Ngôn ngữ lập trình Pascal ĐH Hoa Lư

141 2.5K 0
Ngôn ngữ lập trình Pascal ĐH Hoa Lư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngôn ngữ lập trình Pascal ĐH Hoa LưDanh mục: Công Nghệ Thông Tin » Kỹ thuật lập trìnhMô tả: ới kết cấu nội dung gồm 7 bài, tài liệu Ngôn ngữ lập trình Pascal giới thiệu đến các bạn những nội dung về ngôn ngữ lập trình Pascal, các khái niệm trong Pascal, các kiểu dữ liệu đơn giản, các câu lệnh điều khiển,...

BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ MỤC LỤC Bài 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 1.Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal .3 2. Các thành phần ngôn ngữ Pascal 3. Cấu trúc chung chương trình Turbo Pascal .5 4. Sử dụng phần mềm Turbo Pascal .9 CÂU HỎI ÔN TẬP .14 Bài 2: CÁC KHÁI NIỆM TRONG PASCAL 16 1. Hằng, biến, biểu thức 16 2. Câu lệnh lời thích .17 3. Nhập liệu 19 4. Xuất liệu . 21 CÂU HỎI ÔN TẬP .25 Bài 3: CÁC KIỂU DỮ LIỆU ĐƠN GIẢN .27 1. Khái niệm kiểu liệu 27 2. Kiểu số nguyên 28 3. Kiểu số thực 33 4. Kiểu ký tự (CHAR) .36 5. Kiểu Logic (BOOLEAN) .38 6. Kiểu liệt kê kiểu đoạn .40 BÀI TẬP . 44 Bài 4: CÁC CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN 46 1. Câu lệnh IF 46 2. Câu lệnh CASE .49 3. Câu lệnh lặp biết trước só lần lặp (FOR TO DO) .51 4. Câu lệnh lặp WHILE DO .54 5. Câu lệnh lặp REPEAT UNTIL 56 BÀI TẬP . 58 Bài 5: CHƯƠNG TRÌNH CON 61 1. Khái niệm chương trình 61 2. Hàm (FUNCTION) .61 3. Thủ tục (PROCEDURE) 67 4. Tham trị tham biến 69 5. Phạm vi tác dụng khai báo .72 6. Sự đệ quy 75 7. Các ví dụ chương trình 76 CÂU HỎI ÔN TẬP – BÀI TẬP 79 Ngôn ngữ lập trình Pascal BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Bài 6: CÁC CẤU TRÚC DỮ LIỆU PHỨC HỢP 82 1. Dữ liệu kiểu mảng .82 2. Kiểu chuỗi ký tự .86 3. Dữ liệu kiểu ghi .91 4. Dữ liệu kiểu tập hợp (SET) tệp tin (FILE) 97 CÂU HỎI ÔN TẬP .107 Bài 7: LẬP TRÌNH NÂNG CAO .117 1. Con trỏ biến động .117 1.1. Khái niệm 117 1.2. Kiểu liệu trỏ - biến trỏ .117 1.3. Địa đối tượng .118 1.4. Các thủ tục hàm tác động trỏ .118 1.5. Cấp phát động 119 2.Danh sách liên kết 120 2.1. Định nghĩa 120 2.2. Danh sách liên kết ngược .120 2.3. Hàng đợi Queue - Danh sách liên kết thuận .121 2.4. Các thao tác danh sách .122 3. Tạo thư viện chương trình (UNIT) 123 3.1. Khái niệm đơn vị chương trình (Unit) 123 3.2. Cấu trúc Unit 123 4. Đồ họa âm 125 4.1. Đồ họa 125 4.2. Các đối tượng đồ họa .126 4.3. Các thủ tục hàm liên quan đến Đặt - nhận màu - nét dáng điệu chữ .126 5. Một số toán ứng dụng .131 Ngôn ngữ lập trình Pascal BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Bài 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 1.Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal PASCAL ngôn ngữ lập trình bậc cao giáo sư Niklaus Wirth trường đại học Kỹ thuật Zurich (Thụy sĩ) thiết kế công bố vào năm 1971. Ông đặt tên cho ngôn ngữ Pascal để tưởng nhớ nhà toán học tiếng người Pháp kỷ 17: Blaise Pascal, người sáng chế máy tính khí nhân loại. Qua thời gian sử dụng, Pascal ngày đông đảo người dùng đánh giá cao, trở thành ngôn ngữ lập trình giáo học phổ biến nay. Thành công ngôn ngữ Pascal chỗ ngôn ngữ đưa thể khái niệm lập trình có cấu trúc. Ý tưởng chương trình có cấu trúc xuất phát từ suy nghĩ cho chia toán lớn, phức tạp thành nhiều toán nhỏ, đơn giản hơn. Nếu toán nhỏ giải chương trình con, liên kết chương trình lại tạo nên chương trình lớn giải toán ban đầu. Bằng cách chia chương trình thành chương trình vậy, người lập trình lập trình để giải riêng lẻ phần một, khối một, tổ chức để nhiều người tham gia, người phụ trách vài khối. Ðặc biệt phải thay đổi hay sửa chữa khối điều ảnh hưởng đến khối khác. Tính cấu trúc ngôn ngữ Pascal thể việc tổ chức câu lệnh tổ chức liệu. Từ lệnh có, người lập trình nhóm chúng lại với đặt hai từ khóa Begin End tạo thành câu lệnh phức tạp gọi câu lệnh ghép. Ðến lượt mình, hai hay nhiều lệnh ghép lại nhóm lại để tạo thành câu lệnh ghép phức tạp nữa,.v.v. Tương tự thế, ngôn ngữ Pascal cho phép xây dựng kiểu liệu phức tạp từ kiểu liệu có. Pascal ngôn ngữ không chặt chẽ mặt cú pháp mà chặt chẽ mặt liệu. Mỗi biến, tham gia chương trình có kiểu liệu xác định nhận giá trị có kiểu liệu với nó. Ðiều buộc người lập trình phải nắm cú pháp ý đến tính tương thích biểu thức mặt kiểu liệu. Chính thế, lập trình ngôn ngữ Pascal hội tốt không rèn luyện tư mà rèn luyện tính cẩn thận xác. Ngày nay, Ngôn ngữ Pascal dùng để viết chương trình ứng dụng nhiều lĩnh vực. Với văn phạm sáng sủa, dễ hiểu, với khả đủ mạnh, Pascal xem ngôn ngữ thích hợp để giảng dạy trường phổ thông đại học. 2. Các thành phần ngôn ngữ Pascal 2.1. Tập ký tự Mỗi ngôn ngữ xây dựng từ tập ký tự đó. Nhiều ký tự nhóm lại với tạo nên từ. Nhiều từ liên kết với theo qui tắc ngữ pháp định (gọi Ngôn ngữ lập trình Pascal BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ văn phạm) tạo nên mệnh đề. Trong ngôn ngữ lập trình, mệnh đề, gọi câu lệnh. Một tập hợp câu lệnh xếp theo trật tự định nhằm thị cho máy thao tác phải thực tạo thành chương trình. Các chương trình soạn thảo người lập trình lưu trữ đĩa dạng tập tin. Ngôn ngữ Pascal xây dựng ký tự bản, gồm: o Các chữ la tinh: A, B, C, .,Z, a, b, c, ., z o Các chữ số:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, o Các ký hiệu đặc biệt: +, -, *, /, =, [...]... không có: a) phần thân chương trình ; b) phần khai báo biến; c) phần đầu chương trình; d)phần khai báo hằng ; Câu 5: Dấu hiệu kết thúc chương trình Pascal là: a) End; b) END; c) end d) End ! ; Ngôn ngữ lập trình Pascal 14 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Câu 6: Trong Pascal, nếu muốn dùng lệnh xóa màn hình Clrscr thì phải khai báo thế nào ở ngay sau phần tiêu đề chương trình: a) Uses CRT ; b) USES... Khẳng định nào Sai: trong Turbo Pascal, a) để lưu chương trình lên đĩa, gõ phím F2 hoặc chọn lệnh File / Save ; b) để mở một tập tin cũ, gõ phím F1; c) để tìm lỗi cú pháp của chương trình, gõ phím Alt_F9, hay F9 ; d) để chạy chương trình, gõ phím ^F9 hoặc chọn lệnh Run / Run ; Ngôn ngữ lập trình Pascal 15 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Bài 2: CÁC KHÁI NIỆM TRONG PASCAL 1 Hằng, biến, biểu thức... Lệnh Write(5+40:4); in ra: 45 (có 2 ký tự trắng trước số 45) Lệnh Write(5+40:1); in ra:45 (in nguyên văn giá trị 45) Ngôn ngữ lập trình Pascal 23 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Lệnh Write( Pascal :9); in ra: Pascal (có 3 ký tự trắng trước chữ Pascal) Lệnh Write( Pascal :2); in ra :Pascal (in nguyên văn) Lệnh Write(‘*’:3); in ra: * (có 2 ký tự trắng trước dấu *) Các chú ý: Nhóm ba lệnh: Write(x);... chứa con trỏ), chứ không xuống dòng dưới nữa Ngôn ngữ lập trình Pascal 13 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ CÂU HỎI ÔN TẬP Trong các câu hỏi dưới đây, hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất: Câu 1: Tính cấu trúc của ngôn ngữ Pascal được thể hiện: a) trong việc tổ chức các dữ liệu; b) trong việc tổ chức các câu lệnh; c) trong việc tổ chức chương trình; d) ở cả ba mục a), b), c) ; Câu 2: Khẳng... chương trình sang mã máy, nếu gặp lỗi thì dừng và hiện thông báo lỗi màu đỏ ở đầu màn hình, đồng thời con trỏ đặt ở vị trí có lỗi Người lập trình phải tự mình sửa lỗi, rồi gõ Alt-F9 để dịch và sửa lỗi tiếp cho đến khi hết lỗi Dấu hiệu cho biết việc dịch đã xong là màn hình xuất hiện cửa sổ thông báo có dòng chữ đặc trưng là: Ngôn ngữ lập trình Pascal 11 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Bước 5: Lưu... trị gia tăng: Tien =số lư ng * đơn giá Thuế = 10% Tiền In tên vật tư, số lư ng, đơn giá, tiền và thuế giá trị gia tăng lên màn hình, định dạng các số lấy 2 số lẻ Ngôn ngữ lập trình Pascal 26 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Bài 3: CÁC KIỂU DỮ LIỆU ĐƠN GIẢN 1 Khái niệm về kiểu dữ liệu * Khái niệm Chức năng của máy điện toán là xử lý các thông tin Các thông tin được nhập và lưu trữ trong bộ nhớ... st2); Writeln(‘ So to 1đ=‘, st1); Readln End * Các phép toán so sánh Ngôn ngữ Pascal có sáu phép toán so sánh được liệt kê trong bảng 3.2 Ký hiệu Ý nghĩa Ví dụ = bằng nhau x=y khác nhau xy < nhỏ hơn x= lớn hơn hoặc bằng x>=y Ngôn ngữ lập trình Pascal 30 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Bảng 3.2 Kết quả của các biểu thức so sánh là một giá trị lôgic... các từ khóa của Pascal được khái niệm lập trình có cấu trúc; b) Các ký hiệu a , b , g , d đều thuộc bộ ký tự cơ bản của Pascal; c) Var, begin, Integer, Real là các từ khóa của Pascal; d)VAR, Var, vaR, var là các từ khóa khác nhau của Pascal ; Câu 3: Tên nào đặt Sai quy định của Pascal: a) Giai_Ptrinh_Bac_2; b) Ngaysinh; c) Noi sinh; d)Sv2000 ; Câu 4: Chọn câu Sai: trong một chương trình Pascal, có thể... các giá trị của nó dày đặc Tất cả các kiểu dữ liệu đơn giản còn lại: nguyên, ký tự, lô gic, liệt kê và đoạn con đều thuộc loại đếm được (còn gọi là rời rạc) Ngôn ngữ lập trình Pascal 27 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Dưới đây sẽ lần lư t trình bày kỹ về 4 kiểu dữ liệu đơn giản chuẩn và thông dụng: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu logic, kiểu ký tự Kiểu chuỗi được giới thiệu để có thể sử dụng ngay... của người đó Ngôn ngữ lập trình Pascal 25 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Câu 4 Nhập họ tên (HT), mức lư ng tháng (ML) và phụ cấp (PC) của một người, tính tổng thu nhập (TTN) của người đó: TTN = ML + PC Tính qũy bảo hiểm (QBH): QBH=15%*TTN Tính tiền được lãnh (TIEN): TIEN=TTN - QBH In họ tên, tổng thu nhập , quỹ bảo hiểm và tiền được lĩnh lên màn hình Câu 5 Nhập tên một vật tư, số lư ng, đơn . ứng dụng 131 Ngôn ngữ lập trình Pascal 2 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ Bài 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal PASCAL là ngôn ngữ lập trình bậc. Dtb:3:1); Readln; Ngôn ngữ lập trình Pascal 8 BỘ MÔN TIN HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ END. 4. Sử dụng phần mềm Turbo Pascal 4.1. Giới thiệu Turbo Pascal Turbo Pascal là một phần mềm có nhiệm vụ. liệu. Chính vì thế, lập trình bằng ngôn ngữ Pascal là một cơ hội tốt không chỉ rèn luyện tư duy mà còn rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Ngày nay, Ngôn ngữ Pascal được dùng để viết các chương trình

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:46

Mục lục

  • Bài 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL

    • 1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal

    • 2. Các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ Pascal

    • 3. Cấu trúc chung của một chương trình Turbo Pascal

    • 4. Sử dụng phần mềm Turbo Pascal

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

    • Bài 2: CÁC KHÁI NIỆM TRONG PASCAL

      • 1. Hằng, biến, biểu thức

      • 2. Câu lệnh và lời chú thích

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

      • Bài 3: CÁC KIỂU DỮ LIỆU ĐƠN GIẢN

        • 1. Khái niệm về kiểu dữ liệu

        • 4. Kiểu ký tự (CHAR)

        • 6. Kiểu liệt kê và kiểu đoạn con

        • Bài 5: CHƯƠNG TRÌNH CON

          • 1. Khái niệm chương trình con

          • 4. Tham trị và tham biến

          • 5. Phạm vi tác dụng của các khai báo

          • 7. Các ví dụ về chương trình con

          • CÂU HỎI ÔN TẬP – BÀI TẬP

          • Bài 6: CÁC CẤU TRÚC DỮ LIỆU PHỨC HỢP

            • 1. Dữ liệu kiểu mảng

            • 2. Kiểu chuỗi ký tự

            • 3. Dữ liệu kiểu bản ghi

            • 4. Dữ liệu kiểu tập hợp (SET) và tệp tin (FILE)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan