nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

113 804 4
nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Kinh tế & phát triển nông thôn, Ban quản lý đào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình cô giáo PGS. TS Ngô Thị Thuận trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới phòng UBND huyện Gia Lâm tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN . ii LỜI CẢM ƠN . iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Câu hỏi nghiên cứu . 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu . 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ 2.1 Lý luận nâng cao chất lượng dân số 2.1.1 Lý luận chất lượng dân số . 2.1.2 Lý luận nâng cao chất lượng dân số 14 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng dân số 16 2.2 Thực tiễn nâng cao chất lượng dân số . 21 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dân số giới . 21 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dân số Việt Nam 22 2.2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 28 2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn nâng cao chất lượng dân số giới Việt Nam 29 PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Đặc điểm huyện Gia Lâm 30 3.1.2 Đặc điểm quan quản lý Dân số - KHHGĐ 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 39 3.2.1 Phương pháp tiếp cận . 39 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 39 3.2.3 Phương pháp thu thập liệu 40 3.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp liệu . 42 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 45 4.1 Thực trạng chất lượng dân số huyện Gia Lâm . 45 4.1.1 Tổng quan số lượng chất lượng dân số toàn huyện Gia Lâm 45 4.1.2 Chất lượng dân số xã đại diện 57 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số địa bàn huyện Gia Lâm 68 4.2.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng dân số . 68 4.2.2 Y tế chăm sóc sức khỏe 71 4.2.3 Trình độ phát triển kinh tế xã hội 76 4.2.4 Điều kiện kinh tế hộ gia đình 80 4.2.5 Giáo dục . 81 4.2.6 Môi trường . 82 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dân số địa bàn huyện Gia Lâm . 83 4.3.1 Căn đề xuất 83 4.3.2 Định hướng nâng cao chất lượng dân số địa bàn huyện Gia Lâm . 86 4.3.3 Các giải pháp 86 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 89 5.1 Kết luận . 89 5.2 Kiến nghị . 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 92 PHỤ LỤC . 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC VIẾT TẮT BPTT : Biện pháp tránh thai BQ : Bình quân CLDS : Chất lượng dân số CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DS-KHHGĐ : Dân số - kế hoạch hóa gia đình GĐVH : Gia đình văn hóa KTXH : Kinh tế xã hội PLDS : Pháp lệnh dân số QLNN : Quản lý nhà nước SKSS : Sức khỏe sinh sản SL : Số lượng TDTT : Thể dục thể thao TM-DV : Thương mại - Dịch vụ TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1. Tình hình sử dụng đất đai huyện Gia Lâm (2012 – 2014) 32 3.2. Một số tiêu dân số, xã hội huyện Gia Lâm (2012-2014) 33 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Gia Lâm năm (2012-2014) 35 3.4 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 41 3.5 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 42 4.1. Số lượng cấu dân số theo giới tính huyện Gia Lâm qua năm (2012 - 2014) 45 4.2. Biến động dân số huyện Gia Lâm qua năm (2012 - 2014) 47 4.3. Mức tăng, giảm dân số huyện Gia Lâm năm 48 4.4. Số lượng cấu dân số theo độ tuổi huyện Gia Lâm qua năm (2012 - 2014) 4.5 50 Số lượng cấu dân số theo trình độ văn hóa, chuyên môn huyện Gia Lâm qua năm (2012 - 2014) 4.6 53 Số lượng cấu dân số theo ngành nghề SX – KD huyện Gia Lâm qua năm (2012 - 2014) 55 4.7 Số lượng cấu dân số theo giới tính xã điều tra 57 4.8 Thông tin hộ điều tra xã 58 4.9. Tình hình thể chất sức khỏe xã điều tra 59 4.10. Trình độ văn hóa chủ hộ xã điều tra 60 4.11 Trình độ chuyên môn kỹ thuật nhóm dân số từ 18 tuổi huyện Gia Lâm 61 4.12 Tỷ lệ gia đình văn hóa xã điều tra qua năm (2012 - 2014) 62 4.13. Tình hình thực chủ trương sách xã điều tra qua 4.14 năm (2012 - 2014) 63 Tình hình giáo dục huyện Gia Lâm năm 2014 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.15 Tình hình thu nhập bình quân đầu người/ tháng xã điều tra qua năm 2012 -2014 64 4.16 Điều kiện sinh hoạt hộ dân xã điều tra 65 4.17. Tỷ lệ hộ nghèo xã điều tra 66 4.18. Tổng hợp tỷ suất sinh tỷ lệ giới tính sinh xã điều tra qua năm (2012 - 2014) 4.19 67 Sự tham gia người dân chương trình chăm sóc sức khỏe xã điều tra 4.20. 72 Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe công cộng xã điều tra 4.21 73 Sự hài lòng người dân chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe xã điều tra 4.22 74 Tổng hợp hình thức truyền thông, giáo dục DS KHHGĐ huyện Gia Lâm năm 2014 4.23. 75 Đánh giá cán DS-KHHGĐ phối hợp ban ngành, đoàn thể huyện 4.24. 76 Sự hài lòng người dân việc cung cấp dịch vụ thiết yếu xã điều tra 4.25 77 Tần suất tham gia hộ dân vào tổ chức xã hội địa phương 80 4.26 Tài sản nhà hộ xã điều tra 81 4.27 Tình hình tài sản phục vụ đời sống sản xuất 81 4.28 Tình hình giáo dục huyện Gia Lâm từ năm 2012 - 2014 82 4.29 Đánh giá người dân tình hình vệ sinh môi trường xã điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 82 Page viii DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 4.1. Mật độ dân số khu vực huyện Gia Lâm qua năm (2012 - 2014) 49 4.2 Số lượng dân số theo độ tuổi lao động 51 4.3 Cơ cấu dân số theo độ tuổi lao động 51 4.4 Số lượng dân số theo độ tuổi sinh đẻ 52 4.5 Cơ cấu dân số theo độ tuổi sinh đẻ 52 4.6. Số lượng dân số theo trình độ học vấn 54 4.7. Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn 54 4.8. Số lượng dân số theo ngành nghề sản xuất kinh doanh 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix 4.3.3.3 Giải pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình Ưu tiên đầu tư cho đối tượng nghèo, cận nghèo. Mở rộng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình. Tập trung nghiên cứu vấn đề nuôi sữa mẹ, bệnh hệ thống sinh dục, đặc biệt ung thư quan sinh sản, sức khỏe tình dục hành vi tình dục, sức khỏe sinh sản vị thành niên, sức khỏe sinh sản nam giới. Hỗ trợ phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, phòng ngừa thai ý muốn, phá thai an toàn. 4.3.3.4 Giải pháp làm giảm dị tật bẩm sinh Hiện nay, huyện Gia Lâm triển khai đề án “ Nâng cao chất lượng dân số thông qua tuyên truyền, vận động phát hiện, can thiệp sớm tật bệnh thai nhi sơ sinh” số xã. Đề án ngày có hiệu nên triển khai rộng rãi toàn huyện. Vì cần phải đầu tư máy móc thiết bị đại, cử bác sỹ đào tạo chẩn đoán bệnh giỏi cho vấn đề dị tật, dị dạng trẻ sơ sinh, sang lọc trước sinh để phát bệnh bẩm sinh thiếu enzim G6PD, khiếm thị, khiếm thính, suy tuyến giáp bẩm sinh, đặc biệt phát thai nhi dị tật, dị dạng, khuyết tật để can thiệp sớm, góp phần làm giảm số trẻ em bị dị tật bẩm sinh. Thực tốt việc kiểm tra sức khỏe tư vấn tiền hôn nhân nhằm nâng cao chất lượng hôn nhân chất lượng dân số. Xây dựng loại hình tư vấn, kiểm tra sức khỏe, kiểm tra yếu tố nguy cao ảnh hưởng trực tiếp đến mang thai, phát triển chất lượng bào thai cho nam nữ kết hôn. Đẩy mạnh đào tạo nhân viên hoạt động lĩnh vực sức khỏe di truyền mở rộng loại hình dịch vụ này. Việc đào tạo nhân viên chăm sóc sức khỏe di truyền phải thực phải sẵn sàng hoạt động. Phổ cập rộng rãi dịch vụ sức khỏe di truyền. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng dân số địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội”, có số kết luận sau: 1. Chất lượng dân số yếu tố thiếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà yếu tố giữ vai trò chủ động, tích cực tạo lập phát triển bền vững kinh tế. Chất lượng dân số bao hàm yếu tố thể lực, tinh thần, trí tuệ xã hội xem thước đo mức sống, trình độ tiến vùng, quốc gia. Nâng cao chất lượng dân số tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp xã hội ổn định, tiến bộ, công văn minh, đời sống vật chất tinh thần người ngày cải thiện. 2. Chất lượng dân số địa bàn huyện Gia Lâm năm qua nâng lên cách đáng kể, nhiên chưa cao. Cụ thể: Ưu điểm: Dân số toàn huyện năm 2014 258. 581 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm 1,3%, tuổi thọ trung bình người dân tương đối cao trung bình toàn huyện 71 tuổi, tỷ lệ trẻ em không bị suy dinh dưỡng tuổi chiếm 86,59%, 100% số trẻ tuổi tiêm đầy đủ loại vacxin, 100% học sinh độ tuổi học đến trường, số học sinh chấp hành kỉ luật tỷ lệ tốt nghiệp cấp đạt 90%. Tỷ lệ đạt danh hiệu gia đình văn hóa xã điều tra trung bình xã 90%. Thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ hộ nghèo tỷ suất sinh giảm, 100% bà mẹ mang thai tiêm vacxin uốn ván. Hạn chế: Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao với 75,99%; số vụ vi phạm phát luật chiều hướng giảm sút, tỷ suất sinh giảm tiềm ẩn nhiều nguy bùng phát, tỷ lệ giới tính sinh giảm chiếm tỷ lệ cao với 117 trai/100 gái, số người nghiện hút địa bàn cao với 12 đối tượng, môi trường sống người dân chưa thực tốt, tình trạng ô nhiễm chưa có hướng khắc phục triệt để. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 3. Yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng dân số địa bàn huyện Gia Lâm là: Chủ trương sách Đảng Nhà nước, Y tế CSSK, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế hộ gia đình môi trường. 4. Để nâng cao chất lượng dân số cần áp dụng nhiều giải pháp chung nhóm giải pháp riêng: sách tổ chức quản lý, truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi, chăm sóc SKSS/KHHGĐ làm giảm dị tật bẩm sinh. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Về phía Nhà nước Xây dựng hoàn thiện chức quản lý nhà nước vấn đề nâng cao chất lượng dân số cấp, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện sách naag cao chất lượng dân số , rà soát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến vấn đề dân số-KHHGĐ Bộ, ban ngành, tránh đối nghịch nhau, gây khó khăn cho công tác tuyên truyền vận động. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước vấn đề nâng cao chất lượng dân số. Thành lập quan liên ngành vấn đề kiểm tra vệ sinh môi trường vấn đề vệ sinh ATTP địa bàn. Có phương hướng giải vấn đề rác thải nước thải hoạt động chăn nuôi làng nghề gây nên. Chủ động kiểm soát giải nguyên nhân sâu xa làm cân giới tính sinh; xử lý nghiêm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi. Phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh chương trình giải việc làm đào tạo nghề nhằm tăng tỷ lệ việc làm, tận dụng hội thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” để phát huy nguồn lao động dồi dào, tạo công ăn việc làm, xuất lao động . Phát triển dịch vụ xã hội, bước hoàn thiện chế độ an sinh xã hội thích ứng với giai đoạn cấu dân số già thời gian tới. Mở rộng, nâng cao chất lượng công tác truyền thông, giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, vùng đông dân cư. Quan tâm đối tượng vị thành niên, niên, trẻ em gái; vùng có mức sinh, tỷ lệ sinh thứ trở lên tỷ số giới tính sinh cao. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 Đổi chương trình dạy học, tăng thời lượng buổi thực hành tham quan giã ngoại cho học sinh, trọng công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm tăng chất lượng dạy học. Tăng cường phối kết hợp cấp ban ngành việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng dân số đặc biệt ngành có liên quan đến vấn đề dân số. Đối với ban ngành không liên quan cần tích cực tạo dựng liên kết chặt chẽ nhằm tăng thêm sức mạnh việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng dân số tiến tới thực thành công chiến lược dân số sức khỏe sinh sản 2011 - 2020. 5.2.2 Về phía người dân Để việc nâng cao chất lượng dân số thực mang lại hiệu tích cực người dân cần phải có thay đổi nhận thức hành động: - Tích cực, không ngừng học hỏi nâng cao nhận thức nội dung sách DS-KHHGĐ, cách nuôi dạy con, cách chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình, học hỏi tham quan mô hình làm kinh tế giỏi thông qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, tờ rơi hay buổi tọa đàm, nói chuyện, tham quan địa phương tổ chức. - Đưa kiến thức học hỏi áp dụng gia đình vận động, tư vấn người xung quanh áp dụng để có sống khỏe mạnh phát triển. - Đối với thành viên gia đình, bậc cha mẹ cần tâm gương đạo đức, lối sống cho noi theo, có nhân cách việc học tập không bị ảnh hưởng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Quốc Anh (2013). Kinh nghiệm Dân số Phát triển gia đình chia sẻ kinh nghiệp hợp tác Trung Quốc nước Asean, tạp chí Dân số& Phát triển, số 6. 2. Ngô Gia Bảo (2014). Chỉ số phát triển người (HDI), số bất bình đẳng giới (GII) xếp hạng năm 2013. Tạp chí Dân số& Phát triển, số 4. 3. Nguyễn Đình Cử (2012). Bộ tài liệu dân số học, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 4. Dự thảo: Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020, Bộ Y tế, 2010. 5. Trần Quang Đại (2012). Chú trọng nâng cao chất lượng dân số, Báo Dân trí. truy cập ngày 07/07/2011; http://dantri.com.vn/ban-doc/can-chu-trong-nang-cao-chatluong-dan-so-496057.htm 6. Phạm Đại Đồng (2014). Xây dựng số tổng hợp đo lường chất lượng dân số”, Viện Dân số, gia đình trẻ em. Truy cập ngày 12/06/2014, http://ipfcs.org.vn/index.php/tin-tuc/0/64/143/XAY-DUNG-CHI-SO-TONGHOP-DO-LUONG--CHAT-LUONG-DAN-SO*.html. 7. Tô Hoa (2014). Nâng cao chất lượng dân số - KHHGĐ xã bãi ngang huyện Quảng Xương, Báo Thanh Hóa, truy cập ngày 06/08/2014 http://baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/. 8. Đặng Thị Huyền (2014). Quản lý công tác dân số kế hoạch hóa gia đình địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 9. Nguyễn Hình (2014). Thực đồng nhiều giải pháp nâng cao chất lượng dân số, Báo Thái Bình, truy cập ngày 13/03/2014. http://www.baothaibinh.com.vn/. 10.Phòng thống kê huyện Gia Lâm (2014). Niên giám thống kê năm. 11. Nguyễn Nam Phương (2010). Giáo trình Dân số Phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 12. Đoàn Minh Lộc, Dương Quốc Trọng, Võ Anh Dũng (2013). Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng dân số, Tạp chí Dân số & Phát triển, số 10. 13. Ngô Lực Tải (2014). Cơ hội dân số vàng Việt Nam, Tạp chí Việt Nam Logistics review, truy cập ngày 11/02/2014. http://www.vlr.vn/vn/news/img/nghien-cuu-ung-dung/1736/-co-hoi-dan-so-vangcua-viet-nam.vlr 14. Hoàng Lê Đông Thảo (2013). Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng. 15. Nguyễn Thị Thiềng Lưu Bích Ngọc (2012). Tài liệu dân số học dùng cho chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ DS - KHH gia đình. 16. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003). Pháp lệnh Dân số, Số: 06/2003/PLUBTVQH11. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 17. Nghị định 104/2003/NĐ-CP ngày 16/09/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số. 18. Bộ trị (2015). Nghị số 47-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, ngày 22 tháng năm 2005. 19. Ban chấp hành Trung ương (2002). Nghị số 04 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) Về sách dân số kế hoạch hoá gia đình, ngày 14 tháng 01 năm 1993. 20. Thủ tướng Chính phủ (2000). Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 21. Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 2014/QĐ-TTg ngày 14/11/2012 việc phê duyệt chiến lược DS - SKSS Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020. 22. Ban chấp hành trung ương (2011). Quyết định 09-QĐ/TW, ngày 24/03/2011 BCHTW bổ sung, sửa đổi Điều 7, Quy định 94-QĐ/TW Bộ Chính trị (khóa X) xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. 23. Ủy ban kiểm tra Trung ương (2011). Hướng dẫn số 01-HD/UBKTTW ngày 26/4/2011 Ủy ban kiểm tra Trung ương việc thực định số 09-QĐ/TW, ngày 24/03/2011 BCHTW bổ sung, sửa đổi Điều 7, Quy định 94-QĐ/TW Bộ Chính trị (khóa X) xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. 24. Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Gia Lâm (2012). Báo cáo Tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ huyện Gia Lâm. 25. Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Gia Lâm (2013). Báo cáo Tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ huyện Gia Lâm. 26. Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Gia Lâm (2014). Báo cáo Tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ huyện Gia Lâm. 27. Trung tâm y tế huyện Gia Lâm (2012). Báo cáo Tổng kết công tác y tế năm 2011. 28. Trung tâm y tế huyện Gia Lâm (2013). Báo cáo Tổng kết công tác y tế năm 2012. 29. Trung tâm y tế huyện Gia Lâm (2014. Báo cáo Tổng kết công tác y tế năm 2013. 30. Từ điển bách khoa tiếng việt, http://vi.wikipedia.org (http://www.namdinh.gov.vn/Home/danso/chatluongdanso/2012/2730/Thuc-hien-hieuqua-chuong-trinh-Dan-so-KHHGD-trong-thoi.aspx) 31. Từ điển bách khoa Việt Nam (2005). NXB Từ Điển Bách Khoa. 32.UBND thành phố Hà Nội (2012). Quyết định 06/2012/QĐ-UBND ngày 27/4/2012 việc ban hành Quy chế công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”. 33. UBND huyện Gia Lâm (2012). Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Gia Lâm. 34. UBND huyện Gia Lâm (2013). Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Gia Lâm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 35. UBND huyện Gia Lâm (2014). Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Gia Lâm. 36. UBND xã Kiêu Kỵ (2012). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Kiêu Kỵ. 37. UBND xã Kiêu Kỵ (2013). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Kiêu Kỵ. 38. UBND xã Kiêu Kỵ (2014). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Kiêu Kỵ. 39. UBND xã Dương Quang (2012). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Dương Quang năm 2012. 40. UBND xã Dương Quang (2013). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Dương Quang năm 2013. 41. UBND xã Dương Quang (2014). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Dương Quang năm 2014. 42. UBND xã Dương Xá (2012). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Dương Xá năm 2012. 43. UBND xã Dương Xá (2013). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Dương Xá năm 2013. 44. UBND xã Dương Xá (2014). Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xã Dương Xá năm 2014. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Họ tên người điều tra: . Ngày điều tra: Tên xóm: Thôn: I. THÔNG TIN HỘ 1. Họ tên chủ hộ: , Tuổi: Nam(Nữ) 2. Dân tộc: . 3. Trình độ văn hóa chủ hộ: + Cấp I [ ] + Trung cấp [ ] + Cấp II [ ] + Cao đẳng [ ] + Cấp III [ ] + Đại học [ ] 4. Tình trạng kết hôn: + Độc thân [ ] + Đã có gia đình [ ] + Góa bụa [ ] + Ly hôn [ ] 5. Phân loại hộ theo thu nhập: a. Giàu [ ] b. Khá [ ] c. Trung bình [ ] d. Nghèo [ ] 6. Phân loại hộ theo ngành nghề: a. Hộ nông [ ] b. Hộ kiêm ( hộ kết hợp nông nghiệp ngành nghề khác) [ ] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 II. CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ 2.1 Thể chất (sức khỏe) hộ gia đình 1. Ông bà cho biết gia đình có nhân khẩu? … ; Trong đó, … nam, ……nữ; - Số người độ tuổi lao động (16 - 55 (nữ)&60(nam):… + Số lao động nam:………. + Số lao động nữ:…… 2. Ông (bà) cho biết gia đình có (cháu) nhỏ không? a. Có b. Không Nếu có xin vui lòng trả lời thêm câu hỏi sau + Tình trạng sức khỏe cháu nay? Không Chỉ tiêu Có Không chắn/Thỉnh thoảng Ghi - Các cháu tiêm chủng đầy đủ không? - Các cháu có hay ốm đau không? + Khi sinh cháu nặng kg? ++ Nếu cấp III c. Trình độ chuyên môn tay nghề? + Đã qua đào tạo (người)……… + Chưa qua đào tạo (người)………… d. Lĩnh vực làm việc? + Nông nghiệp (người)……… + Công nghiệp, xây dựng (người)………. + Thương mại, dịch vụ (người)…………. + Hành nhà nước (người)……… 11. Ở địa phương có thường tổ chức buổi tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm làm kinh tế không? a. Có, thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không 12. Ông bà có tham gia vào buổi tập huấn chuyển giao KHKT trao đổi kinh nghiệm làm ăn kinh tế không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không (nếu không) xin cho biết lý do? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. 13. Ông bà có nhận xét buổi tập huấn chuyển giao KHKT nói trên? a. Rất cần thiết b. Cần thiết c. Không cần thiết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 14. Ông bà có hài lòng việc cung cấp dịch vụ thiết yếu địa phương không? Diễn giải Hài lòng Chưa hài lòng Lý Sử dụng nước Sử dụng điện Về đường giao thông Về dịch vụ CSSK Về văn hóa tinh thần Về nhà 2.3 Ý thức, thái độ hành vi 15. Ông bà cho biết gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa chưa? a. Có b. Không 16. Thành tích học tập cháu gia đình nào? Về hạnh kiểm: .; Về xếp loại học lực: 17. Ông bà có nhận xét vấn đề tệ nạn địa phương nay? a. Giảm bớt b. Tăng lên c. Không có thay đổi 2.4 Mức sống kinh tế tinh thần 18. Ông bà vui lòng liệt kê loại tài sản hộ Diễn giải Xe đạp Xe máy Ti vi Tủ lạnh Điện thoại định Giường Ô tô/công nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế SL(chiếc) Page 100 19. Gia đình có máy tính mạng internet không? a. Có b. Không (nếu có) gia đình dùng máy tính mạng nhằm mục đích gì? a. Cho học hành b. Phục vụ công việc thân c. Giải trí, đọc báo, thông tin, d. Tất 20. Ông bà có thường xuyên đọc báo xem tivi không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không, 21. Xin ông bà cho biết thu nhập gia đình năm? ……………. 22. Ông bà cho biết gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt nào? a. Nước máy b. Nước giếng khoan c. Nước sông hồ 23. Ông bà cho biết gia đình sử dụng loại hố xí gì? a. Hố xí tự hoại b. Hố xí bán tự hoại c.Khác 24. Ông bà cho biết môi trường xung quanh gia đình nào? a. Ô nhiễm b. Không ô nhiễm Nếu ô nhiễm, theo ông bà nguyên nhân gì? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 25. Ông bà có tham gia vào tổ chức đoàn thể xã hội không a. Thường xuyên b. Thỉnh Thoảng c. Rất d. Không 26. Ông bà có cho việc gia đình phải có trai cần thiết không? ý kiến ông bà vấn đề nào? a. Rất cần thiết b. Có tốt c. Con d. Ý kiến khác ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn gia đình giúp hoàn thành phiếu điều tra ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHỤ LỤC 02 CÁC CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC CÓ LIÊN QUAN Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh dân số quy định: “Nâng cao chất lượng dân số sách Nhà nước nghiệp phát triển đất nước. Nhà nước thực sách nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần nhằm nâng cao số phát triển người Việt Nam lên mức tiên tiến giới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, xác định “Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số”. Các thành phần chất lượng dân số bao hàm: Thể chất gồm nhiều yếu tố khác có số đo chiều cao, cân nặng, sức mạnh, tốc độ, sức bền, khéo léo, dinh dưỡng, bệnh tật, tuổi thọ, yếu tố giống nòi, gen di truyền (như tật nguyền bẩm sinh, thiểu trí tuệ, nhiễm chất độc hóa học, chất độc màu da cam…) người dân; Trí tuệ gồm yếu tố trình độ học vấn, thẩm mỹ, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cấu ngành nghề… thể qua tỷ lệ biết chữ, số năm bình quân học/đầu người, tỷ lệ người có cấp, đào tạo chuyên môn kỹ thuật . ; Tinh thần gồm yếu tố ý thức tính động xã hội thể qua mức độ tiếp cận tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thông tin, vui chơi, giải trí . người dân. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản (DS-SKSS) Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 qua Quyết định số 2014/QĐ-TTg ngày 14/11/2012 đó: đề 11 mục tiêu nhằm thực thành công việc nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tốt vấn đề cấu dân số phân bố dân số, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2012 - 2020, tầm nhìn 2030 với mục tiêu chung đảm bảo người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng. Người dân sống cộng đồng an toàn phát triển tốt thể chất tinh thần. Giảm tỷ lệ mắc bệnh tật, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, nâng cao chất lượng dân số. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 [...]... yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Chất lượng dân số được phản ánh thông qua những chỉ số nào? - Thực trạng số lượng, chất lượng dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm những năm qua... Hà Nội 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng dân số, các yếu tố ảnh hưởng mà đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dân số nhằm góp phần thực hiện tốt chiến lược dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng dân số; - Đánh giá thực trạng chất lượng dân số trên địa bàn huyện Gia. .. về dân số, tuy nhiên các nghiên cứu này thường chú trọng đến các chỉ số về tốc độ tăng dân số, số người sinh con thứ 3, tỷ lệ giới tính…mà ít quan tâm đến chất lượng dân số Trong khi đó việc nâng cao chất lượng dân số có tác động lớn đến sự phát triển bền vững của đất nước Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà. .. thiện, nâng cao chất lượng dân số sẽ góp phần cải thiện các vấn đề đó Nâng cao chính chất lượng dân số cho thấy sự cải thiện chất lượng cuộc sống và là cách nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn nữa Theo Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003) Pháp lệnh dân số điều 20 chỉ rõ: 1 Nâng cao chất lượng dân số là chính sách cơ bản của Nhà nước trong sự nghiệp phát triển đất nước 2 Nhà nước thực hiện chính sách nâng cao. .. - Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm là gì? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng... 2012) * Dân số tạm vắng: Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại vắng mặt tại địa phương đó (Nguyễn Đình Cử, 2012) b Số lượng dân số và mức tăng giảm dân số * Số lượng dân số là tổng số dân sinh sống (cư trú) trong những vùng lãnh thổ nhất định vào những thời điểm xác định Số lượng dân số bao gồm: Số lượng dân số thời điểm và số lượng dân số trung... hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dân số được thể hiện thông qua các đối tượng: Các hộ dân trên địa bàn huyện Gia Lâm, các cán bộ làm công tác dân số và các phòng ban có liên quan trong việc thực hiện triển khai các hoạt động về Dân số trên địa bàn huyện Gia Lâm Các nhóm dân số chủ yếu: công chức, người lao động, học sinh, Cơ quan quản lý dân số: Chi cục dân số - KHHGĐ, Trung tâm dân số - KHHGĐ Tổ... việc làm, giao thông liên lạc, sức khoẻ, nhà ở, môi trường, cuộc sống gia đình, tham gia công tác xã hội của phụ nữ và trật tự an toàn công cộng (Nguyễn Đình Cử, 2012) 2.1.2 Lý luận về nâng cao chất lượng dân số 2.1.2.1 Ý nghĩa nâng cao chất lượng dân số Có sự liên quan chặt chẽ giữa chất lượng dân số và phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực, chất lượng giống nòi và chất lượng cuộc sống Việc... phần trăm dân số ở một vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ, ví dụ như: tỷ lệ dân số thành thị và dân số nông thôn, tỷ lệ dân số ở từng châu lục ( Nguyễn Đình Cử, 2012) e Chất lượng dân số Khái niệm chất lượng dân số xuất hiện từ thế kỷ 18, khoa học tư sản nghiên cứu chất lượng dân số một cách hạn hẹp chỉ dựa trên cơ sở gen Điển hình là thuyết chủng tộc xuất hiện ở cuối thế kỷ 19 Nội dung cơ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ 2.1 Lý luận về nâng cao chất lượng dân số 2.1.1 Lý luận cơ bản về chất lượng dân số 2.1.1.1 Các khái niệm a Dân số và các loại dân số Bách khoa toàn thư mở wikipedia định nghĩa: Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, thường được đo bằng một cuộc điều tra dân . đến nâng cao chất lượng dân số 16 2.2 Thực tiễn nâng cao chất lượng dân số 21 2.2.1 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dân số trên thế giới 21 2.2.2 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dân số. VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ 5 2.1 Lý luận về nâng cao chất lượng dân số 5 2.1.1 Lý luận cơ bản về chất lượng dân số 5 2.1.2 Lý luận về nâng cao chất lượng dân số 14 2.1.3 Các. trạng chất lượng dân số huyện Gia Lâm 45 4.1.1 Tổng quan về số lượng và chất lượng dân số toàn huyện Gia Lâm 45 4.1.2 Chất lượng dân số ở các xã đại diện 57 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng dân số

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan