hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản tại công ty cổ phần qsoft việt nam

115 589 0
hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản tại công ty cổ phần qsoft việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------***------------- NGUYỄN THỊ THANH THÚY HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QSOFT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------***------------- NGUYỄN THỊ THANH THÚY HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QSOFT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. BÙI BẰNG ĐOÀN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho vệc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thúy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể. Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh trang bị cho kiến thức bản. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Bùi Bằng Đoàn (Bộ môn Kế toán quản trị kiểm toán) giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể nhân viên phòng ban Công ty Cổ phần QSoft Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thúy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội KSNB Kiểm soát nội GTGT Giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định CP Cổ phần TGĐ Tổng giám đốc HC Hành KT Kế toán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . viii DANH MỤC PHỤ LỤC . ix PHẦN I MỞ ĐẦU . 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 2.1 Tổng quan hệ thống kiểm soát nội quản lý tài sản doanh nghiệp 2.1.1 Một số vấn đề chung HTKSNB 2.1.2 HTKSNB quản lý tài sản doanh nghiệp . 23 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài . 31 2.2.1 Bài học kinh nghiệm HTKSNB quản lý tài sản 31 2.2.2 Một số công trình nghiên cứu liên quan . 34 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36 3.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần QSoft Việt Nam . 36 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Công ty 38 3.1.3 Chức lĩnh vực hoạt động Công ty . 41 3.1.4 Tình hình kết hoạt động SXKD Công ty . 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 48 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 48 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu . 48 3.2.3 Phương pháp phân tích 48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Thực trạng công tác quản lý tài sản cố định Công ty 50 4.1.1 Đặc điểm tình hình tài sản cố định Công ty 50 4.1.2 Quy định phân cấp quản lý tài sản Công ty 52 4.1.3 Các quy định quản lý tài sản Công ty 54 4.2 Các rủi ro quản lý tài sản Công ty . 69 4.2.1 Những rủi ro xảy khâu mua sắm tài sản cố định . 69 4.2.2 Những rủi rỏ xảy khâu ghi chép tài sản cố định 71 4.2.3 Những rủi ro xảy khâu sử dụng, bảo quản tài sản cố định . 72 4.2.4 Những rủi ro xảy khâu sửa chữa, nâng cấp TSCĐ 75 4.2.5 Những rủi ro xảy khâu lý, nhượng bán TSCĐ . 75 4.3 Đánh giá HTKSNB quản lý tài sản Công ty theo tiêu chí . 77 4.4 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội quản lý tài sản Công ty 82 4.4.1 Hoàn thiện quy định mua sắm tài sản 82 4.4.2 Hoàn thiện quy định ghi sổ TSCĐ . 83 4.4.3 Hoàn thiện quy định sử dụng bảo vệ TSCĐ 83 4.4.4 Hoàn thiện quy định nâng cấp, sửa chữa bảo trì tài sản 84 4.4.5 Hoàn thiện quy định lý TSCĐ 85 4.4.6 Thực phân cấp quản lý chi tiết tài sản Công ty . 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4.7 Tăng cường công tác kiểm tra việc thực quy chế quản lý tài sản Công ty . 91 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tình hình tài sản Công ty qua năm (2012-2014) . 44 Bảng 3.2: Kết kinh doanh Công ty qua năm (2012-2014) . 47 Bảng 4.1: Tình hình tài sản cố định công ty qua năm . 51 Bảng 4.2: Cơ cấu tài sản cố định qua năm . 52 Bảng 4.3: Quy định phân cấp quản lý Công ty . 53 Bảng 4.4: Tình hình gian lận sử dụng thiết bị quý 4/2014 . 74 Bảng 4.5: Tình hình số tài sản kiểm kê năm 2014 . 74 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp thực tế rủi ro quản lý tài sản cố định . 76 Bảng 4.7: Bảng thống kê kêt điều tra HTKSNB 78 Bảng 4.8: Kết điều tra đánh giá HTKSNB quản lý tài sản Công ty 80 Bảng 4.9: Bảng phân cấp quyền hạn, trách nhiệm theo vị trí 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Vòng đời tài sản 25 Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy quản lý công ty . 38 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ quy trình mua sắm TSCĐ Công ty. . 55 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ quy trình nhận bàn giao TSCĐ Công ty . 56 Sơ đồ 4.3: Lưu đồ luân chuyển chứng từ quy trình mua sắm TSCĐ công ty. . 58 Sơ đồ 4.4: Sơ đồ bước ghi sổ TSCĐ Công ty . 60 Sơ đồ 4.5: Sơ đồ quy trình sửa chữa, nâng cấp TSCĐ Công ty 65 Sơ đồ 4.6: Sơ đồ quy trình lý, nhượng bán TSCĐ công ty. 68 Biểu đồ 3.1: So sánh tỷ trọng tài sản cố định tổng tài sản qua năm . 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Bộ phận phòng ban Vị trí Nhân viên Phòng hành Trưởng phòng hành Trách nhiệm Quyền hạn Tham gia đóng góp ý kiến qu Ghi sổ bảo quản chứng từ, chiu trách nhiệm định Công ty trước KTT tính xác việc ghi sổ Phổ biến quy định mua sắm, sửa chữa, lý TSCĐ đến toàn thể nhân viên Phân công công việc cho nhân viên phòng hành Xây dựng biểu mẫu thủ tục mua sắm, sửa chữa, lý tài sản cố định. Thống kê TSCĐ mua sắm, sửa chữa, lý kỳ gửi báo cáo lên cấp trên. Kiểm soát trình mua TSCĐ. Mua đúng, đủ TSCĐ ủy quyền mua. Ghi Nhân viên Người sử dụng Chủ động việc mua sắm TSCĐ chép theo dõi TSCĐ Chấp hành quy định công ty mua sắm, sử dụng, sửa chữa, lý TSCĐ Giữ gìn, bảo quản, sử dụng tài sản cố định mục đích theo kế hoạch công ty. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Được sử dụng TSCĐ Công ty để phục vụ công việc, tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện quy định Công ty Page 89 Bộ phận phòng ban Vị trí Trách nhiệm Quyền hạn Khi có cố hư hỏng, mát TSCĐ phải báo cáo lên cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 4.4.7 Tăng cường công tác kiểm tra việc thực quy chế quản lý tài sản Công ty Kiểm tra, giám sát việc quan trọng giúp hệ thống kiểm soát nội Công ty hoạt động có hiệu quả. Nhưng qua tìm hiểu thực trạng HTKSNB Công ty thấy việc kiểm tra, giám sát hoạt động nhân viên chưa trọng, việc kiểm tra, giám sát chưa thực liên tục, chưa thực toàn diện tất khâu. Vì vậy, Công ty phải hoàn thiện quy định kiểm tra, giám sát hoạt động nhân viên. Hệ thống kiểm soát nội thể quy chế kiểm soát hoạt động đơn vị, phải huy động toàn nhân viên công ty, tất cấp vào trình kiểm soát, người, phận tự kiểm soát tốt nhất. Công tác kiểm tra phải thực người độc lập với công việc kiểm tra. Trong công ty, khâu cấp quản lý thiết lập mối liên hệ chặt chẽ cấu tổ chức phải có khả thích ứng linh hoạt với tình xảy doanh nghiệp môi trường, cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo tính xác thông tin sử dụng công ty nhờ bảo đảm phối hợp tốt hoạt động nhiệm vụ tất phận công ty. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nội dung trình bày mục ta thấy hệ thống kiểm soát nội phần quan trọng tổ chức, giúp tổ chức giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu hoạt động. Về hệ thống kiểm soát nội cấu thành nên từ năm phận: môi trường kiểm soát, nhận dạng đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, cuối phải kể đến giám sát kiểm tra. Năm yếu tố tồn cách độc lập tương hỗ lẫn nhau, dựa sở việc hữu thành phần, hiệu yếu tố cuối trì liên tục doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội chất lượng. Những vấn đề đơn nằm khía cạnh bao quát mang nhiều tính lý thuyết, vấn đề quan trọng áp dụng cụ thể vào kiểm soát lĩnh vực chuyên môn hoạt động tổ chức. Một số vấn đề kiểm soát tài sản cố định tổ chức. Tài sản cố định thường vật có giá trị tham gia vào nhiều trình sản xuất với nhiều hoạt động việc kiểm soát không đơn giản. Xét khía cạnh môi trường kiểm soát phải đánh giá đặc điểm tình hình tài sản, quy định hành liên quan. Việc đánh giá đặc điểm tài sản doanh nghiệp quan trọng với loại có đặc thù khác từ đặc thù biện pháp cụ thể khác nhau, đa dạng loại doanh nghiệp cần phải có phương pháp kiểm soát đặc thù khác nhau. Tiếp đến cần phải đánh giá rủi ro hoạt động liên quan đến tài sản cố định. Rủi ro đến từ hầu hết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 hoạt động doanh nghiệp, nguồn lục doanh nghiệp bỏ để kiểm soát có giới hạn, cần nhìn nhận rủi ro trọng yếu tập trung nguồn lực để kiểm soát rủi ro đó. Các rủi ro hạn chế nhiều hoạt động doanh nghiệp nâng cao mặt chất lượng. Sau nắm vấn đề chung kể trên, cần đề thủ tục kiểm soát để đáp ứng yêu cầu. Thủ tục thường quy định cụ thể làm tình huống, thủ tục cần phải cụ thể , chi tiết bao quát. Nếu thực điều thủ tục thực tế, dễ hiểu dễ triển khai thức tế thủ tục không chi tiết mù mờ làm khó người lao động cản trở nghiệp vụ cá nhân doanh nghiệp. Các thủ tục cần phổ biến đến nhân viên đảm bảo thực cách hiệu liên tục. Việc phổ biến phải thực liên tục kèm theo việc giám sát, sở hình thành thói quen cho nhân viên công ty lâu dần trở thành hoạt động thường nhật. Điểm qua tình hình thực tế doanh nghiệp, lãnh đạo công ty có hình dung HTKSNB thông qua việc ban hành quy định triển khai giám sát hoạt động công ty. Nhưng đối chiếu với phần sở lý luận trình bày, thực tế hoạt động doanh nghiệp nhận kiểm soát tài sản cố định doanh nghiệp xảy thiếu xót định để mát tài sản, ăn chặn hoa hồng, cụ thể lỗ hổng thủ tục kiểm soát lãnh đạo doanh nghiệp chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm có được. Vì cần có giải pháp hiệu để đảm bảo rủi ro không tái diễn ngăn chặn rủi ro phát sinh. 5.2 Kiến nghị Tài sản cố định tài sản có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. Việc đầu tư mua sắm tài sản cố định ảnh hưởng nhiều đến nguồn vốn Công ty việc quản lý tài sản cố định tốt ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Công ty. Công ty phải đưa sách, quy chế, quy định cụ thể để kiểm soát tài sản cố định, không để tài sản cố định sử dụng lãng phí. Sau số kiến nghị: + Một là, công tác phân cấp phân quyền, phân trách nhiệm quản lý tài sản cố định công ty phải rõ ràng, cụ thể. + Hai là, Công ty cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng, bảo quản tài sản cố định nhiều hình thức báo cáo bất thường, kiểm tra đột xuất, gắn thiết bị theo dõi… + Ba là, Công ty có kế hoạch đầu tư mua sắm, bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định cho năm. + Bốn là, Công ty nghiên cứu tìm hiểu nhiều nhà cung cấp đặt tiêu lựa chọn nhà cung cấp để tìm nhà cung cấp tốt nhất, tránh rủi ro. + Năm là, Công ty nên có quy định rõ ràng việc ghi chép, lưu giữ hồ sơ tài sản cố định, để có thống việc quản lý tài sản cố định. + Sáu là, Công ty nên thường xuyên đánh giá lại hệ thống kiểm soát nội quản lý tài sản để tìm thiếu sót tìm biện pháp cải thiện kịp thời. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Bằng Đoàn (2014). Bài giảng hệ thống kiểm soát nội bộ. 2. Bộ Tài Chính (2001). Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA400. 3. Coso (2012). Internal Control—Integrated Framework, in Article 232 – Risk tolerance. 4. Coso (2012). Internal Control—Integrated Framework, in Article 372 – security management processes. 5. Đinh Thị Hằng(2010), “Đánh giá hệ thống kiểm soát nội chu trình mua hàng, bán hàng siêu thị SMAT, Long Biên, Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 6. IFAC (2012) . Hệ thống kiểm soát nội hiệu chìa khóa thành công cho doanh nghiệp, tin tức kiemtoannoibo.com, Truy cập ngày 25/03/2015 từ http://tintuc.kiemtoannoibo.com.vn/index.php?language=vi&nv=news&op= Kiem-toan-noi-bo/He-thong-kiem-soat-noi-bo-hieu-qua-chia-khoa-thanhcong-cho-Doanh-nghiep-501. 7. Phạm Trung Kiên (2006). Kiểm toán – Lý thuyết thực hành. Nhà xuất tài chính, 2006. 8. Le Petit Larousse (2006). Nhà xuất Larousse. 9. Trần Thụy Thanh Thư (2009), Định hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế, TP.Hồ Chí Minh. 10. Đinh Thụy Ngân Trang (2007), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội công ty Nuplex Resins Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế, TP.Hồ Chí Minh. 11. Nguyễn Thị Phương Trâm (2009), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Cao đẳng sư phạm trung ương TP.Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế, TP.Hồ Chí Minh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Công ty Cổ phần CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QSoft Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2014 ĐỀ NGHỊ MUA TÀI SẢN Kính gửi: Ban giám đốc Công ty Phòng Hành Tên phận/cá nhân: Trần Văn Bình – Trưởng nhóm PHP Tên tài sản: Máy tính core i5 ram 8gb Lý mua: Mua cho nhân viên chuẩn bị làm Số lượng: Kính đề nghị phê duyệt! Tổng Giám đốc Trưởng phòng HC Trưởng phận Người lập đề xuất (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Phụ lục 02 Công ty Cổ phần QSoft Việt Nam CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số:20130306-01/QĐ-QSVN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 QUYẾT ĐỊNH MUA SĂM TÀI SẢN Căn theo quy chế hoạt động công ty cổ phần QSoft Việt Nam Căn theo nhu cầu thực tế mua sắm tài sản cố định Xét theo đề nghị trưởng nhóm PHP Quyết định: phê duyệt mua thêm máy tính cho nhân viên làm ngày 15/03/2013 theo phiếu yêu cầu. Bộ phận hành chịu trách nhiệm thực việc mua tài sản theo định này. Phó Tổng giám đốc Trương Hoài Hương (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Phụ lục 03 Đơn vị: Công ty cổ phần QSoft Việt Nam Mẫu số: 01 – TSCĐ Địa chỉ: Số No3, KĐTM Dịch Vọng, P. (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 15 tháng 03 năm 2014 Số Bên giao nhận TSCĐ gồm có: - Ông: Vũ Tú Ninh Chức vụ: NV hành - Ông: Nguyễn Văn Chiến Chức vụ: NV PHP Đại diện bên giao Đại diện bên nhận Hai bên xác nhận tài sản bàn giao: 1. Bộ máy tính core i5 mới. 2. Máy hoạt động bình thường, lỗi hay hỏng hóc. Đại diện bên giao Đại diện bên nhận (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Phụ lục 04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN MẤT, HỎNG TÀI SẢN Hôm ngày 05/01/2013 Công ty cổ phần QSoft Việt Nam gồm: I. Ban kiểm tra tài sản: Ông (bà): Nguyễn Phương Thanh Chức vụ: Trưởng phòng hành Ông (bà): Vũ Tú Ninh Chức vụ: NV hành Ông (bà): Lê Anh Tú Chức vụ: Nhân viên phòng iOS II. Tiến hành lập biên tài sản mất, hỏng - Tên tài sản: iPod touch - Mã số tài sản: TE025 - Nước sản xuất (xây dựng) - Năm sản xuất: 2011 - Năm đưa vào sử dụng: 2011 - Nguyên giá tài sản: 8.500.000 vnđ - Giá trị hao mòn trích đến thời điểm mất, hỏng: 850.000 vnđ - Giá trị lại tài sản cố định: 7.650.000 vnđ III. Kết luận - Hướng đề xuất xử lý - Trong trình kiểm tra thiết bị test phận hành phát thiết bị giao cho nhân viên Lê Anh Tú bị mất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 - Nguyên nhân nhân viên mang nhà để sử dụng mục đích cá nhân. - Nhân viên Lê Anh tú phải bồi hoàn lại toàn giá trị tài sản bị không kể khấu hao tài sản đưa vào sử dụng tổng giá trị đền bù 8.500.000 vnđ Trưởng ban kiểm tra Trưởng phận Người lập biên (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính) Phụ lục 05 Công ty cổ phần CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QSoft Việt Nam Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2013 ĐỀ XUẤT SỬA CHỮA TÀI SẢN Kính gửi: Ban Giám đốc Công ty Tên phận: Bộ phận PHP Tên tài sản: Máy tính bàn Số lượng: 10 Lý do: Bảo Dưỡng Định kỳ Do lỗi kỹ thuật  Do lỗi sử dụng  Do khách quan  Lý khác Số lần sửa chữa: Lần  Lần  Lần  Lần  Lần  Kính đề nghị phê duyệt! Tổng Giám đốc Trưởng phòng HC Trưởng phận Người đề nghị (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Phụ lục 06 Đơn vị: Công ty Cổ phần QSoft Việt Nam Mẫu số: 02 – TSCĐ Địa chỉ: Số 8, No3 KĐTM Dịch Vọng, P. (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Số: 20131231-01/BB-QSVN Nợ 811, 214 Có 2113 Căn theo định số 20131215-01/QĐ-QSVN ngày 15 tháng 12 năm 2013 Ban giám đốc việc lý TSCĐ. I. Ban lý TSCĐ gồm: 1. Bà: Trương Hoài Hương – P. TGĐ 2. Bà: Nguyên Phương Thanh – TP. Hành 3. Ông: Vũ Tú Ninh – Nv. Hành II. Tiến hành lý TSCĐ: - Tên, mã ký hiệu TSCĐ: Mac001 - Nước sản xuất: Trung Quốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 - Năm đưa vào sử dụng: 2010 - Giá trị hao mòn trích đến thời điểm lý: 25.100.000 vnđ - Giá trị lại TSCĐ: vnđ III. Kết luận ban lý TSCĐ: Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Tài sản lý theo định 20131215-01/QĐ-QSVN ngày 15 tháng 12 năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 IV. Kết lý TSCĐ - Chi phí lý TSCĐ: đ - Giá trị thu hồi: Viết chữ: không việt nam đồng 2.000.000 vnđ Viết chữ: Hai triệu việt nam đồng Đã ghi giảm số TSCĐ ngày 31 tháng 12 năm 2013 Ngày 31 tháng 12 năm 2013 (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Phụ lục 07 Công ty Cổ phần Qsoft Việt Nam BIÊN BẢN KIỂM KÊ THIẾT BỊ KIỂM THỬ Thời điểm kiểm kê : ngày 31 tháng 12 năm 2013 Ban kiểm kê gồm: - Ông/Bà: Vũ Tú Ninh Chức vụ: Nhân viên Đại diện: Phòng Hành Chính - Ông/Bà: Lê Nhật Minh chức vụ: Nhân viên Đại diện: Phòng kế toán Đã kiểm kê thiết bị kiểm thử có mặt hàng đây: Chênh lệch Theo sổ Theo Đơn vị Phòng kế toán kiểm kê Thừa Thiếu STT Tên thiết bị Mã số tính ban Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng A B C D E Phẩm chất Kém Còn tốt phẩm 100% chất Iphone 3G TE015 Chiếc PHP - - v Sam sung galaxy S3 TE134 Chiếc PHP - - v Ipod TE045 Chiếc PHP - - v Ipod TE088 Chiếc PHP - - - Q-smart S22 Cộng TE097 Chiếc PHP - - v Giám đốc (Ý kiến giải số chênh lệch) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Mất phẩm chất Ngày . tháng . năm . Thủ kho Trưởng Ban kiểm kê (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng hành chính) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 [...]... các giải pháp phù hợp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản của các doanh nghiệp; + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản tại công ty cổ phần QSoft Việt Nam; + Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, đảm bảo tính hiện... đề cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) và hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản trong doanh nghiệp, khái quát hóa các kiến thức đó để sử dụng trong quá trình đánh giá HTKSNB của doanh nghiệp trong thực tế Nghiên cứu tình hình thực tế của HTKSNB trong công ty cổ phần Qsoft Việt Nam, đối chiếu với phần lý thuyết cộng với các đánh giá để chỉ ra các điểm còn tồn tại ở công ty Đưa ra các... trạng mất mát, hư hỏng và lạm dụng trong quá trình sử dụng; + Vẫn còn lỗ hổng trong việc quy định các loại báo cáo trong quá trình quản lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 Chính vì những lý do trên, nên chúng tôi chọn nội dung: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản tại Công ty Cổ phần QSoft Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp... của hệ thống này đối với hoạt động quản lý tài sản của Công ty 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản ở doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống này tại đơn vị nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của hệ thống KSNB trong quản. .. và hoàn hiện hơn là rất cần thiết Công ty cổ phần QSoft Việt Nam cũng vậy Công ty cổ phần QSoft Việt Nam được thành lập từ giữa thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, với số vốn và số nhân công hạn chế, nhưng từng bước đã vươn lên thành một công ty có chỗ đứng trong giới công nghệ thông tin (CNTT) với sự phát triển cả về số lượng nhân viên, tài sản và vốn Trong những ngày đầu mới thành lập và đến hiện tại. .. thống KSNB: + Kiểm soát quản lý: - Bao gồm toàn bộ các khâu, các quá trình quản lý trong tổ chức: Hành chính, Tổ chức nhân sự, Tài sản thiết bị, Các quy trình nghiệp vụ chuyên môn, … - Kiểm soát quản lý phải tuân thủ các chuẩn mực, quy định trong quản lý + Kiểm soát kế toán: - Bao gồm toàn bộ các quy trình, nghiệp vụ, phần hành kế toán; Tiền, Tài sản, Hàng tồn kho, Bán hàng, … - Kiểm soát kế toán tuân... quản lý, bảo vệ tài sản tại các doanh nghiệp và giải pháp hoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 thiện nội dung này tại một doanh nghiệp Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào đối tượng là tài sản cố định + Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện tại Công ty Cổ phần Qsoft Việt Nam Địa chỉ: Số 8 No 3 KĐT mới Dịch Vọng, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội +... hiệu: Hệ thống KSNB đạt được tính hữu hiệu có nghĩa là hệ thống kiểm soát đã đạt được mục tiêu, mục đích đặt ra như bảo vệ tài sản công ty, đảm bảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 tính đúng đắn của các báo cáo tài chính, đẩy mạnh hiệu quả điều hành hiệu quả sản xuất kinh doanh trong công ty Tính hiệu quả: Hệ thống KSNB đạt tính hiệu quả có nghĩa là hệ thống kiểm. .. toán, kiểm toán Kiểm soát kế toán và kiểm soát quản lý có vai trò như nhau và luôn hỗ trợ cho nhau Tuy nhiên, kiểm soát kế toán có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của thông tin kế toán hơn là kiểm soát quản lý Kiểm soát quản lý gắn liền với trách nhiệm thực hiện các mục tiêu của tổ chức và là điểm xuất phát để thành lập kiểm soát kế toán 2.1.1.2 Bản chất và lợi ích của HTKSNB Thiết lập một hệ thống. .. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) tại chuẩn mực 400: “ Hệ thống KSNB là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và có hiệu quả tài sản của đơn vị Hệ thống KSNB bao . đánh giá thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản tại công ty cổ phần QSoft Việt Nam; + Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, đảm bảo tính hiện. pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý tài sản tại Công ty 82 4.4.1 Hoàn thiện quy định mua sắm tài sản 82 4.4.2 Hoàn thiện quy định ghi sổ TSCĐ 83 4.4.3 Hoàn thiện quy. định tại Công ty 50 4.1.2 Quy định phân cấp quản lý tài sản tại Công ty 52 4.1.3 Các quy định trong quản lý tài sản tại Công ty 54 4.2 Các rủi ro trong quản lý tài sản của Công ty 69 4.2.1

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:38

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

    • Phần III. Đặc điểm cơ sở và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan