Kế hoạch bài giảng: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

17 2.5K 27
Kế hoạch bài giảng: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được mục tiêu, yêu cầu, nội dung chi tiết bài giảng, tài liệu tham khảo,... mời các bạn cùng tham khảo nội dung kế hoạch bài giảng Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Tên giảng: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2. Thời gian giảng: tiết 3. Đối tượng người học: Cán lãnh đạo quản lý Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân cấp sở (Hệ trung cấp lý luận) 4. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Người học nắm kiến thức sau: - Các khái niệm kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đặc trưng kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng. - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. b. Về kỹ năng: - Thông qua học, người học thấy việc xây dựng phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ hoàn toàn đắn. - Thông qua nội dung kiến thức học, người học liên hệ với hoạt động thực tiễn địa phương, sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta. c. Về thái độ: - Đối với giảng viên: + Cung cấp đầy đủ kiến thức + Phân tích, lý giải vấn đề cách xác, khoa học, tính thuyết phục cao. + Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực giúp học viên nắm bắt vấn đề nhanh, dễ dàng hiệu quả. - Đối với học viên: + Ghi chép đầy dủ + Tham gia ý kiến tích cực + Liên hệ nội dung học vào thực tiễn. 5. Kế hoạch chi tiết: Bước Nội dung lên lớp Bước Ổn định lớp Phương pháp Thuyết trình Bước Kiểm tra cũ Hỏi đáp Bước 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Thuyết (Giảng KINH TẾ THỊ TRƯỜNG trình, hỏi mới) đáp 2. PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Bước Chốt kiến thức Bước Hướng dẫn câu hỏi, tập, nghiên cứu tài liệu Phương tiện Micro Thời gian 3’ Micro Micro, 65’ bảng, phấn, giáo án, máy chiếu Thuyết Micro, 105’ trình, hỏi bảng, đáp phấn, giáo án, máy chiếu Thuyết Micro, 10' trình, bảng phấn Thuyết Micro, 7' trình, hỏi bảng, đáp phấn, giáo án, máy chiếu B. TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG 1. Tài liệu bắt buộc 1.1. Giáo trình TCLLCT-HC, Đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội, Nxb LLCT, H. 2014. 2. Tài liệu tham khảo 2.1. Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, Chương trình Cao đẳng, Đại học, Hội đồng Lý luận trung ương,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội 2006. 2.2. Văn kiện Đại hội Đảng CSVN (IX, X,XI); Văn kiện Hội nghị BCH TW Đảng lần 6–khóa X, HNTW3,4,6,7 khóa XI. 2.3. Bộ Kế hoạch Đầu tư: Bối cảnh nước quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020, H. 2008. C. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Khái niệm đặc điểm kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường - Theo cách hiểu giản đơn: Kinh tế thị trường kinh tế hoạt động theo chế thị trường. Cơ chế thị trường chế điều tiết kinh tế quy luật thị trường môi trường cạnh tranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận. Các quy luật thị trường bản: + Quy luật giá trị + Quy luật cung cầu + Quy luật giá trị thặng dư + Quy luật cạnh tranh + Quy luật lưu thông tiền tệ… - Theo cách hiểu đầy đủ: KTTT giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá, yếu tố đầu vào, đầu thông qua thị trường; chủ thể kinh tế chịu tác động quy luật thị trường tìm kiếm lợi ích thông qua điều tiết giá thị trường. Ví dụ: # Một gia đình trồng lúa, mang gạo chợ bán. Nếu trình sản xuất, họ tự chế tạo cày, bừa, cuốc… (công cụ lao động) sức lao động => trình sản xuất coi kinh tế hàng hóa. # Một gia đình khác, trồng lúa. Nhưng đây, họ dùng máy cày, máy gặt . tất lấy từ thị trường, sản phẩm cuối đem cung ứng thị trường => ta gọi trình kinh tế thị trường. Qua ví dụ trên, ta thấy mà yếu tố đầu vào đầu thông qua thị trường kinh tế thị trường. Còn người lao động bỏ sức lao động để làm số tư liệu sản xuất kinh tế hàng hóa./. => Kinh tế thị trường mô hình kinh tế tất yếu khách quan sản xuất lưu thông hàng hóa. Mà mục đích mục tiêu kinh tế, không mục tiêu trị. - Những mô hình kinh tế lịch sử loài người: + Kinh tế tự nhiên + Kinh tế tự cung, tự cấp + Kinh tế hàng hóa (Sx hàng hóa giản đơn, Sx hàng hóa phát triển – KTTT) + Kinh tế kế hoạch hóa tập trung. 1.1.2. Đặc điểm kinh tế thị trường * Thứ nhất, chủ thể kinh tế thị trường - Chủ thể thị trường: DN, cá nhân… tham gia sản xuất kinh doanh, giao dịch hàng hóa dịch vụ kinh tế - Khách thể thị trường : Các sản phẩm hữu hình vô hình trao đổi thị trường - Các chủ thể kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh, nghĩa chủ thể kinh doanh được: + Tự chủ tài chính: huy động, sử dụng quản lý vốn + Tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh + Tự chọn ngành nghề kinh doanh Ví dụ: # Ở nước ta, nguyên tắc tự chủ sản xuất pháp luật bảo đảm. Luật đầu tư sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định hoạt động bị nghiêm cấm đầu tư kinh doanh, bao gồm: 1) Kinh doanh chất ma túy; 2) Kinh doanh loại hóa chất, khoáng vật; 3) Kinh doanh mẫu vật loại thực vật, động vật hoang dã; 4) Kinh doanh mại dâm; 5) Mua, bán người, mô, phận thể người; 6) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính người. Và có tới 267 ngành nghề kinh doanh có điều kiện. + Tự lựa chọn hình thức sở hữu mô hình sản xuất kinh doanh Ví dụ: # Luật Doanh nghiệp 2014 quy định loại hình doanh nghiệp như: công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần…; Và mô hình sản xuất (lớn, vừa, nhỏ) - Mặt khác, chủ thể kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh hướng đến mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, lợi ích. * Thứ hai, thị trường kinh tế thị trường. - Thị trường gì? + Theo nghĩa rộng, thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm tiền tệ, nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu hai phía cung cầu (về loại sản phẩm định) theo thông lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần có sản phẩm. + Theo nghĩa hẹp, thị trường tổng thể khách hàng tiềm ẩn có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu đó. + Theo Mác Ăngghen: “Thị trường có nghĩa lĩnh vực trao đổi, gắn liền với phân công lao động xã hội .hễ đâu có phân công lao động xã hội sản xuất hàng hoá có thị trường”. => thị trường vừa vừa đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh, tức hoạt động sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ nhu cầu thị trường hướng tới phục vụ thị trường. + Để đáp ứng nhu cầu thị trường cần xác định: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Với số lượng bao nhiêu? Giá nào? (giá trị cá biệt-giá thành sản phẩm phải thấp giá trị thị trường) Ví dụ: # Khi sản xuất sản phẩm hao phí 100 vnđ (giá trị cá biệt); hao phí bình quân xã hội sản phẩm 90 vnđ (giá trị thị trường/giá trị xã hội). Như vậy, nhà sản xuất lãi bán sản phẩm, dẫn đến thua lỗ, phá sản. + Ở tầm vĩ mô, Nhà nước dựa vào xu hướng vận động cung cầu thị trường để xây dựng kế hoạch điều tiết kinh tế. Ví dụ: # Câu chuyện bảo hộ ngành mía đường: Theo kịch cam kết hội nhập (Hiệp định thương mại hàng hóa ATIGA), thuế nhập đường vào Việt Nam 0% vào năm 2018. Đó lộ trình rõ ràng, nhiên ngành mía đường VN đưa lời kêu cứu khâu hiệu “bảo vệ sản xuất nước, bảo vệ quyền lợi người nông dân”. Dù từ trước tới nay, ngành mía đường VN sống nhờ trợ cấp thông việc Nhà nước đánh thuế hạn chế nhập khẩu. Thực trạng mía đường VN là: chất lượng giống kém, trữ lượng đường thấp, suất thấp, công nghệ lạc hậu, giá thành cao (giá đường nhà máy 12-13 ngàn vnđ/kg, bán 18-19 ngàn vnđ/kg; Thái Lan, giá nhà máy khoảng ngàn vnđ/kg). Do dẫn đến việc người nông dân bị nhà máy chậm trả tiền, thành “nợ khó đòi”. Nhiều nơi nông dân chặt bỏ mía để chuyển đổi sang trồng khác. Giải pháp cho vấn đề là: (1) bãi bỏ chế bảo hộ; (2) giải ngày vấn đề: (a) đẩy mạnh khoa học kỹ thuật, nghiên cứu giống mía mới, biện pháp canh tác, (b) cải tiến công nghệ nhà máy đường, (c) có sách cho nông dân doanh nghiệp sau rút sách bảo hộ. * Thứ ba, chế vận hành kinh tế thị trường. - Nền kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường. Cơ chế thị trường, theo quan điểm Samuelson hình thức tổ chức kinh tế người sản xuất người tiêu dùng tác động qua lại lẫn thông qua thị trường để giải ba vấn đề trung tâm sản xuất gì, cách cho ai? - Các quy luật thị trường bản: + Quy luật giá trị + Quy luật cung cầu + Quy luật giá trị thặng dư + Quy luật cạnh tranh + Quy luật lưu thông tiền tệ… * Thứ tư, giá kinh tế thị trường. - Giá công cụ biểu điều tiết chế thị trường kinh tế thị trường. - Giá vừa có chức thông tin, phân bổ nguồn lực công cụ cạnh tranh chủ thể kinh tế. => Giá điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh; kích thích đẩy mạnh ứng dụng KH&CN, phân hóa người sản xuất kinh doanh. Ví dụ: # Cạnh tranh, thúc đẩy ứng dụng KH&CN. Doanh nghiệp ứng dụng KH&CN đại có lợi nhuận cao. # Tuy nhiên, điều kiện độc quyền, giá lại thực chức vốn có mình. ## Độc quyền cung cấp điện EVN: Trong KTTT, ta mua hàng nhiều rẻ, với điện khác, dùng nhiều đắt. Cụ thể, độc quyền điện độc quyền doanh nghiệp nhà nước – tức nhóm người. EVN kêu thua lỗ, đòi tăng giá điện, giá điện cõng theo lương lãnh đạo tập đoàn (có đến 150tr/tháng); lương cho người để ghi công tơ điện; tiền EVN đầu tư (bất động sản, viễn thông…, xây biệt thự, sân golf, … - Đến hết 2011, EVN đầu tư 121 tỷ vnđ, mà lại lỗ đến 2.200 tỷ vnđ. Dù vậy, lãnh đạo EVN muốn giữ độc quyền ngành điện. ## Petrolimex cung cấp khoảng 60% thị trường xăng dầu: Năm 2009, giá xăng giới 50USD/thùng, nước 12 ngàn vnđ/lít. HIện nay, giá xăng giới 50USD/thùng, mà giá nước khoảng 20.000vnđ/lít. Trong thời gian đó, 1usd=15.600vnđ, 22.000 vnđ. Như vậy, USD tăng 40%, xăng tăng 70%. * Thứ năm, vai trò điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường. - Sự điều tiết Nhà nước kinh tế để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường. - Để thực mục tiêu đó, Nhà nước phải thực chức sau: + Một là, định hướng, tạo môi trường, kiểm soát điều tiết phát triển kinh tế. Nhà nước điều tiết thông qua việc xây dựng kế hoạch, sách, chiến lược phát triển kt-xh Tạo môi trường pháp lý thuận lợi Nhà nước thực kiểm tra, kiểm soát kinh tế chiến lược, kế hoạch hệ thống luật pháp Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực công, lĩnh vực mà tư nhân không làm, không làm. + Hai là, phân bổ nguồn lực phân phối lại thu nhập. => Sự điều tiết Nhà nước cần thiết để đảm bảo cho nguồn lực sử dụng có hiệu đảm bảo cân đối, ổn định, giảm thiểu khủng hoảng kinh tế. => điều tiết Nhà nước qua phân phối thu nhập nhằm làm giảm bớt đối đầu xã hội điều cần thiết để đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định. + Ba là, giải vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế. Ví dụ: # Vụ án sông Thị Vải # Làng Ung thư Thạch Sơn-Lâm Thao-Phú Thọ… # Biểu tình quốc lộ 1A đoạn qua xã Vĩnh Tân, Tuy Phong, Bình Thuận phản đối nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân II gây ô nhiễm môi trường. 1.2. Các mô hình kinh tế thị trường 1.2.1. Kinh tế thị trường tự cạnh tranh - Kinh tế thị trường tự cạnh tranh hình thành phát triển từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX nước tư chủ nghĩa. - Đặc trưng mô hình kinh tế kinh tế chịu điều tiết quy luật thị trường, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào kinh tế. => Nền kinh tế chạy theo lợi nhuận đơn thuần, nguồn lực sử dụng hiệu quả, kinh tế vô phủ, dễ dẫn đến khủng hoảng kinh tế. 1.2.2. Kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước kinh tế vừa vận hành theo chế thị trường, vừa chịu điều tiết Nhà nước. * Mô hình kinh tế thị trường Mỹ mô hình kinh tế thị trường tự mới. - Đề cao vai trò chế độ sở hữu tư nhân, tự cá nhân. Nhà nước hạn chế can thiệp vào kinh tế. - Nhà nước với chức chủ yếu kinh tế thị trường bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân vân hành thuận lợi; ổn định kinh tế vĩ mô. * Mô hình kinh tế thị trường Đức mô hình kinh tế thị trường - xã hội. - Thừa nhận yếu tố kinh tế thị trường như: cấu trúc kinh tế đa sở hữu với sở hữu tư nhân làm nòng cốt, - Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường vai trò điều tiết Nhà nước. - Nhà nước dẫn dắt kinh tế thị trường phát triển không nhằm mục tiêu tăng trưởng hiệu kinh tế mà mục tiêu phát triển hiệu xã hội. * Mô hình kinh tế thị trường Nhật Bản mô hình “kinh tế thị trường phối hợp”. - Đề cao quan hệ phối hợp Nhà nước - doanh nghiệp - người tiêu dùng; - Sự phối hợp người quản lý người lao động tạo nên nỗ lực chung mang tính cộng đồng. * Mô hình kinh tế thị trường Trung Quốc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc - Đa dạng hóa sở hữu, lấy chế độ công hữu làm chủ thể nhiều chế độ sở hữu khác phát triển. - Người lao động tự chọn việc làm, thị trường lao động điều tiết việc làm, Chính phủ thúc đẩy việc làm. - Phân phối theo lao động chủ thể, nhiều hình thức phân phối khác tồn tại, ỷ giải vấn đề chênh lệch thu nhập. - Nhà nước kiểm soát vĩ mô, chức quản lý kinh tế Nhà nước chủ yếu phục vụ chủ thể thị trường tạo môi trường phát triển. - Hệ thống luật pháp (đặc biệt Hiến pháp) sở pháp lý chủ đạo thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. 2. PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI Đảng làm rõ nội hàm, mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản. Đây hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội”. Ngày 28 - - 2015, Hội đồng Lý luận trung ương phối hợp với Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề “Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Và ra: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước. Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. - Các quan điểm: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh (2013): Chúng ta tuyên bố xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN. Không sai. Nhưng phải rạch ròi ra, thị trường định hướng XHCN nào? Đâu phải mô hình kinh tế thị trường riêng biệt so với giới. Bởi "kinh tế thị trường" tinh hoa nhân loại rồi, "định hướng XHCN" nói vai trò Nhà nước. 2.2. Tính tất yếu việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1. Điều kiện nước - Thời kỳ trước năm 1986, mô hình phát triển kinh tế tập trung bao cấp biểu kìm hãm phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt giai đoạn 1975-1986. - Đại hội Đảng lần thứ VI thực cách mạng - đổi tư duy, đặc biệt tư kinh tế mà cốt lõi chuyển kinh tế vận hành theo chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế. => Sự đổi bước hình thành phát triển yếu tố thị trường như: giá hình thành theo chế tự do; thị trường chủ thể cạnh tranh để tìm kiếm lợi nhuận; kinh tế hoạt động theo quy luật thị trường, v.v . Đó điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế thị trường. - Những thành tựu đạt từ thực KTTT định hướng XHCN năm 2001: Việt Nam thoát khỏi nước nghèo phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh, v.v . Điều chứng tỏ kinh tế vận hành theo chế thị trường phù hợp với điều kiện Việt Nam bối cảnh giới mới. - Việt Nam có tiền đề trị-xã hội để kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển. Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế tiền đề trị quan trọng để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường 2.2.2. Điều kiện quốc tế - Trong lịch sử phát triển mô hình kinh tế nhân loại trải qua kinh tế thị trường mô hình kinh tế có hiệu - Phát triển kinh tế thị trường yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2.3. Bản chất đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3.1. Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. - Vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản; - Vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội; - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xóa đói, giảm nghèo, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. + Dân giàu: tăng GDP bình quân đầu người, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. + Nước mạnh: Gia tăng ngân sách quốc gia. Tóm lại, Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa có đặc trưng kinh tế thị trường hỗn hợp, vừa có đặc thù tính định hướng xã hội chủ nghĩa. 2.3.2. Đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về mục tiêu phát triển: + Thứ nhất, mục tiêu kinh thị trường lợi nhuận + Thứ hai, phát triển lực lượng, giải phóng sức sản xuất xã hội + Thứ ba, bước xây dựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Thúc đẩy sản xuất phát triển tạo nhiều hàng hóa, phong phú chủng loại nâng cao chất lượng hàng hóa để bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân. - Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế: 10 Phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp. Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. - Về chế độ phân phối + Công phân phối yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội, điều kiện phát triển + Phân phối kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, + Theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác + Phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Như vậy, phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ý đến lợi ích người lao động - điều thể rõ chất chủ nghĩa xã hội người. - Sự điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường nước ta + Thông qua xây dựng thực quy hoạch, chiến lược, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội để bước xây dựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội. + Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. + Sự điều tiết Nhà nước vào kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia: khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia (trong ngắn hạn, dài hạn), bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế bền vững; bảo vệ lợi ích nhân dân, lợi ích người lao động, thực sách xã hội (xóa đói, giảm nghèo; an sinh xã hội). 2.4. Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.4.1. Nền kinh tế thị trường trình độ thấp * Về trình độ khoa học kỹ thuật: - Trình độ khoa học - công nghệ lạc hậu so với nước khu vực giới. - Tình trạng tăng trưởng kinh tế dựa vào vốn (đặc biệt vốn tài nguyên), lao động kéo dài. - Nguyên nhân phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam bị hạn chế do: Một là, đầu tư cho khoa học công nghệ thấp, Hai là, đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ hạn chế, thiếu nhà khoa học đầu ngành Ba là, môi trường cho việc phát triển nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ bị hạn chế tầm vĩ mô vi mô. * Về vốn: 11 - Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh thiếu: Tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt thấp so với kế hoạch đề (xem số liệu minh họa), khu vực kinh tế tư nhân gắp nhiều khó khăn vốn. - Sử dụng quản lý hiệu làm hạn chế đến mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ. Ví dụ: # Theo KH&ĐT: số ICOR VN thấp so với nước khu vực: thời kỳ tăng trưởng nhanh VN (2001-2008), ICOR VN 5.26%; Hàn Quốc (1981-1990) 3.2%; Đài Loan (1981-1990) 2.7 %. * Về lực lượng lao động: - Lực lượng lao động Việt Nam đông, chất lượng thấp Vd: # Năm 2014, có 52 triệu lao động có 35% lao động qua đào tạo. # Chất lượng lao động thấp, thể việc suất lao động thấp. NSLĐ VN 1/15 Singapore, 1/5 Malaysia, 1/ 2.5 Thái Lan. - Việc bố trí sử dụng lao động đạt hiệu * Về hạ tầng kinh tế - xã hội: Hạ tầng kinh tế - xã hội có tốc độ phát triển nhanh như: hệ thống giao thông vận tải, điện năng, nước, giáo dục đào tạo, y tế, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường. Vd: # Tổn thất hàng năm tắc nghẽn giao thông Tp.HCM ước tính khoảng 23.000 tỷ vnđ. * Về trình độ tổ chức quản lý: Quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối có đổi theo xu hướng kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đổi chậm chưa đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế thị trường, chưa theo kịp yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Vd: # Vụ Đoàn Văn Vươn Tiên Lãng, Hải Phòng # Vụ cưỡng chế đất Văn Giang, Hưng Yên # Dự án thay xanh Hà Nội # Câu chuyện xuất nông sản (ùn ứ vải thiều, dưa hấu cửa khâu Tân Thanh…) 2.4.2. Kinh tế thị trường trình tiếp tục chuyển đổi 12 - Từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường nên tư tưởng, tư kinh tế cũ tồn vận hành kinh tế, cản trở đến phát triển kinh tế thị trường. - Các yếu tố kinh tế thị trường thiếu chưa hoàn thiện: hệ thống luật pháp, hệ thống thị trường (thị trường tài chính, thị trường sức lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - công nghệ), chế quản lý kinh tế thị trường, v.v . Vd: # Về hệ thống luật pháp, Luật VN xây dựng chưa với thực tiễn, có luật chưa kịp ban hành phải sửa đổi. Như luật bảo hiểm xã hội năm 2014 chẳng hạn. # Thị trường KH&CN, đề tài khoa học chi nhiều tiền để nghiên cứu cất kho, kệ sách. Trong đó, nhà sáng chế nông dân lại thiếu vốn, thiếu quan tâm nhà nước để phát triển sáng chế mình. Như tàu ngầm ông Phan Bộ Trân… 2.4.3. Phát triển kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế - Năm 1993, khai thông quan hệ với WB, IMF - Năm 1995, gia nhập ASEAN, bình thường hóa quan hệ với Mỹ - Năm 1996, tham gia khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), tham gia Hội nghị thượng đỉnh châu Á (ASEM) - Năm 1998, gia nhập APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương - Năm 2000, ký hiệp định thương mại Việt – Mỹ - Năm 2006, gia nhập WTO * Cơ hội: - Tranh thủ nguồn lực bên để phát triển sản xuất, kinh doanh vốn, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý, nâng cao lực cạnh tranh. - Mở rộng phát triển thương mại quốc tế - Tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh kinh tế - Kết hợp nguồn vốn nước để phát triển sở hạ tầng xã hội. * Thách thức: - Năng lực cạnh tranh; hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện chưa đồng - Thiếu lực lượng lao động có tay nghề cao, có trình độ khoa học kỹ thuật, lại thừa lực lượng lao động tay nghề - Khai thác tài nguyên bừa bãi, quản lý quan nhà nước hiệu - Tình trạng môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống 13 2.5. Các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.5.1. Thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò kinh tế nhà nước - Phát triển kinh tế nhiều thành phần - Đẩy mạnh đổi mới, xếp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước. - Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước, tập trung vào số ngành lĩnh vực then chốt kinh tế. - Đổi tổ chức, chế hoạt động đơn vị dịch vụ công phù hợp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã. - Hoàn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch quy định pháp luật. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, hộ sản xuất kinh doanh; - Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngành lĩnh vực kinh tế (nhất lĩnh vực công nghệ cao) phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước. 2.5.2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường - Công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân tạo lập tiền đề vật chất cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển. - Chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, gắn với kinh tế tri thức ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân - Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại 2.5.3. Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Hình thành phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường. Cụ thể: - Tạo môi trường (môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội) để yếu tố thị trường phát triển lành mạnh, hiệu quả. - Phát triển đa dạng, đồng thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường nước. 2.5.4. Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực hiệu lực quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 14 - Năng lực hiệu lực quản lý Nhà nước định đến định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, hiệu khai thác sử dụng tiềm quốc gia. - Cải cách máy chế điều tiết kinh tế Nhà nước theo hướng tinh gọn, có hiệu quả. - Hoàn thiện sử dụng có hiệu lực công cụ điều tiết kinh tế Nhà nước như: luật pháp; sách (tiền tệ, tài chính, v.v .); công cụ khác (thuế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, v.v .). - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để điều chỉnh kịp thời vận hành kinh tế cần thiết. - Nâng cao vai trò quan dân cử, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhân dân phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Nhà nước tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chế, sách 2.5.5. Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề, điều kiện quan trọng để kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, mở rộng thị trường (trong nước). - Khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực bên (như: vốn, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tổ chức vận hành kinh tế thị trường đại). - Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế. Xây dựng phát triển lợi quốc gia kinh tế đối ngoại thích nghi với thay đổi xu hướng phát triển kinh tế giới. - Tìm kiếm mở rộng đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác lớn. * Củng cố - Khái niệm kinh tế thị trường - Khẳng định VN phát triên KTTT tất yếu khách quan, mô hình KTTT định hướng XHCN, vừa mang đặc trưng chung kinh tế, vừa mang đặc trưng riêng biệt. D. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN, TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP 1. Câu hỏi ôn tập: 15 1. Những nội dung lý luận kinh tế thị trường? 2. Tính tất yếu đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Liên hệ thực tiễn? 3. Giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay? 2. Câu hỏi thảo luận: Tại nói trình độ khoa học công nghệ Việt Nam lạc hậu so với nước khu vực giới? Giải pháp cho vấn đề nay? 3. Tài liệu phục vụ học tập 1.Giáo trình TCLLCT-HC, Đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội, Nxb LLCT, H. 2014. 2. Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, Chương trình Cao đẳng, Đại học, Hội đồng Lý luận trung ương,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội 2006. 3. Văn kiện Đại hội Đảng CSVN (IX, X,XI); Văn kiện Hội nghị BCH TW Đảng lần 6– khóa X, HNTW3,4,6,7 khóa XI. 4. Bộ Kế hoạch Đầu tư: Bối cảnh nước quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020, H. 2008. 16 Bài soạn thông qua khoa ngày … tháng … năm…. XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI SOẠN (Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU (Ký tên đóng dấu) 17 [...]... an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Như vậy, phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là chú ý đến lợi ích của người lao động - điều này thể hiện rõ bản chất của chủ nghĩa xã hội vì con người - Sự điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta + Thông qua xây dựng và thực hiện quy hoạch, chiến lược, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội để... chung của nền kinh tế, vừa mang những đặc trưng riêng biệt D CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN, TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP 1 Câu hỏi ôn tập: 15 1 Những nội dung cơ bản trong lý luận về kinh tế thị trường? 2 Tính tất yếu và những đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn? 3 Giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn... của nền kinh tế khi cần thiết - Nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và của nhân dân trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Nhà nước tiếp tục hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách 2.5.5 Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. .. tưởng, tư duy của nền kinh tế cũ tồn tại trong sự vận hành của nền kinh tế, cản trở đến sự phát triển kinh tế thị trường - Các yếu tố của nền kinh tế thị trường sẽ thiếu và chưa hoàn thiện: hệ thống luật pháp, hệ thống các thị trường cơ bản (thị trường tài chính, thị trường sức lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - công nghệ), cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường, v.v Vd: # Về... yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.5.1 Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò của kinh tế nhà nước - Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần - Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước - Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty... loại thị trường Cụ thể: - Tạo môi trường (môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội) để các yếu tố của thị trường phát triển lành mạnh, hiệu quả - Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ, cả thị trường trong và ngoài nước 2.5.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực và hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. .. thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển - Chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ, gắn với nền kinh tế tri thức ở các ngành các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân - Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại 2.5.3 Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường Hình thành và phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường. .. sinh xã hội) 2.4 Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 2.4.1 Nền kinh tế thị trường đang ở trình độ thấp * Về trình độ khoa học kỹ thuật: - Trình độ khoa học - công nghệ lạc hậu so với các nước trong khu vực và thế giới - Tình trạng tăng trưởng kinh tế dựa vào vốn (đặc biệt vốn tài nguyên), lao động kéo dài - Nguyên nhân của phát triển khoa học - công nghệ Việt. .. điều kiện quan trọng để nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường (trong và ngoài nước) - Khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực bên ngoài (như: vốn, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tổ chức vận hành nền kinh tế thị trường hiện đại) - Nâng... ngành và lĩnh vực then chốt của nền kinh tế - Đổi mới tổ chức, cơ chế hoạt động của các đơn vị dịch vụ công phù hợp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã - Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của pháp luật Hỗ trợ các . Theo bộ KH&ĐT: chỉ số ICOR của VN thấp hơn so với các nước trong khu vực: trong thời kỳ tăng trưởng nhanh của VN (20 01- 2008), ICOR VN là 5.26%; Hàn Quốc (19 81- 1990) là 3.2%; Đài Loan (19 81- 1990). thự, sân golf, … - Đến hết 2 011 , EVN đầu tư ra ngoài hơn 12 1 tỷ vn , mà lại lỗ đến hơn 2.200 tỷ vn . Dù vậy, lãnh đ o EVN vẫn muốn giữ thế độc quyền ngành điện. ## Petrolimex cung cấp khoảng 60%. cấm đầu tư kinh doanh, bao gồm: 1) Kinh doanh các chất ma túy; 2) Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật; 3) Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã; 4) Kinh doanh mại dâm; 5)

Ngày đăng: 19/09/2015, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan