Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thuỷ sản cà mau

68 347 0
Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thuỷ sản cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------- LÊ THIÊN TRUNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: kinh tế ngoại thƣơng Mã ngành: 52340120 08 – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------- LÊ THIÊN TRUNG MSSV: 4105262 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mã ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THS. NGUYỄN XUÂN VINH 08 – 2013 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣợc giảng dạy nhiệt tình quý Thầy Cô trƣờng, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh em học đƣợc kiến thức thật hữu ích cho chuyên ngành mình. Nhất trình thực tập công ty để làm đề tài tốt nghiệp, em có điều kiện tiếp xúc vận dụng kiến thức vào thực tế, giúp em trƣởng thành tự tin bƣớc vào sống. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, đặc biệt Thầy Nguyễn Xuân Vinh, giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn, bảo, hỗ trợ cho em nhiều mặt tài liệu số liệu, tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau tạo hội cho em đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng làm việc công ty giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Cùng lời cảm tạ, em xin kính chúc quý Thầy Cô, anh chị Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau sức khỏe thành công công việc nhƣ sống. Cần Thơ, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Người thực Lê Thiên Trung i TRANG CAM KẾT Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Người thực Lê Thiên Trung ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………. Ngày … tháng … năm 2013 iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Khái niệm vai trò xuất . 2.1.2 Các hình thức xuất 2.1.3 Các tiêu đánh giá tình hình xuất 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 10 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 10 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU . 11 3.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 11 3.1.1 Giới thiệu công ty . 11 3.1.2 Lịch sử hình thành . 11 3.1.3 Quá trình phát triển 11 3.1.4 Cơ cấu tổ chức vai trò phận công ty 13 3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh CTCP thủy sản Cà Mau từ năm 2010 đến 06/2013 . 14 3.3 Định hƣớng phát triển công ty . 19 iv Chƣơng 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU TỪ NĂM 2010- 6/2013 . 21 4.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam 21 4.2. Thực trạng hoạt động xuất CTCP thủy sản Cà Mau từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 26 4.2.1 Phân tích tình hình hoạt động xuất công ty cổ phần thủy sản Cà Mau từ năm 2010 đến tháng 2013 . 26 4.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất công ty 36 Chƣơng 5: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU 50 5.1 Nhận xét thuận lợi, khó khăn công ty 50 5.1.1 Thuận lợi 50 5.1.2 Khó khăn 51 5.2 Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất công ty . 52 5.2.1. Phát triển nguồn nhân lực . 52 5.2.2 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm thƣơng hiệu . 52 5.2.3 Giải pháp nguyên liệu . 53 5.2.4 Giải pháp vốn 53 5.2.5 Giải pháp thị trƣờng 54 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 6.1 Kết luận . 55 6.2 Kiến nghị . 56 6.2.1 Đối với Nhà Nƣớc hiệp hội thủy sản 56 6.2.2. Đối với doanh nghiệp . 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh CTCP Thủy sản Cà Mau từ 2010- 06th/2013…………………………………………………………… 15 Bảng 3.2 Cơ cấu loại chi phí CTCP Thủy sản Cà Mau từ 2010 – 2012……………………………………………………. 18 Bảng 4.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ 2006 – 6th/ 2013……. 21 Bảng 4.2 Cơ cấu thị trƣờng xuất Việt Nam năm 2010-6th/ 2013… 23 Bảng 4.3 Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam từ 2010- 6/ 2013……………………………………………………………. 25 Bảng 4.4 Sản lƣợng cung ứng cho thị trƣờng nội địa xuất công ty từ 2010 – 6th /2013……………………………………………………………27 Bảng 4.5 Sản lƣợng kim ngạch thủy sản công ty từ 2010-6th/2013…. 28 Bảng 4.6 Giá trị tỷ trọng thị trƣờng xuất thủy sản công ty từ 2010- 6th/ 2013……………………………………………………………. 30 Bảng 4.7 Kim ngạch xuất thủy sản công ty theo sản phẩm từ 2010- 6th/ 2013……………………………………………………………. 34 Bảng 4.8 Số lƣợng tỷ lệ lao động công ty năm 2012…………………36 Bảng 4.9 Diện tích sản lƣợng tôm nƣớc, ĐBSCL từ 2010- 6th/ 2013…………………………………………………………….38 Bảng 4.10 Diện tích sản lƣợng cá nƣớc, ĐBSCL từ 2010 – 6th/ 2013……………………………………………………………39 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 4.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ 2006- 6th/ 2013………22 Hình 4.2 Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam từ 2010- 6/ 2013…………………………………………………………… 25 Hình 4.3 Sản lƣợng cung ứng cho nội địa xuất Công ty từ 2010 – 6th /2013………….……………………………………………… .27 Hình 4.4 Cơ cấu thị trƣờng xuất thủy sản công ty năm 2010…… .30 Hình 4.5 Cơ cấu thị trƣờng xuất thủy sản công ty năm 2011…… .31 Hình 4.6 Cơ cấu thị trƣờng xuất thủy sản công ty năm 2012…… .31 Hình 4.7 Kim ngạch xuất thủy sản công ty theo sản phẩm từ 2010- 6th/ 2013…………………………………………………………….35 Hình 4.8 Cơ cấu lao động công ty theo trình độ…………………………37 Hình 4.9 Cơ cấu lao động công ty theo thâm niên………………… .… 37 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng song Cửu Long ASEAN: Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO: Word Trade Organization: Tổ chức thƣơng mại giới EU: European Union: Liên minh Châu Âu GDP: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội KT XDXB: Phòng kỹ thuật – xây dựng NV: Nhân Viên DN: Doanh Nghiệp NV- KD: Phòng nghiệp vụ - kinh doanh QLCL: Quản lý chất lƣợng TCHC: Phòng tài hành UBND: Ủy ban nhân dân USD: United States Dollar: Đồng đôla Mỹ VP ĐD TP HCM: Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh WTO: Word Trade Organization: Tổ chức thƣơng mại giới XN CB MNM: xí nghiệp chế biến Mặt Hàng Mới XN CB TS Sông Đốc: xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc XN CB TS Đầm Dơi: xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi XK, NK: xuất khẩu, nhập viii nên để bị kiểm tra làm ăn nghiêm túc mà phải tự kiểm tra để đạt đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định ngành khách hàng. Để đạt đƣợc chất lƣợng cách toàn vẹn từ đầu cần nâng cao hiệu chất lƣợng nguyên liệu, nhà chăn nuôi phải vận hành việc chăn nuôi theo quy trình nuôi sạch, nguyên nhân gây chất lƣợng nguyên liệu việc sử dụng nguyên liệu đầu vào tùy tiện, mua hàng trôi nổi, thuốc thủy sản. Yếu tố môi trƣờng nƣớc chăn nuôi bị ô nhiễm làm cho nguyên liệu chất lƣợng, ngƣời chăn nuôi phải cẩn trọng nguồn nƣớc nuôi thủy sản xuất khẩu. Nguồn giống bố mẹ thiếu chọn lọc, ý thức ATVSTP làm ảnh hƣởng đến nguyên liệu chất lƣợng kém, dẫn đến sức cạnh tranh sản phẩm thấp. Các sách hỗ trợ Chính Phủ Vì ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn lâu đời nƣớc ta nên nhận đƣợc sách ƣu đãi khuyến khích phát triển nhà nƣớc. Chính sách thuế: Để thúc đẩy phát triển kinh tế khuyến khích xuất nhằm tạo việc làm, cải thiện nâng cao mức sống nông ngƣ dân số đông ngƣời lao động, phủ áp dụng mức thuế suất 0% mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích nhà đầu tƣ vào lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản xuất khẩu. Chính sách khuyến khích đầu tư: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng đề án “ Chính sách khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực chế biến nông thủy sản”. Mục tiêu quan trọng để án nâng tỷ lệ chế biến số loại nông lâm thủy sản chủ yếu lên 70% vào đầu năm 2020, nâng cao chất lƣợng, giá trị chế biến theo hƣớng đẩy mạnh chế biến tinh, chế biến sâu, giảm tỷ lệ chế biến sơ chế, thủ công. Trong sách mới, phát triển chế biến nông lâm thủy sản phải gắn với vùng nguyên liệu thị trƣờng, đặc biệt vùng nguyên liệu tập trung có chất lƣợng. Theo đề án, tổ chức, cá nhân có dự án xây dựng vùng nguyên liệu chế biến theo quy hoạch đƣợc mua lại quyền sử dụng đất nông dân để sản xuất nguyên liệu tập trung; đồng thời khuyến khích nông dân mua lại cổ phần doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác hƣởng lợi. Chính sách hỗ trợ vay vốn từ tổ chức tín dụng: Các tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu đƣợc vay vốn từ tổ chức tín dụng với mức vay vốn 100%, đƣợc hỗ trợ 100% lãi xuất 42 năm đầu, từ năm thứ hỗ trợ 50% lãi xuất để mua sắm loại may móc đại phục vụ sản xuất. Ngoài ra, nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu tập trung (đƣờng giap thong, thủy lợi, hạ tầng nuôi trồng thủy sản, đƣờng điện,…) với tỷ lệ vốn hỗ trợ đến 60% tổng vốn đầu tƣ dự án. Để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, đầu năm 2013, phủ ban hành nghị số 02/NQ-CP. Tại nghị này, hai kiến nghị lớn Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep) thời gian qua không xếp túi nilon bao gói hàng nhập vào đối tƣợng phỉa chịu thuế bảo vệ môi trƣờng, đồng thời đƣợc hoàn thuế giãn thời hạn vay ngoại tệ ngắn hạn đến hết năm 2013 đƣợc thong qua. Bên cạnh dó, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực gia công, sản xuất, chế biến thủy sản sử dụng nhiều lao động đƣợc gia hạn tháng thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Đồng thời, Ngân hàng phát triển Việt Nam tiếp tục cho doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mua thức ăn chăn nuôi thủy sản phục vụ xuất theo chế vay vốn tín dụng xem xét gia hạn thời gian vay vốn tối đa từ 12 – 36 tháng khoản vay vốn tín dụng xuất cho nhóm hàng thủy sản,…44. Với sách này, theo đánh giá nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản, góp phần tháo gỡ khó khăn, tiếp sức cho xuất thủy sản vƣợt qua khó khăn nội từ thị trƣờng nƣớc. Khoa học công nghệ Trình độ khoa học – công nghệ Việt Nam ta nói chung yếu kém. Trình độ dân trí thấp nhƣng đƣợc cải thiện. Mặt khác, khoa học – kỹ thuật đƣợc nghiên cứu phát triển tiến không ngừng, ngày đƣợc sử dụng rộng rãi hơn. Hiện nay, công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh công ty có trình độ công nghệ tƣơng đối đại đồng so với tỉnh Đồng Bằng Song Cửu Lng. Công ty có công nghệ cấp đông IQF đại hiệu công nghệ đông Block. Các thiết bị cấp đông đƣợc đầu tƣ mới, có nguồn gốc từ EU, Nhật, Mỹ,… Tuy nhiên, công đoạn đa phần thực tay, trè công đoạn cấp đông, nên tiêu tốn lƣợng lao động lớn. Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, kỹ thuật nuôi đƣợc nghiên cứu cải tiến nhằm mang lại hiệu cao hơn. Cuối năm 2011, đầu năm 2012, mô hình “ nuôi tôm chế phẩm sinh học” đƣợc áp dụng thí điểm số hộ Cà Mau mang lại kết tốt. Theo ông Lê Trƣơng Kỳ - thƣờng vụ Hội nông dân huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau: “ Chế phẩm sinh học làm giảm 43 độc tố ao nuôi (chủ yếu NH3 H2S,…) xuống mức thấp nhất, cải thiện màu nƣớc, ổn định PH cân hệ sinh thái ao, giảm mùi hôi, giảm chất hữu cơ, giảm độ nhớt nƣớc; phòng nở hoa tảo hấp thu tảo chết; cạnh tranh thức ăn; giảm lƣợng vi khuẩn có hại ao, tăng hòa tan oxy từ không khí vào nƣớc; giúp vật nuôi tiêu hóa hấp thụ thức ăn, giảm hệ số tiêu tốn thức ăn; cải thiện tốc độ tăng trƣởng, đáp ứng miễn dịch khả kháng bệnh loài thủy sản; giảm thay nƣớc trình nuôi”’. Ngoài có mô hình nuôi tôm nhà kính thành công Công ty TNHH MTV Hải Nguyên (Bạc Liêu)49. Mô hình có vốn đầu tƣ ban đầu lớn nhƣng quy trình khép kín đảm bảo cung cấp tôm nguyên liệu cho suất cao. Các mô hình cải tiến hứa hẹn góp phần làm tăng suất, sản lƣợng đáp ứng ngày tốt khâu cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh. Đối thủ cạnh tranh Tỉnh Cà Mau tỉnh chủ lực xuất tôm nƣớc dù có thuận lợi nằm địa bàn tỉnh (tập trung nguồn tôm nguyên liệu lớn nhất) nhƣng gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh công ty hoạt động lâu năm nhƣ Minh Phú, Phú Cƣờng, Quốc Việt….bên cạnh Công ty phải cạnh tranh với Công ty thuộc tỉnh Đồng sông Cửu Long. * Các đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Công ty xuất thủy sản Minh Phú Thành lập năm 1992, sau 20 năm phát triển trở thành doanh nghiệp đầu ngành lĩnh vực chế biến xuất tôm nƣớc, khẳng định đƣợc vị uy tín thị trƣờng khu vực quốc tế. Với quy trình sản xuất khép kín sồm sản xuất thức ăn, tôm giống, nuôi trồng chế biến; công suất chế biến tôm Minh Phú 28.000 thành phẩm/năm. Hiện nay, Minh Phú công ty xuất thủy sản lớn nƣớc với kim ngạch xuất tăng qua năm bất chấp sụ tác động khủng hoảng kinh tế, Với diện tích nuôi tôm tới 1.300 ha, Minh Phú dẫn đầu lĩnh vực chế biến tôm, trở thành nhà nuôi tôm lớn nƣớc. Năm 2010 xuất tôm Minh Phú đạt sản lƣợng 26.830 kim ngạch xuất đạt 257,343 triệu USD. Sang năm 2011, sản lƣợng tôm xuất tăng 6.452 so với kỳ năm trƣớc đạt 33.282 với kim ngạch xuất đạt 348,88 triệu USD. Năm 2012 giá trị xuất công ty đạt 401.391 triệu USD đến hết quý II/2013 kim ngạch xuất tôm đạt 44 201.50 triệu USD. Trong năm qua Minh Phú công ty dẫn đầu kim ngạch xuất tôm nƣớc với thị phần lớn 10%. Công ty đặt mục tiêu chất lƣợng lên hàng đầu với hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn: HACCP, GMP, SSOP, ISO 9001:2000, BRC… công ty có EU code DL145 đƣợc xuất hang hóa vào thị trƣờng EU. Liên kết với đơn vị sản xuất thức ăn nuôi tôm hàng đầu Việt Nam. Đầu tƣ trung tâm nghiên cứu gia hóa tuyển chọn tôm sú, thẻ chân trắng (vanamei) có tỷ lệ sống cao, thời gian tới chủ động nguồn tôm giống. Công ty THHH KDCB TS&XNK Quốc Việt: thành lập năm 1996 đến kim ngạch xuất thủy sản trung bình đạt 10.000 tấn/năm. Sản phẩm kinh doanh xuất tôm sú, thị trƣờng xuất chủ yếu Nhật Bản, Australia, EU, Canada, Hàn Quốc số thị trƣờng khác. Hầu hết sản phẩm Quốc Việt đạt tiêu chuẩn quốc tế nhƣ: HACCP, GMP, SSOP, tiêu chuẩn BRC ISO 22000. Hiện công ty mở rộng quy mô sản xuất, cung cấp sản phẩm chế biến giá trị gia tăng chất lƣợng cao nhằm thỏa mãn yêu cầu ngày cao khách hàng. Với nguồn lực tài vững mạnh ƣu nguồn cán nhân viên có trình độ công ty dần nâng cao khả cạnh tranh với doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản. đến hết năm 2012, công ty xuất đƣợc 10.517 tôm với kim ngạch 104.360 nghìn USD. Công ty Cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập Cà Mau (Camimex);Thành lập từ năm 1977 năm công ty chế biến xuất 10.000 thị trƣờng giới. ba nhà máy chế biến Camimex đƣợc trang bị máy móc đại nhập từ Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ. Công ty tuân thủ quy định đảm bảo chất lƣợng theo chƣơng trình GMP, SSOP, HACCP, ISO BRC nhà máy chế biến để tạo sản phẩm tƣơi vệ sinh an toàn thực phẩm cao đáp ứng nhu cầu khách hàng khó tính. Hơn 2.500 công nhân viên công ty ngƣời lành nghề, thƣờng xuyên tham dự khóa huấn luyện nâng cao tay nghề, nghiệp vụ nƣớc công ty tổ chức. Năm 2010 công ty xuất 6.777 tôm với kim ngạch xuất 74.800 nghìn USD chiếm thị phần 3,55 %. Kim ngach xuất thủy sản công ty không ngừng tăng lên cuối năm 2011, kim ngạch xuất đạt 56,1 triệu USD. Trong năm 2012, Camimex tập trung sản xuất tôm giống bệnh, mở rộng diện tích nuôi tôm thƣơng phẩm, đồng thời triển khai mở rộng diện tích nuôi tôm công nghiệp tôm liên kết với nông ngƣ trƣờng nuôi tôm quảng canh cải tiến, để thực điều Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản XNK Cà Mau (CAMIMEX) đầu tƣ dự án lớn là: Mở rộng sản xuất hàng giá trị gia 45 tăng, xí nghiệp 4; Xây dựng lại khu nuôi tôm giống sinh thái Năm Căn; mở rộng vùng nuôi tôm Kiên Giang. ** Các đối thủ cạnh tranh nƣớc Công ty phải cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản nƣớc mà phải đối mặt với nhiều đối thủ từ nƣớc khu vực, đáng kể Ấn Độ Thái Lan đối thủ cạnh tranh mạnh. Tôm đông lạnh mặt hàng xuất chủ lực Ấn Độ, nhiên tác động khủng hoảng kinh tế giới nên xuất Ấn Độ năm 2009 giảm mạnh nhiên sau thị trƣờng Nhật Bản thị phần tăng nhanh chóng năm 2011 tháng đầu năm 2012 họ áp dụng chiến lƣợc bán hàng với giá rẻ, nguồn cung tôm nƣớc lớn bƣớc vào vụ thu hoạch chính. Xuất tôm sang Nhật Bản Ấn Độ từ năm 2010 đến năm 2011 sang tháng 2012 đạt lần lƣợt 28.334 tấn, 30.907 7.777 tấn, thấy tháng đầu năm 2012 xuất tôm sang Nhật Ấn Độ giảm mạnh hàng rào kỹ thuật dƣ lƣợng chất kháng sinh mà Nhật đƣa ra. Sản lƣợng tôm Ấn Độ xuất sang Mỹ tăng lên lần lƣợt đạt 30.157 (năm 2010), 48.106 (năm 2011) 20.364 (6th/2012) Thái Lan nƣớc đứng thứ hai giới xuất tôm cạnh tranh liệt với chúng ta, xuất tôm thẻ chân trắng lợi Thái Lan ; Thái Lan phát đƣợc ƣu loài tôm thẻ chân trắng sau thời gian chuyển đổi kinh tế sang loại tôm họ tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm mở rộng diện tích nuôi trồng chất lƣợng nguồn nguyên liệu tốt hơn, nguồn nguyên liệu tôm thẻ chủ yếu phải nhập từ Thái Lan nhƣ thời gian tới chủ động nguồn nguyên liệu doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp tục xuất loại tôm này. Khối lƣợng xuất tôm Thái Lan năm 2011 đạt 380.000 tấn, giảm so với 40.329 năm 2010. Tuy nhiên, giá trị xuất lại tăng 7,6%, đạt 3,23 tỉ USD. Hiện Thái Lan đối thủ cạnh tranh thị trƣờng Mĩ. Khối lƣợng tôm xuất sang thị trƣờng Mĩ năm 2011 đạt 185.132 giảm 8,3% so với kỹ năm 2010. Tại thị trƣờng Nhật khối lƣợng tôm mà Thái Lan cung ứng tăng giảm đột biến tƣ 31.334 tôm sang năm xuất tôm 2011 tăng lên 36.564 nhƣng đến hết tháng 2012 kim ngạch tôm giảm nhẹ đạt 16.601 tấn. Hiện thị trƣờng EU chiếm 20 – 25% tổng kim ngạch xuất tôm Thái Lan nhiên thời gian tới theo hệ thống thuế khối nƣớc này, Thái Lan phải chịu mức thuế 12% tôm thô cao 4,2% so với mức thuế nay, sản phẩm tôm chế biến tẩm ƣớp gia vị mức thuế tăng lên thành 46 20%. Sự thay đổi làm giảm khối lƣợng kim ngạch xuất tôm Thái Lan sang số nƣớc khu vực EU. Sự đầu tƣ mạnh mẽ việc mở rộng vùng nuôi tôm, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, tự tạo dựng thƣơng hiệu cho mặt hàng thủy sản số nƣớc nhƣ Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia nhằm khẳng định vị mở rộng thị trƣờng thời gian qua thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt. Các thị trƣờng tiêu thụ Thị trường Mỹ thị trƣờng có tính bảo hộ cao. Công cụ mà Mỹ thƣờng dùng thuế chống bán phá giá thuế đối kháng. Điển hình vụ kiện CFA45 SSA46 cá tra, cá basa, tôm xuất Việt Nam, kết cục cá tra cá basa dang phải chịu mức thuế chống bán phá giá từ 37% đến 64%, mặt hàng tôm chịu mức thuế từ 4,13% đến 25,76%. Một nguyên nhân làm cho sản lƣợng xuất công ty qua thị trƣờng sụt giảm liên tiếp thời gian gần quy định đóng tiền cọc hàng nhập bị đánh thuế chống phá giá gọi la thuế suất tạm tính. Nghĩa doanh nghiệp Mỹ muốn nhập tôm từ nƣớc chịu thuế “ chống bán phá giá” phải đóng trƣớc khoản tiền ký quỹ lớn giá trị nhập vòng năm nhân với mức thuế phải đóng. Mới ngày 28/12/2012, Liên minh Khai thác tôm Mỹ (COGSI) kệ đơn kiện lên Bộ Thƣơng mại Mỹ tôm nƣớc ấm nhập từ nƣớc có Việt Nam nghi ngờ ngành tôm nƣớc nhận đƣợc khoản trợ cấp không đáng phủ. Thị trường EU cứng rắn tranh chấp thƣơng mại thắt chặt quản lý chất lƣợng hàng hóa nhập khẩu, kể với đối tác lớn quan trọng nhƣ Mỹ, Nga, Trung Quốc. Trong thƣơng mại quốc tế, bên cạnh mục tiêu hƣớng tới tự hóa thƣơng mại toàn cầu, EU tiếp tục áp dụng biện pháp cân thƣơng mại toàn mại Thế giới (WTO) cho phép nhƣ chống bán phá giá trợ cấp xuất khẩu. Các quốc gia phát triển có xuất thủy sản vào EU cần nắm rõ hệ thống tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Critical Point: Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm giới hạn). Đây hệ thống tiêu chuẩn bắt buộc đòi hỏi doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực quy định tất công đoạn dây chuyền sản xuất nhƣ chế biến, đóng gói, vận chuyển, phân phối kin doanh thực phẩm. Chỉ thị 95/328/EC quy định giấy chứng nhận vào EU từ nƣớc thứ ba nào, trừ nƣớc có thỏa thuận hiệp định riêng EU,… 47 Thị trường Nhật Bản tiếng với sách điều tiết nhập phức tạp vào bậc giới bao gồm hàng loạt sách thuế công cụ phi thuế quan. Cụ thể ba băm gần Nhật liên tiếp dựng lên rào cản: ● Ngày 21/10/2010 tăng cƣờng kiểm soát 100% Trifluralin. ● Ngày 9/6/2011 thức kiểm tra dƣ lƣợng Enrofloxacin tất lô tôm nhập từ Việt Nam. ● Ngày 18/5/2012 bắt đầu kiểm tra 30% ngày 31/8/2012 100% dƣ lƣợng chất Ethoxyquin với mức giớn hạn cho phép 0,01 ppm. Mặc dù thị phần công ty giữ vững nhƣng rào cản khiến cong ty lao đao. Tỷ giá hối đoái Nền kinh tế ổn định thƣơng mại diễn cách thuận lợi nhanh chóng, lĩnh vực xuất khẩu. Cụ thể vấn đề tỷ giá hối đoái, việc tăng, giảm tỷ giá hối đoái ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xuất công ty. Do đó, công ty cần quan tâm đến yếu tố tỷ giá liên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ, từ ảnh hƣởng đến hiệu xuất công ty. Để biết đƣợc tỷ giá hối đoái, công ty phải hiểu đƣợc chế điều hành tỷ giá hành nhà nƣớc, theo dõi biến động ngày, phải lƣu ý tỷ giá hối đoái đƣợc điều chỉnh tỷ giá thức đƣợc điều chỉnh theo trình lạm phát. Lạm phát tăng làm ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái, đồng Việt Nam tăng tỷ giá VNĐ/USD giảm, mức xuất nhƣ trƣớc (USD/ đơn vị sản phẩm) công ty thu số lƣợng đồng nội tệ hơn, ngƣợc lại tỷ giá VNĐ/USD tăng hay nói cách khác đồng Việt Nam giảm giá với mức xuất nhƣ trƣớc công ty thu đƣợc lƣợng nội tệ nhiều hơn, giá thị trƣờng quốc tế sản phẩm xuất không thay đổi. Sự thay đổi tỷ giá mối quan tâm tất doanh nghiệp xuất nói chung CTCP thủy sản Cà Mau nói riêng, tỷ giá tăng khuyến khích doanh nghiệp xuất nhƣng lại hạn chế phần nhập nguyên phụ liệu cung cấp cho ngành thủy sản. Bên cạnh thay đổi tỷ giá làm cho công ty thiệt thòi xuất khẩu, đồng USD xuống giá lô hàng lớn công ty phải chịu thiệt giá đầu vào lên cao, thu USD tỷ giá lại xuống thấp, doanh nghiệp sau ký hợp đồng mà giá USD giảm, để đảm bảo uy tính phải xuất chấp nhận lỗ tỷ giá, tình trạng thời gian dài để hồi phục. Hiện cấu mặt hàng xuất Việt Nam có nhiều bất cập, 70 -80% đầu vào mặt hàng xuất nhập khẩu, xuất lại 48 lệ thuộc vào biến động thị trƣờng quốc tế điều kiện thƣơng mại nhƣ biến động giá cả. Do xuất nhiều, nhƣng hầu hết dạng thô, giá trị gia tăng đơn vị xuất không cao, nhập siêu lớn, chủ yếu từ Trung Quốc (chiếm đến 80-90% tổng kim ngạch xuất khẩu). Nhƣ phụ thuộc giá nƣớc vào giá thị trƣờng quốc tế lớn. Do đó, Nhà nƣớc cần xử lý tỷ giá theo hƣớng tăng để khuyến khích xuất khẩu, chủ động nhập trực tiếp gián tiếp thu hẹp vai trò tỷ giá. Chính thế, tỷ giá hối đoái diễn biến theo hƣớng có lợi cho việc đẩy mạnh xuất công ty. 49 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY HIỆN NAY 5.1.1 Thuận lợi Nhu cầu thị trƣờng mặt hàng tôm nhỏ loại cao, hội để khai thác cách hiệu mạnh sản xuất loại tôm nhỏ Công ty. Năm 2012 tháng đầu năm 2013, giá tôm nguyên liệu mức cao, việc mở rộng phát triển vùng nuôi nặng tính tự phát - thiếu quy hoạch, nên việc đầu tƣ thủy lợi ứng dụng khoa học kỹ thuật cho nuôi trồng thiếu tính đồng bộ, làm cho suất không cao, chí tôm bị chết hàng loạt. Đây học kinh nghiệm quí báu, tạo tiền đề để tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long có liên kết, nhƣ tự quy hoạch phát triển vùng nuôi ứng dụng khoa học kỹ thuật đồng hơn, thực tế tỉnh thực vấn đề này. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đầu tƣ vùng nuôi công nghiệp với quy mô lớn, sở để dự báo sản lƣợng nguyên liệu năm 2013 tăng cao năm 2012 thời tiết thuận lợi, từ giảm bớt áp lực cạnh tranh việc thu mua nguyên liệu. Cơ sở vật chất phần mềm quản lý chất lƣợng sản phẩm Xí nghiệp trực thuộc đạt tiêu chuẩn quốc tế: HACCP ; ISO 9001:2008 ; ISO 22000:2005 ; BRC ; IFS ; GMP ; HALAL,… điều kiện để đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng. Bộ máy quản lý cấu tổ chức bƣớc đƣợc xếp tin gọn, hoàn thiện, hoạt động ổn định trôi chảy hơn, yếu tố quan trọng để Công ty hoạt động ngày hiệu hơn. Thị trƣờng tiêu thụ truyền thống Công ty đƣợc giữ vững củng cố ổn định, thuận lợi để Công ty an tâm đẩy mạnh sản xuất. Chính sách tiền tệ đƣợc điều hành theo chiều hƣớng linh hoạt nới lỏng hơn, lãi suất tín dụng bƣớc giảm xuống, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất thấp hơn, giảm chi phí tài chính, tăng sức cạnh tranh, giúp kinh doanh mang lại hiệu cao hơn. 50 5.1.2 Khó khăn Nhiều năm qua diện tích vùng nuôi tăng, nhƣng tình hình thời tiết diễn biến thất thƣờng, nạn ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc, chất lƣợng kết vùng nuôi không đảm bảo, tháng đầu năm tôm nuôi bị chết diện rộng tỉnh ĐBSCL. Sản lƣợng nguồn nguyên liệu không đáp ứng công suất chế biến nhà máy, tạo cạnh tranh khốc liệt thu hút nguyên liệu. Mặt khác, khó khăn nhiều năm liên tiếp, Công ty chƣa đầu tƣ vùng nuôi nhằm chủ động tạo đối ứng, nên lệ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu thị trƣờng. Nhà nƣớc điều hành sách tiền tệ linh hoạt hơn, lãi suất tín dụng bƣớc giảm xuống, nhƣng tình hình sản xuất kinh doanh Công ty gặp khó khăn nhiều năm liên tiếp, doanh thu giảm mạnh, vốn đầu tƣ chƣa có nguồn để cấu lại, thiếu nguồn vốn đáo hạn nhanh làm chậm tiếp cận đƣợc nguồn vốn lãi suất thấp. Bức tranh hồi phục kinh tế giới diễn biến phức tạp chƣa có dấu hiệu phục hồi vững chắc, khủng hoảng nợ công nhiều kinh tế lớn diễn ra, tình trạng thất nghiệp chƣa đƣợc cải thiện, hai thị trƣờng lớn Mỹ Nhật tỉ lệ thất nghiệp mức cao, mức thu nhập giảm không ổn định, chắn ngƣời tiêu dùng tiết giảm chi tiêu, ảnh hƣởng lớn đến sức tiêu thụ. Nhật thị trƣờng tiêu thụ mạnh loại tôm size nhỏ, nhƣng Đồng Yên giảm giá mạnh, cộng với rào cản kháng sinh, vi sinh nghiêm ngặt, nên việc xuất vào thị trƣờng gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh thị trƣờng Mỹ đóng băng loại tôm size lớn, cho thấy năm 2013 năm đầy sóng gió thị trƣờng tiêu thụ. Lực lƣợng lao động so với công suất sản xuất máy móc thiết bị tất Xí nghiệp trực thuộc bị thiếu hụt nghiêm trọng, khó tuyển dụng, tình hình nguyên liệu thị trƣờng đƣợc cải thiện trở lại, thật khó khăn nan giải. Nhiều máy móc thiết bị Xí nghiệp bƣớc vào giai đoạn cần phải nâng cấp nên công suất có phần giảm xuống, định mức hao hụt tăng, chất lƣợng đi, phần nhà xƣởng xuống cấp ảnh hƣởng đến qui trình sản xuất chất lƣợng sản phẩm. Nếu phƣơng án cấu lại Nhà máy chế biến thủy sản An Phƣớc thực chậm không thực đƣợc, với mức vốn góp 75 tỉ đồng, 51 chiếm 83,05% vốn điều lệ, tiếp tục gánh nặng Seaprimexco năm 2013. Việc đàm phán chuyển nhƣợng lại Dự án liên doanh kho lạnh Lotte – Sea chƣa đƣợc ký kết, thực chậm, không cắt đƣợc lỗ, tiếp tục gánh nặng, ảnh hƣởng đến hiệu Seaprimexco năm 2013. 5.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 5.2.1. Phát triển nguồn nhân lực Công ty cần củng cố phận nhân đủ mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, phát triển nguồn lực, phát huy khả sáng tạo nhân viên. Nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thƣơng cho cán công nhân viên môi trƣờng xuất vô phức tạp liên quan nhiều đến luật pháp quốc tế, tìm hiểu quy định pháp lý, rào cản thƣơng mại đến thị trƣờng xuất sản phẩm, giá cả, kênh phân phối… Vì thế, công ty cần trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụ ngoại thƣơng cho nhân viên để giúp công ty có phản ứng kịp thời trƣớc biến động thị trƣờng giới nhằm hạn chế tranh chấp thƣơng mại, qua nâng cao khả thâm nhập thị trƣờng công ty, đồng thời nâng cao kỹ thƣơng thuyết tốt việc tìm kiếm đối tác nhƣ đàm phán hợp đồng xuất khẩu, thỏa thuận giá cả, điều kiện giao hàng… với đối tác nƣớc công ty. Nâng cao trình độ nhân viên kiểm nghiệm, tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm soát hoạt động sản xuất công ty khâu, đặc biệt kiểm soát dƣ lƣợng kháng sinh, chất xử lý môi trƣờng. Bên cạnh đó, nhân viên kiểm nghiệm phải thƣờng xuyên cập nhật danh mục hóa chất, kháng sinh, chất xử lý môi trƣờng bị cấm hạn chế sử dụng để đảm bảo sản phẩm đạt chất lƣợng cao. 5.2.2 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm thƣơng hiệu Công ty cần nâng cao chất lƣợng mặt hàng thủy sản xuất khẩu, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế chất lƣợng ATVSTP để hạn chế đe doạ thị trƣờng ngày cạnh trang gay gắt, đòi hỏi ngày cao ngƣời tiêu dùng xuất nhiều đối thủ cạnh tranh. Nghiêm túc thực quy định Bộ thủy sản tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định điều kiện đảm bảo ATVSTP cho sản phẩm, tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm chặt chẽ suốt quy trình thu mua, chế biến, sản xuất xuất nhằm đảm bảo hiệu chất lƣợng cao cho sản phẩm. Cập nhật đáp ứng kịp thời thông tin thị trƣờng xuất tiêu chuẩn, quy định mới. Đồng thời, ứng dụng khoa học công phẩm, áp dụng hệ thống quản lý 52 chất lƣợng tiêu chuẩn thị trƣờng xuất nhƣ BRC, IFS, HACCP, ISO… Từ đó, công ty cung ứng sản phẩm có chất lƣợng cao, ATVSTP, đáp ứng tốt yêu cầu thị trƣờng XK. Với thuận lợi mà công ty có đƣợc nhƣ nguồn nguyên liệu tƣơng đối ổn định, đội ngũ công nhân viên nhiều kinh nghiệm, máy móc thiết bị đại… thuận lợi cho việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đẩy mạnh đổi mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, nâng tầm thƣơng hiệu sản phẩm công ty, giữ vững vị công ty, hạn chế sức ép đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, công ty cần trọng đến bao bì, nhãn mác sản phẩm. Đây yếu tố thu hút ý ngƣời tiêu dùng, vừa có chức bảo vệ sản phẩm, vừa có nhiệm vụ truyền đạt đến khách hàng thông tin sản phẩm, thƣơng hiệu công ty. 5.2.3 Giải pháp nguyên liệu Hiện nguồn cung nguyên liệu khó khăn. Để biến động giá nguyên vật liệu không ảnh hƣởng nhiều đến hiệu hoạt động xuất khẩu, công ty nên chủ động thƣơng lƣợng với nhà cung ứng giá ký hợp động cung ứng cho năm tạo mối quan hệ để gắn bó quyền lợi nhà cung ứng với công ty. Hỗ trợ ngƣời dân vốn, kỹ thuật, để đảm bảo nguồn nguyên liệu thời gian dài. Đồng thời rang buộc ngƣời dân tiêu chuẩn chất lƣợng, dƣ lƣợng kháng sinh, kích cỡ mà công ty yêu cầu. Đầu tƣ nuôi trồng vùng nuôi trồng thủy sản riêng để chủ động nguồn hàng cho xuất khẩu. Kế hoạch xây dựng cấu nguồn nguyên liệu thủy sản công ty năm 2013 là: từ nuôi trồng :44-46%, từ khai thác: 40 – 42%, từ nhập khẩu: 12 – 16%. Việc nhập nguyên liệu giúp ta giải đƣợc khó khăn trƣớc mắt để việc xây dựng vùng nguyên liệu công ty hoàn thành. Đồng thời công ty nên tìm kiếm hợp tác với đối tác nƣớc việc đƣa nguyên liệu vào Việt Nam để chế biến, gia công xuất hạn chế tối đa xuất nguyên liệu. 5.2.4 Giải pháp vốn Để mở rộng vùng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu, đầu tƣ thêm máy móc thiết bị, hệ thống quản lý chất lƣợng, đào tạo nguồn nhân lực nhu cầu vốn công ty lớn. Hiện công ty từ chối nhiều đơn đặt hàng với số lƣợng lớn không đủ nguyên liệu lao động thực hiện. Vì vậy, công ty cần có biện pháp để huy động nguồn vốn cho hoạt động mình. 53 Thực kế hoạch cắt lỗ cân đối lại nguồn vốn đầu tƣ công ty, chẳng hạn nhƣ: đàm phán với đối tác Lotte – Sea việc chuyển nhƣợng lại 49% vốn góp công ty đầu tƣ vào dự án kho lạnh, đồng thời dự án Công ty cổ phần thủy sản An Phƣớc phía công ty nên đề nghị SCB tái cấu trúc cho công ty An Phƣớc hình thức chuyển từ vốn vay sang vốn góp cổ phần khoản vay công ty An Phƣớc, không đƣợc công ty tìm đối tác khác để bán nhà máy An Phƣớc với giá phù hợp. Sử dụng có hiệu vốn vay: công ty sử dụng vốn vay vào lĩnh vực thật cần thiết. Thực sách tiết kiệm giảm chi phí sản xuất quản lý để nhanh chóng thu hồi vốn vay. Phấn đấu nâng cao vòng vay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ đƣợc tồn kho với hạn mức cho phép. 5.2.5 Giải pháp thị trƣờng Trong bối cảnh thị trƣờng EU có nhu cầu nhập thấp khó có khả phục hồi sớm, thị trƣờng Mỹ dƣ thừa nguồn cung, Nhật Bản bấp bênh với nhiều hàng rào kỹ thuật… chiến lƣợc công ty tiếp tục giữ vững thị trƣờng nhƣng đẩy mạnh xuất sang thị trƣờng có hàng rào phi thuế quan nhƣ ASEAN. Tiếp theo công ty cần phải tìm kiếm thêm nhiều khách hàng thị trƣờng tiềm nhƣ: Úc, Canada chuyên gia thủy sản cho rằng, thuế suất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Úc mức 0% lợi lớn để hàng thủy sản công ty nâng cao sức cạnh tranh thị trƣờng này. Canada có vị trí nằm sát Mỹ nhƣng hàng rào thuế quan vào thị trƣờng không khó khăn nhƣ Mỹ, mức sống ngƣời dân cao nên thị trƣờng tiềm cho thủy sản công ty. Hiện công ty chƣa có phận marketing riêng biệt, hoạt động nghiên cứu phát triển thị trƣờng kém. Vì vậy, công ty cần thành lập phận chuyên trách nhằm phân tích, dự báo thị trƣờng, từ có định hƣớng việc đƣa sách phù hợp tạo điều kiện cho xuất khẩu. Bộ phận có nhiệm vụ cung cấp sở liệu đáng tin cậy thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối nhằm giúp công ty có định hƣớng tốt sản xuất xuất hàng hóa sang thị trƣờng nhƣ EU, Mỹ, Nhật… 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thuỷ sản ngành kinh tế mang lại hiệu xuất cao, với tốc độ phát triển nhanh, ngành đƣa kinh tế Việt nam hội nhập với kinh tế giới khu vực. Việc đẩy mạnh xuất thủy sản đòi hỏi phải có kết hợp đồng Nhà nƣớc doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động việc thâm nhập, mở rộng thị trƣờng xuất để đảm bảo phát triển bền vững. Công ty CP thủy sản Cà Mau không ngừng phấn đấu, nỗ lực, tự làm để tiếp tục tăng trƣởng tạo vững mạnh nhƣ tăng cƣờng sức cạnh tranh thị trƣờng giới tạo đƣợc thƣơng hiệu, uy tín lòng ngƣời tiêu dùng khắp nơi. Qua phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau giai đoạn từ 2010 – 6/2013 nhận thấy tình hình xuất công ty có chiều hƣớng giảm. Nguyên nhân biến động thị trƣờng khả thích ứng đối phó với biến động đo chƣa tốt công ty. Điều kiện cạnh ngày khốc liệt, thị trƣờng ngày dựng lên nhiều rào cản kỹ thuật thuế quan để đảm bảo sức khỏe ngƣời tiêu dùng, nhà sản xuất nội địa. Trong đó, công ty gặp nhiều khó khăn nguồn vốn nguyên liệu đầu vào. Các trở ngại ảnh hƣởng lớn đến hoạt động xuất công ty. Thời gian trƣớc mắt giai đoạn thử thách nhƣng không hội cho hoạt động xuất thủy sản công ty. Công ty nên tận dụng chin sách ƣu đãi phủ dành cho ngành thủy sản nhƣ mạnh sẵn có để có chiến lƣợc phù hợp. Mở rộng thị phần thị trƣờng tiềm khác bị rào cản thƣơng mại. Hoàn thiện phƣơng thức xuất công tác thu mua tạo nguồn hàng. Một số vấn đề quan trọng mà công ty cần quan tâm nguồn vốn. Cần cấu lại nguồn vốn, đầu tƣ xây dựng vùng nuôi trồng nguyên liệu, tập trung nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nhà nhập đặt ra. Với giải pháp hy vọng công ty vƣợt qua đƣợc khó khăn tại, phát triển vững mạnh tƣơng lai. 55 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nƣớc hiệp hội thủy sản Đẩy mạnh triệt để biện pháp xã hội hóa để nâng cao hiệu trách nhiệm quản lý chất lƣợng, VSATTP doanh nghiệp, ngƣời nuôi chuỗi sản xuất, giảm thiểu thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian chi phí kiểm tra bắt buộc lô hàng xuất quan nhà nƣớc thực hiện. Chính phủ bảo đảm hệ thống tài chính, tín dụng ổn định để hỗ trợ nông ngƣ dân nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần hạ giá thành sản xuất, ổn định chất lƣợng VSATTP nguyên liệu thủy sản. Tăng giá xuất trung bình tôm Việt Nam cách thống mức giá sàn mặt hàng thủy sản xuất cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tránh tình trạng bán phá giá trị trƣờng nƣớc ngoài, đồng thời có cạnh tranh công doanh nghiệp nƣớc. Ổn định sản lƣợng nguyên liệu bảo đảm cung cầu: quy hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất tiêu thụ, phải có liên kết nhà nƣớc, Hiệp hội thủy sản, doanh nghiệp ngƣời nuôi hợp tác với cho đôi bên có lợi, tránh tình trạng khủng hoảng thừa, nguyên liệu thiếu. Nhà nƣớc cần hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp thiết lập hệ thống kiểm soát chuỗi, đảm bảo tính đồng tiêu chuẩn, quy phạm, quản lý chất lƣợng, VSATTP tất khâu từ sản xuất nguyên liệu, thu gom, vận chuyển, chế biến đến xuất khẩu. Đẩy mạnh xây dựng mạng lƣới xúc tiến thƣơng mại hệ thống thông tin thị trƣờng xuất khẩu, tổ chức nhiều giao lƣu, hội chợ, triển lãm để quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nƣớc đến ngƣời tiêu dùng nƣớc. Đồng thời, cung cấp thông tin thiết thực thị trƣờng xuất nhƣ biến động thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh, rào cản thƣơng mại, môi trƣờng pháp lý… cho doanh nghiệp nƣớc để có chiến lƣợc kinh doanh xuất hợp lý. 6.2.2 Đối với doanh nghiệp Bên cạnh hỗ trợ Nhà nƣớc phấn đấu, nổ lực công ty đóng vai trò chủ đạo định hiệu kinh doanh công ty. Do đó, công ty cần đầu tƣ nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ marketing chuyên nghiệp để đẩy mạnh hoạt động chiêu thị, mở rộng thị trƣờng, quảng bá xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, nâng cao khả cạnh tranh công ty so với đối thủ khác. Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm sách phát triển thƣơng mại cấp quản lý để chủ 56 động theo dõi diễn biến tình hình thị trƣờng, chủ động đối phó với tranh chấp, rào cản thƣơng mại sách bảo hộ nƣớc nhập khẩu. Tăng cƣờng thu thập ý kiến, cập nhật thông tin khách hàng, khảo sát thị trƣờng để có biện pháp, chiến lƣợc kinh doanh phủ hợp. Duy trì tốc độ phát triển xuất sản phẩm vào thị trƣờng chủ lực. Xây dựng dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, tƣ vấn… Định hƣớng rõ thị trƣờng xuất chủ lực để có chiến lƣợc thích hợp với thị trƣờng đó. Đổi cách tiếp cận thị trƣờng. Xây dựng mạng lƣới phân phối sản phẩm nhiều hình thức liên kết với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức cung ứng thực phẩm thị trƣờng lớn. Đồng thời, quan tâm thị trƣờng nội địa thị trƣờng tiêu thụ lớn mà lâu công ty bỏ sót. Thực đa dạng hóa sản phẩm để thích hợp với đặc thù thị trƣờng. Hiện nay, công ty phần lớn xuất dƣới dạng nguyên liệu sơ chế, chƣa có sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng mang thƣơng hiệu mạnh nên hiệu kinh tế không cao. Do đó, cần quan tâm đến công tác cải tiến, phát triển sản phẩm, tăng cƣờng xuất sản phẩm có giá trị gia tăng. Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên liệu công ty, chủ động ký kết hợp đồng thu mua, bao tiêu với ngƣ dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững. Bên cạnh đó, công ty phải đảm bảo thực hợp đồng xuất tiến độ nhằm tạo uy tín, lòng tin khách hàng quan hệ làm ăn lâu dài. Công ty cần tăng cƣờng quản lý, kiểm tra chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào đầu sản phẩm, tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời, thực tốt tiêu chuẩn quốc tế chất lƣợng, ATVSTP, quy định truy xuất nguồn gốc, xây dựng mô hình chuỗi giá trị từ sản xuất tới tiêu thụ, qua để nâng cao chất lƣợng sản phẩm. 57 [...]... tình hình xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau nói riêng  Phương pháp đồ thị và biểu đồ: dùng để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích 10 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.1.1 Giới thiệu công ty  Tên công ty: Công ty Cổ Phần Thủy Sản Cà Mau  Tên... một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu thủy sản của CTCP Thủy Sản Cà Mau 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 đến 06/2013  Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty  Tìm hiểu những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1... diện tích, sản lƣợng, chất lƣợng, tính ổn định của nuôi trồng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, tôi đã chọn đề tài Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản Cà Mau 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Cà Mau với những thuận lợi và khó khăn từ năm 2010 đến 06/2013, từ đó đề xuất một số... khen Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau đạt nhiều thành tích trong xuất khẩu năm 2004 - Mức tăng trƣởng cao, thu hút nhiều lao động, do Bộ Thƣơng mại tặng ngày 31/8/2005  Bằng khen Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau đã có thành tích xuất khẩu các mặt hàng đạt chất lƣợng cao trong năm 2005, do Bộ Thƣơng mại tặng ngày 05/9/2006  Bằng khen Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động. .. Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội 2 Trƣơng Thị Nhƣ Ý, 2013 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cà Mau, bậc Đại học Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh 3 Phạm Hồng Vân, 2012 Phân tích tình hình xuất khẩu tôm tại Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau Seaprimexco, bậc Đại học Đại học Cần Thơ 4 Nguyễn Tiền Nguyên, 2011 Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của tỉnh... của Công ty Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực nhƣng trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 tình hình xuất khẩu của Công ty không giữ ở mức ổn định 4.2.1 Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cà Mau từ năm 2010 đến 6 tháng 2013 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là hoạt động xuất khẩu chiếm trung bình khoảng 92.93% tiêu biểu là xuất khẩu sang... thế của thủy sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới Cà Mau là một trong những trung tâm xuất khẩu thủy sản lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm luôn duy trì ở mức khá cao, đồng hành cùng với sự phát triển đó Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Cà Mau - SEAPRIMEXCO là một trong những công ty có nhiều đóng góp trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Thành Phố Cà Mau. .. đƣợc thực hiện tại trụ sở chính của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Cà Mau, tỉnh Cà Mau 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài từ 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013 Số liệu đƣợc thu thập và tổng hợp từ các báo cáo tài chính của CTCP Thủy Sản Cà Mau từ năm 2010 đến 06/2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thủy sản, các báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh của công ty 2... chức năng nhiệm vụ của công ty theo từng giai đoạn lịch sử phát triển có khác nhau, nên từ khi thành lập đến nay Công ty đã nhiều lần đƣợc cơ quan chức năng quyết định thay đổi tên: từ Công Ty Thủy Sản Minh Hải, Liên hiệp xí nghiệp sản xuất XNK Thủy sản Minh Hải, Liên hiệp doanh nghiệp XNK Thủy sản Minh Hải, Công ty XNK Thủy sản Minh Hải và đƣợc chuyển thành Công ty cổ phần Thủy sản Cà Mau theo quyết định... trò của hoạt động xuất khẩu đã đƣợc tìm hiểu và nhận biết sớm bởi các nhà kinh tế học Quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hóa trong quan điểm về vai trò của xuất khẩu ngày càng hoàn thiện hơn Ngày nay, hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của các công ty xuất nhập khẩu cũng nhƣ các công ty đa . ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU TỪ NĂM 2010- 6/2013 21 4.1 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 21 4.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của CTCP thủy sản Cà Mau. tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cà Mau từ năm 2010 đến 6 tháng 2013 26 4.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty 36 Chƣơng 5: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM. tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Cà Mau với những thuận lợi và khó khăn từ năm 2010 đến 06/2013, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu thủy

Ngày đăng: 19/09/2015, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan