nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng người dao đối với hoạt động tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ cây thuốc tắm tại huyện sapa, tỉnh lào cai

73 471 3
nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng người dao đối với hoạt động tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ cây thuốc tắm tại huyện sapa, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----- ----- LÊ NGỌC HƯNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TỪ CÂY THUỐC TẮM TẠI HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN HƯNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu nêu Luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý. Các thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Hưng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Lãnh đạo Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường; Công ty cổ phần kinh doanh sản phẩm địa SaPa (Sapa Napro); UBND xã Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai; Cộng đồng người Dao đỏ xã Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện, cung cấp thông tin cho trình học tập thực Luận văn thạc sỹ này. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn Hưng – Trưởng phòng Quản lý nguồn gen An toàn sinh học, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực Luận văn. Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy, cung cấp kiến thức trình học tập. Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ để hoàn thành công trình nghiên cứu này./. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Hưng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Giải thích từ ngữ liên quan tới sơ đồ ABS 1.1.3 Tầm quan trọng ABS 1.1.4 Chia sẻ lợi ích từ hoạt động ABS 1.2 Các nghiên cứu tham gia cộng đồng bên ABS Thế giới 10 1.3 Hiện trạng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Việt Nam 12 1.4 Vai trò trạng thuốc tắm người Dao đỏ 15 1.5 Các mô hình quản lý/kinh doanh Bài thuốc tắm xã Tả Phìn 16 1.5.1 Tiêu chí lựa chọn mô hình ABS Sa Pa 16 1.5.2 Sự hình thành mô hình ABS Công ty Sapa Napro 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập tài liệu thứ cấp 23 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 24 2.3.3 Phương pháp kế thừa 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.4 Phương pháp thống kê xử lý liệu 26 2.3.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sapa 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tả Phìn 34 3.2 Cộng đồng người Dao đỏ phối hợp với nhà khoa học sản xuất sản phẩm thuốc tắm 35 3.2.1 Tri thức truyền thống sử dụng Bài thuốc tắm người Dao đỏ 36 3.2.2 Tham gia cung cấp tri thức truyền thống sử dụng Bài thuốc tắm giúp nhà khoa học nghiên cứu sản xuất sản phẩm thuốc tắm 3.3 40 Cộng đồng người Dao đỏ tham gia vào công tác bảo tồn, phát triển nguồn gen thuốc tắm 3.3.1 42 Bảo vệ rừng, đưa thuốc rừng trồng tán rừng vườn nhà gia đình quản lý 42 3.3.2 Phương thức khai thác mang tính bền vững 44 3.4 Cộng đồng người Dao đỏ tham gia vào trình chia sẻ công bằng, lợi ích từ việc kinh doanh Bài thuốc tắm 46 3.4.1 Lợi ích gián tiếp cộng đồng Dao đỏ hưởng lợi từ Bài thuốc tắm 47 3.4.2 Chia sẻ công lợi ích từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh Bài thuốc tắm 3.5 49 Đề xuất tham gia cộng đồng người Dao đỏ Sapa, Lào Cai hoạt động ABS Bài thuốc tắm. 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤC LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN 60 PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA 62 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TẠI SA PA 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS : Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; ASEAN : Liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội các; Quốc gia khu vực Đông Nam Á; CBD : Công ước Đa dạng sinh học; ĐDSH : Đa dạng sinh học; IUCN : Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế; TNMT : Tài nguyên Môi trường; UBND : Ủy Ban nhân dân; UNEP : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 1.1 Tiêu chí lựa chọn mô hình ABS thực đề tài 3.2 Danh mục loài người Dao đỏ Sa Pa sử dụng làm Trang 17 thuốc tắm 3.3 3.4 38 Số lượng thuốc tắm dùng trường hợp cụ thể người Dao đỏ Sa Pa 40 Số lượng Cổ đông tham gia vào Công ty 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ tóm tắt hoạt động ABS 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (năm 2013) 31 3.2 Số lượng khách du lịch đến Sa Pa 33 3.3 Ý nghĩa tên thuốc tắm dân tộc Dao đỏ 36 3.4 Độ che phủ rừng xã Tả Phìn qua năm 43 3.5 Diện tích rừng xã Tả Phìn qua năm 43 3.6 Tỷ lệ hộ trồng thuốc rừng vườn gia đình quản lý 44 3.7 Tỷ lệ khai thác hình thức người Dao đỏ 46 3.8 Các loại hình dịch vụ xã Tả Phìn 47 3.9 Số hộ nghèo xã Tả Phìn qua năm 49 3.10 Tỷ lệ phân chia lợi nhuận kinh doanh – Công ty Sapa Napro 50 3.11 Số hộ tham gia cổ đông Công ty Sapa Napro 52 3.12 Doanh thu Công ty Sapa Napro qua năm 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii ĐẶT VẤN ĐỀ a. Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có vị trí địa lý nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tính ĐDSH cao; đặc biệt đa dạng cao nguồn gen quý, cần ưu tiên bảo vệ. Cùng với lịch sử phát triển lâu đời 54 dân tộc, từ lâu, nguồn gen động, thực vật vi sinh vật đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, công nghiệp, y tế ngành kinh tế khác,… Nguồn gen vật liệu cho công tác chọn, tạo giống vật nuôi, trồng có suất chất lượng cao, có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, phù hợp với vùng sinh thái nhằm cung cấp cho nhu cầu lương thực, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm… cho người; phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước. Như vậy, việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn gen bảo đảm an ninh lương thực phát triển bền vững, góp phần phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, đào tạo lĩnh vực văn hoá, du lịch . từ tạo nên cân sinh học phát triển ổn định vùng sinh thái. Tuy nhiên, năm gần với trình toàn cầu hoá, gia tăng dân số yêu cầu phát triển kinh tế, nguồn gen động, thực vật, vi sinh vật tri thức truyền thống nguồn gen có nguy dễ bị xâm hại, mát bị “chiếm đoạt”… Ở Việt Nam, tri thức truyền thống nguồn gen thường phát triển vùng rừng núi nơi có khu hệ sinh thái vô đa dạng phong phú. Kiến thức người dân cách sử dụng bảo tồn giá trị nguồn gen ĐDSH không đơn có ý nghĩa khoa học mà tài sản văn hóa quý giá quốc gia giới. Song theo thời gian, với tiến khoa học kỹ thuật, phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số việc bảo tồn giá trị ĐDSH bị đánh giá không đầy đủ tạo nên ảnh hưởng xấu công tác bảo tồn ĐDSH. Thực tế Việt Nam cho thấy, hoạt động ABS cộng đồng mang tính tự phát chưa chuyên nghiệp, tập trung vào số nguồn gen khẳng định giá trị cao. Nhận thức cộng đồng quyền lợi, lợi ích hưởng từ việc cung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page cấp nguồn gen tri thức truyền thống hạn chế. Điều hội cho người sử dụng trục lợi, dẫn đến tình trạng thất thoát nguồn gen tri thức truyền thống nguồn gen ngày gia tăng. Vì vậy, bên liên quan cần phải có trách nhiệm hoạt động ABS Việt Nam, đặc biệt cộng đồng địa phương cần phải tham gia, cung cấp tri thức địa nhằm lưu giữ kiến thức truyền thống bảo tồn giá trị ĐDSH, giá trị văn hóa quý giá quốc gia giới, đồng thời bảo đảm chia sẻ công lợi ích từ nguồn gen cho bên liên quan, đặc biệt người sở hữu cung cấp nguồn gen. Trong thực tế, ABS thực hiện, lợi ích thu từ sử dụng nguồn gen chia sẻ công hợp lý yếu tố quan trọng động lực để bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH, đồng thời góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cộng đồng địa phương. Nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp tham gia cộng đồng hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ, công lợi ích từ thuốc tắm cộng đồng người Dao đỏ Sa pa, tỉnh Lào Cai, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tham gia cộng đồng người Dao hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ thuốc tắm Sapa, Lào Cai”. b. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đánh giá vai trò cộng đồng người Dao đỏ Sapa, Lào Cai việc hợp tác, trao đổi, cung cấp thông tin cho việc bảo tồn, phát triển nguồn gen vùng nguyên liệu thuốc tắm sản phẩm Công ty Sapa Napro; Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu tham gia cộng đồng người Dao đỏ việc hình thành Bài thuốc tắm sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường; - Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác bảo tồn, phát triển nguồn gen thuốc tắm; - Nghiên cứu tham gia cộng đồng người Dao đỏ trình chia sẻ lợi ích từ việc kinh doanh Bài thuốc tắm; - Đề xuất tham gia cộng đồng người Dao đỏ Sapa, Lào Cai hoạt động ABS Bài thuốc tắm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ngũ cung cấp tri thức truyền thống cộng đồng Dao đỏ để hình thành nên sản phẩm bán thị trường. Trong năm 2008 dự án hỗ trợ 60 triệu từ quỹ xóa đói giảm nghèo xã, số tiền Công ty đầu tư mua trang thiết bị quy 1.500 cổ phần. Hằng năm, tiền chia cổ tức (từ 45% lãi suất) lợi nhuận kinh doanh đóng góp vào Quỹ phát triển xã hội xã Tả Phìn nhằm hỗ trợ trường hợp hộ gia đình gặp rủi ro thiên tai, học sinh nghèo vượt khó, người cô đơn, hộ gia đình nghèo khó . Hiện Việt Nam, số Công ty sử dụng tri thức truyền thống cộng đồng có chia sẻ công lợi ích lợi nhuận từ trình kinh doanh sản phẩm từ NG. Ngoài ra, cán làm việc Công ty người dân tộc Dao đỏ Công ty Sapa Napro cử cán học chuyên ngành quản trị kinh doanh, kế toán để công tác phục vụ Công ty sau học xong. Hình 3.10. Tỷ lệ phân chia lợi nhuận kinh doanh – Công ty Sapa Napro 3.4.2.2. Tham gia vào trình thỏa thuận giá thuốc Trước tình trạng nhiều sở tắm thuốc người Dao đỏ mọc lên, giá thuốc thị trường không ổn định, phụ thuộc vào biến động khách du lịch, tình trạng ép giá đẩy giá để thu mua phục vụ khách khiến thu nhập người dân bị ảnh hưởng đe dọa tuyệt chủng nhiều loài thuốc. Để giải vấn đề trên, cộng đồng người Dao đỏ phối hợp với Công ty Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Sapa Napro tiến hành thỏa thuận, thống giá thuốc. Hằng năm, buổi Đại hội Cổ đông, Giám đốc Công ty Sapa Napro với cổ đông người dân tộc Dao đỏ thống giá loại thuốc. Trườn hợp có thay đổi giá phải đồng ý người dân họp Giám đốc cổ đông. 3.4.2.3. Cổ đông người dân tộc Dao đỏ chia sẻ lợi ích thông qua chia cổ tức lợi nhuận Công ty Sapa Napro khởi nguồn từ dự án tài trợ nước từ năm 2006 có số vốn ban đầu 60 triệu đồng, với tham gia Đại học Dược Hà Nội, Trung tâm thuốc y học cổ truyền. Số cổ đông Công ty 84 hộ gia đình, người cung cấp vật liệu. Mỗi hộ gia đình có - rừng, cung cấp thuốc quay vòng, hộ gia đình có vườn nhỏ để trồng thêm thuốc (Bảng 3.4). Bảng 3.4. Số lượng Cổ đông tham gia vào Công ty Năm Số hộ tham Tăng so với gia Cổ đông năm trước Tình trạng Bắt đầu thành lập, xây dựng Công ty 2007 14 2008 14 0% 2009 32 128,57% 2010 42 31,25% 2011 52 23,81% 2012 65 25,00% 2013 72 10,77% 2014 84 16,67% Giai đoạn khó khăn Công ty Chỉ kết nạp cổ đông hộ nghèo (Nguồn: Công ty Sapa Napro) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Hình 3.11. Số hộ tham gia cổ đông Công ty Sapa Napro Qua biểu đồ cho thấy (Hình 3.11): Số hộ dân xã tham gia cổ đông Công ty Sapa Napro tăng lên qua năm, điều cho thấy quy mô sản xuất Công ty ngày mở rộng, nhu cầu thu mua thuốc Công ty ngày tăng qua năm. Qua đó, doanh thu Công ty thu nhập người dân tăng thu hút nhiều lao động chỗ toàn xã. Hình 3.12. Doanh thu Công ty Sapa Napro qua năm Với nỗ lực Công ty Sapa Napro thời gian qua, hoạt động Sapa Napro mang lại hiệu cao. Năm 2012 doanh thu Công ty đạt tỷ đồng, năm 2013 đạt 3,2 tỷ 2014 đạt doanh thu gần tỷ đồng (Hình 3.12). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Các cổ đông người dân tộc Dao đỏ, thu nhập từ việc khai thác bán thuốc cho Công ty (bình quân từ đến 12 triệu đồng/hộ/năm), cổ đông có thu nhập thêm từ việc chia cổ tức (từ 45% lãi suất) lợi nhuận kinh doanh Công ty. Đặc biệt, hộ gia đình kết nạp thành cổ đông Công ty hộ gia đình nghèo xã. 3.5. Đề xuất tham gia cộng đồng người Dao đỏ Sapa, Lào Cai hoạt động ABS Bài thuốc tắm. Cộng đồng người Dao đỏ Sa Pa người lưu giữ thuốc tổ tiên để lại, họ thành lập nên Công ty mang thương hiệu dân tộc mình. Chính hết, họ cần phải có trách nhiệm gìn giữ, xây dựng mô hình kinh doanh sản phẩm địa địa phương nói riêng dân tộc nói chung. Trong hoạt động ABS Công ty Sapa Napro, vai trò cộng đồng người Dao đỏ đặc biệt quan trọng. Quan trọng với vai trò người cung cấp, cung cấp tri thức truyền thống sử dụng nguồn gen thuốc để hình thành nên Bài thuốc tắm cho nhà khoa học chiết xuất sản xuất thành sản phẩm bán thị trường; cung cấp thuốc việc khai thác rừng từ nhiên, rừng gia đình quản lý vườn nhà; tham gia bảo tồn thuốc việc đưa thuốc rừng trồng tán rừng gia đình quản lý trồng vườn nhà; đồng thời cộng đồng người Dao đỏ người sử dụng tri thức truyền thống họ sau nhà nghiên cứu chiết xuất thành dung dịch họ thành lập Công ty cổ phần, cổ đông người dân tộc Dao đỏ thuộc xã Tả Phìn. Sau kinh doanh họ người chia sẻ lợi ích từ lợi nhuận thu được. Vậy, để tiếp tục phát huy lưu giữ tri thức truyền thống dân tộc cho hệ sau, đồng thời, giá trị mang lại lợi ích cho họ, thời gian tới cộng đồng người Dao đỏ cần phát huy tiếp nội dung sau: 1. Phối hợp với nhà khoa học, quan nghiên cứu, nhà quản lý - Tiếp tục phối hợp với quan nghiên cứu cung cấp thông tin tri thức truyền thống sử dụng thuốc dân tộc để tiếp tục phát triển sản phẩm; - Lưu giữ thuốc tránh cung cấp thông tin bí thuốc tắm cho người khác; trường hợp phát hành vi làm tiết lộ phát cá nhân, tổ chức định “ăn cắp” thuốc thông tin cho Chính quyền địa phương để Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 ngăn chặn; - Đối với quan có chức quản lý, cần có sách bảo vệ tri thức truyền thống dân tộc Bài thuốc tắm việc công nhận quyền sở hữu trí tuệ. 2. Khai thác bảo tồn loài thuốc - Hạn chế khai thác thuốc mức làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc tắm tự nhiên, thuốc tắm giai đoạn phục hồi; - Phát triển, trồng nhân rộng loài thuốc quý có nguy tuyệt chủng tự nhiên tán rừng vườn nhà nhằm bảo tồn loài này; - Tuân thủ quy định khai thác mang tính bền vững để không làm khan làm tuyệt chủng thuốc quý hiếm; 3. Tham gia vào chia sẻ lợi ích từ thuốc tắm + Đối với cấp tỉnh, huyện cần đưa thuốc tắm dân tộc Dao đỏ vào Nghị quyết, chương trình phát triển tỉnh, huyện Chiến lược bảo tồn, khai thác có hiệu thuốc tắm địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung huyện Sa Pa nói riêng; cần đưa Bài thuốc tắm đồng bào người Dao đỏ Sa Pa vào danh mục mặt hàng đầu tư xây dựng thương hiệu tỉnh; + Đối với doanh nghiệp sử dụng Bài thuốc tắm người Dao đỏ cần có cam kết chia sẻ công bằng, hợp lý lợi ích lợi nhuận trình kinh doanh dân tộc Dao đỏ huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công ty Sapa Napro số công ty kinh doanh sản phẩm địa có chia sẻ lợi ích từ lợi nhuận thu cho cộng đồng cung cấp nguồn gen tri thức truyền thống, nguyên liệu cho sản xuất thành sản phẩm bán thị trường. Đối với mô hình ABS Công ty Sapa Napro, vai trò cộng đồng người Dao đỏ quan trọng. Sự tham gia người dân Dao đỏ với vai trò đặc biệt họ vừa người cung cấp họ người sử dụng NG. Sự tham gia cộng đồng người Dao đỏ bao gồm: 1. Tham gia cung cấp nguồn gen tri thức truyền thống Bài thuốc tắm, giúp nhà khoa học chiết xuất Bài thuốc tắm thành dạng dung dịch đóng chai (06 sản phẩm) bán thị trường, đồng thời giảm số lượng loài thuốc Bài thuốc tắm (chỉ 20 loài so với từ 40 đến 120 loài trước đây), nhiên đảm bảo giữ hoạt tính tốt thuốc; 2. Tham gia vào trình bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc. Trong tình trạng nhiều loài thuốc có nguy tuyệt chủng, cộng đồng người Dao đỏ khai thác theo phương pháp hợp lý (không chặt gốc theo phương thức chiếu, đảm bảo thời gian phục hồi rừng - sau tháng khai thác lại). Bên cạnh cộng đồng người Dao đỏ đưa thuốc rừng trồng vườn nhà, rừng hộ quản lý nhằm trì bảo tồn nhiều nguồn gen thuốc quý cung cấp nguyên liệu ổn định cho Công ty. Hiện tại, người dân tham gia đóng góp ngày công diện tích cho phát triển nhà xưởng đất trồng thuốc người dân đóng góp 6,8 hecta; 3. Cộng đồng tham gia vào trình chia sẻ công bằng, lợi ích từ việc kinh doanh Bài thuốc tắm: + Đội ngũ tư vấn cộng đồng người Dao đỏ chia sẻ lợi ích: đội ngũ tư vấn hỗ trợ từ 600.000 – 1.000.000 đồng/tháng/người; tiền chia cổ tức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 năm cho 1.500 cổ phần đóng góp vào Quỹ phát triển xã hội xã; + Cổ đông người dân tộc Dao đỏ chia sẻ lợi ích thông qua chia cổ tức lợi nhuận: năm, thu nhập từ việc bán thuốc cho Công ty (bình quân từ đến 12 triệu đồng/hộ/năm), cổ đông có thu nhập thêm từ việc chia cổ tức (từ 45% lãi suất) lợi nhuận kinh doanh Công ty; + Ngoài ra, lợi ích khác cộng đồng người Dao đỏ chia sẻ lợi ích như: em người dân tộc tham gia làm việc Công ty, Công ty cử cán người dân tộc Dao đỏ học nghiệp vụ quản trị kinh doanh kế để công tác Công ty . Có thể khẳng định, mô hình ABS tốt, bền vững, có đóng góp, tham gia cộng đồng với vai trò người cung cấp sử dụng nguồn gen tri thức truyền thống nguồn gen ý đến phát triển sản phẩm vùng nguyên liệu bền vững, quan tâm lợi ích bên, mô hình khai thác, sử dụng nguồn gen theo mô hình cộng đồng bền vững. Kiến nghị Trong phạm vi nghiên cứu đề tài thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài dừng lại mức độ hẹp “Nghiên cứu tham gia cộng đồng người Dao đỏ hoạt động ABS từ thuốc tắm người Dao đỏ huyện Sapa, tỉnh Lào Cai”, nghiên cứu ban đầu tham gia cộng đồng hoạt động ABS thuốc tắm Sa Pa. Để có nghiên cứu sâu, tổng thể, toàn diện nội dung thời gian tới cần có nghiên cứu sâu hoạt động, trách nhiệm bên liên quan mô hình ABS, từ đưa giải pháp giúp mô hình ABS Công ty cổ phần kinh doanh sản phẩm địa Sa Pa hoàn thiện việc chia sẻ công hợp lý từ Bài thuốc tắm người Dao đỏ Sa Pa. Để đảm bảo tính bền vững, đồng thời lưu giữ tri thức truyền thống đồng bào người Dao đỏ thuốc tắm, lâu dài thời gian tới quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu hỗ trợ Công ty việc đăng ký quyền Bài thuốc tắm cho sản phẩm Công ty, hỗ trợ Công ty trong Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 công tác quảng bá thương hiệu vươn tầm quốc tế. Hiện tại, ngân sách nước kinh nghiệm lĩnh vực ABS nhiều hạn chế, vậy, cần huy động kêu gọi tài trợ (cả kinh phí kỹ thuật) quốc tế nhằm hoàn thiện tháo gỡ vướn mắc mà Công ty gặp phải tại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ TNMT (2008), Tổng quan ĐDSH Việt Nam, Xây dựng dự án Luật ĐDSH; 2. Chính phủ Việt Nam (2013), Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2013 Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 3. Chính phủ Việt Nam (2010). Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 Chính phủ quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học; 4. Công ước Đa dạng sinh học (1992); 5. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2009). Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; 6. Cục Bảo tồn dạng sinh học (2011 – 2013). Đánh giá khả tham gia Nghị định thư Nagoya ABS đánh giá nhu cầu tăng cường lực ABS Việt Nam; 7. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2011). Nghiên cứu khả tham gia Nghị định thư Nagoya ABS đánh giá nhu cầu tăng cường lực ABS Việt Nam; 8. Cục Bảo vệ Môi trường (2005). Điều tra đánh giá xác định ưu tiên quốc gia vấn đề quản lý, sử dụng nguồn gen chia sẻ lợi ích nhằm bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên ĐDSH; 9. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2013, 2014). Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng chế trao đổi thông tin báo cáo nguồn gen tri thức truyền thống nguồn gen Việt Nam; 10. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2011). Đánh giá tác động Nghị định thư Nagoya ABS làm sở xem xét phê duyệt Việt Nam; 11. Huỳnh Thị Mai (2009, 2010). Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế quản lý hoạt động ABS từ nguồn gen Việt Nam - Viện Chiến lược, Chính sách TNMT; 12. IUCN (2012). Hướng dẫn giải thích Nghị định thư Nagoya ABS; 13. Luật Bảo vệ môi trường (2005); 14. Luật Đa dạng sinh học (2008); 15. Nghị định thư Nagoya ABS (2010); 16. Tổng cục Môi trường (2010), Báo cáo công tác bảo tồn ĐDSH giai đoạn 2005-2010 phương hướng giai đoạn 2011-2015 - Hội nghị Khoa học ĐDSH, Hội nghị Môi trường toàn quốc; 17. Trần Công Khánh, Nguyễn Ngọc Sinh (2005). ABS - Những học từ thực tiễn Việt Nam; 18. UBND huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (2013). Báo cáo tình hình Kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ năm 2014; 19. Vũ Văn Liết (2009). Giáo trình “Quỹ gen bảo tồn quỹ gen” – Đại học Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Hà Nội; Tài liệu tiếng nước 1. UNEP/CBD/WG-ABS/5/4/Add.1, 30/8/2007, Overview of recent developments at the international level relating to access and benefit-sharing; 2. UNEP/CBD/WG-ABS/5/INF/9, UNEP/CBD/WG8J/5/INF/13, 19/9/2007 Report of the international indigenous and local community consultation on ABS and the development of an international regime; 3. UNEP/CBD/WG-ABS/7/INF/5, 6/3/2009, Study on compliance in relation customary law of indigenous and local communities, national law, jurisdictions, and international law), tác giả Merle Alexander, Dena Institute, (Canada); Preston Hardison, Tulalip Tribes, (USA); Mathias Saami Council (Finland, Norway, Sweden and the Russian Federation. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp to the across Kayeh Ahren, Page 59 PHỤC LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA Tên đề tài: “Nghiên cứu tham gia cộng đồng người Dao đỏ hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ thuốc tắm Sapa, Lào Cai” 1. Đối tượng điều tra: người dân tộc Dao đỏ; 2. Địa điểm điều tra: xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; 3. Mục đích điều tra: thu thập thông tin liên quan đến cộng đồng người Dao đỏ việc khai thác, sử dụng thuốc tắm mức độc ảnh hưởng Công ty Sapa Napro ảnh hưởng đến cộng động địa phương; 4. Số lượng phiếu điều tra: 50 phiếu áp dụng cho 50 hộ thuộc xã Tả Phìn. Nội dung thu thập Nghề thu nhập Sử dụng Bài thuốc tắm để trị bệnh thông thường (cảm cúm, xương khớp, dùng cho trẻ em, phụ nữ sau sinh…) cho người thân gia đình Có Không Hái cành, Chặt gốc, nhổ rễ 50 - - - Khai thác thuốc bán 44 42 Khai thác quay vòng 20 24 - - Có rừng quản lý 20 30 - - Rừng bị khai thác trộm Trồng thuốc rừng gia đình quản lý vườn hàng rào Khách du lịch đến địa phương (xã Tả Phìn) chủ yếu làm gì? 50 - - 35 - - + Tham quan: 40 phiếu + Tắm thuốc: 58 phiếu Ghi Thu nhập từ triệu đến 40 triệu đồng/năm Diện tích từ 0,8 đến 12 rừng Biết tới Công ty Sapa Napro Tham gia cổ đông Công ty Sapa Napro Công ty Sapa Napro hướng dẫn người dân cách khai thác thuốc rừng Gia đình có đến làm (lao động) Công ty Sapa Napro Công ty Sapa Napro có đóng góp cho địa phương 50 - - 18 32 - - 38 - - - 15 35 - - 50 - - Tiền chia cổ tức từ: 500 nghìn đến 15 triệu đồng/năm Lương 100 - 150 nghìn đồng/buổi Quỹ phát triển xã hội xã, đóng góp xây dựng trường học, thăm hỏi người ốm, hộ nghèo, tặng quà học sinh giỏi, tặng quà gia đình TBLS (-) giá trị. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TẠI SA PA Hình ảnh 1: Thực vấn Lãnh đạo thu thập tài liệu Công ty Sapa Napro Hình ảnh 2: Thực vấn Lãnh đạo thu thập tài liệu UBND huyện Sa Pa Hình ảnh 3: Một góc khu dân cư xã Tả Phìn – địa điểm thực đề tài Hình ảnh 4: Phụ nữ dân tộc Dao đỏ hái thuốc tắm rừng Hình ảnh 5: Thực điều tra vấn cộng đồng người Dao đỏ xã Tả Phìn, huyện Sa Pa Hình ảnh 6: Giám đốc Công ty Sapa Napro Lý Láo Lở thu mua thuốc người dân Hình ảnh 7: Khu vực nấu thuốc, sản xuất thành sản phẩm bán thị trường Công ty Sapa Napro Hình ảnh 8: Các sản phẩm đóng hộp bán thị trường Công ty Sapa Napro Hình ảnh 9: Cây thuốc đưa rừng ươm trồng khu vực đất quy hoạch Công ty Hình ảnh 10: Khu vực trồng thuốc Công ty Sapa Napro người dân đóng góp (6,8ha) Hình ảnh 11: bà Chảo Sử Mẩy – cố vấn cho chuyên gia chiết xuất Bài thuốc tắm Hình ảnh 12: Thuốc tắm pha thù gỗ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 [...]... Đối tượng nghiên cứu - Sự tham gia của Cộng đồng người Dao đỏ tại Sapa, Lào Cai trong việc tiếp cận, bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc tắm; - Nguồn gen cây thuốc tắm tại Sapa Lào Cai 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: giới hạn sự tham gia của cộng đồng trong quá trình tiếp cận, bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc tắm tại địa phương phục vụ cho sản xuất Bài thuốc tắm tại Công... của người Dao đỏ tại Sapa; - Sự tham gia của cộng đồng người Dao đỏ tại Sapa, Lào Cai trong hoạt động ABS Nội dung 1: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng người Dao đỏ trong việc phối hợp với các nhà khoa học nghiên cứu chiết xuất Bài thuốc tắm thành sản phẩm bán ra thị trường; Nội dung 2: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng người Dao đỏ trong công tác bảo tồn, phát triển nguồn gen cây thuốc tắm; Nội... Hợp đồng ABS đã ký kết và Giấy phép tiếp cận nguồn gen đối với việc sử dụng các nguồn gen được thu thập, và tôn trọng các điều khoản và điều kiện đã đàm phán và thỏa thuận giữa các bên trong Hợp đồng Tiếp cận nguồn gen có thể đem lại lợi ích cho cả người sử dụng và người cung cấp Tiếp cận và chia sẻ lợi ích đảm bảo việc tiếp cận và sử dụng nguồn gen sẽ tối đa hóa lợi ích cho cả người sử dụng, người. .. tác động qua lại và trao đổi vật chất với nhau (Luật Đa dạng sinh học, 2008) * Tiến cận nguồn gen là hoạt động điều tra, thu thập nguồn gen để nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại (Luật Đa dạng sinh học, 2008) * Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ nguồn gen (ABS) là nói đến cách thức mà nguồn gen có thể được tiếp cận, sử dụng và làm thế nào mà lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen đã tiếp. .. từ việc tiếp cận nguồn gen và tri thức truyền thống gắn với nguồn gen theo MAT Chia sẻ hợp lý và công bằng lợi ích từ việc sử dụng các nguồn gen và tri thức truyền thống gắn với nguồn gen nhằm hỗ trợ việc tuân thủ ba mục tiêu của Công ước CBD (bảo tồn ĐDSH, sử dụng bền vững các thành phần ĐDSH, chia sẻ hợp lý và công bằng những lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen) bằng cách tiếp cận nguồn gen. .. tiếp cận nguồn gen và nhận lại sự chia sẻ những lợi ích về kinh tế và phi kinh tế có thể đóng góp đáng kể vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững Tuy nhiên, việc chia sẻ lợi ích chỉ được thực hiện khi có sự thống nhất về các điều kiện chia sẻ lợi ích công bằng và hợp lý trước khi hoạt động tiếp cận nguồn gen diễn ra Trong một số trường hợp, việc tiếp cận nguồn gen có thể phụ thuộc vào... hình quản lý/kinh doanh Bài thuốc tắm ở xã Tả Phìn 1.5.1 Tiêu chí lựa chọn mô hình ABS tại Sa Pa Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng người Dao đỏ trong hoạt động ABS tại Sa Pa, Lào Cai Vì vậy, đối với hoạt động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 kinh doanh Bài thuốc tắm của cộng đồng người Dao đỏ của Công ty, doanh nghiệp,... trách nhiệm chia sẻ với người cung cấp những lợi ích thu được từ nguồn gen Người sử dụng nguồn gen tiếp cận nguồn gen vì nhiều mục ích, từ nghiên cứu cơ bản đến phát triển sản phẩm mới Đối tượng người sử dụng nguồn gen rất đa dạng, gồm các vườn thực vật, nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực như dược phẩm, nông nghiệp và mỹ phẩm, những nhà sưu tập và các viện nghiên cứu Để được phép tiếp cận, người sử dụng... bồi thường cho cộng đồng bản địa đối với những đóng góp của họ cho việc bảo vệ ĐDSH và nghiên cứu có liên quan đến tri thức truyền thống 1.3 Hiện trạng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích tại Việt Nam ABS còn là lĩnh vực mới mẻ ở Việt Nam Nhận thức của cộng đồng, doanh nghiệp, Viện nghiên cứu về giá trị thực của chia sẻ lợi ích công bằng và hợp lý, về tiếp cận thị trường còn hạn chế Đối với bất kỳ lĩnh... 2008) 2 Người cung cấp nguồn gen: Người cung cấp nguồn gen có thể là chính phủ, tổ chức hay nhóm người cung cấp nguồn gen và/ hoặc là người nắm giữ, chủ sở hữu, người quản lý hoặc người bảo quản nguồn gen Người cung cấp sẽ thống nhất những yêu cầu về PIC và MAT với người sử dụng, cho phép tiếp cận và chia sẻ một cách công bằng các lợi ích thu được từ việc sử dụng nguồn gen Luật pháp tại quốc gia cung . người Dao đỏ tại Sa pa, tỉnh Lào Cai, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng người Dao đối với hoạt động tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ cây thuốc tắm. sống của cộng đồng địa phương. Nhằm nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động tiếp cận nguồn gen và chia sẻ, công bằng lợi ích từ cây thuốc tắm của cộng đồng. 1.1.4 Chia sẻ lợi ích từ hoạt động ABS 8 1.2 Các nghiên cứu và sự tham gia của cộng đồng và các bên về ABS trên Thế giới 10 1.3 Hiện trạng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích tại Việt

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan