điều tra, nghiên cứu bệnh đốm đen hoa hồng (marssonina rosae) và biện pháp phòng trừ năm 2014

75 1.6K 5
điều tra, nghiên cứu bệnh đốm đen hoa hồng (marssonina rosae) và biện pháp phòng trừ năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN THANH LỢI ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM ĐEN HOA HỒNG (MARSSONINA ROSAE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH LỢI ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM ĐEN HOA HỒNG (MARSSONINA ROSAE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NĂM 2014 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN NGUYỄN HÀ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác. Mọi giúp đỡ cho công việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Lợi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Có kết nghiên cứu này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS. Trần Nguyễn Hà, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, thực đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn này. Tập thể thầy cô giáo môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, giúp đỡ có góp ý sâu sắc thời gian học tập thực đề tài. Bà nông dân, nơi tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học nhiệt tình giúp đỡ tôi. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Lợi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Bệnh đốm đen hoa (Marssonina rosae) 1.1.2 Bệnh phấn trắng (Sphaerotheca pannosa) 1.1.3 Bệnh gỉ sắt (Phragmidium mucronatum) 1.1.4 Bệnh thán thư (Colletotrichum rosae) 1.1.5 Bệnh đốm (Cercospora puderi) 1.1.6 Bệnh thối xám (Botrytis cinerea Pers.) 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.2.1 Bệnh đốm đen hoa hồng (Marssonina rosae) 11 1.2.2 Bệnh gỉ sắt (Phragmidium mucronatum) 13 1.2.3 Bệnh đốm (Cercospora puderi) 14 1.2.4. Bệnh phấn trắng hoa hồng (Sphaerotheca pannosa var rosae) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15 Page iii Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu 18 2.3 Vật liệu nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phương pháp điều tra tình hình canh tác hoa hồng Tình hình sử dụng thuốc BVTV hoa hồng 19 2.5.2 Phương pháp điều tra đồng 19 2.5.3 Điều tra ảnh hưởng số yếu tố canh tác đến phát sinh phát triển bệnh đốm đen hoa hồng đồng ruộng. 19 2.5.4. Chỉ tiêu theo dõi 24 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tình hình canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thành phần bệnh hại hoa hồng 26 3.1.1 Tình hình canh tác hoa hồng 26 3.1.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV hoa hồng 27 3.1.3 Thành phần bệnh hại hoa hồng 30 3.1.4 Tần xuất bắt gặp nấm Marssonina rosae 34 3.2 Ảnh hưởng số yếu tố tới phát sinh gây hại bệnh đốm đen hoa hồng 36 3.2.1 Sự phân bố bệnh đốm đen hoa hồng 36 3.2.2 Ảnh hưởng mùa vụ tới diễn biến gây hại bệnh đốm đen hại hoa hồng 3.2.3 Ảnh hưởng vùng trồng hoa tới diễn biến gây hại bệnh đốm đen giống hồng đỏ Pháp 3.2.4 37 39 Ảnh hưởng giống hoa hồng tới diễn biến gây hại bệnh đốm đen Mê Linh Tây Tựu, Hà Nội vụ xuân hè 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 40 Page iv 3.2.5 Ảnh hưởng đất canh tác đến bệnh đốm đen hoa hồng 3.2.6 Ảnh hưởng đất chuyên canh hoa đất trồng đến 42 bệnh đốm đen hại hoa hồng Mê Linh, Hà Nôi vụ thu đông 2014 45 3.2.7 Ảnh hưởng việc cắt tỉa lá, cành bị bệnh làm cỏ đến bệnh đốm đen hoa hồng 47 3.2.8 Ảnh hưởng phương pháp tưới đến bệnh đốm đen hoa hồng 48 3.2.9 Ảnh hưởng liều lượng bón phân đạm đến bệnh đốm đen hoa hồng 49 3.3 Biện pháp hóa học phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng 50 3.3.1 Hiệu lực trừ bệnh số thuốc hóa học 50 3.3.2 So sánh hiệu phun thuốc Antracol 70WP với việc phòng trừ nấm bệnh theo tập quán nông dân xã Mê Linh, Mê Linh, Hà Nội 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết luận 54 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình canh tác hoa hồng vụ xuân hè 2014 Mê Linh, Hà Nội Bảng 3.2 26 Tình hình sử dụng thuốc BVTV hoa hồng vụ xuân hè 2014 Mê Linh – Hà Nội Bảng 3.3 28 Thành phần bệnh nấm hại hoa hồng Hà Nội phụ cận, vụ xuân hè năm 2014 Bảng 3.4 30 Tần xuất bắt gặp nấm Marssonina rosa hại hoa hồng Mê Linh, Hà Nội 35 Bảng 3.5 Sự phân bố bệnh đốm đen hoa hồng 36 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mùa vụ tới bệnh đốm đen giống hồng đỏ Pháp Mê Linh, Hà Nội, năm 2014 Bảng 3.7 38 Ảnh hưởng vùng trồng hoa tới bệnh đốm đen hại giống hồng đỏ Pháp vụ Xuân Hè 2014 Bảng 3.8 39 Ảnh hưởng giống hoa hồng tới diễn biến gây hại bệnh đốm đen Mê Linh, Hà Nội vụ xuân hè 2014 Bảng 3.9 40 Ảnh hưởng giống hoa hồng tới diễn biến gây hại bệnh đốm đen Tây Tựu, Hà Nội vụ xuân hè 2014 Bảng 3.10 41 Ảnh hưởng đất canh tác đến bệnh đốm đen hoa hồng Mê Linh, Hà Nội vụ xuân hè 2014 Bảng 3.11 43 Ảnh hưởng đất canh tác đến bệnh đốm đen hoa hồng Mê Linh, Hà Nội vụ thu đông 2014 Bảng 3.12 44 Ảnh hưởng đất chuyên canh hoa đất trồng hoa đến bệnh đốm đen Mê Linh, Hà Nội vụ thu đông 2014 Bảng 3.13 46 Ảnh hưởng việc cắt tỉa lá, cành bị bệnh làm cỏ đến bệnh đốm đen hoa hồng Mê Linh, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47 Page vi Bảng 3.14 Ảnh hưởng phương pháp tưới đến bệnh đốm đen hoa hồng Mê Linh, Hà Nội Bảng 3.15 48 Ảnh hưởng liều lượng bón phân đạm đến bệnh đốm đen hoa hồng Mê Linh, Hà Nội vụ xuân hè 2014 Bảng 3.16 49 Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng thuốc hóa học vụ xuân năm 2014 Bảng 3.17 50 So sánh hiệu phòng trừ bệnh nấm hại hoa hồng thuốc Antracol 70WP với thuốc Carbenzim 500FL Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 52 Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cành hoa đánh dấu để tiến hành nghiên cứu 20 Hình 2.2 Tầng điều tra 21 Hình 3.1 Bệnh gỉ sắt hoa hồng 31 Hình 3.2 Bệnh than thư hoa hồng 32 Hình 3.3 Bệnh đốm đen hoa hồng 33 Hình 3.4 Bệnh phấn trắng hoa hồng 34 Hình 3.5 Các tầng điều tra 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii phân đạm cho hợp lý, để vừa không tốn nhiều kinh phí mua phân đạm, vừa bón phân đạt hiệu cao. 3.3. Biện pháp hóa học phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng 3.3.1. Hiệu lực trừ bệnh số thuốc hóa học Việc sử dụng biện pháp hóa học việc phòng trừ bệnh hại trồng biện pháp cuối sử dụng biện pháp kỹ thuật khác không khống chế bệnh hại trồng. Trên thực tế nay, người nông dân sử dụng số loại thuốc tốt việc phòng trừ số bệnh nấm hại trồng Anvil 5SC, Antracol Score 250EC. Do tiến hành cho thử thuốc việc phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng. Kết trình bày bảng 3.16 đây. Bảng 3.16. Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng thuốc hóa học vụ xuân năm 2014 Hiệu lực phòng trừ Mức độ nhiễm bệnh Công thức Trước phun NSP NSP (%) 14 NSP TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB NSP NSP 14 NSP (%) (%) (%) 3,27 1,26 5,56 2,61 8,71 5,34 11,15 7,82 3,13 1,17 3,41 1,12 3,92 1,1 4,17 Anvil SC 2,91 1,05 3,05 1,09 3,25 1,14 3,41 1,34 49,89 74,38 79,44b Score 250 EC 3,05 1,25 3,11 1,63 3,91 1,89 4,56 2,38 37,05 64,32 69,32a 2,94 0,97 3,34 1,31 3,89 1,75 4,72 2,13 34,80 57,43 64,62a Đối chứng Antracol 70WP AryGreen 75WP (%) (%) (%) (%) (%) - - - 1,1 53,79 77,82 84,85c Ghi chú: TLB: Tỉ lệ bệnh; CSB: Chỉ số bệnh; NSP: Ngày sau phun; Cv (%) 14 ngày sau phun: 5,1; Lsd0,05 14 ngày sau phun 4,82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Kết bảng 3.16 cho thấy sử dụng thuốc hóa học trừ bệnh đốm đen hoa hồng mức độ nhiễm bệnh có thay đổi rõ rang qua lần điều tra. Đồng thời hiệu lực thuốc bệnh có khác nhau. Vào ngày sau phun mức độ nhiễm bệnh công thức sử dụng thuốc hóa học giảm so với công thức đối chứng. Trong công thức sử dụng thuốc Antracol, Anvil, Score, AryGreen có TLB 3,41%; 3,05%; 3,11%; 3,34%, công thức đối chứng TLB cao, đạt 5,56%, CSB công thức đối chứng đạt 2,61%, công thức sử dụng thuốc Antracol, Anvil, Score, AryGreen có CSB 1,12%; 1,09%; 1,63%; 1,31%. Đến ngày sau phun, thuốc trừ bệnh phát huy tác dụng, làm giảm thiểu TLB CSB rõ rệt so với đối chứng. Đến 14 ngày sau phun khác biệt rõ ràng, thuốc sử dụng phun trừ nấm bệnh đốm đen làm giảm TLB CSB thấp thời điểm theo dõi. Cụ thể sử dụng thuốc Antracol, Anvil, Score, AryGreen TLB 4,17%; 3,41%; 4,56%;4,72% công thức đối chứng TLB tăng lên đạt 11,15%; CSB sử dụng thuốc đạt 1,1%; 1,34%; 2,38%; 2,13%, công thức đối chứng CSB đạt 7,82%. Hiệu lực trừ bệnh đốm đen loại thuốc ngày sau phun cao thuốc Antracol với hiệu lực 53,79%, thuốc có hiệu lực thâp AryGreen 75WP với hiệu lực 34,8%. Đến ngày sau phun hiệu lực loại thuốc tăng lên so với ngày thứ sau phun, thuốc Antracol đạt hiệu lực trừ bệnh đốm đen cao với hiệu lực 77,82%, thuốc có hiệu lực thấp thuốc AryGreen 75WP với hiệu lực 57,43%. Đến 14 ngày sau phun hiệu lực thuốc thể rõ rệt, hiệu lực cao với công thức sử dụng thuốc Antracol với hiệu lực 84,85%, sau thuốc Anvil SC với hiệu lực 79,44%, thuốc Score 250 EC AryGreen 75WP có hiệu lực trừ bệnh < 70%. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 3.3.2. So sánh hiệu phun thuốc Antracol 70WP với việc phòng trừ nấm bệnh theo tập quán nông dân xã Mê Linh, Mê Linh, Hà Nội Tại nhiều vùng trồng hoa Mê Linh người nông dân có thói quen dùng thuốc cho có giá rẻ phun thuốc nhiều lần để phòng trừ bệnh nấm hại hoa hồng, có thuốc Carbenzim 500FL thuốc có hoạt chất Carbendazim 500gr/l . Nghiên cứu chúng tôi, đưa thuốc Antracol 70WP có hoạt chất Propineb, thuốc có chế tác động tới nấm bệnh cách tiếp xúc, tác động đa điểm lên tế bào nấm bệnh, nấm bệnh khó kháng thuốc. Ngoài ra, điểm bật thuốc có bổ sung thêm nguyên tố kẽm Zn2+, giúp tăng tuổi thọ hạt phấn, chống rụng hoa nghiên cứu so sánh hiệu với Carbenzim 500FL thuốc dùng phổ biến Mê Linh kết thu bảng 3.17 đây. Thuốc Antracol có hiệu lực trừ bệnh nấm hại hoa hồng (phấn trắng, đốm đen, đốm vòng) cao 75%, thuốc Carbenzim 500FL có hiệu cao với bệnh phấn trắng, bệnh đốm đen đốm vòng hiệu đạt 65,11 – 67,39%, thấp thuốc Antracol. Việc phun thuốc Antracol đem lại tác động tích cực cho suất hoa hồng, thuốc làm cho cành hoa to, hoa to đẹp. Sở dĩ có hiệu này, thuốc Antracol tác dụng phòng trừ nấm bệnh, có tác dụng làm cho thêm xanh, chắc, phát triển tốt (bảng 3.17). Bảng 3.17. So sánh hiệu phòng trừ bệnh nấm hại hoa hồng thuốc Antracol 70WP với thuốc Carbenzim 500FL HL (%) trừ HL (%) trừ đốm đen đốm vòng Antracol 70WP 77,36b 75,91b Carbenzim 500FL 65,11a 67,39a Lsd 8,47 6,12 Cv (%) 10,9 14,5 Ghi chú: HL: hiệu lực thuốc sau phun ngày Công thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp HL (%) trừ phân trắng 84,85a 82,13a 5,44 13,1 Page 52 Tóm lại: Trên hoa hồng xuất bệnh nấm gây hại, từ mức độ nhẹ, tới nặng, việc quan tâm chăm sóc sử dụng thuốc hóa học hợp lý, tiết kiệm công phun thuốc ., có sử dụng thuốc Antracol 70WP. Việc sử dụng thuốc trừ bệnh nấm, việc đem lại hiệu lực phòng trừ cao đem lại lợi ích suất, giúp tăng lợi nhuận cho nông dân trồng hoa hồng so với sử dụng thuốc theo thói quen trước đó. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài rút số kết luận sau đây: 1. Việc sử dụng thuốc BVTV nông dân Mê Linh – Hà Nội có hạn chế định như: chủ yếu sử dụng thuốc theo dẫn đại lý bán hàng, số hộ nông dân sử dụng thuốc theo hướng dẫn cùa cán kỹ thuật không cao; 80% số hộ phun thuốc vượt ngưỡng khuyến cáo. Bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng vứt tràn lan, chưa thu gom. 3. Điều tra thành phần bệnh nấm hại hoa hồng Mê Linh có bệnh gây hại, thuộc bộ, bệnh đốm đen bệnh phổ biến bệnh hại quan trọng. 4. Bệnh đốm đen hoa hồng xuất tấng hoa hoa hồng, nhiên bệnh phân bố chủ yếu tầng sát mặt đất (tầng 1) tức tầng già, tầng bệnh xuất hầu hết giai đoạn điều tra với mức độ hại thời điểm cao (57.60% - tỉ lệ bệnh 16.20 - số bệnh). Tầng hoa bệnh xuất muộn với số bệnh thấp 0,38 – 0,91% 5. Các yếu tố canh tác như: Giống hoa, thời vụ, đất trồng, phân đạm, tưới tiêu . có ảnh hưởng định tới phát sinh gây hại bện đốm đen gây hại hoa hồng cụ thể: + Yếu tố thời vụ có ảnh hưởng tới gây hại bệnh, vụ xuân hè bệnh đốm đen phát sinh phát triển cao vụ thu đông (gấp 1,38 lần tỷ lệ bệnh; 1,46 lần chi số bệnh), thời điểm bênh gây hại đạt mức cáo thời điểm hoa. + Mê Linh ghi nhận bệnh đốm đen hoa hồng hại nặng so với Tây Tựu, Văn Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 + Các giống hoa hồng tiến hành theo dõi, giống hoa hồng đỏ Pháp giống bị gây hại nặng nhất, giống đỏ gai giống bị hại nhẹ nhất. + Nền đất canh tác có khả thoát nước tốt bệnh gây hại mức nhẹ so với đất canh tác thoát nước chậm. Nền đất chuyên canh hoa hồng bị bệnh đốm đen gây hại cao đất trồng hoa hồng. + Bón nhiều phân đạm nhiều có khả làm bệnh gây hại cao hơn, bón 260 kg N/ha gây hại cao so với việc bón 110 – 180 kg N/ha. 6. Trong thuốc khảo nghiệm, thuốc Antracol 70WP, Anvil SC thuốc có hiệu lực phòng trừ cao; Antracol 70WP có hiệu lực cao 84,85%. Thuốc Antracol 70WP có hiệu phòng trừ với ba bệnh bệnh đốm đen, phấn trắng, đốm vòng cao (hiệu lực từ > 75%), thuốc thuốc Carbenzim 500FL có hiệu cao với bệnh phấn trăng. 2. Đề nghị 1.Căn vào điều tra thực tế, kết hợp với phân tích kết thí nghiệm tiến hành đưa khuyến nghị: Bệnh đốm đen hại hồng bệnh hại nặng kinh nghiệm quản lý bệnh hại người dân thấp. Khi canh tác cần lựa chon điều kiện thích hợp để hạn chế bệnh như: giống chống chịu; chân đất cao, hay đất mới, chưa chuyên canh để hạn chế mầm bệnh phát sinh. Canh tác điều kiện khí hậu thuận lợi phát sinh cho bệnh, công tác cắt tỉa cành, thu gom tàn dư, bón phân đạm cần thực khoa học, chặt chẽ phù hợp vừa không để bệnh phát triển,vừa không tốn chi phí cho sản xuất. Để phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng đồng ruộng đạt kết cao khuyến cáo nông dân nên sử dụng thuốc Antracol 70WP, Anvil SC. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. QCVN 01 - 38 : 2010/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010. . Dương Công Kiên (1999). Kỹ thuật trồng hoa nhân giống hoa hồng. Nhà xuất nông nghiệp – Hà Nội 3. Đinh Thị Dinh (2005), “Điều tra thành phần bệnh nấm hại hoa hồng, nghiên cứu nấm Botrytis cinerea Pers. gây bệnh Thối xám hoa hồng vụ xuân năm 2005 vùng Hà Nội phụ cận”. 4. Vũ Thu Hiền (2009), “Khảo sát tập đoàn giống hoa hồng (Rosa spp L.) nhập nội chọn tạo điều kiện Gia Lâm- Hà Nội” 5. Lê Lương Tề (2007), Giáo trình bệnh Nông nghiệp. Bộ giáo dục đào tạo. Trường đại học Nông nghiệp I. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 6. Nguyễn Xuân Linh (1997), “ Sản xuất hoa cắt Việt Nam” Tạp chí khoa học kỹ thuật Rau- Hoa- Quả, số 3. 7. Nguyễn Xuân Linh (1998), “Phát triển sản xuất hoa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số 97. 8. Nguyễn Xuân Linh CTV (1998), “Điều tra khả phát triển hoa khu vực miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp CNTP, số 2, tr. 68-69. 9. Nguyễn Xuân Linh CTV (2000), Kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội. 10. Trần Văn Mão, Nguyễn Thanh Nhì (2001), Phòng trừ sâu bệnh hại cảnh, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Lan CTV (2005), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, Bộ Giáo dục – Đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội. 12. Huỳnh Văn Thới (1997), Kỹ thuật ghép hồng, Nhà xuất Trẻ - Hà Nội. 13. Vũ Triệu Mân CTV (2007), Giáo trình Bệnh đại cương, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 14. Nguyễn Huy Trí, Đào Văn Lư (1994), Trồng hoa cảnh gia đình, Nhà xuất Thanh Hóa, tr. (37-42) (77-80) 15. Trương Hữu Tuyên (1979), Kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội. TIẾNG ANH 17. Baker K. F (1948), “The history, distribution and nomenclature of the rose blacksport fungies”, Plant Dis. Rev. 32, p. 260-274. 18. Baker K. F. (1953), “Recent epidemics of downy midew of rosae”, Plant Dis. Ref.37, p. 331-339. 19. Banet H. L and Bany, B. Hunter (1998), Illustrated genera of Imperfec Fungi, APS Press- The Amencan Phytopathological Society S.t. Paul. innesota 55121-2097, USA. 20. Barnett H. L.; and Binder F. L (1973), “The fungal hastparasite relationship Annu”, Rev. Phytopathol., p. 274-295 21. Bhatti M. H. R., and Shattock R. C. (1980), Axenic culture of Phragmidium mucronatum, Trans. Br. Mycol. Soc. 74: p. 595-600. 22. Chatani K.; Toyoda H.; Ogata Y.; Koreeda K.; Yoshida K.; Matsuda Y.; Ts ino K.; Oushi S. (1996), “Evaluation of the resistance of rose cultivars and wild rose to powdery mildew and blacksport”, Rev. of plant Pathol.,Vol.75, p 1117. 23. Chupp C. (1953), A monograph of the fungus Genus Cercospora Published by the Author Ithaca, New York. 24. Coyier D. I (1983), Control of rose powdery mildew in the green house and field. Plant, Dis . 67, 919-923 25. Cynthia Westcott (1972), Plant disease handbook, Third edition. Crotonon- Hudson, New York, p. 95-378. 26. Forberg J. (1975), “Diseases of ornamental plants Spee”, Publ. No - 3. Rev. University of Ilinois College of Agriculture. Urbana- Champaign. 27. Geoger N. Agrios (1988), Plant Pathology” Academic. Press- INC. Sandiego, Califomia. 28. Grimalskaya S. L (1979), “Detection of disease on artificially infested ground”, Rev. of Plant Pathol., Vol. 58, p. 330. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 29. Heath M. C (1981), Resistance of plant to rust infection Phytopatholog, 71, p. 971- 975. 30. Hoocker A. L. (1967), “The genetics and expression of resistance in plants to rust of the genus Puccinia Annu”, Rev. Phytopathol. p. 83-200. 31. Horst R. K. (1983), Compendium of rose disease, Apspress- The American phytopathological Society, p. 49. 32. Kanl J. L. (1984), “Anote on the efficacy of Saprol against rose diseases”, Rev. of Plant Patthol., Vol. 63, p. 520. 33. Kendrich W. B. (1971) , Taxonomy of Toronto Press, Toronto. fungi Imperfecti, University of 34. Kintya P. K.; Mashchenko, N. E.; Semina, S. N.; Klimenko, Z. K. (1990), “Secondary metabolites of rose and its resistance to deseases”, Rev. of Plant Pathol. , Vol. 69, p. 616. 35. Massey L. M (1948). Understanding powdery mildew. Am. Rose. Annu. 33, p. 136-145. 36. Moseman J. G (1966) “Genetic of powdery mildew”, Annu. Rev. Phytopathol., p. 269-290. 37. Perwez- MS; Mohd-akram; Akram-M. (1990), Plant protection, BulletinTaipei, 32: 1, 77-90; 36 ref. 38. Pirone P. P.; Dodge, B. O.; Rickett, H. W. (1960), Diseases and pests of ornamental plants, The Ronld Pree Company, New York, p.775. 39. Pisi A.; Ballardi M.G. (1996) “Rust of ornamental plants and flowers”, Rev. of Plant Pathol., Vol. 75, p. 933. 40. Qvamstrom K. (1990), “Control of blackspot (Marssonina rosae) on roses”, Rev. of Plant Pathol., Vol. 69, p. 301 . 41. Schanathorst W. C. (1965), “Enviromental ralationships in the powdery mildew. Annu”, Rev. Phytopathol., p. 343-366. 42. Shaul O.; Elad Y.; Zieslin N. (1996), “Suppression of botrytis blight in cut rose flowers with gibberellic acid effect of concentration and mode of application”, Rev. of Plant Pathol. Vol. 75, p. 349. 43. Subramanian C. V. (1983), Hyphomycetes, taxonomy and biology, Academic Press, New York, USA. 44. Szekely I.; Wagner S.; Dragan M. (1984), “The resistance of different varieties of roses to powdery mildew (Sphaerotheca pannosa var. rosae) in Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 relation to some morphological and anatomical features”, Rev. of Plant Pathol., Vol. 63, p. 321. 45. Talbot P. H. B. , Ph. D (London) (1971), Principles of fungal Taxonom, Reader in Mycology Waite Agricaltural Research Institute Univercity of Adelaide South Australia Maccmilan PRESS. 46. Tschen- JSM. (1991), Plant protection, Bulletin-Taipei, 33: 1, 56-62, 12 ref. 47. Usesugi Yasuhiko (1997), Resistance of Phytopathogenic fungi to fungicides, Nationnal institute of Agricultural Science - Tokyo- Japan, p. 5-9. 48. Vargas T. E.; Noguera R.; Smith G: (1990), “Some fungi pathogenic to rose in the central region of Venezuela”, Rev. of Plant Patthol., Vol. 69, p.616. 49. Veser J. (1996), “Investigation of the susceptibility of varieties of rose to powdery mildew (Sphaerotheca pannosa), blackspot (Diplocarpon rosae) and rust (Phragmidium mucronatum) in public gardens at diferent locations an intermediate report”, Rev. of Plant Pathol. , Vol. 75 , p. 715. 50. Weber G. F. (1973), Bacterial and Fungal Diseases of plant in the tropics, Univ. of Florida Press. Gainesville. 51. Wenefrida, I. and Spencer, J. A. (1993). Marssonina rosae variants in Mississippi and their virulence one selected rose cultivers. Plant Dis. 77, p.246-248 52. Wojdyla, A. J. (1996). Effectiveness of Bayfidan 250 EC, Clortosip 500SC, Eminent, Saprol and Score 250 ND in control of Diplocarpon roses. Rev. of Plant Pathol., Vol 75, p.350. 53. Yao, J.M.; Fan, W.G. (1990). Control of Sphaerotheca pannosa on roses Bulletin-Taipei, 32: 1, p.77-90; 36 ref. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 PHỤ LỤC 1. Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng thuốc hóa học BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE KHOI1 2/ 3/15 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc phong tru benh bang thuoc hoa hoc VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 767.977 255.992 52.75 0.000 NL 37.0363 18.5181 3.82 0.085 * RESIDUAL 29.1189 4.85315 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 11 834.132 75.8302 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHOI1 2/ 3/15 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc phong tru benh bang thuoc hoa hoc MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------CT NOS 3 3 DF HL 84.8500 79.4433 69.3200 64.6200 SE(N= 3) 1.27189 5%LSD 6DF 4.39969 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL NOS 4 HL 76.8475 74.2500 72.5775 SE(N= 4) 1.10149 5%LSD 6DF 3.81024 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHOI1 2/ 3/15 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc phong tru benh bang thuoc hoa hoc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE HL GRAND MEAN (N= 12) NO. OBS. 12 74.558 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 8.7081 2.2030 5.1 0.0002 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |NL | | | 0.0851 | | | | Page 60 Vườn hoa trình điều tra nghiên cứu Mê Linh – Hà Nội Bệnh thối xám hoa hồng Botrytis cinerea Pers. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Nhãn thuốc hóa học đánh giá hiệu lục phòng trừ: Thuốc Score 250EC Thuốc Antracol Thuốc AryGreen 75WP Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Thuốc Anvil 5SC Thuốc Carbenzim 500Fl Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG DÂN 1. Điều tra tình hình canh tác hoa hồng Ngày điều tra: Họ Tên nông dân: Địa chỉ: STT Câu hỏi vấn Giống hoa trồng Số vụ trồng hoa năm Loại hình trồng hoa Tiêu chí đánh giá Giống địa phương Giống vụ vụ vụ Hoa cắt Hoa Tàn dư để đầu bờ Vệ sinh đồng ruộng vụ Thu gom tàn dư bỏ xuống kênh, mương nội đồng. Tàn dư bỏ vào hố rác quy định Phân bón Tưới nước Phân đơn Phân bón tổng hợp NPK Tưới rãnh Tưới phun Hằng ngày Thăm đồng Hằng tuần Hằng tháng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 2. Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV hoa hồng Ngày điều tra: Họ Tên nông dân: Địa chỉ: STT Tiêu chí đánh giá Nấm Loại bệnh hại thường Vi khuẩn gặp Vi rút Câu hỏi vấn Có Không Sinh lý Căn để phun thuốc Kiểm tra thấy có sâu, bệnh Theo người xung quanh Theo hướng dẫn CBKT Theo kinh nghiệm thân Theo người xung quanh Theo gợi ý người bán Theo hướng dẫn CBKT Căn để chọn thuốc Có đọc hướng dẫn sử Xem kỹ dụng nhãn trước Lướt qua sử dụng không Không Nồng độ phun Theo hướng dẫn bao bì Tăng nồng độ gấp 1,5 – lần Tăng nồng độ > lần Buổi sáng (7h -9h) Thời điểm phun thuốc Không hỗn hợp Hỗn hợp thuốc BVTV Hỗn hợp – loại lần phun Hỗn hợp >3 loại Sau sử dụng vỏ bao bì, Thu gom để bể chứa chai thuốc BVTV để Vứt tự đồng ruộng đâu Vứt vào bãi rác Có dùng thuốc cấm Có Không không Buổi chiều (16h – 18h) Thời gian khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 [...]... hành nghiên cứu đề tài: “ Điều tra, nghiên cứu bệnh đốm đen hoa hồng (Marssonina rosae) và biện pháp phòng trừ năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định thành phần bệnh nấm hại hoa hồng và ảnh hưởng của một số yếu tố như giống, thời vụ, tới sự phát sinh gây hại của bệnh đốm đen hại hoa hồng và biện pháp phòng trừ bệnh. .. như biện pháp phòng trừ các bệnh đốm đen trên hoa hồng tại Hà Nội 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Hoa hồng là một trong các cây hoa trồng phổ biến tại nhiều vùng của cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng Cây hoa hồng bị nhiều bệnh hại tấn công như bệnh gỉ sắt, bệnh đốm đen Tuy nhiên, hiện nay có rất ít thông tin về nguyên nhân cũng như biện pháp phòng trừ bệnh Việc xác định chính xác tác nhân gây bệnh và thử... trừ bệnh đốm đen hoa hồng 2.2 Yêu cầu Điều tra thành phần, mức độ phổ biến bệnh nấm hại hoa hồng Xác định ảnh hưởng của một số yếu tố canh tác, giống, phân bón, thời vụ đến bệnh đốm đen hại cây hoa hồng Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh đốm đen bằng thuốc hóa học trong điều kiện đồng ruộng 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài sẽ cung cấp thông tin chính xác về thành phần bệnh nấm... tròn, các đốm này có thể kết hợp thành một đốm lớn Bệnh nặng các lá bị khô và dễ rụng 1.2.4 Bệnh phấn trắng hoa hồng (Sphaerotheca pannosa var rosae) Phoatus đã mô tả bệnh phấn trắng trên hoa hồng lần đầu tiên vào khoảng 300 năm trước công nguyên Năm 1819, Wallroth đã mô tả nấm gây bệnh này là nấm Alphitomorpha pannosa Nó được chuyển vào loại Erysiphe là E pannosa vào năm 1829 và cuối cùng vào năm 1851... Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 Cành hoa được theo dõi Hình 2.1 Cành hoa được đánh dấu để tiến hành nghiên cứu * Phương pháp điều tra sự phân bố của bệnh đốm đen trên cây hoa hồng - Tiến hành điều tra cành hoa hồng từ khi cành hoa mới xuất hiện 5 – 7 ngày Chia làm 4 tầng điều tra lá và hoa khi hoa xuất hiện, mỗi tầng chiếm 1/3 độ cao của cành hoa: gồm tầng 1 – là tầng sát mặt đất cành hoa; tầng... gây bệnh và thử nghiệm biện pháp phòng trừ sẽ cung cấp thông tin khoa học giúp nông dân trồng hoa, ít nhất tại địa bàn tỉnh Hà Nội có thể áp dụng hiệu quả biện pháp phòng chống bệnh hại hoa hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Cây hoa hồng (Rosa sp.) thuộc họ hoa hồng (Rosaceae) có xuất... gây bệnh thán thư hoa hồng là do nấm Sphaceloma rosarum (Pass) (Elsinoe rosarum) Bệnh thường phá hại trên lá hồng dại, khi bệnh nặng các mô lá bệnh khô chết làm rách lá Bệnh có thể hại cả thân, cành làm cành yếu dễ gãy Bệnh có thể hại cả trên hoa và đài hoa Bệnh lây lan mạnh vào mùa xuân khi có nhiệt độ thấp và ẩm độ cao Bào tử nấm lây lan nhờ nước tưới và côn trùng Về biện pháp phòng trừ khi bệnh. .. ảnh - Một số thuốc BVTV phòng trừ nấm bệnh • Anvil 5SC • Antracol 70 WG • AryGreen 75WP • Score 250SC • Carbenzim 500FL 2.4 Nội dung nghiên cứu • Điều tra thành phần, mức độ phổ biến bệnh nấm hại hoa hồng • Xác định ảnh hưởng của một số yếu tố canh tác, giống, phân bón, thời vụ đến bệnh đốm đen hại cây hoa hồng • Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh đốm đen bằng thuốc hóa học trong điều kiện đồng ruộng Học... – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 Theo các như nghiên cứu ở Mỹ trên cây hoa hồng có 17 bệnh do nấm, 3 bệnh do vi khuẩn, 6 bệnh do tuyến trùng và 7 bệnh do virus (Heath (1981); Kendrich (1971); Shaul và CTV (1996); Subramanian (1983)) Một số bệnh được nghiên cứu ở nhiều nước như bệnh thối xám (Botrytis cinerea) ở Ấn Độ, Đan Mạch, Israel và Mỹ; Bệnh đốm đen trên lá (M rosae) ở ấn Độ, Đức,... (1965)) Để phòng trừ bệnh phấn trắng hoa hồng nên sử dụng một số loại thuốc nội hấp như Teiforin, Ferarimol, Tradimefon, Etaconazon (Geoger (1988); Coyier (1983)) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh đốm đen hoa hồng Marssonina rosae 2.2 Địa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu - . tiền hành nghiên cứu đề tài: “ Điều tra, nghiên cứu bệnh đốm đen hoa hồng (Marssonina rosae) và biện pháp phòng trừ năm 2014 . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông. thành phần bệnh nấm hại hoa hồng và ảnh hưởng của một số yếu tố như giống, thời vụ, tới sự phát sinh gây hại của bệnh đốm đen hại hoa hồng và biện pháp phòng trừ bệnh đốm đen hoa hồng. 2.2 DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THANH LỢI ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM ĐEN HOA HỒNG (MARSSONINA ROSAE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan