nghiên cứu tuyển chọn và đánh giá sinh trưởng phát triển của các dòng bố mẹ ở ruộng sản xuất hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới

126 650 0
nghiên cứu tuyển chọn và đánh giá sinh trưởng phát triển của các dòng bố mẹ ở ruộng sản xuất hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ===== ===== ĐÀO TRỌNG VĂN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG BỐ MẸ Ở RUỘNG SẢN XUẤT HẠT LAI F1 MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ===== ===== ĐÀO TRỌNG VĂN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG BỐ MẸ Ở RUỘNG SẢN XUẤT HẠT LAI F1 MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN VĂN QUANG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu tài liệu trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Đào Trọng Văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Văn Quang - Phó Trưởng Khoa Nông Học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực tập đề tài: "Nghiên cứu tuyển chọn đánh giá sinh trưởng phát triển dòng bố mẹ ruộng sản xuất hạt lai F1 số tổ hợp lúa lai hai dòng mới”. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam xây dựng kế hoạch giảng dạy, hướng dẫn để nâng cao kiến thức phục vụ công tác hoàn thiện luận văn cách tốt nhất. Nhân dịp cho cảm ơn chân thành tới anh chị em Phòng nghiên cứu ứng dụng ưu lai Viện nghiên cứu phát triển trồng, sinh viên thực tập tốt nghiệp năm 2014, 2015 cộng tác, giúp đỡ suốt thời gian thực tập nghiên cứu. Lời cảm ơn sau vô thiết thực gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ đầy đủ tinh thần, vật chất để hoàn thành đề tài luận án này. Một lần xin cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Đào Trọng Văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ . viii DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề . 1.2. Mục đích, yêu cầu đề tài . 1.2.1 Mục đích . 1.2.2 Yêu cầu . 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài . 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai giới Việt Nam 1.1.1. Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai giới . 1.1.2. Nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam . 11 1.2. Cơ sở khoa học tượng ưu lai lúa. 18 1.2.1. Khái niệm ưu lai lúa . 18 1.2.2. Những nghiên cứu di truyền ưu lai lúa 19 1.3. Phương pháp chọn giống lúa lai dòng. . 21 1.3.1. Chon tạo dòng bố mẹ lúa lai . 21 1.3.2. Chọn tạo giống lúa ưu lai kỹ thuật cao 30 1.3.3. Các bước trình sản xuất hạt lai F1. 31 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Vật liệu nghiên cứu . 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu . 34 2.3. Nội dung nghiên cứu . 34 2.4. Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu tuyển chọn số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng. . 35 2.4.2. Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trưởng phát triển dòng bố mẹ ruộng sản xuất hạt lai F1 số tổ hợp lúa lai hai dòng chọn được. 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 40 3.1. KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG . 40 3.1.1. Một số đặc điểm giai đoạn mạ tổ hợp lai vụ xuân 2014 . 40 3.1.2. Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai . 41 3.1.3. Động thái tăng trưởng tổ hợp lai . 45 3.1.4. Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai 51 3.1.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại tổ hợp lai 54 3.1.6 Đánh giá tỉ lệ hữu dục hạt phấn tỉ lệ đậu hạt tổ hợp lai vụ xuân 2014 . 57 3.1.7. Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lai 58 3.1.8. Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai 62 3.1.9. Một số tiêu chất lượng gạo tổ hợp lai 65 3.1.10. Kết đánh giá mùi thơm nội nhũ tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân 2014. 67 3.1.11. Kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (tiêu chuẩn 10 TCN 590- 2004) 69 3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC DÒNG BỐ MẸ Ở RUỘNG SẢN XUẤT THỬ HẠT LAI F1 71 3.2.1. Đặc điểm giai đoạn mạ dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 . 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.2. Đặc điểm sinh trưởng giai đoạn lúa dòng bố mẹ vụ Mùa 2013 72 3.2.3 Một số tính trạng số lượng dòng bố mẹ 81 3.2.4. Một số đặc điểm hình thái dòng bố mẹ . 85 3.2.5. Đánh giá ảnh hưởng GA3 đến chiều cao dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 87 3.2.6. Đặc điểm tính dục dòng bố mẹ . 88 3.2.7. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng bố mẹ 90 3.2.8. Năng suất yếu tố cấu thành suất . 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 93 1. Kết luận 93 Đề nghị . 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT 1.1. TÊN BẢNG TRANG Diện tích suất lúa lúa lai số nước trồng lúa Châu Á năm 2012………………………………………….….10 3.1. Một số đặc điểm tổ hợp lúa lai hai dòng giai đoạn mạ điều kiện vụ Xuân 2014 40 3.2. Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 43 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 45 3.4. Động thái tăng trưởng số tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 . 48 3.5. Động thái tăng trưởng số nhánh tổ hợp lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 . 50 3.6. Đặc điểm hình thái tổ hơp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 52 3.7. Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 . 55 3.8. Đánh giá tỉ lệ hữu dục hạt phấn tỉ lệ đậu hạt tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2014 . 57 3.9. Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 . 59 3.10. Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 . 62 3.11. Năng suất tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ Xuân 2014 . 64 3.12. Một số tiêu chất lượng gạo tổ hợp lúa lai hai dòng điều kiện vụ xuân 2014 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.13. Đánh giá mùi thơm mùi thơm nội nhũ tổ hợp lai vụ Xuân 2014 68 3.14. Tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (Tiêu chuẩn 10 TCN 590-2004) 69 3.15. Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 71 3.16. Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 . 73 3.17. Động thái tăng trưởng số dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 75 3.18. Động thái tăng trưởng số nhánh dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 77 3.19a. Động thái tăng trưởng chiều cao dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 79 3.19b. Tốc độ tăng trưởng chiều cao dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 80 3.20a. Một số đặc điểm nông sinh học dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 81 3.20b. Một số đặc điểm nông sinh học dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 83 3.21. Một số đặc điểm hình thái dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 86 3.22. Ảnh hưởng GA3 đến chiều cao dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 . 87 3.23. Một số đặc điểm tính dục dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 . 88 3.24. Mức độ nhiễm sâu bệnh dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 . 90 3.25. Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai sản xuất thử vụ Mùa 2014. . 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG 3.1. Động thái dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 76 3.2. Động thái đẻ nhánh dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 . 78 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 80 3.4. Một số đặc điểm tính dục dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 . 89 3.5. Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai sản xuất thử vụ Mùa 2014 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 41. Mei G., Wang M. (1990), Genetical analysis of photoperiod sensitive genic male sterility of Nongken58S and its dirivatives, J.Huazhong Agric.Univ.9(4), p:400-406. 42. Mei M.H., Xu C.G., Zhang Q. (1999), Mapping and genetic analysis of the genes for photoperiod sensitive genic male sterility in rice using the original mutant Nongken 58S, Crop Sci., p:45-48. 43. Virmani S.S. (1996), Hybrid rice, IRRI, Phillipines 44. Virmani S.S., Mao C.X., Toledo R.S., Hossain M. and Janaiah A.(2003), Hybrid rice seed production technology and its impact on seed industries and rural employment opprtunities in Asia, DAPO7777, Metro, Manila, Philippines.Research, Vol.38, Issue 2, pp: 111-120. 45. Tran Duc Vien and Nguyen Thi Duong Nga (2008), Economic impact of hybrid rice in Viet Nam: an initial assessment. 46. Guojing Shen, Wei Zhan, Huaxia Chen, Yongzhong Xing (2014), Dominance and epistasis are the main contributors to heterosis for plant height in rice, Plant Science 215–216 (2014) 11–18. 47. Suniyum Taprab, Amorntip Muangprom, Watcharin Meerod (2014), Hybrid Rice Development in Thailand. In Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia 02.07.14, Bangkok, Thailand. 48. Jakkrit Seesang, Prapa Sripichitt, Tanee Sreewongchai (2014), Heterosis and inheritance of fertility-restorer genes in rice, ScienceAsia 40 (2014): 48–52. 49. Manuel Jose C. Regalado (2010), Hybrid rice in the Philippines, Department of Agriculture-Philippine Rice Research Institute. 50. Tahlim Sudaryanto (2014), The frame of agricultural policy and recent major agricultural policies in Indonesia, Ministry of Agriculture, the Republic of Indonesia, July 2014. 51. Pranah Kumar Saha Ray, M Amirul Islam (2007), Combining ability for some salinity tolerance traits in rice, Bangladesh Journal of Agricultural Research32(2), http://banglajol.info/index.php/BJAR., p.183-189. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 52. Qing, X. G., and Z. Y. Ai (2009), Consistent independent innovation to achieve a new leap in research and development of hybrid rice. Hybrid Rice 22 (1), Rice magazine, In Hunam province, China, pp. 1–5. 53. Qifa Zhang, Jinping Hua, Yu Sibin, Xiong Lizhong, Xu Caiguo (2000),Genetic and molecular basis of heterosis in rice, Rice Genetics IV, Edited by Gurdev S. Khush,D. S. Brar, Bill Hardy, IRRI, pp. 173-185. 54. Quan, Y. M (2009), An overview of demonstration and extension of pioneer super hybrid rice Liang-You-Pei-Jiu. Hybrid Rice 20 (3), pp. 1-5, Rice magazine, In Hunam province, China. 55. Shankar V. G., Rao, P. V. R.; Ansari, N. A.; Ahmed, M. I(2009), Combining ability studies using thermo-sensitive genic male sterility (TGMS) system in rice (Oryza sativa L.), Research on Crops10(1),pp.119-123. 56. Sharma P.R, Khoyumthem P, Singh N.B, Singh N.K (2005), Combining ability studies for grain yield and its component characters in rice (Oryza sativa L.). Indian J Genet65(4), pp. 290-292 57. Shinjyo C. (1969), Cytoplasmic- genetic male sterility in cultivated rice, Oryza sativa L. II. The inheritance of male sterility, Japanese Journal of Genetics 44, pp.149-156. 58. Shukla S.K and Pandey M. P (2008), Combining ability and heterosis over environments for yield and yield components in two-line hybrids involving thermosensitive genic male sterile lines in rice (Oryza sativa L.), Plant breeding, ISSN 0179-9541 Coden Plabed, vol. 127, No1, pp. 28-32. 59. Vijayalakshmi D., Bangarusamy U. (2014), Photosynthesis and Hill Reaction - a Physiological Inquiry into a Thermosensitive Genic Male Sterile (TGMS) Rice Used in Two Line Breeding, Universal Journal of Agricultural Research 2(4): 131-134. 60. Wolfgang Friedt (2007), Heterosis, Yield, Stability: Crop Plant Improvement by Hybrid Breeding”, EPSO Workshop on The European Feed Value Chain, 26-27 June 2007, University of Copenhagen, Denmark, pp.238 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 61. Xiao. J. Li, L. Yuan and S.D Tanksley (1995), "Dominance is major genetic basis of heterosis in rice as reveal by QTL analysis using molecular marker”, Genetic140(2) pp.745-754. 62. Xiao, G. Y and L.P. Yuan (2006). “Research on intersubspecific heterosis in rice through indica/javanica and japonica/javanica crossing”. In Super hybrid rice research. Shanghai, China Shanghai Scientific and Technical Publishers, pp.11-23. 63. Yang, S. H., B. Y. Cheng, and W. F. Shen. (2004), “Progress of hybrid rice breeding in southern China”, Hybrid Rice19 (5), Rice magazine, In Hunam province, China, pp. 1-5. 64. Yamaguchi Y, Ikeda R, Hirasawa H, Minami M, Ujikara A (1997) “Linkage Analysis of thermosensitive genic male sterility gene, tm2, in rice (Oriza sativa L.)”, Breed. Sci.47, pp. 371-373. 65. Yuan L.P. (1997), “Exploiting crop heterosis by two -line system hybrids: Current status and future prospects”, In Proceedings of the international symposium on two-line system heterosis breeding in crops. Changsha, China ,pp. 138 66. Yuan, L. P (1998), “Hybrid rice development and use: Innovative approach and challenges”, International Rice Commission Newsletter47, pp. 7-15. 67. Yuan L.P and Xi.Q.F (1995), Technology of hybrid rice production. Food and Agriculture Organization of United Nation ,Rome,84p. 68. Yuan L.P. (2007), Proposal of implementing the “planting-three-produce four” high-yielding project on super hybrid rice. Hybrid Rice 22 (4): p1. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM VỤ XUÂN VÀ VỤ MÙA 2014 Hình 1: Ruộng thí nghiệm so sánh tổ hợp lúa lai - Vụ Xuân 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Kiểu tổ hợp E17/R14 so với đối chứng TH3-3 - Vụ Xuân 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Ruộng cấy dòng bố mẹ tổ hợp lai E13S/R29 - Vụ Mùa 2014 Phun GA3 cho dòng bố mẹ ruộng sản xuất tổ hợp E13S/R2, E15S/R29 E17S-1/R2 - Vụ Mùa 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Hạt phấn hữu dục dòng bố R29- Vụ Mùa 2014 Hạt phấn bất dục dòng mẹ E15S- Vụ Mùa 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Ruộng sản xuất tổ hợp lai E15S/R29- Vụ Mùa 2014 Ruộng sản xuất tổ hợp lai E13S/R2- Vụ Mùa 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TẠI TRẠM LÁNG - HÀ NỘI TỪ THÁNG 06 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2014 Nhiệt độ Tháng TB Tối cao Bốc Độ ẩm Tối thấp TB Tối thấp TB Tối cao Giờ Ttb Txtb Tx Nx nb Tmtb Tm Nm nr Utb Um Nm Bh HiÖn tượng Nắng Bx ng Mưa phïn Lượng mưa Gió Lào Dông S np Ln Lm Nd Số ngày N nh nm Tổng Tối cao R Rx Ng 301 344 384 12 274 238 80 48 20 92 20 120 16 223 57 295 336 362 268 245 27 82 55 77 133 14 23 357 45 290 329 380 11 266 241 82 50 11 76 11 108 14 18 315 88 13 292 330 359 11 267 235 21 78 44 23 82 137 15 237 73 17 10 270 309 352 244 225 15 73 41 11 104 135 11 119 48 29 11 229 262 324 210 172 20 79 49 14 71 86 14 37 19 12 176 209 272 153 122 18 67 27 17 93 17 88 14 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 NHIỆT ĐỘ TẠI TRẠM LÁNG - HÀ NỘI TỪ THÁNG 06 ĐẾN THÁNG 10 NĂM 2014 Ngày Tm Tháng 29.2 29 26.2 26.6 27.4 28.5 26.2 27.3 27.5 26.9 29.2 29.5 28.4 27.7 26.5 26.9 27.4 27.1 28.1 28.5 28.7 24.1 27.3 27.5 27.2 27.6 27.5 24.7 27.6 29.8 30.6 25.6 26.1 26.2 26.7 25.4 25.7 26.1 27.2 27.9 10 27 27.2 10 11 12 13 14 15 29.6 29.2 23.8 27.3 25.7 25.5 27.5 29.3 26.9 25.2 25.7 24.5 25.3 27 27 24 16 17 29 27.04 18 20 21 22 23 24 25 26 27 31 29 30 26 25 26.9 27.2 27.25 26.1 25.1 24.6 26.1 26.84 29 29.5 29.2 24.5 25.6 28.6 28.7 25.7 26.4 27.2 27.5 28 25.5 26.8 28.6 28.7 28.4 28.4 28.7 28.5 28.1 27.4 28.1 24.7 26.1 26.2 27.9 23.5 24.7 24.8 25.5 25.6 26.7 27.2 27.1 27.5 26.6 26.83 24.9 23.1 22.7 23.8 24.7 23.9 23.7 23.5 23.4 22.5 23.9 24.7 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24 23.8 24.6 25.8 23 24.8 24.5 23.5 24 26 25 TB 28 28.5 25.6 25.7 26.2 27.1 25 27 19 23.9 23.5 24.6 25.4 24.43 Page 108 ĐỘ ẨM TẠI TRẠM LÁNG - HÀ NỘI TỪ THÁNG 06 ĐẾN THÁNG 10 NĂM 2014 Ngày Tháng 10 59.25 58 60 64 66.75 73 66.25 65 56.75 69.75 77.25 69.25 68.5 73.5 61.25 62.75 68.75 75.25 61.25 37.75 47.75 84 86.75 72 57 55.5 73 59.5 63.75 65.75 66.5 84 81 70.5 66.75 72.25 48.75 40 72.75 81.75 74.25 70.5 66 59 52.5 62.75 64.5 10 56.25 55.25 51.25 53.25 71.5 40.75 49.25 50.25 51.75 55.25 47.25 42.25 45.5 11 75.25 75 62.25 70.25 79.25 94 90.75 75.75 88.25 91.5 83.25 67.25 58.5 77.79 67.5 62.5 64.75 59.75 69 11 12 13 14 72.5 72.5 72.25 71 49.5 86.5 69 15 63 16 17 18 19 20 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 23 24 76.5 71.5 25 26 27 28 29 30 RHtb 59 45.75 57.75 75.5 74.75 78 65.49 60.5 76.5 56.75 80 69.25 78.25 64.25 55.75 56.5 68.25 74.5 70.25 70.25 74 65.75 57 69 71.25 60.75 57.75 76.75 73 69.25 73 69.75 68.25 67.75 77 70.25 77.5 88.25 71.5 63.75 64 60.75 64.5 62.5 61.25 60.75 74.25 76.75 79.5 69.25 73.25 71.5 45 22 53 49.75 46 52.5 58.25 62.75 61.25 57.5 53.5 63.89 46.5 56.75 74.75 56.5 59.75 60.25 66.75 65.25 52.5 61.5 76.75 60.5 61.25 86.25 83.5 80.75 65.75 Page 109 KẾT QUẢ CHẠY IRRISTAT 5.0 CHO SỐ BÔNG/KHÓM VXUAN 2014 BALANCED ANOVA FOR VARIATE B/KHOM FILE NSLVX14 20/ 6/14 8:59 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 B/KHOM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI .485334 .242667 1.47 0.247 GIONG$ 14 6.53200 .466571 2.82 0.010 * RESIDUAL 28 4.63467 .165524 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 44 11.6520 .264818 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLVX14 20/ 6/14 8:59 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------NLAI NOS 15 15 15 B/KHOM 5.08000 5.22667 5.33333 SE(N= 15) 0.105047 5%LSD 28DF 0.304298 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------GIONG$ E15S/R29 E13S/R29 E17S-1/R29 E15S/R92 E15S/R94 E13S/R94 E17S-1/R94 E15S/R16 E17S-1/R16 E15S/R14 E17S/R14 E17S-1/R2 E13S/R2 E17S-2/R2 TH3-3(DC) NOS 3 3 3 3 3 3 3 B/KHOM 5.20000 4.70000 4.60000 4.90000 5.00000 6.00000 5.50000 5.70000 5.00000 4.90000 5.50000 5.40000 5.60000 5.20000 5.00000 SE(N= 3) 0.234893 5%LSD 28DF 0.700432 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLVX14 20/ 6/14 8:59 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE B/KHOM GRAND MEAN (N= 45) NO. OBS. 45 5.2133 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.51460 0.40685 8.0 0.2471 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |GIONG$ | | | 0.0096 | | | | Page 110 KẾT QUẢ CHẠY IRRISTAT 5.0 CHO SỐ HẠT/BÔNG VXUAN 2014 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/B FILE NSLVX14 20/ 6/14 9:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V004 HAT/B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 2735.72 1367.86 7.44 0.003 GIONG$ 14 14379.2 1027.09 5.59 0.000 * RESIDUAL 28 5147.94 183.855 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 44 22262.9 505.974 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLVX14 20/ 6/14 9:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------NLAI NOS 15 15 15 HAT/B 175.060 156.060 167.240 SE(N= 15) 3.50100 5%LSD 28DF 10.1416 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------GIONG$ E15S/R29 E13S/R29 E17S-1/R29 E15S/R92 E15S/R94 E13S/R94 E17S-1/R94 E15S/R16 E17S-1/R16 E15S/R14 E17S/R14 E17S-1/R2 E13S/R2 E17S-2/R2 TH3-3(DC) NOS 3 3 3 3 3 3 3 HAT/B 196.700 170.400 182.400 181.000 150.700 138.100 150.000 150.600 142.000 154.000 162.400 178.200 160.800 184.100 190.400 SE(N= 3) 7.82847 5%LSD 28DF 22.5273 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLVX14 20/ 6/14 9:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE HAT/B GRAND MEAN (N= 45) NO. OBS. 45 166.12 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 22.494 13.559 8.4 0.0027 |GIONG$ | | | 0.0001 | | | | KẾT QUẢ CHẠY IRRISTAT 5.0 CHO TỶ LỆ HẠT CHẮC VXUAN 2014 BALANCED ANOVA FOR VARIATE %CHAC FILE NSLVX14 20/ 6/14 9:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 VARIATE V005 %CHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 98.8000 49.4000 2.06 0.144 GIONG$ 14 535.228 38.2306 1.59 0.142 * RESIDUAL 28 671.200 23.9714 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 44 1305.23 29.6643 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLVX14 20/ 6/14 9:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------NLAI NOS 15 15 15 %CHAC 86.7600 86.1600 89.5600 SE(N= 15) 1.26416 5%LSD 28DF 3.66198 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------GIONG$ E15S/R29 E13S/R29 E17S-1/R29 E15S/R92 E15S/R94 E13S/R94 E17S-1/R94 E15S/R16 E17S-1/R16 E15S/R14 E17S/R14 E17S-1/R2 E13S/R2 E17S-2/R2 TH3-3(DC) NOS 3 3 3 3 3 3 3 %CHAC 90.8000 84.6000 89.8000 92.7000 89.4000 88.9000 87.3000 89.2000 92.6000 84.4000 86.7000 87.5000 84.4000 79.5000 84.6000 SE(N= 3) 2.82674 5%LSD 28DF 8.12844 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLVX14 20/ 6/14 9:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE %CHAC GRAND MEAN (N= 45) NO. OBS. 45 87.493 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.4465 4.8961 5.8 0.1443 |GIONG$ | | | 0.1422 | | | | KẾT QUẢ CHẠY IRRISTAT 5.0 CHO NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT VXUAN 2014 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE LVX14 20/ 6/14 16: ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -------------------------------------------------------------VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 112 NSLT 179.98 95.989 41 1.87 0.147 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - TOHOP$ -------------------------------------------------------------VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSLT 242.53 14 36.000 30 6.74 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LVX14 20/ 6/14 16: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL 22 NOS 15 14 15 NSLT 80.2067 86.4143 78.0733 82.3000 SE(N= 11) 2.95403 5%LSD 41DF 8.43634 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT TOHOP$ ------------------------------------------------------------------------------TOHOP$ E15S/R29 E13S/R29 E17S1/R29 E15S/R92 E15S/R94 E13S/R94 E17S1/R94 E15S/R16 E17S1/R16 E15S/R14 E17S/R14 E17S1/R2 E13S/R2 E17S2/R2 TH3-3(DC) NOS 3 3 3 3 3 3 3 NSLT 96.6000 78.6000 74.1000 86.5000 78.1000 88.4000 76.3000 83.3000 73.6000 67.5000 82.4000 94.0000 91.5000 67.2000 84.0000 SE(N= 3) 3.46410 5%LSD 30DF 9.4046 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LVX14 20/ 6/14 16: ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NSLT GRAND MEAN (N= 45) NO. OBS. 45 81.473 STANDARD DEVIATION C OF V |NL |TOHOP$ | -------------------- SD/MEAN | | | BASED ON BASED ON % | | | TOTAL SS RESID SS | | | 10.085 6.0000 8.8 0.1475 0.0000 KẾT QUẢ CHẠY IRRISTAT 5.0 CHO NĂNG SUẤT THỰC THU VXUAN 2014 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE LVX14 20/ 6/14 16: ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -------------------------------------------------------------VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSTT(TA) 156.83 33.473 41 4.69 0.007 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 113 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - TOHOP$ -------------------------------------------------------------VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NSTT(TA) 99.206 14 15.133 30 6.56 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LVX14 20/ 6/14 16: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------NL 22 NOS 15 14 15 NSTT(TA) 62.9333 70.7929 65.2000 65.9000 SE(N= 11) 1.74443 5%LSD 41DF 4.98186 ------------------------------------------------------------------------------MEANS FOR EFFECT TOHOP$ ------------------------------------------------------------------------------TOHOP$ E15S/R29 E13S/R29 E17S1/R29 E15S/R92 E15S/R94 E13S/R94 E17S1/R94 E15S/R16 E17S1/R16 E15S/R14 E17S/R14 E17S1/R2 E13S/R2 E17S2/R2 TH3-3(DC) NOS 3 3 3 3 3 3 3 NSTT(TA) 76.8000 62.1000 61.2000 68.7000 63.8000 71.4000 61.9000 67.5000 60.5000 59.2000 64.0000 75.5000 73.0000 60.7000 66.7000 SE(N= 3) 2.24598 5%LSD 30DF 6.70659 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LVX14 20/ 6/14 16: ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NSTT(TA) GRAND MEAN (N= 45) NO. OBS. 45 66.200 STANDARD DEVIATION C OF V |NL -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.4718 3.8902 5.8 0.0067 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |TOHOP$ | | | 0.0000 | | | | Page 114 [...]... "Nghiên cứu tuyển chọn và đánh giá sinh trưởng phát triển của các dòng bố mẹ ở ruộng sản xuất hạt lai F1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu tuyển chọn được tổ hợp lai có triển vọng nhất ở vụ Xuân 2014 tại Gia Lâm - Hà Nội - Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm tính dục của các dòng bố mẹ ở ruộng sản xuất thử hạt lai F1. .. trong lai tạo dòng bố mẹ và tổ hợp lai 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Tuyển chọn được một số tổ hợp lúa lai hai dòng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng khá, nhiễm nhẹ sâu bệnh để sản xuất thử, gửi khảo nghiệm quốc gia, tiến tới mở rộng sản xuất + Bước đầu đánh giá được đặc điểm nông sinh học, đặc điểm tính dục của các dòng bố mẹ góp phần thiết lập qui trình sản xuất hạt lai F1 một số tổ. .. Ấn Độ đã đánh giá 3500 tổ hợp lai và đã chọn được 70 tổ hợp lai để phát triển sản xuất, trong đó có 31 tổ hợp lai do các đơn vị nhà nước chọn tạo và 39 tổ hợp lai do các công ty tư nhân chọn tạo Ấn Độ đưa ra chiến lược nghiên cứu là: 1 -phát triển các dòng bố mẹ có ưu thế lai cao; 2-chuyển gen ưu thế lai từ ngô sang lúa; 3- đa dạng nguồn CMS; 4-xác định vùng sản xuất hạt lai tối ưu; 5- phát triển nguồn... Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng của các dòng bố, mẹ và đặc điểm tính dục của dòng mẹ tương ứng của các tổ hợp lai triển vọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số dòng bố mẹ và tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo để cơ quan... lai F1 của một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới triển vọng tại Gia Lâm - Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá được các đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh, năng suất và chất lượng của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Xuân năm 2014 - Tuyển chọn được tổ hợp lúa lai có năng suất cao, chất lượng khá và có các đặc điểm nông sinh học mong muốn - Đánh giá được... mạnh nghiên cứu lúa lai sản xuất trong nước đang là nhu cầu cần thiết trong tình hình sản xuất lúa lai hiện nay của nước ta Bên cạnh nghiên cứu quy trình sản xuất hạt lai F1 của các tổ hợp lai sẵn có, thì việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai mới phù hợp với từng vùng sinh thái cũng góp phần tăng sản lượng hạt giống lúa lai trong nước Theo Phan Huy Thông (2013) cho biết, sau hơn hai thập kỷ nghiên cứu, ... dòng, khởi đầu là nhập dòng TGMS từ IRRI về lai thử với các giống lúa của Thái Lan và đã tuyển chọn được 8 tổ hợp lai có năng suất trên 6,5 tấn/ha Thái Lan đưa ra chiến lược chọn giống lúa lai giai đoạn 2020-2030 là: 1- phát triển các dòng bố mẹ phù hợp với điều kiện Thái Lan; 2 -sản xuất hạt lai với giá thành hạ; 3-sử dụng công nghệ sinh học để hỗ trợ cho chọn tạo giống lúa lai Bảng 1.1 Diện tích và. .. hạt lai F1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới và Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới a Tình hình nghiên cứu lúa lai trên thế giới Năm 1964, Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu lúa lai Năm 1973, họ đã... nghiên cứu giống Việt lai 20 và dòng bố mẹ của chúng, tác giả còn phát hiện khi tăng lượng đạm bón, giá trị ưu thế lai về năng suất hạt và năng suất tích lũy trong vụ Xuân chủ yếu là do tăng tốc độ tích lũy chất khô ở giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu và trỗ Ở vụ Mùa chủ yếu là do tích lũy chất khô ở giai đoạn trỗ (Phạm Văn Cường, 2007) Dòng bất dục T1S-96 là dòng mẹ của một số tổ hợp lai hai dòng đang phát. .. dòng EGMS: Đánh giá tập đoàn các dòng giống hiện có, gây đột biến, lai và chọn lọc pedigree, nuôi cấy bao phấn và lai trở lại chọn lọc nhờ maker (MAS) Trong đó nhập nội là phương pháp nhanh nhất phù hợp với những nơi chọn tạo giống lúa lai còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế và điều kiện nghiên cứu Nhập nội các dòng EGMS sẵn có từ các đơn vị nghiên cứu như Viện lúa Quốc tế IRRI, các Viện nghiên cứu lúa . 15, 0 tấn/ha/vụ vào năm 20 15 (Yuan, 2014). Theo lý thuyết, cây lúa có thể chuyển đổi 5% bức xạ mặt trời thành chất hữu cơ nên chỉ cần sử dụng hiệu quả 2 ,5% thì năng suất lúa có thể đạt 22 ,5. 2003, con số này đã được báo cáo là 49. 655 ha. (Tran Duc Vien and Nguyen Thi Duong Nga, 2008). Năm 2004-20 05 diện tích canh tác lúa lai là 950 00 ha. Năm 20 05- 2006, giống lúa lai bao phủ khoảng. duy trì của họ đã được mua lại từ IRRI. Các dòng CMS ổn định là V20A, IR62829A, IR58025A, IR66707A, IR54 755 A, và PR1A đã được xác định để duy trì và phục hồi. Tỷ lệ hạt phấn bất dục dòng CMS

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan