thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất thuốc lào tại huyện vĩnh bảo, hải phòng

104 996 1
thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất thuốc lào tại huyện vĩnh bảo, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === BÙI THỊ TƯƠI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỐC LÀO TẠI HUYỆN VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === BÙI THỊ TƯƠI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỐC LÀO TẠI HUYỆN VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VIẾT ĐĂNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2015 TÁC GIẢ Bùi Thị Tươi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều phòng, ban, ngành cá nhân. Trước hết cho phép cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn dạy giúp đỡ suốt khoá học thạc sỹ này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Viết Đăng, thầy cô môn Kinh tế Nông nghiệp Chính sách, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Thạc sỹ. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Vĩnh Bảo, phòng, ban ngành chức huyện tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân hỗ trợ, giúp đỡ thực luận văn này. Hà nội, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Tươi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỐC LÀO 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất thuốc lào 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nội dung phát triển sản xuất thuốc lào 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật phát triển sản xuất thuốc lào 13 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất thuốc lào 20 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất thuốc lào 24 2.2.1 Tình hình phát triển sản xuất thuốc lào giới 24 2.2.2 Tình hình phát triển sản xuất thuốc lào Việt Nam 25 2.2.3 Một số nghiên cứu sản xuất thuốc lào 33 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 44 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 45 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo- Hải Phòng. 47 4.1.1 Quy hoạch thực quy hoạch sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 4.1.2 47 Nguồn giống cho phát triển sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. 50 4.1.3 Vật tư, phân bón cho phát triển sản xuất thuốc lào 53 4.1.4 Kỹ thuật sản xuất, chế biến tiếp cận khoa học kỹ thuật cho phát triển sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. 55 4.1.5 Kết hiệu sản xuất thuốc lào 59 4.1.6 Giá thị trường tiêu thụ sản phẩm thuốc lào huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 4.1.7 62 Hiệu kinh tế sản xuất chế biến thuốc lào hộ nông dân 65 4.1.8 Tác động việc phát triển sản xuất thuốc lào đến vấn đề xã hội 70 4.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 71 4.2 Các giải pháp phát triển xuất thuốc lào hộ nông dân 76 4.2.1 Cơ sở đưa giải pháp 76 4.2.2 Giải pháp phát sản xuất thuốc làoở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích thuốc lào Việt Nam 2006- 2011 26 2.2 Sản lượng thuốc lào Việt Nam 26 2.3 Diện tích trồng thuốc lào Hải Phòng 10 năm (2003-2012) 28 2.4 Năng suất, sản lượng thuốc lào Hải Phòng giai đoạn 2003-2012 29 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo từ năm 2011- 2013 36 3.2 Dân số - lao động huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 38 3.3 Thống kê trường, lớp, giáo viên, học sinh huyện Vĩnh Bảo năm 2013 39 3.4 Cơ cấu kinh tế huyện Vĩnh Bảo, 2011- 2013 43 3.5 Phân bổ mẫu điều tra huyện Vĩnh Bảo, thành phốHải Phòng 44 4.1 Diện tích trồng thuốc lào số xã địa bàn huyện Vĩnh Bảo qua năm 2011-2013 4.2 47 Nguồn giống cho phát triển sản xuất thuốc lào hộ điều tra huyện Vĩnh Bảo 52 4.3 Kết điều tra sử dụng giống huyện Vĩnh Bảo 52 4.4 Tình hình sử dụng phân bón cho thuốc lào theo nhóm hộ điều tra 54 4.5 Diện tích, suất, sản lượng thuốc lào huyện Vĩnh Bảo năm 2011 – 2013 59 4.6 Thực trạng sản xuất chế biến thuốc lào hộ 60 4.7 Sự biến động giá thuốc lào năm 2011 - 2013 62 4.8 Tình hình đầu tư cho sản xuất chế biến thuốc lào hộ điều tra (BQ/ sào) 66 4.9 Tình hình chung nhóm hộ điều tra huyện năm 2013 71 4.10 Tình hình nhóm hộ điều tra huyện năm 2013 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước phát triển với nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chính, giữ vai trò lớn việc phát triển kinh tế xã hội. Chính việc đầu tư phát triển ngành nông nghiệp cần quan tâm. Trong sản xuất thuốc lào lĩnh vực cần thiết cho Việt Nam nói chung huyện Vĩnh Bảo - Thành phố Hải Phòng nói riêng. Thuốc lào trồng Việt Nam từ năm Canh Tí, tức niên hiệu Vĩnh Thọ thứ (1660) đời vua Lê Thần Tông. Theo Vân Đài loại ngữ Lê Quý Đôn, thuốc lào gọi “Tương tư thảo”, thuốc lào có lẽ nhập từ Lào (Ai Lao) vào Việt Nam nên gọi thuốc lào (Nguyễn Văn Biếu, 2005). Theo Viện Sử học (1998), sách Dư địa chí Nguyễn Trãi năm 1438 ghi rằng: “Tại Thuận Hóa, vùng đất đen, mầu mỡ, hợp với trồng thuốc hút thứ tiêu hạt to, ruộng vào hạng trung bình. Điện Bàn có Trĩ Vàng. Sa Bôi có Chè Lưỡi Chim Sẻ. Hải Lăng có Thỏ Lông Trắng. Thuốc hút thứ cuộn vào giấy châm lửa hút” Một số thông tin khác cho Trung Quốc, giáp với phía Bắc nước ta, người ta tìm thấy dấu tích thuốc lào số mộ có tuổi cách 2000 năm. Lịch sử Việt Nam lại có tới 1000 năm Bắc thuộc, giao lưu văn hóa đem thuốc lào tới Việt Nam đáng tiếc nay, chưa tìm dẫn liệu lịch sử minh chứng cho điều này. Ngay dẫn liệu lịch sử thuốc lào Trung Quốc chưa giới chấp nhận (Nguyễn Văn Biếu, 2005). Tóm lại, có nhiều thông tin nguồn gốc thuốc lào trồng nước ta, song quan điểm thuốc lào trồng Việt Nam từ năm Canh Tí (1660) đời vua Lê Thần Tông theo Vân Đài loại ngữ Lê Quý Đôn nhiều nhà nghiên cứu trích dẫn coi thời điểm bắt đầu trồng thuốc lào nước ta. Cây thuốc lào (Nicotiana tabacum L), trồng truyền thống Việt Nam trồng phổ biến hầu hết quốc gia giới Mỹ, Ấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Độ, Trung Quốc, Philipin, Malaysia, quốc gia châu Phi, quốc gia theo đạo hồi Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Irắc… (Trần Đăng Kiên, 2011). Ở Việt Nam, thuốc lào trồng nhiều miền Bắc song tập trung số tỉnh/thành như: Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hoá, Bắc Ninh… với diện tích trồng hàng năm dao động mức 3.000-4.000 ha/năm. Trong Hải Phòng có diện tích trồng hàng năm khoảng 1.500-2.200 ha; sản lượng thuốc dao động từ 3.000-4000 . Ngoài ra, thuốc lào trồng rải rác, không ổn định mang tính tự cung, tự cấp nhiều vùng Nghệ An, Tây Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh. Sản xuất thuốc lào Hải Phòng trở thành nghề truyền thống hàng ngàn hộ nông dân sở kinh doanh kỹ thuật sản xuất thuốc lào nơi truyền từ đời qua đời khác góp phần tạo nên tính chất đặc thù danh tiếng sản phẩm. Hiện nay, thuốc lào Hải Phòng loại trồng trọng sản xuất loại sản phẩm hàng hoá có giá trị cao. Sản phẩm thuốc lào có thị phần lớn tiêu thụ rộng rãi. Vùng trồng thuốc lào có doanh thu đạt 70 triệu đồng/ha/năm thu nhập từ thuốc lào chiếm 50-60% tổng thu nhập nông hộ. Tuy mang lại hiệu kinh tế cao trồng nước ta từ lâu, song nghiên cứu thuốc lào Việt Nam hạn chế. Do nguồn gốc, phân loại, giống thuốc lào phổ biến nay, tình hình sản xuất, kinh doanh thuốc lào thiếu thông tin, nên nhiều tài liệu chưa thống nhất… Đặc biệt huyện Vĩnh Bảo đặc thù đất đai, địa lý, khí hậu .là nơi mà thuốc lào sinh trưởng phát triển tốt cho giá trị kinh tế cao so với việc sản xuất loại hoa mầu khác, sản xuất thuốc lào địa phương khác. Ngày việc chuyên môn hóa vào sản xuất thuốc lào đem lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân huyện Vĩnh Bảo. Mặc dù giá trị sản xuất thuốc lào lớn vậy. Nhưng việc sản xuất phát triển thuốc lào chưa triển khai rộng rãi chưa quan tâm sát sao. Dẫn đến số khó khăn bất cập trình sản xuất thuốc lào. Làm để khai thác triệt để giá trị kinh tế thuốc lào. Để trình sản xuất trở thành ngành sản xuất lĩnh vực nông nghiệp bà nông dân huyện Vĩnh Bảo. Chính em định lựa chọn tên đề tài : “Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất thuốc lào huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Vĩnh Bảo, Hải Phòng" 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình phát triển sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo năm qua, từ đề số giải pháp nhằm phát triển sản xuất thuốc lào thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất thuốc lào. - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo qua số năm gần đây. - Đề xuất số giải pháp để phát triển sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng cách có hiệu quả. 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng điều tra khảo sát hộ trồng thuốc lào địa bàn nghiên cứu; - Các quan quản lý hỗ trợ trồng thuốc lào huyện; - Các thương nhân thu gom thuốc lào. - Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình phát triển sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu việc phát triển sản xuất thuốc lào - Phạm vi không gian: Huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. - Phạm vi thời gian: 7/2014-5/2015 Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 – 2013 Số liệu sơ cấp thu thập năm 2013 1.4. Câu hỏi nghiên cứu - Những lý luận phát triển sản xuất thuốc lào gì? - Tình hình sản xuất thuốc lào huyện Vĩnh Bảo nào? Có đem lại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** BÙI THỊ TRANG THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA NHÓM RẦY HẠI THÂN LÚA VỤ MÙA NĂM 2014; ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI LOÀI BỌ XÍT MÙ XANH (Cyrtorhinus lividipennis Reuter) TẠI NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH CHIẾN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn. Các thông tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ. Nam Định, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, suốt trình thực tập nghiên cứu, nhận hướng dẫn , bảo nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, động viên gia đình, bạn bè. Trước tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đình Chiến - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài, quý thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo đồng nghiệp Chi cục BVTV Nam Định tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân, bạn bè người thân động viên khích lệ thời gian học tập trường thực đề tài tốt nghiệp. Nam Định, ngày 10 thán năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Chữ viết tắt, ký hiệu . vii Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học đề tài . 1.2. Những nghiên cứu nước 1.2.1. Nghiên cứu nhóm rầy hại thân . 1.2.2. Nghiên cứu thiên địch nhóm rầy hại thân 10 1.2.3. Nghiên cứu bọ xít mù xanh . 11 1.3. Những nghiên cứu nước 13 1.3.1. Nghiên cứu nhóm rầy hại thân . 13 1.3.2. Nghiên cứu thiên địch nhóm rầy hại thân lúa 18 1.3.3. Nghiên cứu bọ xít mù xanh . 19 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu . 22 2.3. Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 22 2.4. Nội dung nghiên cứu 22 2.5. Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1. Điều tra thiên địch nhóm rầy hại thân lúa 22 2.5.2. Điều tra diễn biến mật độ nhóm rầy hại thân lúa đồng ruộng . 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.5.3. Một số đặc tính sinh vật học bọ xít mù xanh phòng thí nghiệm 24 2.5.4. Thời gian phát dục pha bọ xít mù xanh cung cấp mật độ vật mồi khác (rầy nâu tuổi 2, tuổi 3) . 26 2.5.5. Xác định sức sinh sản trưởng thành 26 2.5.6. Xác định sức tiêu thụ vật mồi pha phát dục bọ xít mù xanh . 26 2.6. Công thức tính toán. . 27 2.7. Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 29 3.1. Thành phần nhóm rầy hại thân lúa thiên địch phổ biến chúng vụ mùa 2014 xã Nam Toàn huyện Nam Trực tỉnh Nam Định. 29 3.1.1. Thành phần nhóm rầy hại thân lúa 29 3.1.2. Thành phần thiên địch nhóm rầy hại thân lúa 30 3.2. Vị trí phân loại đặc điểm hình thái loài bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis. 34 3.2.1. Vị trí phân loại. 34 3.2.2. Đặc điểm hình thái bọ xít mù xanh C.lividipennis. . 34 3.3. Đặc điểm sinh học bọ xít mù xanh C.lividipennis. 40 3.3.1. Tập tính sinh sống 40 3.3.2. Thời gian phát dục pha bọ xít mù xanh C.lividipennis . 41 3.3.3. Sức đẻ trứng trưởng thành 42 3.3.4. Nhịp điệu đẻ trứng Bọ xít mù xanh C.lividipennis . 43 3.3.5. Tỷ lệ trứng nở 45 3.3.6. Tỷ lệ sống sót . 46 3.3.7. Tỷ lệ đực 47 3.3.8. Khả tiêu thụ vật mồi pha loài bọ xít mù xanh C. lividipennis 49 Học viện Nông ng1 3. Tình hình sản xuất, chế biến thuốc lào năm 2013 3.1. Chi phí cho sản xuất thuốc lào năm 2013 Chỉ tiêu • ĐVT Thửa số Thửa số Thửa số Thửa số Sản xuất Sào • Diện tích • Loại đất • Thuế nông nghiệp 1000đ • Sản lượng Kg • Chi phí • Giống Cây • Phân chuồng Kg • Phân đạm (Urê) Kg • Phân lân Kg • Phân NPK Kg • Thuốc BVTV 1000đ • Chi phí khác (điện, nước, dịch vụ,…) 1000đ • Công lao động • Lao động gia đình Công • Lao động thuê Công Tổng chi phí sản xuất • 1000đ Chế biến • Ăn uống 1000đ • Thuê máy thái thuốc 1000đ • Công lao động Người • Chi phí khác 1000đ Tổng chi phí chế biến 1000đ 3.2. Thuốc lào nhà bác đánh giá với chất lượng nào? [ ] Ngon Hoặc: [ ] Nặng [ ] Trung bình [ ] Bình thường [ ]Kém [ ] Không biết [ ]Nhẹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 3.3. Thu nhập hộ từ trồng thuốc lào Lần bán Giá Khối lượng bán Thành tiền (1000đ/kg) (kg) (1000đ) Lần Lần Lần Lần Lần Lần Tổng doanh thu 3.4. Trong trình bảo quản, thuốc lào nhà bác có gặp phải dấu hiệu không mong muốn, bị ẩm, mốc,… không? [] Có [ ] Không Nếu có chất lượng thuốc giá bán bị ảnh hưởng nào? . 4. Chế biến A, Bác đánh giá trình chế biến nào? [ ] Tốt [ ] TB [ ] Kém [ ] Không biết B, Với trình chế biến thuốc lào có đảm bảo chất lượng không? [ ] Có [ ] Không [ ] Không biết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 5. Thông tin thị trường 5.1. Ai người định bán thuốc lào? Gia đình bác [ ] Người mua [ ] Cả hai [ ] 5.2. Khi bán, bác tham khảo thông tin giá thuốc lào đâu? [ ] Hàng xóm [ ] Người mua khác [ ] Khác…………………… 5.3 Bác bán thuốc lào cho ai? [ ]Tư thương thu gom [ ]Hộ tiêu dùng [ ]Công ty [ ]Khác…………… 5.4. Có bác bị người mua ép giá không? Có [ ] Không [ ] Nếu không, chuyển câu 5.5 5.5 Tần suất bị người mua ép giá [ ]Thường xuyên lần bán [ ]Thi thoảng [ ] Không Phần III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC LÀO 1. Quy trình thu hái thuốc lào 1.1 Ông/bà dựa vào yếu tố để định thu hoạch thuốc lào? 1. Độ già thuốc 2. Thời tiết 3. Lao động 4. Khác (ghi rõ) Ông/bà vui lòng mô tả rõ lý để định thu hoạch: . 1.2 Ông/bà thường thu hái thuốc lào vào thời điểm ngày? 1. Sáng sớm 2. Buổi trưa (từ 9h-12h) 3. Đầu chiều (12-15h) 4. Cuối chiều (15h-18h) 5. Khác (ghi rõ) 1.3 Lý ông/bà lựa chọn thu hoạch vào thời điểm đó? 1.4 Ông/bà vận chuyển thuốc phương tiện gì? . 1.5 Thời gian từ thu hoạch đến nhà đến lúc chế biến (dóc sống lá, vào cuộn) thời gian (ngay, giờ, ngày…): . 2. Quy trình chế biến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 2.1 Ông/ bà có dọc sống thuốc lào không? 1) Có 2) Không 2.2 Ông/ bà có rửa thuốc lào không? 1) Có 2) Không 2.3 Ông/ bà có vào cuộn thuốc lào không? 1) Có 2) Không 2.4 Ông/ bà có ủ thuốc lào không? 1) Có 2) Không 2.5 Thời gian từ vào cuộn đến lúc thái ngày (thời gian ủ): (ngày) 2.6 Ông/ bà cho biết ủ thuốc lào có ảnh hưởng đến chất lượng thuốc lào không? 1) Có 2) Không 2.7 Theo ông/ bà, việc để ủ thuốc lào ảnh hưởng đến chất lượng thuốc nào(có thể lựa chọn nhiều ý)? 1. Năng suất cao 2. Màu sắc thuốc đẹp 3. Độ nặng thuốc tốt 4. Thuốc đỡ nóng 5. Khác (ghi rõ) Ông/ bà vui lòng mô tả rõ lợi ích việc ủ thuốc? . 2.8 Ông/bà dùng dụng cụ để thái thuốc? 1. Thái cầu (thủ công) 2. Thái máy: 3. Khác (ghi rõ): 2.9 Ông/bà bỏ thái cầu (thủ công) từ (năm nào) 2.10 Theo ông/bà, thái máy thái cầu có ảnh hưởng đến chất lượng thuốc lào hay không (độ to – nhỏ sợi, độ đồng đều, màu sắc…) . 2.11 Ông/bà phơi thuốc dụng cụ gì: 2.12 Ông/bà phơi thuốc nào? 1. Chỉ phơi nắng 2. Phơi nắng kết hợp với phơi sương: 3. Khác (ghi rõ): - Số lần phơi nắng:…………………………… Số lần phơi sương: - Vì ông/bà phải phơi sương? 2.13 Ông/bà có hồ thuốc lào không? 1) Có 2) Không 2.14 Ông/bà hồ gì: 2.15 Mục đích hồ thuốc để làm gì: . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 2.16 Quy trình hồ thuốc nào? 3. Quy trình bảo quản 3.1 Thời gian từ lúc phơi xong đến đóng gói thuốc lào thời gian (ngày, giờ…): 3.2 Ông/ bà bảo quản thuốc lào (dụng cụ đóng gói, sử dụng khác không (lá chuối…), yêu cầu khác…) . 3.3 Thời gian bảo quản thuốc lào ông/bà (tháng): . 3.4 Bảo quản thuốc lào phải yêu cầu nào? . Phần IV: MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC 1. Chất lượng thuốc lào gia đình ông/bà 1.1 Màu sắc thuốc lào? 1. Vàng 2. Nâu: 3. Màu hạt cau 4. Khác (ghi rõ): 1.2 Theo ông/bà màu sắc thuốc lào phụ thuộc vào yếu tố nào? 1.3 Hương vị hút(lựa chọn ý đúng): 1. Nặng 2. Trung bình: 3. Nhạt 4. Khác (ghi rõ): 1.4 Màu sắc khói(có thể lựa chọn nhiều ý) 1.Trắng 2.Trắng xanh 3.Khói quyện 4. Khói không quyện 5. Khác (ghi rõ): 1.5 Độ nóng hút (lựa chọn ý đúng) 1. Rất nóng cổ 2. Nóng: 3. Trung bình 4. Không nóng 5. Khác (ghi rõ): 1.6. Giá bán thuốc lào đầu năm 2013 ông/bà (đ/kg): 1.7 Ông/bà có ý định tiếp tục trồng thuốc lào thời gian tới hay không? 1) Có 2) Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Nếu “có” ông/bà có dự định thay đổi diện tích trồng thuốc lào không? (1: tăng 2: giảm, 3: giữ nguyên): . Nếu “không” sao: . 1.8 Những khó khăn, thuận lợi ông/bà trồng thuốc lào nay? . 1.9 Ông/bà cho biết trồng thuốc lào có hiệu trồng lúa hay không? 1) Có 2) Không Nếu “có” (lãi/sào trồng thuốc lào, lãi/sào trồng lúa): . 1.10 Đánh giá cách tổng thể, ông/bà cho biết: chất lượng thuốc lào ngon hay không ngon phụ thuộc vào yếu tố (ghi rõ mô tả) . Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎN VẤN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 [...]... quả kinh tế hay không? - Những vấn đề gì xuất hiện trong phát triển sản xuất thuốc lào của huyện Vĩnh Bảo? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất thuốc lào của huyện? Phát triển sản xuất thuốc lào có phải là thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, trong phát triển kinh tế hay không? - Giải phát nào cần thiết để phát triển sản xuất thuốc lào của huyện? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... them trồng thuốc lào cho hiệu quả kinh tế cao và sản phẩm thuốc lào luôn có chỗ đứng trên thị trường b) Diễn biến về năng suất và sản lượng thuốc lào tại Hải Phòng Diễn biến về năng suất và sản lượng thuốc lào tại Hải Phòng trong 10 năm, giai đoạn 2003-2012 được thể hiện tại bảng 2.4 - Năng suất và sản lượng: Năng suất thuốc lào tương đối ổn định trong 10 năm gần đây Năm 2009 năng suất thuốc lào đạt cao... lúa và trồng 1 vụ ngô đông có hệ số lần trồng là 3 thì diện tích gieo trồng trong năm la 3ha 2.1.2 Nội dung phát triển sản xuất thuốc lào 2.1.2.1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch sản xuất thuốc lào - UBND huyện Vĩnh Bảo diễn ra hội thảo liên ngành “Xây dựng hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý Vĩnh Bảo cho sản phẩm thuốc lào Báo cáo tổng kết xây dựng hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý Vĩnh Bảo cho sản phẩm thuốc lào. .. nhân sản xuất, kinh doanh thuốc lào tại Tiên Lãng nói riêng và cả nước trong quá trình toàn cầu hóa 2.2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thu tiêu thụ thuốc lào ở Hải Phòng a) Diễn biến về diện tích trồng thuốc lào tại Hải Phòng Hải Phòng là địa phương có diện tích trồng thuốc lào lớn nhất toàn quốc với diện tích hàng năm dao động trong từ 1.950 ha đến 2.200 ha; năng suất trung bình 16,5 tạ/ha (thuốc. .. 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỐC LÀO 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất thuốc lào 2.1.1 Các khái niệm cơ bản Khái niệm về thuốc lào Là một loài thực vật thuộc chi thuốc lá (Nicotiana) Loài này có hàm lượng nicotin rất cao Lá của nó ngoài việc dùng để hút còn sử dụng rộng rãi trong việc sản xuất các thuốc trừ dịch hại hữu cơ Thuốc lào có hàm lượng nicotine... sản xuất là khái quát những vận động trong quá trình sản xuất theo chiều hướng từ thấp lên cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Để nhằm giúp cho quá trình sản xuất ngày một đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn về năng xuất, chất lượng, giá cả…(Nguyễn Đăng Hải, 2001) Khái niệm về phát triển sản xuất thuốc lào Phát triển sản xuất thuốc lào là việc cải tiến quy trình sản xuất. .. khả năng diệt chồi của Accotab cho thuốc lào tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng Kết quả cho thấy nồng độ Accotab 1% có khả năng diệt chồi tốt và làm tăng năng suất thuốc lào 5-7% và tăng hiệu quả kinh tế 10-15% Tuy nhiên, hiện nay tại Hải Phòng người dân vẫn sử dụng phương pháp thủ công để ngắt chồi là chính Một số hộ sản xuất thuốc lào đã mạnh dạn dùng hoá chất diệt chồi Accotab và bước đầu đem lại hiệu quả cao,... nếu gặp thời tiết thuận lợi thì cây thuốc lào phát triển và sinh trưởng tốt, từ đó cho năng suất cao và giảm thiểu chi phí; giai đoạn chế biến cũng sẽ diễn ra dễ dàng, khối lượng thuốc khô và chất lượng thuốc cũng sẽ cao hơn Điều này sẽ làm cho hiệu quả trong sản xuất và chế biến thuốc lào đạt được cũng sẽ cao hơn Ngược lại thì cây thuốc lào sẽ sinh trưởng và phát triển kém cho năng suất thấp, chất... nhất - Vốn đầu tư: Vốn là yếu tố thiết yếu cho quá trình sản xuất kinh doanh, và đối với các hộ sản xuất và chế biến thuốc lào vốn sản xuất cũng là một yếu tố không thể thiếu Nếu lượng vốn đầu tư dồi dào thì quá trình sản xuất và chế biến thuốc lào cũng diễn ra dễ dàng hơn, điều kiện chăm sóc cũng sẽ tốt hơn; vì thế năng suất và hiệu quả sản xuất đạt được cũng sẽ cao hơn - Công lao động: Thông thường... trung bình được nhận xét là loại thuốc sợi nhỏ, màu không đẹp lắm, khói thuốc ngang hơn Và nếu là loại thuốc không ngon thì màu xấu, nhạt, và khi hút có thể bị sặc Vì vậy, người dân thường trộn thuốc lào không ngon với thuốc lào ngon để có được giá bán cao hơn 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất thuốc lào Ảnh hưởng của đất trồng đến chất lượng sản phẩm thuốc lào: Ảnh hưởng của đất trồng . thuốc làoở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn. nên mới gọi là thuốc lào (Nguyễn Văn Biếu, 2005). Theo Viện Sử học (19 98) , trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi năm 14 38 đã ghi rằng: “Tại Thuận Hóa, một vùng đất đen, mầu mỡ, hợp với trồng. thời gian thu hoạch là 125-130 ngày. Cây cao từ 1 ,8 -2,0m; có 40-45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 lá. Nhóm giống này có khả năng chống chịu một

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất thuốc lào

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan