đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

133 743 1
đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- PHẠM VĂN TRIỆU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố. Hà nội, ngày … tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn PHẠM VĂN TRIỆU Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung luận văn này, nhận bảo, giúp đỡ tận tình PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo khoa Quản Lý Đất Đai. Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo khoa Quản Lý Đất Đai - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn cán Ủy ban nhân dân huyện, phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, quyền xã nhân dân huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Văn Triệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii  MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm số lý luận hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Một số lý luận hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 16 1.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 1.3.1 22 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp số nước giới 1.3.2 1.3.3 22 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 24 Vấn đề nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Xác định lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển nông nghiệp huyện. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   31 Page iii  2.3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 31 2.3.3 Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng. 31 2.3.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp điều tra thực địa 32 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 32 2.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 32 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 34 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên. 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 49 3.2.1 Cơ cấu diện tích loại đất 49 3.2.2. Các loại sử dụng đất địa bàn huyện 52 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 57 3.3.1 Hiệu kinh tế 57 3.3.2 Hiệu xã hội 69 3.3.3 Hiệu môi trường 78 3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 85 3.4.1 Những để xác định định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện 85 3.4.2 Định hướng nâng cao sử dụng đất nông nghiệp có hiệu 87 3.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian đ Đồng DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nông lương giới GTGT Giá trị gia tăng GTGT/LĐ Giá trị gia tăng ngày công lao động 10 GTSX Giá trị sản xuất 11 GTSX/LĐ Giá trị sản xuất ngày công lao động 12 LĐ Lao động 13 LUT Loại hình sử dụng đất 14 LX - LM Lúa xuân - lúa mùa 15 NXB Nhà xuất 16 SL Sản lượng 17 STT Số thứ tự 18 tr đồng Triệu đồng 19 UNDP Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc 20 WTO Tổ chức thương mại giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v  DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Phân cấp tiêu độ mặn đất 34 3.1 Diện tích loại đất huyện Nghĩa Hưng qua điều tra 38 3.2 Các tiêu kinh tế chủ yếu giai đoạn 2005-2013 42 3.3 Số lượng lao động phân theo ngành kinh tế 43 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng năm 2013 50 3.5 Tình hình biến động diện tích đất từ năm 2005 đến năm 2013 51 3.6 Các loại sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng 53 3.7 Các loại sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng 54 3.8 Hiệu kinh tế trồng vật nuôi tiểu vùng 58 3.9 Hiệu kinh tế trồng vật nuôi tiểu vùng 60 3.10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 63 3.11 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 65 3.12 Tổng hợp hiệu kinh tế LUT huyện Nghĩa Hưng 67 3.13 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động tiểu vùng 70 3.14 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động tiểu vùng 72 3.15 Tổng hợp hiệu xã hội LUT huyện Nghĩa Hưng 73 3.16 Mức độ chấp nhận người dân với loại sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hưng 3.17 76 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định 3.18 80 Giá trị trung bình tiêu đánh giá độ mặn đất loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 3.19 84 Dự kiến kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng 3.20 88 Hiện trạng dự kiến kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 91   Page vi  DANH MỤC CÁC HÌNH STT 3.1 Tên hình Trang Cơ cấu sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 49   Page vii  MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Đất người đồng hành qua văn minh nông nghiệp từ nông nghiệp thô sơ vào buổi bình minh người đến nông nghiệp đầy ắp tiến khoa học kỹ thuật ngày nay. Đất đai quý giá không người thờ thiên nhiên, với đất. Do phạm vi toàn cầu nước ta diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, bị thoái hoá ô nhiễm, chuyển mục đích sử dụng. Bởi vấn đề quan trọng phải xem xét lại mối quan hệ người với tài nguyên đất, sở giải pháp điều chỉnh tác động tới đất quan điểm phát triển bền vững có cân nhắc tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường. Đứng trước vấn đề việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý tiết kiệm có hiệu kinh tế cao quan điểm bền vững vấn đề quan trọng mà nước giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam quan tâm. Những năm gần đây, nông nghiệp nước ta có tăng trưởng khá, sức sản xuất nông dân dần giải phóng, tiềm đất nông nghiệp dần phát huy. Bên cạnh nước ta đất chật người đông, dân cư sống chủ yếu phụ thuộc vào kết sản xuất nông nghiệp. Đòi hỏi khai thác đất đai hợp lý nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phát triển nông nghiệp bền vững. Nghĩa Hưng huyện đồng ven biển thuộc vùng đồng sông Hồng. Tại Nghĩa Hưng người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp làm muối lại huyện có quỹ đất đai hạn chế, bình quân diện tích loại đất đầu người thuộc loại thấp so với bình quân toàn tỉnh. Vì vậy, quan điểm hàng đầu huyện khai thác, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất theo mục đích khác nhau. Trong năm gần đây, sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa hình thành góp phần nâng cao đời sống người nông dân. Tuy nhiên, quy mô sản xuất nhỏ lẻ chưa quy hoạch cụ thể; việc nhân rộng trồng, vật nuôi, kiểu sử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 1  dụng đất có giá trị chưa nhiều. Ngoài ra, năm tới, với xu hướng phát triển công nghiệp hóa đại hóa đất nước, yêu cầu chuyển đất nông nghiệp sang phục vụ mục đích phi nông nghiệp khác công nghiệp, dịch vụ, đất . ngày lớn nên diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp việc sử dụng đất nông nghiệp có hiệu để đảm bảo an ninh lương thực vấn đề cần coi trọng địa bàn huyện. Xuất phát từ yêu cầu trên, đồng ý quyền địa phương, phân công khoa Quản Lý Đất Đai – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Hữu Thành – Giảng viên môn Khoa học đất – Khoa Quản Lý Đất Đai, thực đề tài: “Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định”. 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hưng 3. Yêu cầu đề tài Đưa ưu nhược điểm sử dụng đất nông nghiệp từ đề xuất giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 2  1. Kết sản xuất Cây trồng Hạng mục ĐVT - Tên giống - Diện tích Lúa xuân TBR45 M2 Lúa mùa Rau cải Trung NĐ quốc 1480 - Năng suất Tạ/sào 2.2 1.8 - Sản phẩm khác (tên sản phẩm, số lượng) 2. Chi phí (tính bình quân sào) Hạng mục I. Chi phí vật chất 1. Giống trồng - Mua - Tự sản xuất 2. Phân bón - Phân hữu - Phân vô + Đạm(Ure) 4% + Lân (supelan)4% +Kali(Kaliclorua)16% + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi 3. Thuốc BVTV ĐVT 5.7 Lúa Lúa xuân Mùa Cây trồng Rau cải 1000đ 20 20 25 kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 100 100 200 2 2 - Tên thuốc - Thuốc trừ sâu 1000đ - Thuốc diệt cỏ 1000đ - Thuốc kích thích tăng trưởng: - Các loại khác (nếu có) II. Chi phí lao động 1. Lao động thuê 1000đ - Cày, bừa, làm đất 1000đ/1sào Fastac 5ECSieufatoc 150 EC 15 10 20 100 100 50 110 - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc 1000đ/1 sào 25 25 1000đ/1 sào 15 15 1 1 1 1 1 1 7.5 7.5 - Thu hoạch, vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Chi phí thuê khác 2. Lao động tự làm - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch, vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Công việc hộ tự làm khác III. Chi phí khác - Dịch vụ BVTV - Bảo vệ 3. Tiêu thụ Hạng mục Công 1000đ 1000đ ĐVT Lúa xuân 1,2 1 7.5 Cây trồng Lúa Rau cải mùa 0.8 5.7 1. Gia đình sử dụng Tạ 2. Lượng bán Tạ - Số lượng Tạ - Giá bán/kg 1000đ 4.2 4.2 3.4 - Nơi bán 1000đ 2 - Bán cho đối tượng 1000đ 2 - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 111 2.2.2. Cây lâu năm 1. Kết sản xuất Hạng mục Cây trồng ĐVT - Tên giống - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác 2. Chi phí (tính bình quân sào) Hạng mục Cây trồng ĐVT I. Chi phí vật chất 1. Giống trồng 1000đ - Mua - Tự sản xuất 2. Phân bón - Phân hữu - Phân vô + Đạm Kg + Lân Kg + Kali Kg + NPK Kg + Phân tổng hợp khác kg + Vôi 3. Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu 1000 đ - Thuốc diệt cỏ 1000 đ Thuốc kích thích tăng trưởng: - Các loại khác (nếu có) II. Chi phí lao động 1. Lao động thuê 1000đ - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch, vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Chi phí thuê khác 2. Lao động tự làm Công 112 - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch, vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Công việc hộ tự làm khác III. Chi phí khác - Dịch vụ BVTV 3. Tiêu thụ Hạng mục Cây trồng ĐVT 1. Gia đình sử dụng 2. Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 2.2.3. Nuôi trồng thuỷ sản (chăn nuôi) 1. Kết sản xuất Hạng mục ĐVT - Tên giống - Diện tích M2 - Thời gian thả Tháng - Thời gian thu hoạch Tháng - Năng suất Kg/con - Sản lượng Tạ/ha - Sản phẩm khác Trắm cỏ 1.5 10 Trôi Loại thuỷ sản Chép Mè 1800 Tháng 3_2012 Tháng 1_2013 1.5 1.5 2. Chi phí Hạng mục I. Chi phí vật chất 1. Giống - Mua - Số lượng thả 2. Thức ăn II. Chi phí lao động ĐVT đồng Đồng Con/sào Loại thuỷ sản Chép Mè Trắm cỏ Trôi 800 800 50 800 50 113 800 30 800 30 1.Lao động thuê 1000đ (thả, chăm sóc, ) 2. Lao động tự làm Công (thả, chăm sóc, .) III. Chi phí khác 3. Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Loại thuỷ sản (cá) Chép Mè Trắm cỏ Trôi 1. Gia đình sử dụng 2. Lượng bán - Số lượng - Giá bán (Đồng/kg) - Nơi bán - Bán cho đối tượng % 100 1000đ 15 100 100 100 11 - Nơi bán: (Tại nhà, ao = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 2.3. Cung cấp thông tin thị trường Xin ông bà cho biết khó khăn sản xuất nông sản hàng hoá gia đình mức độ TT Loại khó khăn Vốn sản xuất Lao động Kỹ thuật Thị trường tiêu thụ Khác (ghi rõ) Đánh dấu theo Ông bà có biện pháp đề mức độ khó nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn khăn Ngân hang cần cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi, thời gian kéo dài Mở lớp tập huấn kỹ thuật Cần có sách hỗ trợ giá nông sản Mức độ: 1. Khó khăn cao; 2. Khó khăn cao; 3. Khó khăn trung bình; 4. Khó khăn thấp; 5. Khó khăn thấp. PHẦN III: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 3.1. Theo ông (bà) việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? - Rất phù hợp - Phù hợp X - Không ý kiến - Ít phù hợp - Không phù hợp 3.2. Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng - Có ảnh hưởng V 114 + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều - Tốt lên - Không thay đổi - Xấu V - Xấu nhiều 3.3. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng - Có ảnh hưởng V + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều - Tốt lên - Không thay đổi - Xấu V - Xấu nhiều 3.4. Hoạt động nhà máy, xí nghiệp địa phương có gây tác động đến sản xuất nông nghiệp gia đình hay không? - Không ảnh hưởng - Có ảnh hưởng X + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên x - Xấu Xin chân thành cảm ơn gia đình hợp tác./. Nghĩa Hưng, ngày tháng năm 201 Điều tra viên Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Văn Triệu 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 [...]... thái nông nghiệp, đến những người sống bằng nông nghiệp Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải tuân theo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 12  quan điểm sử dụng đất bền vững a Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh. .. xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất sản xuất nông nghiệp khác 1.1.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất là hết sức cần thiết, nó giúp cho việc đưa ra những đánh giá phù hợp với từng loại đất, vùng đất để trên cơ sở đó đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. .. sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ(Luật đất đai 2003) Qua các khái niệm trên về đất đai và khái niệm đất nông nghiệp theo Luật đất đai 2003 có thể khái quát về đất nông nghiệp như sau: Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất. .. thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xã hội loài người b Khái niệm về đất nông nghiệp Theo Luật đất đai 2003 Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng) , đất. .. xuất nông nghiệp hàng hóa cũng như tạo hướng phát triển thị trường nông sản 1.3.3 Vấn đề nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Nam Định Nam Định là tỉnh trọng điểm nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, có tổng diện tích 1.651,42km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm tới 68,7% diện tích tự nhiên Với lợi thế đất đai màu mỡ, chủ động nước tưới, Nam Định có tiềm năng phát triển nền nông nghiệp. .. QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm và một số lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm về đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất nông nghiệp a Khái niệm về đất Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến những khái niệm, định nghĩa về đất Khái niệm đầu tiên của học giả người Nga Docutraiep năm 1886 cho rằng: Đất là một vật thể thiên nhiên độc lập... tư bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo đất - Thực hiện phân bổ sử dụng đất hợp lý cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước 1.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững - Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ giữa người với đất đai Mục tiêu của con người trong quá trình sử dụng đất là: Sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý Sử dụng đất đai là vấn đề phức tạp, chịu... xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp (Đặng Kim Sơn và cs, 2002) Cũng bằng các chính sách thích hợp, sử dụng đất nông nghiệp được đảm bảo ổn định và lâu dài Trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành sửa, đổi và bổ sung những chủ trương, chính sách về đất đai nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn Luật đất đai sửa đổi (chính thức có hiệu lực vào... cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 1.3.2.1 Vấn đề sử dụng đất ở Việt Nam trong những năm gần đây a Tình hình biến động về diện tích đất nông nghiệp ở Việt Nam Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.069.348 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chỉ có 10.117.893 ha, dân số là 92.018 nghìn người, bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 1099.5... cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Hệ thống chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tính toàn diện và tính hệ thống Các chỉ tiêu phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính so sánh có thang bậc + Để đánh giá chính . vùng 2 60 3.10 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1 63 3.11 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2 65 3.12 Tổng hợp hiệu qu ả kinh tế các LUT của huyện Nghĩa Hưng 67 3.13. hiệu quả xã hội các LUT huyện Nghĩa Hưng 73 3. 16 Mức độ chấp nhận của người dân với các loại sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng 76 3.17 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế. từ 1.500 - 2.400 mm, tổng số giờ nắng từ 1 .65 0 - 1.750 giờ/năm. Trong khi đó, ở miền nam, khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ trung bình 22 ,6 - 27,5 0 C, lượng mưa trung bình 1.400 -

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan