nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt hại quả cà phê hypothenemus hampei (ferrari) vùng tây nguyên

92 493 0
nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt hại quả cà phê hypothenemus hampei (ferrari) vùng tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆT NAM ----------HÌI---------- PHẠM DUY TRỌNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỌT HẠI QUẢ CÀ PHÊ HYPOTHENEMUS HAMPEI (FERRARI) VÙNG TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆT NAM ----------HÌI---------- PHẠM DUY TRỌNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỌT HẠI QUẢ CÀ PHÊ HYPOTHENEMUS HAMPEI (FERRARI) VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60. 62. 01. 12 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ VĂN TRỊNH HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Duy Trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Văn Trịnh, Giám đốc Trung tâm Đấu tranh sinh học – Viện Bảo vệ thực vật người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thời gian thực luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp nhóm nghiên cứu, đồng nghiệp thuộc Trung tâm Đấu tranh sinh học – Viện Bảo vệ thực vật tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Bộ môn Côn trùng, Viện Bảo vệ thực vật anh chị đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện vật chất để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Bảo vệ thực vật, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên giúp đỡ thoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên trình học tập công tác. Tác giả luận văn Phạm Duy Trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích yêu cầu đề tài . 2.1. Mục đích . 2.2. Yêu cầu 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học 3.2. Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC………………4 1.1. Cơ sở khoa học đề tài……………………………………………… .4 1.2. Kết nghiên cứu nước 1.2.1. Thành phần côn trùng hại cà phê . 1.2.2. Phân loại, phân bố ký chủ Hypothenemus hampei (Ferrari) 1.2.3. Họ Scolytidae 1.2.4. Những nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học mọt hại cà phê Hypothenemus hampei (Ferrari) . 1.2.5. Thiên địch sâu hại cà phê mọt hại cà phê 10 2.2.6. Biện pháp phòng trừ mọt hại cà phê . 11 2.3. Kết nghiên cứu nước . 14 2.3.1. Nghiên cứu sâu hại cà phê 14 2.3.2. Nghiên cứu mọt hại cà phê 16 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài . 19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 19 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.1.3. Thời gian địa điểm nghiên cứu . 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2. Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 19 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu . 19 2.2.2. Dụng cụ nghiên cứu 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Điều tra đánh giá tình hình gây hại mọt hại cà phê . 20 2.4.2. Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học mọt hại cà phê H. hampei . 21 2.4.3. Biến động số lượng quần thể yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát sinh gây hại mọt hại cà phê đồng ruộng 22 2.4.4. Đánh giá hiệu số biện pháp phòng trừ mọt hại cà phê 23 2.5. Phương pháp tính toán xử lý số liệu 24 2.5.1. Phương pháp tính toán . 24 2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu . 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Tình hình gây hại mọt hại cà phê (Hypothenemus hampei) . 27 3.2. Một số đặc điểm hình thái, sinh học mọt hại cà phê 29 3.2.1. Một số đặc điểm hình thái 29 3.2.2. Một số đặc điểm sinh học mọt hại cà phê 33 3.2.2.1. Vòng đời thời gian qua giai đoạn phát dục . 33 3.2.2.2. Khả đẻ trứng mọt hại cà phê 36 3.2.3. Tập tính xâm nhiễm lựa chọn thức ăn mọt hại cà phê 37 3.3. Biến động số lượng quần thể yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát sinh gây hại mọt hại cà phê đồng ruộng . 42 3.3.1. Biến động số lượng mọt hại cà phê vối Đắk Lắk 42 3.3.2. Ảnh hưởng số yếu tố đến mức độ phát sinh gây hại mọt hại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv cà phê đồng ruộng 45 3.4. Hiệu số biện pháp phòng trừ mọt hại cà phê . 55 3.4.2. Hiệu gây chết mọt hại cà phê số loại thuốc hoá học, chế phẩm sinh học điều kiện phòng thí nghiệm . 57 3.4.3. Hiệu lực số loại thuốc hoá học sinh học phòng trừ mọt hại cà phê đồng ruộng . 59 3.4.4. Thời điểm phòng trừ mọt hại cà phê có hiệu đồng ruộng. 60 3.4.5. Biện pháp canh tác phòng trừ mọt hại cà phê . 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………………………………………………66 1. Kết luận . 66 2. Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Dịch nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Mức độ gây hại mọt hại cà phê số vùng (Đắk Lắk, 2013-2014) 27 Bảng 3.2. Kích thước pha phát dục mọt hại cà phê (Viện BVTV, 2013) 29 Bảng 3.3. Một số đặc điểm hình thái mọt hại cà phê (Viện BVTV, 2013) . 31 Bảng 3.4. Thời gian qua giai đoạn phát dục mọt hại cà phê điều kiện nhiệt độ 200C độ ẩm không khí 75 - 90% (Viện BVTV, 2013) 33 Bảng 3.5. Thời gian qua giai đoạn phát dục mọt hại cà phê điều kiện nhiệt độ 250C, độ ẩm không khí 75 - 90% (Viện BVTV, 2013) 34 Bảng 3.6. Thời gian qua giai đoạn phát dục mọt hại cà phê điều kiện nhiệt độ 300C độ ẩm không khí 75 - 90% (Viện BVTV, 2013) 35 Bảng 3.7. Số trứng thời gian đẻ trứng mọt hại cà phê điều kiện nhiệt độ không khí khác (Viện BVTV, 2013) . 36 Bảng 3.8. Mức độ xâm nhập mọt vào độ tuổi khác (Viện KHKT Tây Nguyên, 2013) 39 Bảng 3.9. Số lượng đẻ trứng mọt cà phê độ tuổi khác (Viện KHKT Tây Nguyên, 2013) . 40 Bảng 3.10. Vị trí lỗ đục mọt vào cà phê chín đồng ruộng (Viện KHKT Tây Nguyên, 2013) 41 Bảng 3.11. Vị trí lỗ đục mọt vào cà phê chín phòng (Viện KHKT Tây Nguyên, 2013) 42 Bảng 3.12. Biến động số lượng mọt hại cà phê vối đồng (Đắk Lắk, 2013-2014) . 43 Bảng 3.13. Tỉ lệ bị hại mọt hại cà phê vườn cà phê có độ tuổi khác (Đắk Lắk, 2013-2014) 46 Bảng 3.14. Mức độ phát sinh gây hại mọt hại cà phê chè cà phê vối (Đắk Lắk, 2013-2014) . 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Bảng 3.15. Mức độ phát sinh gây hại mọt hại cà phê vườn có che bóng che bóng (Đắk Lắk, 2013-2014) . 50 Bảng 3.16. Ảnh hưởng địa hình đến mức độ phát sinh gây hại mọt hại cà phê Đắk Lắk (2013-2014) . 52 Bảng 3.17. Thành phần thiên địch thu thập vườn cà phê bị mọt hại gây hại nặng (Đắk Lắk, 2013-2014) 56 Bảng 3.18. Hiệu lực trừ mọt hại cà phê thuốc hóa học sinh học phun trực tiếp phòng thí nghiệm (Viện BVTV, 2014) . 57 Bảng 3.19. Hiệu lực trừ mọt hại cà phê thuốc hóa học sinh học phun gián tiếp phòng thí nghiệm (Viện BVTV, 2014) . 58 Bảng 3.20. Hiệu lực số loại thuốc hóa học sinh học phòng trừ mọt hại cà phê đồng ruộng (Đắc Lăk, 2014) . 60 Bảng 3.21. Hiệu lực trừ mọt hại cà phê thuốc hóa học sinh học thời điểm phun khác (Đắc Lăk, 2014) . 61 Bảng 4.22 Diễn biến tỷ lệ bị hại mọt hại cà phê vườn áp dụng vệ sinh đồng ruộng không vệ sinh đồng ruộng (Đắc Lăk, 2014) 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Thứ nhất: Áp dụng biện pháp phòng trừ mọt lây lan gây hại cho vụ sản xuất sau cách thu gom toàn cà phê sót lại cây, cà phê trái vụ rơi vãi sau thu hoạch vào tháng 12. Đồng thời tiến hành tạo tán tỉa cành cà phê làm cho vườn thông thoáng. Thứ hai: Cần ý theo dõi tình hình phát sinh gây hại mọt đồng ruộng. Khi mọt hại phát sinh với mật độ thấp, sử dụng chế phẩm sinh học B. bassiana để phòng trừ mọt cà phê vào thời điểm xuất mưa đầu mùa thời điểm cà phê 120 ngày tuổi. Có thể sử dụng thuốc hóa học Mapy 48EC Supracide 40EC để phòng trừ mọt vào tháng đến tháng tùy theo điều kiện cụ thể vườn cà phê thấy mọt phát sinh gây hại mạnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1. Mọt hại cà phê (Hypothenemus hampei) phát sinh gây hại quanh năm cà phê Đăk Lăk, hại nặng vào thời kỳ từ cà phê vào tới thời kỳ thu hoạch với tỷ lệ bị hại vào tháng từ 19,6- 20,4%, đến tháng 12 tỷ lệ bị hại tới 19,2%. 2. Mọt hại cà phê qua giai đoạn phát dục sâu non có tuổi. Ở nhiệt độ 200C độ ẩm75 - 90% vòng đời mọt 70,7 ± 1,77 ngày. Ở nhiệt độ 250C độ ẩm 75 - 90 %, vòng đời trung bình 39,7 ± 0,72 ngày nhiệt độ 300C, độ ẩm 75 - 90 % vòng đời mọt 28,2 ± 1,3 ngày Mọt hại đẻ trung bình 59,6 ± 13,66 quả/con cái, nhiều 136 quả/con nhiệt độ 230C. Khi nhiệt độ 270C, số lượng trứng đẻ trung bình đạt 91,4 ± 11,28 quả/con cái, nhiều tới 167 quả. Còn nhiệt độ 330C mọt đẻ trung bình 23,43 ± 5,5 trứng số trứng cao 65 trứng. Quả cà phê 30 ngày tuổi bị mọt đục 2,29%, đến thời điểm 150 ngày tuổi tỉ lệ bị mọt hại lên tới 91,8% sau 72 xâm nhiễm. 3. Trong năm, quần thể mọt hại cà phê tăng dần từ tháng với mật độ 3,55 con/quả bị hại, đến tháng 12 lên tới 20,94 con/quả bị hại. Sau đó, giảm dần đến tháng năm sau, 4,52 con/quả bị hại. Đồng thời, mọt hại lưu chuyển sang vụ sau qua khô rơi vãi, khô sót lại sau thu hoạch cà phê trái vụ. 4. Vườn cà phê có độ tuổi < năm tỉ lệ bị hại từ 2,0% - 6,0%, cà phê có độ tuổi – 15 tỉ lệ bị hại từ 2,7 – 12,4%, cà phê có độ tuổi > 15 tỉ lệ bị hại 2,0% - 24,4%. Trong đó, cà phê chè bị mọt gây hại nặng cà phê vối. Cà phê chè bị mọt hại nặng vào tháng 10/2013 với tỉ lệ 27%, cà phê vối bị mọt 6,7%. Vườn cà phê che bóng bị mọt hại gây hại cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 vào tháng 10/2014 với tỉ lệ 6,9%, vườn cà phê có che bóng mọt gây hại nặng vào tháng 9/2014 với tỉ lệ lên tới 18,7%. Mọt phát sinh gây hại nặng vườn chân đồi, với tỉ lệ bị hại lên tới 8,2%, lưng đồi tới 5,9% đỉnh đồi có 5,4% số bị hại vào thời điểm cà phê bắt đầu chín rộ vào tháng 10/2014. 5. Đã xác định loài thiên địch vườn cà phê bị mọt phá hại nặng, đáng quan tâm nấm Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae hai loài ong ký sinh mọt hại cà phê. Trong phòng thí nghiệm, phun trực tiếp hiệu lực trừ mọt thuốc Supracide 40EC đạt cao (62,22%), chế phẩm B. bassiana nồng độ 2,5x109 đạt hiệu lực cao đạt 55,56% sau 15 ngày phun. Khi phun gián tiếp, hiệu lực thuốc Mapy 48 EC đạt cao tới 81,11%, chế phẩm M. anisopliae đạt 37,78% với nồng độ 2,5x109 sau 15 ngày phun. Ngoài đồng ruộng, loại thuốc Mapy 48EC, Supracide 40EC đạt 47,58% 45,42 (tương ứng) sau 10 ngày phun, chế phẩm M. anisopliae B. bassiana đạt tương ứng 19,53% 36,59% sau 15 ngày phun. Thời điểm phòng trừ mọt hại có hiệu cao vào tháng mọt bắt đầu phát tán gây hại mạnh cà phê vào thời kỳ xanh. Thu gom, tiêu huỷ cà phê sót lại vườn sau thu hoạch vụ trước tỉ lệ bị hại năm sau 6,9% vào tháng 8/2014 11,8% vào tháng 10. Trong tỷ lệ bị hại vườn đối chứng lên tới 23,3% vào tháng 8/2014 tới 25,3% vào tháng 10. 2. Đề nghị Sử dụng kết nghiên cứu làm tư liệu cho giảng dạy, huấn luyện đạo phòng trừ mọt hại cà phê vùng Tây Nguyên. Khuyến cáo áp dụng biện pháp canh tác để phòng trừ mọt vào thời điểm sau thu hoạch. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt 1. Cục Bảo vệ thực vật (2010), Danh lục sinh vật hại số trồng sản phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Cục trồng trọt (2012), Báo cáo trạng sản xuất, giải pháp phát triển trồng tái canh cà phê thời gian tới, www.cuctrongtrot.gov.vn 3. Đoàn Triệu Nhạn (2008), Nghề trồng cà phê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Phạm Văn Nhạ, Hồ Thị Thu Giang, Phạm Thị Vượng, Đồng Thị Thanh, Trần Thị Tuyết, Đặng Thanh Thúy, Phạm Duy Trọng (2012), ‘‘Kết nghiên cứu số chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê Tây Nguyên’’, Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập 10, (số1): 34 – 40. 5. Pham Quốc Sủng, Trần Kim Loang (2004), Sâu bệnh hại chủ yếu cà phê biện pháp phòng trừ, Đắk Lắk. 6. Nguyễn Đức Thuấn (2005), Thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái sinh vật học, biến động số lượng mọt hại Stephanoderes hampei Ferriere biện pháp phòng trừ chúng Sơn La, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 7. Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân Vị (2006), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học diễn biến quần thể rệp sáp Planococcus sp hại cà phê Đăk Lăk, Báo cáo khoa học, Viện Bảo vệ thực vật. 8. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vậtPhương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng. Tập I. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền Nam 1977 – 1978, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 10. Phạm Thị Vượng Trương Văn Hàm (2000), Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ số sâu hại quan trọng cà phê phiá Bắc, Báo cáo khoa học, Viện Bảo vệ thực vật. 11. Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị Thủy, Phan Quang Hương (2010), Ve sầu hại cà phê Tây Nguyên biện pháp phòng trừ, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2006 – 2010, NXB Nông nghiệp, tr 487 – 491. 2. Tài liệu tiếng Anh 12. Alan Macleod, Julian Smith (2012) Pest and Disease Threats to Coffee, Cocoa and Rice, The Food and Environment Research Agency, UK. 13. Alfredo Castillo, Francisco Infante, Juan F. Barrera, Lynn Carta, Fernando E. Vega (2002). First field report of a nematode (Tylenchida: Sphaerularioidea) attacking the coffee berry borer, Hypothenemus ampei (Ferrari) (Coleoptera: Scolytidae) in the Americas, Journal of Invertebrate Pathology. 79. pp. 199–202 14. Barrera, J. F. (2008). Coffee pests and their management, pp. 961-998 In J. L. Capinera [ed.], Encyclopedia of Entomology. 2nd ed. Springer. 15. Dalianah Uemura-Lima, Mauríciou Ventura, Adrianay Mikami, Fláviac Dasilva, Lauromorales (2010), Responses of Coffee Berry Borer, Hypothenemus hampei (Ferrari) (Coleoptera: Scolytidae), to Vertical Distribution of Methanol: Ethanol Traps, Neotropical Entomology 39 (6): pp. 930-933 16. Duffy E. A. J. (1953), Coleoptera (Scolytidae and Platypodidae). Vol. V, Pt. 15 of the Handbooks as above, Handbooks for The identiication of british insects. Pp. 20, 40 figures. London. 17. Faminow, Merle D.; Rodriguez, Eloise A. (2001). Biodiversity of Flora and Fauna in Shaded Coffee Systems. ICRAF-Latin America Regional Office. pp. 27–29. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 18. Farzana Perveen (2012), Insecticides - Advances in Integrated Pest Management, ISBN 978-953-307-780-2, InTech, January 1. 19. Fernando E. Vega (2011). The Coffee Berry Borer: An Overview: www.ctahr.hawaii.edu/site/downloads/CBB/ ./Vega_PBESA_March2011 .pdf 20. Fernando E. Vega, Matthew Kramer, Andjuliana Jaramillo (2011), Increasing Coffee Berry Borer (Coleoptera: Curculionidae: Scolytinae) Female Density in Artificial Diet Decreases Fecundity, Journal of Economic Entomology, 104 (1): pp. 87 – 93 21. Francisco J. Posada-Flórez (2008), Production of Beauveria bassiana fungal spores on rice to control the coffee berry borer, Hypothenemus hampei, in Colombia, 13pp. Journal of Insect Science 8:41 22. http://caripestnetwork.org/pest-alerts.html 23. Inge Armbrecht, Maria Cristina Gallego (2007). Testing ant predation on the coffee berry borer in shaded and sun coffee plantations in Colombia. Entomologia Experimentalis et Applicata vol. 124 issue September 2007. p. 261-267 24. Jaramillo, J.; Borgemeister, C.; Setamou, M. 2006. Field superparasitism by Phymastichus coffea, borer, Hypothenemus a parasitoid of hampei. Entomologia adult coffee berry Experimentalis et Applicata 119 (3): pp. 231-237 25. Jherime L. Kellermann, Matthew D. Johnson, Amy M. Stercho, Steven C. Hackett (2008), Ecological and Economic Services Provided by Birds on Jamaican Blue Mountain Coffee Farms, Conservation Biology Volume 22, Issue 5, pages 1177–1185. 26. Lomeli Flores, J. R. (2007). Natural enemies and mortality factors of the coffee leaf miner Leucoptera coffeella (Guerin-Meneville) (Lepidoptera: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Lyonetiidae) in Chiapas, Mexico. PhD Dissertation, Texas A&M University, Texas. p. 203. 27. Luis F. Aristiza´ bal, Olga Lara, Steven P. Arthurs (2012), Implementing an Integrated Pest Management Program for Coffee Berry Borer in a Specialty Coffee Plantation in Colombia, Journal of Integrated rated Pest Management 3(1). 28. Luis F. Aristizábal, 2012, The Coffee Berry Borer: Biology and Ecology, Florida Research and Education Center, University of Florida. 29. Luis F. Aristizábal, Mauriciojiménez, Alexe. Bustillo, Stevenp. Arthurs (1996), Monitoring Cultural Practices For Coffee Berry Borer Hypothenemus Management Hampei In A (Coleoptera: Small Coffee Curculionidae: Farm In Scolytinae) Colombia, http:// journals.fcla.edu/flaent/ article/view/76568/74184. 30. Marsh, Anthony (2007). Diversification by Smallholder Farmers: Viet Nam Robusta Coffee, Agricultural Management, Marketing and Finance Working Document 19, Rome: Food and Agriculture Organisation of the United Nations. 31. Martin Kimani, Tony Little, Janny G.M. Vos (2002). Introduction to Coffee Management through Discovery Learning. CABI Bioscience, Nairobi, Kenya 32. Masaba D. M. 1998. Coffee Physiology and Breeding. Review of Kenyan Agricultural Research, Vol. 25, 53 pp 33. Mathieu, F; Brun, L. O; Marchillaud, C; Frerot, B (1997), Trapping of the coffee berry borer Hypothenemus hampei Ferr (Col, Scolytidae) within a mesh-enclosed environment: interaction of olfactory and visual stimuli, J. Appl. Ent. 121, 181-186. 34. Matthew L. Buffington, Andrew Polaszek (2009), Recent occurrence of Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Aphanogmus dictynna (Waterston) (Hymenoptera: Ceraphronidae) in Kenya — an important hyperparasitoid of the coffee berry borer Hypothenemus hampei (Ferrari) (Coleoptera: Curculionidae), Zootaxa 2214: 62–68. 35. Mendesil, E.; Jembere, B.; Seyoum, E.; Abebe, M. The biology and feeding behavior of the coffee berry borer, Hypothenemus hampei (Ferrari) (Coleoptera: Scolytidae) and its economic importance in Southwestern Ethiopia. ASIC 2004. 20th International Conference on Coffee Science, Bangalore, India, 11-15 October 2004 2005 pp. 12091215. 36. Monica Pava-Ripolla, Francisco J. Posada, Bahram Momen, Chengshu Wang, Raymond St. Leger, 2008, Increased pathogenicity against coffee berry borer, Hypothenemus hampei (Coleoptera: Curculionidae) by Metarhizium anisopliae expressing the scorpion toxin (AaIT) gene, Journal of Invertebrate Pathology 99 (2008) 220–226. 37. Mugo, H. M., Irungu, L. W., Ndegwa, P. N (2011) The insect pests of coffee and their distribution in Kenya, International journal of science and nature, vol (3): 564-569. 38. Mugo, H.M. and J.K. Kimemia. 2009. The coffee berry borer, Hypothenemus hampei Ferrari (Coleoptera: Scolytidae) in Eastern Africa region: the extent of spread, damage and management systems. ICO Seminar on the Coffee Berry Borer. Available at: http://www.ico.org. 39. Naturland 2006, Biological Control of Coffee Berry Borer in OrganicCoffee, Naturland – Association for Organic Agriculture, Kleinhaderner Weg 1, D-82166 Gräfelfing, Germany 40. Peter Baker, Bryony Taylor and Sean T. Murphy (2012). The pest incursion risk to PNG’s coffee production. https://www. agriskmanagementforum.org Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 41. Russell H. Messing (2012), The Coffee Berry Borer (Hypothenemus hampei) Invades Hawaii: Preliminary Investigations on Trap Response and Alternate Hosts, Insects 2012, 3, 640-652; 42. Suzanne Shriner, 2011. Tips for CBB Integrated Pest Management, http://www.konacoffeefarmers.org/coffee-berry-borer/pest-diseasecommittee/ integrated-pest-management/ 43. Vega, F. E., Infante, F., Castillo, A., Andjaramillo, J. 2009. The coffee berry borer, Hypothenemus hampei (Ferrari) (Coleoptera: Curculionidae): a short review, with recent findings and future research directions. Terrestrial Arthropod Reviews 2: 129-147. 44. Vietnam, Data for crop/calendar year commencing: 2011 http://www.ico.org/profiles_e.asp?section=Statistics 45. Weliton Dias Silva, Gabriel Moura Mascarin, Emiliana Manesco Romagnoli, José Maurício Simões Bento, Mating Behavior of the Coffee Berry Borer, Hypothenemus hampei (Ferrari) (Coleoptera: Curculionidae: Scolytinae), Journal of Insect Behavior, July 2012, Volume 25, Issue 4, pp 408-417. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 PHỤ LỤC 1. Kết xử lý phòng trực tiếp The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values K 123 T B6 B9 M6 M9 MA SU Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18 NANG SUAT THUC THU 20 17:55 Wednesday, October 27, 2014 The ANOVA Procedure Dependent Variable: Y Sum of Source DF Model Error 10 Corrected Total Squares Mean Square F Value Pr > F 5130.349406 732.907058 191.249489 19.124949 17 5321.598894 R-Square Coeff Var Root MSE 0.964062 10.04886 4.373208 Source DF 38.32 F 0.23 0.8018 53.56 F 17 Coeff Var Root MSE 0.990797 4.449438 2.628431 DF F 1.43 0.2836 214.74 F 1607.100942 321.420188 7.014550 Corrected Total 11 1614.115492 Coeff Var Root MSE 0.995654 5.887266 1.081245 DF F 0.43 0.6679 457.93 F 1362.103250 272.420650 10.623317 Corrected Total 11 1372.726567 Coeff Var Root MSE 0.992261 4.834813 1.330621 DF K F 0.33 0.7326 1360.942033 453.647344 256.22 F 3443.483608 688.696722 1715.58 2.408617 Corrected Total 11 0.401436 3445.892225 R-Square Coeff Var Root MSE 0.999301 1.402756 0.633590 Source DF F 0.10 0.9061 1147.801053 2859.24 F 215.7593417 43.1518683 3.0638833 Corrected Total 11 0.5106472 218.8232250 R-Square Coeff Var Root MSE 0.985998 4.137188 0.714596 Source DF 84.50 F 2.2392250 4.39 0.0670 70.4269639 137.92 [...]... nghiên cứu 1 Tìm hiểu tình hình gây hại của mọt hại quả cà phê Hypothenemus hampei (Ferrari) ở một số vùng trồng cà phê chủ yếu tại Tây nguyên 2 Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của mọt hại quả cà phê Hypothenemus hampei (Ferrari) - Mô tả hình thái mọt hại quả cà phê H hampei - Thời gian qua các giai đoạn phát dục và vòng đời phát triển của mọt hại quả cà phê - Khả năng sinh sản của hại quả. .. tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của mọt hại quả cà phê (Hypothenemus hampei Ferrari) vùng Tây Nguyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của mọt hại quả cà phê (Hypothenemus hampei Ferrari) ở Tây Nguyên và đánh giá hiệu quả phòng... trừ của một số thuốc Từ đó, đề xuất biện pháp phòng trừ mọt một cách hiệu quả, an toàn 2.2 Yêu cầu - Xác định được một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học chủ yếu của một hại quả cà phê - Đánh giá được biến động số lượng quần thể của mọt hại quả cà phê và tình hình phát sinh gây hại của chúng tại vùng trồng cà phê ở Tây Nguyên - Bước đầu đề xuất được biện pháp phòng trừ mọt có hiệu quả trong... phát sinh gây hại của quần thể mọt hại quả cà phê - Tìm hiểu thành phần thiên địch của mọt hại quả cà phê 4 Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ mọt hại quả cà phê - Hiệu quả thuốc hoá học Mapy 48 EC, Supracide 40EC - Hiệu quả của chế phẩm Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra đánh giá tình hình gây hại của mọt hại quả cà phê Tại Tây Nguyên. .. là 1:10 - Mọt hại quả cà phê Hypothenemus hampei (Ferrari) có xu hướng đục vào những quả cùa phê từ 100 ngày tuổi trở nên Những quả cà phê này cung cấp những điều kiện mà mọt có thể sinh sản được Những quả cà phê có trọng lượng khô lớn hơn 20% dễ bị mọt đục Những quả cà phê lớn hơn 120 ngày tuổi là điều kiện tốt nhất để mọt hại quả cà phê phát triển Để đục vào quả cà phê xanh, mọt hại quả cà phê cần... hyalinipennis – Mexico Theo kết quả nghiên cứu về Phymastichus coffea của Juliana Jaramillo (2006), số lượng ký sinh của loài này trong ký chủ thường là từ 2 -5 con/trưởng thành mọt hại quả cà phê và tỉ lệ mọt hại quả cà phê bị ký sinh tỉ lệ nghịch với tuổi của quả cà phê Quả cà phê càng già thì tỉ lệ tìm thấy mọt hại quả cà phê bị loài này ký sinh càng thấp do quả càng già thì thời gian Học viện Nông... phòng trừ mọt có hiệu quả trong điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp tư liệu khoa học về một số đặc điểm hình thái, sinh học, biến động số lượng và mức độ phát sinh gây hại của mọt hại quả cà phê (Hypothenemus hampei Ferrari) trong điều kiện sinh thái vùng Tây Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp các... mọt hại quả cà phê Hypothenemus hampei (Ferrari) tại Tây Nguyên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu tình hình phát sinh gây hại, một số đặc điểm sinh học, sinh thái học mọt hại quả cà phê (Hypothenemus hampei Ferrari) và biện pháp phòng trừ chúng tại vùng sinh thái Tây Nguyên 2.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành từ 5/2013 – 12/2014 tại Viện Bảo vệ... (%) quả cà phê bị hại tại Đắk Lắk trong 2 năm 2013 và 2014 .28 Hình 3.2 Trứng mọt hại quả cà phê 32 Hình 3.3 Sâu non tuổi 2 mọt hại quả 32 Hình 3.4 Nhộng đực mọt hại quả 32 Hình 3.5 Nhộng cái mọt hại quả 32 Hình 3.6 Trưởng thành đực và cái 32 Hình 3.7 Mọt hại trong quả cà phê 32 Hình 3.8 Cấu tạo quả cà phê 38 Hình 3.9 Mọt hại trên quả cà phê. .. Kết quả điều tra của Luis (1996) về số lượng quả cà phê khô còn sót lại sau thu hoạch dao động trong khoảng từ 3 – 12,2 quả/ cây - Biện pháp hóa học trong phòng trừ mọt Hypothenemus hampei (Ferrari): Việc phòng trừ mọt hại quả cà phê bằng biện pháp hóa học gặp rất nhiều hạn chế vì đặc điểm sinh học của loại dịch hại này (Mugo, 2009) Hầu như toàn bộ vòng đời của mọt hại quả cà phê diễn ra trong quả cà phê, . trong phòng trừ mọt hại quả cà phê 23 2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 24 2.5.1. Phương pháp tính toán 24 2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO. ở các điều kiện khác nhau. Thời gian phát dục giai đoạn từ trứng tới trưởng thành ở nhiệt độ 24, 5 0 C là 27,5 ngày. Thời gian phát dục của mọt Hypothenemus hampei (Ferrari) từ trứng đến trưởng. từ 28 – 34 ngày. Theo Mendesil (2004) thời gian phát dục từ trứng đến trưởng thành của mọt từ 24 – 43 ngày trung bình là 31,7 ngày. Trưởng thành cái bắt đầu đẻ trứng sau khi vũ hóa từ 7 – 12

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan