chất lượng cán bộ cấp xã huyện yên dũng tỉnh bắc giang

159 310 0
chất lượng cán bộ cấp xã huyện yên dũng tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ONG XUÂN DŨNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc; luận văn nỗ lực, kết làm việc tác giả./. Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Ong Xuân Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i  LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam địa bàn nghiên cứu. Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa KT & PTNT Bộ môn Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Yên Dũng, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Yên Dũng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Ong Xuân Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii  MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình hộp viii Danh mục viết tắt ix Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CƠ SỞ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm quyền cấp xã 2.1.3 Vị trí, vai trò cán cấp xã 2.1.4 Hệ thống chức danh cán cấp xã 11 2.1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng cán cấp xã 12 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán cấp xã 15 2.2 Cở sở thực tiễn 23 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii  2.2.2 nước giới 23 Chất lượng đội ngũ cán cấp xã Việt Nam 28 Phần ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện Kinh tế- xã hội 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 44 3.2.2 Phương pháp tính toán tổng hợp số liệu 46 3.2.3 Phương pháp phân tích 46 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 48 Thực trạng chất lượng cán cấp xã huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 48 4.1.1 Khái quát nhiệm vụ chức cán cấp xã 48 4.1.2 Số lượng cấu cán xã 49 4.1.3 Năng lực chuyên môn cán xã 56 4.1.4 Phẩm chất trị đạo đức 63 4.1.5 Sức khỏe đội ngũ cán cấp xã 65 4.1.6 Đánh giá chung đội ngũ cán xã 66 4.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cán cấp xã huyện Yên Dũng 4.2.1 79 Điều kiện làm việc chế độ, sách Nhà nước cán cấp xã 79 4.2.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán cấp xã 83 4.2.3 Công tác quy hoạch cán cấp xã 85 4.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá đội ngũ cán cấp xã 86 4.2.5 Công tác bầu cử 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iv  4.2.6 Nhân tố thân cán xã 88 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán cấp xã huyện Yên Dũng 90 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 90 4.3.2 Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cán cấp xã huyện Yên Dũng 98 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị 118 5.2.1 Đối với Nhà nước 118 5.2.2 Đối với quyền cấp huyện, tỉnh 119 5.2.3 Đối với cán cấp xã 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 148 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v  DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Trình độ đội ngũ cán công chức cấp xã Việt Nam năm 2013 3.1 29 Tình hình sử dụng phân bổ đất đai huyện Yên Dũng giai đoạn 2011- 2013 3.2 36 Tình hình nhân lao động huyện Yên Dũng qua năm 2011 - 2013 39 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Yên Dũng giai đoạn 2011-2013 41 3.4 Tình hình sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2013 43 3.5 Thu thập thông tin thứ cấp 44 3.6 Đối tượng số lượng mẫu điều tra huyện Yên Dũng 45 4.1 Nhiệm vụ giao cán cấp xã 48 4.2 Số lượng tỷ lệ cán cấp xã huyện Yên Dũng phân theo độ tuổi 51 4.3 Số lượng tỷ lệ cán cấp xã huyện Yên Dũng phân theo giới tính 53 4.4 Thâm niên công tác cán cấp xã huyện Yên Dũng 55 4.5 Thực trạng chất lượng cán cấp xã huyện Yên Dũng theo trình độ 58 4.6 Ý kiến cán cấp xã mức độ khó khăn gặp phải thực công việc 61 4.7 Những kỹ cần đào tạo cán cấp xã 62 4.8 Thực trạng chất lượng cán cấp xã huyện Yên Dũng theo trình độ Lý luận trị 4.9 64 Nhận xét, đánh giá cán huyện chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Yên Dũng 4.10 66 Đánh giá cán cấp huyện mức độ đáp ứng công việc cán cấp xã huyện Yên Dũng 4.11 67 Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã chất lượng cán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi  cấp xã huyện Yên Dũng năm 2013 4.12 70 Đánh giá người dân chất lượng cán cấp xã huyện Yên Dũng 4.13 73 Tổng hợp đánh giá cán cấp xã mức độ hoàn thành nhiệm vụ huyện Yên Dũng năm 2013 4.14 77 Nhận xét, đánh giá cán cấp xã điều kiện làm việc chế độ sách cán cấp xã 80 4.15 Lương phụ cấp cán cấp xã. 82 4.16 Đánh giá đội ngũ cán cấp xã công tác đào tạo, bồi dưỡng 83 4.17 Những khó khăn thực công tác quy hoạch cán cấp xã 85 4.18 Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá cán câp xã 86 4.19 Nhu cầu học tập nâng cao trình độ kiến thức cán cấp xã 94 4.20 Nhu cầu học tập nâng cao kỹ công tác sở 4.21 cán cấp xã huyện Yên Dũng 95 Dự kiến số lượng cán cấp xã huyện Yên Dũng đến năm 2015 97   Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vii  DANH MỤC HÌNH HỘP Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Yên Dũng 32 Hộp 4.1 Tình hình sức khỏe đội ngũ cán cấp xã 64 Hộp 4.2 Nhận định cán xã mức lương 83 Hộp 4.3 Qúa trình đào tạo, bồi dưỡng phải kéo dài 85 Hộp 4.4 Cán cấp xã phải tuyển dụng không nên bầu cử 87   Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page viii  DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH BHYT BNV Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bộ nội vụ CBCC CCB CN-TTCN Cán công chức Cựu chiến binh Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CSHT ĐA HĐND Cơ sở hạ tầng Đề án Hội đồng nhân dân KT-XH LĐNN LHPN NĐ-CP NN Kinh tế xã hội Lao động nông nghiệp Liên hiệp phụ nữ Nghị định Chính phủ Nông nghiệp NN-TS PTNT QĐ THCS THPT TM-DV Nông nghiệp thủy sản Phát triển nông thôn Quyết định Trung học sở Trung học phổ thong Thương mại - dịch vụ TN TNCSHCM TT TU UBMTTQ Thanh niên Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thường trực Trung ương Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND XHCN Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ix  STT Nội dung khảo sát Kém TB Khá Tốt Lập trường trị tư tưởng vững vàng, không dao động trước khó khăn. Thái độ hành động lập lại kỷ cương xã hội, chống tiêu cực, tham nhũng biểu tiêu cực khác… Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm tác phong, quan hệ phối hợp công tác Đạo đức, lối sống sáng, lành mạnh, trung thực Thái độ phục vụ nhân dân Tín nhiệm đảng bộ, quần chúng ND 3.6 Ông( bà) đánh giá Năng lực công tác, khả hoàn thành nhiệm vụ bí thư đảng ủy, theo mức sau: STT Nội dung khảo sát Kém TB Khá Tốt 1. Nắm vững Cương lĩnh, Điều lệ, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 2. Khả quán triệt, truyền đạt NQ, thị cấp đảng ủy đảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 134  3. Năng lực ban hành nghị quyết, lãnh đạo nhiệm vụ trị địa phương sở. 4. Khả nắm bắt tình hình thực tế chi để có biện pháp đạo. 5. Khả năng, hiệu công tác lãnh đạo, đạo UBND giải công việc hàng ngày 6. Khả chủ trì họp Ban chấp hành, Ban thường vụ 7. Khả lãnh đạo kiểm tra việc tổ chức thực thị, nghị các cấp ngành, chi xã. 8. Khả đoàn kết nội bộ, quy tụ đội ngũ cán để thực nhiệm vụ. 9. Quan tâm đến công tác xây dựng đảng 10 Công tác lãnh đạo quan tâm đến đoàn thể CT-XH 11 Khả tuyên truyền, vận động quần chúng thực chủ trương đường lối Đảng. CS&PL nhà nước 3.7 Theo Ông ( bà) Bí thư đảng ủy, xã cần đào tạo thêm kĩ gì? A. Lớp ngắn hạn: Các kiến thức cần đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 135  + Lớp bồi dưỡng lý luận trị: Có , Không ; Mức độ: Cần thiết , Rất cần thiết . + Lớp bồi dưỡng quản lý hành nhà nước: Có , Không ; Mức độ: Cần thiết , Rất cần thiết . + Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế: Có , Không ; Mức độ: Cần thiết ,Rất cần thiết + Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Có , Không ; Mức độ: Cần thiết , Rất cần thiết . + Lớp tin học văn phòng: Có , Không ; Mức độ: Cần thiết , Rất cần thiết . Các lớp khác . . Mức độ: Cần thiết , Rất cần thiết B. Lớp dài hạn: - Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp: Có , Không ; Mức độ: Cần thiết ; Rất cần thiết . Chuyên ngành gì: - Đại học: Có , Không ; Mức độ: Cần thiết ; Rất cần thiết . Chuyên ngành gì?…………… . - Hình thức đào tạo: + Tại chức . + Vừa học vừa làm + Khác - Địa điểm học + Ở huyện . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 136  + Ở tỉnh . + Nơi khác . - Thời gian học: + Thứ bảy, chủ . + Tập trung từ 5÷10 ngày cuối tháng . IV. Kiến nghị 4.1 Xin Ông( bà) cho biết giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã thời gian tới. Mức độ Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1. Tăng số lượng cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc. 2. Có chế độ lương, phụ cấp sách ưu tiên với cán xã 3. Quy định rõ việc bấu bầu lại với cán cấp xã, đặc biệt cán chủ chốt 4. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán xã phù hợp với thực tiễn nhu cầu huyện. 5. Thực luân chuyển cán làm việc cấp xã. 6. Có sách thu hút người tài, người có lực làm việc xã giải chế độ với cán xã đủ lực, trình độ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 137  7. Xây dựng chiền lược, quy hoạch cán cấp xã đảm bảo khoa học, hợp lý, phù hợp với thực tiễn huyện. .Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán xã 9. Đổi việc đề bạt, bổ nhiệm cán 4.2 Theo Ông( Bà), để Công tác đánh giá, nâng cao lực công tác cán xã đạt hiệu phát huy vai trò cần phải làm gì? Kiến nghị Ông ( Bà) ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 138  PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO NHÂN DÂN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ I. Thông tin cá nhân 1. Họ tên: ……………………………….Giới tính…………… Tuổi…………………………………………… .Trình độ văn hoá……… . Trình độ chuyên môn……………………………………………………… Địa chỉ: Thôn…………………….Xã………… .Huyện……………… Hướng dẫn: Đánh dấu X vào ô trống mà Ông (Bà) cho câu hỏi đóng viết ý kiến vào chỗ chấm câu hỏi mở. II. Câu hỏi 1. Với cấu đội ngũ cán xã nay, Ông ( Bà) thấy có đủ đáp ứng số lượng để thực nhiêm vụ phục vụ nhân dân không? Thừa F Đủ đáp ứng F Không đủ đáp ứng F 2. Ông (Bà) thấy cấu độ tuổi đội ngũ cán xã hợp lý chưa? Quá già F Hợp lý F Quá trẻ F 3. Theo ông( bà) cần phải xây dựng đội ngũ cán xã có độ tuổi cho phù hợp? Cần sử dụng người già để có nhiều kinh nghiệm F Cần trẻ hóa đội ngũ cán F Phải có cấu độ tuổi cách hợp lý F 4. Ông (Bà) thấy cán xã gương mẫu đạo đức lối sống, lề lối làm việc chưa: Rất gương mẫu F Bình thường F Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 139  Chưa gương mẫu F Vi phạm đạo đức lối sống.F 5. Ông bà có thấy hài lòng với cách giải công việc đội ngũ cán cấp xã không? Hài lòng F Không hài lòng F ; Tại lại không hài lòng? . . 6. Ông (Bà) đánh giá tỷ lệ cán xã gương mẫu đạo đức lối sống, lề lối làm việc nào? CT Rất gương Bình Chưa gương Vi phạm đạo đức lối mẫu thường mẫu sống Tỷ lệ % 7. Ông (Bà) đánh trình độ, lực đội ngũ cán xã để hoàn thành nhiệm vụ giao? Năng lực tốt F Bình thường F Năng lực yếu F 8. Theo ông( bà) giai đoạn nay, đội ngũ cán xã cần phải có trình độ chuyên môn cho phù hợp? Không cần đào tạoF Trung cấp, sơ cấp F Cao đẳng, đại học F Trên đại học. F 9. Ông (Bà) thấy cán xã quan tâm, sát đến sở chưa? Quan tâm F Chưa quan tâm F 10. Công việc nhân dân có cán xã giải kịp thời theo yêu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 140  cầu nhân dân không ? Kịp thời, hiệu F Không kịp thời, hiệu thấp.F 11. Ông bà có tin tưởng vào lực đội ngũ cán xã không? Rất tin tưởng F Tin tưởng F Không tin tưởng F 12. Theo Ông( bà) để nâng cao hiệu công tác thời gian tới cho cán xã cán xã có nhu cầu đào tạo bồi dưỡng không? + Cán chuyên trách: - Đào tạo bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn: Có [ ], không [ ] Mức độ: cần thiết [ ]; cần thiết [ ]. - Đào tạo dài hạn: Có [ ], không [ ] Mức độ: cần thiết [ ]; cần thiết [ ]. * Kiến thức, kỹ năng, chuyên ngành cần đào tạo bồi dưỡng cho cán xã gì? . . . - Đào tạo bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn: Có [ ], không [ ] Mức độ: cần thiết [ ]; cần thiết [ ]. - Đào tạo dài hạn: Có [ ], không [ ] Mức độ: cần thiết [ ]; cần thiết [ ]. * Kiến thức, kỹ năng, chuyên ngành cần đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã gì? . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 141  13. Theo Ông (Bà) mức độ hoàn thành công việc đội ngũ cán xã nay: STT Chức danh Hoàn Hoàn thành thành tốt xuất sắc nhiệm nhiệm vụ vụ Hoàn Không Không rõ thành hoàn (không nhiệm thành đánh giá) vụ nhiệm vụ Bí thư Đảng uỷ Phó Bí thư Đảng uỷ (TT Đảng uỷ) Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch UBND Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ 10 Chủ tịch Hội Nông dân 11 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 142  III. Kiến nghị 3.1 Xin Ông( bà) cho biết giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã thời gian tới. Mức độ Các giải pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết 1. Tăng số lượng cán xã cấp xã đáp ứng yêu cầu công việc. 2. Có chế độ lương, phụ cấp sách ưu tiên với cán xã 3. Quy định rõ việc bấu bầu lại với cán cấp xã, đặc biệt cán chủ chốt 4. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán xã phù hợp với thực tiễn nhu cầu huyện. 5. Thực luân chuyển cán bộ, công chức làm việc cấp xã. 6. Có sách thu hút người tài, người có lực làm việc xã giải chế độ với cán xã đủ lực, trình độ. 7. Xây dựng chiền lược, quy hoạch cán cấp xã đảm bảo khoa học, hợp lý, phù hợp với thực tiễn huyện. .Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đối Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 143  với cán xã 9. Đổi việc đề bạt, bổ nhiệm cán 3.2 Theo Ông( Bà), để Công tác đánh giá, nâng cao lực công tác cán xã đạt hiệu phát huy vai trò cần phải làm gì? Kiến nghị Ông ( Bà) ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 144  PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP HUYỆN VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ I. Thông tin cá nhân 1. Họ tên: ……………………………………………………. 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Tuổi :…………………………………………………………… . Thâm niên công tác……………………………………………… 5. Xin cho biết trình độ học vấn ông/bà? Cấp I Cấp II Cấp III . Xin cho biết trình độ chuyên môn ông/bà: Không có Cao đẳng Sơ cấp Đại học Trung cấp 7. Xin cho biết trình độ lý luận ông/bà: Không có Trung cấp Sơ cấp Cao cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 145  II. Các câu hỏi đánh giá đội ngũ cán cấp xã 1. Xin Ông( bà) cho biết đánh giá đội ngũ cán xã: Các vấn đề nhận xét 1. Trình độ, lực công tác Mức độ Tốt Khá TB Kém 2. Đạo đức, lối sống 3. Quan hệ với dân 4. Bố trí phù hợp chuyên môn 5. Khả đáp ứng nhu cầu công tác 2. Theo Ông(bà ) để nâng cao hiệu công tác thời gian tới cho cán xã cán cấp xã có nhu cầu đào tạo bồi dưỡng không? + Cán chuyên trách: - Đào tạo bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn: Có [ ], không [ ] Mức độ: cần thiết [ ]; cần thiết [ ]. - Đào tạo dài hạn: Có [ ], không [ ] Mức độ: cần thiết [ ]; cần thiết [ ]. * Kiến thức, kỹ năng, chuyên ngành cần đào tạo bồi dưỡng cho cán xã gì? . - Đào tạo bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn: Có [ ], không [ ] Mức độ: cần thiết [ ]; cần thiết [ ]. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 146  - Đào tạo dài hạn: Có [ ], không [ ] Mức độ: cần thiết [ ]; cần thiết [ ]. * Kiến thức, kỹ năng, chuyên ngành cần đào tạo bồi dưỡng cho cán xã gì? 3. Xin Ông(bà ) cho biết nhận xét vấn đề sau chất lượng cán cấp xã: Các vấn đề nhận xét Mức độ Tốt Khá B.thường Kém 1. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công việc 2. Công tác tuyển dụng cán 3. Việc sử dụng đội ngũ cán 4. Công tác đào tạo bồi dưỡng cán 5. Công tác đánh giá cán hàng năm 6. Công tác quy hoạch cán 7. Việc đề bạt, bổ nhiệm cán 8. Việc quan tâm đời sống tinh thần cho cán 9. Chính sách thu hút nhân tài 10. Chính sách tiền lương 11. Chính sách BHXH 12. Chính sách BHYT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 147  III. Kiến nghị 3.1 Xin Ông( bà) cho biết giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã thời gian tới. Mức độ Các giải pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết 1. Tăng số lượng cán xã đáp ứng yêu cầu công việc. 2. Có chế độ lương, phụ cấp sách ưu tiên với cán xã 3. Quy định rõ việc bấu bầu lại với cán cấp xã, đặc biệt cán chủ chốt 4. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán xã phù hợp với thực tiễn nhu cầu huyện. 5. Thực luân chuyển cán làm việc cấp xã. 6. Có sách thu hút người tài, người có lực làm việc xã giải chế độ với cán xã đủ lực, trình độ. 7. Xây dựng chiền lược, quy hoạch cán cấp xã đảm bảo khoa học, hợp lý, phù hợp với thực tiễn huyện. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 148  .Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán xã 9. Đổi việc đề bạt, bổ nhiệm cán 3.2 Theo Ông( Bà), để Công tác đánh giá, nâng cao lực công tác cán xã đạt hiệu phát huy vai trò cần phải làm gì? Kiến nghị Ông ( Bà) ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 149  [...]... số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang; - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cán bộ cấp xã ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang; - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã ở huyện Yên Dũng trong giai đoạn hiện nay 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. .. trạng chất lượng cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng, từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng trong quản lý kinh tế và xã hội +/ Phạm vi thời gian: nghiên cứu đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2013 Các đề xuất cho giai đoạn 2015-2020 +/ Phạm vi không gian: Các xã trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. .. chuyên môn của đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng hiện nay ra sao? - Phẩm chất chính trị và đạo đức của cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng như thế nào? - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng hiện nay như thế nào? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ cấp xã? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 3  - Công tác quy hoạch cán bộ cấp xã huyện. .. ‘ Chất lượng cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng về chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã; ... cho cán bộ là nữ để họ có thể vừa đảm đương được việc nhà mà vẫn hoàn thành tốt vai trò của một người cán bộ Năng lực tự học của cán bộ cấp xã cũng có một vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã hiện nay Mỗi cán bộ cấp xã nếu có ý thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu để trau dồi kiến thức cho bản thân thì năng lực chuyên môn của bản thân cũng như chất lượng cán bộ cấp xã. .. niệm cán bộ cấp xã Hiện nay thuật ngữ cán bộ cấp cơ sở hay gọi chung là cán bộ cấp xã được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, cán bộ cấp xã là những người làm việc của nhà nước ở cấp xã được nhà nước trả một khoản nhất định liên quan đến phụ cấp làm việc; chế độ lương, bảo hiểm Với nghĩa này, ở cấp xã có rất nhiều người và bình quân một xã (xã, phường, thị trấn) có khoảng 40 người bao gồm cả cán bộ. .. hoạch cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng hiện nay ra sao? - Giải pháp nào để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực trạng về chất lượng cán bộ cấp cơ sở - Đối tượng khảo sát là cán bộ chuyên trách cấp xã với các hoạt động tác... phủ nhận thì chất lượng của đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện Yên Dũng hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại Việc đánh giá, tổng kết một Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 2  cách có hệ thống chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện chưa được tiến hành thường xuyên và chưa có giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã Vì vậy tôi đã... chức cán bộ chưa theo kịp tình hình phát triển đất nước Chính sách cán bộ còn nhiều bất cập, chưa thật sự tạo động lực tốt cho cán bộ làm việc và cống hiến Cũng như vai trò của đội ngũ cán bộ cấp xã trên cả nước, đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang cũng nắm giữ vai trò quan trọng góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Bên cạnh những vai trò không thể phủ nhận thì chất. .. tạo về chuyên môn nghiệp vụ, thiếu kiến thức về quản lý nhà nước Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối với cán bộ cấp xã là yếu tố quyết định đến việc hình thành đội ngũ cán bộ cấp xã Nếu Đảng, Nhà nước quan tâm, đầu tư đến đội ngũ cán bộ cấp xã thì sẽ hình thành nên đội ngũ cán bộ cấp xã có năng lực, đủ phẩm chất “vừa hồng”, “vừa chuyên” Nghị quyết trung ương và Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần . Nghị Định số 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 22 tháng 10 năm 2009, gồm các chứ c danh sau đây: Bí thư Đảng Ủy, Phó bí thư Đảng Ủy, Chủ tịch

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1: Mở đầu

    • Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ công sở

    • Phần 3: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 5: Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan