nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn huyện quế võ tỉnh bắc ninh

89 1.9K 1
nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn huyện quế võ tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------HÌI---------- NGUYỄN VĂN XUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT SINH VÀ LÂY LAN HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HỒNG NGÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Mọi giúp đỡ cảm ơn. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Xuyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i  LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: TS. Phạm Hồng Ngân, Phó chủ nhiệm khoa-Trưởng môn Thú y Cộng đồng-Khoa Thú y - Học viện nông nghiệp Việt Nam, người tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn. Ban lãnh đạo,Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trạm thú y huyện Quế Võ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tinh thần chuyên môn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Ban Giám dốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, , Khoa Thú y thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014. Tác giả Nguyễn Văn Xuyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii  MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn. 1.2 Tình hình dịch bệnh 1.2.1 Lịch sử tình hình dịch PRRS lợn giới 1.2.2 Lịch sử tình hình dịch bệnh PRRS Việt Nam 1.3 Căn nguyên 10 1.3.1 Hình thái cấu trúc virus PRRS 10 1.3.2 Phân loại virus PRRS 12 1.3.3 Độc lực virus PRRS 14 1.3.4 Sức đề kháng virus. 14 1.4 Dịch tễ học Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn 15 1.4.1 Loài mắc bệnh 15 1.4.2 Chất chứa mầm bệnh 15 1.4.3 Quá trình truyền lây 16 1.4.4 Các yếu tố nguy làm phát sinh lây lan PRRS 19 1.5 Cơ chế sinh bệnh: 20 1.6 Triệu chứng bệnh tích 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii  1.6.1 Triệu chứng lợn mắc PRRS 22 1.6.2 Bệnh tích đại thể 24 1.6.3 Bệnh lý vi thể 26 1.7 Chẩn đoán PRRS 27 1.7.1 Chẩn đoán huyết học: 27 1.7.2 Chẩn đoán virus học 27 1.8 Biện pháp phòng chống 28 1.8.1 Biện pháp phòng chưa có dịch 28 1.8.2 Biện pháp phòng chống có dịch xảy 29 1.8.3 Phòng bệnh vacxin 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu: 32 2.2 Nội dung nghiên cứu: 32 2.2.1 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản địa bàn huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh năm 2010 2.2.2 32 Nghiên cứu yếu tố nguy ảnh hưởng đến trình phát sinh lây lan bệnh địa bàn huyện Quế Võ - Bắc Ninh 2.2.3 32 Biện pháp phòng chống PRRS lợn địa bàn huyện Quế Võ - Bắc Ninh triển khai. 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 33 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học: 33 2.3.2 Các phương pháp tính tần số đo lường dịch bệnh: 33 2.4 Phân tích thống kê 33 2.5 Các công thức dịch tễ dùng nghiên cứu 33 2.5.1 2.5.2 Khoảng tin cậy 95%CI ước lượng (Confidence Interval) 33 Tỷ suất chênh hay tỷ số chia (Odds Ratio = OR) 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 35 Kết hồi cứu tình hình dịch PRRS địa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh năm 2010 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 35   Page iv  3.1.1 Diễn biến tình hình dịch bệnh theo không gian 35 3.1.2 Tổng hợp tình hình PRRS đàn lợn huyện Quế Võ - Bắc Ninh năm 2010 38 3.1.3 Tình hình dịch bệnh PRRS xảy đối tượng lợn 44 3.1.4 Đặc điểm mức độ, thời gian độ dài đợt dịch năm 2010 địa bàn huyện Quế võ – Bắc Ninh. 3.1.5 48 Xác định số triệu chứng lâm sàng đàn lợn xảy PRRS địa bàn huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh năm 2010 3.2 50 Kết nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến phát sinh lây lan dịch PRRS địa bàn huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 51 4.2.1 Yếu tố nguy không tiêm phòng vacxin 52 3.2.2 Nhóm yếu tố nguy quản lý kiểm soát giống 53 3.2.3 Nhóm yếu tố nguy vị trí chuồng nuôi lợn 56 3.2.4 Nhóm yếu tố nguy an toàn sinh học chăn nuôi 59 3.2.5 Nhóm yếu tố nguy từ phương thức thức chăn nuôi 60 3.3 Biện pháp phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn địa bàn huyện Quế Võ - Bắc Ninh, năm 2010 61 3.3.1 Các biện pháp chống dịch 61 3.3.2 Các biện pháp phòng dịch 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus ELISA : Enzym Linked Immuno Sorbent Assay PCR : Polymerase Chain Reaction RT-PCR : Reverse Transcription Polymesase Chain Reaction OIE : Office International des Epizooties FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations PCV : Porcine Circovirus CSF : Classical Swine Fever Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi  DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Diễn biến dịch bệnh theo không gian 36 3.2 Kết tổng hợp tình hình PRRS đàn lợn năm 2010 39 3.3 Tình hình dịch PRRS xảy đối tượng lợn 44 3.4 Thời gian độ dài đợt dịch năm 2010 địa bàn huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh 49 3.5 Một số biểu lâm sàng đàn lợn xảy PRRS 50 3.6 Kết phân tích yếu tố nguy tiêm phòng vacxin 53 3.7 Kết phân tích nguy nguồn cung cấp giống 54 3.8 So sánh nguy từ phương pháp phối giống 55 3. Kết phân tích nguy đường giao thông 57 3.10 Kết phân tích nguy gần hộ có lợn bị bệnh 58 3.11 Kết phân tích yếu tố nguy không vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi 59 3.12 Kết phân tích nguy có người vào trại 60 3.13 Kết phân tích nguy từ phương thức chăn nuôi 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vii  DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Bản đồ lịch sử xuất bệnh PRRS giới 1.2 Sự lưu hành PRRS thể độc lực cao Đông Nam Á (2007 – 2010) 1.3 Hình thái cấu trúc virus PRRS 11 1.4 Hình ảnh cấu trúc hệ gen virus PRRS 11 1.5 Các phương thức truyền lây virus PRRS 19 1.6 Đại thực bào bệnh lý 20 1.7 Đại thực bào bình thường 20 1.8 Bệnh tích phổi lợn mắc PRRS 24 1.9 Viêm kẽ phổi, bệnh tích đặc trưng PRRS (HE x 600) 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page viii  DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Mức độ dịch xảy theo cấp độ thôn, hộ xã có dịch 37 3.2 Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết tiêu hủy so với tổng đàn xã có dịch 42 3.3 Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết tiêu hủy đàn lợn hộ có dịch 43 3.4 So sánh mức độ ảnh hưởng dịch đối tượng lợn 46 3.5 So sánh tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết đối tượng lợn. 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ix  UBND xã, thị trấn thành viên BCĐ nghiêm túc thực chế độ trực dịch báo cáo tình hình. Trạm thú y Phòng Nông nghiệp thực chế độ trực chống dịch 24/24 giờ. Mọi thông tin dịch nhu cầu cần thiết để đáp ứng cho phòng chống dịch người chăn nuôi sở giải xác, kịp thời.Với biện pháp chuyên môn này, PRRS huyện Quế Võ- Bắc Ninh nhanh chóng khống chế, đẩy lùi, tích kiệm tỷ đồng cho ngân sách tỉnh giữ đàn lợn đặc biệt đàn lợn thịt lợn sinh sản cho người dân. 3.3.2. Các biện pháp phòng dịch Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu PRRS nên công tác phòng bệnh đóng vai trò quan trọng. Mặc dù PRRS khống chế không lơ là, chủ quan trước nguy tái phát dịch. Huyện Quế Võ - Bắc Ninh tiếp tục thực biện pháp để chủ động đối phó với dịch. Việc ngăn chặn không để PRRS xảy gây thiệt hại địa bàn yêu cầu cấp bách toàn Đảng toàn dân tỉnh Bắc Ninh. Không nhiệm vụ ngành Thú y mà cấp quyền, đoàn thể ngành liên quan vào để phối hợp thực biện pháp phòng chống dịch: - Duy trì hoạt động Ban đạo Phòng chống dịch động vật huyện, phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên đạo xã, thị trấn thực có hiệu biện pháp để đối phó ngăn chăn dịch bệnh. Chỉ đạo sở Đảng nhiệm vụ phòng chống dịch PRRS loại dịch bệnh khác nội dung sinh hoạt Đảng, gắn trách nhiệm đảng viên việc thực biện pháp phòng chống dịch PRRS coi tiêu chí đánh giá, phân loại chất lượng đảng viên. - Chỉ đạo Ban thú y tham mưu cho UBND xã, thị trấn tình hình cụ thể địa bàn xây dựng kế hoạch phòng chống PRRS địa phương theo mục đích, yêu cầu ngành. - Bên cạnh việc thực triệt để biện pháp chuyên môn như: quản lý giám sát dịch bệnh; vệ sinh tiêu độc khử trùng; kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 64  thú y; kiểm soát lưu thông động vật, sản phẩm động vật thị trường; tổ chức tiêm phòng hàng năm; thực nghiêm chế độ báo cáo bệnh công tác khác phòng chống PRRS theo nhiệm vụ giao. Trạm thú y huyện thành lập tổ quản lý PRRS chuyên trách giám sát dịch, xử lý kịp thời thông tin dịch bệnh, lập hồ sơ theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình dịch 21 xã, thị trấn. Đặc biệt lưu ý địa phương có bệnh lưu hành vùng có nguy cao. - Duy trì thường xuyên hoạt động kiểm soát Đội kiểm tra liên ngành phòng chống dịch động vật huyện. - Tăng cường hoạt động tuyên truyền với hình thức, quan tuyên truyền thông tin đại chúng tăng số lượng bài, thời lượng tuyên truyền phòng chống PRRS. - Tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn biện pháp chuyên môn phòng chống PRRS cho cán thú y thôn, xã. - Đặc biệt, Bắc Ninh trọng đạo việc tiêm phòng loại vắc xin cho toàn đàn lợn khoẻ mạnh. Trước mắt tiến hành hỗ trợ tiêm vắc xin phòng PRRS vắc xin Dịch tả lợn, vắc xin Lở mồm long móng cho 100% đàn lợn nái, lợn đực giống lợn trang trại toàn tỉnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 65  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua kết nghiên cứu thu được, có số kết luận sau: 1. Đợt dịch xảy từ tháng 4-6/2010 huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh xảy 101/111 thôn 21/21 xã, thị trấn, với 1.774 hộ, làm 9.035 lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 23,97% so với tổng đàn huyện, tổng số lợn chết buộc tiêu hủy 2.606 con, chiếm tỷ lệ 6,89% so với tổng đàn huyện. Dịch bệnh xảy đối tượng lợn thịt, lợn theo mẹ, lợn nái đực giống. Trong đó: tỷ lệ mắc, chết lợn thịt lợn cao cao đối tượng. Tỷ lệ mắc vả tỷ lệ chết hộ có dịch trung bình huyện tương ứng 75,76% 21,74%. Đợt dịch có diễn biến phức tạp kéo dài 63 ngày. 2. Các yếu tố làm tăng nguy phát sinh lây lan bệnh PRRS địa bàn tỉnh huyện Quế Võ - Bắc Ninh năm 2010 là: Không tiêm phòng vacxin (OR=2,36; 95% CI:1,39-4,17; P[...]... rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn huyện Quế Võ tỉnh bắc Ninh. ” 2 Mục tiêu của đề tài Làm rõ tình hình dịch bệnh và đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn huyện Quế Võ - Bắc Ninh Xác định tỷ lệ các đối tượng lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên địa bàn huyện Quế Võ - Bắc Ninh Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh. .. việc nghiên cứu các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phòng và điều trị bệnh đạt hiệu quả, nhằm hạn chế các thiệt hại do bệnh gây ra Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan Hội chứng rối. .. yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan bệnh trên địa bàn huyện Quế Võ - Bắc Ninh Đề xuất biện pháp phòng chống dịch Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn có hiệu quả 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên các đối tượng là: Lợn mắc và không mắc PRRS ở các hộ chăn nuôi tại huyện Quế Võ - Bắc Ninh năm 2010 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... nhập vào nước ta theo con đường lưu thông, vận chuyển; trong đó có Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn Đây là một bệnh nguy hiểm gây tổn thất nặng nề cho ngành chăn nuôi lợn nói chung và người chăn nuôi nói riêng Năm 2007 bệnh đã xảy ra trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, huyện Quế Võ là một trong những huyện chịu ảnh hưởng lớn từ dịch tai xanh xảy ra trên địa bàn tỉnh Tháng 4/2010 bệnh xuất hiện trở... 1.1 Giới thiệu chung về Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS) hay còn gọi là bệnh tai xanh là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của lợn mọi nòi giống, mọi lứa tuổi PRRS do một loại virus có nhân RNA với đích tấn công là các đại thực bào dẫn đến hiện tượng suy giảm miễn dịch ở lợn, tạo điều kiện cho... Respiratory syndrome – PEARS); Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Respiratory and Reproductive syndrome- PRRS) và “bệnh tai xanh của lợn như ở châu Âu (Blue ear disease – BED) Năm 1992, những người tham gia hội nghị quốc tế về hội chứng này tại St Paul, Minnesota (Mỹ) đã nhất trí sử dụng tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn – PRRS của Hội đồng Châu Âu đưa ra Tổ chức... Bản Lúc đầu do căn nguy n chưa được biết nên hội chứng được đặt tên là “bệnh thần bí ở lợn Mistery Swine disease (MSD) Về sau, bệnh lan trên toàn thế giới và được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: Hội chứng hô hấp và vô sinh của lợn (Swine Infertility and Respiratory disease – SIRS) Bệnh thần bí của lợn được dùng nhiều ở Mỹ Ở Châu Âu phổ biến dùng tên: Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn (Porcine Endemic... nhiễm, bệnh lây lan quanh năm nhưng tập trung vào thời kỳ có nhiều lợn nái phối giống và bệnh phát sinh thành dịch, với tỷ lệ cao, lợn nái có hội chứng rối loạn sinh sản, trong khi lợn con bị viêm đường hô hấp phổ biến (Eichhorn và Frost, 1997) Bệnh có thể lây từ nước này sang nước khác qua việc xuất lợn có mang mầm bệnh mà không được kiểm dịch chặt chẽ Sự lây lan bệnh từ đàn lợn này sang đàn lợn khác... cuối trước khi sinh, ở một vài đàn con số này có thể tới 30% tổng số lợn con sinh ra Tỷ lệ chết ở đàn con có thể tới 70% ở tuần thứ 3-4 sau khi xuất hiện triệu chứng Rối loạn sinh sản có thể kéo dài 4-8 tháng trước khi trở lại trạng thái bình thường Ảnh hưởng dài lâu của PRRS tới việc sinh sản rất khó đánh giá, đặc biệt với những đàn có tình trạng sức khoẻ kém Một vài đàn có biểu hiện tăng số lần phối... sử và tình hình dịch PRRS ở lợn trên thế giới Bệnh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹ tại vùng bắc của bang California, bang Iowa và Minnesota vào khoảng năm 1987, vào thời điểm đó những báo cáo về bệnh khởi đầu chỉ nói đến triệu chứng lâm sàng (Keffaber, 1992) Lúc đó, những nhà thú y và người nghiên cứu cho rằng hội chứng này khác thường vì tính trầm trọng, kéo dài, kết hợp triệu chứng sinh sản, hô hấp . 12 1.3.3 Độc lự c của virus PRRS 14 1.3.4 Sức đề kháng của virus. 14 1.4.1 Loài mắc bệnh 15 1.4.2 Chất chứa mầm bệnh 15 1.4.3 Quá trình truyền lây 16 1.4.4 Các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan. học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014. Tác giả Nguyễn Văn Xuyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận. hình dịch bệnh 4 1.3 Căn nguyên 10 1.4 Dịch tễ học Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn 15 1.5 Cơ chế sinh bệnh: 20 1.6 Triệu chứng và bệnh tích 22 1.2.1 Lịch sử và tình hình dịch PRRS

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 2. Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan