Quy trình kiểm soát nội bộ BCTC

11 536 3
Quy trình kiểm soát nội bộ BCTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình kiểm soát nội bộ báo cáo tài chính này được ban hành bởi Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR). Đây là tài liệu nội bộ của VNR, rất chi tiết, rõ ràng và rất phù hợp với các bạn đang làm công tác kiểm soátkiểm toán nội bộ, nhất là các bạn mới ra trường có nhu cầu học hỏi để nâng cao kiến thức nghiệp vụ

1. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1. Khái niệm: Phân tích tài trình thu thập xử lý thông tin kế toán tiêu giám sát tài doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu hoạt động, tình hình tài chính, xu hướng tiềm tài doanh nghiệp. Mục tiêu phân tích tài đưa định tài chính. Phân tích tài giúp chủ sở hữu doanh nghiệp có khả phân tích nội dung hoạt động tài doanh nghiệp, qua đưa định quản lý giám sát kịp thời định hướng xây dựng nhóm tiêu phân tích phù hợp. Đối với chủ doanh nghiệp nhằm đưa định liên quan đến mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Phân tích tài hoàn toàn dựa vào số liệu thông tin rút từ báo cáo tài chính, số liệu mà thiếu xác kết luận rút từ phân tích tài chắn bị sai lệch. 2. Tổng quan quy trình: - Xác định rõ mục đích bối cảnh phân tích; - Kiểm tra, thu thập hồ sơ tài chính; - Xử lý số liệu; - Phân tích giải thích số liệu sau xử lý; - Phát triển trao đổi kết luận khuyến nghị; - Theo dõi, giám sát; - Đảm bảo tính trung thực hợp lý báo cáo tài chính, theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 (VAS 21- Lập trình bày BCTC). 3. Quy trình phân tích tài chi tiết: 3.1. Xác định rõ mục đích bối cảnh phân tích: + Các kết luận rút từ việc phân tích tài chính; + Những vướng mắc, khó khăn giải sau thực phân tích; + Những định hỗ trợ từ việc thực phân tích; + Báo cáo phân tích phục vụ mục đích nào; + Chỉ tiêu kết cuối việc phân tích; + Thời gian thực phân tích thời hạn nộp báo cáo; + Những nguồn liệu cần sử dụng; nguồn liệu cần hạn chế để hoàn thiện phân tích. 3.2. Kiểm tra, thu thập hồ sơ tài chính: Thu thập thông tin tình hình kinh doanh, hiệu hoạt động tài chính, vị tài doanh nghiệp, bao gồm: - Thông tin tài chính: Báo cáo tài kế hoạch bổ sung; vốn điều lệ góp Công ty; - Thông tin phi tài chính: Ý kiến chủ sở hữu (nếu có); báo cáo kiểm toán độc lập; - Kiểm tra tính đầy đủ, tính pháp lý báo cáo. 3.3. Xử lý số liệu: - Kiểm tra tính trung thực, hợp lý báo cáo tài thông tin có liên quan; - Lựa chọn phương pháp phân tích tài để phù hợp với mục tiêu phân tích. Các phương pháp phân tích tài chủ yếu áp dụng là: + Phương pháp so sánh: Được sử dụng phổ biến phương pháp chủ yếu phân tích tài để đánh giá kết quả, xác định vị trí xu hướng biến đổi tiêu phân tích. + Phương pháp loại trừ: Được áp dụng rộng rãi để xác định xu hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố tiêu phân tích. Khi phân tích, để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố khác.Trong thực tế phương pháp loại trừ sử dụng phân tích kinh tế dạng là: phương pháp thay liên hoàn phương pháp số chênh lệch. + Phương pháp liên hệ: Mọi kết kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với mặt, phận .Để lượng hoá mối liên hệ đó, phương pháp nêu, phân tích kinh doanh phổ biến cách nghiên cứu liên hệ phổ biến như: liên hệ cân đối, liên hệ thuận nghịch, liên hệ tương quan. + Phương pháp phân tích tỷ số: Tỷ số công cụ phân tích tài phổ thông nhất, tỷ số mối quan hệ tỷ lệ hai dòng hai nhóm dòng bảng cân đối tài sản. Phương pháp phân tích tỷ số dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ số đại lượng tài quan hệ tài chính. Sự biến đổi tỷ số biến đổi đại lượng tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ số yêu cầu phải xác định ngưỡng, định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, sở so sánh tỷ số doanh nghiệp với giá trị số lệ tham chiếu. + Phương pháp phân tích Dupont: Với phương pháp này, phân tích nhận biết nguyên nhân dẫn đến tượng tốt, xấu hoạt động doanh nghiệp. Bản chất phương pháp tách tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi doanh nghiệp thu nhập tài sản (ROA), thu nhập sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số chuỗi tỷ số mối quan hệ nhân với nhau. Điều cho phép phân tích ảnh hưởng tỷ số tỷ số tổng hợp. Trong trình phân tích tổng thể, việc áp dụng linh hoạt phương pháp đem lại kết cao phân tích đơn thuần.Trong phân tích tài kết mà tiêu đem lại thực có ý nghĩa xem xét mối quan hệ với tiêu khác. Do vậy, phương pháp phân tích hữu hiệu cần từ tổng quát đánh giá chung phần chi tiết. Việc phân tích báo cáo tài thường tiến hành hai cách: Phân tích ngang phân tích dọc báo cáo tài chính. Phân tích ngang báo cáo tài việc so sánh đối chiếu tình hình biến động số tuyệt đối số tương đối tiêu báo cáo tài chính, phân tích dọc việc sử dụng quan hệ tỷ số, hệ số thể mối tương quan tiêu báo cáo tài báo cáo tài với để rút kết luận. 3.4. Phân tích giải thích số liệu sau xử lý - Thực diễn giải/ giải thích số liệu liên quan đến vấn đề mà chủ sở hữu cần quan tâm giám sát; - Đưa giải thích, thuyết minh khuyến nghị để cải thiện tình hình hoạt động tài doanh nghiệp; - Kết phân tích. 3.5. Kết luận khuyến nghị - Báo cáo kết giám sát doanh nghiệp: + Tổng hợp thông tin chung + Tổng hợp thông tin tình hình thực tiêu chí giám sát doanh nghiệp + Các rủi ro, vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải - Kết luận khuyến nghị 3.6. Theo dõi giám sát: - Theo dõi vấn đề thống chủ sở hữu doanh nghiệp - Doanh nghiệp cần đưa biện pháp để xử lý vấn đề vướng mắc thống thời gian hoàn thiện khuyến nghị. 4. Các tiêu phân tích tài chủ yếu: 4.1. Phân tích tiêu hiệu suất sử dụng + Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = ———————————— Hàng tồn kho bình quân kỳ 360 ngày Số ngày vòng quay = —————————— Số vòng quay hàng tồn kho + Vòng quay khoản phải thu DT + VAT đầu Vòng quay khoản phải thu = ———————————— Số dư bình quân khoản phải thu + Kỳ thu tiền trung bình: Kỳ thu tiền trung bình = 360 ngày ———————————— = Vòng quay khoản phải thu Số dư BQ khoản phải thu = —————————————— x 360 Doanh thu + VAT đầu + Vòng quay vốn lưu động Vòng quay DT Vốn = ————————— lưu động Vốn lưu động bình quân Số ngày Vòng quay vốn lưu động 360 ngày ————————— Số vòng quay vốn lưu động = + Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất Sử dụng Vốn cố định + Vòng quay toàn vốn Vòng quay toàn vốn = Doanh thu ————————— Vốn cố định bình quân Doanh thu = ————————— Vốn sản xuất bình quân 4.2. Phân tích tiêu hiệu hoạt động: + Tỷ suất doanh lợi doanh thu Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu = Lợi nhuận ————————— Doanh thu + Tỷ suất sinh lợi tài sản Tỷ suất sinh lợi tài sản( ROA) = Lợi nhuận trước thuế lãi vay ———————————— Tổng tài sản bình quân + Tỷ suất sinh lợi nguồn vốn Tỷ suất sinh lợi = nguồn vốn( ROE) Lợi nhuận sau thuế —————————— Vốn chủ sở hữu 4.3. Phân tích cấu Tài Tài sản: + Hệ số nợ Hệ số nợ Tổng nợ phải trả ——————— Tổng vốn chủ sở hữu = + Cơ cấu tài sản: Cơ cấu tài sản = Tổng TS ngắn hạn ———————— Tổng TS dài hạn 4.4. Phân tích tiêu khả toán Hệ số toán Tổng quát Hệ số toán Tạm thời Hệ số toán nhanh = = = = Hệ số toán lãi vay Hệ số toán nợ dài hạn = = Tổng tài sản ———————————— Nợ ngắn hạn nợ dài hạn Tổng tài sản ngắn hạn ———————————— Tổng nợ ngắn hạn TS ngắn hạn- Vốn vật tư hàng hoá ———————————— Tổng nợ ngắn hạn Tiền + tương đương tiền ———————————— Nợ tới hạn + nợ hạn lãi vay phải trả + LN trước thuế ———————————— Lãi vay phải trả kỳ Giá trị lại TSCĐ khoản Đầu tư dài hạn hình thành vốn vay ———————————— Nợ dài hạn 4.5. Đánh giá tình hình tài thông qua số tính bảng lưu chuyển tiền tệ: - Dòng tiền ròng sau chi phí hoạt động - Thặng dư (thâm hụt tài chính) - Vốn huy động từ bên - Con số thể thay đổi tăng/giảm tiền cuối dòng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Dòng tiền ròng sau chi phí hoạt động - Tỷ số toán tiền = Nợ ngắn hạn 2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Mục tiêu quy trình: - Các danh mục báo cáo tài báo cáo toán năm theo quy định; - Các nội dung chi phí, doanh thu, thu nhập, thực nghĩa vụ nộp cấp trên, thu, nộp thuế theo quy định pháp luật hành; - Tính xác pháp lý thực kế hoạch SXKD, đầu tư, mua sắm TSCĐ, bất động sản, đầu tư tài (nếu có) giao, bảo đảm khớp với kế hoạch SXKD cấp có thẩm quyền giao tổng mức chi tiết theo lĩnh vực( kể dự toán bổ sung, điều chỉnh năm). - Tính hợp pháp khoản chi, bảo đảm khoản chi phải có kế hoạch SXKD giao, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định mức chi theo Quy chế chi tiêu nội đơn vị Thủ trưởng đơn vị người uỷ quyền định chi; - Việc mua sắm, quản lý xử lý tài sản; việc tổ chức đấu thầu, thẩm định giá khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn bảo đảm theo quy định pháp luật; - Việc hạch toán, kế toán khoản doanh thu, chi phí, thu nhập khác bảo đảm theo chế độ kế toán, năm tài chính; - Tính khớp số liệu chứng từ thu, chi, hoạt động SXKD sổ kế toán báo cáo toán; - Các số dư chuyển sang năm sau đảm bảo khớp đúng; - Việc chấp hành kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền qua công tác kiểm toán, tra, xét duyệt thẩm định toán. 2. Căn để thực quy trình thẩm định Báo cáo tài chính: a- Các quy định hành Nhà nước: - Chuẩn mực kế toán - Chế độ khấu hao - Tiền lương - Chênh lệch tỷ giá - Dự phòng hàng hoá tồn kho, nợ phải thu, đầu tư tài chính, bảo hành sản phẩm - Chính sách thuế b- Các báo cáo: - Các báo cáo kiểm toán độc lập năm trước ( có); - Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo khác …. - Báo cáo kiểm kê TSCĐ, tài sản lưu động ( thời điểm 31/12/n); - Báo cáo tài chính. 3. Quy trình tổng quát: 1. Quản lý TSCĐ; 2. Quản lý tiền mặt; 3. Nợ phải thu; 4. Các khoản đầu tư Tài chính; 5. Chi hội nghị; 6. Nợ phải trả; 7. Vốn chủ sở hữu; 8. Phân phối lợi nhuận sau thuế; 9. Các bảng, biểu số liệu tổng hợp; 10. Đánh giá tình hình chấp hành chế độ sách pháp luật; 11. Nhận xét; 12. Kiến nghị. 4. Các bước công việc cụ thể: 4.1. Quản lý Tài sản cố định - Tất tài sản chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó, có nguyên giá tài sản xác định cách tin cậy, có thời gian sử dụng từ năm có giá trị theo quy định hành từ 30 triệu đồng trở lên gọi tài sản cố định (theo thông tư số 45/TT-BTC ngày 25/4/2013) - Tất tài sản cố định phải có hồ sơ tài sản bao gồm: biên nghiệm thu, giao nhận tài sản, hợp đồng, hoá đơn chứng từ liên quan khác - Tài sản cố định theo dõi quản lý theo dõi chi tiết theo tài sản, phận sử dụng - Tất tài sản liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phải trích khấu hao theo quy định hành. - Hồ sơ ghi tăng TSCĐ * TSCĐ hữu hình - Chính sách kế toán thời gian/tỷ lệ khấu hao TSCĐ hữu hình - Danh mục chi tiết TSCĐ hữu hình ngày 31/12/n - Bảng kê chi tiết tình hình biến động tăng giảm loại TSCĐ hữu hình năm/kỳ Bảng thuyết minh BCTC gồm: Nhà xưởng, vật kiến trúc, Máy móc thiết bị công tác, phương tiện vận tải, truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, TSCĐ khác… - Chi tiết TSCĐ tăng năm/kỳ. Lãi lỗ việc lý, nhượng bán tài sản chứng từ liên quan đến phê duyệt cấp có thẩm quyền, phiếu thu tiền giấy báo có ngân hàng * TSCĐ vô hình: - Chính sách kế toán thời gian/tỷ lệ khấu hao TSCĐ - Danh mục chi tiết TSCĐ ngày 31/12/n - Bảng kê chi tiết tình hình biến động tăng giảm loại TSCĐ năm/kỳ Bảng thuyết minh BCTC - Chi tiết TSCĐ tăng kỳ. Lãi lỗ việc lý, nhượng bán tài sản chứng từ liên quan đến phê duyệt cấp có thẩm quyền, phiếu thu tiền giấy báo có ngân hàng 4.2. Quản lý tiền mặt: - Chi tiền mặt theo chế độ Nhà nước quy định công ty - Đối với chứng từ hóa hóa đơn đầu vào 20 triệu mà chi tiền mặt không khấu trừ thuế mà phải có chứng từ toán qua Ngân hàng theo hướng dẫn Thông tư 06/2012/TT- BTC. - Chứng từ thu, chi phải chứng từ gốc hợp lệ, hợp lý hợp pháp theo quy định nhà nước công ty. Toàn khoản chi mua hàng hoá, dịch vụ phải có hoá đơn theo quy định Bộ Tài chính. - Chỉ chi tiền mặt (tạm ứng) theo nội dung công việc số tiền lãnh đạo Cty phê duyệt. Chỉ tạm ứng tiền khoản chi phí đặc thù cần thiết để giải kịp thời công việc ( trừ chi lương) lại phải toán chuyển khoản theo quy định nhà nước. - Chậm tháng cuối quý kể từ tạm ứng tiền, người tạm ứng phải làm thủ tục toán khoản tạm ứng để kế toán kê khai thuế GTGT đầu vào ( khoản chi có thuế GTGT) theo quy định. Người tạm ứng phải làm thủ tục toán khoản tạm ứng trước tạm ứng khoản sau. - Chi sửa chữa bảo dưỡng trang thiết bị phải có kế hoạch dự toán hàng năm, trường hợp sửa chữa đột xuất phải có biên kiểm tra xác nhận phận kỹ thuật, trưởng phận duyệt, trình Giám đốc phê duyệt 4.3. Nợ phải thu, phải trả: * Rủi ro quản lý khoản nợ phải thu, nợ phải trả: - Tại nhiều đơn vị khoản nợ phải thu, nợ phải trả không xác nội dung, tính chất thiếu chặt chẽ; - Chưa thực thực việc đối chiếu, xác nhận không đầy đủ khoản nợ phải thu, phải trả, hạch toán sai sót, không tiến hành đối chiếu xác nhận công nợ, đối chiếu bỏ sót; - Chưa thực phân loại khoản phải thu làm sở quản lý trích lập dự phòng; - Số nợ khó đòi lớn, đơn vị quản lý lỏng lẻo, thực không nghiêm túc chế độ tạm ứng, toán theo quy định; - Xoá nợ không đủ hồ sơ pháp lý (thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 Bộ Tài chính; thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 Bộ Tài chính) * Cơ chế kiểm soát - Chi tiết khoản phải thu (phải trả) khách hàng phải thu khác ngày 31/12/n - Các biên đối chiếu công nợ khoản phải thu (phải trả) ngày 31/12/n - Bảng phân tích tuổi nợ khoản nợ phải thu: năm, từ 1năm đến năm, từ năm đến năm. Chi tiết khoản toán sau ngày 31/12/n ( có) gồm ngày toán, chứng từ đối chiếu, số tiền toán - Chi tiết nợ phải thu lập dự phòng ngày 31/12/n định xoá nợ phải thu khó đòi năm/kỳ ( có) , biên Hội đồng. 4.4. Kiểm soát Doanh thu - thuế GTGT: - Theo dõi doanh thu theo hạng mục, công trình; - Hoá đơn: viết phải ý viết thông tin hoá đơn, có đầy đủ chữ ký DN bán hàng (Người bán hàng Giám đốc/ người uỷ quyền theo phân cấp Công ty), người mua hàng; - Theo dõi công nợ- thường xuyên đối chiếu công nợ, đôn đốc thu hồi nợtrích dự phòng hạn theo quy định; - Lưu hồ sơ có liên quan đến doanh thu như: Hợp đồng, biên nghiệm thu, toán, phiếu giá công trình, hoá đơn, lý hợp đồng. 4.5. Các khoản đầu tư Tài dài hạn (nếu có): Là hình thức đầu tư chủ yếu như: Đầu tư trái phiếu, đầu tư cổ phiếu, đầu tư vào đơn vị khác, góp vốn mua Cổ phần… thời hạn thu hồi toán năm (TK 228) cho vay vốn, kế toán phải theo dõi chi tiết khoản tiền cho vay theo đối tượng vay, phương thức vay, thời hạn lãi xuất cho vay; DN đầu tư hình thức mua trái phiếu kế toán phải theo dõi chi tiết theo đối tượng phát hành trái phiếu, thời hạn lãi xuất trái phiếu; nhà đầu tư mua cổ phiếu doanh nghiệp mà nhà đầu tư nắm giữ 20% quyền biểu kế toán phải phản ánh khoản đầu tư vào TK theo dõi chi tiết loại mệnh giá cổ phiếu, đối tượng phát hành cổ phiếu. - Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (TK 128): Theo dõi hợp đồng tiền gửi, thời gian gửi, lãi xuất tiền gửi thời điểm, TK: 128, 515, 4.6. Chi Hội nghị Các khoản chi không vượt tỷ lệ tính chi phí trừ theo thông tư 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012 Bộ Tài 4.7. Vốn chủ sở hữu: (TK 411) - Để đảm bảo khả toán đơn vị, cần lấy tiêu chí “Vốn chủ sở hữu” để khống chế mức huy động vốn đơn vị - Để đơn vị huy động vốn với thực lực tình hình Tài thời điểm huy động vốn, đơn vị quyền chủ động huy động vốn phục vụ sản xuất 10 kinh doanh đảm bảo hệ số nợ phải trả “ vốn chủ sở hữu” đơn vị không vượt lần. - Đối với đơn vị có nhu cầu huy động vốn vượt quy định để đầu tư dự án quan trọng phải báo cáo chủ sở hữu xem xét, định sở dự án huy động vốn phải đảm bảo khả trả nợ có hiệu - Xem xét tính khớp nguồn vốn chủ sở hữu Báo cáo tài với giấy phép đăng ký kinh doanh đơn vị 4.8. Phân phối lợi nhuận Kiểm soát việc trích lập quỹ theo quy định hành (Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thông tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài chính) 4.9. Các bảng biểu, số liệu tổng hợp: 1- Bảng phân tích biến động Tài sản: 2- Bảng phân tích biến động nguồn vốn 3- Bảng phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh 4- Đánh giá tiêu Doanh thu thu nhập khác 5- Đánh giá tình hình thực lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 6- Chỉ tiêu toán nợ ngắn hạn 7- Xác định số dư Tài khoản: Xác định tính xác số dư TK chuyển sang năm sau thời điểm Thẩm định Báo cáo Tài có phản ánh với biên đối chiếu công nợ với khách hàng hay không? 4.10. Đánh giá tình hình chấp hành chế độ sách pháp luật đơn vị: - Việc tuân thủ (không bị xử phạt hành chính) thực đầy đủ nghĩa vụ thuế khoản thu nộp ngân sách. - Việc tuân thủ đầy đủ (không bị xử phạt hành chính) quy định an toàn vệ sinh môi trường xử lý chất thải. - Việc thực đầy đủ chế độ sách (chế độ tiền lương, bảo hiểm…) cho người lao động. - Đơn vị vi phạm hành khác có liên quan đến việc chấp hành chế độ, sách, pháp luật. 4.11. Nhận xét, kiến nghị. 11 [...]... vị có nhu cầu huy động vốn vượt quy định để đầu tư các dự án quan trọng phải báo cáo chủ sở hữu xem xét, quy t định trên cơ sở các dự án huy động vốn phải đảm bảo khả năng trả nợ và có hiệu quả - Xem xét tính khớp đúng của nguồn vốn chủ sở hữu trên Báo cáo tài chính với giấy phép đăng ký kinh doanh của đơn vị 4.8 Phân phối lợi nhuận Kiểm soát việc trích lập các quỹ theo quy định hiện hành (Nghị định... 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và Thông tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính) 4.9 Các bảng biểu, số liệu tổng hợp: 1- Bảng phân tích biến động của Tài sản: 2- Bảng phân tích biến động của nguồn vốn 3- Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 4- Đánh giá... chính sách pháp luật của đơn vị: - Việc tuân thủ (không bị xử phạt hành chính) và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế và các khoản thu nộp ngân sách - Việc tuân thủ đầy đủ (không bị xử phạt hành chính) các quy định về an toàn vệ sinh môi trường và xử lý chất thải - Việc thực hiện đầy đủ chế độ chính sách (chế độ tiền lương, bảo hiểm…) cho người lao động - Đơn vị vi phạm hành chính nào khác có liên quan đến . thông tin về tình hình kinh doanh, hiệu quả hoạt động tài chính, vị thế tài chính của doanh nghiệp, bao gồm: 1 - Thông tin tài chính: Báo cáo tài chính và các kế hoạch bổ sung; vốn điều lệ được góp. hợp. Trong quá trình phân tích tổng thể, việc áp dụng linh hoạt các phương pháp sẽ đem lại kết quả cao hơn khi phân tích đơn thuần.Trong phân tích tài chính kết quả mà mỗi chỉ tiêu đem lại chỉ thực. (theo thông tư số 45/TT-BTC ngày 25/4/2013) - Tất cả các tài sản cố định phải có hồ sơ tài sản bao gồm: biên bản nghiệm thu, giao nhận tài sản, hợp đồng, hoá đơn và các chứng từ liên quan khác -

Ngày đăng: 18/09/2015, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan