xây dựng danh mục đầu tư tối ưu trên thị trường chứng khoán việt nam

85 1.2K 5
xây dựng danh mục đầu tư tối ưu trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  HUỲNH NGUYỄN XUÂN CẦN XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  HUỲNH NGUYỄN XUÂN CẦN MSSV: B110224 XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. VÕ THÀNH DANH Tháng 11 năm 2013 LỜI CẢM TẠ Chân thành cám ơn PGS.TS Võ Thành Danh tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Cần Thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Người thực Huỳnh Nguyễn Xuân Cần i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Người thực Huỳnh Nguyễn Xuân Cần ii MỤC LỤC CHƯƠNG . GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2. Căn khoa học thực tiễn . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu chung . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 1.3. Phạm vi nghiên cứu: . 1.3.1. Thời gian: . 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu: . CHƯƠNG . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1. Cơ sở lý luận 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . CHƯƠNG . SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC SẢN PHẨM QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 3.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 3.1.1. Đôi nét phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. 3.1.2. Tình hình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2. VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG CỤ DÀNH CHO NHÀ ĐẦU TƯ . 12 3.2.1. Vấn đề đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam . 12 3.2.2. khoán Khái niệm danh mục đầu tư quản lý danh mục đầu tư chứng 13 iii 3.2.3. Nam. Giới thiệu số sản phẩm quản lý đầu tư có Việt 15 CHƯƠNG . 22 PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 22 4.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ 22 4.1.1. Quan hệ giữ rủi ro lợi nhuận . 22 4.1.2. Lý thuyết đa dạng hoá 24 4.2. XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM DỰA TRÊN LÝ THUYẾT MARKOWITZ 27 4.2.1 Lý thuyết danh mục đầu tư tối ưu Markowitz 27 4.2.2. Nam Ứng dụng lý thuyết Markowitz vào thị trường chứng khoán Việt 30 4.2.3. Tổng kết danh mục đầu tư tối ưu. 46 CHƯƠNG . 70 KẾT QUẢ, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 70 5.1 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. 70 5.1.1 Hiểu biết thực trạng tầm quan trọng thị trường chứng khoán. . 70 5.1.2 Xây dựng danh mục đầu tư hiệu sử dụng lý thuyết Markowitz 71 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . 71 5.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước thị trường chứng khoán. . 71 5.2.2 Đối với công ty chứng khoán công ty quản lý quỹ 72 5.2.3 Đối với nhà đầu tư cá nhân . 73 5.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 74 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1. Danh sách cổ phiếu thuộc rổ VN30 kể từ tháng 07/2013 . 32 Bảng 4.2 Ma trận hiệp tương quan 29 cổ phiếu có danh mục. 34 Bảng 4.3 Lợi nhuận kỳ vọng rủi ro cổ phiếu tính trung bình theo năm 36 Bảng 4.4. So sánh tổng hợp 15 danh mục đề nghị . 42 Bảng 4.5. So sánh lợi nhuận rủi ro cổ phiếu rổ cổ phiếu xem xét ban đầu cổ phiếu khuyến nghị nằm danh mục đầu tư . 45 Bảng 4.6 Thành phần cổ phiếu danh mục . 47 Bảng 4.7 Thành phần cổ phiếu danh mục . 48 Bảng 4.8 Thành phần cổ phiếu danh mục . 50 Bảng 4.9 Thành phần cổ phiếu danh mục . 51 Bảng 4.10 Thành phần cổ phiếu danh mục . 53 Bảng 4.11 Thành phần cổ phiếu danh mục . 54 Bảng 4.12 Thành phần cổ phiếu danh mục . 56 Bảng 4.13 Thành phần cổ phiếu danh mục . 57 Bảng 4.14 Thành phần cổ phiếu danh mục . 59 Bảng 4.15 Thành phần cổ phiếu danh mục 10 . 60 Bảng 4.16 Thành phần cổ phiếu danh mục 11 . 61 Bảng 4.17 Thành phần cổ phiếu danh mục 12 . 62 Bảng 4.18 Thành phần cổ phiếu danh mục 13 . 63 Bảng 4.19 Thành phần cổ phiếu danh mục 14 . 64 Bảng 4.20 Thành phần cổ phiếu danh mục 15 . 65 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1. Giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2004 đến 2011 . Hình 3.2. Tổng giá trị giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam so với GDP giai đoạn 2004 đến 2011. Hình 3.3. Diễn biến số chứng khoán VN-Index 11 Hình 3.4. Diễn biến số chứng khoán HNX-Index . 11 Hình 3.5. Quy trình quản lý danh mục đầu tư công ty quản lý quỹ Bảo Việt 18 Hình 4.1. Quan hệ số lượng chứng khoán danh mục đầu tư rủi ro toàn danh mục đầu tư . 27 Hình 4.2. Đường cong hiệu thể đường phân bổ vốn (Capital Allocation Line) điểm tối ưu danh mục thị trường (market portfolio) 30 Hình 4.3 So sánh lợi tức rủi ro (tính theo trung bình theo năm) cổ phiếu danh mục (từ 2010-2013) . 37 Hình 4.4. Giao diện sử dụng chương trình tối ưu hóa danh mục đầu tư phần mềm Matlab . 38 Hình 4.5. Ví dụ định dạng file excel liệu chứng khoán 39 Hình 4.6. Giao diện xem xét thay đổi thông số danh mục 40 Hình 4.7. So sánh đường biên hiệu (đường nối điểm hình tròn) với danh mục so sánh (chỉ số VN-Index điểm biểu diễn dạng tam giác) với cổ phiếu riêng lẻ (biểu diễn dấu sao) 41 Hình 4.8. Diễn biến số chứng khoán VN-Index năm gần cho thấy thị trường nhiều khó khăn, lợi nhuận kỳ vọng đạt thấp . 43 Hình 4.9. Tổng hợp so sánh danh mục đầu tư tối ưu. . 46 Hình 4.10. Thành phần cổ phiếu danh mục 47 Hình 4.11. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 48 Hình 4.12. Thành phần cổ phiếu danh mục 49 vi Hình 4.13. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 49 Hình 4.14. Thành phần cổ phiếu danh mục 50 Hình 4.15. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 51 Hình 4.16. Thành phần cổ phiếu danh mục 52 Hình 4.17. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 52 Hình 4.18. Thành phần cổ phiếu danh mục 53 Hình 4.19. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 54 Hình 4.20. Thành phần cổ phiếu danh mục 55 Hình 4.21. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 55 Hình 4.22. Thành phần cổ phiếu danh mục 56 Hình 4.23. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 57 Hình 4.24. Thành phần cổ phiếu danh mục 58 Hình 4.25. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 58 Hình 4.26. Thành phần cổ phiếu danh mục 59 Hình 4.27. So sánh biến động danh mục so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 59 Hình 4.28. Thành phần cổ phiếu danh mục 10 60 Hình 4.29. So sánh biến động danh mục 10 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 60 Hình 4.30. Thành phần cổ phiếu danh mục 11 61 Hình 4.31. So sánh biến động danh mục 11 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 61 Hình 4.32. Thành phần cổ phiếu danh mục 12 62 vii Hình 4.33. So sánh biến động danh mục 12 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 62 Hình 4.34. Thành phần cổ phiếu danh mục 13 63 Hình 4.35. So sánh biến động danh mục 13 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 63 Hình 4.36. Thành phần cổ phiếu danh mục 14 64 Hình 4.37. So sánh biến động danh mục 14 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 64 Hình 4.38. Thành phần cổ phiếu danh mục 15 65 Hình 4.39. So sánh biến động danh mục 15 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) 65 Hình 4.40. So sánh tổng hợp biến động danh mục đầu tư (biểu đồ màu xanh), đánh số theo thứ tự từ đến 15, so với danh mục chuẩn số VN-Index (biểu đồ màu đỏ). . 69 viii  Danh mục 10 Bảng 4.15 Thành phần cổ phiếu danh mục 10 OGC 33.08% DPR 27.22% HAG 13.89% FPT 13.62% CII 11.07% GMD 1.12% CII 11.07% OGC 33.08% DPR 27.22% HAG 13.89% FPT 13.62% GMD 1.12% Hình 4.28. Thành phần cổ phiếu danh mục 10 160 Selected Portfolio Relative Performance [%] VNI 140 120 100 80 2011 2012 2013 Hình 4.29. So sánh biến động danh mục 10 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) Kết quả: danh mục cho lợi nhuận cao VNIndex (đồ thị nằm trên) có rủi ro cao VNIndex (biến động nhiều hơn). 60  Danh mục 11 Bảng 4.16 Thành phần cổ phiếu danh mục 11 OGC 43.39% DPR 26.56% HAG 16.33% CII 10.02% FPT 3.69% CII 10.02% OGC 43.39% DPR 26.56% FPT 3.69% HAG 16.33% Hình 4.30. Thành phần cổ phiếu danh mục 11 Relative Performance [%] Selected Portfolio 160 VNI 140 120 100 80 2011 2012 2013 Hình 4.31. So sánh biến động danh mục 11 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) Kết quả: danh mục cho lợi nhuận cao VNIndex (đồ thị nằm trên) có rủi ro cao VNIndex (biến động nhiều hơn). 61  Danh mục 12 Bảng 4.17 Thành phần cổ phiếu danh mục 12 OGC 55.93% DPR 22.55% HAG 15.91% CII 5.62% CII 5.62% DPR 22.55% OGC 55.93% HAG 15.91% Hình 4.32. Thành phần cổ phiếu danh mục 12 Selected Portfolio Relative Performance [%] 180 VNI 160 140 120 100 80 2011 2012 2013 Hình 4.33. So sánh biến động danh mục 12 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) Kết quả: danh mục cho lợi nhuận cao nhiều VNIndex (đồ thị nằm trên) có rủi ro cao nhiều VNIndex (biến động nhiều hơn). 62  Danh mục 13 Bảng 4.18 Thành phần cổ phiếu danh mục 13 OGC 69.82% DPR 16.50% HAG 13.69% DPR 16.5% HAG 13.69% OGC 69.82% Hình 4.34. Thành phần cổ phiếu danh mục 13 Selected Portfolio Relative Performance [%] 200 VNI 180 160 140 120 100 80 2011 2012 2013 Hình 4.35. So sánh biến động danh mục 13 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) Kết quả: danh mục cho lợi nhuận cao nhiều VNIndex (đồ thị nằm trên) có rủi ro cao nhiều VNIndex (biến động nhiều hơn). 63  Danh mục 14 Bảng 4.19 Thành phần cổ phiếu danh mục 14 OGC HAG DPR 84.34% 8.23% 7.44% DPR 7.44% HAG 8.23% OGC 84.34% Hình 4.36. Thành phần cổ phiếu danh mục 14 Selected Portfolio Relative Performance [%] 200 VNI 180 160 140 120 100 80 2011 2012 2013 Hình 4.37. So sánh biến động danh mục 14 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) Kết quả: danh mục cho lợi nhuận cao nhiều VNIndex (đồ thị nằm trên) có rủi ro cao nhiều VNIndex (biến động nhiều hơn). 64  Danh mục 15 Bảng 4.20 Thành phần cổ phiếu danh mục 15 OGC 100.00% OGC 100% Hình 4.38. Thành phần cổ phiếu danh mục 15 300 Selected Portfolio Relative Performance [%] VNI 250 200 150 100 2011 2012 2013 Hình 4.39. So sánh biến động danh mục 15 so với danh mục so sánh số VNIndex (ký hiệu VNI biểu đồ) Kết quả: danh mục đặc biệt bao gồm cổ phiếu OCG, danh mục cho kết kỳ vọng lợi nhuận cao, đồng thời, khả biến động danh mục cao, danh mục phù hợp cho người ưa thích mạo hiểm (danh mục cổ phiếu nên phân tán rủi ro). 65 100 Selected Portfolio VNI 95 90 85 80 75 70 65 2011 105 2012 2013 Selected Portfolio (1) (2) (3) (4) 100 95 90 85 80 75 70 100 95 90 85 80 75 70 2011 110 Relative Performance [%] VNI Relative Performance [%] Selected Portfolio 105 VNI Relative Performance [%] Relative Performance [%] 105 105 2012 2013 Selected Portfolio VNI 100 95 90 85 80 75 70 2011 2012 2011 2013 66 2012 2013 110 Selected Portfolio VNI Relative Performance [%] Relative Performance [%] Selected Portfolio 100 90 80 (5) 70 2011 110 100 90 80 70 2013 Selected Portfolio 2011 (7) (8) 130 VNI Relative Performance [%] Relative Performance [%] 130 2012 (6) VNI 120 120 110 100 90 80 2012 2013 Selected Portfolio VNI 120 110 100 90 80 70 70 2011 2012 2011 2013 67 2012 2013 Selected Portfolio 140 VNI Selected Portfolio 160 VNI Relative Performance [%] Relative Performance [%] 150 130 120 110 100 90 80 140 120 100 80 (9) 70 2011 2012 (10) 2011 2013 2012 2013 Selected Portfolio 160 (11) (12) VNI 140 120 100 180 Relative Performance [%] Relative Performance [%] Selected Portfolio VNI 160 140 120 100 80 80 2011 2011 2012 2013 68 2012 2013 Selected Portfolio Selected Portfolio 200 VNI Relative Performance [%] Relative Performance [%] 200 180 160 140 120 100 2011 2012 2013 Selected Portfolio 160 140 120 100 (13) (14) 2011 2012 2013 (15) VNI Relative Performance [%] 180 80 80 300 VNI 250 200 Hình 4.40. So sánh tổng hợp biến động danh mục đầu tư (biểu đồ màu xanh), đánh số theo thứ tự từ đến 15, so với danh mục chuẩn số VN-Index (biểu đồ màu đỏ). 150 100 2011 2012 2013 69 CHƯƠNG KẾT QUẢ, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.1 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. 5.1.1 Hiểu biết thực trạng tầm quan trọng thị trường chứng khoán. Qua tìm hiểu thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy, thị trường chứng khoán có phát triển vững 10 năm qua kể từ hình thành đạt không thành tựu, nhiên, vai trò thị trường chứng khoán kinh tế chưa đóng vai trò tiên cho phát triển. Hiện Việt Nam, nhu cầu cung cấp vốn cho kinh tế tạo kênh đầu tư cho đông đảo người dân chủ yếu dựa vào hệ thống ngân hàng chưa dựa chủ yếu vào thị trường chứng khoán nước phát triển. Thực tế cho thấy, việc đầu tư vào thị trường chứng khoán không dễ dàng, đặc biệt với nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ. Tuy nhiên, không nên mà người quay lưng lại với thị trường chứng khoán Việt Nam. Bởi thị trường chứng khoán có phát triển vốn cung cấp cho kinh tế dồi dào, kinh tế phát triển, đem lại thịnh vượng cho cá nhân xã hội. Do đó, nhà đầu tư cá nhân nên quan tâm đến việc đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhà đầu tư có quan tâm đầu tư vào thị trường chứng khoán, chưa có đủ kiến thức, kinh nghiệm sử dụng sản phẩm quản lý đầu tư cá nhân công ty quản lý quỹ hoạt động Việt Nam. Hoặc nhà đầu tư có hiểu biết tự thiết lập danh mục đầu tư phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro thân mình. Nhà đầu tư biết cách tạo danh mục đầu tư tốt giúp phân tán rủi ro, với mức biến động thị trường, danh mục đầu tư tốt có lợi nhuận cao hơn, với rủi ro hơn. Danh mục đầu tư điều tối cần thiết để đảm bảo khoản đầu tư mang lại lợi nhuận tối đa khoảng giới hạn khả chịu đựng rủi ro riêng nhà đầu tư. 70 5.1.2 Xây dựng danh mục đầu tư hiệu sử dụng lý thuyết Markowitz Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư Markowitz mang đến cho nhà đầu tư sở lý thuyết khả thực tế xây dựng danh mục đầu tư tối ưu. Lựa chọn danh mục nằm đường biên hiệu tạo danh mục tối ưu xét đánh đổi rủi ro lợi nhuận kỳ vọng. Qua luận văn này, ta xây dựng đường biên hiệu cho thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ ngày 01/09/2010 đến 30/09/2013, dựa cổ phiếu có chất lượng, có khả đại diện cao 30 cổ phiếu rổ số VN30 (thực tế luận văn lấy 29 cổ phiếu, loại trừ cổ phiếu MBB lên sàn gần đây). Với 29 cổ phiếu lựa chọn nghiên cứu, ta tìm tổng cộng 15 danh mục nằm đường biên hiệu quả, 15 danh mục tối ưu xét nghĩa đánh đổi lợi nhuận kỳ vọng rủi ro toàn danh mục. Các danh mục tối ưu có tỷ suất lợi nhuận mong đợi cao tất danh mục khác có mức độ rủi ro. Nói cách khác, danh mục tối ưu có mức độ rủi ro thấp so sánh với danh mục khác có mức lợi nhuận mong đợi. Bởi giai đoạn năm gần (từ 2010 đến 2013) giai đoạn khó khăn thị trường chứng khoán Việt Nam, lợi nhuận mong đợi danh mục có rủi ro thấp (ít biến động mức lợi nhuận kỳ vọng) lại danh mục cho tỷ suất lợi nhuận âm. Tuy nhiên, xét mặt lý thuyết danh mục danh mục tốt có mức độ rủi ro thấp. Cách xây dựng danh mục đầu tư tối ưu theo phương pháp nhà đầu tư, nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ với số vốn hạn chế, đầu tư vào lượng nhỏ loại cổ phiếu, áp dụng đưa đánh giá tổng quan, làm cứ, sở để thực đầu tư cho có hiệu nhất, phù hợp với mục đích mình. 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước thị trường chứng khoán. Cần thấy thị trường chứng khoán tối quan trọng sụ phát triển kinh tế, Nhà nước nên đẩy mạnh biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, giúp tạo kênh dẫn 71 vốn thực hiệu quả, hạn chế việc kinh tế dựa nhiều vào hệ thống ngân hàng nay. Hiện nay, với phát triển nóng ngành ngân hàng làm bộc lộ số yếu hệ thống ngân hàng. Điển hình vụ bắt bầu Kiên (Nguyễn Đức Kiên) gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh việc ông chủ ngân hàng lợi dụng thao túng ngân hàng để bơm tín dụng chuẩn, lãi suât thấp lãi suất thấp vào công ty mình. Đó yếu điểm quan trọng, dễ nhìn thấy mô hình tài dựa vào ngân hàng. Do đó, Nhà nước nên đẩy mạnh cổ phần hóa bán cổ phiếu Doanh nghiệp nhà nước lớn Vietnamairlines, Mobifone, Vinatex,… điều làm tăng tiêu vốn hóa thị trường chứng khoán, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nước, làm cho thị trường chứng khoán thêm sôi động. Đồng thời, có điều chỉnh bổ sung hợp lý văn điều tiết, hướng dẫn hoạt động thị trường chứng khoán, giúp thị trường chứng khoán phát triển cách lành mạnh. Cụ thể quy định hoạt động công ty chứng khoán, quy định công bố cáo bạch tài công ty niêm yết, quy định hoạt động tự doanh, khoản margin, … đề cập đến Luật chứng khoán ngày 29 tháng năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán ngày 24 tháng 11 năm 2010 Nghị định 58 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán. UBCKNN nên xem xét sửa đổi kỹ thuật giúp nâng cao tính hiệu hoạt động thị trường chứng khoán tăng cường chu kỳ toán, T+3, tăng lên, T+2, T+1, … Nghiên cứu xây dựng sản phẩm giúp tăng cường sức hấp dẫn thị trường chứng khoán cho vay chứng khoán để bán (bán khống) hay phát triển thị trường phái sinh như: Quyền mua cổ phần, Chứng quyền, Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng hoán đổi,… 5.2.2 Đối với công ty chứng khoán công ty quản lý quỹ Các công ty chứng khoán công ty quản lý quỹ phần thiếu thị trường chứng khoán, phát triển lành mạnh công ty đóng phần quan trọng vào phát triển thị trường chứng khoán. 72 Các công ty nên trọng đầu tư cho công nghệ, kỹ thuật đồng bộ.Theo lý thuyết việc đầu tư cho trang thiết bị công ty chứng khoán đạt chuẩn phải khoảng vài triệu USD thực tế công ty chứng khoán Việt Nam đầu tư khoảng vài chục nghìn USD. Việc trang thiết bị không tương thích dẫn đến lỗi hệ thống thiệt hại mà mang lại lớn nhiều so với số mà bỏ để đầu tư ban đầu. Tăng cường khả nghiệp vụ, nghiên cứu, tư vấn hợp lý cho nhu cầu nhà đầu tư cá nhân. Nghiên cứu thực tế thị trường, kết hợp với lý thuyết tài chính, đầu tư tạo sản phẩm dịch vụ hiệu quả, phù hợp với nhu cầu đầu tư đa dạng. 5.2.3 Đối với nhà đầu tư cá nhân Nhà đầu tư cá nhân nên có nhận thức phát triển thị trường chứng khoán có tầm quan trọng phát triển kinh tế. Đồng thời, thị trường chứng khoán kênh đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư đủ tỉnh táo để tham gia. Nhà đầu tư cá nhân nên xác định rõ mục tiêu tham gia thị trường. Ngoài mục tiêu hàng đầu lợi nhuận tối đa, nhà đầu tư cần xác định mức độ chịu đựng rủi ro xác định rõ thời hạn đầu tư ngắn hay dài hạn để đưa định đầu tư thích hợp. Chuẩn bị cho không vốn mà kiến thức đầu tư chứng khoán. Đây cách để bảo vệ giảm rủi ro cho khoản đầu tư mình. Cần nắm rõ thị trường trước tham gia đầu tư. Các nhà đầu tư nên nhận định tình trạng thị trường phân tích khách quan rổ tài sản trước thực đầu tư thay cố nghe ngóng thông tin rò rỉ từ nguồn bị theo tâm lý bầy đàn. Nhà đầu tư nên biết phân tán rủi ro cách đầu tư theo danh mục hiệu đó. Việc chọn lựa danh mục hiệu giúp nhà đầu tư giới hạn mức chịu đựng rủi ro đạt hiệu đầu tư tốt hơn. Hiện tình hình kinh tế Việt Nam nói chung thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng chưa qua giai đoạn khó khăn, việc đầu tư vào thị trường chứng khoán thời điểm cần phải thận trọng, việc chạy 73 theo tâm lý bầy đàn, lướt sóng kiếm lời. Các nhà đầu tư nên thận trọng định mua bán chứng khoán. Các nhà đầu tư lựa chọn danh mục khoảng từ bốn, năm mã cổ phiếu để lập danh mục đầu tư để đủ thời gian theo dõi, đánh giá thông tin đưa định đắn. Chiến lược đầu tư theo giá trị, đầu tư dài có lẽ chiến lược khôn ngoan thời điểm này. 5.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khuôn khổ luận văn nhỏ nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, để phát triển đề tài này, ta tiếp tục nghiên cứu thêm theo hướng  Theo dõi, so sánh thực tế danh mục đề nghị bên vào thực tế thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian tương đối dài để đánh giá xác hiệu danh mục đề nghị so với danh mục khác, xem thưc tế danh mục đề nghị có thực tối ưu chưa.  Lý thuyết Markowitz đề cập đến việc kết hợp loại tài sản rủi ro phi rủi ro, xác định lãi xuất phi rủi ro để tạo nên đường phân bổ vốn (Capital Allocation Line) điểm tối ưu danh mục thị trường (market portfolio). Đây điểm mà đề tài chưa xây dựng được.  Việc sử dụng lợi tức đạt khứ độ lệch chuẩn lợi tức khứ làm ước lượng cho lợi tức rủi ro tương lai không xác. Đây điểm yếu lớn mô hình Markowitz mà khiến thường sử dụng thực tế. Để cải tiến mô hình này, nhà nghiên cứu đư nhiều bổ sung khái niệm giá trị chịu rủi ro (Value at Risk: VaR) giá trị chịu rủi ro có điều kiện (Conditional Value at Risk: CVaR), đồng thời đưa mô hình đại mô hình Black-Litterman năm 1990, … hướng nghiên cứu đại đáng xem xét. 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đăng Nam, 2006. Phân tích đầu tư chứng khoán. Nhà xuất tài chính. Eugene F.Bringham & Joel F.Houston, 2009. Quản trị tài chính. Dịch từ tiếng Anh. Khoa kinh tế - Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh biên dịch. Minh Ngọc, 2013, Tổng quan thị trường chứng khoán tháng 2013, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Tong-quan-thi-truong-chung-khoan-9thang-2013/182307.vgp 2013, Quản lý danh mục đầu tư, http://v.lvc.com.vn/Article/PhuongThucDauTu/Post/2009/04/21/quan-ly-danhmuc-dau-tu.aspx http://www.cophieu68.vn/  Danh mục tài liệu tiếng Anh Markowitz, H.M. (1952). Portfolio Selection. The Journal of Finance. Global Financial Development, 22-Apr-2013, http://data.worldbank.org/data-catalog/global-financial-development The Little Data Book on Financial Development 2013, http://data.worldbank.org/products/data-books/little-data-book-on-financialdevelopment-2013 75 [...]... khác Mục đích là giảm rủi ro bằng việc đa dạng hóa danh mục đầu tư 3.2.2.2 Khái niệm quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán (gọi tắt là quản lý danh mục đầu tư) là việc xây dựng một danh mục các loại chứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tốt nhất nhu cầu của chủ đầu tư và sau đó thực hiện theo dõi, điều chỉnh các danh mục này nhằm tái tối ưu hóa danh mục để đạt được các mục. .. “room”, thì tỷ lệ tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán được mở rộng sẽ góp phần tăng lượng vốn huy động trên thị trường chứng khoán 3.2 VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG CỤ DÀNH CHO NHÀ ĐẦU TƯ 3.2.1 Vấn đề đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam Đối với các nhà đầu tư cá nhân, việc lựa chọn một kênh đầu tư phù hợp với kỳ vọng lợi nhuận cùng... doanh nghiệp đầu tư kinh doanh Tuy nhiên, để đầu tư hiệu quả vào thị trường chứng khoán thì nhà đầu tư cần phải có những công cụ hổ trợ, giúp quản lý hiệu quả danh mục đầu tư của mình 12 3.2.2 Khái niệm về danh mục đầu tư và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 3.2.2.1 Khái niệm về danh mục đầu tư Danh mục tài sản đầu tư: là tập hợp tất cả các tài sản đầu tư mà một cá nhân hay một tổ chức nắm giữ vào... quả) Tiếp theo, căn cứ theo mục tiêu của người đầu tư để xác định danh mục tối ưu ứng với mục tiêu đó 21 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 4.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ 4.1.1 Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận 4.1.1.1 Lợi nhuận Lợi nhuận (return) là thu nhập hay số tiền kiếm được từ một khoản đầu tư Tỷ suất lợi nhuận (rate... CVaR) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng được danh mục đầu tư hiệu quả dựa trên số liệu thực tế lấy từ thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2013 So sánh và đánh giá các danh mục hiệu quả đó 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu thực trạng hiện tại và những khó khăn khi đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn hiện nay Nhận thức được vai trò của một danh mục đầu tư hợp... CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC SẢN PHẨM QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1.1 Đôi nét về sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam Trong nền kinh tế hàng hóa sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán luôn mang tính tất yếu Nó giúp cho người có nguồn vốn nhàn rỗi và người có nhu cầu về vốn có thể giao lưu vốn với nhau Thị trường chứng. .. đầu tư Gọi Ep(R) là lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư, công thức tính lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư như sau: 𝑚 𝐸 𝑝 ( 𝑅) = ∑ 𝑊𝑗 𝐸𝑗 (𝑅) 𝑗=1 (4.4) trong đó Wj là tỷ trọng của chứng khoán j, Ej(R) là lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán j, và m là tổng số chứng khoán có trong danh mục đầu tư 4.1.2.3 Rủi ro của danh mục đầu tư Rủi ro của danh mục đầu tư được đo lường bởi độ lệch chuẩn của danh mục. .. trung đầu tư theo danh mục đầu tư  Quản lý đầu tư chuyên nghiệp  Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính  Thực hiện việc tư vấn đầu tư và tư vấn về quản trị cho các khách hàng  Hỗ trợ khách hàng tối ưu hóa các khoản đầu tư thông qua các công cụ tài chính  Tối ưu hóa các nguồn vốn cho các nhà đầu tư  Nghiên cứu  Thông qua việc phân tích đánh giá về thị trường, phân tích giá trị tài chính, giá trị đầu tư. .. dòng tiền ra vào tư ng ứng của nhà ủy thác đó  Bước 3: Phân tích chọn lựa chứng khoán đầu tư Phòng đầu tư thực hiện nghiên cứu phân tích các chứng khoán sẽ đầu tư, trên cơ sở đó đưa ra một cơ cấu danh mục đầu tư dự kiến hợp lý dựa trên nhu cầu chấp nhận rủi ro của từng nhà ủy thác đầu tư và trình Hội đồng đầu tư/ Ban Điều hành phê duyệt  Bước 4: Lập hồ sơ đầu tư Căn cứ trên danh mục đầu tư dự kiến đã... được phê duyệt Phòng đầu tư sẽ lập hồ sơ đầu tư tương ứng cho mỗi chứng khoán đầu tư và trình Hội đồng đầu tư/ Ban Điều hành phê duyệt  Bước 5: Phê duyệt hồ sơ đầu tư Tùy theo từng mức độ ủy quyền, Hội đồng đầu tư hoặc Ban Điều hành sẽ phê duyệt hồ sơ đầu tư  Bước 6: Thực hiện đầu tư Căn cứ trên hồ sơ đầu tư đã được phê duyệt, phòng đầu tư sẽ tiến hành thực hiện đầu tư theo danh mục đề ra LVC sẽ chuyển . danh mục 10 60 Bảng 4. 16 Thành phần các cổ phiếu trong danh mục 11 61 Bảng 4.17 Thành phần các cổ phiếu trong danh mục 12 62 Bảng 4.18 Thành phần các cổ phiếu trong danh mục 13 63 Bảng 4.19. 4 22 PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 22 4.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ 22 4.1.1. Quan hệ giữ rủi ro và lợi nhuận 22. danh mục 6 55 Hình 4.21. So sánh biến động của danh mục 6 so với danh mục so sánh là chỉ số VNIndex (ký hiệu VNI trên biểu đồ) 55 Hình 4 .22. Thành phần các cổ phiếu trong danh mục 7 56 Hình

Ngày đăng: 18/09/2015, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

      • 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu

      • 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu:

        • 1.2.1. Mục tiêu chung

        • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

        • 1.3. Phạm vi nghiên cứu:

        • CHƯƠNG 2

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Cơ sở lý luận

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

            • 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

            • CHƯƠNG 3

            • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC SẢN PHẨM QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

              • 3.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

                • 3.1.1. Đôi nét về sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.

                • 3.1.2. Tình hình phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay

                  • 3.1.2.1. Về số lượng cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết

                  • 3.1.2.2. Về giá trị vốn hoá thị trường/GDP

                  • 3.1.2.3. Về tổng giá trị giao dịch trên thị trường

                  • 3.1.2.4. Về số lượng nhà đầu tư.

                  • 3.1.2.5. Về điểm số.

                  • 3.1.2.6. Về huy động vốn trên thị trường chứng khoán

                  • 3.2. VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG CỤ DÀNH CHO NHÀ ĐẦU TƯ

                    • 3.2.1. Vấn đề đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam

                    • 3.2.2. Khái niệm về danh mục đầu tư và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán

                      • 3.2.2.1. Khái niệm về danh mục đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan