giải pháp phát triển thị trường rau an toàn tại thành phố sóc trăng

105 247 0
giải pháp phát triển thị trường rau an toàn tại thành phố sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HỒNG NHÍ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 52340101 11 – 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HỒNG NHÍ MSSV: 4104776 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI 11 - 2013 LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập nghiên cứu đƣợc Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng, truyền đạt kiến thức nhƣ kinh nghiệm quý báu, đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp phát triển thị trường rau an toàn thành phố Sóc Trăng”. Luận văn đƣợc hoàn thành nhờ giúp đỡ Quý Thầy Cô, gia đình bạn bè. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, nổ lực thân, xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình Thầy Lê Nguyễn Đoan Khôi. Từ lúc hình thành đề tài hoàn thành, Thầy truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm góp ý quý báu để hoàn thành tốt luận văn mình. Xin chân thành cảm ơn anh, chị Cán Phòng Kinh tế thành phố Sóc Trăng, nhƣ bà nông dân tiểu thƣơng thành phố Sóc Trăng; sở ban ngành thành phố Sóc Trăng; anh, chị học viên Cao học ngành Phát triển Nông thôn K18 hỗ trợ trình thu thập liệu thực đề tài. Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè hỗ trợ tinh thần tài chánh để có đủ thời gian hoàn thành công việc nghiên cứu. Một lần nữa, xin gửi đến quý Thầy Cô ngƣời lời chúc tốt đẹp chân thành nhất. Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Ngƣời thực Nguyễn Hồng Nhí i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Ngƣời thực Nguyễn Hồng Nhí ii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Câu hỏi nghiên cứu . 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian . 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu . 1.5 Lƣợc khảo tài liệu 1.6 Nội dung nghiên cứu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận . 2.1.1 Giới thiệu rau an toàn 2.1.2 Giới thiệu VietGAP 11 2.1.3 Tiêu chuẩn GlobalGAP 12 2.1.4 Nông nghiệp đô thị . 13 2.1.5 Thị trƣờng quy luật cung - cầu 16 2.1.6 Kênh phân phối 17 2.1.7 Các đối tƣợng tham gia vào kênh phân phối . 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 19 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Sóc Trăng . 22 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế 23 3.1.3 Điều kiện xã hội . 25 3.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn ĐBSCL nƣớc . 26 3.2.1 Thực trạng sản xuất 26 3.2.2 Thực trạng tiêu thụ . 34 3.2.3 Khó khăn sản xuất tiêu thụ rau an toàn . 38 3.3 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Sóc Trăng 39 3.3.1 Thực trạng sản xuất 39 3.3.2 Thực trạng tiêu thụ . 43 3.4 Xu phát triển ngành hàng rau an toàn . 46 3.5 Xu hƣớng tiêu dùng rau an toàn . 48 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KÊNH PHÂN PHỐI RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG . 50 4.1 Kênh phân phối rau an toàn thành phố Sóc Trăng 50 4.2 Các đối tƣợng tham gia vào kênh phân phối . 51 4.2.1 Hộ nông dân . 51 4.2.2 Thƣơng lái 55 4.2.3 Nhà bán sỉ 57 4.2.4 Nhà bán lẻ 60 4.2.5 Ngƣời tiêu dùng . 63 4.3 Kết thảo luận nhân tố ảnh hƣởng đến đối tƣợng tham gia vào kênh phân phối . 64 4.3.1 Hộ nông dân . 65 4.3.2 Các đối tƣợng trung gian . 67 4.3.3 Ngƣời tiêu dùng . 67 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 74 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 74 5.2 Giải pháp phát triển thị trƣờng rau an toàn thành phố Sóc Trăng . 74 iv Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 6.1 Kết luận . 78 6.2 Kiến nghị . 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC . 84 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Giới hạn cho phép số vi sinh vật, hóa chất rau, .11 Bảng 2.2 Số quan sát đối tƣợng nghiên cứu 19 Bảng 2.3 Mô hình phân tích SWOT .21 Bảng 3.1 Diện tích gieo trồng rau năm 2011 - 2012 tỉnh .27 Bảng 4.1 Thông tin số loại rau an toàn khóm 6, phƣờng 51 Bảng 4.2 Những thuận lợi khó khăn nông dân 53 Bảng 4.3 Thuận lợi khó khăn thƣơng lái .55 Bảng 4.4 Thuận lợi khó khăn bán sỉ 58 Bảng 4.5 Thuận lợi khó khăn bán lẻ 61 Bảng 4.6 Nhận thức ngƣời tiêu dùng rau an toàn không an toàn .63 Bảng 4.7 Những khó khăn ngƣời tiêu dùng hƣớng kiến nghị .64 Bảng 4.8 Đặc điểm chủ hộ trồng rau an toàn .65 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng sách đến nông dân .66 Bảng 4.10 Sự khác biệt nông dân đƣợc hỗ trợ vay vốn mở rộng sản xuất rau an toàn .66 Bảng 4.11 Tác động sách đến thƣơng lái, bán sỉ bán lẻ 67 Bảng 4.12 Thông tin chung ngƣời tiêu dùng .68 Bảng 4.13 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng mua rau 69 Bảng 4.14 Các nhân tố ngƣời tiêu dùng quan tâm tiêu dùng rau .69 Bảng 4.15 Địa điểm mua rau thƣờng xuyên ngƣời tiêu dùng 70 Bảng 4.16 Đánh giá ngƣời tiêu dùng giá rau màu 71 Bảng 4.17 Đánh giá ngƣời tiêu dùng chất lƣợng rau 71 Bảng 4.18 Những mong muốn ngƣời tiêu dùng rau 72 Bảng 5.1 Phân tích SWOT rau an toàn thành phố Sóc Trăng 74 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Các loại kênh phân phối 18 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng . 22 Hình 4.1 Kênh phân phối rau an toàn gián tiếp nông dân 52 Hình 4.2 Kênh phân phối rau an toàn trực tiếp nông dân 53 Hình 4.3 Thuận lợi nông dân trồng rau an toàn . 54 Hình 4.4 Khó khăn nông dân trồng rau an toàn . 54 Hình 4.5 Kênh phân phối rau an toàn thƣơng lái . 55 Hình 4.6 Thuận lợi thƣơng lái 56 Hình 4.7 Khó khăn thƣơng lái 56 Hình 4.8 Kênh phân phối rau màu bán sỉ . 58 Hình 4.9 Thuận lợi bán sỉ . 59 Hình 4.10 Khó khăn bán sỉ . 59 Hình 4.11 Kênh phân phối rau màu bán lẻ . 61 Hình 4.12 Thuận lợi bán lẻ . 62 Hình 4.13 Khó khăn bán lẻ 62 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm BNN PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật CLB : Câu lạc ĐBSCL : Đồng sông Cửu long ĐBSH : Đồng sông Hồng DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp NNĐT : Nông nghiệp đô thị RAT : Rau an toàn TMDV : Thƣơng mại dịch vụ TP : Thành phố TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TPST : Thành phố Sóc Trăng UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm viii trợ tổ hợp tác trồng rau an toàn hoạt động liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ; phối hợp với Sở Công thƣơng để tìm kiếm giải pháp cụ thể cho việc tiêu thụ rau màu tỉnh. Bên cạnh đó, ngành chức cần tuyên truyền VSATTP sâu rộng hơn, với việc cung cấp kiến thức rau an toàn cho ngƣời tiêu dùng nhƣ: cách nhận biết, lợi ích việc sử dụng rau an toàn sức khỏe thông qua quan truyền thông, tờ rơi v.v Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng sớm ban hành chế, sách khuyến khích phát triển rau an toàn hàng hóa: hỗ trợ giống mới, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến thƣơng mại xây dựng thƣơng hiệu sản xuất, hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ khắc phục rủi ro sản xuất. Thêm vào đó, đơn vị quản lý nhà nƣớc cần tăng cƣờng tuyên truyền, hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất rau đặc biệt rau an toàn phƣơng tiện thông tin đại chúng khuyến khích nông dân áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm. Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để triển khai thực Luật An toàn thực phẩm; phân công quản lý nhà nƣớc đơn vị thuộc Bộ NN PTNT, Trung ƣơng địa phƣơng theo hƣớng cụ thể, rõ ràng, không chồng ch o, bỏ sót. Ngoài ra, cần đầu tƣ sở vật chất phục vụ công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng sản phẩm. Đồng thời kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất tiêu thụ nữa, khẳng định thƣơng hiệu rau an toàn để tạo niềm tin cho thị trƣờng. Cuối tạo điều kiện để liên kết với trƣờng, tổ chức, viện nghiên cứu rau tiến bộ, giống rau mới, . để phát triển sản xuất rau an toàn. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thị Hoa Sen, 2012. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ rau an toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí NN&PTNT, số 7. 2. Lƣu Huyền Trân, 2012. Phân tích chuỗi giá trị rau ăn phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Sóc Trăng năm 2012. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 3. Lƣu Thanh Đức Hải, 2006. Quản trị tiếp thị. Cần Thơ: Nhà xuất giáo dục. 4. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Marketing ứng dụng. Cần Thơ: Nhà xuất thống kê. 5. Nguyễn Phạm Thanh Nam Trƣơng Chí Tiến, 2007. Quản trị học. Cần Thơ: Nhà xuất thống kê. 6. Nguyễn Văn Thuận, 2007. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng sản phẩm rau an toàn thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 7. Phạm Lê Hồng Nhung, 2012. Giáo trình Thực hành SPSS bản. Đại học Cần Thơ. 8. Trần Hoàng Nhật Nam, 2010. Đánh giá hiệu sản xuất rau cải thường rau cải an toàn địa bàn tỉnh Tiền Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 9. Axis, 2005. Chuỗi giá trị rau an toàn thành phố Hồ Chí Minh. . 10. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng, 2013. Để nông dân yên tâm, ngƣời tiêu dùng không hoang mang. . 11. Báo Giáo dục Thời đại, 2013. Sản xuất rau an toàn tắc đầu ra. . 12. Báo Khánh Hòa điện tử, 2013. Sản xuất rau an toàn gặp khó. . 13. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2013. Tiêu chuẩn VietGAP gì. . 81 14. Citinews, 2013. Nông dân làm giàu từ mô hình trồng màu. . 15. Cổng thông tin điện tử thành phố Thanh Hóa, 2013. Mô hình trồng rau an toàn xã Quảng Thắng. . 16. Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2013. Nông dân thành phố Sóc Trăng tập trung xuống giống 900 màu. . 17. Cổng thông tin Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Sóc Trăng, 2013. Sóc Trăng tiếp tục tăng trƣởng bối cảnh khó khăn. . 18. Đài PTTH Sóc Trăng, 2011. An toàn thực phẩm sản xuất rau tƣơi. . 19. Đài PTTH Sóc Trăng, 2013. Hiệu thiết thực từ mô hình trồng rau an toàn. . 20. Lê Thị Khánh, 2012. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. . 21. Nguyễn Hồng Sơn, 2009. Ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để xây dựng vùng sản xuất rau an toàn. . 22. Nguyễn Hồng Sơn, 2010. Nghiên cứu lựa chọn mô hình liên kết tổ chức sản xuất, giám sát cấp chứng chất lƣợng GAP nhằm thúc đẩy thị trƣờng tiêu thụ rau an toàn. . 23. Phan Vũ Trƣờng Sơn, 2005. Điều tra trạng sản xuất rau an toàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. . 24. Sài Gòn Giải phóng Online, 2013. Tìm lối cho rau VietGAP. . 82 25. Sở Khoa học Công nghệ, 2013. Kỹ thuật trồng rau an toàn không dùng đất. . 26. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sóc Trăng, 2012. Tổng quan nông nghiệp Sóc Trăng. . 27. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, 2013. Quản lý sản xuất, chứng nhận tiêu thụ rau an toàn. . 28. Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2013. Nhận thức rau an toàn ngƣời tiêu dùng hạn chế. . 29. Thông xã Việt Nam, 2013. Hà Nội đáp ứng đƣợc 60% nhu cầu rau xanh. . 30. Thông xã Việt Nam, 2013. Tiền Giang: Các HTX, THT rau an toàn VietGAP tích cực bao tiêu nông sản cho xã viên. . 31. VBSP News, 2013. Mỹ Hƣơng thoát nghèo nhờ chuyển đổi trồng. . 32. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2013. Một số nhận định sản xuất tiêu thụ rau an toàn. . 33. VnMedia, 2013. Hà Nội đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ rau an toàn. . 34. Võ Hữu Hòa, 2011. Phát triển nông nghiệp đô thị. . 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN Mẫu số: ……………………………………… . Họ tên: …………………………………………. Ngày vấn: ………………………………. I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên đáp viên: …………………………………… ……… 2. Địa chỉ: Khóm………….Phƣờng……………… 3. Số điện thoại: …………………………………… 4. Tuổi: ………………. 5. Giới tính: (1) Nam (2) Nữ 6. Dân tộc: (2) Khmer (1) Kinh (3) Hoa (4) Khác…… 7. Trình độ văn hoá: ………………………… . 8. Kinh nghiệm trồng rau: ……… (năm) 9. Nhân hộ: ……… ngƣời, tham gia trồng rau …… . ngƣời 10. Tổng số lao động thuê tham gia việc trồng rau ………… ngƣời II. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU MÀU 11. Tổng diện tích canh tác rau màu hộ: Trong đó, diện tích trồng rau an toàn là: 12. Một năm Ông/Bà trồng vụ: . 13. Các loại trồng vụ: Thời gian Loại Ngày trồng Sản lƣợng Vụ 1: Tháng đến tháng . Vụ 2: Tháng đến tháng . Vụ 3: Tháng đến tháng . . 14. Trong trình canh tác Ông/Bà có đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật trồng rau không? (1) Có (2) Không 84 1. Nếu có, đƣợc hỗ trợ gì? . 2. Ai ngƣời hỗ trợ hay tập huấn kỹ thuật, chất lƣợng tài trợ cho việc canh tác? (1) Cán khuyến nông (2) Cán địa phƣơng (3) Tổ chức hay dự án khác đầu tƣ: ………… 15. Vay trồng rau? (1) Có (2) Không 1. Nếu có, ……………triệu đồng 2. Vay làm gì? (1) Thuê đất (4) Mua phân bón (2) Mua giống (5) Mua thuốc BVTV (3) Mua nhiên liệu (6) Khác: …………… 3. Nguồn vay? (1) NH nông nghiệp (4) Vay tƣ nhân (2) NH sách (5) Ngƣời thân (3) NH thƣơng mại (6) Khác: …………… 16. Trong thời gian tới Ông/Bà có dự định tăng diện tích gieo trồng nhƣ sản lƣợng không? (1) Có (2) Không Nếu có tăng diện tích bao nhiêu: ………………… m2 Nếu không tăng, lý sao: …………………………………………………. III. TIÊU THỤ SẢN PHẨM 17. Hình thức bán: (1) Bán theo trọng lƣợng (kg) (2) Khác: ……………… 18. Sản lƣợng rau bán vụ: Thời gian Loại rau Sản lƣợng (kg) Giá bán (1000đ/kg) Vụ 1: Tháng đến tháng Vụ 2: Tháng .đến tháng . Vụ 3: Tháng .đến tháng ……… 19. Ai ngƣời thu mua: (1) Thƣơng lái (3) Bán sỉ (2) Nông dân khác (4) Bán lẻ 85 1. Lý bán cho đối tƣợng trên: . 2. Nếu bán cho (1), (2) không bán trực tiếp cho (3), (4): ………………………………………………………………………… 20. Hình thức toán: (1) Tiền mặt giao hàng (2) Trả tiền sau tiêu thụ xong sản phẩm (3) Theo hợp đồng (4) Hình thức khác: 1. Hình thức mua bán: (1) Ngƣời mua tìm đến Ông/Bà (2) Ông/Bà tìm đến ngƣời mua 2. Nếu Ông/Bà tìm đến ngƣời mua, cách nào? ………………… 21. Những tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng ngƣời mua đƣa gì? ………………………………………………………………………… 22. Giá mua bán định? (1) Ngƣời mua (2) Ông/Bà (3) Thoả thuận 23. Chính sách ảnh hƣởng đến sản xuất rau? (1) Có (2) Không 1. Chính sách môi trƣờng? ………………………………… 2. Chính sách chất lƣợng? …………………………………. 3. Chính sách ngân hàng? …………………………………. 4. Chính sách khác: …………………………………………… 24. Thuận lợi khó khăn trồng rau? Thuận lợi Khó khăn Giải pháp đề xuất 25. Ông/Bà tiên đoán phát triển kinh doanh ngành hàng rau tƣơng lai nhƣ nào? ………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 86 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƢƠNG LÁI Mẫu số: ……………………………………… . Họ tên: …………………………………………. Ngày vấn: ………………………………. I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên đáp viên: ………………………………………… 2. Địa chỉ: …………………………………………………… 3. Số điện thoại: ……………………………… …………. 4. Tuổi: ………………. 5. Giới tính: (1) Nam (2) Nữ 6. Dân tộc: (2) Khmer (1) Kinh (3) Hoa (4) Khác…… 7. Trình độ văn hoá: ………………… 8. Số năm hành nghề: ……………… 9. Số nhân khẩu: ……ngƣời, ngƣời thu gom 10. Số lao động thuê thu gom với Ông/Bà? ……… ngƣời II. HỌAT ĐỘNG MUA 11. Loại rau thu mua: (2) Rau thƣờng (1) Rau an toàn 12. Ông/Bà mua rau màu ai: (1) Nông dân (2) Ngƣời thu gom khác (3) Ngƣời khác: ……………… 13. Hình thức mua: (1) Mua theo trọng lƣợng (2) Khác: . 14. Hình thức toán: (1) Tiền mặt lần (2) Thanh toán lần sau ……ngày (3) Thanh toán hợp đồng (4) Hình thức khác ……………… 15. Ông/Bà có vay vốn để mua rau màu không? (1) Có (2) Không 1. Nếu có, ………………….triệu đồng 2. Vay để chi cho khâu nào? 87 (1) Mua rau màu (2) Chuyên chở (3) Chi khác: ……………………… 3. Nguồn vay? (1) NH nông nghiệp (4) Vay tƣ nhân (2) NH sách (5) Ngƣời thân (3) NH thƣơng mại (6) Khác: ……… ……… 16. Yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng mua rau: … 17. Ông/Bà mua rau màu theo kinh nghiệm hay có qua khóa huấn luyện? (2) Qua đào tạo (1) Theo kinh nghiệm III. HOẠT ĐỘNG BÁN 18. Ông/Bà bán rau màu cho ai? (1) Ngƣời thu gom khác (2) Bán sỉ (4) Ngƣời khác: ……………… (3) Bán lẻ 19. Hình thức toán: (1) Tiền mặt lần (2) Thanh toán lần sau ……ngày (3) Thanh toán hợp đồng (4) Hình thức khác: ……………… 19. Thuận lợi khó khăn mua bán rau Khó khăn (b) Thuận lợi (a) Đề xuất giải pháp (c) - - - - - - - - - 20. Ai ngƣời hỗ trợ kỹ thuật, huấn luyện, kiến thức kinh doanh, kiến thức chất lƣợng? (1) Cán khuyến nông (2) Cán địa phƣơng (3) Chƣơng trình/dự án: ………………. + Hỗ trợ điều gì?……………………………………………… 21. Tiên đoán Ông/Bà phát triển ngành rau màu (rau an toàn) nhƣ nào? ………………………………………………………………………. Bảng câu hỏi kết thúc, xin cảm ơn nhiều hợp tác Ông/Bà! 88 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÀ BÁN SỈ Mẫu số: ……………………………………… . Họ tên: …………………………………………. Ngày vấn: ………………………………. I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên đáp viên: …………………………………………… 2. Địa chỉ: ……………………………………………………. 3. Số điện thoại: ……………………………… ……………. 4. Tuổi: ……………… 5. Giới tính: (1) Nam (2) Nữ 6. Dân tộc: (2) Khmer (1) Kinh (3) Hoa (4) Khác……… 7. Trình độ văn hoá: ………………………… . 8. Số năm kinh nghiệm kinh doanh: ………………… 9. Số nhân khẩu: …… ngƣời, ngƣời tham gia bán sỉ 10. Ông/Bà thuê lao động? …………………… II. HOẠT ĐỘNG MUA 11. Ông/Bà mua rau màu từ ai: (1) Nông dân (2) Ngƣời thu gom (lái nhỏ) (3) Ngƣời khác: …… ……… 12. Hình thức toán: (1) Tiền mặt (2) Hai lần sau .… ngày (3) Khác ………… 13. Loại rau màu thu mua: (1) Rau an toàn (2) Rau thƣờng 14. Hình thức mua: (1) Mua theo trọng lƣợng (2) Khác: 15. Ông/Bà có vay vốn không? (1) Có (2) Không 1. Nếu có, ………………….triệu đồng 2. Vay để chi cho khâu nào? (1) Mua rau màu (2) Chuyên chở (3) Chi khác: …………………………. 3. Nguồn vay? (4) Vay tƣ nhân (1) NH nông nghiệp 89 (2) NH sách (5) Ngƣời thân (3) NH thƣơng mại (6) Khác: ……………… 16. Yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng mua rau: . III. HOẠT ĐỘNG BÁN 17. Ông/Bà bán rau màu cho ai? (1) Ngƣời bán lẻ (4) Nhà hàng (2) Metro, Coop . (5) Khác (đám cƣới, tiệc…….) (3) Ngƣời tiêu dùng 18. Hình thức toán: (1) Tiền mặt (2) Hai lần sau … .ngày (3) Khác ………… 19. Những sách ảnh hƣởng đến việc kinh doanh Ông/Bà? …………………………… …………………………… 20. Thuận lợi khó khăn việc bán rau màu (ngay sách)? Khó khăn (b) Thuận lợi (a) Giải pháp (c) - - - - - - 21. Ai hỗ trợ/cung cấp kỹ thuật, chất lƣợng, tập huấn hỗ trợ khác cho việc bán rau màu? (1) Quản lý thị trƣờng (2) Cán địa phƣơng (3) Những tổ chức, đoàn thể, dự án khác: ………………… 22. Ông/Bà có muốn mở rộng hoạt động kinh doanh thời gian tới không? (1) Có (2) Không (3) Tùy tình hình thị trƣờng Nếu có, lý mở rộng: ……………………………………………. Hình thức mở rộng gì? ………………………………………. Cụ thể dự định tăng quy mô kg/ngày: ………………. Nếu không, lý do? …………………………………………………. 23. Ông bà có dự định kinh doanh rau an toàn thời gian tới không? (đối với ngƣời bán rau thƣờng) (1) Có (2) Không Nếu không, lý sao? . Bảng câu hỏi kết thúc, xin cảm ơn nhiều hợp tác Ông/Bà! 90 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÁN LẺ Mẫu số: ……………………………………………… Họ tên: ……………………………………………… Ngày vấn: …………………………………… I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên đáp viên: …………………………………………… . 2. Địa chỉ: ……………………………………………………… 3. Số điện thoại: ……………………………… ……………… 4. Tuổi: ……………………… 5. Giới tính: (1) Nam (2) Nữ 6. Dân tộc: (2) Khmer (1) Kinh (3) Hoa (4) Khác……… 7. Trình độ văn hoá: ………………………… . 8. Số năm kinh nghiệm kinh doanh: ………………… 9. Số nhân khẩu: …… ngƣời, ngƣời tham gia bán lẻ 10. Ông/Bà thuê lao động bán lẻ? …………………… II. HOẠT ĐỘNG MUA 10. Ông/Bà mua rau màu từ ai: (1) Nông dân (3) Nhà bán sỉ (2) Ngƣời thu gom (lái nhỏ) (4) Khác 11. Hình thức toán: (1) Tiền mặt (2) Hai lần sau … ngày (3) Khác …………. (2) Mua theo hợp đồng (3) Cả hai hình thức 12. Hình thức mua: (1) Mua tự 13. Loại rau màu thu mua: (1) Rau an toàn (2) Rau thƣờng 14. Hình thức mua: (1) Mua theo trọng lƣợng (2) Khác: . 15. Ông/Bà có vay vốn không? (1) Có (2) Không 1. Nếu có, ………………….triệu đồng 2. Vay để chi cho khâu nào? (1) Mua rau màu (2) Chuyên chở (3) Chi khác: ……………………………. 3. Nguồn vay? (4) Vay tƣ nhân (1) NH nông nghiệp 91 (2) NH sách (5) Ngƣời thân (3) NH thƣơng mại (6) Khác: ……………… 16. Yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng mua rau: …………………………… + Ngƣời bán có đáp ứng đƣợc không? (1) Có (2) Không + Lý không đáp ứng đƣợc gì? ………………………… . 17. Ông/Bà mua rau màu theo kinh nghiệm hay có qua khóa huấn luyện? (2) Qua đào tạo (1) Theo kinh nghiệm III. HOẠT ĐỘNG BÁN 18. Ông/Bà bán rau màu cho ai? (1) Ngƣời bán lẻ (4) Nhà hàng (2) Metro, Co.op . (5) Khác (đám cƣới, tiệc…….) (3) Ngƣời tiêu dùng Hình thức toán: (1) Tiền mặt (2) Hai lần sau … .ngày (3) Khác …………. 19. Những sách ảnh hƣởng đến việc kinh doanh Ông/Bà? ………………………………………………………………………… 20. Thuận lợi khó khăn việc mua bán rau màu (ngay sách) Khó khăn (b) Thuận lợi (a) - - Giải pháp (c) - 21. Ai hỗ trợ/cung cấp kỹ thuật, chất lƣợng, tập huấn hỗ trợ khác cho việc bán rau màu? (1) Quản lý thị trƣờng (2) Cán địa phƣơng (3) Những tổ chức, đoàn thể, dự án khác: ………………… 22. Ông/Bà có muốn mở rộng hoạt động kinh doanh thời gian tới không? (1) Có (2) Không (3) Tùy tình hình thị trƣờng Lý có/không: …………………………………………………… 23. Ông bà có dự định kinh doanh rau an toàn thời gian tới không? (đối với ngƣời bán rau thƣờng) (1) Có (2) Không Nếu không, lý do? . 24. Những tiên đoán, kỳ vọng phát triển kinh doanh Ông/bà gì? ……………………………………………………………………………… Bảng câu hỏi kết thúc, xin cảm ơn nhiều hợp tác Ông/Bà! 92 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƢỜI TIÊU DÙNG Mẫu số: ……………………………………… . Họ tên: …………………………………………. Ngày vấn: ………………………………. I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên đáp viên: …………………………………………… . 2. Địa chỉ: ……………………………………………………… 3. Số điện thoại: ……………………………… ……………… 4. Tuổi: …………………………. 5. Giới tính: (1) Nam (2) Nữ 6. Dân tộc: (2) Khmer (1) Kinh (3) Hoa (4) Khác……… 7. Trình độ văn hoá: ………………………… . 8. Số nhân hộ: ……… ngƣời 9. Ông/Bà làm nghề gì? (1) Công nhân (4) Buôn bán (2) Giáo viên (5) Viên chức (3) Nông dân (6) Nghề khác: …………… 10. Thu nhập: (1.000đ/tháng) (1) Dƣới 1.000 (4) Từ 6.000 - dƣới 10.000 (2) Từ 1.000 - dƣới 3.000 (5) Trên 10.000 (3) Từ 3.000 - dƣới 6.000 II. ĐỊNH HƢỚNG THỊ TRƢỜNG 11. Một tuần Ông/Bà mua rau màu để sử dụng lần? ……………… Mỗi lần kg? ……… , tuần ………… (kg) 12. Trong thời gian tới, Ông/Bà có nghĩ tiêu dùng nhiều rau màu hơn/tuần? (1) Có (2) Không 1. Nếu có, lý do? ………………………………. …… 2. Nếu không, lý do? 13. Điều ảnh hƣởng Ông/Bà mua rau màu? (1) Thu nhập (2) Giá rau màu (3) Khoảng cách từ nhà đến nơi bán rau màu (4) Nhãn hiệu thƣơng mại 93 (5) Quầy, sạp bán rau màu thân quen (quen chỗ mua) (6) Tiêu chí khác: ………………………… 14. Điều Ông /Bà quan tâm tiêu dùng rau màu? (1) Dinh dƣỡng (2) Chất lƣợng (xanh tốt, tƣơi ngon,…) (3) Chế biến đƣợc nhiều ăn khác (4) Khác: …………………………… 15. Ông/Bà có tiêu dùng rau an toàn không? (1) Có (2) Không 16. Trong thời gian tới Ông/Bà có dự định tiêu dùng rau an toàn không? (1) Có (2) Không Nếu không, lý sao? 17. Giá rau màu có phù hợp với túi tiền Ông/Bà không? (1) Cao (2) Phù hợp 18. Ông/Bà nghĩ chất lƣợng rau màu nhƣ nào? (1) Tốt (2) Tạm chấp nhận (3) Thấp 19. Ông/Bà thƣờng mua rau màu (rau an toàn) đâu? (1) Siêu thị (2) Chợ địa phƣơng (3) Quầy/sạp góc phố (4) Quầy rau an toàn (5) Nơi khác: ghi rõ: ……………………… 20. Mong muốn Ông/Bà rau màu thời gian tới gì? (1) Về giá cả: … ……………………………………………………… (2) Về chất lƣợng: .…….……………………………………………… (3) Về vấn đề khác: ……………………………………………… 21. Những loại rau màu sau Ông/Bà thƣờng mua giá bao nhiêu? Loại rau thƣờng Giá mua (1000đ/kg) Loại rau an toàn Giá mua (1000đ/kg) 1. ………. 22. Tiên đoán Ông/Bà thị trƣờng tiêu dùng rau màu (rau an toàn) thời gian tới? ……………………………… ……………………………… . Xin cảm ơn nhiều hợp tác Ông/Bà! 94 Phụ lục 2: Kết kiểm định T-Test Hộ nông dân Group Statistics Q14 Q16 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean 12 1.58 .515 .149 2.00 . . Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval Sig. F Q16 Equal variances Sig. . assumed t df Mean of the Difference Std. Error (2-tailed) Difference Difference Lower Upper . -.777 11 .453 -.417 .536 -1.596 .763 . . . -.417 . . . Equal variances not assumed Group Statistics Q15 Q16 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean 2.00 .000 .000 11 1.55 .522 .157 Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval Sig. F Q16 Equal variances assumed Equal variances not assumed 203.077 Sig. t .000 1.188 df Mean Std. Error (2-tailed) Difference Difference of the Difference Lower Upper 11 .260 .455 .383 -.388 1.297 2.887 10.000 .016 .455 .157 .104 .805 95 [...]... xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng rau an toàn tại thành phố Sóc Trăng (TPST) 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên cả nƣớc và tại thành phố Sóc Trăng - Phân tích kênh phân phối rau an toàn và các nhân tố ảnh hƣởng đến những đối tƣợng tham gia vào kênh phân phối rau an toàn - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng rau an toàn tại TPST... thụ rau an toàn tại thành phố Sóc Trăng hiện nay nhƣ thế nào? 2 - Rau an toàn ở thành phố Sóc Trăng đƣợc phân phối qua các kênh nào? Có những thuận lợi và khó khăn gì trong khâu tiêu thụ rau an toàn? - Làm thế nào để phát triển thị trƣờng rau an toàn tại TPST? 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian Do giới hạn về thời gian và các điều kiện khác nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về rau an toàn tại. .. phát triển thị trường rau an toàn tại thành phố Sóc Trăng để có cái nhìn toàn diện về thực trạng sản xuất, tiêu thụ và kênh phân phối của rau an toàn để từ đó có biện pháp cải thiện những khó khăn, bất cập và phát triển thị trƣờng rau an toàn của thành phố là điều cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ và phân tích kênh phân phối của rau an toàn, ... tiêu dùng về rau an toàn còn hạn chế; thiếu cơ chế quản lý sản xuất rau an toàn để tạo lòng tin cho ngƣời tiêu dùng là những khó khăn chính của ngƣời sản xuất rau an toàn ở Thừa Thiên Huế Ngƣời tiêu dùng thành phố Huế ít có thông tin về rau an toàn và thiếu lòng tin đối với rau an toàn Lƣu Huyền Trân (2012), “Phân tích chuỗi giá trị rau ăn lá trong phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Sóc Trăng năm... đề an toàn trên rau, lấy mẫu xét nghiệm để xác định vùng đất có thể trồng rau, hỗ trợ nông dân thực hiện trồng rau an toàn trong các nhà lƣới,… Tuy nhiên, hiện nay việc sản xuất rau an toàn vẫn còn tồn tại một số khó khăn nhất định nhƣ vấn đề thực hiện quy hoạch diện tích trồng rau an toàn trên toàn thành phố; nâng cao sản lƣợng rau an toàn lên gấp đôi hiện nay nhằm chu cấp đạt khoảng 70% nhu cầu rau. .. Chính vì vậy, việc đảm bảo rau an toàn khi đƣa ra chợ bán là vấn đề luôn đƣợc ngành nông nghiệp tỉnh nhà quan tâm Hiện nay, Sóc Trăng đang cùng với cả nƣớc hƣớng đến nền nông nghiệp bền vững, nhận thấy hiệu quả từ các mô hình trồng rau an toàn và thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm, đầu năm nay tỉnh đã triển khai mô hình trồng rau an toàn tại khóm 6, phƣờng 4, thành phố Sóc Trăng Nhằm giúp nông dân nâng... thƣơng hiệu rau an toàn bán rau không rõ nguồn gốc và không sạch đã làm mất lòng tin ngƣời tiêu dùng với các nhà phân phối Điều này cho thấy, hệ thống phân phối đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển ngành hàng rau an toàn Trần Hoàng Nhật Nam (2010), “Đánh giá hiệu quả sản xuất rau cải thƣờng và rau cải an toàn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản xuất rau an toàn trên... tiêu thụ rau an toàn tại tỉnh Thừa Thiên Huế” Qua điều tra, kết quả nghiên cứu cho thấy: Các vùng sản xuất rau an toàn trong tỉnh chủ yếu tập trung tại các địa phƣơng có điều kiện thuận lợi để trồng rau và gần nơi tiêu thụ nhƣ thành phố Huế và ngoại thành Các chủng loại rau an toàn rất phong phú và đa dạng, kể cả rau ăn lá, ăn quả và gia vị Hiện nay, trong tổng số 2.197,5 ha rau an toàn của toàn tỉnh... thụ rau an toàn ở tỉnh Thừa Thiên Huế”, kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉnh Thừa Thiên Huế đã quy hoạch vùng rau an toàn và hỗ trợ sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGAP để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng thành phố Huế Tuy nhiên, diện tích còn nhỏ và chủng loại rau an toàn không đa dạng chỉ tập trung một số loại rau nhƣ cải bẹ xanh, cải cúc, xà lách, rau thơm, ngò rí, ớt xanh cao 6 sản, rau dền, rau. .. của nông dân ngoại thành Là một trong những địa phƣơng đầu tiên trong cả nƣớc triển khai chƣơng trình sản xuất rau an toàn và việc canh tác rau ở ngoại thành gắn liền với quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp và đô thị hóa ngoại thành Chƣơng trình sản xuất rau an toàn ở thành phố nhìn chung cũng đƣợc các cấp chính quyền và các cơ quan ở địa phƣơng quan tâm rất nhiều, chƣơng trình đang đƣợc tiến hành . nghiên cu 2 1 .2. 1 Mc tiêu chung 2 1 .2. 2 Mc tiêu c th 2 1 .3 Câu hi nghiên cu 2 1.4 Phm vi nghiên cu 3 1.4.1 Không gian 3 1.4 .2 Thi gian 3 ng nghiên cu 3 c kho. PH G 22 u kin t nhiên, kinh t và xã hi ca thành ph  22 iv u kin t nhiên 22 u kin kinh t 23 u kin xã hi 25 3. 2 Thc trng. rau an toàn   c 26 3. 2. 1 Thc trng sn xut 26 3. 2. 2 Thc trng tiêu th 34 n xut và tiêu th rau an toàn 38 3. 3 Thc trng sn xut và tiêu th

Ngày đăng: 18/09/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan