Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa nhi bệnh viện thanh nhàn hà nội từ năm 2002 2003

55 603 0
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa nhi bệnh viện thanh nhàn   hà nội từ năm 2002   2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ------ £0 lõi Q8___— PHẠM HẢI YẾN K H Ả O SÁT TÌN H H ÌN H s DỤNG KHÁNG SIN H T Ạ I K H O A N H I BỆNH V IỆN • • THANH NHÀN - HÀ NỘI • TỪ NĂM 0 - 0 (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1999 - 20 Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị ThaníTHírơĩig Nơi thực : Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội Bộ môn Quản lý kinh tế dược Thời gian thực : 2/2004 - 5/2004 Hà Nội tháng 5-2004 M.Ờ2 Amoxicillin+Gentamycin Ampicillin—>Cefalexin Ampicillin+Gentamycin -»Cefotaxim J J J 02 15 18 20 J A K 92 25 L 04 1 Ampicillin+Gentamycin-» Ceĩotaxim+Gentamycin Ampicillin+Gentamycin^ Ceíuroxim Cefalexin-> Gentamycin + spiramycin Ceíalexin—»Ampicillin Cefalexin->Ampicillỉn+Gentamycin 1 Co-Trimoxazol—> 10 Ceíradin+Gentamycin^Oxacillin 11 Ampicillin+Gentamycin 12 Lincomycin+Gentamycin-> Cefalexin+Gentamycin 13 Spiramycin—> Gentamycin + Spiramycin Spiramycin—»Ampicillin + Gentamycin 14 ->Cefotaxim Tổng ,8 Bảng 3.18: Các kiểu thay đổi kháng sinh đợt điều trị năm 2003. TT CODE BỆNH THUỐC Ampicillin—»Penicillin Ampicillin—»Nalidixic acid AmpiciHin+Gentamycin-» J 02 J J J A A N 03 18 20 09 92 00 1 Ceĩotaxim+Gentamycin Ampicillin+Gentamycin—»Cefalexin Ampicillin+Gentamycin-»Cefotaxim Cefalexin—» Ampicillin+ Co-Trimoxazol CefaIexin-»Ampicillin+Gentamycin Ceíalexin—>Cefotaxim Ceíalexin—»Oxacillin 10 Ceíalexin—»Penicillin 11 1 Ceíotaxim—>Ampicillin 12 Co-Trimoxazol->Ampicillin 13 Co-Trimoxazol->Cefotaxim 14 Co-Trimoxazol—»Nalidixic acid 15 Co-Trimoxazol+Cefalexin-» Ampicillin+Gentamycin 16 Spiramycin->Oxacillin Tổng -40I Nhân xét: Có 14 kiểu thay đổi KS năm 2002 16 kiểu thay đổi KS năm 2003, nhiên tập trung chủ yếu vào hai kiểu thay đổi sau: - Ceíalexin—»Ampicillin+Gentamycin: Năm 2002 có bệnh nhân (6 bệnh nhân thuộc nhóm bệnh đường hô hấp), năm 2003 có bệnh nhân (đều thuộc nhóm bệnh đường hô hấp). - Ampicillin+Gentamycin—»Cefotaxim+Gentamycin: Năm 2002 năm 2003 có bệnh nhân (thuộc nhóm bệnh đường hô hấp). Trong hai năm 2002-2003, bệnh nhân phải thay đổi kháng sinh chủ yếu thuộc nhóm bệnh đường hô hấp: Năm 2002 24 bệnh nhân, năm 2003 19 bệnh nhân. Năm 2002 có bệnh nhân phải thay đổi kháng sinh hai lần đợt điều trị, năm 2003 bệnh nhân phải thay đổi kháng sinh, điều đáng mừng. 3.2.8 Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh. Qua nghiên cứu 195 bệnh án sử dụng thuốc kháng sinh năm 2002 186 bệnh án sử dụng thuốc kháng sinh năm 2003. Áp dụng công thức (2.8) mục 2.4.7: thời gian sử dụng thuốc kháng sinh trung bình nhóm bệnh trình bày bảng 3.19 . Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh bệnh nhân tính thời điểm bắt đầu điều trị kháng sinh kết thúc sử dụng kháng sinh (kể thay thuốc KS) Bảng 3.19: Thòi gian sử dụng thuốc kháng sinh trung bình. NĂM 2003 NĂM 2002 TT NHÓM BỆNH Các bệnh đường hô hấp Các bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng Các bệnh đường tiêu hoá Số z số BN ngày Số ngày (TB) Số z số BN ngày Số ngày (TB) 137 973 7,1 119 809 6,8 39 164 4,2 49 230 4,7 10 58 5,8 50 5,6 Các bệnh tim mạch 17 5,7 47 7,8 Các bệnh thận 22 7,3 10 10 Các bệnh khác 16 5,3 18 195 1250 6,4 186 1164 6,3 Tổng Nhân xét'. Qua bảng 3.19 cho thấy : - Các bệnh đường hô hấp có thời gian sử dụng KS cao ba nhóm bệnh phổ biến khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội từ năm 20022003 (Các bệnh đường hô hấp, bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng, bệnh đường tiêu hoá). Thời gian sử dụng KS trung bình bệnh đường hô hấp khoảng ngày. - Các bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng năm 2002-2003 có thòi gian sử dụng KS khoảng 4-5 ngày. - Các bệnh đường tiêu hoá năm 2002-2003 có thời gian sử dụng KS khoảng 5-6 ngày. 3.2.9 Hiệu sử dụng thuốc kháng sinh. Hiệu sử dụng kháng sinh đánh giá theo mức: khỏi, đỡ, không khỏi. Việc đánh giá bác sỹ định dựa vào bệnh nhân trước viện. Kết ghi hồ sơ bệnh án. + Khỏi hết triệu chứng bệnh, lành hẳn bệnh. + Đỡ bệnh ổn định: hết triệu chứng lâm sàng vào thời điểm xuất viện. Bảng 3.20: Hiệu điều trị bệnh nhân sử dụng KS năm 2002. KET QUA ĐIEU TRỊ BẸNH Khỏi TT NHÓM BỆNH Số BN Tỷ lệ % Số BN (n=195) Các bệnh đường hô Không khỏi Đỡ Tỷ lệ % Tỷ Số lệ % BN (n=195) (n=195) 89 45,64 46 23,59 1,03 14 7,18 24 12,30 0,51 1,03 4,10 1,54 hấp Các bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng Các bệnh đường tiêu hoá Các bệnh tim mạch . Các bệnh thận 1,54 Các bệnh khác 0,51 1,03 106 54,36 86 44,10 1,54 Tổng -43- Bảng 3.21: Hiệu điều trị bệnh nhân sử dụng KS năm 2003. KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ EÌỆNH TT Các bệnh đường hô hấp Các bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng Các bệnh đường tiẽu hoá Các bệnh tim mạch Các bệnh thận Các bệnh khác Khỏi NHÓM BỆNH Tổng Đỡ Không khỏi Số BN Tỷ lệ % (n-186) Số BN Tỷ lệ % (n=186) SỐ BN Tỷ lệ % (n=186) 83 44,62 31 16,67 2,69 27 14,51 21 11,29 0,54 2,69 2,15 1,08 1,61 0,54 0,54 1,08 119 63,98 60 32,26 3,76 KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ BỆNH □ Năm 2002 ONăm 3003 Hình 3.4: Kết điều trị bệnh Nhân xét: Qua bảng 3.20 bảng 3.21 nhận thấy: - Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh năm 2002 54,36% năm 2003 63,98%. - Tỷ lệ đỡ năm 2002 44,10% năm 2003 32,26% (do gia đình xin viện). - Tỷ lệ bệnh nhân không khỏi năm 2002 1,54% năm 2003 3,76% (do bệnh nhân trốn viện chuyển viện). - Năm 2002 có bệnh nhân chuyển viện, có bệnh nhân chuyển viện mong muốn gia đình bệnh nhân phải chuyển tình trạng bệnh nặng. - Năm 2003 có bệnh nhân chuyển viện mong muốn gia đình. Nhìn chung hiệu điều tri bệnh khoa tương đối cao, năm 2003 tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh tăng so với năm 2002 9,62%. Nhưng tỷ lệ bệnh nhân đỡ nhiều, đặc biệt có số bênh nhân trốn viện điều trị vài ngày tình trạng bệnh tật bệnh nhân hoàn cảnh kinh tế gia đình. Do đó, cần có quan tâm quản lý chặt chẽ nhằm giảm số lượng bệnh nhân trốn viện. Tính X2 = 3,644 so sánh trị số với %2 (0 95 1) = 3,841 nhận thấy X2 < x 2(095 1) - Vậy tỷ lệ bệnh nhân điều trị khỏi bệnh tăng dần hai năm, kết luận ý nghĩa thống kê với xác suất 95% (hay mức ý nghĩa 0,05) -45 - PH Ã N IV KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT KẾT LUẬN Qua khảo sát nhận thấy số bệnh nhân vào điều trị khoa năm 2003 giảm năm 2002 77 bệnh nhân (Năm 2002 có 1696 BN năm 2003 có 1619 BN). Số ngày điều tiị trung bình khoa năm 2003 giảm ngày so với năm 2002 (8,2-7,2). Tỷ lệ bệnh nhi vào viện lứa tuổi trước tuổi học (từ 1—> tuổi) cao nhất: năm 2002 có tỷ lệ 56,87% năm 2003 có tỷ lệ 51,49%. Trẻ sơ sinh có tỷ lệ thấp hai năm. Các bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao (năm 2002 64,93% năm 2003 61,39%), tiếp bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng, tiêu hoá, tim mạch, thận. Số thuốc trung bình đơn năm 2002 6,23 thuốc năm 2003 6,5 thuốc, thuốc kê tên gốc có tỷ lệ 78,81% năm 2002 77,38% năm 2003. Tỷ lệ thuốc tiêm kê gần hai năm (khoảng 28%). Thiamin (A11DA01) thuốc có tần suất sử dụng nhiều hai năm: Tỷ lệ năm 2002 71,56% năm 2003 86,63%. Kháng sinh sử dụng để điều trị khoa chiếm tỷ lệ cao hai năm (khoảng 92%). Số thuốc KS trung bình đơn năm 2002 1,86 thuốc năm 2003 1,72 thuốc. Trong hai năm có nhóm kháng sinh sử dụng, có nhóm thường sử dụng là: P-lactam, Aminosid, Macrolid. KS có tần suất sử dụng nhiều năm 20Ơ2 Gentamycin (58,88%) năm 2003 Ampicillin (46,24%). Số bệnh nhân sử dụng KS phối hợp chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ sử dụng kháng sinh đơn độc hai năm 2002 2003 (Tỷ lệ sử dụng KS phối hợp năm 2002 66,67% năm 2003 58,60%). Năm 2002 có 19 kiểu phối hợp KS năm 2003 có 11 kiểu, cặp phối hợp Ampicillin + Gentamycin chiếm tỷ lệ cao hai năm ( năm 2002 56,92% năm 2003 53,21%). Tỷ lệ thay đổi KS năm 2002 16,41% năm 2003 14,52%. Có 14 kiểu thay đổi KS năm 2002 16 kiểu thay đổi KS năm 2003, bệnh nhân phải thay đổi KS chủ yếu tập trung vào bệnh đường hô hấp ( năm 2002 có 24 BN năm 2003 có 19 BN). Các bệnh đường hô hấp có thời gian sử dụng KS trung bình cao (khoảng ngày) ba nhóm bệnh phổ biến khoa hai năm 2002 2003 (các bệnh đường hô hấp, bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng, bệnh đường tiêu hoá). Hiệu điều trị bệnh khoa tương đối cao, tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh năm 2002 54,36% năm 2003 63,98% (tăng năm 2002 9,62%). ĐỂ XUẤT Chấn chỉnh việc kê đơn phương pháp tăng cường bình bệnh án. Nâng cao vai trò Dược sĩ lâm sàng việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn-hợp lý-hiệu quả, đặc biệt sử dụng kháng sinh. Đề nghị bác sĩ nên tăng cường kê đơn thuốc theo tên gốc. Bệnh viện nên ứng dụng hệ thống phân loại ATC vào công tác quản lý. Bệnh viện nên có biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm giảm tỷ lệ bệnh nhân trốn viện. Phụ lục PHIẾU ĐIỂU TRA s DỤNG THUỐC Địa điểm: Khoa Nhi - Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội. Người điều tra: . Ngày: Ngày nhập viện: Ngày viện:__ Tuổi Giới Họ tên Số bệnh án Người kê đơn Code bệnh Mô tả bệnh BỆNH Tên thuốc, hàm lượng (nồng độ) INN KS nhóm ATC Code Số Số lượng ngày 1. 2. 3. 4. THUỐC 5. 6. 8. 9. 10. + Tổng số ngày dùng thuốc: + Số ngày dùng thuốc kháng sinh + Kết quả: 1. Khỏi □ 2. Đỡ □ + Số thuốc sử dụng kháng sinh: + Số thuốc kháng sinh kê tên gốc: + Số thuốc kháng sinh tiêm: 3. Khôngthay đổi □ 4.Chuyển viện □ TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT. 1. Nguyễn Văn Bàng (2001), sổ tay sử dụng kháng sinh Nhi khoa, Nhà xuất Y học, trang 14 - 16. 2. Nguyễn Thanh Bình, (2001), Giáo trình dịch tễ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 37-69. 3. Bộ môn công nghiệp dược, Trường Đại học Dược Hà Nội (2001), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập 1, trang 143. 4. Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Giáo trình Dược lâm sàng đại cương, trang 8-54. 5. Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2001), Dược lý học, Nhà xuất Y học, trang 241 - 280. 6. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2000), Giáo trình giảng khoa, Nhà xuất Y học, tập 1, trang 5-15. 7. Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Giáo trình Pháp chế hành nghề Dược, trang 233 -242. 8. Bộ Y Tế (2001), Bảng phân loại quốc tế - Bệnh tật (ICD X), Nhà xuất Y học. 9. Bộ Y Tế (2003), Thuốc Biệt Dược, Nhà xuất Y học, tập 2. 10. Bộ Y Tế, Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (2000), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, trang 58- 61. 11. Bộ Y Tế, Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (1999), Hướng dẫn điều trị kháng sinh s ố bệnh thường gặp, Nhà xuất Y học. 12. Nguyễn Tiến Dũng (2001), “Lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn trẻ em”, Thông tin Dược lâm sàng, số 7, trang 12 18. I 13. Hy Thanh Hà (2001), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh phản ứng có hại kháng sinh số khoa Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1998 - 2000, Khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ khoá 1996 - 2001. 14. Trần Đình Long (2002), Đại cương sơ sinh học, Nhà xuất Y học, trang 23-28. 15. Phạm Ngọc Trí (1997), Từ điển Y học Anh-Việt, Nhà xuất Y học. 16. Trường Đại học Sư Phạm (2000), Giáo trình Sinh lý học Trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, trang 3-13. 17. Bùi Xuân Vĩnh cộng (1998), Thuốc kháng sinh cách sử dụng, Nhà xuất Y học, trang 41 - 45. B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH VÀ INTERNET 18. ATC code (2000). 19. ATC - DDD Classiỷication WHO Model Formulary 20. Department of Essential Drugs and Medicines Policy (1999), How to investigate drug use ỉn health /acỉlỉtỉes 21. WHO Collaborating Center for Drug Statistics methodology - The ATC/DDD system - w w w .Whocc.no [...]... tại khoa Nhi trong cả năm 2002 và 2003, chỉ có Vitamin 3B là thuốc được sử dụng nhi u trong năm 2002 tại năm 2003 thay vào đó là Oresol 3.2 TÌNH HÌNH s ử DỤNG KHÁNG SINH 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh Trong số 413 bệnh án của hai năm 2002 - 2003, nhưng chúng tôi chọn ra những bệnh án có sử dụng kháng sinh để tiếp tục nghiên cứu về tình hình sử dụng kháng sinh Bảng 3.10: Tỷ lệ sử dụng kháng. .. bệnh nhân khám và điều trị tại Khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn Hà nội từ năm 2002 - 2003 Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội là một bệnh viện đa khoa hạng III thuộc Sở y tế Hà Nội Theo các số liệu thống kê tại phòng kế hoạch tổng hợp, chúng tôi thấy hàng năm khoa Nhi bệnh viện khám và điều trị bệnh nhân đến từ Hà Nội và các vùng lân cận với số lượng như sau: Bảng 3.1: Tổng số bệnh nhân đến khám và điều trị tại. .. thuốc kháng sinh kê tên gốc trung bình (E) trong một đơn năm 2002 là 1,67 và năm 2003 là 1,59 Số thuốc kháng sinh tiêm trung bình trong một đơn (F) năm 2002 là 1,34 và năm 2003 là 1,16 3.2.3 Kháng sinh sử dụng Theo các bệnh án của khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn trong hai năm 2002 2003, các kháng sinh thường được sử dụng tại khoa được thể hiện ở bảng 3.12 Bảng 3.12: Các KS được sử dụng tại khoa Nhi từ năm. .. tên gốc của Bác sỹ -27- 3.1.7 Mười thuốc được sử dụng nhi u nhất trong hai năm 2002 - 2003 Qua kết quả khảo sát bệnh án chúng tôi có mười thuốc dùng phổ biến nhất trong hai năm 2002 - 2003 tại bảng 3.9 Bảng 3.9: Mưòi thuốc được sử dụng nhi u nhất tại khoa Nhi Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội trong hai năm 2002- 2003 NĂM 2002 TT TÊN THUỐC MÃ ATC Số ca Tỷ lệ % NĂM 2003 Số ca Tỷ lệ % 1 Thiamin (Vitamin Bl) A11DA01... được sử dụng nhi u nhất trong hai năm 2002- 2003, năm 2002 có tỷ lệ là 71,56% và năm 2003 có tỷ lệ là 86,63% Phác đồ điều trị tại khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội thường phối hợp kháng sinh và Vitamin, vì thế VitaminBl (A11DA01), VitaminC (A11GA01), Vitamin 3B, Gentamycin (J01GB03) và Ampicilin (J01CA01) là các thuốc được sử dụng nhi u nhất tại khoa trong năm 2002 và 2003 Có 9 thuốc được sử dụng nhi u... án Số bệnh án • • • • có kê KS kê KS tên kê KS tiêm không kê gốc KS Hình 3.2: Tỷ lệ BN sử dụng kháng sinh Nhân xét: Tỷ lệ bệnh nhân được sử dụng kháng sinh tại Khoa Nhi là rất cao trong cả hai năm 2002 - 2003 (năm 2002: 92,42% và năm 2003: 92,08%), do tỷ lệ bệnh nhi m khuẩn cao, mà nhi m khuẩn cần sử dụng kháng sinh 3.2.2 Số thuốc KS, số thuốc KS kê tên gốc và tiêm trung bình trong một đơn Áp dụng công... PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN THEO NHÓM BỆNH o Năm 2002 □ Năm 2003 Các bệnh Các bệnh Các bệnh hệ Các bệnh về Các bệnh về Các bệnh đường hô NT và KST tiêu hoá tim mạch thận khác hấp NHÓM BỆNH Hình 3.1: Tỷ lệ các nhổm bệnh trong mẫu nghiên cứu tại Khoa Nhi trong hai năm 2002 - 2003 Nhân xét: Khoa Nhi là một khoa tổng hợp do vậy các nhóm bệnh có tính chất dàn trải, mô hình bệnh tật phong phú Trong đó các bệnh về... điều trị tại Khoa Nhi từ năm 2002 - 2003 Tổng số người Tổng số bệnh khám nhân nội trú 12488 12488 1696 10550 10402 1619 Năm Tổng số lượt khám 2002 2003 Nhân xét: Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú và tổng số lượt khám thay đổi theo từng năm: - Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú năm 2002 là 1696 và năm 2003 là 1619, như vậy số bệnh nhân điều trị nội trú năm 2003 giảm hơn so với năm 2002 là 77 bệnh nhân... kháng sinh từ năm 2002 - 2003 2002 2003 NĂM Tần Tỷ lệ % Tần Tỷ lệ % suất TT (n=211) suất (n=202) 1 Tổng số bệnh án 211 100 202 100 2 Số bệnh án có kê KS 195 92,42 186 92,08 3 Số bệnh án không kê KS 16 7,58 16 7,92 4 Số bệnh án kê KS tên gốc 189 89,57 174 86,14 5 Số bệnh án kê KS tiêm 137 64,93 119 58,91 -29- TỶ LỆ SỬDỤNG KHÁNG SINH TỪNẢM 2002- 2003 « Năm 2002 □ Năm 2003 Số bệnh án Số bệnh án Số bệnh. .. nhi 5 Khoa hồi sức cấp cứu 6 Khoa y học cổ truyền 7 Khoa phục hồi chức năng 8 Khoa Thận-tiết niệu 9 Khoa tiêu hoá 10 Khoa nội tổng hợp 11 Khoa tim mạch 12 Khoa gây mê hồi sức 13 Khoa thần kinh 14 Liên khoa Răng hàm mặt-tai mũi họng-mắt ♦ Các khoa cận lâm sàng trong bệnh viện: (7 khoa) 1 Khoa vi sinh 2 Khoa giải phẫu bệnh 3 Khoa huyết học 4 KhoaX-quang 5 Khoa thăm dò chức năng 6 Khoa dược 7 Khoa sinh . bệnh tật tại khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội từ năm 2002 - 2003. 2. Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội từ năm 2002 - 2003. 3. Đề xuất một. kháng sinh. Đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội từ năm 2002 - 2003 được thực hiện với các mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu mô hình bệnh tật tại khoa. của những bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội từ năm 2002 - 2003, lưu tại phòng kế hoạch tổng hợp. 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu. - Bệnh viện Thanh Nhàn Hà nội. - Bộ

Ngày đăng: 18/09/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan