sư lý nước thải nhà máy chế biến cao su

15 289 0
sư lý nước thải nhà máy chế biến cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“KHẢO SÁT QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU THIÊN NHIÊN” I. HỆ THỐNG SỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU Nước thải latex Song chắn rác Sử lý rác Bể lắng Bình áp lực Bể tuyển Máy nén Bể điều hòa Quạt gió Cặn sơ cấp Chế biến mủ Nước hoàn lưu Tháp đổi Amoni Bùn dư Mương bậc thang Máy ép bùn thải Thiết bị làm khí Thu khí CH4 Bể UASB Bùn khô Máy quạt khí Bể Aerotank Bùn hoạt tính Bể nén bùn Chôn lấp Dd phèn nhôm Bể lăng, keo tụ tao Dd Clorine Bể khử trùng Hồ tuỳ nghi Nguồn tiếp nhận II. THUYẾT MINH QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SU: Nước thải từ trình sản xuất cao su đưa đến nhà máy sử lý nước thải dẫn qua song chắn rác để loại bỏ tạp chất thô có kích thước lớn sau nước thải dẫn qua bể nước thải dẫn qua bể lắng 1, hạt cặn sơ cấp có kích thước lớn 0,25 mm giữ lại để tránh ảnh hưởng đến hệ thống bơm công trình phía sau. Những hạt cặn đưa đến máy nén bùn. Sau đó, bơm vào bể tuyển để loại bỏ chất thải rắn lơ lửng có trọng lượng riêng nhỏ nước, bể có hệ thống thu gom bọt khối cao su đem tái chế nước thải bơm qua bể điều hòa để điều hòa lưu lượng, tránh tượng tải cục công trình phía sau. Nước thải hòa trộn NaOH chất dinh dưỡng để tạo mội trường thuận lợi cho công trình xử lý sinh học phía sau. Nước thải bơm qua mương bậc thang nhằm loại bỏ bớt N, sau nước thải tiếp tục đưa sang bể UASB, pH thuận lợi cho hoạt động bể UASB 6,7– 7,5. Tại bể UASB, vi sinh vật dạng kỵ khí phân hủy chất hữu có nước thải, hiệu xuất xử lý bể UASB tính theo COD, BOD đạt 60-80% thành chất vô dạng đơn giản khí Biogas (CO2, H2S, CH4, NH3…). Sau bể UASB thải dẫn qua bể Aerotank xử lý triệt để hợp chất hữu cơ.Tại bể Aerotank diễn trình sinh học hiếu khí trì từ máy thổi khí. Tại vi sinh vật dạng hiếu khí (bùn hoạt tính) phân hủy chất hữu lại nước thải thành chất vô dạng đơn giản như: CO2, H2O, , Quá trình phân hủy vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện sau: pH, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nồng độ bùn tính chất đồng nước thải. Do cần phải theo dõi thông số bể Aerotank. Hiệu xử lý COD bể đạt từ 90-95%. Từ bể Aerotank nước thải dẫn sang bể lắng, diễn trình phân tách nước bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính lắng xuống đáy. Nước thải đưa đến hồ sinh vật trước xả nguồn tiếp nhận. Bùn hoạt tính đáy bể lắng phần bơm tuần hoàn Aerotank nhằm trì hàm lượng vi sinh vật bể. Bùn dư bơm vào bể nén bùn trọng lực để làm giảm thể tích. Sau bơm đến ngăn khuấy trộn máy lọc ép băng tải để khuấy trộn polyme, qua hệ thống băng tải ép bùn. Bùn thải có dạng bánh đem chon lấp sử dụng làm phân bón. Nước thải tiếp tục bơm qua bể lăng khử trùng trước đưa vào hồ tùy nghi. Cuối thải nguồn tiếp nhân (ao, hồ, suối…) III. VỊ TRÍ, CẤU TẠO, NHIỆM VỤ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TRONG HỆ THỐNG SỬ LÝ NƯỚC THẢI. 1. Song chắn rác. – Vị trí: Công trình hệ thống sử lý nước thải. Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác.Song chắn rác chia làm loại di động cố định. Song chắn rác đặt nghiêng góc 60–900 theo hướng dòng chảy. Cấu tạo: Gồm thép tiết diện tròn cỡ 10 tiết diện chữ nhật kích thước 6*50 mm đặt song song hàn vào khung thép.Khoảng cách 40 – 50 mm. Hình1 : Song chắn rác thủ công – Nhiệm vụ: Giữ lại tạp chất thô có kích thước lớn rác, cây, vỏ khoai mì. Nhờ tránh cố xảy trình vận hành làm tắc bơm, đường ống, kênh dẫn, tăng trở lực dòng chảy nên làm tăng tiêu hao lượng bơm. Kích thước khối lượng rác giữ lại song chắn rác phụ thuộc vào kích thước khe hở đan.Để tránh ứ đọng rác gây tổn thất áp lực lớn ta cần phải thường xuyên làm vệ sinh (cào rác). 2. Bể lắng cát - Bể lắng ngang. – Vị trí: Bể lắng cát thường đặt phía sau song chắn rác trước bể lắng sơ cấp. Đôi người ta đặt bể lắng cát trước song chắn rác, nhiên việc đặt sau song chắn có lợi cho việc quản lý bể lắng cát hơn.Trong bể lắng cát thành phần cần loại bỏ lắng xuống nhờ trọng lượng thân chúng.Ở phải tính toán hạt cát hạt vô cần giữ lại lắng xuống chất lơ lửng hữu khác trôi đi. – Cấu tạo: Hình 2: Sơ đồ cấu tạo bể lắng ngang. Gồm: 1. Máng phân phối 3. Ngăn thu bùn 5. Máng thu nước dạng rang Phân loại bể lắng cát: 2. Tấm ngăn vật 4. Thiết bị cào bùn • • • • Bể lắng cát ngang: V =0,15 m/s – 0,3 m/s Bể lắng cát đứng chảy từ lên trên; Bể lắng cát chảy theo phương tiếp tuyến; Bể lắng cát sục khí Lượng cát giữ lại phụ thuộc: loại hệ thống thoát nước, tổng chiều dài mạng lưới, tốc độ dòng chảy, điều kiện sử dụng hệ thống, tính chất nước thải. – Nhiệm vụ:  Bể lắng cát nhằm loại bỏ chất không tan, 80 % dạng vô cơ, 20 % dạng hữu cơ. Bể lắng cát nhằm loại bỏ cát, sỏi, đá dăm, loại xỉ >0.2mm khỏi nước thải.  Trong nước thải, thân cát không độc hại ảnh hưởng đến khả hoạt động công trình thiết bị hệ thống ma sát làm mòn thiết bị khí, lắng cặn kênh ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng bể xử lý tăng tần số làm bể này. Vì trạm xử lý thiết phải có bể lắng cát. + Bể lăng kết hợp keo tụ tao bông. - Vị trí. Sau bể sử lý sinh học Aerotan - Cấu tao. Bể thiết kế đông có cánh khuấy để khuất trộn phèn với - nước cần sử lý. Nhiên vụ: sử lý cặn sinh học. 3. Bể tuyển – Vị trí: thường đặt sau bể điều hòa – Cấu tạo: Hình 4.5 : Sơ đồ hệ thống bể tuyển Bể tuyển cấu tạo bao gồm: - Thân bể tròn hình chữ nhật làm inox 304, 201, SS400. - Motor truyền chuyển động. - Hệ thống cánh gạt bọt cào bùn. - Máng thu bọt, thu nước. - Một số thiết bị phụ trợ bên gồm: bình trộn hóa chất, bơm,… – Nhiệm vụ: • Để loại khỏi nước tạp chất phân tán không tan khó lắng, tách chất tan chất hoạt động bề mặt. • Để xử lý nước thải ngành: chế biến dầu mỏ, tơ sợi nhân tạo, giấy xenlulô, da, hóa chất, thực phẩm, chế tạo máy. • Ngoài ra, dùng để tách bùn hoạt tính sau xử lý hóa sinh. Hình 6. Bề mặt bể tuyển 4. Bể điều hòa Hình 7: Bể điều hòa – Vị trí: • Đặt sau bể lắng cát nước thải có chứa lượng lớn tạp chất không tan vô cơ. • Đặt trước bể lắng nước thải chứa chủ yếu chất bẩn không tan hữu cơ. • Nếu sơ đồ có bể trộn (với hóa chất) nên đặt bể điều hòa trước bể trộn. – • • • • Cấu tạo: Bể chứa nước thải Hệ thồng khuấy trộn Hệ thống sục khí Hệ thống bơm – Nhiệm vụ:  Điều chỉnh biến thiên lưu lượng nước thải theo ngày.  Tránh biến động hàm lượng chất hữu làm ảnh hưởng đến hoạt động vi khuẩn bể xử lý sinh học 5. Tháp đuổi Amoni – Mương bậc thang - Vị trí. Được xây dưng sau bể điều hòa. - Cấu tạo. Dạng bậc thang Hình 8. Mường bậc thang - Nhiêm vụ. Loại bỏ khí Amoni khỏi nước thải quạt gió. 6. Bể UASB – Vị trí: Do đặc tính bể UASB xử lý chất hữu có hàm lượng cao không triệt để. Do đó, nước thải có hàm lượng BOD cao sơ đồ công nghệ vị trí bể UASB thường đặt trước bể hiếu khí Aerotank nhằm để xử lý triệt để chất hữu nước thải, vể UASB xử lý BOD giảm mức độ định, không triệt để, bể Aerotank xử ký chất hữu có nồng độ thấp đạt hiếu cao. Do đó, bể UASB thường đặt trước bể hiếu khí. Tùy vào chất lượng nước sau bể UASB có bể xử lý hiếu khí. – Cấu tạo: Hình9: Cấu tạo bể UASB Bể UASB chia thành vùng chính:  Vùng chứa bùn phân hủy kỵ khí: (không chiếm 60% thể tích bể). Là lớp bùn hoạt tính chứa VSV kỵ khí có khả phân hủy hợp chất hữu cơ, nước thải vào chảy qua lớp bùn để xử lý.  Vùng lắng: nằm phí lớp bùn kỵ khí. Nước thải sau phân hủy di chuyển lên vùng để thực trình lắng cặn. Ngoài có hệ thống phân phối nước vào, hệ thống thu nước ra, hệ thống thu khí số hệ thống phụ trợ khác. Hình 10. Bể UASB – Nhiệm vụ: Từ bể axits nước thải bơm bể kỵ khí UASB. Nhiệm vụ trình xử lý nước thải qua bể UASB nhờ vào hoạt động phân hủy vi sinh vật kỵ khí biến đổi chất hữu thành dạng khí sinh học. Chính chất hữu tồn nước thải chất dinh dưỡng cho vi sinh vật. 7. Bể Aerotank – Cấu tạo: Hình 11, 12. Bể Aerotan • Bể cấu tạo đơn giản khối hình chữ nhật có bố trí hệ thống phân phối khí(Dĩa khí, ống phân phối khí) nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan (DO nước). • Bể aerotank có chiều cao từ 2,5m trở lên nhằm mục đích sục khí vào lượng không khí kịp hòa tan nước, thấp bùng lên hết oxy hòa tan. • Nếu nơi có diện tích nhỏ bên bể bố trí thêm giá thể vi sinh, thị trường cung cấp nhiều giá thể dạng tấm,dạng cầu, – Nhiệm vụ:  Giữ liều lượng bùn cao Aerotank  Cho phép vi sinh phát triển liên tục giai đoạn “bùn trẻ”  Bảo đảm chất lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật điểm Aerotank. 8. Bể khử trùng. - vị trí. Sau bể lắng 2. -. Cấu tạo Hình 13. Bể khử trùng - Nhiệm vu. Khử trùng nước thải trước đưa qua hồ tùy nghi. 9. Hồ tùy nghi Vị trí: sau bể khử trùng Cấu tạo: Hình 14: Hồ tùy nghi + Thể tích: V = 3000(m3) + Kích thước: L x B x H = 50m x 40m x 1,5m. – Nhiệm vụ:Khử triệt để chất hữu nitơ, photpho sót lại sau công trình xử lý sinh học. 10. Bể nén bùn Hình 15. Bể nén bùn – Vị trí: sau bể lắng để xử lý bùn – Cấu tạo: + Thường thiết kế dạng tròn đứng. Trong bể đặt máy gạt cặn đáy bể. + Kích thước: D x H = 2,78m x 4,89m. Ngăn phân phối tâm có đường kính 20% đường kính bể chiều cao từ – 1,25m. + Vật liệu: BTCT dày 300mm, chống thấm mặt trong. – Nhiệm vụ: Giảm độ ẩm bùn hoạt tính dư cách nén học để đạt độ ẩm thích hợp (94 - 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn công trình tiếp theo. 11.Máy ép bùn – Vị trí: sau bể nén bùn bùn vào máy ép bùn để xử lý sau dùng để chôn lấp làm phân bón. – Cấu tạo: Hình 16: Máy ép bùn khung Hình 17: Máy ép bùn băng tải Bao gồm loại: + Máy ép bùn khung bản: gồm nhiều phòng lọc có chứa lọc lắp vào khung, động trợ động máy phát thủy lực hệ thống kiểm soát khử nước khác. + Máy ép bùn băng tải: máy bơm bùn, thùng hóa chất keo tụ định lượng cặn hệ thống băng tải trục ép. Chiều rộng băng tải từ 0,5 -3,5m. – Nhiệm vụ: Cặn sau qua bể nén bùn có nồng độ 3-8%, đưa qua máy ép bùn để giảm độ ẩm xuống 70-80%, tức nồng độ cặn khô từ 20-30%. Mục đích: - Giảm khối lượng bùn vô ta khỏi bể. - Cặn khô dễ chôn lấp hay cải tạo cặn ướt. - Giảm lượng nước bẩn thấm vào nước ngầm bãi thu. - Ít gây mùi khó chịu độc tính. VI. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG + Ưu điểm. - Thời gian khởi động ngắn, việc kiếm bùn hoạt tính để khởi động dễ dàng - sẵn có. Hiệu xử lý sinh học cao. Có thể tận dụng lượng cao su thất thoát, tận dụng lượng khí CH làm lượng Sử lý triệt để chất thải. Tri phí thấp. + Nhược điểm: - Chi phí vận hành lớn. - Diện tích xây dựng lớn. - Vận hành đòi hỏi công nhân có kỹ thuật cao. [...]...Hình 10 Bể UASB – Nhiệm vụ: Từ bể axits nước thải được bơm bể kỵ khí UASB Nhiệm vụ của quá trình xử lý nước thải qua bể UASB là nhờ vào sự hoạt động phân hủy các vi sinh vật kỵ khí biến đổi chất hữu cơ thành các dạng khí sinh học Chính các chất hữu cơ tồn tại trong nước thải là chất dinh dưỡng cho vi sinh vật 7 Bể Aerotank – Cấu tạo: Hình 11, 12 Bể Aerotan... bùn bùn được vào máy ép bùn để xử lý sau đó nó được dùng để chôn lấp hoặc làm phân bón – Cấu tạo: Hình 16: Máy ép bùn khung bản Hình 17: Máy ép bùn băng tải Bao gồm 2 loại: + Máy ép bùn khung bản: gồm nhiều phòng lọc có chứa các tấm lọc được lắp vào một chiếc khung, một động cơ trợ động một máy phát thủy lực và các hệ thống kiểm soát khử nước khác + Máy ép bùn băng tải: máy bơm bùn, thùng hóa chất keo... ngắn, việc kiếm bùn hoạt tính để khởi động dễ dàng và - sẵn có Hiệu quả xử lý sinh học cao Có thể tận dụng lượng cao su thất thoát, tận dụng được lượng khí CH 4 làm năng lượng Sử lý triệt để chất thải Tri phí thấp + Nhược điểm: - Chi phí vận hành lớn - Diện tích xây dựng lớn - Vận hành đòi hỏi công nhân có kỹ thuật cao ... đặt máy gạt cặn ở đáy bể + Kích thước: D x H = 2,78m x 4,89m Ngăn phân phối trong tâm có đường kính bằng 20% đường kính bể và chiều cao từ 1 – 1,25m + Vật liệu: BTCT dày 300mm, chống thấm mặt trong – Nhiệm vụ: Giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư bằng cách nén cơ học để đạt độ ẩm thích hợp (94 - 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn ở công trình tiếp theo 11 .Máy ép bùn – Vị trí: sau bể nén bùn bùn được vào máy. .. khử trùng - Nhiệm vu Khử trùng nước thải trước khi đưa qua hồ tùy nghi 9 Hồ tùy nghi Vị trí: sau bể khử trùng Cấu tạo: Hình 14: Hồ tùy nghi + Thể tích: V = 3000(m3) + Kích thước: L x B x H = 50m x 40m x 1,5m – Nhiệm vụ:Khử triệt để các chất hữu cơ như là nitơ, photpho còn sót lại sau công trình xử lý sinh học 10 Bể nén bùn Hình 15 Bể nén bùn – Vị trí: ở sau bể lắng 2 để xử lý bùn – Cấu tạo: + Thường thiết... qua máy ép bùn để giảm độ ẩm xuống còn 70-80%, tức nồng độ cặn khô từ 20-30% Mục đích: - Giảm khối lượng bùn vô cơ ta khỏi bể - Cặn khô dễ chôn lấp hay cải tạo cặn ướt - Giảm lượng nước bẩn có thể thấm vào nước ngầm ở bãi thu - Ít gây mùi khó chịu và ít độc tính VI ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG + Ưu điểm - Thời gian khởi động ngắn, việc kiếm bùn hoạt tính để khởi động dễ dàng và - sẵn có Hiệu quả xử lý. .. hòa tan (DO trong nước) • Bể aerotank có chiều cao từ 2,5m trở lên nhằm mục đích khi sục khí vào thì lượng không khí kịp hòa tan trong nước, nếu thấp thì sẽ bùng lên hết không có oxy hòa tan • Nếu ở nơi nào có diện tích nhỏ thì bên trong bể được bố trí thêm giá thể vi sinh, hiện nay trên thị trường cung cấp rất nhiều giá thể dạng tấm,dạng cầu, – Nhiệm vụ:  Giữ được liều lượng bùn cao trong Aerotank

Ngày đăng: 18/09/2015, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan