Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch đà nẵng một cách toàn diện

72 750 6
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch đà nẵng một cách toàn diện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................... 1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DULỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ..................................11.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .....11.1.1. Khái niệm về du lịch ...................................................11.1.2. Sản phẩm du lịch .........................................................11.1.3. Các loại hình du lịch ...................................................11.1.4. Thị trƣờng du lịch .......................................................21.1.5. Khách du lịch ............................................................... 21.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch.............................. 21.1.7. Nguồn nhân lực du lịch ...............................................31.1.8. Xúc tiến du lịch............................................................ 31.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEOHƢỚNG BỀN VỮNG ........................................................... 31.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững .31.2.2. Những dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch theohƣớng bền vững .....................................................................41.2.3. Tiêu chuẩn phát triển du lịch theo hƣớng bền vững 41.3. CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH .........................................51.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DULỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG................51.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch ......................51.4.2. Các yếu tố tác động vào cung du lịch ........................61.5. CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DU LỊCHVÀ LỮ HÀNH .......................................................................61.6. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEOHƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƢỚCVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG .....................................................................................7 i 2. 1.6.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững trênthế giới ....................................................................................71.6.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vữngtrong nước ............................................................................101.6.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch theo hướng bềnvững tại thành phố Đà Nẵng ................................................ 11CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀNẴNG .................Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch đà nẵng một cách toàn diệnThực trạng và giải pháp phát triển du lịch đà nẵng một cách toàn diệnThực trạng và giải pháp phát triển du lịch đà nẵng một cách toàn diện..................................................................132.1.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU . CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .1 1.1.1. Khái niệm du lịch .1 1.1.2. Sản phẩm du lịch .1 1.1.3. Các loại hình du lịch .1 1.1.4. Thị trƣờng du lịch .2 1.1.5. Khách du lịch . 1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch 1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch .3 1.1.8. Xúc tiến du lịch 1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG . 1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững .3 1.2.2. Những dấu hiệu nhận biết phát triển du lịch theo hƣớng bền vững .4 1.2.3. Tiêu chuẩn phát triển du lịch theo hƣớng bền vững 1.3. CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH .5 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch 1.4.2. Các yếu tố tác động vào cung du lịch 1.5. CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH .6 1.6. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .7 i 1.6.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững giới 1.6.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững nước 10 1.6.3. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Đà Nẵng 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG .13 2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG . 13 2.1.1. Giới thiệu thành phố Đà Nẵng 13 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 13 2.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 13 2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên . 13 2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 14 2.2.3. Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ phát triển du lịch 15 2.3. CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 17 2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-2010 .17 2.4.1. Thực trạng phát triển loại hình du lịch 17 2.4.2. Khách du lịch . 20 2.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành 23 2.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch 26 2.4.5. Nguồn nhân lực du lịch 29 2.4.6. Quản lý nhà nước du lịch 29 2.4.7. Vài trò Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng . 30 2.4.8. Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 31 2.4.9. Phát triển du lịch quan hệ với cộng đồng địa phương . 31 ii 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 32 2.5.1. Những mặt làm 32 2.5.2. Những tồn nguyên nhân .34 2.5.3. Những vấn đề đặt phát triển bền vững ngành du lịch thành phố .36 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 38 3.1. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 38 3.1.1. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 38 3.1.2. Một số định hướng phát triển chủ yếu .38 3.2. DỰ BÁO XU HƢỚNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 39 3.2.1. Xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững 39 3.2.2. Đánh giá khả cạnh tranh xác định nhân tố chủ yếu phát triển du lịch theo hướng bền vững 40 3.2.3. Dự báo số tiêu phát triển du lịch Đà Nẵng đến 2020 41 3.3. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 42 3.3.1. Quan điểm phát triển 42 3.3.2. Mục tiêu phát triển du lịch .43 3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG .44 iii 3.4.1. Định hướng thị trường khách du lịch . 44 3.4.2. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 45 3.4.3. Quy hoạch du lịch mối quan hệ liên ngành, liên vùng quan hệ cạnh tranh khu vực Đông Nam Á 45 3.4.4. Định hướng phát triển không gian du lịch .46 3.4.5. Phát triển tuyến du lịch trọng điểm 46 3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 47 3.5.1. Cơ sở xây dựng mô hình phát triển du lịch theo hướng bền vững .47 3.5.2. Mô hình phát triển du lịch theo hướng bền vững địa bàn thành phố Đà Nẵng 47 3.6. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .49 3.6.1. Phát triển du lịch bền vững kinh tế .49 3.6.2. Phát triển du lịch bền vững văn hóa - xã hội .53 3.6.3. Phát triển du lịch bền vững tài nguyên - môi trường 55 3.6.4. Giải pháp phối hợp hoạt động chủ thể mô hình phát triển du lịch bền vững 57 3.7. KIẾN NGHỊ .58 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62 iv MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lí thuận lợi, vào trung độ đất nước, nằm trục giao thông Bắc - Nam, cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây. Đặc biệt, Đà Nẵng có cảng biển nước sâu sân bay quốc tế, với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp, lại nằm trung điểm di sản văn hóa giới, cộng với bề dày lịch sử, văn hóa, cách mạng tạo cho Đà Nẵng nhiều tiềm điều kiện để phát triển du lịch trở thành trung tâm du lịch lớn nước khu vực Đông Nam Á. Những năm qua, sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010, với Nghị 03 Thành ủy đẩy mạnh phát triển du lịch tình hình chương trình hành động UBND thành phố thực Nghị 33 Bộ Chính trị, Đà Nẵng ý đầu tư sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, ban hành nhiều chương trình, đề án nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển du lịch. Nhờ đó, hoạt động du lịch thành phố có bước phát triển mới. Lượng du khách đến Đà Nẵng trì tốc độ tăng trưởng cao qua năm. Giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân số lượng khách đến Đà Nẵng đạt 15,4%/năm, năm 2010 thành phố đón 1,7 triệu du khách. Tốc độ tăng trưởng doanh thu chuyên ngành du lịch giai đoạn 2001-2010 đạt gần 16%/năm, doanh thu ngành năm 2010 đạt khoảng 1.100 tỷ đồng. Đến cuối năm 2010, địa bàn thành phố xúc tiến 55 dự án đầu tư du lịch với tổng vốn đầu tư 54.000 tỷ đồng; có 10 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 23.000 tỷ đồng 45 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 31.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, so với tiềm lợi phát triển du lịch Đà Nẵng chưa tương xứng có tính đột phá, cụ thể: Thời gian lưu trú bình quân du khách Đà Nẵng không tăng. Hệ số sử dụng buồng phòng bình quân thấp, đạt 50%. Hầu loại hình du lịch có (núi, sông, biển, nội thành, ngoại thành) sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lượng chưa cao, thiếu yếu tố đặc trưng, độc đáo, sức thu hút khách kém. Các tụ điểm vui chơi giải trí (nhất hoạt động giải trí đêm), trung tâm mua sắm, khu ẩm thực tập trung, sở lưu trú chất lượng cao ít, thiếu tính đồng bộ. Do vậy, nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm mô hình, định hướng phát triển bền vững để ngành du lịch Đà Nẵng có bước tiến vượt bậc, khai thác triệt để tiềm môi trường sinh thái, văn hóa, xã hội tạo lợi so sánh để phát triển du lịch bền vững cho thành phố Đà Nẵng, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội xu phát triển điều cần thiết nay. Hơn nữa, đề tài đưa khuyến nghị sát thực với quan quản lý nhà nước nhằm góp phần đề sách khuyến khích, h trợ cho du lịch Đà Nẵng phát triển bền vững. 2. Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung thực mục tiêu sau: - Trình bày nội dung phát triển du lịch theo hướng bền vững; - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng năm qua; - Phân tích cạnh tranh du lịch Đà Nẵng bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế; - Phân tích dự báo nguồn khách du lịch đến TP. Đà Nẵng; - Xác lập quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững; - Xây dựng mô hình phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Nẵng; - Đề xuất nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững địa bàn TP. Đà Nẵng đến năm 2020. 3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững. - Phạm vi nghiên cứu: Phát triển bền vững ngành du lịch địa bàn TP. Đà Nẵng quan hệ liên kết với phát triển du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, có xem xét đến phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên Hành lang kinh tế Đông - Tây. - Đối tượng khảo sát: Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng; khách du lịch quốc tế nước đến Đà Nẵng; người dân quan quản lý nhà nước du lịch. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; Phương pháp phân tích hệ thống hoạt động du lịch địa bàn thành phố; Phương pháp phân tích cạnh tranh (SWOT, PEST, Cluster ngành); Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: khách du lịch, người dân, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch địa bàn thành phố; Phương pháp phân tích thống kê số liệu sơ cấp thứ cấp phát triển du lịch địa bàn thành phố; Phương pháp vấn sâu nhà quản lý doanh nghiệp quan quản lý nhà nước; Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia thảo luận; Phương pháp thực nghiệm. 5. Kết cấu đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch theo hướng bền vững - Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng - Chương 3: Phát triển bền vững ngành du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1.1. Khái niệm du lịch Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày 14/6/2005) du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định. 1.1.2. Sản phẩm du lịch Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày 14/6/2005), sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch. Có thể phân loại sản phẩm du lịch thành hai loại dựa theo đặc tính tiêu thụ khách hàng sau: Sản phẩm du lịch trọn vẹn sản phẩm du lịch riêng lẻ. Đối với sản phẩm du lịch riêng lẻ phân biệt nhóm sản phẩm sau: Sản phẩm du lịch đặc thù; Sản phẩm du lịch thiết yếu sản phẩm du lịch mang tính bổ trợ. 1.1.3. Các loại hình du lịch 1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch Theo tác giả Trương Sỹ Quý loại hình du lịch định nghĩa sau: “Loại hình du lịch hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức nhau, xếp chung theo mức giá bán đó”. 1.1.3.2. Các loại hình du lịch Các loại hình du lịch phân loại sau: - Theo phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch: Du lịch quốc tế, du lịch nội địa - Theo nhu cầu thực hành vi du lịch: Du lịch nghỉ dưỡng, giải trí; Du lịch thể thao; Du lịch chữa bệnh; Du lịch mục đích văn hóa; Du lịch sinh thái; Du lịch tôn giáo; Du lịch thăm thân nhân, quê hương; Du lịch thương gia; Du lịch công vụ; Du lịch cảnh. Ngoài phân theo: Theo đối tượng du lịch; Theo hình thức tổ chức chuyến đi; Theo phương tiện sử dụng thời gian du lịch; Theo loại hình lưu trú; Theo thời gian du lịch; Theo vị trí địa lý nơi đến. 1.1.4. Thị trƣờng du lịch Thị trường du lịch phận thị trường chung, phạm trù sản xuất lưu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn quan hệ trao đổi người mua người bán, cung cầu toàn mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ lĩnh vực du lịch (Nguyễn Văn Lưu, Giáo trình Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.34). 1.1.5. Khách du lịch Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến (Điều 4, Luật Du lịch, 2005). 1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch Doanh nghiệp du lịch đơn vị cung ứng thị trường du lịch, đồng thời đơn vị tiêu thụ. Trong mô hình này, khách du lịch đứng vị trí trung tâm, đối tượng hướng tới tất tác nhân khác chu i giá trị du lịch. Việc làm đối tượng (khách du lịch) thỏa mãn điểm đến ý định quay trở lại mục tiêu tối thượng quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch cộng đồng. Những loại hình du lịch chọn lựa mô hình dựa vào tính khả thi điều kiện đáp ứng địa phương cộng với việc sử dụng tài nguyên du lịch cách hợp lý loại hình này. 3.6. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.6.1. Phát triển du lịch bền vững kinh tế 3.6.1.1. Thu hút khách du lịch - Đối với sản phẩm có, cần tăng cường phát triển sản phẩm theo hướng củng cố, nâng cao chất lượng sản phẩm: - Phát triển triển sản phẩm du lịch tiềm - Thực biện pháp làm tăng lòng trung thành du khách - Đưa giải pháp nhằm ứng phó với tình hình suy thoái kinh tế giới 3.6.1.2. Phát triển doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dịch vụ du lịch Bao gồm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dịch vụ du lịch giải pháp h trợ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dịch vụ du lịch 3.6.1.3. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch a. Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch - Đường bộ: tuyến đường xác định lộ trình du lịch với hành trình dài cần xây dựng hình thành trạm dịch vụ dừng chân dọc theo tuyến đường với khoảng cách hợp lý. 49 - Đường không: Xây dựng lộ trình mở, trọng khai thác thêm nhiều tuyến bay quốc tế; nâng cấp, cải tạo, xây dựng sân bay Đà Nẵng trở thành sân bay quốc tế đại… Có chủ trương h trợ đường bay mới, khách để trì hoạt động. - Đường biển: Nghiên cứu thiết lập tuyến du lịch đường biển đến Đà Nẵng; nâng cấp Cảng Tiên Sa thành cảng hàng hóa kết hợp du lịch, xây dựng khu bán hàng lưu niệm, ẩm thực phục vụ khách tàu biển Cảng cho văn minh, đẹp. - Đường sắt: cần có kế hoạch đầu tư, di chuyển ga Đà Nẵng ngoại ô, mở thêm đội tàu nối Đà Nẵng với điểm đến du lịch nước Huế, Quảng Bình, Nha Trang . - Hoàn chỉnh hệ thống viễn thông - công nghệ thông tin; xây dựng đồng đại hoá hệ thống biển báo, dẫn giao thông du lịch; xây dựng cải tạo mạng lưới cấp điện, nước cho khu đô thị du lịch. b. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch - Phát triển số lượng chất lượng sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu ngành du lịch. - Kiểm tra, lựa chọn thông báo rộng rãi khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, điểm mua sắm đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ điểm du lịch, giúp du khách có sở để lựa chọn định. - Ban hành sách ưu đãi đầu tư, thu hút lựa chọn dự án xây dựng khách sạn cao cấp với quy mô lớn, đẳng cấp quốc tế, kêu gọi xây dựng hạ tầng xanh thân thiện với môi trường mà lại tiết kiệm chi phí. - Nâng cấp xây dựng thêm khu vui chơi giải trí, resort, khu mua sắm lớn, đại đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, khu thể thao phù hợp với điều kiện địa hình thành phố. 50 - Phát triển khu mua sắm để tăng chi tiêu du khách có sách ưu đãi với gian hàng làng nghề khu mua sắm; - Cần xây dựng số khu vui chơi giải trí đại mang đặc trưng khác biệt so với nơi khác. - Nâng cao chất lượng dịch vụ kèm theo dịch vụ vận chuyển, viễn thông, y tế, ngân hàng… đầu tư nâng cấp, trùng tu khu bảo tàng, văn hóa, sinh thái. 3.6.1.4. Các hoạt động xúc tiến du lịch - Đổi nội dung thông tin quảng bá điểm đến Đà Nẵng. - Nâng cấp website du lịch Đà Nẵng, liên kết website doanh nghiệp du lịch với nhau, giúp cho bên có lợi mà giảm thiểu chi phí. - Thường xuyên phát hành ấn phẩm du lịch sách cẩm nang du lịch Đà Nẵng; đồ du lịch Đà Nẵng; bưu ảnh Đà Nẵng; tập gấp Du lịch Đà Nẵng… - Tạo ấn tượng tốt m i du khách quốc tế đến du lịch Đà Nẵng. 3.6.1.5. Xây dựng thương hiệu thành phố Đà Nẵng a. Yêu cầu thương hiệu điểm đến Đà Nẵng: Thương hiệu điểm đến phải xuất phát từ mục tiêu định hướng phát triển du lịch, định vị sản phẩm du lịch Đà Nẵng. Tên, biểu tượng, hiệu du lịch Đà Nẵng phải ấn tượng, dễ nhận biết, dễ nhớ, dễ liên tưởng đến giá trị người ta muốn thể hiện, dễ sử dụng. Biểu tượng, hiệu hoạt động thương hiệu phải để xây dựng câu chuyện thương hiệu Đà Nẵng. b. Quy trình xây dựng thương hiệu Về tài nguyên biển, nay, có bãi biển lớn Việt Nam đầu tư quy mô quốc gia là: Nha Trang, Vũng Tàu, Đà 51 Nẵng, Mũi Né - Phan Thiết, Phú Quốc. Do vậy, xét khía cạnh bãi biển đẹp, Đà Nẵng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn. Tuy nhiên, xét mặt đa dạng cảnh quan thiên nhiên, mức độ trang bị hạ tầng sở cho nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng du lịch công vụ (hệ thống resort cao cấp) vị trí thành phố, Đà Nẵng nhiều mạnh. c. Đề xuất Tên điểm đến: Nhóm nghiên cứu thống sử dụng tên điểm đến Đà Nẵng. Biểu tượng điểm đến: Nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng hình ảnh bãi biển Non Nước, lễ hội pháo hoa quốc tế, cáp treo Bà Nà, chùa Linh Ứng - Sơn Trà thuộc tính bật, để xây dựng biểu tượng cho Đà Nẵng. Slogan (khẩu hiệu) điểm đến: Đề xuất 1: Đà Nẵng - Trung tâm di sản giới Đề xuất 2: Đà Nẵng - Điểm đặc biệt khác biệt Á 11 Đông Đề xuất 3: Đà Nẵng - Thành phố đáng sống Đề xuất 4: Đà Nẵng - Thành phố kiện 3.6.1.6. Các giải pháp nhằm khắc phục tính thời vụ ngành du lịch Đà Nẵng - Tăng cường nghiên cứu thị trường công tác tuyên truyền quảng cáo thu hút khách mùa vụ du lịch chính. - Tăng mức độ sẵn sàng đón tiếp khách năm. - Cần nghiên cứu công ty lữ hành quốc tế xem ngành du lịch Thành phố có đáp ứng đặc điểm thị trường khách quốc tế không. 11 Slogan Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2015 : Điểm khác biệt Á Đông 52 - Ngoài vào thời kỳ thấp điểm ngành du lịch nên có sách khuyến mãi, giảm giá nhằm thu hút khách. - Cuối để phần giảm bớt tác động tính thời vụ hoạt động du lịch, thời điểm hợp lý để tiến hành đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng hay tiến hành khóa đào tạo nhân viên nhằm nâng cao chất lượng sẵn sàng đón tiếp du khách. 3.6.2. Phát triển du lịch bền vững văn hóa - xã hội 3.6.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch a. Nhóm giải pháp dành cho quan quản lý Nhà nước du lịch - Xây dựng ban hành sách tuyển dụng lao động - Đào tạo, bồi dưỡng lao động cho ngành du lịch - Ban hành hướng dẫn sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần cho lao động b. Nhóm giải pháp dành cho doanh nghiệp - Chuyên nghiệp hóa công tác quản trị nhân tất khâu - Tạo điều kiện thuận lợi động viên, khuyến khích lao động lành nghề chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo nhân lực du lịch c. Nhóm giải pháp dành cho sở đào tạo - Rút ngắn khoảng cách đào tạo tuyển dụng - Tiếp tục khai thác nguồn vốn để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch - Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích đội ngũ chuyên gia, cán quản lý, lao động lành nghề, chất lượng cao, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo. - Liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp để tạo điều kiện cho học viên thực tập có hội nghề nghiệp tốt sau tốt nghiệp. 53 - Khai thác hình thức liên doanh, liên kết hiệu đào tạo nhân lực du lịch, hợp tác đào tạo quốc tế. - Đảm bảo thực đào tạo liên thông từ thấp đến cao để người lao động có hội nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sinh kế bền vững. d. Nhóm giải pháp dành cho người lao động - Thay đổi nhận thức thang bậc giá trị xã hội định hướng nghề nghiệp để lựa chọn ngành nghề đào tạo phù hợp lực thân đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; - N lực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; - Xây dựng ý thức đạo đức, thái độ, tác phong phù hợp với yêu cầu ngành nghề. e. Nhóm giải pháp dành cho tổ chức xã hội nghề nghiệp - Phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp mảng công tác bảo vệ quyền lợi thành viên, h trợ bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao tay nghề; - Kiến nghị quan có chức ban hành chủ trương sách phù hợp để phát triển ngành du lịch nói chung nguồn nhân lực du lịch Thành phố nói riêng; - Tham gia trực tiếp tổ chức thi tay nghề để khuyến khích, động viên tinh thần người lao động. 3.6.2.2. Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương - Gia tăng hiểu biết phát triển du lịch bền vững - Đảm bảo tham gia cộng đồng vào trình xây dựng quy hoạch phát triển du lịch - Đảm bảo tham gia tích cực cộng đồng vào hoạt động du lịch - Chia sẻ lợi ích từ nguồn thu du lịch để h trợ phát triển cộng đồng 54 - Đảm bảo tham gia giám sát cộng đồng trình thực quy hoạch phát triển du lịch 3.6.3. Phát triển du lịch bền vững tài nguyên - môi trƣờng 3.6.3.1. Bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch + Kiểm kê đa dạng sinh học + Thiết lập mạng lưới quản lý thông tin, xây dựng ngân hàng liệu đa dạng sinh học cách khoa học. + Đào tạo đa dạng sinh học + Xây dựng hệ thống pháp lý, chế tài nghiêm minh đơn vị kinh doanh du lịch, lữ hành hai khu bảo tồn; + Khuyến khích, h trợ, đồng thời kêu gọi cá nhân, tổ chức, chuyên gia nước quốc tế tham gia nghiên cứu khoa học + Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch. + Xây dựng chế tài xử phạt nghiêm minh + Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch + Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch. + Phát triển sách tiêu thụ xanh có ý nghĩa với môi trường, quản lý tốt nguồn lượng, tiết kiệm nước quản lý chất thải. + Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc gìn giữ, tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn 3.6.3.2. Bảo vệ cải thiện môi trường du lịch a. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, du khách tham gia bảo vệ môi trường 55 - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường. - Nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng, banner, áp phích. - In loại ấn phẩm có thông tin liên quan đến khu vực sinh thái. b. Giải pháp đào tạo Tổ chức lớp tập huấn du lịch sinh thái Hình thành đội ngũ hướng dẫn viên du lịch sinh thái thông thạo địa hình, có kiến thức đa dạng loại động thực vật khu vực bảo tồn (biển, núi), hiểu biết phương pháp, nguyên tắc bảo vệ môi trường, tài nguyên. Phối hợp, lồng ghép đào tạo giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch Trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường. c. Giải pháp quản lý nhà nước - Thành phố cần có chế tài công trình xây dựng ven biển - Yêu cầu doanh nghiệp xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường - Quản lý mật độ công suất phục vụ nhà trọ, nhà nghỉ khu, điểm du lịch - Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trường sinh thái khách sạn, đơn vị du lịch - Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp đặc thù khu bảo tồn, điểm du lịch 56 - Xây dựng nguyên tắc tham quan, bảo vệ tài nguyên phù hợp với điểm du lịch sinh thái - Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm bảo vệ môi trường du lịch. 3.6.4. Giải pháp phối hợp hoạt động chủ thể mô hình phát triển du lịch bền vững 3.6.4.1. Phối hợp đơn vị kinh doanh lữ hành dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng Liên kết công ty, doanh nghiệp hoạt động chu i giá trị du lịch lại với công ty lữ hành, khách sạn nhà hàng, trung tâm vui chơi giải trí . Trước hết, công ty cần thường xuyên trao đổi, thảo luận để đưa biện pháp kích cầu du lịch, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh điều kiện kinh tế khủng hoảng suy thoái kinh tế nay. 3.6.4.2. Phối hợp Cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch địa bàn TP Đà Nẵng a. Tổ chức phối hợp quan quản lý nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng phát triển du lịch Việc tổ chức phối hợp quan quản lý nhà nước thể thiện lĩnh vực như: Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch bền vững hay công tác xúc tiến, quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch môi trường du lịch b. Tổ chức phối hợp quan quản lý nhà nước hiệp hội địa bàn thành phố phát triển du lịch Để nâng cao vai trò hiệp hội tăng phối hợp với quan quản lý nhà nước, thời gian đến, nhóm nghiên cứu đề nghị: H trợ Hiệp hội hoạt động cách giao biên chế lao động (một đến hai người) h trợ kinh phí thuê văn phòng giao dịch; Giao quyền cho Hiệp hội quản lý, điều hành số hoạt 57 động cụ thể có liên quan đến doanh nghiệp du lịch. Ngoài ra, dể tận dụng vai trò làm cầu nối thông tin hiệp hội, cần xúc tiến tạo lập website riêng hiệp hội. 3.6.4.3. Hợp tác liên kết vùng phát triển du lịch Bao gồm: Hợp tác Hành lang kinh tế hợp tác địa phương khu vực nước. Trong đó, hợp tác địa phương khu vực nước gồm hình thức như: Hợp tác phát triển sản phẩm du lịch; Hợp tác quảng bá, xúc tiến du lịch; Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch bền vững; Hợp tác, kết nghĩa anh em với địa phương làm tốt công tác quản lý nhà nước du lịch; Hợp tác hiệp hội ngành nghề du lịch địa phương. 3.7. KIẾN NGHỊ 3.7.1. Điều phối liên vùng, liên ngành phát triển du dịch - Cần thiết lập cấu điều phối cấp khu vực vùng. - Thiết kế chế kết hợp, chia sẻ lợi ích địa phương khu vực. - Tổ chức Diễn đàn phát triển du lịch khu vực miền Trung Tây Nguyên định kỳ. 3.7.2. Phát triển hệ thống giao thông liên tỉnh quốc tế * Đường bộ: Đẩy nhanh tiến độ triển khai, xây dựng tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Đà Nẵng - Quảng Trị; xây dựng tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây thứ hai. * Đường sắt: Di dời xây dựng nhà ga đường sắt ngoại ô; xây dựng đường sắt 02 chiều Liên Chiểu - Dung Quất. * Đường hàng không: Mở rộng cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng giai đoạn 2. * Đường thủy: Mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn 2; xây dựng cảng Liên Chiểu. 58 3.7.3. Cơ chế, sách khuyến khích, ƣu đãi phát triển du lịch - Có sách khuyến khích h trợ cho nghiên cứu phát triển thị trường. - Tiếp tục h trợ từ ngân sách thành phố cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến du lịch thành phố đến với du khách nước. - Khuyến khích xây dựng quỹ quảng cáo, xúc tiến du lịch thành phố với đóng góp doanh nghiệp du lịch có phần h trợ từ ngân sách. - Cho phép đa dạng hình thức đầu tư - Giao cho thành phố Đà Nẵng với Bộ Quốc phòng lập kế hoạch sử dụng đất cụ thể cho khu vực bán đảo Sơn Trà - Về phí lệ phí: Có sách phù hợp phí cảng biển tàu du lịch cập cảng Đà Nẵng. - Mạnh dạn chuyển Cảng Đà Nẵng cho thành phố Đà Nẵng trực tiếp quản lý, khai thác phát triển xứng đáng cảng du lịch lớn đất nước. Kết luận chương 3: Trong chương này, nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu số nội dung chủ yếu sau: Dự báo xu hướng yếu tố tác động đến phát triển du lịch Đà Nẵng theo hướng bền vững; Trên sở quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, nhóm nghiên cứu đưa quan điểm mục tiêu nhằm phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; Xây dựng mô hình phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng đưa giải pháp phát triển du lịch bền vững. Ngoài ra, chương nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị trung ương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sựu phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng thời gian đến. 59 KẾT LUẬN Phát triển du lịch có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng năm qua. Trong thời gian đến, với định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đòi hỏi phải có hướng phát triển bền vững cho ngành du lịch thành phố. Qua việc thực đề tài “Phát triển bền vững ngành du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, nhóm nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch bền vững, đưa phương thức đánh giá tính bền vững du lịch, cam kết du lịch đàm phán hội nghị WTO. Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững, đưa số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững giới, từ rút học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 tất mặt bao gồm: Các loại hình du lịch; Khách du lịch; Các dịch vụ lữ hành, lưu trú, vận chuyển, ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí… Thực trạng nguồn nhân lực du lịch; Thực trạng công tác quản lý nhà nước vai trò Hiệp hội du lịch thành phố; Thực trạng hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch; Phát triển du lịch quan hệ với cộng đồng địa phương. Đồng thời, đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng theo quan điểm phát triển bền vững. Trong đó: tập trung đánh giá mặt làm được, tồn vấn đề cần đặt để phát triển du lịch bền vững. - Trên sở dự báo xu hướng phát triển du lịch, phân tích ma trận SWOT để đánh giá khả cạnh tranh du lịch Đà Nẵng 60 theo hướng bền vững thời gian đến, đưa nhân tố chủ yếu phát triển du lịch bền vững Đà Nẵng. Đề tài nêu lên quan điểm mục tiêu nhằm phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Sử dụng kết hợp phương pháp dự báo định lượng phương pháp chuyên gia để dự báo phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, gồm tiêu lượng khách du lịch đến Đà Nẵng, doanh thu ngành du lịch doanh thu xã hội đưa mô hình phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng. - Cuối cùng, đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch bền vững. Các giải pháp tập trung vào nhóm sau: + Nhóm giải pháp phát triển bền vững kinh tế; + Nhóm giải pháp phát triển bền vững văn hóa - xã hội; + Nhóm giải pháp phát triển bền vững tài nguyên - môi trường + Nhóm giải pháp nhằm phối hợp hoạt động chủ thể mô hình phát triển du lịch bền vững. Với việc nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu mong muốn giúp cho lãnh đạo thành phố nhận diện tình trạng phát triển du lịch nay, từ đánh giá điểm tồn để đưa giải pháp phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng theo định hướng đề ra. Tuy nhiên, có hạn chế tiếp cận liệu lực nhóm nghiên cứu nên đề tài thiếu sót hạn chế, nhóm nghiên cứu kính mong nhận đóng góp chân thành thành chuyên gia, nhà khoa học để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện./. Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký tên đóng dấu) TS. Hồ Kỳ Minh TS. Trần Đức Anh Sơn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Anne Drost, Phát triển du lịch bền vững cho Di sản văn hoá giới, Tạp chí Nghiên cứu Du lịch, 1996. 2. Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam. 3. Bộ Văn hoá, Thể thao du lịch, Thương hiệu du lịch Việt Nam - Ấn tượng đất nước người (http://www.cinet.gov.vn), 2011. 4. Butler Richard, Du lịch, Môi trường Phát triển bền vững, Tạp chí Bảo vệ Môi trường, 1991. 5. Chương trình nghị 21 Việt Nam, Dự thảo: Chương trình hành động Chính phủ thực chiến lược phát triển bền vững. 6. GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch. 7. Hồ Việt Hà (2004), Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tăng cường phát triển du lịch miền Trung Tây nguyên. 8. Nguyễn Đình Hòe & Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 9. Nguyễn Thăng Long (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam. 10. Nguyễn Thị Như Liêm, Hoàng Thanh Hiền (2010), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40) 2010. 11. Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12. PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, TS. Nguyễn Đình Hòa, Marketing du lịch. 62 13. PGS.TS. Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam. 14. ThS. Lê Văn Minh (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch. 15. TS. Đỗ Cẩm Thơ (2007), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế. 16. TS. Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm. 17. TS. Đỗ Thị Thanh Hoa (2008), Định hướng chiến lược marketing thu hút thị trường khách du lịch Nga đến Việt Nam. 18. TS. Trương Sỹ Vinh (2001), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin tính toán dự báo phát triển ngành. 19. TS.KTS. Lê Trọng Bình (2004), Cơ sở khoa học đề xuất tiêu chí xây dựng đô thị du lịch Việt Nam. Tiếng Anh 1. Ardiwidjaja, R. Strategic Sustainable tourism development in Indonesia. 2. Batir Mirbabayev, Malika Shagazatova, Tác động kinh tế xã hội Du lịch, 2002. 3. David Weaver, Sustainable tourism: Theory and Practice. 4. Draft Internasional Guidelines on Sustainable Tourism, CBD, (2002). 5. Du lịch Queensland, Phát triển bền vững móng bản, 2008. 6. Dunphy, D., Griffith, A., Benn, S. Sự bền vững: Những lợi chiến lược, 2003. 63 7. Elizabeth Ann Poser (2009), Setting standards for sustainable tourism: An analysis of US tourism certification programs. 8. John Davenport, Julia Davenport, Tác động du lịch giao thông cá nhân môi trường ven biển, Tạp chí Estuarine, Coastal and Shelf Science, 2006. 9. Jonathan Mitchell, Le Thi Phuc, Tourism Value Chain Analysis in Da Nang, Central Viet Nam, September 2007. 10. Managing sustainable tourism development, Economic and social commission for Asia and the Pacific - United Nations, (2001). 11. Michael Porter, Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, 1985. 12. Rosemary Black, Alice Crabtree, Quality assurance and certification in ecotourism. 13. Sharpley, R. (2000). Tourism and sustainable development: Exploring the theoretical divide. Journal of Sustainable Development, 8(1), 1-19. 14. UNWTO (Tổ chức Du lịch giới), Sustainable Development of Tourism, 2004. 15. Wolff, F., Schmitt, K. and Hochfeld, C. (2007); Competitiveness, innovation and sustainability – clarifying the concepts and their interrelations; Institute for Applied Ecology. 16. World Economic Forum (WEF) (2009). The Travel and Tourism Competitiveness Report 2009: Managing in a Time of Turbulence. 17. World Tourism Organization (WTO) (1998). Guide for local authorities on developing sustainable tourism. Madrid: World Tourism Organization. 64 [...]... ngành du lịch thành phố 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-2010 2.4.1 Thực trạng phát triển các loại hình du lịch 2.4.1.1 Du lịch văn hóa Du lịch văn hóa được xem là loại hình du lịch phát triển mạnh ở Đà Nẵng Với các di tích lịch sử, văn hóa và các lễ hội đặc trưng được xem là những lợi thế trong việc thu hút du khách khi đến du lịch tại Đà Nẵng Hiện tại các loại hình du lịch. .. ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững, cũng như đưa ra một số kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững trên thế giới và Việt Nam, từ đó nhóm nghiên cứu rút ra một số bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đà Nẵng 12 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng Với lợi... Du lịch Đà Nẵng 2.3 CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Với mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Đà Nẵng, đồng thời phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước, các cấp ngành trung ương cũng như thành phố Đà Nẵng đã có những chính sách nhằm h trợ, khuyến khích sự phát triển. .. Luật du lịch Việt Nam năm 2005, xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch 1.2 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, ... của du khách quốc tế khi đến với Đà Nẵng Để phân tích hành vi của du khách khi đến với Đà Nẵng, nhóm nghiên cứu lần lượt phân tích ở một số khía cạnh sau: Cách tiếp cận nguồn thông tin về điểm đến Đà Nẵng; Lý do chọn điểm đến Đà Nẵng; Mức độ thường xuyên khi đi du lịch; Hình thức đi du lịch Đà Nẵng; Các dịch vụ du lịch được du khách sử dụng; Các dịch vụ mà 21 du khách sử dụng; Thời gian lưu trú của du. .. của khách du lịch e Về đánh giá của du khách quốc tế đối với Đà Nẵng Nhóm nghiên cứu đã thu thập các đánh giá của du khách đối với một số khía cạnh sau: Đánh giá các yếu tố du khách quan tâm khi lựa chọn điểm đến; Đánh giá về các điểm đến/khu du lịch ở Đà Nẵng; Đánh giá của khách du lịch sau khi đến Đà Nẵng; Mức độ hài lòng chung của du khách sau khi du lịch Đà Nẵng; Mức độ trung thành của du khách... của khách du lịch d Về đánh giá của du khách nội địa đối với Đà Nẵng Nhóm nghiên cứu đã thu thập các đánh giá của du khách đối với một số khía cạnh sau: Đánh giá các yếu tố du khách quan tâm khi lựa chọn điểm đến; Đánh giá về các điểm đến/khu du lịch ở Đà Nẵng; Đánh giá của khách du lịch sau khi đến Đà Nẵng; Mức độ hài lòng chung của du khách sau khi du lịch Đà Nẵng; Mức độ trung thành của du khách... lượt là 25,3% và 21,4% c Về hành vi của du khách nội địa khi đến với Đà Nẵng Các hành vi của du khách nôi địa cũng được thu thập thông qua một số các chỉ tiêu như sau: Cách tiếp cận nguồn thông tin về điểm đến Đà Nẵng; Mức độ thường xuyên khi đi du lịch; Hình thức 22 đi du lịch Đà Nẵng; Các hoạt động mà khách du lịch tham gia; Các dịch vụ du lịch mà du khách sử dụng; Thời gian lưu trú của du khách; Chi... các khu du lịch sinh thái đang được khai thác, phục vụ du khách có thể kể đến như khu du lịch Suối Lương, Suối Hoa, đèo Hải Vân… 2.4.1.4 Du lịch công vụ (MICE) Du lịch công vụ (Meeting Incentive Conference Event MICE) cũng bước đầu phát triển và khẳng định là thế mạnh của du lịch Đà Nẵng với nhiều hội nghị kết hợp tham quan du lịch được tổ chức tại Đà Nẵng Hiện nay, các khách sạn, khu nghỉ dưỡng và các... hoạt động đi lại cũng được xem như một vấn đề chủ chốt cần hành động nhằm duy trì mức độ phát triển của hoạt động du lịch Kết luận chương 1: Trong chương 1, nhóm nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu một số nội dung sau: Làm rõ lý luận về phát triển 11 du lịch cũng như phát triển du theo hướng bền vững; Làm rõ chu i giá trị du lịch; Các cam kết mới nhất về du lịch được đàm phán tại hội nghị WTO Đồng thời,

Ngày đăng: 18/09/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan