một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu cá tra sang thị trường brazil của công ty xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (caseamex) giai đoạn 20112013

82 615 1
một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu cá tra sang thị trường brazil của công ty xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (caseamex) giai đoạn 20112013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HUỲNH MAI MSSV: 7086739 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƢỜNG BRAZIL CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX) GIAI ĐOẠN 2011-2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. VÕ VĂN DỨT Tháng -2014 LỜI CẢM TẠ Đƣợc học tập trƣờng Đại học Cần Thơ mong ƣớc em năm học phổ thông. Trong suốt thời gian học tập trƣờng, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiều thầy cô trƣờng. Cụ thể, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh giảng dạy, hƣớng dẫn em trình học tập đặc biệt thầy Võ Văn Dứt, giảng viên môn Kinh doanh Quốc tế tận tình hƣớng dẫn góp ý cách nhiệt tình để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Em xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc ban Lãnh đạo phòng ban công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cần Thơ CASEAMEX tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập đặc biệt anh Võ Anh Hào. Em xin cảm ơn cô chú, anh chị phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế toán cung cấp cho em số liệu, thông tin cần thiết cho luận văn này. Do hạn chế kiến thức thời gian tìm hiểu lĩnh vực đề tài nghiên cứu nên em mong nhận đƣợc thông cảm góp ý thẳng thắn từ quý thầy cô nhƣ Ban lãnh đạo công ty thiếu sót nhầm lẫn luận văn em. Cuối cùng, em kính chúc Quý thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Ban giám đốc, quý cô công ty CASEAMEX dồi sức khỏe hạnh phúc sống. Cần thơ ngày … tháng…năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Huỳnh Mai . LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Huỳnh Mai BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ tên ngƣời nhận xét: Võ Văn Dứt Học vị: Tiến sĩ  Chuyên ngành:  Nhiệm vụ Hội đồng: Cán hƣớng dẫn  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế-Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ.  Tên sinh viên: Nguyễn Huỳnh Mai MSSV: 7086739  Tên đề tài: Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy xuất cá tra sang thị trƣờng Brazil công ty xuất nhập thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) giai đoạn 2011-2013  Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: . 2. Hình thức trình bày: 3.Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: . 5. Nội dung kết đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu): . 6. Các nhận xét khác: . 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài các yêu cầu chỉnh sửa): . Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn (ký ghi họ tên) BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ tên ngƣời nhận xét: . Học vị:  Chuyên ngành: .  Nhiệm vụ Hội đồng: Cán phản biện  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế-Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ.  Tên sinh viên: Nguyễn Huỳnh Mai MSSV: 7086739  Tên đề tài: Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy xuất cá tra sang thị trƣờng Brazil công ty xuất nhập thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) giai đoạn 2011-2013  Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: . 2. Hình thức trình bày: 3.Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: . 5. Nội dung kết đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu): . 6. Các nhận xét khác: . 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài các yêu cầu chỉnh sửa): . Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn (ký ghi họ tên) MỤC LỤC CHƢƠNG 1GIỚI THIỆU . 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu . 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu . CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát xuất hàng hóa 2.1.1.1 Khái niệm xuất 2.1.1.2 Vai trò xuất 2.1.2 Các tiếu đánh giá tình hình xuất . 2.1.2.1 Cơ cấu sản phẩm xuất 2.1.2.2 Thị trƣờng . 2.2.2.3 Giá xuất 2.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu xuất . 2.1.4 Khái quát marketing . 2.1.4.1 Khái niệm marketing . 2.1.4.2 Vai trò marketing doanh nghiệp 2.1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh DN . 2.1.4.4 Chiến lƣợc marketing-mix 10 2.1.5 Khái quát marketing xuất trình tiến hàng marketing xuất . 12 2.1.5.1 Khái niệm marketing xuất . 12 2.1.5.2 Quá trình tiến hành marketing xuất . 12 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 13 2.2.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 13 2.2.2.2 Phƣơng pháp so sánh 13 2.2.2.3 Ma trận SWOT . 15 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX) 16 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CASEAMEX . 16 3.1.1 Giới thiệu chung công ty 16 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty . 17 3.1.3 Chức nhiệm vụ công ty . 18 3.1.3.1 Chức . 18 3.1.3.2 Nhiệm vụ 18 3.1.3.2 Quyền hạn . 18 3.1.4 Vai trò phạm vi hoạt động công ty 19 3.1.4.1 Vai trò . 19 3.1.4.2 Phạm vi hoạt động công ty 19 3.1.5 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty . 19 3.1.5.1 Sơ đồ máy quản lý công ty . 19 3.1.5.2 Chức nhiệm vụ phòng ban . 21 3.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY . 22 3.3 THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 23 3.3.1 Về doanh thu . 25 3.3.2 Về chi phí 26 3.3.3 Về lợi nhuận 26 3.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƢƠNG LAI 27 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THỊ TRƢỜNG BRAZIL CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX) GIAI ĐOẠN 2011-2013 . 29 4.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA VIỆT NAM SANG BRAZIL GIAI ĐOẠN 2011-2013 29 4.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY CASAMEX SANG THỊ TRƢỜNG BRAZIL GIAI ĐOẠN 2011-2013 31 4.2.1 Sản lƣợng doanh thu xuất cá tra công ty sang thị trƣờng giai đoạn 2011-2013 31 4.2.2 Cơ cấu mặt hàng cá tra xuất sang Brazil 37 4.2.3 Giá xuất cá tra sang Brazil . 38 4.2.4 Hiệu hoạt động xuất cá tra sang Brazil . 40 4.3 THỰC TRẠNG MARKETING CỦA CÔNG TY Ở BRAZIL 42 4.3.1 Chính sách sản phẩm 42 4.3.2 Chính sách giá 44 4.3.3 Chính sách phân phối . 44 4.3.4 Chính sách chiêu thị . 45 4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI THỊ TRƢỜNG BRAZIL CỦA CÔNG TY CASEAMEX 47 4.4.1 Phân tích yếu tố thuộc môi trƣờng bên công ty 47 4.4.1.1 Yếu tố kinh tế 47 4.4.1.2 Yếu tố pháp luật 48 4.4.1.3 Yếu tố văn hóa- xã hội 49 4.4.1.4 Yếu tố dân số 51 4.4.1.5 Yếu tố tự nhiên . 52 4.4.1.6 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Brazil . 52 4.4.1.7 Đối thủ cạnh tranh . 54 4.4.1.8 Nhà cung ứng nguyên liệu 57 4.4.2 Phân tích yếu tố thuộc môi trƣờng bên công ty 58 4.4.2.1 Nguồn nguyên liệu 58 4.4.2.2 Nguồn nhân lực . 58 4.4.2.3 Vốn sở vật chất kỹ thuật 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY CASEAMEX SANG THỊ TRƢỜNG BRAZIL TRONG THỜI GIAN TỚI 61 5.1 TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CASEAMEX THÔNG QUA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA VÀ MARKETING TẠI THỊ TRƢỜNG BRAZIL 61 5.1.1 Điểm mạnh 61 5.1. Điểm yếu 61 5.1.3 Cơ hội 62 5.1.4 Thách thức . 62 5.2 PHÂN TÍCH SWOT . 63 5.3 ĐỀ RA GIẢI PHÁP 65 5.3.1 Giải pháp cho chiến lƣợc SO, WO, ST WT 65 5.3.1.1 Giải pháp cho chiến lƣợc SO 65 5.3.1.2 Giải pháp cho chiến lƣợc ST 65 5.3.1.3 Giải pháp cho chiến lƣợc WO 65 5.3.1.4 Giải pháp cho chiến lƣợc WT . 66 5.3.2 Giải pháp marketing . 66 5.3.2.1 Giải pháp sản phẩm 66 5.3.2.2 Giải pháp giá 67 5.3.2.3 Giải pháp kênh phân phối 67 5.3.2.4 Tổ chức hoạt động xúc tiến xuất . 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 68 6.1 KẾT LUẬN . 68 6.2 KIẾN NGHỊ 68 6.2.1 Đối với nhà nƣớc . 68 6.2.2 Đối với hiệp hội thủy sản VASEP 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh xuất Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty CASEAMEX giai đoạn 2011-2013 24 Bảng 4.1: Tình hình xuất cá tra Việt Nam vào thị trƣờng Brazil giai đoạn 2011-2013 29 Bảng 4.2: Sản lƣợng kim ngạch xuất cá tra công ty CASEAMEX giai đoạn 2011-2013 . 32 Bảng 4.3: Cơ cấu thị trƣờng xuất cá tra công ty CASEAMEX giai đoạn 2011-2013 34 Bảng 4.4: Sản lƣợng kim ngạch xuất cá tra sang Brazil công ty CASEAMEX giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 4.5: Cơ cấu mặt hàng cá tra xuất theo doanh thu sang Brazil công ty CASEAMEX giai đoạn 2011-2013 . 38 Bảng 4.6: Giá cá tra xuất công ty CASEAMEX sang thị trƣờng Brazil giai đoạn 2011-2013 39 Bảng 4.7: Một số số đánh giá hiệu xuất cá tra sang thị trƣờng Brazil giai đoạn 2011-2013 40 Bảng 4.8: Cơ cấu mặt hàng cá tra xuất theo sản lƣợng sang Brazil công ty CASEAMEX giai đoạn 2011-2013 . 42 Bảng 4.9: Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh nƣớc 56 Bảng 4.10: Tình hình nhân công ty CASEAMEX giai đoạn 2012-2013 59 Bảng 5.2: Phân tích SWOT 64 10 dự báo, thị trƣờng xuất gặp nhiều khó khăn, giá xuất giảm nhƣng không mà cạnh tranh sân nhà giảm nhiệt. Hiện nay, khu vực thành phố Cần Thơ có nhiều công ty KD thủy sản nhƣ công ty cổ phần (CTCP) Thủy sản Cafatex, Biển Đông, Phƣơng Đông, Khánh Hoàng, . nhƣng xét tƣơng đồng ngành nghề KD chính, sản phẩm chủ đạo quy mô thƣơng mại công ty đối thủ cạnh tranh công ty CTCP Thủy sản Mekong CTCP Hùng Vƣơng. Bảng 4.9: Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh nƣớc Tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu -Nguồn tài mạnh. -Chủ động đƣợc 50% Giữ vững thị trƣờng nguồn nguyên liệu đầu truyền thống mở rộng vào, 50% lại phải thị trƣờng xuất hợp tác với nông dân. mới. Công ty cổ phần thủy -Chất lƣợng sản phẩm sản Mekong ổn định tiêu chuẩn Global Gap ASC. -Cắt giảm khoản chi tiêu không cần thiết để hạ giá thành. -Quy trình sản xuất khép -Quá trọng vào thị kín từ giống đến chế trƣờng truyền thống. biến xuất khẩu. Công ty cổ phần Hùng -Chất lƣợng sản phẩm Vƣơng cao. -Máy móc thiết bị đại. Đối thủ cạnh tranh thứ nhất: Công ty cổ phần thủy sản MEKONG (MEKONGFISH) đƣợc đặt KCN Trà Nóc, TP. Cần Thơ thành lập năm 2002 DN có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu. Với chủ trƣờng không đầu tƣ tràn lan sở tăng cƣờng công suất chế biến cá tra đạt 12.000.000 tấn/năm với đội ngũ nhân viên 674 ngƣời. Công ty hình thành ngƣ trƣờng nuôi cá đại hóa hệ thống băng chuyền chuyển cá từ thuyền lên thẳng phân xƣởng chế biến qua hệ thống cân điện tử thiết bị xử lý chế biến cá làm giảm tiêu hao định mức chế biến, đồng thời chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao. Trong năm 2013, kim ngạch xuất 67 Mekongfish đạt 21,88 tỉ USD, lợi nhuận sau thuế đạt 8,19 tỉ đồng. Trong EU, Nga, Ukraina thị trƣờng truyền thống đồng thời công ty mở rộng, phát triển xuất sang thị trƣờng Brazil Trung Đông. Tuy nhiên, công ty chủ động 50% nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất, 50% nguồn nguyên liệu lại phải đầu tƣ, hợp tác với nông dân. Nếu xảy tình trạng khan nguyên liệu, công ty dễ bị chèn giá, ép giá thu mua nguyên liệu để tiếp tục sản xuất. Đối thủ cạnh tranh thứ hai: Công ty cổ phần Hùng Vƣơng (HUNGVUONGCOOPORATION) đƣợc thành lập vào hoạt động từ năm 2003 khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Sau 11 năm hoạt động, Hùng Vƣơng tự hào trở thành DN chế biến cá da trơn xuất lớn thứ Việt Nam với kim ngạch 105.6 triệu USD năm 2013 DN Việt Nam có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi đến nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản. Năm 2012, công ty tiếp tục đầu tƣ nuôi trồng cá tra nguyên liệu sở vùng nuôi có sẵn Bến Tra, Vĩnh Long, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh với tổng diện tích nuôi trồng 345ha. Công ty có 12 nhà máy chế biến trực thuộc với trang thiết bị đại, tổng công suất chế biến theo thiết kế đạt 1.100 tấn/ngày. Ngoài ra, công ty chủ động đƣợc nguồn thức ăn đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nhờ đầu tƣ vào đơn vị sản xuất thức ăn thủy sản công ty sở hữu kho lạnh đƣợc trang bị đại, có sức chứa lớn. Công ty trọng vào thị trƣờng truyền thống nhƣ EU, Mỹ mà chƣa ý mở rộng KD sang thị trƣờng nên khó tránh khỏi rủi ro nhu cầu tiêu thụ thủy sản thị trƣờng truyền thống giảm. 4.4.1.8 Nhà cung ứng nguyên liệu Thiếu nguyên liệu để sản xuất bệnh trầm kha công ty thủy sản nƣớc ta nay, nguyên nhân xuất phát từ tình trạng giá cá tra bấp bênh, chủ yếu thấp giá thành (dƣới 22.000đồng/kg cá) khiến cho nhiều hộ nông dân chán nản, bỏ ao cá. Điều dẫn đến việc thiếu nguyên liệu sản xuất cho DN chế biến thủy sản xuất khẩu, khiến DN lâm vào tình trạng sống dở, chết dở hay sản xuất cầm chừng. Lợi CASEAMEX chủ động nguồn nguyên liệu để sản xuất, công ty đầu tƣ liên kết đầu tƣ vùng nguyên liệu tỉnh nhƣ Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Đồng Tháp,… nhằm đảm bảo cho công ty có đầy đủ nguyên liệu phục vụ trình sản xuất ổn định mang lại lợi nhuận khâu nuôi nguyên liệu giai đoạn nguyên liệu lên giá. Sức ép nhà cung ứng công ty thấp. Tuy nhiên, có thời điểm nguồn nguyên liệu công ty không đủ khả đáp ứng nhu cầu sản xuất, công ty phải mua nguyên liệu từ bên ngoài. 68 Trong năm 2012, nguồn cung nguyên liệu công ty không đủ, công ty mua bên phí làm giá thành sản xuất tăng cao đến 10% so với năm 2011. 4.4.2 Phân tích yếu tố thuộc môi trƣờng bên công ty 4.4.2.1 Nguồn nguyên liệu Nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến công ty từ nguồn : - Hơn 80% từ trại nuôi công ty (đƣợc kiểm tra nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn SQF 1000 HACCP) - Gần 20% lại thu mua từ hộ nông dân, hợp tác nuôi theo chƣơng trình SQF 1000, SQF 2000… nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy vừa vừa không nhiễm kháng sinh. Để đảm bảo chất lƣợng nguồn nguyên liệu, phận kỹ thuật công ty lấy mẫu kiểm tra tiêu vi sinh kháng sinh trƣớc thu hoạch – 10 ngày. Nguyên liệu đƣợc nhận kết kiểm tra đạt yêu cầu. Đa phần ngƣời dân nuôi cá phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng, nhƣng ngƣời dân khó tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay sách thắt chặt tín dụng vốn ngân hàng nên họ tái đầu tƣ nuôi trở lại. DN nhỏ thiếu vốn nên giảm lƣợng mua, DN lớn giá thấp không mua họ chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu nên lƣợng cá nguyên liệu giảm. Điều tạo thị trƣờng nguyên liệu đầu vào ổn định, đảm bảo chất lƣợng đa dạng. 4.4.2.2 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tài sản quan trọng công ty công ty trì đƣợc hoạt động mở rộng quy mô đƣợc hay không nhờ vào nguồn nhân lực mình. Tính tới 12/2013, nguồn nhân lực công ty CASEAMEX có 1.273 ngƣời. Bảng 4.10: Tình hình nhân công ty CASEAMEX giai đoạn 69 2012-2013 2012 Chỉ tiêu Số lƣợng (ngƣời) 2013 Tỷ lệ % Trình độ đại học 134 9,9 Trình độ trung cấp cao đẳng Trình độ sơ cấp công nhân kĩ thuật 121 8,93 1099 81,17 1.345 100 Tổng Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 150 11,78 142 11,16 981 77,06 1.273 100 Nguồn: Phòng xuất nhập công ty CASEAMEX, 2013 Qua bảng ta thấy, số lao động có trình độ đại học, trung cấp cao đẳng chiếm 22,94%, công nhân viên văn phòng làm việc phận đầu não, điều hành hoạt động công ty đƣa định quan trọng ảnh hƣởng đến phát triển công ty. Họ không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn để thích nghi với thay đổi công việc, không ngừng học hỏi tiếp thu khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty. Lƣợng nhân viên lại lao động phổ thông chiếm 77,06% đóng vai trò trực tiếp sản xuất sản phẩm, họ làm theo hợp đồng thời vụ hay dài hạn hƣởng lƣơng theo số sản phẩm làm ra. Để đáp ứng xu hƣớng hội nhập ngày cao để có cấu nhân hợp lý, công ty nâng cao tiêu chuẩn cho nhân viên làm việc văn phòng nên tỉ lệ nhân viên văn phòng tăng từ 18,83% năm 2012 lên 22,94% năm 2013. Công ty cắt giảm số nhân viên công ty tình hình khó khăn chung toàn DN thủy sản năm 2012 số nhân viên 1.345 1.273 ngƣời nhƣng công ty quan tâm đến công nhân viên nhƣ thực đầy đủ chế độ bảo hiểm với ngƣời lao động (BHYT, BHTN, BHXH), sách khen thƣởng, khám sức khỏe định kỳ hàng năm, . nhằm tạo môi trƣờng làm việc tốt cho toàn nhân viên công ty để họ đóng góp sức lực cách hiệu nhất. Nhờ vậy, công ty CASEAMEX có nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao, có tay nghề đoàn kết công việc, điều tạo mạnh cho công ty việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thâm nhập mở rộng thị trƣờng mới. 4.4.2.3 Vốn sở vật chất kỹ thuật 70 Mặc dù công ty CASEAMEX cổ phần hóa từ năm 2006 nhƣng đến công ty phụ thuộc vào nguồn vốn tổ chức tín dụng công ty phải thƣờng xuyên thực hợp đồng xuất nên hầu hết khoản vay ngắn hạn. Nhu cầu vốn vay phụ thuộc vào tính thời vụ, chu kỳ thu hoạch thủy sản nguyên liệu nông dân. Khi lãi suất vay cao làm giảm lợi nhuận công ty giảm khả mở rộng quy mô không đủ vốn. Theo VASEP, lãi suất cho vay giảm xuống 14,5% từ đầu năm 2012 nhƣng việc DN tiếp cận đƣợc lãi suất ƣu đãi hạn chế yêu cầu khắt khe ngân hàng. Trong nhóm sản xuất xuất cá tra nhóm có nhu cầu vay vốn lớn từ 10 tỷ-1.400 tỷ đồng năm 2012 cho hoạt động mở rộng vùng nuôi cá tra, đảm bảo cho trình chế biến thu mua nguyên liệu từ nông dân. Đến tháng 5/2013, ngân hàng nhà nƣớc hạ mức lãi suất vay ngắn hạn xuống 10%/năm nhu cầu vốn phục vụ nông nghiệp, xuất nhƣng theo VASEP, mức lãi suất phải xuống dƣới 10% cứu đƣợc DN chế biến xuất thủy sản. Cho nên, công ty phải tăng cƣờng huy động vốn cách phát hành thêm cổ phiếu vào 8/2012 với triệu cổ phiếu với tỷ lệ 15% từ nguồn vốn chủ sở hữu. Hiện nay, công ty CASEAMEX có sở vật chất hạ tầng vững chắc, trang thiết bị tƣơng đối đại nên công ty tăng công suất sản phẩm đẩy mạnh sản xuất mặt hàng giá trị gia tăng, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng doanh số kim ngạch xuất khẩu. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, từ ngày đầu thành lập công ty tập trung đầu tƣ máy móc, trang thiết bị phù hợp, bảo trì cải tiến thiết bị đảm bảo trình sản xuất lâu dài. Hiện nay, công ty sở hữu hệ thống máy móc sản xuất đồng với số lƣợng dây chuyền hệ thống làm lạnh đại. 71 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY CASEAMEX SANG THỊ TRƢỜNG BRAZIL TRONG THỜI GIAN TỚI 5.1 TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CASEAMEX THÔNG QUA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA VÀ MARKETING TẠI THỊ TRƢỜNG BRAZIL 5.1.1 Điểm mạnh - Có vị trí thuận lợi, nằm khu công nghiệp Trà Nóc, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 11km, phía trƣớc trục đƣờng khu công nghiệp; phía sau giáp sông Hậu, cách cảng Cần Thơ khoảng 4km sân bay Trà Nóc 2km thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu chế biến, sản phẩm, nƣớc kể đƣờng bộ, thủy, hàng không. Ngoài ra, vị trí trung tâm Đồng sông Cửu Long. - Cơ sở vật chất ngày đƣợc nâng cao, công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuất đại với công suất 25.000 tấn/năm tiến hành bảo trì, bảo dƣỡng, cải tiến máy móc liên tục nhằm đáp ứng nhiệm vụ đặt ra. Ngoài ra, công ty có hệ thống bến nhập nguyên liệu thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm. - Tạo đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng Brazil, giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống nên sản lƣợng tiêu thụ ổn định. - Chủ động đƣợc phần lớn nguồn nguyên liệu chế biến, tự cung tự cấp phần lớn nhu cầu nguyên liệu nên đảm bảo cho hoạt động sản xuất, mặt khác hƣởng lợi từ khâu chăn nuôi nguyên liệu tăng giá. - Chất lƣợng sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế xuất sang Brazil nhƣ ISO 9001:2000, HACCAP, SSOP, GMP, BRC, SQF 1000, SQF 2000, áp dụng tiêu chuẩn Global Gap nuôi cá tra thực quy trình sản xuất khép kín, an toàn cho môi trƣờng. Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, trình độ cao, nhiệt tình, không ngừng học hỏi, cập nhật thông tin, động sáng tạo. Trình độ quản lý ban lãnh đạo tốt nên phận trong, công ty hoạt động nhịp nhàng, phối hợp tốt lẫn có hiệu quả. 5.1.2 Điểm yếu - Khả tài chƣa cao, thiếu vốn lƣu động để đáp ứng nhu cầu thu mua, tồn trữ nguyên liệu nhu cầu mở rộng kênh phân phối. Vốn lƣu 72 động công ty chủ yếu vay ngân hàng không nhận đƣợc gói cứu trợ từ Chính phủ. - Phần lớn sản phẩm xuất sản phẩm sơ chế nhƣ cá tra fillet loại loại chiếm 70% kim ngạch xuất nên giá không cao, công ty cần tiếp tục nghiên cứu, sản xuất quảng bá mặt hàng có giá trị cao hơn. - Chƣa có trọng công tác chiêu thị thị trƣờng Brazil, chủ yếu bán hàng cá nhân nên thƣơng hiệu công ty chƣa thực in đậm tâm trí ngƣời tiêu dùng cuối cùng. - Kênh phân phối Brazil chƣa thực hiệu làm giảm tính cạnh tranh công ty so với đối thủ khác công ty xuất thông qua nhà nhập trung gian chƣa mở văn phòng đại diện Brazil. 5.1.3 Cơ hội - Nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao nhờ kinh tế phát triển nằm top 10 kinh tế lớn giới năm 2013, phủ Brazil khuyến khích tiêu thụ cá tăng lên 12 kg/ngƣời năm 2015 dân số Brazil đông 200 triệu ngƣời năm 2013. - Brazil Việt Nam có mối quan hệ lâu dài từ năm 1989 kim ngạch xuất mặt hàng sản phẩm thủy sản tăng theo thời gian đạt 121 triệu USD năm 2013. - Nhận đƣợc giúp đỡ VASEP hoạt động xuất khẩu, tìm giải pháp đối phó với rào cản, nắm bắt thông tin, nâng cao khả tiếp thị trao đổi, hỗ trợ lẫn hoạt động xuất đặc biệt xuất thủy sản. - Chính sách mở cửa kinh tế theo hƣớng tự hóa thƣơng mại Brazil tạo điều kiện cho DN nhập khẩu. 5.1.4 Thách thức - Brazil định hƣớng trở thành nƣớc nuôi trồng thủy sản dẫn đầu giới Brazil sản xuất 10 triệu cá nuôi cá rô phi loài nuôi vào năm 2020. - Áp lực cạnh tranh với đối thủ xuất thủy sản nƣớc ngày gay gắt hơn, đặc biệt đối thủ nƣớc họ có lợi ta nhiều mặt nhƣ khoảng cách địa lý công nghệ chế biến. - Chi phí sản xuất ngày tăng giá nguyên liệu, giá điện, nƣớc, thức ăn,… dẫn đến lợi nhuận công ty CASEAMEX thu không nhiều, ảnh hƣởng đến toàn nhân viên công ty. 73 5.2 PHÂN TÍCH SWOT Để có sở đƣa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động KD xuất thủy sản sang thị trƣờng Brazil công ty CASEAMEX, ma trận SWOT đƣợc trình bày nhƣ sau 74 SWOT O (Cơ hội) 1. Nhu cầu tiêu thụ cá tra cao 2. Việt Nam Brazil có mối quan hệ hợp tác lâu dài 3. Nhận đƣợc giúp đỡ VASEP 4. Chính sách mở cửa kinh tế Brazil T (Thách thức) 1.Định hƣớng phát triển ngành thủy sản Brazil 2.Áp lực cạnh tranh với đối thủ nƣớc nƣớc 3.Chi phí sản xuất ngày tăng Bảng 5.2: Phân tích SWOT S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu) 1. Vị trí địa lý thuận lợi cho việc 1. Khả tài chƣa vận chuyển nguyên liệu hàng cao hóa xuất 2. Chủ yếu xuất sản 2. Cơ sở vật chất đại, trang phẩm sơ chế thiết bị sản xuất đồng bộ, quy 3. Chƣa trọng đến trình sản xuất khép kín khâu chiêu thị thị 3. Tạo mối quan hệ tốt với trƣờng Brazil khách hàng 4. Xuất chủ yếu 4. Chủ động đƣợc phần lớn thông qua nhà nhập nguồn nguyên liệu. trung gian 5. Đạt nhiều tiêu chuẩn chất lƣợng 6. Trình độ quản lý ban lãnh đạo Chiến lƣợc SO Chiến lƣợc WO -Mở rộng phát triển thị -Xây dựng thƣơng hiệu trƣờng sản phẩm hệ thống (S2,S3,S4,S5,S6+O1,O2,O3,O4) phân phối -Mở rộng KD với khách hàng (W1,W4+O1,O2,O3,O4) (S2,S4,S5+O1,O2,O3,O4) -Đa dạng hóa sản phẩm (W2+O1,O2,O3,O4) Chiến lƣợc ST -Ổn định nguồn nguyên liệu, cắt giảm khoảng chi tiêu không cần thiết (S2,S3+T4) -Củng cố mối quan hệ với khách hàng cũ (S3+T2,T3) -Cải tiến mẫu mã (S2,S3,S4,S5,S6+ T1,T2) 75 Chiến lƣợc WT -Thƣờng xuyên cập nhật thông tin thị trƣờng để ứng phó với biến đổi (W1+T1) 5.3 ĐỀ RA GIẢI PHÁP 5.3.1 Giải pháp cho chiến lƣợc SO, WO, ST, WT 5.3.1.1 Giải pháp cho chiến lƣợc SO - Mở rộng phát triển thị trường: Để thực đƣợc điều đòi hỏi công ty phải tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng có chiến lƣợc xuất phù hợp. Công ty nên thành lập phòng nghiên cứu thị trƣờng, chuyên nghiên cứu nhu cầu mong đợi ngƣời tiêu dùng hay rào cản, thủ tục việc nhập hàng hóa; từ đƣa định KD. - Mở rộng KD với khách hàng mới: Công ty nên tích cực tìm kiếm nhà nhập khu vực có tiềm khác Brazil thông qua sách marketing để sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng nhiều hơn. 5.3.1.2 Giải pháp cho chiến lƣợc ST - Ổn định nguồn nguyên liệu, cắt giảm khoảng chi tiêu không cần thiết: Công ty nên thắt chặt mối quan hệ ngƣời nuôi cá, chủ động tìm kiếm ký kết hợp đồng thu mua vào đầu vụ thu hoạch đồng thời đảm bảo thực với hợp đồng ký để tạo lòng tin cho ngƣời nuôi, tránh trƣờng hợp bị ép giá thiếu nguyên liệu chế biến. Công ty cần có sách hỗ trợ vốn cho ngƣời dân yên tâm nuôi trồng thủy sản. Thêm vào đó, công ty tiếp tục cắt giảm khoản chi tiêu không cần thiết nhƣ chi phí tiếp khách, lại, du lịch,… để giảm chi phí sản xuất sản phẩm. - Củng cố mối quan hệ với khách hàng cũ: công ty CASEAMEX nên tăng cƣờng quan tâm với khách hàng cũ nhƣ tặng quà lƣu niệm, chia hoa hồng giới thiệu nhà nhập cho công ty hay giảm giá mua số lƣợng lớn. - Cải tiến mẫu mã: nhằm thu hút quan tâm khách hàng thể chăm chút, đầu tƣ kỹ lƣỡng đến chi tiết sản phẩm nhằm nâng cao tính cạnh tranh với đối thủ khác. Công ty nên đầu tƣ vào khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm cho mặt sau sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu tối thiểu nƣớc nhập nhƣ thông tin, hƣớng dẫn sử dụng, hạn sử dụng,… mà thể sáng tạo, đẹp mắt tinh tế mặt trƣớc. 5.3.1.3 Giải pháp cho chiến lƣợc WO - Xây dựng thương hiệu sản phẩm hệ thống phân phối: Công ty mở chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm thông qua phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo, đài, tivi, đặc biệt qua internet khoảng 45,5% ngƣời Brazil sử dụng Internet để quảng bá cho hình ảnh công ty. Công ty nên đầu 76 tƣ xây dựng sở hạ tầng chuẩn bị cho hệ thống phân phối trực tiếp hay mở văn phòng đại diện để phù hợp với mục tiêu lâu dài có chỗ đứng thật vững thị trƣờng này. - Đa dạng hóa sản phẩm: Tiếp tục thực tốt tiêu chuẩn quốc tế ATVSTP quy định truy xuất nguồn gốc để tiếp tục giữ vững nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Công ty nên ý việc nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng Brazil họ có xu hƣớng chuyển sang dùng mặt hàng có giá trị cao hơn. Thƣờng xuyên tổ chức thi nhỏ việc đề xuất ý tƣởng sản phẩm hay học hỏi kinh nghiệm công ty thủy sản khác việc nâng cao đa dạng hóa sản phẩm. 5.3.1.4 Giải pháp cho chiến lƣợc WT Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường để ứng phó với biến đổi: nhƣ trình bày trên, công ty nên thành lập phòng nghiên cứu thị trƣờng để thƣờng xuyên cập nhật môi trƣờng KD biến đổi diễn tƣơng lai gần hay tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng KD để công ty đƣa biện pháp đối phó thích hợp kịp thời. 5.3.2 Giải pháp marketing 5.3.2.1 Giải pháp sản phẩm - Đa dạng hóa sản phẩm, tạo sản phẩm có giá trị cao nhằm tạo thêm lợi nhuận cho công ty mẻ tiện dụng cho ngƣời tiêu dùng. Tìm hiểu số ăn truyền thống thị trƣờng Brazil để tạo ra, lồng ghép thêm sản phẩm công ty vào ăn họ hay xuất ăn truyền thống Việt Nam nhƣng theo vị ngƣời Brazil góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam thị trƣờng quốc tế. Hoặc công ty tặng kèm theo tờ rơi, tờ bƣớm vài cách chế biến ăn cá tra. - Thiết kế bao bì sản phẩm cho đẹp mắt, thân thiện với môi trƣờng để thu hút ngƣời tiêu dùng nâng cao giá trị sản phẩm. Bên cạnh việc thực yêu cầu cần có bao bì, công ty nên thiết kế mẫu bao bì cho riêng thị trƣờng Brazil với tông màu chủ đạo màu xanh màu vàng ngƣời Brazil quan niệm màu xanh tƣợng trƣng cho tƣơi tốt, màu vàng tƣợng trƣng cho giàu có. - In slogan ấn tƣợng tặng quà lƣu niệm nhƣ lịch, viết, tranh treo tƣờng với logo công ty để tạo ấn tƣợng sâu đậm lòng nhà trung gian phân phối sản phẩm. 77 5.3.2.2 Giải pháp giá - Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng sản phẩm sau thu hoạch, đảm bảo trình bảo quản sản phẩm cách tốt để tránh tình trạng bị ép giá. - Tìm hiểu mức giá đối thủ đối thủ có điều kiện sản xuất tƣơng đồng họ có kinh nghiệm xuất vào thị trƣờng Brazil nhiều năm để tránh tình trạng đƣa giá thấp nhiều đối thủ làm lợi nhuận công ty tăng chậm bị kiện bán phá giá. 5.3.2.3 Giải pháp kênh phân phối Cũng cố kênh phân phối có tiếp tục mở rộng thêm kênh phân phối kết hợp với khâu chiêu thị Brazil. Khách hàng chủ yếu công ty nhà nhập trung gian nên công ty quen thuộc với tập quán KD mua sắm ngƣời dân. Với mục tiêu lâu dài phát triển thƣơng hiệu, công ty chủ động liên hệ với nhà sản xuất lớn ngành thực phẩm chuỗi nhà hàng để trở thành nhà cung cấp cho họ hay siêu thị tiến tới phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài. Ngoài ra, công ty nên thiết lập văn phòng đại diện Brazil để tiếp cận với khách hàng cuối cách gần gũi hơn, để nắm bắt rõ nhu cầu, thị hiếu họ đa dạng hóa sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Đồng thời, văn phòng đại diện tìm kiếm thêm đơn hàng cho công ty, kênh phân phối trực tiếp cho công ty thông báo biến đổi tình hình kinh tế-xã hội Brazil cho công ty mẹ. 5.3.2.4 Tổ chức hoạt động xúc tiến xuất - Đặt tiêu chuẩn cao tuyển nhân viên văn phòng đặc biệt nhân viên phòng thực công tác bán hàng cá nhân thị trƣờng nƣớc nhƣ trình độ đại học chuyên ngành tiếng anh, khả giao tiếp tốt tổ chức huấn luyện nâng cao kỹ bán hàng cá nhân, cập nhật thông tin luật thƣơng mại quốc tế cho nhân viên định kỳ theo quý. - Kết hợp công cụ chiêu thị với nhằm tăng tính hiệu việc xây dựng phát triển thƣơng hiệu công ty. Đồng thời tiếp tục tham gia đầy đủ kỳ hội chợ, triển lãm quốc tế nƣớc để tìm đƣợc đối tác làm ăn mới. 78 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua phân tích hoạt động xuất thủy sản công ty thủy sản CASEAMEX giai đoạn 2011-2013 cho thấy để trì phát triển ngày đƣợc xem thành công lớn cho công ty thời gian qua. Về bản, bƣớc đầu hoạt động xuất cá tra công ty sang thị trƣờng Brazil đạt đƣợc kết định giai đoạn xuất khó khăn thị trƣờng truyền thống nhờ sách thích hợp sản phẩm, giá, kênh phân phối hoạt động chiêu thị. Ngoài việc mang cho công ty lƣợng ngoại tệ định, công ty tạo đƣợc phần việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, góp phần vào phát triển kinh tế TP. Cần Thơ. Công ty ngày phát huy mạnh để vƣơn xa thị trƣờng toàn cầu, cụ thể sản phẩm thủy sản xuất CASEAMEX có mặt châu lục, 15 quốc gia vùng lãnh thổ giới. Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, công ty gặp số khó khăn việc cạnh tranh với DN nƣớc nhƣ chƣa trọng đến công tác Marketing, nguồn tài chƣa mạnh, rào cản kỹ thuật từ nƣớc nhập khẩu,…ảnh hƣởng đến phát triển công ty. Riêng thị trƣờng Brazil, công ty CASEAMEX cần ý đến yếu tố nhƣ đa dạng hóa mặt hàng xuất sang Brazil, lập văn phòng đại diện liên kết với DN Brazil để tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn, gần gũi nên lập trang web điện tử Brazil để quảng bá hình ảnh công ty đến DN nƣớc này. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nƣớc - Theo định hƣớng phát triển kinh tế nƣớc ta đến năm 2015, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần trọng chuyển dịch cấu kinh tế toàn diện để trở thành vùng trọng điểm nông nghiệp, thủy sản, trung tâm lƣợng lớn nƣớc đóng góp ngày lớn cho kinh tế đất nƣớc. Xét ngành thủy sản, ĐBSCL có gần 280 sở chế biến thủy sản, chiếm 47% sở nƣớc, có 270 sở đủ điều kiện xuất thủy sản vào thị trƣờng lớn nhƣ EU, Mỹ, Nhật Bản, …sản phẩm thủy sản ĐBSCL đƣợc tiêu thụ 165 thị trƣờng với doanh số xuất hàng năm xấp xỉ tỷ USD. Trong đó, Sản lƣợng cá tra Đồng sông Cửu Long vƣợt triệu tấn/năm, với kim ngạch xuất khoảng 1,4 tỷ USD. Sản lƣợng tôm chiếm 80% đóng góp 60% kim ngạch xuất tôm nƣớc. Để DN chế biến thủy sản tiếp tục phát huy 79 thành tựu trên, nỗ lực DN hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc ban ngành có liên quan vô cần thiết. Dƣới số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất thủy sản: - Quy hoạch đầu tƣ phát triển sở hạ tầng kinh tế- xã hội ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ đề sách quy hoạch cụ thể, tổ chức sản xuất lại vùng nuôi trồng thủy sản đặc biệt vùng nuôi cá tra theo hƣớng tạo mối liên kết chặt chẽ để tạo hài hòa lợi ích ngƣời nuôi, DN chế biến xuất đẩy mạnh việc sản xuất giống nhân tạo đảm bảo nhu cầu giống tăng cao chất lƣợng nhƣ số lƣợng. - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách đầu tƣ, tạo điều kiện cho ngƣời nuôi cá tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay phủ, hạ thấp mức lãi suất cho vay hỗ trợ chuyển dịch cấu thủy sản mạnh vùng nhƣng có nhiều DN thủy sản phá sản ngƣời dân bỏ ao nuôi cá. - Xây dựng thực chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại thích hợp với chiến lƣợc phát triển xuất nƣớc ta. Chủ động đàm phán song phƣơng, đa phƣơng với đối tác để hạ mức thuế xuất đồng thời hỗ trợ hiệp hội, DN nâng cao lực đối phó, đấu tranh với tranh chấp, rào cản thƣơng mại quốc tế. 6.2.2 Đối với Hiệp hội thủy sản VASEP - Tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức cung cấp thông tin thị trƣờng xuất đặc biệt thị trƣờng nhƣ Brazil nhƣ biến động thị trƣờng, môi trƣờng KD, rào cản thƣơng mại, thủ tục xuất nhập khẩu,… giúp DN xuất xây dựng đƣợc chiến lƣợc KD xuất nhập phù hợp nắm bắt đƣợc thói quen, xu hƣớng tiêu dùng sản phẩm thủy sản mới, hệ thống pháp luật quốc gia này. - Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng nuôi trồng chế biến xuất khẩu, sản phẩm xuất cần đƣợc thống tên gọi ghi nhãn, DN cần tuân thủ quy định việc sử dụng loại hóa chất trình chăn nuôi chế biến. - Cần tổ chức, liên kết DN lại, chia sẻ xây dựng mô hình cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định. Đồng thời, thống mức giá sàn mặt hàng thủy sản xuất cho DN Việt Nam nhằm tránh tình trạng bán phá giá trị trƣờng nƣớc ngoài, đồng thời có cạnh tranh công DN nƣớc. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Thị Ngọc Khuyên, 2009. Giáo trình Kinh tế đối ngoại (lƣu hành nội bộ), Trƣờng Đại học Cần Thơ. 2. Huỳnh Nhựt Phƣơng, 2010. Bài giảng Marketing Quốc tế (lƣu hành nội bộ), Trƣờng Đại học Cần Thơ. 3. TS. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Giáo trình Marketing ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất thống kê. 4. Thái Phan Duy Hạ, 2013, Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất thủy sản công ty TNHH hai thành viên 404 GEPIMEX. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 5. Tạ Hà, 2012, khó khăn lớn cá tra. . {Ngày truy cập 20/2/2014} 6. Tạp chí thƣơng mại thủy sản, 2014, Braxin: Nhiều hội cho cá tra Việt Nam. . {Ngày truy cập 02/2/2014} 7. Ngọc Thủy, 2013. Brazil gia tăng nhập cá tra cá thịt trắng. . {Ngày truy cập 02/3/2014} 8. Phƣơng Thảo, 2013. Thị trường thủy sản Trung Quốc. . {Ngày truy cập 22/2/2014} 9. Ngọc Thủy, 2013. Xuất cá tra sang Brazil tăng mạnh. . {Ngày truy cập 02/2/2014} 10. Kim Thu, 2013. Chile tăng xk cá hồi sang Brazil. .{Ngày truy cập 10/2/2014} 11. Nguyễn Linh, 2013. Kinh tế Brazil phục hồi, cần kiềm chế lạm phát. . {Ngày truy cập 10/2/2014} 12. Minh An, 2014. 10 số thú vị Brazil. . {Ngày truy cập 02/2/2014} 13. Lê Minh, 2014. Kinh tế Mỹ 2013: Khởi sắc cách nhọc nhằn. . {Ngày truy cập 02/2/2014} 14. Thông xã Việt Nam, 2013. Giới chức Brazil lạc quan triển vọng kinh tế 2013. . {Ngày truy cập 10/2/2014} 15. Thƣơng vụ Việt Nam Brazil, 2013. Cơ hội xuất hàng hóa Việt Nam vào Braxin. . {Ngày truy cập 02/2/2014} 81 16. Central Intelligent Agency, 2013. . [Accessed March 2014] 17. Thông xã Việt Nam, 2013. Xuất cá tra sang 142 thị trường năm 2012. . {Ngày truy cập 020/3/2014} 18. Đức Khánh, 2013. Vỡ mộng cá tra: ngành cá rối bời. . {Ngày truy cập 2/3/2014} 82 [...]... vào thị trƣờng này, công ty cần phải có những giải pháp marketing phù hợp hơn, nên tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu cá tra sang thị trường Brazil của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần ThơCASEAMEX” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động xuất khẩu cá tra và hoạt động marketing của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ- ... THIỆU MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY Hiện nay, các mặt hàng chế biến xuất khẩu chủ yếu của công ty CASEAMEX là các sản phẩm từ cá tra loại cá ngon, thịt trắng, giá cả cạnh tranh so với các loại cá thịt trắng khác và các sản phẩm thủy sản khác nhƣ ếch, tôm 33 Theo loại sản phẩm: hiện tại công ty cung cấp các sản phẩm nhƣ cá tra fillet, cá tra nguyên con, cá tra cắt khúc trong đó các sản phẩm cá. .. trƣờng xuất khẩu, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, giá xuất khẩu cá tra của công ty Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng marketing của công ty CASEAMEX thông qua công cụ marketing- mix: chính sách về sản phẩm, chính sách về giá, chính sách về phân phối và chính sách chiêu thị Mục tiêu 3: Phân tích môi trƣờng kinh doanh (KD) của công ty CASEAMEX tại thị trƣờng Brazil Mục tiêu 4: Đề xuất đƣợc một số giải pháp marketing. .. rộng thị trƣờng là rất cấp bách vì các rào cản phi thuế quan ngày càng nghiêm ngặt 2.1.2.3 Giá xuất khẩu Giá xuất khẩu là giá bán sản phẩm từ nƣớc sản xuất (nƣớc xuất khẩu) sang nƣớc tiêu thụ (nƣớc nhập khẩu) Cách tính giá xuất khẩu tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể, bao gồm Cách 1: Giá xuất khẩu là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu của nƣớc xuất khẩu với nƣớc nhập khẩu. .. ngành chăn nuôi 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX) tiền thân là Xí Nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ thuộc Công ty Nông Súc Sản Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ (tên giao dịch là CATACO) với lĩnh vực KD chính là chế biến, xuất khẩu cá tra, cá basa đông lạnh Theo chủ trƣơng của Chính phủ về việc đổi mới DN Nhà Nƣớc, từ ngày 01 tháng... trong các hoạt động của công ty Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện và theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu, cung cấp toàn bộ số liệu, tài liệu cần thiết cho việc điều hành sản xuất KD của công ty Xây dựng kế hoạch cho việc xuất khẩu, chịu trách nhiệm trong công tác xuất nhập khẩu, các thủ tục xuất khẩu hàng hóa, tìm hiểu các thị trƣờng... xuất khẩu của cả nƣớc Tính đến năm 2013, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 3 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 2,7 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 2,5 tỷ USD và kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 6,7 tỷ USD Trong các sản phẩm thủy sản xuất khẩu thì cá tra và tôm là mặt hàng chủ lực của thủy sản nƣớc ta, riêng ở Đồng bằng sông Cửu Long thì cá tra chiếm 87,5% kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc với sản. .. CASEAMEX giai đoạn 20112013 Qua đó đề xuất những giải pháp marketing phù hợp với tình hình thực tế nhằm góp phần giúp công ty hoàn thiện chiến lƣợc marketing của mình và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cá tra vào thị trƣờng Brazil 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu cá tra của công ty CASEAMEX thông qua phân tích sản lƣợng, kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu thị trƣờng... trung nghiên cứu hoạt động marketing của công ty để đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cá tra của công ty sang thị trƣờng Brazil CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát về xuất khẩu hàng hóa 2.1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới thì hoạt động xuất khẩu là rất cần thiết Các quốc gia tham gia vào... lập, công ty đã trở thành 01 trong 10 DN mạnh của Việt Nam về xuất khẩu cá tra, cá basa trên thị trƣờng EU và thị trƣờng Mỹ với chất lƣợng sản phẩm đáp ứng đƣợc các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm (ANVSTP) của các nhà nhập khẩu cũng nhƣ thị hiếu tiêu dùng của thị trƣờng quốc tế 3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 3.1.3.1 Chức năng - Nuôi trồng, thu mua các loại thủy sản - Buôn bán nông, lâm sản . 4.2.1 Sản lƣợng và doanh thu xuất khẩu cá tra của công ty sang các thị trƣờng giai đoạn 2011-2013 31 4.2.2 Cơ cấu mặt hàng cá tra xuất khẩu sang Brazil 37 4.2.3 Giá xuất khẩu cá tra sang Brazil. Marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu cá tra sang thị trƣờng Brazil của công ty xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) giai đoạn 2011-2013  Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Cần Thơ NỘI DUNG. Marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu cá tra sang thị trƣờng Brazil của công ty xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) giai đoạn 2011-2013  Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Cần Thơ NỘI DUNG

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan