nghiên cứu thành phần, đặc điểm hình thái và sinh vật học của một số loài bọ trĩ hại rau gia vị có tiềm năng xuất khẩu tại lạng sơn

76 854 1
nghiên cứu thành phần, đặc điểm hình thái và sinh vật học của một số loài bọ trĩ hại rau gia vị có tiềm năng xuất khẩu tại lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN VÂN ANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH VẬT HỌC CỦA MỘT SỐ LỒI BỌ TRĨ HẠI RAU GIA VỊ CÓ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU TẠI LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THANH HƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố bất ký cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Vân Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để đề tài hoàn thành tốt, suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, nhận hướng dẫn, bảo tận tình Giáo viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, động viên gia đình bạn bè Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới TS Hà Thanh Hương dành cho dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tập thể thầy, cô giáo môn Côn trùng – Khoa nông học – Học viện nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo tập thể cán Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII – Lạng Sơn, Trung tâm Giám định kiểm dịch thực vật – Cục Bảo vệ thực vật động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học thực đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Vân Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái quát tình hình sản xuất rau gia vị Việt Nam 1.1.2 Khái quát tình hình sản xuất rau gia vị Lạng Sơn 1.1.3 Vị trí phân loại bọ trĩ 1.1.4 Đặc điểm chung bọ trĩ 1.2 Một số kết nghiên cứu bọ trĩ nước 11 1.2.1 Những nghiên cứu nước 11 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1Địa điểm, thời gian, đối tượng vật liệu nghiên cứu: 21 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 21 2.1.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp điều tra đồng ruộng 22 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 23 2.3.3 Các cơng thức tính tốn 27 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thành phần bọ trĩ số loại rau gia vị Lạng Sơn năm 2014 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.1.1 Thành phần loài bọ trĩ hại rau gia vị thành phố Lạng Sơn năm 2014 29 3.1.2 Thành phần lồi bọ trĩ rau tía tơ số địa điểm Lạng Sơn năm 2014 30 3.1.3 Thành phần loài bọ trĩ rau kinh giới số địa điểm Lạng Sơn năm 2014 31 3.1.4 Thành phần loài bọ trĩ rau húng quế số địa điểm Lạng Sơn năm 2014 32 3.1.5 Tỷ lệ thành phần loài bọ trĩ rau tía tơ theo thời gian sinh trưởng thành phố Lạng Sơn 33 3.2 Đặc điểm hình thái số loài bọ trĩ chủ yếu hại rau gia vị có tiềm xuất Lạng Sơn 34 3.2.1 Loài Caliothrips sp., họ Thripidae, Thysanoptera 34 3.2.2 Loài Megalurothrips sp., họ Thripidae, Thysanoptera 36 3.2.3 Loài Scirtothrips dorsalis Hood, họ Thripidae, Thysanoptera 37 3.2.4 Loài Thrips hawaiiensis Morgan, họ Thripidae, Thysanoptera 39 3.2.5 Loài Haplothrips gowdeyi Franklin, họ Phlaeothripidae, Thysanoptera 41 3.3 Kích thước pha phát dục bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan ni rau kinh giới phịng thí nghiệm 43 3.4 Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan số rau gia vị Lạng Sơn 44 3.4.1 Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan rau tía tơ theo giai đoạn sinh trưởng Phường Chi Lăng, Thành phố Lạng Sơn 44 3.4.2 Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan rau kinh giới theo giai đoạn sinh trưởng Xã Mai Pha, Thành phố Lạng Sơn 45 3.5 Đặc điểm sinh học loài bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan hại thành phố Lạng Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp 47 Page iv 3.5.1 Tập tính bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan 47 3.5.2 Thời gian phát dục lồi bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan phịng thí nghiệm 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 Kết luận 51 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật EU European Union – Liên minh Châu Âu GĐST Giai đoạn sinh trường NNK Những người khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại cánh tơ Thysanoptera dựa theo hệ thống Priesner 1.2 Vị trí phân loại cánh tơ (Thysanoptera) giới 3.1 Thành phần bọ trĩ hại rau gia vị năm 2014 Lạng Sơn 29 3.2 Thành phần lồi bọ trĩ rau tía tơ số địa điểm Lạng Sơn năm 2014 31 3.3 Thành phần loài bọ trĩ rau kinh giới số địa điểm Lạng Sơn năm 2014 32 3.4 Thành phần loài bọ trĩ rau húng quế số địa điểm Lạng Sơn năm 2014 33 3.5 Tỷ lệ thành phần loài bọ trĩ hại rau tía tơ phường Chi Lăng, Lạng Sơn năm 2014 34 3.6 Kích thước pha phát dục bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan 43 3.7 Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan rau tía tơ theo giai đoạn sinh trưởng Phường Chi Lăng, Thành phố Lạng Sơn 44 3.8 Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan rau kinh giới theo giai đoạn sinh trưởng Xã Mai Pha, Thành phố Lạng Sơn 46 3.9 Thời gian phát dục bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan ni cành rau tía tơ phịng thí nghiệm 48 3.10 Thời gian phát dục bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan nuôi cành rau kinh giới phịng thí nghiệm Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 49 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cấu tạo chung từ trứng đến nhộng giả bọ trĩ 1.2 Cấu tạo chung bọ trĩ trưởng thành họ Thripidae 10 1.3 Vòng đời bọ trĩ 11 2.1 Ghi nhãn tiêu mẫu bọ trĩ 24 3.1 Đặc điểm hình thái Caliothrips sp 35 3.2 Đặc điểm hình thái Megalurothrips sp 37 3.3 Đặc điểm hình thái Scirtothrips dorsalis Hood 39 3.4 Đặc điểm hình thái Thrips hawaiiensis Morgan 41 3.5 Đặc điểm hình thái Haplothrips gowdeyi Franklin 42 3.6 Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan rau tía tô theo giai đoạn sinh trưởng Phường Chi Lăng, Thành phố Lạng Sơn 45 3.7 Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips hawaiiensis Morgan rau kinh giới theo giai đoạn sinh trưởng Xã Mai Pha, Thành phố Lạng Sơn 46 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây rau loại thực phẩm cần thiết cho sống thiếu sức khỏe người Cây rau cung cấp yếu tố dinh dưỡng quan trọng cho người loại Vitamin A, B1, B2, C, D, E loại trồng đem lại hiệu kinh tế cao Đối với đất nước sản xuất nông nghiệp đặc thù nước ta rau xanh cịn mặt hàng xuất có giá trị, đem lại lợi nhuận cho nhiều bà nông dân Trong số loại sản phẩm rau xanh Việt Nam, rau gia vị mặt hàng xuất đầy tiềm rau gia vị Việt Nam phong phú, đa dạng tạo hương vị độc đáo riêng, phù hợp với ăn nhiều quốc gia giới Rau gia vị Việt Nam số thị trường khó tính chấp nhận Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, số nước thuộc liên minh châu Âu (EU) Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều lơ hàng rau Việt Nam, có số loại rau gia vị rau húng quế, rau kinh giới, rau mùi tàu xuất sang thị trường Liên Minh châu Âu (EU) bị thông báo vi phạm quy định an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật, nhiễm số đối tượng kiểm dịch thực vật EU gồm: bọ trĩ, bọ phấn, ruồi đục lá, vi khuẩn gây bệnh sẹo cam quýt Tổng vụ sức khỏe Người tiêu dùng (DC SANCO) Ủy ban Châu Âu (EC) thông báo kể từ ngày 15/1/2012 phát thêm trường hợp vi phạm quy định an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật EU ban hành lệnh cấm nhập rau, Việt Nam Nếu việc xảy không dẫn đến việc rau, Việt Nam không xuất sang nước EU mà uy tín nơng sản Việt Nam thị trường Quốc tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chính thực tế cảnh báo EU nên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thị 05/CĐ-BNN-BVTV ngày 14/02/2012 việc tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật rau xuất sang thị trường EU Để góp phần vào việc giữ vững thị trường EU xuất rau gia vị tiềm năng, đồng thời chứng minh việc phát có hay khơng loài bọ trĩ đối tượng kiểm dịch thực vật EU rau gia vị Việt Nam nói chung, Lạng Sơn nói Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Hà Nội 12 Lê Thị Xuân Thu (2004), Thành phần bọ trĩ hại chè thiên địch chúng Phổ Yên, Thái Nguyên vụ Xuân 2004, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Đức Thắng (2012), Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc thiên địch chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Frankliniella intonsa Trybom biện pháp phòng trừ Nghệ An, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Phạm Thị Vượng (1998), Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Yorn Try (2003), Nghiên cứu bọ trĩ Thrips palmi Karny hại đậu rau thiên địch chúng Gia Lâm, Hà Nội, vụ xuân – hè , Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Yorn Try (2008), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái bọ trĩ Thrips palmi Karny hại dưa chuột biện pháp phòng chống chúng vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tiếng Anh 17 AntignusYeheskel, Netta Mor , Rachel BenJoseph , Moshe Lapidot , Shlomo Cohen (1996), “Untra violet-absorbing plastic sheets protect crops from insect pest and from virus disease vectored by insects”, Environmental entomology, Vol.25, No.5, pp.919924 18 Bounrier J.P (1987), Thysanoptera, Insect pest of cotton Vol.2, CAB International, pp.381-391 19 CABI (2014), Crop protection Compendium, CD-ROM 20 Chang N.T (1987), “The damage and control of thrips (insecta: Thysanoptera on root crops, pulse and the grain crops”, Chinenes journal of entomology, special publication, No.1, pp.55-72 21 Chiu H T (1987), “The ecology and rearing methods of thrips”, Proceeding of A Symposim on the Biology of Thrips, pp 9-26 22 Chu Y I (1987), “Physical control of thrips”, Proceeding of A Symposium on the biology of Thrips, pp.27-36 http://pestinfo.org/Literature/litout.php3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 23 Cermeli at al (1993), Preliminary results on the chemical control of Thrips palmi Karny (Thysanoptera: Thripidae) onbeans ph aseolus vulgaris L Bioletin de entomology venezalona 24 Gilbert M J (1990), “Relative population levels of citrus thrips Scirtothrips aurantii on commercial and adjacent bush”, South African Journal of Zoology 25, pp.72-76 25 Helyer N.L and P.J Brobyn (1992), “Chemical control of western flower thrips (Frankliniella occidentalis Pergande)”, Annals of applied Biology, Vol.121, pp.219-231 26 Hoddle M S (2000), The acocado thrips sand thrips natural enemies, University of California, Riverside, pp.23 27 Inoue T., Tamito Sakurai, Tamotsu Murai, Takanori Maeda (2001), “Accumulation and transmission of TSWV at larval and adult stages in six thrips species: distinct patterns between Frankliniella and Thrips, Thrips and Tospoviruses”, Proceedings of the 7th International Symposium on Thysanoptera (2-7 July, 2001, Reggio Calabria, Italy), Rita Marullo & Laurence Mound [eds], pp.5965.http://pestinfo.org/Literature/litout.php3 28 Lipa J J (1999), “Analysis of risk caused by Thrips palmi to glasshouse plants in England”, Conclusions for Poland, Ochrona – Roslin, 43 : 3, pp.25-27 29 Martin J L and Mau, R F L (1992), Thrips palmi (Karny), Crops knowledge master 30 Mound L A (1997), Biological, Diversity, Thrips as Crop pests, CAB International, pp 197 – 213 31 Mound L.A and Masami Matsumoto (2005), The genus Thrips (Thysanoptera, Thripidae) in Australia, New Caledonia and New Zealand, 32 Mound L.A (2007), Thysanoptera Biology and Identification (2007), CSIROAustralia 33 Murai T and Antoon J.M Loomans (2001), “Evaluation of an improved method for mass-rearing of thrips and a thrips parasitoid, Phytoparasitica”, Vol.34 (3), 221234 http://pestinfo.org/Literature/litout.php3 34 Wang C.L (1989), “Thrips on vegetable crops”, Chinese Journal of Entomology, Special publ No.4, pp.70-82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 III Website: 35 Trương Thị Diệp (2009), Loài Perilla frutescens (L.) Britt Cây Tía Tơ, Khoa dược, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/53 36 Trương Thị Diệp (2010), Loài E ciliata (Thunb.) Hyland Cây Kinh Giới, Loài O basilicum L Cây Húng Quế, Khoa dược, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/275 http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/271 37 Hoàng Văn Hương (2013), “Lạng Sơn sản xuất rau an tồn phục vụ têt”, Báo nơng nghiệp Việt Nam http://nongnghiep.vn/lang-son-sx-rau-an-toan-phuc-vu-tet-post119531.html 38 Khánh Huyền (2008), “Bán không mua”, Báo An ninh Thủ đô http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Ban-khong-ai-mua/323431.antd 39 Nguyễn Khê (2010), “Hà Nội có rau gia vị an tồn Đơng Dư”, Báo Nông nghiệp Việt Nam http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/2/2/46355/Ha-Noi-co-rau-gia-vi-antoan-Dong-Du.aspx 40 Thái Thuần (2012), “Lạng Sơn phát triển sản xuất rau an toàn”, Báo tin tức http://baotintuc.vn/dan-toc/lang-son-phat-trien-san-xuat-rau-an-toan20120614084809929.html 41 Kuepper G (2004), “Thrips Management Alternatives in the Field” http://www.agrisk.umn.edu/cache/arl02960.html 42 Maria Pobozniak, Anna Sobolewska (2011), “Biodiversity of thrips species (Thysanoptera) on flowering herbs in Cracow, Poland”, Journal of plant protection research, Vol.51, No.4, pp.393-398 http://www.plantprotection.pl/PDF/51%284%29/JPPR_51%284%29_12_Pobozni ak.pdf Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 PHỤ LỤC Khái quát số giống rau có tiềm xuất Lạng Sơn: Tía tơ - Phân loại khoa học: Giới: Plantae Bộ: Lamiales Họ: Lamiaceae Giống: Perilla Loài: Perilla frutescens (L.) Britt - Tên gọi: + Tên khoa học: Perilla frutescens (L.) Britt + Tên tiếng Anh: Perilla, Purple common perrilla + Tên tiếng việt : Tía tơ (vi.wikipedia.org) - Nguồn gốc - Phân bố: Tía tô trồng khắp nơi Việt Nam để lấy ăn làm gia vị làm thuốc (Đỗ Tất Lợi, 2006) - Đặc điểm thực vật học: Tía tô loại cỏ mọc hàng năm, cao chừng 0,5-1,5m Thân thẳng đứng có lơng Lá mọc đối, hình trứng, đầu nhọn, mép có cưa to, phiến dài 4-12cm, rộng 2,5-10cm, màu tím xanh tím, có lơng màu tím Cuống ngắn 23cm Hoa nhỏ, màu trắng tím nhạt, mọc thành chùm kẽ hay đầu cành, chùm dài 6-20cm Quả hạch nhỏ, hình cầu, đường kính 1mm, màu nâu nhạt, có mạng (Đỗ Tất Lợi, 2006) - Đặc điểm sinh thái: Cây tía tơ ưa sáng ẩm, thích hợp với đất thịt, đất phù sa Tía tơ hoa kết nhiều, sau già, tàn lụi, hạt giống phát tán xung quanh, đến mùa mưa ẩm năm sau nảy mầm Cây trồng hạt Mùa hoa từ tháng 7-9, mùa từ tháng 10-12 (Trương Thị Diệp, 2009) - Cơng dụng: Tía tơ có vị cay, tính ơn vào hai kinh phế tỳ Có tác dụng phát tán phong Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 hàn, lý khí khoan hung; giải uất, hóa đờm, an thai, giải độc cua cá Dùng chữa ngoại cảm phong hàn, nôn mửa, động thai Thông thường tía tơ có tác dụng làm mồ hơi, chữa ho, giúp tiêu hóa, giảm đau, giải độc, chữa cảm mạo, cịn có tác dụng chữa ngộ độc nôn mửa, đau bụng ăn cua cá (Đỗ Tất Lợi, 2006) Kinh giới - Phân loại khoa học: Giới: Plantae Bộ: Lamiales Họ: Lamiaceae Giống: Elsholtzia Loài: Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland - Tên gọi: + Tên khoa học: Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland + Tên tiếng Anh: Sweet marjoram + Tên tiếng việt: Kinh giới, khương giới, hương thảo (vi.wikipedia.org) - Nguồn gốc - Phân bố: Kinh giới mọc khu vực đồi núi, đất bỏ hoang, với địa hình nhiều nắng, bờ sơng suối hay rừng; cao độ 0-3.400 m Có Ấn Độ, Campuchia, Lào, Malaysia, Mông Cổ, Myanma, Nga, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc (ngoại trừ tỉnh Thanh Hải Tân Cương), Việt Nam Nó du nhập vào châu Âu Bắc Mỹ (vi.wikipedia.org) Ở Việt Nam, Kinh giới trồng chủ yếu tỉnh phía bắc số tỉnh phía nam Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, (Trương Thị Diệp, 2010) - Đặc điểm thực vật học: Kinh giới loại cỏ sống hàng năm, mùi thơm, cao 0,6-0,8m, thân vuông, phía gốc màu tía, tồn thân có lơng ngắn Lá mọc đối, gốc khơng có cuống khơng có cuống, xẻ sau thành thùy Cụm hoa mọc thành bơng gồm hoa mọc vịng đốt Bông hoa dài 3-8cm, hoa nhỏ màu tím nhạt Quả hình trứng hay hình trái xoan, dài chừng 1mm, mặt bóng, màu nâu (Đỗ Tất Lợi, 2006) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 - Đặc điểm sinh thái: Kinh giới thuộc loại sống năm, ưa sáng ưa ẩm, thích nghi với đất phù sa đất thịt Mùa hoa từ tháng 7-10, mùa từ tháng 10-12 (Trương Thị Diệp, 2010) - Công dụng: Kinh giới có vị cay, tính ơn, vào hai kinh phế can Có tác dụng khứ phong, lợi yết hầu, nhiệt tán ứ phá kết Dùng chữa ngoại cảm phát sốt, đầu nhức mắt hoa, yết hầu sưng đau, đẻ xong huyết vận Sao đen chữa thổ huyết, máu cam, đại tiểu tiện máu Kinh giới dùng dân gian làm thuốc chữa cảm mạo, phát sốt, nhức đầu, cổ họng sưng đau, nôn mửa, đổ máu cam, lỵ máu, băng huyết (Đỗ Tất Lợi, 2006) Húng quế - Phân loại khoa học: Giới: Plantae Bộ: Lamiales Họ: Lamiaceae Giống: Ocimum Loài: Ocimum bacilicum Linnaeus - Tên gọi: + Tên khoa học: Ocimum bacilicum Linnaeus + Tên tiếng Anh: Sweet basil + Tên tiếng việt: húng quế, rau é, é tía - Nguồn gốc - Phân bố: Là loài rau gia vị thuộc họ Hoa mơi (Lamiaceae), có nguồn gốc từ Ấn Độ Trung Quốc trồng nhiều nước ôn đới nhiệt đới thuộc châu Âu châu Á Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Trên giới có nhiều loại húng quế nhiều nước Tại Việt Nam, húng quế trồng nước (Đỗ Tất Lợi, 2006) - Đặc điểm thực vật học: Húng quế thảo, sống hàng năm, thân nhẵn hay có lông, thường phân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 cành ngày từ gốc, cao 50-60cm Lá mọc đối có cuống, phiến hình thn dài, có màu xanh lục, có màu tím đen nhạt Hoa nhỏ màu trắng hay tía, mọc thành chùm đơn hay phân nhánh với hoa mọc thành vòng với 5-6 hoa cụm Quả bế chứa hạt đen bóng, ngâm vào nước có chất nhầy màu trắng bao quanh - Đặc điểm sinh thái: Cây ưa sáng ẩm, sinh trưởng mạnh mùa mưa ẩm, thích hợp với đất phù sa đất thịt Mùa hoa tháng 7-9, chín tháng 10-12 (Trương Thị Diệp, 2010) - Công dụng: Ở Việt Nam, húng quế dùng phổ biến làm rau gia vị bữa ăn Trong húng quế chứa nhiều tinh dầu (0,4-0,8%) có tác dụng kháng sinh nhẹ nên dùng việc chữa trị số bệnh thơng thường cảm sốt, đầy bụng khó tiêu, viêm họng Hạt húng quế (còn gọi hạt é) dùng giải khát có tác dụng nhuận tràng, giải nhiệt, chống táo bón (Nguyễn Mạnh Chinh nnk, 2007) Ở nhiều nước giới, húng quế sử dụng để chưng cất tinh dầu làm thuốc sử dụng công nghiệp nước hoa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1,2 Ruộng điều tra phường Chi Lăng – TP Lạng Sơn Hình 3: Rau húng quế Hình 4: Rau kinh giới Hình 5: Rau tía tơ Hình 6: Giám định bọ trĩ phịng thí nghiệm Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 60 PHỤ LỤC SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Số liệu khí tượng tháng 6/2014 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Nhiệt độ TB (độ C) 31.5 32.0 32.5 31.0 26.0 25.0 26.5 30.0 29.5 28.5 25.5 25.5 28.0 28.5 29.5 31.0 27.0 30.0 31.5 32.0 30.0 28.5 29.0 29.0 30.0 31.5 31.5 29.5 30.0 30.0 29.33 Nhiệt độ thấp (độ C) 26 26 27 27 24 24 24 25 24 25 23 23 24 23 24 26 24 25 26 27 27 25 25 26 26 26 27 26 26 26 25.23 Nhiệt độ cao (độ C) 37 38 38 35 28 26 29 35 35 32 28 28 32 34 35 36 30 35 37 37 33 32 33 32 34 37 36 33 34 34 33.43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Lượng mưa (mm) 0 11 85 12 45 31 21 1 0 0 0 22 8.87 Page 61 Số liệu khí tượng tháng 7/2014 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB Nhiệt độ TB (độ C) 29.5 28.5 31.0 30.5 26.0 28.5 29.5 31.0 31.0 31.5 31.0 28.5 28.5 29.5 29.0 30.0 29.0 30.0 26.0 26.0 27.0 29.5 30.0 31.0 31.0 28.5 28.5 29.5 28.0 29.5 30.0 29.26 Nhiệt độ thấp (độ C) 26 25 26 26 24 24 26 26 26 26 26 25 25 25 25 25 25 25 24 24 25 24 24 24 26 24 24 25 25 24 24 24.94 Nhiệt độ cao (độ C) 33 32 36 35 28 33 33 36 36 37 36 32 32 34 33 35 33 35 28 28 29 35 36 38 36 33 33 34 31 35 36 33.58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Lượng mưa (mm) 20 0 14 0 0 12 0 108 25 0 0 1 0 6.74 Page 62 Số liệu khí tượng tháng 8/2014 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB Nhiệt độ TB (độ C) 30.5 30.5 29.5 29.5 29.5 30.5 29.5 29.5 29.5 30.5 30.5 28.5 24.5 25.0 25.0 27.0 29.5 30.0 24.5 27.0 27.5 28.0 28.0 27.5 29.5 29.0 29.0 28.0 27.0 27.0 29.0 28.39 Nhiệt độ thấp (độ C) 25 24 24 25 24 25 25 25 25 25 26 26 23 23 23 23 24 26 22 24 23 24 23 24 25 24 24 23 24 24 24 24.16 Nhiệt độ cao (độ C) 36 37 35 34 35 36 34 34 34 36 35 31 26 27 27 31 35 34 27 30 32 32 33 31 34 34 34 33 30 30 34 34.00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Lượng mưa (mm) 18 10 1 2 22 0 42 0 11 39 34 34 10 17 13 0 9.32 Page 63 Số liệu khí tượng tháng 9/2014 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Nhiệt độ TB (độ C) 27.5 28.5 29.5 29.0 29.5 29.5 30.0 27.5 30.0 29.5 30.5 30.5 31.0 27.5 29.0 28.5 25.5 28.5 29.5 27.0 27.0 26.0 25.5 26.5 27.0 27.5 28.5 29.0 30.0 29.5 28.48 Nhiệt độ thấp (độ C) 24 24 24 24 24 23 24 24 26 25 25 26 26 26 25 25 24 25 25 24 22 20 19 20 21 22 24 24 25 25 23.83 Nhiệt độ cao (độ C) 31 33 35 34 35 36 36 31 34 34 36 35 36 29 33 32 27 32 34 30 32 32 32 33 33 33 33 34 35 34 33.13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Lượng mưa (mm) 0 0 0 0 0 25 28 99 0 0 0 0 0 5.67 Page 64 Số liệu khí tượng tháng 10/2014 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB Nhiệt độ TB (độ C) 29.0 29.0 29.0 29.0 23.0 24.5 24.0 24.5 25.0 24.5 24.5 24.0 23.0 23.0 23.5 24.0 25.0 26.0 26.0 26.0 27.0 26.0 23.5 23.5 24.5 26.0 26.5 25.5 24.5 26.0 26.5 25.35 Nhiệt độ thấp (độ C) 24 24 24 24 20 19 18 18 19 19 18 18 18 18 18 18 22 22 21 20 22 21 20 19 21 21 22 21 22 23 23 20.55 Nhiệt độ cao (độ C) 34 34 34 34 26 30 30 31 31 30 31 30 28 28 29 30 28 30 31 32 32 31 27 28 28 31 31 30 27 29 30 30.16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Lượng mưa (mm) 0 52 28 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 2.97 Page 65 Số liệu khí tượng tháng 11/2014 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB Nhiệt độ TB (độ C) 28.5 22.0 19.0 22.0 20.0 18.0 18.5 17.0 17.0 18.0 19.0 19.0 19.5 20.0 17.5 19.5 18.5 17.0 18.0 19.0 21.5 22.0 23.0 23.5 24.0 22.0 24.5 24.0 25.0 24.5 20.70 Nhiệt độ thấp (độ C) 24 19 16 20 18 17 16 16 16 17 18 17 16 15 14 18 17 14 13 13 17 18 18 18 18 18 18 18 19 19 17.17 Nhiệt độ cao (độ C) 33 25 22 24 22 19 21 18 18 19 20 21 23 25 21 21 20 20 23 25 26 26 28 29 30 26 31 30 31 30 24.23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Lượng mưa (mm) 18 0 21 30 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2.97 Page 66 Số liệu khí tượng tháng 12/2014 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB Nhiệt độ TB (độ C) 20.0 15.5 14.0 16.5 16.0 14.5 16.0 16.5 14.0 15.0 15.5 12.0 12.0 14.0 13.5 13.5 12.5 11.5 13.5 12.5 12.5 11.5 12.5 16.5 16.5 15.0 14.0 15.5 14.5 14.0 16.5 14.44 Nhiệt độ thấp (độ C) 17 14 13 15 14 13 13 12 11 14 14 10 6 11 12 14 13 10 9.87 Nhiệt độ cao (độ C) 23 17 15 18 18 16 19 21 17 16 17 17 18 18 18 19 19 19 21 21 19 18 21 22 21 16 15 21 22 23 24 19.00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Lượng mưa (mm) 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.13 Page 67 ... nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi bọ trĩ hại rau gia vị xuất - Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài bọ trĩ gây hại chủ yếu rau gia vị vùng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn... - Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi bọ trĩ hại rau gia vị vùng nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài bọ trĩ chủ yếu gây hại rau gia vị phịng thí nghiệm 2.3 Phương pháp nghiên cứu. .. sinh vật học số lồi bọ trĩ hại rau gia vị có tiềm xuất Lạng sơn? ?? Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích: Trên sở điều tra, xác định thành phần bọ trĩ hại rau gia vị xuất nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh

Ngày đăng: 17/09/2015, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan