nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân ở trại giam phú sơn 4, tỉnh thái nguyên

118 1.4K 11
nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân ở trại giam phú sơn 4, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ********* NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM PHÚ SƠN - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ********* NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM PHÚ SƠN - TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Long Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên", cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình tổ chức tập thể cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Quốc Chỉnh, người thầy tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Sau đại học, Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng ban, ngành trại giam cá nhân cán quản lý, cán giảng dạy, phạm nhân trại giam mà tiếp xúc, điều tra, vấn thu thập số liệu. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Long Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Danh mục bảng . vi Danh mục sơ đồ, đồ thị . vii Danh mục từ viết tắt viii 1. MỞ ĐẦU . 1.1. Tính cấp thiết đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1. Mục tiêu chung . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu . 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 2.1. Cơ sở lý luận đào tạo nghề . 2.1.1. Những vấn đề đào tạo nghề 2.1.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề 12 2.1.3. Đặc thù trại giam đào tạo nghề cho phạm nhân . 27 2.2. Cơ sở thực tiễn . 28 2.2.1. Chủ trương Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho phạm nhân 28 2.2.2. Kinh nghiệm địa phương đào tạo nghề cho phạm nhân . 30 2.2.3. Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo Trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên 34 2.2.4. Nghiên cứu có liên quan 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 38 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1. Quá trình hình thành phát triển trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên . 38 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ Trại giam Phú Sơn 42 3.1.3. Bộ máy tổ chức chức đội, phân trại . 44 3.1.4. Tình hình lao động, sở vật chất kết hoạt động Trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên 47 3.2. Phương pháp nghiên cứu 55 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp xử lý số liệu . 55 3.2.2. Phương pháp tính toán tổng hợp số liệu . 56 3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 57 3.2.4. Hệ thống tiêu nghiên cứu 59 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 60 4.1. Thực trạng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên 60 4.1.1. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên 60 4.1.2. Thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trại giam Phú Sơn tỉnh Thái Nguyên 65 4.2. Đặc điểm phạm nhân 68 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên . 70 4.3.1. Yếu tố bên . 70 4.3.2. Yếu tố bên 80 4.4. Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề Trại giam Phú Sơn -tỉnh Thái Nguyên 82 4.4.1. Kết đạt 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.4.2. Hạn chế tồn . 83 4.4.3. Nguyên nhân hạn chế . 84 4.5. Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam Phú Sơn – tỉnh Thái Nguyên . 85 4.5.1. Định hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân 85 4.5.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân . 86 4.5.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên 86 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1. Kết luận . 95 5.2. Kiến nghị . 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1. Tình hình cán chiến sỹ Trại giam Phú Sơn từ 2012 – 2014 . 48 3.2. Trình độ cán chiến sĩ Trại giam Phú Sơn từ 2012 – 2014 . 50 3.3. Tình hình sở vật chất Trại giam năm 2014 52 3.4. Kết hoạt động sản xuất Trại giam Phú Sơn từ 2012 – 2014 54 3.5. Thu thập thông tin sẵn có liên quan đến đề tài 55 3.6. Loại số lượng mẫu điều tra 56 4.1. Tình hình phạm nhân chấp hành án trại Phú Sơn qua năm . 61 4.2. Hệ đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam Phú Sơn . 63 4.3. Các ngành nghề đào tạo cho phạm nhân Trại Phú Sơn 63 4.4. Số phạm nhân đào tạo nghề có chứng 64 4.5. Đánh giá chất lượng đào tạo nghề phạm nhân năm 2014 66 4.6. Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân cán quản lý năm 2014 . 68 4.7. Ngành nghề phạm nhân trước phạm tội 68 4.8. Trình độ văn hóa phạm nhân điều tra năm 2014 . 69 4.9. Trình độ chuyên môn phạm nhân điều tra năm 2014 69 4.10. Đánh giá chương trình đào tạo phạm nhân năm 2014 . 71 4.11. Đánh giá chất lượng cán giảng dạy 73 4.12. Đánh giá chất lượng cán giảng dạy năm 2014 . 74 4.13. Đánh giá phạm nhân phương pháp giảng dạy Trại năm 2014 . 76 4.14. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy năm 2014 . 78 4.15. Đánh giá đãi ngộ cán giảng dạy Trại giam Phú Sơn năm 2014 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Tên sơ đồ, đồ thị Trang 2.1. Sơ đồ quy trình đào tạo liên thông 12 3.1 Bộ máy quản lý Trại giam Phú Sơn . 45 4.1. Cơ cấu ngành nghề phạm nhân trước phạm tội 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐN Cao đẳng nghề CĐCN Cao đẳng chuyên nghiệp CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật CNV, HĐ Công nhân viên, hợp đồng HSSV Học sinh sinh viên TCN Trung cấp nghề TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii tượng. ngành nghề cụ thể. Đổi nội dung chương trình hướng đến mục tiêu đổi chương trình đào tạo trước hết gắn nội dung đào tạo nhà trường với yêu cầu thực tế xã hội. Giảm khoảng cách lý luận thực tiễn. Đưa công tác đào tạo nhà trường phát triển tương xừng với phát triển xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. đáp ứng yêu cầu nhân lực qua đào tạo thị trường lao động. Nội dung chương trình đào tạo phải gắn bó với yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Nội dung chương trình phải cung cấp cho người học kiến thức chuyên môn, kỹ hành nghề thái độ nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm công dân gia đình, cộng đồng xã hội, phải đưa nhanh công nghệ thông tin vào nội dung đào tạo quản lý trình đào tạo, mở rộng phương thức học tập khác đào tạo công trường, làng nghề, doanh nghiệp… nhằm tạo cho người học có nhiều hội để có kiến thức. Để giải pháp đạt hiệu cao nhất, trại giam cần thực hoạt động sau: Cán quản lí phải ý đến việc tập huấn, triển khai việc đổi chương trình đào tạo phương pháp học tập, thường xuyên rà soát để sửa đổi bổ sung cần thiết nhằm làm cho giáo viên có ý thức để nắm vững chuyên môn, hiểu chức nhiệm vụ thòi điểm từ làm cho họ có khả hoàn thành nhiệm vụ cao hơn. Chỉ đạo việc cải tiến đổi nội dung chương trình cụ thể; tổ chức hội thảo, xây dựng lịch trình, lập kế hoạch nội dung đổi theo hướng tăng kiến thức thực tế, tập thực hành, cải tiến nội dung thực tập tốt nghiệp theo hướng bám sát thực tiễn. Cần giao cho giáo viên có lực tổng hợp tay nghề tốt để theo dõi phụ trách sau báo cáo để người tham gia góp ý, thống nhất. Chỉ đạo kiểm tra định kỳ đột xuất biên soạn bổ sung giảng, giáo án nhằm nhận xét đánh giá, biểu dương, nhắc nhở, khen thưởng kịp thời. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Tổ chức, định kỳ có kế hoạch cho khoa, phòng cử cán bộ, giáo viên thực tế huyện, sở sản xuất để nắm bắt công nghệ, kỹ thuật, vật liệu mới, tiên tiến để bổ sung vào giảng, viết đề tài cải tiến giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm, báo cáo điển hình, nội dung thiên đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, mời cán bộ, chuyên gia có uy tín đến báo cáo thực tế, nói chuyện kinh nghiệm, . Phải thành lập ban đạo xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo công việc quan trọng thực biện pháp. Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho phòng, khoa. Sưu tầm hệ thống hóa, xây dựng luận để cải tiến nội dung chương trình. Xây dựng tính tự giác giáo viên, xây dựng ý thức đổi nội dung chương trình đào tạo nhiệm vụ xuyên suốt, quan trọng, bảo đảm vị bục giảng. Đảm bảo có đủ tài liệu tham khảo, sách giáo trình, đề cương môn học cho việc nghiên cứu thu thập thông tin giáo viên tham khảo cho tiết giảng, dạy không khô khan, lạc lõng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Công tác đào tạo nghề trại giam đem lại cho phạm nhân có nhiều hội tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập nâng cao đời sống. Đồng thời, thông qua lao động, giáo dục giúp phạm nhân thấy giá trị sức lao động, trở thành người có ích cho xã hội, sớm tái hòa nhập với cộng đồng. Trong năm qua, công tác đào tạo nghề Trại giam Phú Sơn đem lại kết đáng khích lệ với việc phát triển mở rộng ngành nghề khác trồng trọt, may, dệt len, gia công hàng mã, khâu bóng, mây tre đan . Thông qua lớp dạy nghề, Trại trang bị cho phạm nhân kiến thức nghề nghiệp, tạo điều kiện cho họ có nghề nghiệp tái hòa nhập cộng đồng. Bên cạnh đội ngũ cán giáo viên cán quản lý có trình độ chuyên môn, đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo nghề, cán giảng dạy có trình độ đại học chiếm 55% tổng số cán giảng dạy. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập giáo viên người học. Ngoài ra, đào tạo nghề Trại giam Phú Sơn gặp phải số vấn đề khó khăn số phạm nhân có nơi cư trú trước phạm tội chủ yếu đô thị, nghề đào tạo Trại giam ngành nghề nông thôn. Cơ sở vật chất cho dạy nghề Trại giam chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có, số lượng phạm nhân học nghề chưa nhiều, nhu cầu học nghề tăng lên. Trại giam phải theo hướng dạy nghề bản, dễ làm, dễ học không tốn kém. Các sách hoạt động đào tạo nghề chưa đồng ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề trại giam. Nguồn tài chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, tỉnh Thái Nguyên Trại giam mà chưa huy động từ doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 địa bàn tỉnh. Cơ sở vật chất phục vụ cho trình đào tạo nghề thiếu tính đồng lạc hậu so với phát triển khoa học kỹ thuật. Từ đặc điểm đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam Phú Sơn 4, đề tài đưa số định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề cho trại giam: Đổi quản lí xây dựng phát triển đội ngũ đội ngũ giáo viên cán quản lí mặt tư tưởng, trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ. Bên cạnh đổi mô hình trung tâm dạy nghề trại giam, dạy nghề không cho phạm nhân chấp hành án trại giam mà phạm nhân hoàn thành án phạt trở lại sống nhựng có nhu cầu học nghề. Huy động nguồn tài đầu tư sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề giải pháp quan trọng đào tạo nghề cho phạm nhân không thu phí từ người học nên vấn đề tài vấn đề quan trọng hàng đầu. Tăng cường chế sách hoạt động đào tạo nghề sách sách giáo viên, cán giảng dạy trại giam nhằm thu hút giáo viên có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm; sách người học, chủ yếu sách hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho phạm nhân sau học nghề quay trở lại sống; sách tổ chức doanh nghiệp địa phương để huy động nguồn vốn đầu tư tạo điều kiện cho doanh nghiệp phạm nhân tiếp xúc tạo hội tìm kiếm việc làm cho phạm nhân. Cuối đa dạng hóa ngành nghề dạy cho phạm nhân, đổi chương trình đào tạo, phương pháp dạy học đáp ứng cho phạm nhân không ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp mà ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ. Đào tạo nghề cho phạm nhân trại giam nói chung, phạm nhân Trại giam Phú Sơn - tỉnh Thái Nguyên vấn đề phức tạp lý thuyết thực tiễn. Trong khuôn khổ luận án, vấn đề nghiên cứu giải quyết. Tuy nhiên, nghiên cứu cá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 nhân chưa thể giải triệt để vấn đề đặt ra, tác giả luận án mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học để luận án hoàn thiện hơn. 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với Nhà nước - Có quy định cụ thể rõ ràng vấn đề đào tạo dành cho phạm nhân: sách đầu tư kinh phí từ ngân sách Nhà nước, sách kêu gọi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo nghề cho phạm nhân, sách khuyến khích khen thưởng cán quản lý cán giảng dạy, sách ưu tiên, hỗ trợ phạm nhân tìm kiếm việc làm,… - Nâng cao vị trí khả kiểm định đánh giá chất lượng nghề phòng kiểm định chất lượng nghề Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động TB & XH. 5.2.2. Đối với quyền địa phương - Cần thực quan tâm đến tất sở đào tạo nghề để thời gian định nâng cao chất lượng tay nghề, nguồn lực chủ yếu vận hành, khai thác, làm mới, sửa chữa thiết bị kỹ thuật cho ngành phát triển công nghiệp nặng. Coi nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho ngành khẳng định vị trí quản lí đất nước tầm vĩ mô lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực quan trọng với xu phát triển giới khu vực. - Cần tăng cường đầu tư ngân sách, trang thiết bị cho lĩnh vực đào tạo nghề đặc biệt đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng. - Phát triển lực lượng giáo viên phải coi sách ưu tiên quan điểm phát triển bền vững quan chủ quản, tỉnh Thái Nguyên. Giáo viên người định chất lượng, định phát triển chung sở đào tạo. - Phải có sách khuyến khích sở đào tạo tự hoàn thiện nâng cao chất lượng đào tạo cách cho chế quản lí hợp lí, tạo hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 lang rộng rãi để sở đào tạo nghề dễ hoạt động hơn. Cho thêm tiêu biên chế giáo viên để sở đào tạo nghề đủ sức hoàn thành nhiệm vụ cấp giao. - Có sách đầu tư kinh phí cho chương trình mục tiêu, có sách ưu đãi quy định danh hiệu cho cán quản lí, giáo viên dạy nghề giỏi sở đào tạo. 5.2.3. Đối với Trại giam Phú Sơn - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại lực lượng giáo viên để giúp nhà trường có đội ngũ giáo viên có trình độ, kinh nghiệm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề. - Tổ chức học tập lý luận, nâng cao lực quản lí cho lãnh đạo trường dạy nghề, thường xuyên cho phép cán quản lí dạy nghề học hỏi kinh nghiệm, giao lưu, hội thảo để nâng cao chất lượng đào tạo nước. - Có sách khuyến khích, khen thưởng kịp thời, tương xứng có cán quản lý, cán giảng dạy người học đạt kết tốt trình đào tạo. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Mạnh Cường (2013), “Giải pháp huy động nguồn tài nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề công lập tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên. 2. Bùi Tôn Hiến (2009), “Nghiên cứu việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Lượng (2008), “Đánh giá kết hoạt động trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho người lao động tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Thanh (2013), “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Mỹ nghệ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 5. Lê Hoàng Thuyên (2010), “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ , trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 6. Mạc Văn Tiến cộng (2006), Khảo sát Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 7. Thái Thị Tuyết (2013), “Giải pháp nâng cao chất lượng lao động làng nghề huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 8. Bộ Giáo dục đào tạo, “Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh”, năm 2012, NXB Chính trị Quốc gia. 9. Nguyễn Hùng chủ biên (2008), Sổ tay Tư vấn hướng nghiệp chọn nghề, Nhà xuất giáo dục Hà Nội. 10. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), “Pháp lệnh Thi hành án phạt tù” 11. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998, “Phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm”. 12. Quốc hội (2006), Nghị số 76/2006/QH1 (2006), “Luật dạy nghề” 13. Bộ Lao động thương binh xã hội (2008), “Quyết định số 08/2008/QĐBLĐTBXH, “Ban hành quy định quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề”. 14. Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 29/02/2008, “Phê duyệt đề án tăng cường lực giáo dục, dạy nghề cho phạm nhân trại giam” 15. Bộ Lao động thương binh xã hội (2010), thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH, “Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề”. 16. Chủ tịch nước (1947), sắc lệnh số 27/SL ngày 12/03/1947. 17. Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP, “quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 18. Bộ Lao động thương binh xã hội (2013), thông tư số 29/2013/TTBLĐTBXH, “Quy định xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho nghề trọng điểm cấp độ quốc gia”. 19. UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Thái Nguyên đến 2020. 20. UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 – 2020. 21. UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 2014. 22. Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/ 23. Theo Website BLĐTBXH (2012), Vai trò đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, http://hct.edu.vn/ 24. Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên, www.thainguyen.gov.vn 25. Cổng thông tin điện tử Báo Vĩnh Phúc (trại giam Vĩnh Quang), http://baovinhphuc.com.vn 26. Cổng thông tin điện tử Báo lao động (trại giam Xuân Nguyên), http://laodong.com.vn/ 27. Cổng thông tin điện tử tỉnh ủy Hà Nam (trại giam Nam Hà), http://tuhn.vn/ 28. Cổng thông tin điện tử đài tiếng nói Việt Nam VOV (nhà tù Tihar), http://vov.vn 29. Cổng thông tin điện tử hướng nghiệp việt, http://www.huongnghiepviet.com/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên trại giam) Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân trại giam, đáp ứng nhu cầu lao động trại giam nhu cầu lao động đảm bảo công tác tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù. Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin ghi ý kiến theo câu hỏi sau: (xin đánh dấu X vào ô ☐ ) điền vào chỗ trống (… ) nội dung cụ thể) A. Một số thông tin anh, chị: (Chỉ đánh dấu vào ô thích hợp) - Họ tên (Không bắt buộc) : ………………………………………… - Ngày / tháng / năm sinh :………………………………… - Giới tính: Nam / Nữ Dân tộc:…… B .HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ghi chú: - Mức 1: Rất phù hợp, Rất tốt, đầy đủ, Rất hài lòng, Rất quan trọng - Mức 2: Phù hợp, tốt, đầy đủ, hài lòng, quan trọng - Mức 3: Chưa phù hợp, Chưa tốt, Chưa đầy đủ, Chưa hài lòng, Ít quan trọng - Mức 4: Không phù hợp, Không tốt, Không đầy đủ, Không hài lòng, Không quan trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 STT Nội dung đánh giá Mức đánh giá I Hỏi cán quản lý Chất lượng đào tạo nghề a b c d Ngành nghề đươc đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Nội dung đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Thời gian đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Tinh thần làm việc ☐ ☐ ☐ ☐ 2. Chương trình đào tạo a. Ngành nghề đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ b. Môn học ☐ ☐ ☐ ☐ c. Thời gian đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ d. Phương thức đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ 3. Chất lượng cán giảng dạy a. Ngành nghề đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Trình độ chuyên môn ☐ ☐ ☐ ☐ Tay nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Số năm giảng dạy ☐ ☐ ☐ ☐ b. c. d. III Cán giảng dạy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 1. Chương trình đào tạo a. Ngành nghề đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ b. Môn học ☐ ☐ ☐ ☐ c. Thời gian đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ d. Phương thức đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Đãi ngộ a Thời gian làm việc ☐ ☐ ☐ ☐ b Thời gian nghỉ ☐ ☐ ☐ ☐ c Lương, trợ cấp ☐ ☐ ☐ ☐ III. Đề xuất với Trại Theo Anh (chị) để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân Trại giam cần có giải pháp ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho phạm nhân học nghề Trại giam Phú Sơn) Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân trại giam, đáp ứng nhu cầu lao động trại giam nhu cầu lao động đảm bảo công tác tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù. Là phạm nhân chấp hành án trại giam Phú Sơn 4, anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin ghi ý kiến theo câu hỏi sau: (xin đánh dấu X vào ô ☐) điền vào chỗ trống (… ) nội dung cụ thể) A. Một số thông tin anh, chị: (Chỉ đánh dấu vào ô thích hợp) - Họ tên (Không bắt buộc)………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………………… Giới tính: Nam / Nữ Dân tộc:……………. Can tội:…………Ngày bắt………… .Án phạt:…………… Công việc làm trước phạm tội:……………………………… Trình độ văn hóa:…… Trình độ chuyên môn:……… T rước vào trại đào tạo nghề gì…………………………… Hiện lao động đội nào:…………………(Ví dụ: nông nghiệp, làm gạch, may mặc….) B. HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ghi chú: Mức 1: Rất phù hợp, Rất tốt, đầy đủ, Rất hài lòng, Rất quan trọng Mức 2: Phù hợp, tốt, đầy đủ, hài lòng, quan trọng Mức 3: Chưa phù hợp, Chưa tốt, Chưa đầy đủ, Chưa hài lòng, Ít quan trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Mức 4: Không phù hợp, Không tốt, Không đầy đủ, Không hài lòng, Không quan trọng STT Nội dung đánh giá Mức đánh giá 1. Chất lượng đào tạo a Ngành nghề đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ b Nội dung đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ c Phương pháp đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ d Khả áp dụng kiến thức học ☐ ☐ ☐ ☐ e Tinh thần, thái độ giáo viên ☐ ☐ ☐ ☐ a Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy ☐ ☐ ☐ ☐ b Khả tìm việc làm sau trại ☐ ☐ ☐ ☐ c Thời gian đào tạo (vừa, dài… ) ☐ ☐ ☐ ☐ d Kiến thức giáo viên ☐ ☐ ☐ ☐ 2. Chương trình đào tạo a. Ngành nghề đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ b. Môn học ☐ ☐ ☐ ☐ c. Thời gian đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 d. 3. a. b. c. d. 4. a. b. Phương thức đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Chất lượng cán giảng dạy Ngành nghề đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Trình độ chuyên môn ☐ ☐ ☐ ☐ Tay nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Số năm giảng dạy ☐ ☐ ☐ ☐ Phương pháp giảng dạy Theo chương trình ☐ ☐ ☐ ☐ Theo truyền nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Đề xuất với Trại Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân trại giam Anh (Chị) có đề xuất nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 [...]... tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân ở Trại giam Phú Sơn 4 trong thời gian qua - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân ở Trại giam Phú Sơn 4 trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chất lượng công tác đào tạo nghề cho phạm nhân - Các đối tượng tham gia học nghề: phạm nhân, trại viên, học sinh... tích các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân ở Trại giam Phú Sơn 4 - tỉnh Thái Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 Nguyên, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân tại trại giam trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề - Đánh giá thực... tái phạm là điều không thể tránh khỏi Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân ở Trại giam Phú Sơn 4 - tỉnh Thái Nguyên" nhằm phân tích để tìm ra nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất một số giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo nghề cho phạm nhân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên... với nghề cần học - Các cơ sở sử dụng lao động: các doanh nghiệp, công ty và các tổ chức khác 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung - Các vấn đề lí luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo nghề - Thực trạng công tác đào tạo nghề tại Trại giam Phú Sơn 4 - Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu trong Trại giam Phú Sơn 4 - tỉnh Thái Nguyên. .. nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định" [22] Có nhiều dạng đào tạo, tùy theo tiêu chí xem xét có thể phân thành: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu; đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề; đào tạo ban đầu và đào tạo lại; đào tạo tập trung và đào tạo tại chức, đào tạo từ xa; đào tạo qua trường lớp và tự đào tạo. .. đường đào tạo khác nhau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 2.1.1.3 Phân loại đào tạo nghề a Căn cứ vào thực tế đào tạo đối với người học Đào tạo mới là quá trình đào tạo nghề cho những người chưa có nghề Đào tạo lại là đào tạo cho những người đã có nghề song vì một lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa Đào tạo lại thường được hiểu là quá trình nhằm tạo cho. .. nghề trong từng giai đoạn nhất định, giúp cơ sở dạy nghề tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo Kiểm định chất lượng dạy nghề gồm hai hình thức đó là: Kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề và kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Quản lý chất lượng là một hoạt động quan trọng đảm bảo hiệu quả và chất lượng của hoạt động của bất kỳ một tổ chức nào, quyết định sự phát triển nói chung và chất. .. Phạm nhân sẽ được học các ngành nghề theo mong muốn của mình - Bị giám sát chặt chẽ: bên cạnh việc được học một ngành nghề mong muốn, phạm nhân vẫn phải chịu sự giám sát chặt chẽ khi học nghề tại trại giam do người học đang trong quá trình thụ án tại trại giam - Không gắn chặt với việc sử dụng trong tương lai: đào tạo nghề cho phạm nhân trong trại giam với mong muốn tạo cho phạm nhân học được một nghề. .. vấn ở bậc học (cấp học) đó Còn trình độ chuyên môn của họ thì được ghi chuyên ngành mà họ được đào tạo - Lối sống: một người chỉ thích ăn chơi, hưởng thụ, lười lao động thì sẽ không thể có tư tưởng học nghề, không chuyên tâm trong quá trình đào tạo nghề và ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo - Người được đào tạo không phải trả học phí: Khi phạm nhân thực thi án phạt trong trại giam sẽ được đào tạo nghề. .. các cơ sở dạy nghề đã tăng cường hợp tác đào tạo hoặc các doanh nghiệp gửi lao động đến trường để nâng cao kiến thức nghề nghiệp Như vậy, chất lượng đào tạo nghề là kết quả tác động tích cực của tất cả các yếu tố cấu thành hệ thống đào tạo nghề và quá trình đào tạo vận hành trong môi trường nhất định Xét về mức độ của các hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng trong các cơ sở giáo dục đào tạo hiện . trạng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân tại Trại giam Phú Sơn 4 - tỉnh Thái Nguyên 60 4.1.1. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho phạm nhân tại Trại giam Phú Sơn 4 - tỉnh Thái Nguyên. lượng đào tạo nghề cho phạm nhân 85 4.5.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân 86 4.5.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân tại Trại giam Phú Sơn. trạng chất lượng đào tạo nghề tại Trại giam Phú Sơn 4 - tỉnh Thái Nguyên 65 4.2. Đặc điểm của phạm nhân 68 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho phạm nhân tại Trại giam Phú

Ngày đăng: 17/09/2015, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đào tạo nghề

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan