nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

131 349 0
nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THANH VÂN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THANH VÂN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NÔNG THÔN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG VĂN HIỂU HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Ngày 10 tháng 05 năm 2015 Tác giả Phạm Thanh Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Sau học xong chương trình Cao học Quản lý kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay Học viện nông nghiệp Việt Nam), giúp đỡ TS Dương Văn Hiểu, Ban lãnh đạo Tổng công ty, phòng ban chức Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn thầy cô giáo tổ môn Kinh tế nông nghiệp Chính sách Học viện nông nghiệp Việt Nam giúp hoàn thành luận văn “Nghiên cứu giảp pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn”. Tôi hy vọng Luận văn giúp cho Ban lãnh đạo Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, Nhà máy sản xuất vaccine, Nhà máy sản xuất thuốc thú y nói riêng nhà máy Tổng công ty nói chung thấy điểm đạt hạn chế công tác quản lý lao động trực tiếp để từ có giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động trực tiếp thời gian tới. Luận văn có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ TS. Dương Văn Hiểu, Ban lãnh đạo Tổng công ty, phòng ban chức Tổng công ty Cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế nông nghiệp Chính sách Học viện Nông nghiệp Việt Nam thành viên gia đình tôi. Ngày 10 tháng 05 năm 2015 Tác giả Phạm Thanh Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan . ii Lời cảm ơn . iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng . …………………viii Danh mục sơ đồ biểu đồ x PHẦN I MỞ ĐẦU . 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu . PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vị trí, vai trò 11 2.1.3 Nội dung giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp . 13 2.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu sử dụng lao động . 19 2.2 Cơ sở thực tiễn . 22 2.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp số quốc gia giới . 22 2.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp Việt Nam 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp số quốc gia giới Việt Nam . 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty Cổ phần phát triển Công nghệ Nông thôn . 27 3.1.2 Những thành tích đạt . 30 3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Tổng công ty 32 3.1.4 Nguồn lực doanh nghiệp . 36 3.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp . 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 44 3.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu . 45 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu . 45 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin . 45 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp thông tin . 47 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 47 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng sử dụng hiệu sử dụng lao động Tổng công ty cổ phần phát triển Công Nghệ Nông thôn . 49 4.1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm bố trí lao động công đoạn sản xuất nhà máy . 50 4.1.2 Nâng cao trình độ lành nghề người lao động 56 4.1.3 Tình hình thực định mức lao động khâu công việc . 61 4.1.4 Thực trạng thực khoán trả lương khoán sản phẩm . 66 4.1.5 Kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm . 70 4.1.6 Tình hình thực chế độ khen thưởng kích thích vật chất 71 4.1.7 Tình hình thực chế độ bảo hộ lao động . 72 4.1.8 Tình hình chăm sóc sức khỏe, tinh thần cho người lao động Công ty 74 4.1.9 Đánh giá hiệu sử dụng lao động công ty 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao sử dụng lao động Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn 87 4.2.1. Yếu tố bên doanh nghiệp . 87 4.2.2. Nhân tố bên doanh nghiệp . 99 4.3 Định hướng giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng lao động Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn 100 4.3.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng lao động Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn 100 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn . 101 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 109 5.1 Kết luận . 109 5.2 Kiến nghị . 111 5.2.1 Đối với trung ương 111 5.2.2 Đối với tỉnh Hưng Yên 111 5.2.3 Đối với ban lãnh đạo doanh nghiệp . 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC . 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân LĐ : Lao động NM : Nhà máy RTD : Công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn SX : Sản xuất TACN : Thức ăn chăn nuôi TAGS : Thức ăn gia súc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình cấu lao động Tổng công ty năm 2011,2012, 2013 38 3.2. Tổng tiền lương tiền lương bình quân người lao động qua năm 2011, 2012, 2013 . 41 3.3 Kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 43 3.4 Bảng thu thập số liệu sơ cấp . 46 4.1 Thực trạng bố trí lao động theo trình độ kỹ thuật cho công đoạn ca sản xuất nhà máy SX thức ăn chăn nuôi . 51 4.2 Thực trạng bố trí lao động theo trình độ kỹ thuật cho công đoạn sản xuất vaccine trứng nhà máy vacine . 53 4.3 Thực trạng bố trí lao động theo trình độ kỹ thuật cho công đoạn sản xuất thuốc bột nhà máy thuốc thú y . 54 4.4 Bảng đánh giá người lao động điều tra bố trí, xắp xếp công việc họ hoạt động sản xuất . 55 4.5 Thực trạng mở lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động ba năm 2011, 2012, 2013 ba nhà máy . 56 4.6 Thực trạng tỷ lệ lao động trực tiếp đào tạo ba năm ba nhà máy . 57 4.7 Bảng tổng hợp điều tra thực tế số lao động công ty đào tạo nâng cao tay nghề 59 4.8 Bảng tổng hợp điều tra chất lượng đào tạo lớp nâng cao tay nghề cho người lao động . 60 4.9 Tình hình thực định mức lao động theo phận nhà máy SX thức ăn chăn nuôi 61 4.10 Tình hình thực định mức lao động theo phận nhà máy SX Vaccine 61 4.11 Tình hình thực định mức lao động theo phận nhà máy SX thuốc thú y . 62 4.12 Theo dõi số tham gia lao động bình quân ngày người lao động . 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.13 Một số tiêu đạt hiệu sử dụng lao động đạt nhà máy . 65 4.14 Tổng hợp tình hình trả lương khoán cho người lao động phận nhà máy SX TACN, nhà máy SX vaccine, nhà máy SX thuốc thú y năm 2011, 2012, 2013 68 4.15 Điều tra tiền lương thực tế người lao động ba nhà máy 69 4.16 Bảng tổng hợp điều tra tỷ lệ sản phẩm sản xuất hỏng sản phẩm hoàn thành sáu tháng đầu năm 2014 NM . 70 4.17 Bảng theo dõi quỹ khen thưởng, phúc lợi nhà máy SX thức ăn chăn nuôi, nhà máy SX vaccine, nhà máy SX thuốc thú y năm 2013 . 72 4.18 Đánh giá người lao động trang thiết bị bảo hộ lao động làm việc Công ty . 73 4.19 Thực trạng tham gia bảo hiểm người lao động nhà máy 75 4.20 Đánh giá người lao động vệ sinh an toàn thực phẩm bữa ăn ca 77 4.21 Ý kiến người lao động doanh nghiệp . 79 4.22 Đánh giá suất lao động trực vật năm 82 4.23 Đánh giá hiệu sử dụng lao động trực tiêu giá trị năm . 83 4.24 So sánh hiệu sử dụng lao động ba nhà máy điều tra năm 2014 . 86 4.25 Bảng theo dõi trình độ chuyên môn người lao động tham gia sản xuất ba nhà máy . 88 4.26 Theo dõi số lần tuyển dụng tỷ lệ lao động tuyển dụng nhà máy . 91 4.27 Theo dõi số lao động nhận vào làm công ty từ tuyển dụng hay không qua tuyển dụng 92 4.28 Nhận xét sở, vật chất, kỹ thuật làm việc phận sản xuất ba nhà máy điều tra 93 4.29 Tổng hợp đánh giá người lao động mức độ an toàn môi trường sản xuất nhà máy 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix 4.3.2.7 Quan tâm tới sức khoẻ người lao động nhà máy a. Tăng chi phí cho suất ăn ca giám sát chặt chẽ an toàn thực phẩm suất ăn ca - Tăng thêm tiền cho chi phí suất ăn nhằm nâng cao chế độ dinh dưỡng cho người lao động. Trong thời buổi lạm phát gia tăng khiến cho giá mặt hàng tăng theo, giá mặt hàng thực phẩm tăng, doanh nghiệp giữ nguyên định mức chi phí cho suất ăn dẫn tới việc phải cắt giảm lượng lương thực, thực phẩm suất ăn để không bị tăng chi phí, số lượng chất lượng dinh dưỡng suất ăn giảm, không đủ lượng bổ sung cho người lao động tiếp tục sản xuất, khiến họ dễ bị ốm đau, ảnh hưởng không tốt cho hoạt động sản xuất. Vì doanh nghiệp nên tăng thêm chi phí tiền ăn ca cho phù hợp với thực tế biến động giá thị trường nhằm đảm bảo đủ dinh dưỡng cho người lao động có đủ sức khỏe tiếp tục làm việc. - Cần kiểm tra sát xao an toàn thực phẩm bữa ăn ca cho người lao động, đảo bảo nguồn thực phẩm đảm bảo dinh dưỡng an toàn cho sức khỏe người lao động. Không để xảy tình trạng thực phẩm bị nhiễm khuẩn, độc tố tuồn vào bếp ăn gây hại cho sức khỏe người lao động, ảnh hưởng tới sản xuất nhà máy. - Tuyển dụng đầu bếp có tay nghề giỏi, có tâm huyết với nghề để chế biến ăn ngon, phù hợp chế độ dinh dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh nhằm giúp cho người lao động công ty vừa bổ sung nguồn lượng bị hao tổn, lại vừa đảm bảo sức khoẻ phục vụ sản xuất người lao động. b. Xây dựng phòng khám y tế để chăm sóc sức khoẻ cho người lao động - Các nhà máy nên xây dựng phòng khám y tế để khám sức khỏe định kỳ cho người lao động. Theo dõi biến động sức khỏe cho người lao động nhà máy cứu chữa kịp thời không may xảy tai nạn trong làm việc người lao động. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 - Các nhà máy cần tuyển cán y tế có trình độ chuyên môn vững, có tâm huyết với nghề làm việc phòng khám y tế nhà máy. Các cán y tế người theo dõi chăm sóc sức khoẻ làm việc cho người lao động tham gia làm việc nhà máy. - Mua sắm thêm trang thiết bị y tế phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh định kỳ chữa trị vết thương, bệnh tật xảy cố trình làm việc người lao động, không để tình đáng tiếc xảy người lao động. - Cung cấp sổ y tế để người lao động có sổ y tế theo dõi biến động sức khoẻ người lao động theo thời gian, phát kịp thời triệu chứng bệnh có pháp đồ điều trị thích hợp người lao động ốm đau, bệnh tật, giúp họ mau chóng khỏi bệnh tiếp tục tham gia sản xuất nhà máy. - Ban lãnh đạo nhà máy nên bố trí thời gian để người lao động tháng lần kiểm tra sức khoẻ, việc khám sức khoẻ định kỳ giúp cho cán y tế có theo dõi xác tình hình sức khoẻ người lao động có khả xử lý kịp thời cố xảy ra. c. Thực đóng bảo hiểm cho tất người lao động sau họ hết thời gian thử việc - Thực đóng bảo hiểm cho toàn lao động làm việc nhà máy sau họ hết thời gian thử việc, đảm bảo quyền lợi cho lao động phát sinh ốm đau, thai sản, tai nạn, nghỉ hưu, sức… Người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an tâm lao động sản xuất, lo lắng nhiều vấn đề kinh tế phát sinh ốm đau, thai sản, tai nạn, nghỉ hưu, sức…Bên cạnh việc doanh nghiệp đóng bảo hiểm cho người lao động thể quan tâm ban lãnh đạo doanh nghiệp tới đời sống người lao động, từ người lao động có thêm động lực để gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, cố gắng lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm, tăng doanh thu tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, chung sức vun đắp cho lớn mạnh doanh nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 4.3.2.8 Tạo môi trường làm việc thân thiện an toàn cho người lao động - Tạo môi trường làm việc thân thiện người lao động với nhau, người lao động với nhà quản lý trì tính nghiêm túc, chuyên nghiệp trình làm việc giúp cho người lao động cảm nhận quan tâm ban lãnh đạo nhà máy họ. Người lao động có tâm lý làm việc thoái mái có kết lao động tốt nhất. - Tạo tính cộng đồng bầu không khí lao động phân xưởng nhằm gắn kết tất người lao động lại với nhau. Người lao động có tâm lý thoải mái coi đồng nghiệp phân xưởng người thân mình, chung sức phát triển chung nhà máy. - Tăng tính an toàn môi trường làm việc, nhà máy môi trường có nhiều tiếng ồn, bụi bẩn không khí, phân xưởng làm việc nóng nực, hay người lao động hay phải tiếp xúc với chất có hại cho sức khoẻ, để tăng tính an toàn môi trường làm việc ban lãnh đạo nhà máy cần: • Đối với môi trường có nhiều tiếng ồn: Cần quan tâm nhiều tới việc bảo dưỡng máy móc định kỳ, giúp cho máy móc chạy êm, phát sinh tiếng ồn. Bên cạnh máy móc có tuổi thọ lâu năm, hết thời hạn khấu hao hư hỏng nặng ban lãnh đạo nhà máy mua mới, thay máy móc có công nghệ tốt hơn, sản xuất đem lại hiệu tiếng ồn hơn, không gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cho người lao động. • Đối với môi trường có nhiều bụi nhà máy trang bị thêm thiết bị lọc bụi không khí phân xưởng làm việc cho người lao động, giúp cho bầu không khí làm việc bớt bụi bẩn gây hại cho sức khoẻ lao động trực tiếp làm việc phân xưởng • Đối với môi trường làm việc nóng nhà máy lợp thêm cách nhiệt mái phân xưởng, với lắp thêm quạt mát khu có nhiều người lao động làm việc, phân xưởng sau trang bị thêm quạt mát, cách nhiệt giúp cho bầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 không khí làm việc giảm bớt nóng, không gây mệt mỏi giảm ảnh hưởng đến sức khoẻ cho người lao động. • Đối với môi trường làm việc phải tiếp xúc với nhiều chất gây hại cần trang bị thêm thiết bị bảo hộ lao động găng tay, ủng, quần áo bảo hộ, băng khẩu, mũ bảo hộ để người lao động đảm bảo an toàn trình sản xuất an tâm làm việc. 4.3.2.9 Bổ sung thêm nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi nhằm quan tâm tới đời sống người lao động - Trích tăng thêm nguồn quỹ phục vụ cho hoạt động khen thưởng nhằm tăng chi khen thưởng người lao động làm việc tốt, kích thích họ phấn đấu công việc mình. Nguồn quỹ khen thưởng lớn, doanh nghiệp thường xuyên tổ chức hội thi tay nghề giỏi cho người lao động, trao thưởng cho lao động đạt kết cao nhằm khích lệ tinh thần làm việc, phấn đấu người lao động. - Trích tăng quỹ dùng cho hoạt động phúc lợi thể quan tâm ban lãnh đạo công ty tới người lao động họ gặp phải rủi ro sống hoạt động sản xuất. Tăng chi cho hoạt động phúc lợi cưới hỏi, ma chay, ốm đau, thai sản, hỗ trợ cho lao động gặp hoàn cảnh khó khăn sống,… thể ban lãnh đạo nhà máy quan tâm tới đời sống người lao động công ty, gắn kết bền chặt người lao động với nhà máy, người lao động coi nhà máy gia đình cố gắng làm việc phát triển chung nhà máy. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Hiệu sử dụng lao động so sánh kết đạt với chi phí bỏ số lao động để đạt kết lao động nhiều hơn. Nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp nâng cao kết đạt lao động làm tính đơn vị chi phí khoảng thời gian định. (2) Tình hình thực giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lao động trực tiếp nhà máy sản xuất Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn sau: Tình hình bố trí, xắp xếp công việc cho người lao động chưa phù hợp với trình độ kỹ thuật người lao động yêu cầu vị trí công việc, vị trí công việc thiếu thừa lao động kỹ thuật có trình độ tương ứng để đáp ứng đủ, phù hợp với nhu cầu sản xuất nhà máy. Tình hình nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động nhà máy chưa thật quan tâm, nhà máy số lớp mở để bồi dưỡng tay nghề cho người lao động năm từ đến hai lớp, với tỷ lệ lao động nâng cao tay nghề từ 13% đến 32%. Bên cạnh chất lượng đào tạo lớp nâng cao tay nghề lại chưa cao, có tới 12 % lao động đánh giá chất lượng đào tạo chưa tốt có 51% lao động đánh giá chất lượng đào tạo tốt. Tình hình thực định mức lao động phận sản xuất nhà máy đạt từ 94% đến 96%, tất người lao động hỏi trả lời họ chưa có định mức lao động rõ ràng cho vị trí công việc mà khoán định mức công việc chung cho phận sản xuất. Việc thực khoán trả lương khoán sản phẩm nhà máy tính lương cho người lao động theo khoán khối lượng công việc chung mà chưa thực tính lương khoán riêng sản phẩm hoàn thành cho lao động. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 Tình hình thực kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm hoàn thành nhà máy tỷ lệ sản phẩm hỏng nhiều chiếm từ 5% đến 10% tổng sản phẩm hoàn thành nhà máy. Việc thực chế độ khen thưởng, kích thích vật chất người lao động chưa thực quan tâm, bình quân năm việc sử dụng quỹ khen thưởng, phúc lợi lao động đạt khoảng triệu đồng. Việc thực chế độ bảo hộ lao động nhà máy chưa tốt có 48% lao động đánh giá thiết bị bảo hộ đầy đủ an toàn, lại 52% lao động đánh giá thiết bị bảo hộ họ chưa đầy đủ hay thiếu an toàn trình làm việc. Tình hình chăm sóc sức khoẻ cho người lao động tất nhà máy chưa có phòng khám y tế người lao động không khám sức khoẻ định kỳ, Vẫn 11% lao động chưa đóng bảo, chất lượng bữa ăn ca có tới 25% lao động đánh giá bữa ăn ca đủ lượng đảm bảo dinh dưỡng, bên cạnh 20% lao động nhận xét thực phẩm bữa ăn ca chưa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. (3) Một số giải pháp nhằm góp phần khắc phục hạn chế trình nâng cao hiệu sử dụng lao động biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động nhà máy bao gồm: - Rà soát lại trình độ chuyên môn, nguyện vọng yêu cầu kỹ thuật vị trí lao động để bố trí lại vị trí lao động cho phù hợp. - Tăng cường mở thêm lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động - Xây dựng định mức công việc rõ ràng cho vị trí công việc để người lao động có mục đích phấn đấu hoàn thành - Xây dựng chế độ trả lượng theo sản phẩm khoán cho vị trí công việc, nhằm kích thích sản xuất tối đa vị trí công việc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lượng sản phẩm sản xuất để thấy kết làm việc vị trí công việc - Trang bị đầy đủ đảm bảo tính an toàn cao trang thiết bị bảo hộ lao động - Quan tâm tới sức khoẻ người lao động nhà máy - Tạo môi trường làm việc thân thiện an toàn cho người lao động - Bổ sung thêm nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi nhằm quan tâm tới đời sống người lao động 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với trung ương - Xây dựng, bổ sung sách tiền lương chế độ dành cho người lao động doanh nghiệp. - Quan tâm tới sách thuế doanh nghiệp ngành chăn nuôi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ổn định phát triển nữa. - Xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh việc giải mâu thuẫn doanh nghiệp với người lao động. 5.2.2 Đối với tỉnh Hưng Yên - Tăng cường mở lớp bồi dưỡng, đào tạo kỹ làm việc thực tế cho người lao động làm việc khu công nghiệp lao động chờ tìm việc địa bàn tỉnh. - Công đoàn tình, công đoàn khu công nghiệp cần quan tâm lắng nghe tới nguyện vọng người lao động để hiểu khó khăn mong muốn người lao động, hợp tác với công đoàn sở tháo gỡ khó khăn gắn kết người lao động với doanh nghiệp. 5.2.3 Đối với ban lãnh đạo doanh nghiệp - Cần quan tâm tới chế độ tiền lương, tiền thưởng người lao động nhằm nâng cao đời sống vật chất cho người lao động, gắn kết chặt chẽ người lao động doanh nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 - Cần tăng cường đào tạo nâng cao trình độ làm việc, nâng cao suất lao động tăng hiệu làm việc tất lao động trực tiếp làm việc nhà máy. - Cần xây dựng định mức công việc chuẩn cho vị trí công việc để đánh giá kết làm việc cho người lao động cách xác nhất. - Cần đảm bảo an toàn trình sản xuất cho người lao động, quan tâm tới sức khoẻ làm việc cho người lao động để người lao động có tâm lý an tâm làm việc xác định gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. - Luôn lắng nghe tới tâm tư, nguyện vọng người lao động trình làm việc. Để thấy thiếu sót trình điều hành sản xuất ban lãnh đạo nhà máy, rút kinh nghiệm tiến hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Quốc hội (1994), Bộ luật lao động nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2. Nguyễn Hữu Viện, Hoàng Xuân Trường (2011) “Giáo trình luật lao động”, NXB ĐH kinh tế quốc dân 3. Nguyễn Ngọc Long- Nguyễn Hữu Vui (2014) “Giáo trình Triết học MacLênin”NXB Giáo dục. 4. Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Văn Điền (2007). “Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực”, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân. 5. Nguyễn Tiệp (2008) “Giáo trình định mức lao động”, NXB ĐH lao động- xã hội. 6. Nguyễn Tiệp (2009) “Giáo trình Tổ chức lao động khoa học”, NXB ĐH lao độngxã hội. 7. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2011) “ Bảng tổng hợp nhân sự” 8. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2012) “ Bảng tổng hợp nhân sự” 9. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2013) “ Bảng tổng hợp nhân sự” 10. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2014) “ Bảng tổng hợp nhân sự” 11. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2011) “ Bảng tổng hợp tiền lương” 12. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2012) “ Bảng tổng hợp tiền lương” 13. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2013) “ Bảng tổng hợp tiền lương” 14. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2012) “ Báo cáo sản xuất” 15. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2013) “ Báo cáo sản xuất” 16. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2014) “ Báo cáo sản xuất” 17. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2011) “ Báo cáo tài chính” 18. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2012) “ Báo cáo tài chính” 19. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2013) “ Báo cáo tài chính” 20. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn, “Hồ sơ đăng ký kinh doanh 2013” 21. Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông Thôn (2013, 2014) “ Hồ sơ lực” 22. Trần Kim Dung (2006). “Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực”, NXB thống kê. 23. http://www.cargillfeed.com.vn/ 24. http://sungroup.vn/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI NGƯỜI THAM GIA LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ BỘ PHẬN QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY Họ tên :…………………… … .… Tuổi :…… . Giới tính :……………………………Chức vụ Tham gia lao động phận . Nhà Máy:………………………… . Anh (chị) đánh dầu (X) vào ô tương ứng với phương án trả lời phù hợp với ý kiến anh (chị) .Đưa ý kiến anh (chị) vào dòng để trống (…) I. ĐIỀU TRA CHUNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ NGƯỜI QUẢN LÝ SẢN XUẤT 1, Trình độ chuyên môn anh, (chị) ? 1a, Trung cấp 1d, Trên đại học 1b,Cao đẳng 1c, Đại học 1e, Trung học phổ thông trình độ khác 2, Đánh giá anh, (chị) xắp xếp, bố trí công việc anh, chị Công ty 2a, Phù hợp : 2b, Tương đối phù hợp 2c, Chưa phù hợp 3, Số lần anh, (chị) Công ty đào tạo để nâng cao tay nghề ? 3a, Một lần 3b, Từ hai lần trở lên 3c, Chưa lần 4, Đánh giá anh, (chị) chất lượng đào tạo lớp nâng cao tay nghề công ty? 4a, Rất tốt 4b, Trung bình 4c, Chưa tốt 5, Ý kiến anh, (chị) định mức công việc đặt so với sức lao động thực tế anh, chị. 5a, Cao 5b, Phù hợp 5c, Thấp 5d, Chưa có định mức công việc rõ ràng 6, Số tham gia lao động bình quân ngày anh, (chị) ? 6a, giờ/ ngày 6b, giờ/ ngày 6c, Trên 10 giờ/ ngày Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 7, Thời gian làm việc anh (chị ) Công ty ( tính từ thời điểm bắt đầu làm việc Công ty) ? 7b, Từ đến năm 7a, Dưới năm 7c, Trên năm 8, Thu nhập bình quân/tháng anh (chị )? 8b, Từ đến triệu 8a, Dưới triệu 8c, Trên triệu 9, Ý kiến anh, (chị) trang thiết bị bảo hộ lao động Công ty 9a, Trang bị đầy đủ an toàn 9b, Trang bị đầy đủ không an toàn 9c, Có trang bị chưa đầy đủ 9d, Không trang bị 10, Anh (chị) có khám, chữa bệnh định kỳ phòng y tế công ty không? 10a, Được khám, chữa bệnh định kỳ, đặn 10b, Chỉ khám có phát sinh ốm đau 10c, Không khám 11, Anh (chị) tham gia đóng bảo hiểm doanh nghiệp chưa? 11a, Đã tham gia 11b, Chưa tham gia 12, Nhận xét anh, (chị) chất lượng bữa ăn ca công ty 12a, Đầy đủ đảm bảo dinh dưỡng để phục vụ cho lao động 12b, Đủ lượng chưa đủ dinh dưỡng để phục vụ cho lao động 12c, Chưa đầy đủ lượng chất 13, Đánh giá anh, (chị) vệ sinh an toàn thực phẩm bữa ăn ca 13a, Thực phẩm an toàn hợp vệ sinh 13b, Thực phẩm an toàn chưa đảm bảo vệ sinh 13c, Thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh 14, Ý kiến anh, (chị) với sách đãi ngộ Công ty người tham gia lao động 14a, Hài lòng 14b, Bình thường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 14c, Không hài lòng Page 115 15,Theo anh (chị ) môi trường văn hoá làm việc tham gia sản xuất Công ty ? 15a, Môi trường làm việc thân thiện chuyên nghiệp 15b, Môi trường làm việc bình thường 15c, Môi trường làm việc nghiêm túc thân thiện 15d, Môi trường làm việc thân thiện chuyên nghiệp 15e, Môi trường làm việc thân thiện chuyên nghiệp 16, Mức độ gắn bó anh ( chị ) với Công ty : 16a, Tạm thời 16b, Lâu dài 16c, Chưa xác định 17, Anh chị nhận vào làm doanh nghiệp 17a, Qua tuyển dụng 17b, Không qua tuyển dụng 18, Ý kiến anh, chị mức độ tiếng ồn môi trường làm việc? 18a, Rất ồn 18b, Hơi ồn 18c, Không ồn 19, Ý kiến anh, chị mức độ bụi môi trường làm việc? 19a, Rất bụi 19b, Ít bụi 19c, Không bụi 20, Ý kiến anh, chị mức độ nóng môi trường làm việc? 20a, Rất nóng 20b, Hơi nóng 20c, Rất mát 21, Trong trình làm việc anh, chị có phải tiếp xúc với nhiều chất độc hại không? 21a, Tiếp xúc với nhiều chất độc hại 21b, Không có độc hại II. ĐIỀU TRA RIÊNG ĐỐI VỚI BỘ PHẬN QUẢN LÝ SẢN XUẤT 22, Tỷ lệ sản phẩm hỏng sản phẩm sản xuất hoàn thành sáu tháng đầu năm 2014 phân xưởng anh, (chị)? 22a, Dưới 5% 22b, Từ 5% đến 10% 22c, Trên 10% 23, Hiện phân xưởng anh (chị) tính lương làm việc cho người lao động nào? 23a, Tính lương theo thời gian làm việc 23b, Tính lương khoán cho lao động 23c, Tính lương khoán theo khối lượng công việc chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 24, Theo anh (chị) sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ sản xuất phận nào? 24a, Hiện đại tiên tiến 24b, Trung bình 24c, Còn thô sơ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 PHỤ LỤC 02 HÌNH ẢNH MỘT SỐ CHI NHÁNH CỦA TỔNG CÔNG TY Phụ lục 2.1 Hình ảnh nhà máy SX thức ăn chăn nuôi (Nguồn: Chụp lúc 42 phút ngày 18/12/2013 KCN Phố Nối A, Lạc Hồng, Văn Lâm, Hưng Yên) Phụ lục 2.2 Hình ảnh nhà máy SX thuốc thú y (Nguồn: Chụp lúc 15 phút ngày 19/12/2013 KCN Trường An, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 Phụ lục 2.3 Hình ảnh Công ty cổ phần RTD Viễn Đông (Nguồn: Chụp lúc 15 phút ngày 22/12/2013 Tiên Tân, Duy Tiên, Phủ Lý, Hà Nam) Phụ lục 2.4 Hình ảnh Công ty cổ phần chăn nuôi RTD (Nguồn: Chụp lúc 10 11 phút ngày 27/12/2013 Phú Thịnh, Sơn Tây, Hà Nội) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Phụ lục 2.5 Hình ảnh nhà máy SX Vaccine (Nguồn: Chụp lúc 58 phút ngày 18/12/2013 Trưng Trắc, Văn Lâm, Hưng Yên) Phụ lục 2.6 Hình ảnh Công ty cổ phần phát triển công nghệ Bia Việt Tiệp (Nguồn: Chụp lúc 10 33 phút ngày 24/12/2013 số 40, Trần Duy Hưng, Hà Nội) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 [...]... giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn - Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những lý luận nào về lao động và hiệu quả sử dụng lao động? - Thực trạng tình hình sử. .. trạng tình hình sử dụng lạo động tại Tổng công ty như thế nào? - Các yếu tố nào ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty? - Giải pháp sử dụng lao động như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn - Đối tượng... Công ty là vấn đề mà Hội đồng quản trị cũng như Tổng giám đốc công ty đang trăn trở để tìm hướng giải quyết Xuất phát từ tình hình đó tôi đã thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. .. pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty Cổ phần phát triển Công nghệ Nông thôn từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ... năng, quản đốc phân xưởng, đại diện người lao động 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: + Nghiên cứu thực trạng lao động trực tiếp tại các phân xưởng của Công ty đang được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm + Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động thực chất là nâng cao hiệu quả sử dụng sức lao động của lao động trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng của Công ty - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại. .. kinh doanh mới đạt hiệu quả cao Việc sử dụng lao động tại doanh nghiệp thể hiện tính chủ động, chủ quan của người quản lý, tác động lên đối tượng lao động nhằm đạt mục tiêu đề ra Vì vậy hiệu quả sử dụng lao động cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào quyết đinh sử dụng, bố trí lao động của người quản lý Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động góp phần tiết kiệm chi phí, thời gian lao động, góp phần làm giảm giá... lao động làm ra tính trên một đơn vị chi phí trong một khoảng thời gian nhất định Tóm lại muốn sử dụng lao động có hiệu quả thì người quản lý phải tự biết đánh giá chính xác thực trạng tại doanh nghiệp mình, từ đó có những biện pháp chính sách đối với người lao động thì mới nâng cao được năng suất lao động và việc sử dụng lao động thực sự có hiệu quả 2.1.1.3 Bản chất nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. .. để sử dụng lao động có hiệu quả là câu hỏi thường trực của những Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 nhà quản lý và sử dụng lao động Cho đến nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sử dụng lao động Theo quan điểm của Mac- Lê Nin về hiệu quả sử dụng lao động là sự so sánh kết quả đạt được với chi phí bỏ ra một số lao động ít hơn để đạt được kết quả lao động nhiều... quả lao động như sau: + Theo nghĩa hẹp : Hiệu quả sử dụng lao động là kết quả mang lại từ các mô hình , các chính sách quản lý và sử dụng lao động Kết quả lao động đạt được là doanh thu lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạt được từ kinh doanh và việc tổ chức, quản lý lao động, có thể là khả năng tạo việc làm của mỗi doanh nghiệp + Theo nghĩa rộng Hiệu quả sử dụng lao động còn bao hàm thêm khả năng sử dụng. .. nghiệp Hiệu quả từ việc sử dụng lao động có vai trò quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp Vì con người là yếu tố chủ quan tác động tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nên lao động tác động vào doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp Nếu việc sử dụng lao động tốt, hợp lý đem lại hiệu quả lao động cao thì hoạt động tại doanh nghiệp cũng theo đó mà phát triển, . giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn 100 4.3.1 Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển. động tại Tổng công ty Cổ phần phát triển Công nghệ Nông thôn từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn. . hiện giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Tổng công ty cổ phần phát triển công nghệ Nông thôn. - Đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan