tăng cường thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở huyện lạng giang tỉnh bắc giang

114 816 1
tăng cường thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở huyện lạng giang tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------ ------------ THÂN THỊ HẰNG TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Thân Thị Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực nghiên cứu đề tài làm luận văn tốt nghiệp cao học, cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường. Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc Thầy hướng dẫn - PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn - Trưởng môn Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thành tốt hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Lạng Giang, xã Tân Thịnh, Quang Thịnh Tân Hưng người dân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp nơi quan công tác, gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu. Trong trình nghiên cứu nhiều lý khác nhau, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn học viên. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thân Thị Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ởn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt vii Danh mục bảng . viii PHẦN I MỞ ĐẦU . 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu . 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu . PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG XẤY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Cơ sở lý luận Dân chủ 2.1.1 Một số khái niệm chung . 2.1.2 Dân chủ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam . 17 2.2 Cơ sở thực tiễn thực QCDC xây dựng NTM . 22 2.2.1 Sự cần thiết việc ban hành Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 22 2.2.2 Những nội dung Pháp lệnh thực dân chủ sở . 24 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực QCDC sở . 29 2.3 Kinh nghiệm thực dân chủ sở . 35 2.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.3.2 Kinh nghiệm số huyện địa bàn tỉnh 40 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43 3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội huyện Lạng Giang . 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội . 46 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quyền cấp sở 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 53 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 54 3.2.3 Phương pháp nhập xử lý số liệu . 54 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 55 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích . 55 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 57 4.1 Thực trạng triển khai thực quy chế dân chủ sở xây dựng NTM huyện Lạng Giang . 57 4.2 Kết thực quy chế dân chủ sở xây dựng NTM huyện Lạng Giang 62 4.2.1 Kết thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM huyện Lạng Giang 62 4.2.2 Kết thực việc nhân dân giám sát 72 4.2.3 Tác động việc thực Quy chế dân chủ gắn với nhiệm vụ xây dựng NTM lĩnh vực 73 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM huyện Lạng Giang . 77 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực quy chế dân chủ xây dựng NTM huyện Lạng Giang . 79 4.3.1 Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục . 79 4.3.2 Thực tốt công tác phối hợp quyền với tổ chức đoàn thể 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.3 Nâng cao nhận thức người dân thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM . 85 4.3.4 Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức. . 86 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BQL Ban quản lý CC Cơ cấu CCVC Công chức viên chức CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa GPMB Giải phóng mặt GTSX Giá trị sản xuất GTNT Giao thông nông thôn HC Hành HĐND Hội đồng nhân dân MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NN Nông nghiệp NS Ngân sách NTM Nông thôn QCDC Quy chế dân chủ SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Thống kê diện tích đất đai huyện Lạng Giang năm 2014 46 3.2 Kết sản xuất cấu kinh tế huyện qua năm (20122014) 49 3.3 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2012- 2014 . 50 4.1 Ý kiến đánh giá người dân kết thực thông báo công khai dân chủ . 65 4.2 Ý kiến đánh giá người dân thực quy định việc nhân dân bàn tham gia ý kiến . 67 4.3 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư cho xây dựng NTM địa bàn huyện từ 2011-2014 69 4.4 Tổng hợp vận động nhân dân hiến đất xây dựng NTM địa bàn huyện từ 2011-2014 69 4.5 Kết xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang năm 2014 . 71 4.6 Ý kiến đánh giá người dân kết thực việc nhân dân giám sát . 74 4.7 So sánh kết thực QCDC xây dựng NTM . 76 4.8 Ý kiến đánh giá cán bộ, công chức huyện Lạng Giang công tác tuyên truyền, phổ biến QCDC xây dựng NTM 80 4.9 Ý kiến đánh giá cán bộ, công chức huyện Lạng Giang công tác tuyên truyền, phổ biến QCDC xây dựng NTM . 82 4.10 Ý kiến đánh giá cán bộ, công chức huyện Lạng Giang hoạt động Ban đạo thực QCDCn . 82 4.11 Ý kiến đánh giá cán bộ, công chức huyện Lạng Giang hoạt động tổ chức đoàn thể thực QCDC xây dựng NTM 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cách mạng Tháng năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời đánh dấu bước chuyển biến vô trọng đại dân tộc ta. Nó đập tan ách thống trị thực dân tàn bạo, xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời, đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhân dân làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi dân chủ nội dung quan trọng. Phát huy quyền làm chủ nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực để nhân dân ta vượt qua khó khăn, thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, vừa chất đặc trưng chế độ mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986) khẳng định: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, nếp hàng ngày xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước mình” (Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ VI, 1986). Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nhấn mạnh: Phải có chế cách làm cụ thể để thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước nhằm thu hút công nhân, nông dân, trí thức, lực lượng vũ trang đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước, sử dụng thực tế quyền lực người làm chủ. Khi thực thu hút tham gia nhân dân vào quản lý nhà nước, sức mạnh Nhà nước nhân lên gấp nhiều lần (Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ VIII, 2006). Theo phương hướng ấy, Nghị Trung ương (khóa VIII) nhấn mạnh: “Điều quan trọng hàng đầu nâng cao chất lượng chế độ dân chủ đại diện, mở rộng có chế bước thực chế độ dân chủ trực tiếp cách thiết thực, hướng có hiệu quả” (Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, 1997). Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chỉ thị số 30-CT/TW “Về xây dựng thực Quy chế dân chủ sở”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Chỉ thị nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, công đổi mới”. Trong thị này, Đảng ta xác định: “Khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở” yêu cầu: Nhà nước cần ban hành quy chế dân chủ sở có tính pháp lý, yêu cầu người, tổ chức sở phải nghiêm chỉnh thực (Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị, 1998). Hội nghị tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 30-CT/TW, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực dân chủ sở xác định rõ: Trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, lúc hết, cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội nâng lên tầm cao mới. Tại Bắc Giang, với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, quy chế dân chủ xem chìa khóa mở hướng góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương. Việc áp dụng, thực tốt quy chế dân chủ (QCDC) sở yêu cầu thiếu trình triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt bảo đảm thành công chương trình xây dựng nông thôn (NTM). Với chủ trương đó, tỉnh Bắc Giang nói chung huyện Lạng Giang nói riêng triển khai thực tốt QCDC sở việc thực QCDC xây dựng NTM, thu nhiều thành tựu quan trọng tất mặt đời sống xã hội như: Kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh . Việc triển khai xây dựng thực quy chế dân chủ sở trong xây dựng NTM thời gian qua chứng tỏ, chủ trương đắn, hợp lòng dân, đáp ứng nhu cầu thiết lợi ích to lớn trực tiếp đông đảo quần chúng nhân dân lao động, nhân dân phấn khởi đón nhận thực hiện, thể tính ưu việt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Từ đó, cán bộ, đảng viên người dân hiểu rõ quyền lợi, dân chủ, trách nhiệm nghĩa vụ việc xây dựng NTM. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tình hình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Ban Bí thư Trung ương (2002). Chỉ thị số 10-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở. 3. Ban Bí thư Trung ương (2004). Hướng dẫn số 14 - HD/BCĐ thực thông báo số 159-TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Bí thư Trung ương tiếp tục đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở. 4. Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1997). Nghị số 02-NQ/TW chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. 5. Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2008). Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 6. Ban Chấp hành Đảng huyện Lạng Giang lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020, 2015. Dự thảo báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khóa XXI. 7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2002). Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ năm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn. 8. Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn (2011). Kế hoạch số 623/KHBCĐ xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang năm giai đoạn 2011-2015. 9. Ban Chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn (2014). Báo cáo kết triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Lạng Giang từ 2011-2014. 10. Ban Chỉ đạo Quy chế dân chủ (2014). Báo cáo kết thực Quy chế dân chủ huyện Lạng Giang từ 2010-2014. 11. Ban Chỉ đạo chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang (2014). Báo cáo kết thực Chương trình MTQG xây dựng NTM năm 2014. 12. Ban Chỉ đạo xây dựng NTM huyện Lạng Giang (2014). Báo cáo tình hình, kết thực kế hoạch xây dựng NTM huyện Lạng Giang năm 2014. 13. Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang (1998). Chỉ thị số 04-CT/TU tổ chức thực Quy chế dân chủ sở. 14. Bộ Chính trị (1998). Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/2/1998 xây dựng thực quy chế dân chủ sở. 15. Chính phủ (1998). Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ban hành Quy chế thực dân chủ xã. 16. Chính phủ (2003). Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ban hành Quy chế thực dân chủ xã. 17. Chính phủ (2008). Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 18. Chính phủ (2013). Nghị định số 210/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 19. Chính phủ Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam (2008). Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN hướng dẫn thi hành điều 11, điều 14, điều 16, điều 22, điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn. 20. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,1946. 21. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,1959. 22. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2002). Nghị Số 58/2002/NQ-HĐND nhiệm vụ kinh tế xã hội; thực Quy chế dân chủ sở. 24. Huyện ủy Lạng Giang (2013). Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; 25. Minh Như (2014). Tăng cường đạo thực Quy chế dân chủ sở. Truy cập ngày 22/5/2015 từ http://www.yenthe.vn/node/3461 26. Thủ tướng Chính phủ (2006). Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020. 27. TTXVN (2003). Quy chế dân chủ tạo động lực phát triển kinh tế huyện Việt Yên. Truy cập ngày 22/5/2015 từ 28. Vũ Ngọc Tươi (2014). Một số kinh nghiệm thực Quy chế dân chủ sở Quảng Nam. Truy cập ngày 22/5/2015 từ 29. Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh Bắc Giang (1998). Hướng dẫn số 02-HD/MT ngày 26/7/1998 công tác Mặt trận tham gia thực QCDC xã, phường, thị trấn 30. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (1998). Kế hoạch số 43/KH-UB tổ chức, thực Quy chế dân chủ sở. 31. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010). Quyết định số 221/QĐ-UBND phê duyệt đề án xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020. 32. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007). Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 thực dân chủ xã, phường, thị trấn. 33. Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ VI, 1986. 34. Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ VII, 1991. 35. Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ VIII, 1996. 36. Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ IX, 2001. 37. Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ X, 2006. 38. V.I.Lê-nin toàn tập, 2005. 39. Lê Trọng Vinh (2005). Những học kinh nghiệm rút từ thực quy chế dân chủ sở Kon Tum. Truy cập ngày 22/5/2015 từ http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=1866#ixzz 3eKQrSXM2 http://tinhuyquangnam.vn/Default.aspx?tabid=109&Group=53&NID=1375 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU HỎI Ý KIẾN Đánh giá tình hình thực Quy chế dân chủ sở xây dựng nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Dành cho lãnh đạo, cán bộ, công chức cấp huyện, xã, thôn) I. Đề nghị đồng chí vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: 1. Họ tên:……………………………………………… (Do người vấn ghi) 2. Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ 3. Đơn vị công tác nay:………………………………………. 4. Thời gian tham gia công tác:………………………………………. Dưới năm 6-10 11-15 16-20 20 5. Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ, tiến sỹ Đại học Cao đẳng Khác II. Đề nghị đồng chí nghiên cứu câu hỏi cho biết ý kiến đánh giá: Câu 1: Đồng chí cho biết trách nhiệm cấp ủy, lãnh đạo đạo thực QCDC Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Tốt (6580%) Trung bình (5164%) Kém (Dưới 50%) Lãnh đạo, đạo triển khai tổ chức thực QCDC theo Pháp lệnh số 34 UBTVQH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Lãnh đạo, đạo UBND xã, thị trấn có bảng niêm yết công khai xây dựng kế hoạch nội dung công khai năm theo Pháp lệnh số 34 UBTVQH Thường xuyên lãnh đạo, kiểm tra việc tổ chức thực Pháp lệnh số 34 BCĐ thực QCDC Câu 2: Đồng chí cho biết hoạt động BCĐ thực QCDC Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Tốt (6580%) Trung Kém bình (Dưới (51- 50%) 64%) Hoạt động Ban Thanh tra nhân dân Xây dựng quy chế làm việc BCĐ QCDC Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên BCĐ QCDC Chương trình, kế hoạch công tác, kiểm tra Thực chế độ thông tin, báo cáo Sơ kết, tổng kết năm Câu 3: Vai trò MTTQ đoàn thể việc thực QCDC Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Tốt (6580%) Trung bình (5164%) Kém (Dưới 50%) Triển khai, quán triệt nội dung Pháp lệnh 34/UBTVQH đến đoàn viên, hội viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Cơ chế phối hợp với quyền tổ chức thực Pháp lệnh 34/UBTVQH Các đoàn thể tham gia việc giám sát, kiểm tra thực Pháp lệnh 34/UBTVQH Hoạt động Ban tra nhân dân việc giám sát thực QCDC Câu 4: Thực công tác thông tin, tuyên truyền tập huấn Pháp lệnh số 34/UBTVQH Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Tốt Trung bình (6580%) (5164%) Kém (Dưới 50%) Tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến nội dung Pháp lệnh 34/UBTVQH đến cán bộ, đảng viên, công chức nhân dân Tuyên truyền chương trình MTQG xây dựng NTM Niêm yết công khai điều dân biết trụ sở UBND xã, thị trấn Tổ chức tập huấn Pháp lệnh 34/UBTVQH cho thành viên BCĐ thực QCDC sở cán bộ, đảng viên Câu 5: Thực nội dung Pháp lệnh số 34/UBTVQH Mức độ (%) Nội dung Rất Tốt Trung Kém tốt (65- bình (Dưới (Trên 80%) (51- 50%) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 80%) 64%) Nội dung công khai để nhân dân biết theo kế hoạch UBND xã, thị trấn xây dựng từ đầu năm Nội dung nhân dân bàn định Nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định Nội dung nhân dân tham gia giám sát UBND xã, thị trấn báo cáo kết kỳ họp HĐND gần Câu 6: Thực cải cách hành Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Tốt (6580%) Trung bình (5164%) Kém (Dưới 50%) Công khai lịch tiếp dân, không gây phiền hà, nhũng nhiễu dân Tinh thần trách nhiệm công chức xã nhân dân thi hành công vụ Giải đơn thư khiếu nại, tố công dân kịp thời pháp luật, đơn thư, khiếu nại vượt cấp Câu 7: Tác động việc thực Pháp lệnh số 34/UBTVQH Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Tốt (6580%) Trung bình (5164%) Kém (Dưới 50%) Page 96 Góp phần hoàn thành nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường đoàn kết nội bộ, giảm tiêu cực tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Xây dựng Đảng, quyền đoàn thể trị - xã hội vững mạnh Câu 8: Việc thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM huyện Lạng Giang thời gian qua ? a. Phát huy sức mạnh toàn dân b. Phát huy sức mạnh toàn dân hạn chế c. Chưa phát huy sức mạnh toàn dân Câu 9: Tình hình Quốc phòng, an ninh từ thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM địa phương? a. Đảm bảo tốt b. Bình thường c. Còn hạn chế d. Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 10: Đâu tồn tại, hạn chế, yếu việc thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM địa phương? a. Đường lối, chủ trương địa phương chưa cụ thể b. Sự phối hợp tổ chức, đoàn thể c. Ý thức người dân d. Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 11: Muốn thực tốt mục tiêu xây dựng NTM từ đến năm 2020 địa phương nên tập trung vào vấn đề nào? a. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền b. Tăng cường phối hợp tổ chức, đoàn thể c. Phát huy vai trò quần chúng nhân dân d. Ý kiến khác:………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Câu 12: Tình hình đơn thư khiếu nại, tố cáo từ thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM địa phương? a. Tăng b. Giảm c. Bình thường d. Ý kiến khác:………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Phụ lục 02 PHIẾU HỎI Ý KIẾN Đánh giá tình hình thực Quy chế dân chủ sở xây dựng nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Dành cho người dân) I. Đề nghị ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: 1. Họ tên:……………………………………………… (Do người vấn ghi) 2. Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ 3. Nơi ở:…………………………………………………………. 4. Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ, tiến sỹ Đại học Cao đẳng Khác II. Đề nghị ông (bà) nghiên cứu câu hỏi cho biết ý kiến đánh giá: Câu 1: Ông (bà) cho biết quyền cấp xã thực việc niêm yết công khai nội dung sau nào? Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Tốt (6580%) Trung bình (5164%) Kém (Dưới 50%) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cấu kinh tế dự toán, toán ngân sách năm Dự án, công trình đầu tư thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, công trình địa bàn cấp xã; quy hoạch, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 kế hoạch sử dụng đất chi tiết phương án điều chỉnh, quy hoạch khu dân cư địa bàn Nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải công việc nhân dân Việc quản lý sử dụng loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương trình, dự án cấp xã; khoản huy động nhân dân đóng góp Chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, xoá đói, giảm nghèo; phương thức kết bình xét hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà tình thương, cấp thẻ bảo hiểm y tế. Đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành liên quan trực tiếp tới cấp xã Kết tra, kiểm tra, giải vụ việc tiêu cực, tham nhũng cán bộ, công chức cấp xã, cán thôn, tổ dân phố; kết lấy phiếu tín nhiệm Chủ tịch Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND cấp xã Nội dung kết tiếp thu ý kiến nhân dân vấn đề thuộc thẩm quyền định cấp xã mà quyền cấp xã đưa lấy ý kiến nhân dân Đối tượng, mức thu loại phí, lệ phí Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 nghĩa vụ tài khác quyền cấp xã trực tiếp thu Các quy định pháp luật thủ tục hành chính, giải công việc liên quan đến nhân dân quyền cấp xã trực tiếp thực hiện. Câu 2: Ông (bà) cho biết quyền cấp xã xin ý kiến nhân dân bàn định trực tiếp nội dung sau nào? Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Tốt (6580%) Trung bình (5164%) Kém (Dưới 50%) Nhân dân bàn định trực tiếp chủ trương mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng phạm vi cấp xã, thôn, tổ dân phố nhân dân đóng góp toàn phần kinh phí công việc khác nội cộng đồng dân cư phù hợp với quy định pháp luật. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Câu 3: Ông (bà) cho biết quyền cấp xã xin ý kiến nhân dân bàn biểu để cấp có thẩm quyền định nội dung sau nào? Mức độ (%) Rất Nội dung tốt (Trên 80%) Tốt (6580%) Trung bình Kém (Dưới (51- 50%) 64%) Hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố. Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng. Câu 4: Ông (bà) cho biết quyền cấp xã triển khai nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định nào? Nội dung Mức độ (%) Rất Trung Tốt tốt bình (65(Trên (5180%) 80%) 64%) Kém (Dưới 50%) Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã; phương án chuyển đổi cấu kinh tế, cấu sản xuất; đề án định canh, định cư, vùng kinh tế phương án phát triển ngành nghề cấp xã Dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết phương án điều chỉnh; việc quản lý, sử dụng quỹ đất cấp xã Dự thảo kế hoạch triển khai chương trình, dự án địa bàn cấp xã; chủ trương, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 dựng sở hạ tầng, tái định cư; phương án quy hoạch khu dân cư Dự thảo đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành liên quan trực tiếp đến cấp xã Câu 5: Ông (bà) cho biết quyền cấp xã triển khai nội dung sau để nhân dân giám sát nào? Rất tốt (Trên 80%) Nội dung Mức độ (%) Tốt Trung (65- bình 80% (51) 64%) Kém (Dưới 50%) Hoạt động đại biểu HĐND xã, cán UBND xã. Giải khiếu nại, tố cáo Dự toán toán ngân sách xã Kết nghiệm thu toán công trình nhân dân đóng góp xây dựng chương trình dự án nhà nước, tổ chức cá nhân đầu tư tài trợ trực tiếp cho xã Quản lý sử dụng đất đai Thu, chi loại quỹ lệ phí theo quy định nhà nước, khoản đóng góp nhân dân Kết tra, kiểm tra, giải vụ việc tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Câu 6: Công tác cải cách hành quyền sở thực nào? Nội dung Mức độ (%) Trung Rất tốt Tốt Kém bình (Trên (65(Dưới (5150%) 80%) 80%) 64%) Có phòng tiếp dân, công khai lịch tiếp dân, không gây phiền hà, nhũng nhiễu dân Tinh thần trách nhiệm công chức xã nhân dân thi hành công vụ Giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân kịp thời pháp luật, đơn thư, khiếu nại vượt cấp Câu 7: Ông (bà) cho biết việc thực Pháp lệnh số 34/UBTVQH có tác động Mức độ (%) Nội dung Rất Tốt Trung tốt (65- bình (Trên 80 (51- 80%) %) 64%) Kém (Dưới 50%) Góp phần hoàn thành nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường đoàn kết nội bộ, giảm tiêu cực tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Xây dựng Đảng, quyền đoàn thể trị - xã hội vững mạnh Câu 8: Ông (bà) cho biết việc thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM huyện Lạng Giang thời gian qua thực phát huy sức mạnh đoàn kết hay chưa? a. Phát huy sức mạnh toàn dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 b. Đã phát huy sức mạnh toàn dân hạn chế c. Chưa phát huy sức mạnh toàn dân d. Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 9: Tình hình xóa đói, giảm nghèo từ thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM địa phương? a. Giảm b. Bình thường c. Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 10: Tình hình Quốc phòng, an ninh từ thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM địa phương? a. Đảm bảo tốt b. Bình thường c. Còn hạn chế d. Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 11: Tình hình đơn thư khiếu nại, tố cáo từ thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM địa phương? a. Tăng b. Giảm c. Bình thường d. Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 12: Đâu tồn tại, hạn chế, yếu việc thực Quy chế dân chủ sở xây dựng NTM địa phương? a. Đường lối, chủ trương địa phương chưa cụ thể b. Sự phối hợp tổ chức, đoàn thể c. Trách nhiệm cán sở d. Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 13: Muốn thực tốt mục tiêu xây dựng NTM từ đến năm 2020, địa phương nên tập trung vào vấn đề nào? a. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền b. Tăng cường phối hợp tổ chức, đoàn thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 c. Nâng cao trách nhiệm cán sở d. Tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát e. Phát huy vai trò quần chúng nhân dân g. Ý kiến khác:………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 [...]... đến thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang thời gian qua: 1 Việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang thời gian qua diễn ra như thế nào? 2 Trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang gặp những thuận lợi, khó khăn gì? 3 Những giải pháp nào cần đề xuất nhằm thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ. .. thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở nước ta; Đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang giai đoạn 2010-2014; Đề xuất giải pháp tăng cường. .. đổi mới đất nước; yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Tăng cường thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Lạng Giang thời gian qua đề xuất giải pháp tăng cường thực. .. hiện tốt hơn Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang thời gian tới? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG XẤY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Cơ sở lý luận về Dân chủ 2.1.1 Một số khái niệm chung 2.1.1.1 Dân chủ và dân chủ Xã hội chủ nghĩa Dân chủ: Dân chủ là bản chất của Nhà nước... lượng thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở Bắc Giang Đối tượng khảo sát của đề tài là huyện Lạng. .. chế, tồn tại trong nội dung QCDC và trong cách thức triển khai thực hiện QCDC những năm qua: “Những kết quả trong việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở chưa đồng đều và vững chắc Nhiều nơi quy chế xây dựng còn rập khuôn, máy móc, chưa phù hợp với thực tế, khó thực hiện Nhiều nơi còn tình trạng khoán trắng việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở cho ban chỉ đạo, không kiểm tra thường xuyên để có chủ. .. 23 sở xã, phường, thị trấn theo chủ trương của Ðảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay Bên cạnh đó, một số quy định của QCDC còn hạn chế về mặt nội dung, chưa phù hợp với thực tiễn, không có tính khả thi khi áp dụng; hiệu lực pháp lý mới chỉ dừng ở Nghị định của Chính phủ đã ít nhiều hạn chế tác động của Quy chế tới thực hiện quy n dân chủ của nhân dân ở cơ sở Trên cơ sở đó, Pháp lệnh Thực hiện dân. .. mắc trong dân với nhau và với chính quy n được hòa giải, giải quy t ổn thỏa từ cơ sở, đã góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tạo không khí chan hòa, cởi mở trong cộng đồng, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị, xã hội Xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở cũng đã góp phần tác động tích cực tới việc củng cố, đổi mới, nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị ở cơ sở, xây dựng, ... nhân loại, nhưng dân chủ XHCN có đặc điểm riêng: Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN; dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng XHCN; dân chủ XHCN là nền dân chủ của dân, do dân và vì dân Vì vậy, không có dân chủ nghĩa là không có chủ nghĩa xã hội Dân chủ XHCN chính là sự hiện thực hóa khát vọng dân chủ của toàn thể nhân dân lao động (V.I.Lê-nin toàn tập, 2005) Vậy, dân chủ XHCN ra đời như... triển và hoàn thiện nền dân chủ (V.I.Lê-nin toàn tập, 2005) Thứ hai: Dân chủ là hình thức tổ chức quy n lực trong xã hội, thông qua Nhà nước và biểu hiện trực tiếp ở nhà nước Một chế độ dân chủ (hay nền dân chủ) muốn tự biểu hiện mình, tất yếu phải thông qua chế độ nhà nước, song không phải chế độ nhà nước nào cũng đồng thời là chế độ dân chủ, trùng hợp tự nhiên với chế độ dân chủ Thể chế tư sản dựa . thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang 57 4.2 Kết quả thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang 62 4.2.1 Kết quả thực hiện Quy chế. quan đến thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang thời gian qua: 1. Việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng NTM ở huyện Lạng Giang thời. cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong xây

Ngày đăng: 17/09/2015, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng cường thực hiện quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan