khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống mè (sesamum indicum l ) được xử lí ethyl methanesulfonate (ems) và tia gamma

119 499 0
khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống mè (sesamum indicum l ) được xử lí ethyl methanesulfonate (ems) và tia gamma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN - GIỐNG NÔNG NGHIỆP VÕ HIẾU NGHĨA KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG MÈ (Sesamum indicum L.) ĐƯỢC XỬ LÍ ETHYL METHANESULFONATE (EMS) VÀ TIA GAMMA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, tháng 6/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN - GIỐNG NÔNG NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG MÈ (Sesamum indicum L.) ĐƯỢC XỬ LÍ ETHYL METHANESULFONATE (EMS) VÀ TIA GAMMA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: NÔNG HỌC Cán hướng dẫn PGs. Ts. Lâm Ngọc Phương Cần Thơ, tháng 6/2014 Sinh viên thực Võ Hiếu Nghĩa MSSV: C1201043 Lớp: Nông học LT K38 ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN - GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học ĐỀ TÀI KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG MÈ (Sesamum indicum L.) ĐƯỢC XỬ LÍ ETHYL METHANESULFONATE (EMS) VÀ TIA GAMMA Do sinh viên VÕ HIẾU NGHĨA thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014. Cán hướng dẫn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN - GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư nghành Nông học với đề tài: KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG MÈ (Sesamum indicum L.) ĐƯỢC XỬ LÍ ETHYL METHANESULFONATE (EMS) VÀ TIA GAMMA Do sinh viên VÕ HIẾU NGHĨA thực bảo vệ trước Hội đồng. Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp . . . Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức Cần Thơ, ngày…… tháng……. năm 2014. Thành viên hội đồng . DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông nghiệp SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Võ Hiếu Nghĩa iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng - Cha mẹ người nuôi khôn lớn nên người. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGs.Ts. Lâm Ngọc Phương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp. - Cố vấn học tập Thầy Huỳnh Kỳ, Thầy Nguyễn Châu Thanh Tùng Thầy Nguyễn Phước Đằng quan tâm dìu dắt lớp hoàn thành tốt khóa học. - Quý Thầy, Cô trường Đại Học Cần Thơ, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn - Chị Ngô Phương Ngọc, Chị Thùy Ngân, Chị Lan bạn Nương, Duyên, Liễu, Trân, Phú .đã giúp đỡ trình thực đề tài. Thân gửi - Các bạn lớp Nông Học liên thông khóa 38 lời chúc sức khỏe thành đạt tương lai. - Võ Hiếu Nghĩa iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Võ Hiếu Nghĩa Giới tính: Nam Ngày sinh: 13/11/1989 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Trung Nhứt, Thốt Nốt, TPCT Con ông: Võ Văn Nam Năm sinh: 1964 Và bà: Nguyễn Thị Trinh Năm sinh: 1966 Chổ nay: Ấp Tràng 2, Xã Trung Nhứt, Q. Thốt Nốt, TPCT. II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học: Thời gian đào tạo từ năm 1998 - 2002 Trường Tiểu học Trung Nhứt I Địa chỉ: Ấp Tràng Thọ 2, Xã Trung Nhứt, Q. Thốt Nốt, TPCT. 2. Trung học sở: Thời gian đào tạo từ năm 2002 - 2006 Trường Trung học sở Trung Nhứt Địa chỉ: Ấp Tràng Thọ 2, Xã Trung Nhứt, Q. Thốt Nốt, TPCT. Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo từ năm 2006 - 2009 Trường Trung học phổ thông Thốt Nốt Địa chỉ: P. Thuận An, Thị trấn Thốt Nốt, Q. Thốt Nốt, TPCT. 3. Cao đẳng: Thời gian đào tạo từ năm 2009 - 2012 Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Cần Thơ. Địa chỉ: Số 9, Cách mạng Tháng tám, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TPCT. 4. Đại học: Thời gian đào tạo từ năm 2012 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TPCT. Cần thơ, ngày….tháng.…năm 2014 Võ Hiếu Nghĩa v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Trang duyệt luận văn . ii Lời cam đoan iii Lời cảm tạ iv Quá trình học tập . v Mục lục . . vi Danh mục bảng ix Danh mục hình xii Danh mục từ viết tắt . xiv Tóm lượt . xv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY MÈ (Sesamum indicum L.) 1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC . 1.2.1. Phân loại 1.2.2. Một số giống mè phổ biến . 1.2.3. Đặc điểm sinh học . 1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM . 1.3.1. Tình hình sản xuất mè giới 1.3.2. Tình hình sản xuất mè Việt Nam . 1.3.3. Công dụng giá trị dinh dưỡng 1.4. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MÈ 1.5. ĐIỀU KIỆN SINH THÁI 1.5.1. Nhiệt độ . 1.5.2. Ánh sáng 1.5.3. Nước 1.5.4. Gió 1.5.5. Đất . 1.5.6. Ẩm độ . 10 1.6. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC . 10 1.6.1. Thời vụ 10 1.6.2. Sửa soạn đất . 10 1.6.3. Giống . 10 1.6.4. Phân bón 11 1.6.5. Gieo hạt . 12 1.6.6. Chăm sóc . 12 vi 1.6.7. Phòng trừ sâu, bệnh hại 13 1.6.8. Thu hoạch 14 1.6.9. Tồn trữ . 15 1.7. TẠO GIỐNG ĐỘT BIẾN BẰNG XỬ LÍ GAMMA (γ) VÀ EMS (Ethylmethane sulfonate) . 15 1.7.1. Tia gamma (γ) 15 1.7.2. EMS (Ethylmethane sulfonate) 15 1.7.3. Cơ chế tác động . 16 1.7.4. Vai trò đột biến công tác chọn tạo giống trồng . 16 1.7.5. Thành tựu đạt giới Việt Nam với xử lí đột biến EMS gamma . 17 1.8. CHỌN LỌC GIỐNG CÂY TỰ THỤ PHẤN 19 1.8.1. Chọn lọc quần thể 19 1.8.2. Chọn lọc cá thể (chọn lọc dòng thuần) . 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 22 2.1 PHƯƠNG TIỆN 22 2.1.1. Thời gian thực 22 2.1.2. Địa điểm thực . 22 2.1.3. Phương tiện thí nghiệm 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 22 2.2.1. Thí nghiệm 1. 22 2.2.2. Cách tiến hành 23 2.2.3. Chỉ tiêu theo dõi 24 2.2.4. Thí nghiệm . 26 2.2.5. Cách tiến hành . 27 2.2.6 Chỉ tiêu theo dõi . 27 2.2.7. Xử lí số liệu . 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 28 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NỔNG ĐỘ EMS VÀ LIỀU LƯỢNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG MÈ ĐEN THẾ HỆ M1 . 28 3.1.1. Ghi nhận tổng quát . 27 3.1.2. Ngày mọc mầm, thật 30 3.1.3 Tỉ lệ sống 30 3.1.4. Chiều cao 32 3.1.5. Số 35 3.1.6. Kích thước . 38 3.1.7. Số nhánh 39 3.1.8. Ngày trổ hoa, thời gian kéo dài trổ . 40 vii 3.1.9. Số hoa/cây . 40 3.1.10. Số trái/cây 43 3.1.11. Thời gian hình thành trái . 44 3.1.12. Kích thước trái . 45 3.1.13. Vị trí đóng trái . 46 3.1.14. Tỉ lệ trái có số ngăn khác 47 3.1.15. Tỉ lệ có kiểu hình biến dị (KHBD) . 52 3.1.16. Thành phần trọng lượng tươi 53 3.1.17. Trọng lượng khô 54 3.1.18. Trọng lượng 1.000 hạt . 56 3.1.19. Năng suất thực tế . 57 3.1.20. Chu kì sinh trưởng . 57 3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ EMS VÀ LIỀU LƯỢNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG MÈ ĐEN THẾ HỆ M2 59 3.2.1. Ghi nhận tổng quát . 59 3.2.2. Ngày mọc mầm, thật 59 3.2.3. Chiều cao 60 3.2.4. Số 64 3.2.5. Kích thước . 66 3.2.6. Số nhánh 68 3.2.7. Ngày trổ hoa, thời gian kéo dài trổ . 70 3.2.8. Số hoa/cây . 71 3.2.9. Số trái/cây 73 3.2.10. Thời gian hình thành trái . 76 3.2.11. Kích thước trái . 77 3.2.12. Vị trí đóng trái . 78 3.2.13. Tỉ lệ trái có số ngăn khác 80 3.2.14. Tỉ lệ kiểu hình biến dị (KHBD) 83 3.2.15. Thành phần trọng lượng tươi 88 3.2.16. Trọng lượng khô 89 3.2.17. Trọng lượng 1.000 hạt . 91 3.2.18. Năng suất thực tế . 92 3.2.19. Chu kì sinh trưởng . 92 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 94 4.1. KẾT LUẬN 94 4.2. ĐỀ NGHỊ . 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95 PHỤ CHƯƠNG viii hoa hồng, lại có khác biệt giống xuất kiểu hình thân hoa hồng - trái. Ở giống Đ7M2 cho tỉ lệ kiểu hình biến dị cao chiếm 3,8% (kiểu hình thân - hoa hồng) (Hình 3.19 E, H) khác biệt 5% ý nghĩa thống kê 11,7% (kiểu hình - trái) (Hình 3.19 F, G), khác biệt có ý nghĩa mức thống kê 1% so với giống Đ5M2 (kiểu hình thân - hoa hồng chiếm 0,0% (Hình 3.19 E, H) kiểu hình - trái (Hình 3.19 F, G) chiếm 4,2% ). Khi xử lí EMS không tạo nên khác biệt ý nghĩa thống kê tỉ lệ số lô có kiểu hình biến dị mong muốn (Bảng 3.41). Không có ảnh hưởng tương tác giống nồng độ xử lí EMS đến tỉ lệ biến dị kiểu hình thân - lá; thân - trái; thân - hoa hồng - hoa hồng, lại có ảnh hưởng tương tác giống nồng độ xử lí EMS đến tỉ lệ biến dị kiểu hình – trái (Hình 3.19 F, G). Ở nghiệm thức Đ7ĐC EMS 0,00% chiếm 21,3% khác biệt có ý nghĩa qua thống kê mức 1% so với nghiệm thức lại (nghiệm thức Đ5ĐC, EMS 0,00% đạt 0,0%; nghiệm thức Đ5M2, EMS 0,025% chiếm 6,3%; nghiệm thức Đ5M2, EMS 0,05% chiếm 6,3%; nghiệm thức Đ7M2, EMS 0,025% chiếm 7,5%; nghiệm thức Đ7M2, EMS 0,05% chiếm 6,4% (Bảng 3.41). 86 Bảng 3.41 Tỉ lệ (%) số có kiểu hình biến dị kép (2 KH) giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 giai đoạn trổ hoa. Nghiệm thức TL (%) Giống (A) EMS (%) (B) có KHBD Tỉ lệ (%) có KHBD kép (2 KH) TL (%) KHBD Thân - Lá Thân - Trái Thân - Hoa hồng Lá Trái Lá Hoa hồng Đ5ĐC Đ5M2 Đ5M2 0,00 0,025 0,05 66,3 51,3 56,3 32,5 48,8 41,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 b 6,3 b 6,3 b 1,3 1,3 0,0 Đ7ĐC 0,00 12,5 86,3 1,3 0,0 1,3 21,3 a 0,0 Đ7M2 0,025 23,8 75,0 0,0 2,5 3,8 7,5 b 0,0 Đ7M2 0,05 18,8 78,8 1,3 3,8 6,3 6,4 b 0,0 TBĐ5M2 57,9 a 40,8 b 0,0 0,0 0,0 b 4,2 b 0,8 TBĐ7M2 TB0,00 TB0,025 18,3 b 39,4 37,5 80,0 a 59,4 61,9 0,8 0,6 0,0 2,1 0,0 1,3 3,8 a 0,6 1,9 11,7 a 10,6 6,9 0,0 0,6 0,6 TB0,05 37,5 60,0 0,6 1,9 3,1 6,3 0,0 F(A) F(B) F(A).(B) ** ns ns ** ns ns ns ns ns ns ns ns * ns ns ** ns ** ns ns ns CV (%) 40,64 33,22 59,73 56,25 53,12 48,11 59,73 Ghi chú: Các số cột có chữ theo sau giống không khác biệt qua thống kê, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt thống kê. * Tỉ lệ có kiểu hình biến dị đa (3 - KH) Ở kiểu hình biến dị thân - - trái, giống không khác biệt ý nghĩa thống kê, giống Đ5M2 (0,4%) có tỉ lệ tương đương giống Đ7M2 (2,1%). Khi xử lí EMS không khác biệt ý nghĩa thống kê tỉ lệ số lô có kiểu hình biến dị mong muốn. Tương tự, ảnh hưởng tương tác giống nồng độ xử lí EMS đến tỉ lệ cho kiểu hình biến dị thân - - trái (Bảng 3.42). Ở kiểu hình biến dị thân - - hoa hồng (Hình 3.19 E, F H); thân - trái hoa hồng (Hình 3.19 E, G H) thân - - trái - hoa hồng (Hình 3.19 E, F, G H) tạo nên khác biệt 1% ý nghĩa thống kê. Giống Đ7M2 cho tỉ lệ kiểu hình biến dị (3 - KH) chiếm tỉ lệ cao 9,2%; 4,6% 16,7% khác biệt qua Duncan so với giống Đ5M2 (lần lượt 0,4%; 0,0% 0,8%). Khi xử lí EMS không khác biệt ý nghĩa thống kê tỉ lệ số lô có kiểu hình biến dị thân - - trái; thân - - hoa hồng; thân - trái - hoa hồng; thân - - trái - hoa hồng. 87 Từ kết cho thấy ảnh hưởng tương tác giống nồng độ xử lí EMS đến tỉ lệ cho kiểu hình biến dị mong muốn (Bảng 3.42). Bảng. 3.42 Tỉ lệ (%) số có kiểu hình biến dị đa (3 - KH) giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 giai đoạn trổ hoa. Nghiệm thức TL (%) có Giống (A) EMS (%) (B) KHBD TL (%) KHBD Tỉ lệ (%) có KHBD đa (3 - KH) Thân - trái Thân - - hoa hồng Thân trái - hoa hồng Thân - trái - hoa hồng Đ5ĐC Đ5M2 Đ5M2 0,00 0,025 0,05 66,3 51,3 56,3 32,5 48,8 41,3 0,0 1,3 0,0 1,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,3 1,3 Đ7ĐC 0,00 12,5 86,3 0,0 1,3 0,0 18,8 Đ7M2 0,025 23,8 75,0 6,3 13,8 6,3 17,5 Đ7M2 0,05 18,8 78,8 0,0 12,5 7,5 13,8 TBĐ5M2 57,9 a 40,8 b 0,4 0,4 b 0,0 b 0,8 b TBĐ7M2 TB0,00 TB0,025 18,3 b 39,4 37,5 80,0 a 59,4 61,9 2,1 0,0 3,8 9,2 a 1,3 6,9 4,6 a 0,0 3,1 16,7 a 9,4 9,4 TB0,05 37,5 60,0 0,0 6,3 3,8 7,5 F(A) F(B) F(A).(B) ** ns ns ** ns ns ns ns ns ** ns ns ** ns ns ** ns ns CV (%) 40,64 33,22 59,48 58,52 41,26 58,97 Ghi chú: Các số cột có chữ theo sau giống không khác biệt qua thống kê, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: không khác biệt thống kê. 88 A E B F C G D H Hình 3.19: Các dạng kiểu hình thường (A, B, C, D) dạng kiểu hình biến dị (E, F, G, H) giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 giai đoạn trổ hoa. (A). Các dạng thân thường (E). Dạng thân dẹp (B). Ba dạng (F). Các dạng chẻ thùy khác (C). Dạng ngăn/trái (G). Các dạng ngăn/trái (D). Dạng hoa thường (H). Hiện tượng hoa hồng 89 3.2.15. Thành phần trọng lượng tươi Trọng lượng thân tươi: Trọng lượng giống Đ7M2 cao đạt 143,50 g nặng gấp 1,35 lần so với giống Đ5M2 (chỉ đạt 106,11 g) từ kết tạo nên khác biệt 1% ý nghĩa thống kê. Qua việc xử lí dãy nồng độ EMS 0,00% nặng 127,50 g; EMS 0,025% nặng 119,82 g EMS 0,05% nặng 127,08 g chúng không khác biệt ý nghĩa qua Duncan. Trọng lượng thân tươi nghiệm thức dao động từ 102,43 g đến 151,74 g. Điều chứng tỏ ảnh hưởng tương tác giống nồng độ EMS đến trọng lượng thân tươi nghiệm thức (Bảng 3.43). Trọng lượng trái tươi: Qua phép thử Duncan, giống không khác biệt ý nghĩa thống kê. Giống Đ5M2 đạt 117,91 g, giống Đ7M2 đạt 113,47 g (Hình 3.20). Trọng lượng trái tươi dãy nồng độ xử lí tạo nên khác biệt 5% ý nghĩa thống kê, nồng độ EMS 0,025% đạt 111,13 g; nồng độ EMS 0,05% đạt 127,82 g cho trọng lượng trái tươi cao khác biệt có ý nghĩa với nồng độ EMS 0,00% đạt 108,12 g (EMS 0,00% chiếm 108,12 g không khác biệt với EMS 0,025% chiếm 111,13 g). Các NT có ảnh hưởng tương tác giống nồng độ xử lí EMS đến trọng lượng trái tươi. Ở nghiệm thức Đ7M2, EMS 0,05% cho trọng lượng trái cao 136,41 g (khác biệt 5% ý nghĩa với NT lại), NT Đ5ĐC, EMS 0,00% đạt 121,42 g; NT Đ5M2, EMS 0,025% đạt 113,08 g; NT Đ5M2, EMS 0,05% đạt 119,22 g NT Đ7M2, EMS 0,025% đạt 109,18 g (giữa chúng không khác biệt) trọng lượng trái thấp NT Đ7ĐC, EMS 0,00% đạt 94,83 g, khác biệt 5% qua phân tích thống kê (Bảng 3.43). Trọng lượng tươi toàn cây: Ở giống Đ7M2 chiếm 256,97 g đạt trọng lượng cao khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% so với giống Đ5M2 (đạt 224,02 g). Trọng lượng nồng độ xử lí không khác biệt ý nghĩa qua phép thử Duncan (nồng độ EMS 0,00% đạt 235,62 g; nồng độ EMS 0,025% đạt 230,95 g nồng độ EMS 0,05% đạt 254,90 g). Tương tự, nghiệm ảnh hưởng tương tác giống nồng độ EMS đến trọng lượng tươi toàn (dao động 219,10 - 288,15 g) (Bảng 3.43). Hình 3.20: Trọng lượng trái 90 tươi (g) giống mè Đ7M2 thời điểm thu hoạch. Bảng 3.43 Thành phần trọng lượng tươi (g) giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 thời điểm thu hoạch. Nghiệm thức Thành phần trọng lượng tươi (g) Giống (A) EMS (B) Thân (g) Trái (g) Toàn (g) Đ5ĐC Đ5M2 Đ5M2 Đ7ĐC 0,00 0,025 0,05 0,00 109,88 106,02 102,43 145,12 121,42 ab 113,08 ab 119,22 ab 94,83 b 231,30 219,10 221,65 239,95 Đ7M2 0,025 133,62 109,18 ab 242,80 Đ7M2 0,05 151,74 136,41 a 288,15 TBĐ5M2 106,11 b 117,91 224,02 b TBĐ7M2 TB0,00 TB0,025 TB0,05 143,50 a 127,50 119,82 127,08 113,47 108,12 b 111,13 ab 127,82 a 256,97 a 235,62 230,95 254,90 F(A) F(B) F(A).(B) CV (%) ** ns ns 19,43 ns * * 14,41 * ns ns 14,22 Ghi chú: Các số cột có chữ theo sau giống không khác biệt qua thống kê, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt thống kê. 3.2.16. Trọng lượng khô Trọng lượng thân khô: Từ kết Bảng 3.44 tạo nên khác biệt trọng lượng thân khô giống (Đ5M2 Đ7M2) mức ý nghĩa 1% qua thống kê, giống Đ7M2 có trọng lượng cao 24,20 g so với giống Đ5M2 (chỉ đạt 20,21 g). Trọng lượng thân sau sấy nồng độ xử lí không khác biệt ý nghĩa thống kê (nồng độ EMS 0,00% đạt 23,47 g; nồng độ EMS 0,025% đạt 20,94 g nồng độ EMS 0,05% đạt 22,20 g). Ở nghiệm thức ảnh hưởng tương tác giống nồng độ EMS đến trọng lượng thân sau sấy (dao động 19,48 25,90 g). Trọng lượng vỏ trái khô: Kết Bảng 3.44 cho thấy giống tạo nên khác biệt ý nghĩa thống kê, giống Đ7M2 có trọng lượng thấp 12,37 g; giống Đ5M2 có trọng lượng cao đạt 16,78 g với độ tin cậy đến 99% qua thống kê. Ở nồng độ EMS 0,025% đạt 13,81 g nồng độ EMS 0,05% đạt 16,76 g, nồng độ xử lí cho trọng lượng cao tạo nên khác biệt 5% ý nghĩa 91 thống kê với nồng độ EMS 0,00% đạt 13,14 g. Trọng lượng vỏ trái sau sấy khô nghiệm thức dao động từ 11,21 - 20,74 g. Trọng lượng khô toàn cây: Xét trọng lượng toàn sau sấy giống Đ5M2 đạt 36,98 g; giống Đ7M2 đạt 36,57 g nồng độ EMS 0,00% đạt 36,61 g; nồng độ EMS 0,025% đạt 34,75 g; nồng độ EMS 0,05% đạt 38,97 g chúng không khác biệt qua phân tích thống kê. Trọng lượng khô toàn nghiệm thức tương tác giống nồng độ EMS, trung bình dao động từ 34,62 g đến 40,22 g (Bảng 3.44). Trọng lượng thân khô, vỏ trái khô tiêu xác định thời điểm thu hoạch mè có hợp lý không, khô, trái khô gây tượng mở làm giảm suất. Thu hoạch lúc hạn chế tối đa việc hạt mè nứt trái, hạt rơi xuống đất, ảnh hưởng đến suất (Nguyễn Bảo Vệ ctv., 2011). 92 Bảng 3.44 Trọng lượng khô (g) giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 thời điểm thu hoạch. Ghi chú: Các số cột có chữ theo sau giống không khác biệt qua thống kê, **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt thống kê. Nghiệm thức Trọng lượng khô (g) Giống (A) EMS (B) Thân khô Vỏ trái khô Toàn khô Đ5ĐC Đ5M2 Đ5M2 Đ7ĐC 0,00 0,025 0,05 0,00 21,04 2011 19,48 25,90 15,07 14,51 20,74 11,21 36,11 34,62 40,22 37,11 Đ7M2 0,025 21,77 13,11 34,88 Đ7M2 0,05 24,93 12,78 37,71 TBĐ5M2 20,21 b 16,78 a 36,98 TBĐ7M2 TB0,00 TB0,025 TB0,05 24,20 a 23,47 20,94 22,20 12,37 b 13,14 b 13,81 ab 16,76 a 36,57 36,61 34,75 38,97 F(A) F(B) F(A).(B) CV (%) ** ns ns 15,97 ** * ns 19,75 ns ns ns 12.32 93 3.2.17. Trọng lượng 1.000 hạt Từ kết ghi nhận trọng lượng 1.000 hạt giống Đ5M2 đạt 2,64 g không khác biệt thống kê so với giống Đ7M2 đạt 2,74 g (Bảng 3.45). Khi xử lí EMS (0,00%; 0,025% 0,05%) giống (Đ5M2 Đ7M2) khối lượng 1.000 hạt nồng độ không khác biệt qua thống kê (EMS 0,00% đạt 2,65 g; EMS 0,025% đạt 2,67 g EMS 0,05% đạt 2,75 g). Kết Bảng 3.45 cho thấy ảnh hưởng tương tác giống nồng độ EMS đến trọng lượng 1.000 hạt. Trọng lượng nghiệm thức Đ5ĐC, EMS 0,00% đạt 2,64 g; NT Đ5M2, EMS 0,025% đạt 2,66 g; NT Đ5M2, EMS 0,05% đạt 2,61 g; NT Đ7ĐC, EMS 0,00% đạt 2,66 g; NT Đ7M2, EMS 0,025% đạt 2,68 g; NT Đ7M2, EMS 0,05% đạt 2,90 g; nghiệm thức không khác biệt qua phân tích thống kê. Hạt mè nhỏ có hình trứng dẹp (Hình 3.21 A, B), khối lượng 1.000 hạt biến động từ - g (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2007; Nguyễn Đức Cường, 2008; Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2006; Nguyễn Bảo Vệ ctv., 2011). Bảng 3.45 Trọng lượng 1.000 hạt (g) giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 thời điểm thu hoạch. Giống (A) EMS (%) (B) Trung bình (B) Đ5M2 Đ7M2 0,00 2,64 2,66 2,65 0,025 2,66 2,68 2,67 0,05 2,61 2,90 2,75 Trung bình (A) 2,64 2,74 F(A) ns F(B) ns F(A.B) ns CV (%) 6,17 Ghi chú: ns: không khác biệt thống kê. A Hình 3.21: Mặt cắt dọc (A) hạt 94 mè (B) giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 thời điểm thu hoạch. B 3.2.18. Năng suất thực tế Từ Bảng 3.46 cho thấy suất giống không tạo nên khác biệt qua thống kê. Ở giống Đ7M2 suất đạt 1,19 tấn/ha giống Đ5M2 suất đạt 1,16 tấn/ha. Qua việc xử lí EMS tạo nên khác biệt suất nồng độ xử lí. Ở nồng độ EMS 0,00% cho suất đạt cao 1,45 tấn/ha tăng 0,31 tấn/ha so với nồng đô xử lí EMS 0,05% (1,14 tấn/ha) tăng 0,51 tấn/ha so với nồng đô xử lí EMS 0,025% (đạt 0,94 tấn/ha). Ở nồng độ EMS 0,025% cho suất thấp nhất) khác biệt có ý nghĩa qua phép thử Duncan. Từ kết cho thấy ảnh tương tác giống nồng độ EMS đến việc gia tăng suất giống mè khảo sát. Năng suất nghiệm thức dao động 0,90 - 1,54 tấn/ha (Đ5ĐC, EMS 0,00% đạt 1,36 tấn/ha; Đ5M2, EMS 0,025% đạt 0,98 tấn/ha; Đ5M2, EMS 0,05% đạt 1,15 tấn/ha; Đ7ĐC, EMS 0,00% đạt 1,54 tấn/ha; Đ7M2, EMS 0,025% đạt 0,94 tấn/ha; Đ7M2, EMS 0,05% đạt 1,14 tấn/ha) (Bảng 3.46). Những nghiên cứu trước cho thấy, nồng độ EMS 0,025% (0,94 tấn/ha) có suất tương đương với giống mè đen Nghệ An, suất đạt 0,9 - 1,0 tấn/ha; nồng độ EMS 0,05% cho suất tương đương với giống mè đen Trà Ôn, Vĩnh Long đạt 1,4 tấn/ha (Nguyễn Mạnh Cường, 2008; Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2006). Bảng 3.46 Năng suất thực tế (tấn/ha) giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 thời điểm thu hoạch. Giống (A) EMS (%) (B) Trung bình (B) 0,025 Đ5M2 1,36 0,98 Đ7M2 1,54 0,90 1,45 a 0,94 c 0,05 1,15 1,14 1,14 b Trung bình (A) 1,16 1,19 0,00 F(A) ns F(B) ** F(A.B) ns CV (%) 15,15 Ghi chú: Các số cột có chữ theo sau giống không khác biệt qua thống kê, **: khác có ý nghĩa mức 1%; ns: không khác biệt thống kê. 3.2.19. Chu kì sinh trưởng Từ kết ghi nhận Bảng 3.47 cho thấy NT3 có chu kì sinh trưởng ngắn nhất, NT3 mọc mầm sớm (2 NSKG) (Bảng 3.25), thời gian xuất mầm hoa sớm (28 NSKG) thời gian kéo dài trổ ngắn (trong 30 ngày) (Bảng 3.32). Do đó, NT3 có chu kì sinh trưởng ngắn, cho thu hoạch sớm thời điểm 79 NSKG (trái lô chín đạt 85 - 90%) so với nghiệm thức lại, chu kì sinh sinh trưởng NT dao động 79 - 85 ngày. Trong đó, 95 NT6 cho thu hoạch ngày thứ 85, thời điểm thu hoạch NT chênh lệch từ - ngày (Bảng 3.47). Tại thời điểm khảo sát hệ M2 (từ tháng - 4/2014), nhiệt độ trung bình tháng cao (34,7 oC), lượng ánh sáng mạnh (Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Thành phố Cần Thơ, 2014). Trong đó, mè có phản ứng rõ với ánh sáng ngày ngắn, thời gian chiếu sáng 10 giờ/ngày nên chu kì sinh trưởng rút ngắn lại, cho trái chín sớm hơn, không làm ảnh hưởng đến suất (Phạm Văn Thiều, 2003; Đặng Văn Phú, 1981; Nguyễn Bảo Vệ ctv., 2011; Nguyễn Vy, 2003). Bên cạnh đó, thời điểm thu hoạch giống NT chênh lệch dài (Bảng 3.47), đặc tính không mong muốn công tác chọn tạo giống, chúng chín thời điểm khác kéo dài thời gian thu hoạch, tốn nhiều nhân công, chi phí chăm sóc, ảnh hưởng lớn đến suất. Bảng 3.47 Chu kì sinh trưởng giống mè đen Đ5M2 Đ7M2 giai đoạn 79 - 85 ngày. Nghiệm thức Chu kì sinh trưởng (ngày) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 80 82 79 81 83 85 Ghi chú: NT1 (Đ5ĐC, EMS 0,00%); NT2 (Đ5M2, EMS 0,025%); NT3 (Đ5M2, EMS 0,05%); NT4 (Đ7ĐC, EMS 0,00%); NT5 (Đ7M2, EMS 0,025%); NT6 (Đ7M2, EMS 0,05%). Tóm lại: Đến hệ M2, nồng độ EMS 0,05% có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất giống mè đen Đ5 Đ7 hệ M2. Giống mè Đ7 sinh trưởng phát triển tốt so với giống mè Đ5, chu kì sinh trưởng ngắn (81 - 85 ngày), chiều cao trung bình 131,42 cm, phân nhánh (7,02 nhánh), số nhiều, kích thước lớn, nhiều hoa (190,5 hoa), số trái có ngăn - 13 ngăn chiếm tỉ lệ lớn, trọng lượng 1.000 hạt đạt 2,74 g, suất 1,19 tấn/ha) so với giống Đ5M1. Ở giống Đ5, chu kì sinh trưởng 79 - 82 ngày, chiều cao trung bình 88,74 cm, cho ít, kích thước nhỏ, hoa ít, số lượng trái khoảng 117,13 trái, kích thước trái dài, dẹp, số trái có ngăn chiếm 15,9%, trọng lượng 1.000 hạt đạt 2,46 g, suất đạt 1,16 tấn/ha. 96 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nồng độ EMS liều lượng chiếu xạ tia Gamma không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất giống mè đen Đ5 Đ7 hệ M1. Giống mè Đ7 sinh trưởng phát triển tốt so với giống mè Đ5, chu kì sinh trưởng ngắn (85 ngày), chiều cao trung bình 93,99 cm, phân nhánh (5,8 nhánh), số nhiều, kích thước lớn, nhiều hoa (238,3 hoa), số trái có ngăn - 12 ngăn chiếm tỉ lệ lớn, kháng bệnh khá, trọng lượng 1.000 hạt đạt 2,57 g, suất cao (1,40 tấn/ha) so với giống Đ5 (1,20 tấn/ha). Đến hệ M2, nồng độ EMS 0,05% có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất giống mè đen Đ7. Giống mè Đ7 sinh trưởng phát triển tốt so với giống mè Đ5, chu kì sinh trưởng ngắn (81 - 85 ngày), chiều cao trung bình 131,42 cm, phân nhánh (7,02 nhánh), số nhiều, kích thước lớn, nhiều hoa (190,5 hoa), số trái có ngăn - 13 ngăn chiếm tỉ lệ lớn, trọng lượng 1.000 hạt đạt 2,74 g, suất 1,19 tấn/ha. 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục khảo sát, đánh giá đặc tính sinh tưởng, phát triển suất giống mè Đ7, cá thể có nồng độ EMS 0,05%. - Lặp lại 19 (biến dị lá, 143 trái, tổng trọng lượng hạt 22,79 g). - Lặp lại 12 (biến dị lá, 194 trái, tổng trọng lượng hạt 19,35 g). - Lặp lại 15 (biến dị trái, 215 trái, tổng trọng lượng hạt 16,69 g). - Lặp lại (biến dị lá, trái, 257 trái, tổng trọng lượng hạt 15,46 g), 12 (biến dị trái, 236 trái, tổng trọng lượng hạt 13,74 g), 18 (biến dị lá, trái, 259 trái, tổng trọng lượng hạt 17,26 g). Chiếu xạ gamma với liều lượng khác nhau, nhằm chọn dòng mè sinh tưởng, phát triển tốt, cho suất cao. 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Lý Anh, Lê Hải Hà Vũ Hoàng Hiệp (2009). Ảnh hưởng xử lý Ethylmethane Sulphonate invitro cẩm chướng. Tạp chí Khoa học phát triển 2009. 7(2)130-136. 2. Đào Thanh Bằng, Nguyễn Hữu Đóng, Mai Ngọc Toàn, Khuất Hữu Trung, Nguyễn Mỹ Giang, Ngô Hữu Tình (1997). Nghiên cứu hiệu việc xử lí Ethylmethanesulphonate (EMS) ngô giống hệ M1 M2. Kết nghiên cứu khoa học 1997 – 1998. Viện di truyền nông nghiệp. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2002). Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất Nông nghiệp. 4. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2003). Cẩm nang sâu bệnh hại trồng. Quyển I. Nhà xuất Nông nghiệp. 5. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2004). Cẩm nang sâu bệnh hại trồng. Quyển II. Nhà xuất Nông nghiệp. 6. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2007). Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử. Nhàn xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa (2007). Trồng - chăm sóc & phòng trừ sâu bệnh đậu phộng, mè. Nhà xuất Nông nghiệp, trang 72-94. 8. Nguyễn Văn Chương, Võ Văn Quang (2013). Mè (Sesamum indicum L.) trồng cần phát triển để chuyển đổi cấu cho đồng sông Cửu Long. Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Đồng Nai. 9. Văn Công, Anh Khoa (2011). Thành phố Cần Thơ - Cây mè cho hiệu kinh tế cao. Cần Thơ Online. 10. Nguyễn Minh Công Đào Xuân Tân (1994). Một số dòng đột biến có triển vọng lúa nếp hoa vàng nếp quýt Bắc Ninh. Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 6/1994 trang 227 – 228. 11. Nguyễn Viết Cường (2011). So sánh số giống mè vụ Đông Xuân Tây Ninh. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. Thành phố Hồ Chí Minh. 12. Nguyễn Viết Cường (2013) Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để phát triển mè cấu luân canh tăng vụ vùng đất xám trồng lúa Đồng Tháp Mười. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. Thành phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Mạnh Cường (2008). Trồng mè. Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 35 trang. 14. Phạm Văn Duệ (2005). Giáo trình di truyền chọn giống trồng. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Nguyễn Phước Đằng (2011). Bài giảng Chọn giống trồng. Bộ môn Di truyền Giống Nông nghiệp. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ. 16. Hà Đô (2012). Yêu cầu điều kiện sinh thái để mè phát triển-Bác sỹ trồng, 28. Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học – Công nghệ, Hải Dương. 17. Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương, Đào Thanh Bằng (1997). Kết xử lí đột biến tia gamma kết hợp với xử lí hóa chất Diethylsulphate (DES) ngô nếp. Kết nghiên cứu khoa học 1997 – 1998. Viện di truyền nông nghiệp. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 98 18. Mộc Hoa Lê (2011). Tài liệu Kỹ thuật trồng chăm sóc mè Phần 1, 2, 3, 4. Chuyên mục Bạn nhà nông, nhà nông hội nhập – làm giàu. Phòng Nghiên cứu khoa học thông tin. Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đồng Tháp. 19. Nguyễn Tấn Lê (2011). Ảnh hưởng việc xử lí nước dừa đến đời sống vừng (Sesamum indicum L.) vụ Hè trồng điều kiện thí nghiệm Đà Nẵng. Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng. 20. Nguyễn Văn Luật (2008). Kỹ thuật gieo sạ lúa theo hàng máy kéo tay:Bước thích hợp giới hóa nông nghiệp. Diễn đàn Kinh tế Nông thôn. 21. Đinh Văn Lữ, Lê Song Dự, Lê Mạnh Trinh Phạm Văn Côn (1970). Thâm canh Vừng. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. 22. Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (2005). Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa. Nhà xuất Lao động, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Quí Mùi (2000). Phân bón cách sử dụng. Nhà xuất Nông nghiệp. 24. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996). Giáo trình Cây Công nghiệp. Đại học Nông nghiệp I. Nhà xuất Hà Nội. 25. Nguyễn Như Hà (2006). Giáo trình Bón phân cho trồng. Nhà xuất Nông nghiệp. 26. Vũ Thị Thu Hiền (2012). Đa dạng di truyền dựa đặc điểm hình thái mẫu giống lúa có nguồn gốc khác nhau. Khoa Nông học. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tạp chí Khoa học Phát triển 2012. Tập 10, số 6: 844-852. 27. Nguyễn Văn Hiền (2000). Chọn giống trồng. Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội. 28. Vũ Hoàng Hiệp (2008). Nghiên cứu nuôi cấy in – vitro ảnh hưởng Ethyl Methane Sulphonate đến nuôi cẩm chướng nuôi cấy mô. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 29. Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn, 2005. Giáo trình Sinh lí thực vật. Đại học Cần Thơ. 30. Trần Văn Hòa, Hứa Văn Chung, Trần Văn Hai, Dương Minh Phạm Hoàng Oanh (2001). 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp (tập 7). Nhà xuất Trẻ, trang 54. 31. Mai Thu Hương (2006). Giáo trình Sinh lí thực vật. Khoa Kinh tế Nông nghiệp. Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Cần Thơ. 32. Phan Văn Bằng Phi (2010). Tài liệu tập huấn Kỹ thuật trồng mè. Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư Thành phố Cần Thơ. Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Cần Thơ. 33. Phạm Thanh Phong (2006). Giáo trình Bệnh trồng. Khoa Kinh tế Nông nghiệp, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ. 34. Đặng Văn Phú (1981). Cây mè. Nhà xuất Nông nghiệp. 35. Trần Duy Quý (1997). Các phương pháp chọn tạo giống trồng. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 36. Lê Duy Thành (2001). Cơ sở di truyền chọn giống thực vật. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 37. Phạm Văn Thiều (2003). Cây Vừng – Kỹ thuật trồng suất hiệu kinh tế. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 15-18. 38. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Quang Sáng (2006). Giáo trình sinh lý thực vật. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 39. Phạm Đức Toàn (2008). Kỹ Thuật trồng chăm sóc mè. Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học môi trường. Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 99 40. Phạm Đức Toàn (2009). Tiềm triển vọng mè cho thực phẩm, dược phẩm, công nghiệp, dầu sinh học tương lai. Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học môi trường. Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 41. Trương Minh Toàn (2012). Ảnh hưởng Paclobutrazol lên sinh trưởng phát triển mè đen Ô Môn vỏ trồng chậu. Bộ môn Khoa học trồng. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ. 42. Phạm Hữu Trinh, Vũ Đình Thắng Trần Thị Mai (1986). Cây mè. Cây Hoa Màu Xuất Khẩu. Nhà xuất Nông nghiệp. 43. Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2003). Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông nghiệp. 44. Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt (2005). Kỹ thuật trồng thâm canh mè (vừng) đất lúa Đồng sông Cửu Long. Nhà xuất Nông nghiệp. 45. Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt (2006). Cây mè (Cây Vừng) Kỹ thuật trồng thâm canh. Nhà xuất Nông nghiệp, 80 trang. 46. Trần Thượng Tuấn (1992). Chọn giống trồng công tác hạt giống. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ. 47. Trần Thượng Tuấn (2005). Giáo trình chọn tạo công tác giống trồng. Đại học Huế. 48. Lê Khả Tường, Nguyễn Trọng Dũng (2009). Kết nghiên cứu giống mè VĐ11. Trung tâm Tài nguyên thực vật. Viện Nghiên cứu dầu có dầu Việt Nam. Hà Nội. 49. Phạm Phước Tuyên (2011). Sử dụng mè giới. Chuyên mục Bạn nhà nông, nhà nông hội nhập – làm giàu. Phòng Nghiên cứu khoa học thông tin. Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đồng Tháp. 50. Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Thành phố Cần Thơ (2013). 51. Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Thành phố Cần Thơ (2014). 52. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu, Lê Vĩnh Thúc, Bùi Thị Cẩm Hường (2011). Giáo trình Cây công nghiệp ngắn ngày. Nhà xuất Đại học Cần Thơ, trang 180-205. 53. Nguyễn Vy (2003). Cây vừng. Nhà xuất Nghệ An. Tài liệu tiếng Anh 54. Aijaz A. Wani (2009). Mutagenic Effectiveness and Efficiency of Gamma Rays, Ethyl Methane Sulphonate and their Combition Treatmens in Chickpea (Cieer arietinum L.). Asian Journal of Plant Sciences, Volume 8, Issue 4, page 318 – 321. 55. Ashri A (1993). Genetic resources of Sesame: Present and future perspective. In: Sesame Biodiversity in Asia, Conservation, Evaluation and Improvement. Proc. Asia Regional Workshop of Sesame Evaluation and Improvement Nagpur and Akola, India. Arora, R.K. and Riley, K.W. (eds.). IPGRI Office for South Asia, New Delhi. P 25-39. 56. Cooney, R.V., Custer, L.J., Okinaka, L., Franke, A.A., (2001). Effects of dietary sesame seeds on plasma tocopherol levels. Nutrition and Cancer-an International Journal 39, Pp 66-71. 57. Gupta S.K., T.P. Yadava, K. Parkash, N.K. Thakral and P. Kumar (1998). Influence of date of sowing on oil and fatty acid composition in sesame (Sesamaum indicum L.). Ann. Biol., 14: 67-68. 58. Hasan E.A. and Fm.El-Quesni, 1989. Application of growth regulators in agiculture. A cytokynin-induced new morphogenetic phenomena in carnation (Diantus caryophyllus L). Bull. Fac. Agric., Cairio Univ., 40:187. 100 59. Jellin, J.M., Gregory, P., Batz, F., Hitchens, K., (2000). Pharmacist’s letter/prescriber’s letter natural medicines comprehensive database. 3rd ed. 60. Kharkwal, M.C., Pandey, R.N. and Pawar, S.E. 2004. Mutation breeding for crop improvement. In: Plant breeding. Mendelian to molecular approaches. H.K. Jain, M.C. Kharkwal (eds), Narosa publishing house, New Delhi, India, pp.601 – 645. 61. Kerketta V., and Haque M. F., (1998). Recent advances in mution – breeding reseach in soybean in India. Soybean – Genetics – Newsletter. No.29, p - 12. 62. Malik, M.A., Saleem, M.F., Cheema, M.A. and Ahmed, S. (2003). Influence of different nitrogen levels on productivity of Sesame (Sesamum indicum L.) under varying planting patterns. International journal of agriculture & biology (4): 492. 63. Morris, J.B., (2002). Food, Industrial, Nutraceutical, and Pharmaceutical Uses of Sesame Genetic Resources. In: Janick, J., Whipkey, A. (Eds.), Trends in new crops and new uses. ASHS Press, Alexandria, VA., pp 153-156. 64. Murashige T. And Skoog f. 1962. A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culture. Physiol. Plant. 15, 473-497. 65. Muhamman, M.A. and Gungula, D.T.J. (2008). Growth parameters of Sesame (Sesamum indicum L.) as affected by Nitrogen and Phosphorous levels in Mubi. Nigeria. J. of sus tainable development in agriculture & environment 3(2): 80-86. 66. Ray Langham D., (2007). Phenology of Sesame. Reprinted from: Issues in new crops and new uses. 2007. J. Janick and A. Whipkey (eds.). ASHS Press, Alexandria, VA. 67. Sharma L.K, Manisha Kaushal, M.I.S. Gill and S.K. Bali (2013). Germination and Survival of Citrus Jambhiri Seeds and Epicotyls after reating with Different Mutagens under in vitro Conditions. Middle-East Journal of Scientific Research 16 (2): 250-255. 68. Shehu, H.E., Kwari, J.D. and Sandabe, M.K. (2009). Nitrogen, phosphorus and potassium nutrition of sesame (Sesamum indicum) in Mubi, Nigeria. Research journal of Agronomy (3-4): 32-36. 69. Tantawy, M.M., Ouda, S.A., Khalil, F.A. (2007). Irrigation optimization for different sesame varieties grown under water stress conditions. Journal of Applied Sciences 70. Tyler, V.E., Brady, L.R., Robbers, J.E., (1976). Lipids. pp121-122. In: Pharmacognosy. Lea & Febiger, Philadelphia, PA. 71. Vaughan, J. G. and C. A. Geissler (2009). Food plants. Oxford University Press Inc., New York. 249pp. 72. Weis E.A (1983). Oil Seed Crops. Longman London, New York, pp: 283-340. 101 [...]... cây (cm) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 6 - 10 TSKG Số l của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 1 - 5 TSKG Số l của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 6 - 10 TSKG Kích thước l (cm) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở thời điểm trổ hoa Số nhánh của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu... Trọng l ợng khô (g) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở thời điểm thu hoạch Trọng l ợng 1.000 hạt (g) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở thời điểm thu hoạch Năng suất thực tế (tấn/ha) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở thời điểm thu hoạch Chu kì sinh trưởng của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở thời điểm thu hoạch L ch... dinh dưỡng có trong bột mè và trong thịt L ch canh tác trên 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma Ngày mọc mầm, ngày ra l thật của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 2 - 8 NSKG Tỉ l sống ( %) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 1 - 4 TSKG Chiều cao cây (cm) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 1 -... phóng xạ (tia ) và tác nhân đột biến hoá học (EMS) trên cây cẩm chướng trong điều kiện in vitro, kết quả cho thấy có sự gia tăng tỷ l biến dị khi xử l kết hợp hai nhân tố so với xử l riêng rẽ từng nhân tố Đề tài: “ Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống mè (Sesamum indicum L. ) được xử l Ethyl methanesulfonate (EMS) và tia gamma được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của nồng... Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: PGs Ts L m Ngọc Phương _ TÓM L ỢC Đề tài Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống mè (Sesamum indicum L. ) được xử l Ethyl methanesulfonate (EMS) và tia gamma được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của nồng độ EMS và tia gamma trên hai giống mè đen thế hệ M1 và M2 Nghiên... EMS và chiếu xạ tia gamma Kích thước trái (cm) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở thời điểm thu hoạch Vị trí đóng trái của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn hình thành trái Tỉ l ( %) trái đạt 2 - 7 ngăn của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở thời điểm thu hoạch Tỉ l ( %) trái đạt 8 - 13 ngăn của 2 giống mè đen được xử l EMS và. .. EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn hình thành trái Số hoa/cây ở giống mè Đ7M1 được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 4 TSKHTH Số trái/cây của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 4 TSKHTT Chiều dài trái (cm) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở thời điểm thu hoạch Các dạng ngăn trên trái của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma. .. đột biến (M: Mutation) số 21 Vừng đen dòng đột biến (M: Mutation) số 22 Vừng đen dòng đột biến (M: Mutation) số 23 Vừng đen dòng đột biến (M: Mutation) số 32 Vừng đen dòng đột biến (M: Mutation) số 37 Giống vừng đen 11 xiv VÕ HIẾU NGHĨA, 2014 Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống mè (Sesamum indicum L. ) được xử l Ethyl methanesulfonate (EMS) và tia gamma Luận văn tốt nghiệp... độ EMS và tia gamma trên hai giống mè đen thế hệ M1 và M2 xvi CHƯƠNG 1 L ỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY MÈ (Sesamum indicum L. ) Cây mè (vừng) có tên khoa học l Sesamum indicum L (Hình 1. 1) thuộc bộ Tubiflorae, họ Pedaliaceae có 16 chi và khoảng 60 loài, có một vài loài có thể được lai với Sasemum indicum L và được gieo trồng để l y hạt (Tạ Quốc Tuấn và Trần Văn L t, 200 6) Hình 1.1: Cây mè Sesamum... Cây mè Sesamum indicum L Cấu tạo phân tử EMS (Ethylmethane sulfonate) Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 Một số sâu bệnh hại chủ yếu ở giai đoạn khảo sát Chiều cao cây (cm) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma ở giai đoạn 1 TSKG Chiều dài phiến l (cm) của 2 giống mè đen được xử l EMS và chiếu xạ tia gamma thời điểm trổ hoa Số nhánh của 2 giống mè đen được xử l . - GIỐNG NÔNG NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG MÈ (Sesamum indicum L. ) ĐƯỢC XỬ L ETHYL METHANESULFONATE (EMS) VÀ TIA GAMMA LUẬN. _____________________________________________________________ TÓM L ỢC Đề tài Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống mè (Sesamum indicum L. ) được xử l Ethyl methanesulfonate (EMS) và tia gamma được thực hiện. tài: “ Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống mè (Sesamum indicum L. ) được xử l Ethyl methanesulfonate (EMS) và tia gamma được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của nồng

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan