khảo nghiệm cơ bản bộ giống dõng lúa chống chịu mặn vụ đông xuân 2012 2013 tại huyện châu thành tỉnh long an

71 333 0
khảo nghiệm cơ bản bộ giống dõng lúa chống chịu mặn vụ đông xuân 2012 2013 tại huyện châu thành tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƢD NGUYỄN THỊ KIỀU KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÕNG LÖA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƢD Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Nông Học KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÕNG LÖA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN Cán hướng dẫn PGS. TS. Võ Công Thành ThS. Quan Thị Ái Liên Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều MSSV: 3113312 Lớp: TT1119A2 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƢD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP -----Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Nông Học với đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÖA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN Do sinh viên Nguyễn Thị Kiều thực Xin trình lên Hồi đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn PGs.Ts. Võ Công Thành i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP -----Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ chuyên ngành Nông Học với đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÕNG LÖA CHỐNG CHỊU MẶN VỤ HÈ THU 20122013 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN Do sinh viên Nguyễn Thị Kiều thực bảo vệ trƣớc hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức: . Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Thành viên Hội đồng ……………………… ………………………. ………………………… DUYỆT KHOA Trƣởng khoa Nông Nghiệp  SHƢD ……………………………………………. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ hết lòng yêu thƣơng, dạy bảo nuôi khôn lớn nên ngƣời. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts. Võ Công Thành Ths. Quan Thị Ái Liên tạo điều kiện, tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm ơn Ks. Lê Minh Mẫn trạm khuyến nông huyện Châu Thành, tỉnh Long An tạo điều kiện giúp đỡ trình làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Gia đình ông Lê Văn Bƣờng nông dân xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Ktv. Võ Quang Trung, Ktv. Nguyễn Thanh Tâm, Ktv. Đái Phƣơng Mai, Ktv. Đặng Thị Ngọc Nhiên tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho suốt thời gian học trƣờng. Cố vấn học tập cô Quan Thị Ái Liên truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho suốt thời gian học trƣờng, bạn lớp Nông Học K37 giúp đỡ chia với kinh nghiệm học tập nhƣ trình làm luận văn. Các Anh, Chị lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K36 bạn sinh viên K37 phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Nguyễn Thị Kiều Giới tính: Nữ Năm sinh: 18/08/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Xã Trung An, huyện Thốt Nốt, Thành Phố Cần Thơ Địa liên lạc: Ấp Thạnh Lộc 1, Xã Trung Thạnh, Huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ Điện thoại: 01249864010 E-mail: kieu113312@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian đào tạo từ năm: 1998 đến 2003 Trƣờng: Tiểu Học Trung An 4. 2. Trung học sở Thời gian đào tạo từ năm: 2003 đến 2007 Trƣờng: Trung Học Phổ Thổng Trung An. 3. Trung học phổ thông Thời gian đào tạo từ năm: 2007 đến 2010 Trƣờng: Trung Học Phổ Thông Trung An. Cần Thơ, ngày tháng Ngƣời khai năm 2014 Nguyễn Thị Kiều v NGUYỄN THỊ KIỀU, 2014 “Khảo nghiệm giống/dòng lúa chống chịu mặn vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Châu Thành, tỉnh Long An”. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: PGs. Ts. Võ Công Thành Ths. Quan Thị Ái Liên. ---------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM LƢỢC Châu Thành huyện nhỏ nằm phía nam tỉnh Long An, nơi hợp lƣu hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây gặp chảy qua địa phận xã Thuận Mỹ Thanh Vĩnh Đông trƣớc chảy xuống Gò Công để biển. Thanh Vĩnh Đông xã vùng hạ thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Long An bị nhiễm mặn sông Vàm Cỏ gây nên. Vì đề tài đƣợc thực nhằm mục tiêu tìm giống/dòng lúa có khả chịu mặn tốt, chống chịu sâu bệnh hại chính, có suất cao (4 tấn/ha) phẩm chất tốt. Thí nghiệm đƣợc thực đồng vụ Đông Xuân từ tháng 11/2012 đến tháng 1/2013 xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An đƣợc bố chí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại, nghiệm thức, có giống/dòng lúa phòng thí nghiệm cung cấp giống/dòng lúa đối chứng địa phƣơng (OM4900). Kết thí nghiệm chọn đƣợc giống/dòng lúa CTUS4 OM5629X TP6 chịu đƣợc bệnh đạo ôn đạo ôn cổ thuộc cấp 0, có khả chịu mặn tốt điều kiện thực tế địa phƣơng nhƣ: độ mặn nƣớc (EC)ở giai đoạn 14 ngày kể từ cấy 3,13 dSm-1, giai đoạn 40 ngày kể từ cấy 5,47 dSm-1, giai đoạn 69 ngày 7,81 dSm-1 giai đoạn 83 ngày 9,76 dSm-1 ; độ măn đất (Ece) giai đoạn 37 ngày sau gieo 3,70 dSm-1 giai đoạn 47 ngày 2,87 dSm-1; suất CTUS4 4,63 (tấn/ha), hàm lƣợng amylose (22,90%) hàm lƣợng protein (5,71%); OM5629X TP6 suất thực tế 3,67 (tấn/ha), hàm lƣợng amylose (18,85%) hàm lƣợng protein (7,37%). vi MỤC LỤC Lời cam đoan iii Lời cảm tạ . iv Quá trình học tập . v Tóm lƣợc . vi Mục lục . vii Danh sách hình ix Danh sách bảng . x Danh sách từ viết tắt xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Châu Thành . 1.1.1 Vị trí địa lý . 1.1.2 Khí hậu . 1.1.3 Đất đai 1.1.4 Địa hình 1.1.5 Thủy văn 1.1.6 Đặc điểm mô hình canh tác xã vùng hạ 1.2 Đất mặn ảnh hƣởng mặn đến lúa . 1.2.1 Đất mặn 1.2.2 Ảnh hƣởng mặn đến lúa 1.2.3 Sự thích nghi lúa điều kiện mặn . 11 1.3 Một số đặc tính nông học ảnh hƣởng tới suất lúa 12 1.3.1 Chiều cao . 12 1.3.2 Số bông/buội 12 1.3.3 Chiều dài . 13 1.3.4 Số hạt chắc/bông 13 1.3.5 Phần trăm hạt . 13 1.3.6 Khối lƣợng 1000 hạt 14 1.4 Phẩm chất hạt gạo . 14 1.4.1 Chiều dài hình dạng hạt gạo 14 1.4.2 Hàm lƣợng amylose . 15 1.4.3 Hàm lƣợng protein . 15 1.4.4 Nhiệt trở hồ 16 1.4.5 Độ bền thể gel 17 1.4.6 Tính thơm . 17 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 19 2.1 Phƣơng tiện . 19 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu . 19 vii 2.1.2 Vật liệu . 2.1.3 Hóa chất thiết bị 2.2 Phƣơng pháp . 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Phƣơng pháp canh tác 2.2.3 Yêu cầu đất 2.2.4 Mật độ . 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá tiêu nông học . 2.2.6 Đánh giá tiêu suất thành phần suất 2.2.7 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hại 2.2.8 Đánh giá tiêu phẩm chất hạt gạo . 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng quát vùng đất thí nghiệm đồng . 3.2 Đánh giá tổng quát, đặc tính nông học thành phần suất 3.2.1 Quá trình sinh trƣởng lúa 3.2.2 Tình hình dịch hại ruộng thí nghiệm 3.2.3 Chỉ tiêu nông học . 3.2.4 Thành phần suất 3.2.5 Năng suất thực tế, suất lý thuyết . 3.3 Đánh giá phẩm chất gạo . 3.3.1 Chiều dài hình dạng hạt gạo 3.3.2 Hàm lƣợng amylose . 3.3.3 Hàm lƣợng protein . 3.3.4 Nhiệt trở hồ 3.3.5 Độ bền thể gel 3.3.6 Đánh giá mùi thơm gạo . CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị . TÀI LIỆU THAM KHẢO viii 19 19 19 19 20 21 21 21 21 22 26 30 31 31 32 32 33 34 35 37 38 38 39 40 40 41 42 43 43 43 44 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết thực đề tài: “Khảo nghiệm giống/dòng lúa chống chịu mặn vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 huyện Châu Thành tỉnh Long An” chọn đƣợc giống/dòng lúa CTUS4 OM5629XTP6 có đặc tính sau: Giống/dòng CTUS4 có tính kháng rầy điều kiện đồng, có thời gian sinh trƣởng 104 ngày, chiều cao 92 cm, suất thực tế (4,63 tấn/ha), suất lý thuyết (6,17 tấn/ha), hàm lƣợng amylose trung bình (22,90 %), hàm lƣợng protein (5,71 %) thuộc dạng hạt dài với chiều dài hạt gạo (7 mm). Giống/dòng OM5629XTP6 có tính kháng rầy điều kiện đồng, có thời gian sinh trƣởng 90 ngày, chiều cao 98 cm, suất thực tế (3,76 tấn/ha), suất lý thuyết (4,82 tấn/ha), hàm lƣợng amylose thấp (18,85 %), hàm lƣợng protein (7,37 %) thuộc dạng hạt dài với chiều dài hạt gạo (7,4 mm). 4.2 Đề nghị Cần tiếp tục khảo nghiệm giống/dòng lúa thí nghiệm vụ khác để theo dõi đánh giá xác khả chống chịu mặn, khả kháng loại sâu bệnh, tiềm cho suất suất điều kiện thực tế địa phƣơng. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa. 2. Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2003), Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam, 74 trang. 3. Bùi Chí Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy Nguyễn Văn Tao (1992), “Phát triển giống lúa có suất, chất lƣợng cao ổn định”, Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Cần Thơ, trang 1-52. 4. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000. Một số vấn đề cần thiết gạo xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp TP.HCM. 5. Đỗ Khắc Thịnh (1994), “Một số kết nghiên cứu di truyền tính thơm giống lúa thơm”, Tạp chí KHKTNN QLKT 387, trang 5. 6. Hoàng Văn Phần Trần Đình Long (1995), “Sự di truyền tính trạng mùi thơm lúa”, Di truyền học ứng dụng. Hội di truyền học Việt Nam, trang 3. 7. Lê Doãn Biên Nguyễn Bá Trinh, (1981), Nâng cao chất lượng nông sản. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 201. 8. Lê Thị Dự (2000), Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp. Viện khoa học kỷ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 9. Lê Xuân Thái (2003), So sánh đánh giá tính ổn định phẩm chất giống lúa cao sản đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ Nông học, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. 10. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vƣợng, (1997), Giáo trình lúa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. trang 16-85. 11. Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình lúa, Tài liệu giảng dạy Bộ môn Cây lúa, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Trang 164 12. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình lúa. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 13. Nguyễn Thạch Cân, (1997), Phân tích vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa. Luận án thạc sĩ Nông học, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 14. Nguyễn Thành Phƣớc (2003), Đánh giá suất phẩm chất sốgiống lúa Tép Hành đột biến tỉnh Sóc Trăng, Luận án Thạc sĩ khoa học. 15. Nguyễn Thị Đoan Trang, (2007), Tuyển chọn dòng từ dòng/giống nàng thơm chợ Đào kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE, Luận văn tốt nghiệp. Trang 2-13. 16. Nguyễn Thị Lang, (1994), Nghiên cứu số ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa. Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp. Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội 45 17. Nguyễn Thị Mỹ Phƣơng, (2006), So sánh suất phẩm chất gạo 10 giống/dòng lúa thơm vụ Thu-Đông năm 2004 huyện Chợ Mới, Ang Giang. Luận văn tốt nghiệp. Trang 4-12. 18. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Hồ Quang Đức, Bùi Huy Hiền, Đặng Thọ Lộc, Thái Phiên & Nguyễn Văn T. (2001), Những thông tin cácloại đất Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 158 trang. 19. Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong & Phạm Công Khánh (1991), Đất Đồng sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 76 trang. 20. Võ Thị Gƣơng (2003), Giáo trình Các trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 21. Vi.wikipedia.org/wiki/Châu_Thành, tháng năm 2013. 22. Vƣơng Đình Tuấn, (2001), Một số đặc điểm hóa học, di truyền công nghệ sinh học lúa thơm. Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọ tạo giống lúa. Viện lúa Đồng sông Cửu Long. 23. Yoshida (1981), Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, biên dịch trần minh thành, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tiếng Anh 24. Ali S. S., S. J. H Jafri., M. J. Khan and M. A. Butt (1993), “Inheritance Studies for Aroma in Two Aromatic Varieties of Pakistan”, Int. Rice Res, newsl,18: 2-6. 25. Akbar, M, 1975. Water and chloride absorption in rice seedings. J. Agric. Res. 13(1). pp. 341-348. 26. Akbar, M, T. Yabuno, 1974. Breeding for saline-resistant varieties of rice. II. Comparative performance of some rice varieties to salinity during early developing stages. Jap. J. Breed. 25: 176-181. 27. Akbar, M., T. Yubano and S. Nakao, 1972. Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties. Japan. J. Breed. Vol.22. No. 5. pp. 277-284. 28. Chang, T.M. and W.Y. LI, (1981), “Inheritance of amylose content and its association with grain yield contributing characters in rice”. Oryza. 20: Page 81-85. 29. Chang, T.T. and B. Somrith, (1979), “Genetic studies on the grain quality”. IRRI. Los Banos, Philippine. Page 49-58. 30. Clarkson, D.T and J.B Hanson, 1980. The mineral nutrition of higher plant. Annual Review, Plant physiology 31:239. 31. Donald A. Horneck, Hopkins, Bryan. G., Robert G. Stevents, Jason W. Ellsworth, and Dan M. Sullivan (2007), Managing irrigation Water Quality for Crop Production in the Pacific Northwest, Oregon State University, University of Idaho, and Washington State University: Pacific Northwest Extension Bulletin, PNW 597-E. 32. Gain, P., M. A. Mannan, P. S. Pal, M. M. Hossain and S. Parvin, 2004. Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice, Pakistan Journal of Biological Sciences (5). pp. 760-762. 33. Gregrio, GB and D. Senadhira, 1993. Genetic analysis of salinity tolerance in rice. Theor. Appl.Gen. 86:333-338. 46 34. Gomez, K.A and S.K De Detta. 1975. Influence of environment on protein contet of rice. Agonomy Journal, 67:565-568. 35. Hasamuzzaman M., M. Fujita., M. N. Islam., K. U. Ahamed and K. Nahar (2009), “Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress”, International Juornal of Intergrative Biology, Volume 6, No 2, pp 85-90. 36. He, P. and et al, 1999. Geneuc analysis of rice gram quality. Theoe Appi. Genet 98,pp. 502-508. 37. Heu, M.H. and S.Z. Part, (1976). “Dosage effect of Wx gene on the amylose content of rice grain II. Amylose content of hybrid seeds obtained from male-steril stocks”. Seoul. Nah. Univ. Coll. Agri. Bull 1(1): Page 39-46. 38. Huang and Li, (1990). “The genetic analysis of amylose content of rice (Oryza sativa l.)”. Joural of south China agricutural University. 13(1): Page 23-29. 39. Huang Hue Qing and Zouzue Ying, (1992). Inheritance of aroma in two aromatic rice varities. IRRI 17. Page 6. 40. International Rice Research Institute (2000), Rice: Nutrient Disorders and Nutrient Management, MCPO Box 3127, Makati City 1271, Philippines. 41. International Rice Reseach Institute, (1996). Standard evaluation system for rice. Los Banos, Philippines. 42. International Rice Reseach Institute, (1988). “Standard evaluation system for rice”, Los Bannos, Laguna, Philippines, 3nd, pp.1-53. 43. International Rice Reseach Institute, (1986). Annual Report for 1985. Int. Rice Res. Inst., P.O. Box 933, Manila, Philippines 44. International Rice Reseach Institute, (1976). Annual report for 1975. IRRI, Los Banos, Philippines. Page 479. 45. Iwaki S. (1956), Studies on the salt injury in rice plant, In Japanese, English summary, Mem. 46. Javed, A. S and M. F. A. Khan. 1975. Effect of sodium chloride and sodium sulphate on IRRI rice, J. Agric. Res. 13. pp. 705-710. 47. Jennings, P.R., W.R. Coffman H.E.Kauffman, (1979). Cải tiến giống lúa. Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế. (Ngƣời dịch Võ Tòng Xuân ctv). Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 100-116. 48. Juliano, B.O, (1985). “The rice caryopsis and its composition. In rice chemistry and technology”. Edited by D. E. Houston. Page 16-17. America Assae cereal chemists. Icc. Minonesota, USA, 744p. 49. Kadam, B.S. and Patakar, (1938). Inheritance of aroma in rice. Chron. Bot. IV.6: 496-497. 50. Kaddah, M. T. and S. I. Fakhry (1961), Tolerance of Egyptian rice to salt. I. Salinity effects when applied continuously and intermittently at different stages of growth after transplanting, Soil Sci. 91, pp. 113-120. 51. Kailiamani, S. and M.K. Sundaram, (1987). “Genetic analysis inrice (Oriza sativa L.)”. Madras agricultural jounal 74(8). Page 369-372. 47 52. Khan M. S. A., A. Hamid, A. B. M. Salahuddin, A. Quasem and M. A. Kanm (1997), “Effect of NaCl on growth, photosynthesis and mineral ions accumulation of different types of rice (Oryza sativa L.)”, J. Agron. Crop Sci. 179, pp. 149-161. 53. Khan R.U., A. R. Gurmani, M. S. Khan and A. H. Gurmani (2007), “Effect of variable rates of gypsum application on wheat yield under rice-wheat system”, Pakistan J. of Bio. Sci. 10 (21), pp. 3865-3869. 54. Khatun S., Rizzo C. A., T. J. Flower (1995), “Genotypic variation in the effect of salinity on fertility on rice”, Plant Soil 173, pp 39-50. 55. Khush. G.S., C.M. Paule and N.M. De La Crus, (1979). “Rice grain quality elaluation and improvement at IRRI”. Proceeding of the workshop pn chemical asspects of grain quality. IRRI. Los Banos, Philippine. Page 21-31. 56. Makihira D., T. Makoto, M. Miho, H. Yoshihiko, K. Tóhiro (1999), “Effect of salinity on the growth and development of rice (Oryza sativa. L) varieties”, Japn. J. Trop Agric. 43, pp. 285-294. 57. Marassi J. E., M. Collado, Benavidez., M. J. Arturi and J. J. N. Marassi (1989), Performance of selected rice genotypes in alkaline, saline and normal soils and their interaction with climate factor, Intl. Rice Res. Newsl. 14(6), pp. 10-11. 58. Mass, E. V. and G. J. Hoffman, 1977. Crop salt tolerance-current assessment, J. Irrig. Drainage Div. ASCE, 103 Proc. Pap. 12993. 59. Mishra B., Akbar M., Seshu D.V. (1990), Genetics studies on salinity tolerance in rice towards better productivity in salt effected soils, IRRI, Philippine, pp. 1-25. 60. Moeljopawirio S. and H. Ikehashi (1993), Inheritance of salt tolerance in rice, Euphytica 30, pp. 291-300. 61. Munns R. (2002), Comparative physiology of salt and water stress, Plant Cell Environ. 25, pp. 239-250. 62. Ota K. and T. Yasue (1962), Studies on the salt injury in crops. XV. The effect of NaCl solution upon photosynthesis of paddy, Res. Bull. Fac. Agric. Gifu Univ. 16, pp. 1-6. 63. Pearson, G. A., A. D. Ayers and D. L. Eberhard, 1966. Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development. Soil Sci. 102. pp. 151-156. 64. Pearson G. A. (1961), The salt tolerance of rice, Int. Rice Comm. Newsl. 10(1), pp. 1-4. 65. Pearson G. A. and L. Bernstein (1959), Salinity effects at several growth stages of rice, Agron, Soil Sci. 102. 66. Pushpam R. and S. R. S. Rangasamy (2002), “In vivo response of rice cultivars to salt stress”, J. Ecobiol. 14, pp. 177-182. 67. Ramiah.K, S.Jobirthraz and S.D.Mudarliar, (1931). “Inheritance of characters in rice”. Part IV. Mem. Dept. Agr. India Botani Sci 18. Page 229-259. 68. Razzaque M. A., N. M. Talukder, M. S. Islam, A. K. Bhadra and R. K. Dutta (2009), “The Effect of Salinity on Morphological Characteristics 48 of Seven Rice (Oryza sativd) Genotypes Differing in Salt Tolerance”, Pakistan J. of Bio. Sci. 12(5), pp. 406-412. 69. Saxena, M. T and U. K. Pandey. 1981. Physiological studies on salt tolerance of tenric varieties growth and yield aspect. Indian. J. Plant Phyiol., 24. pp. 61-68. 70. Setter. T.L, M.J. Kroff, K.G. Cassman and G.S. Khush, (1994). Yield potential of rice: past, present and future perspectives. IRRI. Los Banos, Philippines. 1994. Page 21 71. Shereen A., S. Mumtaz, S. Raza, M. A. Khan and S. Solangi (2005), “Salinity effects on seedling growth and yield components of different inbred rice lines”, Pak. J. Bot. 37(1), pp. 131-139. 72. Singh, J.P. and S.C. Mani. 1987. Inheritance of leaf aroma in rice. Rng(4): 92. 73. Szabolcs (1974), “Genntic analysis of straits related to grain yield and quality in two crosses of rice (Oryza sativa L.)”, ph. D. Thesis, Indian Agr, Res, Inst, New Delhi, India, pp 138. 74. Tagawa T. And N. Ishizaka (1965), “Physiological studies on the tolerance of rice plants to salinity”, Osmotic adaptability of ice plants to hypertonic saline media, In Japanese, English summary. Proc. Crop Sci. Soc. Jpn. 33, pp. 214-220. 75. Tang S. X., G. S. Khush and B.O Juliano (1991), “Genetics of gel consistency in rice”, India. J. Genet., 70: 69-78. 76. Thirumeni S. and M. Subramanian (1999), Character association and path analysis in saline rice, Vistas of Rice Res., pp. 192-196. 77. USDA (1954), “Diagnosis and Improvement of Saline and Alkali soils. United States Salinity Laboratory staff”, Agriculture Handbook (60), United States Department of Agriculture. 78. Valle D. C. G. and E. Babe (1947), Sodium chloride tolerance of irrigating rice, Estac. Exp. Agron. Habana Bol. 66, 16 p. 79. Volkmar K. M., Y. Hu and H. Steppuhn (1997), “Physicological responses of plants to salinity: Areview”, Canadian journal of plant science. pp. 19-27. 80. Yoshida S., D. A. Forno., J. H. Cock., K. A. Gomez (1976), Laboratory manual for physiological studies of rice, Manila (Philippines): International Rice Research Institute. 81. Zaibunnisa A., M. A. Khan, T. J. Flower, R. Ahmad and K. A. Malik (2002), Causes of sterility in rice under salinity stress, Prospects for saline agriculture, pp. 177-187. 82. Zaman S. K., D. A. M. Chowdhury and N. I. Bhuiyan (1997), “The effect of salinity on germination, growth, yield and mineral composition of rice”, Bangladesh J. Agril. Sci., 24(1), pp. 103-109. 83. Zelensky G. L (1999), “Rice on saline soils of Russia”, Cahiers Options mediterraneennes, vol, 40, pp, 109-113. 49 PHỤ LỤC CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI Bảng 1. Chiều cao Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 533,756 133,439 5,205* 64,360 32,180 1,255 205,091 25,636 803,206 Sig 0,023 0,336 Bảng 2. Bông/m2 Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình phƣơng 8641,778 262,389 2567,307 11471,474 Trung bình bình F phƣơng 2160,445 6,732* 131,195 0,409 320,913 Sig 0,011 0,678 Bảng 3. Chiều dài Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 8,205 2,051 4,670* 1,850 0,925 2,105 3,514 0,439 13,569 Sig Tổng bình phƣơng 3555,6 179,733 1951,6 5686,933 Trung bình bình F phƣơng 888,9 3,644ns 89,867 0,368 243,950 Sig Trung bình bình F phƣơng 364,507 7,488* 5,472 0,112 48,677 Sig 0,031 0,184 Bảng 4. Hạt chắc/bông Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 0,056 0,703 Bảng 5. Tỷ lệ hạt chắc/bông Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình phƣơng 1458,027 10,944 389,413 1858,383 0,008 0,895 Bảng 6. Trọng lƣợng 1000 hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 38,610 9,653 30,934* 0,488 0,244 0,783 2,496 0,312 41,595 Sig 0,000 0,489 50 Bảng 7. Năng suất thực tế Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 1,724 0,431 1,410ns 0,313 0,156 0,512 2,445 0,306 4,483 Sig 0,314 0,618 Bảng 8. Năng suất lý thuyết Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 7,528 1,882 2,127ns 0,385 0,192 0,217 7,079 0,885 14,992 Sig 0,169 0,809 Bảng 9. Chiều dài hạt gạo Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 2,883 0,721 46,000* 0,048 0,024 1,532 0,125 0,016 3,056 Sig Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 0,100 0,025 16,667* 0,001 0,001 0,444 0,012 0,001 0,113 Sig Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 1,392 0,348 63,399* 0,005 0,002 0,440 0,044 0,005 1,441 Sig 0,000 0,273 Bảng 10. Rộng hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 0,001 0,656 Bảng 11. Dạng hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 0,000 0,659 Bảng 12. Hàm lƣợng amylose Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 116,184 29,046 22,505* 15,979 7,989 6,190 10,325 1,291 142,488 Sig 0,000 0,024 51 Bảng 13. Hàm lƣợng protein Nguồn biến động Nghiệm thức Lập lại Sai số Tổng cộng Độ tự 14 Tổng bình Trung bình bình F phƣơng phƣơng 10,125 2,531 6,038* 5,358 2,679 6,391 3,354 0,419 18,837 Sig 0,015 0,022 52 PHỤ LỤC HÌNH THÍ NGHIỆM LÖA TẠI XÃ THANH VĨNH ĐÔNG HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN HÌNH CÁC GIỐNG LÚA Ở GIAI ĐOẠN MẠ SÂN Dòng CTUS4 Dòng CTUS5 Dòng OM4900 Dòng BN2 Dòng OM5629xTP6 53 HÌNH CÁC GIỐNG/DÒNG LÚA Ở GIAI ĐOẠN NẰM ĐỒNG Dòng CTUS4 Dòng CTUS5 Dòng OM4900 Dòng BN2 Dòng OM5629xTP6 54 HÌNH CÁC GIỐNG/DÒNG LÚA Ở GIAI ĐOẠN CHỔ Dòng CTUS4 Dòng CTUS5 Dòng OM4900 55 PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG LÖA VỤ ĐÔNG-XUÂN NĂM 2012-2013 Điểm khảo nghiệm: Huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Cơ quan thực hiện: Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Số giống khảo nghiệm: giống. Giống đối chứng: OM4900. Ngày gieo: 19/10/2012 Phƣơng pháp làm mạ: mạ sân. Ngày cấy: 11/11/2012 Tuổi mạ: 6-7 (22 ngày sau gieo). Diện tích ô thí nghiệm: 50 m , kích thƣớc ô: 10mx5m. Số lần nhắc lại: 3. Loại đất trồng: đất nhiễm mặn, trồng trƣớc: lúa. Phân bón: Ghi rõ loại phân số lƣợng sử dụng  Đạm : 100N (205 kg Ure/ha).  Lân: 60 P2O5 (10 bao/ha).  Kali: K2O. Phòng trừ sâu bệnh: Ghi rõ ngày tiến hành, loại thuốc nồng độ sử dụng Lần (4/12/2012): trị vàng lá, cháy bìa lá, sâu phun gói: Katazin 17G Antricis 15EC. Lần (15/12/2012): trị vàng lá, cháy bìa phun gói Abenix 10FL. Lần (23/12/2012): trị đạo ôn, lem lép hạt bọ xít phun gói: Rizasa 3DD Alphador 50EC. Lần (29/12/2012): trị bồi thêm lần cuối bệnh đạo ôn, lem lép hạt bọ xít phun gói: Rizasa 3DD Alphador 50EC. Tóm tắt ảnh hƣởng thời tiết đến thí nghiệm: Nhìn chung, thời gian thí nghiệm thời tiết thuận lợi cho lúa sinh trƣởng phát triển. 10 Kết luận đề nghị: Kết luận: Qua kết thực đề tài: “ Khảo nghiệm giống/dòng lúa chống chịu mặn vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 huyện Châu Thành tỉnh Long An” chọn đƣợc giống/dòng lúa CTUS4 có đặc tính sau: Giống/dòng CTUS4 có tính kháng rầy điều kiện đồng, có thời gian sinh trƣởng 104 ngày, chiều cao 91,57cm, suất thực tế (4,63tấn/ha), suất lý thuyết (6,17tấn/ha), hàm lƣợng amylose thấp (22,90 %), hàm lƣợng protein (5,71%) thuộc dạng hạt dài với chiều dài hạt gạo (7 mm). Giống/dòng OM5629XTP6 có tính kháng rầy điều kiện đồng, có thời gian sinh trƣởng 90 ngày, chiều cao 98 cm, suất thực tế (3,76 tấn/ha), suất lý thuyết (4,82 tấn/ha), hàm lƣợng amylose thấp (18,85 %), 56 hàm lƣợng protein (7,37 %) thuộc dạng hạt dài với chiều dài hạt gạo (7,4 mm). Đề nghị Cần tiếp tục khảo nghiệm giống/dòng lúa thí nghiệm vụ khác để theo dõi đánh giá xác khả chống chịu mặn, khả kháng loại sâu bệnh, tiềm cho suất suất điều kiện thực tế địa phƣơng. Ngày Tháng Năm Cơ quan thực Cán thực 57 PHỤ LỤC NĂNG SUẤT CÁC GIỐNG LÖA KHẢO NGHIỆM (tính theo phương pháp lấy mẫu tươi ô thí nghiệm) Vụ: Đông-Xuân năm 2012-2013, tên nhóm: chịu mặn Điểm khảo nghiệm: Huyện Châu Thành, tỉnh Long An Giống/dòng CTUS4 Ngày thu Lập hoạch lại 3/2/2013 3/2/2013 3/2/2013 CTUS5 3/2/2013 3/2/2013 3/2/2013 OM4900 3/2/2013 3/2/2013 3/2/2013 BN2 19/1/2013 19/1/2013 19/1/2013 OM5629XTP6 19/1/2013 19/1/2013 19/1/2013 3 3 Khối lƣợng 1000 hạt mẫu (g) lại sau phơi đến 14% độ ẩm 23,19 23,28 22,16 20,72 20,24 20,23 24,73 24,43 24,78 23,76 24,93 23,85 23,73 25,09 24,97 Năng suất khô (kg/ô) (AxB) 16 20 20 20 18 20 20 18 20 19 23 13 18 19 16 58 [...]... tỉnh Long An Các giai đoạn sinh trƣởng của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm vụ Đông -Xuân 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An Tình hình dịch hại xuất hiện trên 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An Các chỉ tiêu nông học của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An Các thành phần năng suất của 5 giống/ dòng... giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An Năng suất thực tế và năng suất lý thuyết của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An Chiều dài và dạng hạt của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An Hàm lƣợng amylose và protein của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân. .. tích đất nhiễm mặn ngày càng tăng làm cho các giống lúa này bị ảnh hƣởng mặn và dần kém thích nghi với một số nơi (Trạm Khuyến Nông huyện Châu Thành tỉnh Long An, 2013) Chính vì thế đề tài Khảo nghiệm cơ bản các giống/ dòng lúa chống chịu mặn vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu chọn ra giống/ dòng lúa có khả năng chịu mặn tốt, chống chịu một số sâu,...DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 1.2 1.3 2.1 3.1 3.2 3.3 Tên hình Bản đồ hành chính huyện Châu Thành tỉnh Long An Bản đồ thể hiện địa điểm thí nghiệm Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện Châu Thành tỉnh Long An Sơ đồ bố trí thí nghiệm của 5 giống/ dòng lúa vụ Đông -Xuân 20122 013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An Chiều dài và hình dạng hạt gạo của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm Nhiệt trở hồ của 5 giống/ dòng lúa. .. Thang điểm đánh giá hàm lƣợng Amylose theo tiêu chuẩn IRRI (1980) Phân cấp mùi thơm theo thang đánh giá IRRI (1986) Độ mặn nƣớc qua các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm vụ Đông -Xuân năm 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An Độ mặn đất qua các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh. .. Hàm lƣợng amylose và protein của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An Nhiệt trở hồ, độ bền thể gel và đánh giá mùi thơm của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm vụ Đông -Xuân 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An x Trang 8 23 26 27 27 28 29 31 32 33 34 35 37 38 38 40 42 DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT dS/m dS/cm ĐBSCL EC ECe IRRI Quốc Tế) ĐC SAR ESP TGST... LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Châu Thành 1.1.1 Vị trí địa lý Phía bắc giáp huyện Tân Trụ, ranh giới là sông Vàm Cỏ Tây Phía nam giáp huyện Chợ Gạo và huyện Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang Phía đông giáp huyện Cần Đƣớc, ranh hành chánh là sông Vàm Cỏ Phía tây giáp huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Phía tây bắc giáp với thành phố Tân An (www.vi.wikipedia.org/wiki /Châu_ Thành, Long_ An) hình... là 40 cm Xung quanh khu thí nghiệm có ít nhất 3 hàng lúa bảo vệ và thí nghiệm đƣợc bố trí với diện tích 1000 m2 theo sơ đồ nhƣ sau: 20 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm của 5 giống/ dòng lúa vụ Đông -Xuân 20122 013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An 2.2.2 Phƣơng pháp canh tác Chuẩn bị gieo mạ Sân phơi lúa ( sân đất hoặc sân gạch), bờ đê nhƣng phải đảm bảo thoát nƣớc tốt, 14 m2 gieo 1kg lúa giống cấy cho... Phƣơng tiện 2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: Vụ Đông- Xuân (2012- 2013) từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau Địa điểm: Thí nghiệm thực hiện tại hộ ông Lê Văn Bƣờng thuộc ấp Xuân Hòa 2, xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An Sau khi thu hoạch mẫu đƣợc lấy mang về và tiến hành phân tích các chỉ tiêu nông học và phẩm chất gạo tại phòng thí nghiệm Di Truyền- Chọn Giống và Ứng Dụng Công... Ca2+ lên tính chống chịu mặn qua vai trò bảo vệ của nó trên chức năng màng tế bào Nếu mức ngƣỡng chống chịu là một chức năng của môi trƣờng thì sự chống chịu sẽ thay đổi hợp lý (Volkmar và ctv., 1997) Cây lúa có thể sống trong điều kiện mặn ở ngƣỡng 3 dS m-1, đối với giống chống chịu mặn có thể chịu đƣợc ngƣỡng cao hơn Cơ chế chống chịu mặn Mặn gây ra những triệu chứng chính cho cây lúa nhƣ: đầu lá . vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An 32 3.3 Các giai đoạn sinh trƣởng của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm vụ Đông -Xuân 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An 33. 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An 34 3.5 Các chỉ tiêu nông học của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 ở huyện Châu. giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 ở huyện Châu Thành, tỉnh Long An 38 3.8 Chiều dài và dạng hạt của 5 giống/ dòng lúa thí nghiệm của vụ Đông -Xuân 2012- 2013 tại huyện Châu

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan