ảnh hưởng của thiệt hại lá sau trổ hoa đến sự phát triển và năng suất của đậu nành mtđ517 8 (glycine max) tại nhà lưới

47 398 0
ảnh hưởng của thiệt hại lá sau trổ hoa đến sự phát triển và năng suất của đậu nành mtđ517   8 (glycine max) tại nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BÙI THỊ QUÍ ẢNH HƯỞNG CỦA THIỆT HẠI LÁ SAU TRỔ HOA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU NÀNH MTĐ517 - (Glycine max) TẠI NHÀ LƯỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA THIỆT HẠI LÁ SAU TRỔ HOA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU NÀNH MTĐ517 - (Glycine max) TẠI NHÀ LƯỚI Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Vĩnh Thúc TS. Nguyễn Lộc Hiền Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Quí MSSV: C1201047 Lớp: Nông học k38 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA THIỆT HẠI LÁ SAU TRỔ HOA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU NÀNH MTĐ517 - (Glycine max) TẠI NHÀ LƯỚI Do sinh viên Bùi Thị Quí thực đề nạp. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Cán hướng dẫn Ts. Lê Vĩnh Thúc i Ts. Nguyễn Lộc Hiền TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA THIỆT HẠI LÁ SAU TRỔ HOA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU NÀNH MTĐ517 - (Glycine max) TẠI NHÀ LƯỚI Do sinh viên Bùi Thị Quí thực bảo vệ trước hội đồng. Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức: …………………… Ý kiến hội đồng …………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày …tháng… năm 2014. Thành viên hội đồng ……………… ……………… DUYỆT CỦA KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii ………………. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hướng dẫn. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn (Ký tên) Bùi Thị Quí iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Bùi Thị Quí Năm sinh: 14/04/1991 Nơi sinh: huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Họ tên cha: Bùi Văn Tạo Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Lanh Quê quán: xã Mỹ Phước, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Quá trình học tập: 1997 - 2002: học tiểu học trường tiểu học Mỹ Phước, Hòn Đất, Kiên Giang. 2002 - 2006: học THCS trường THCS Mỹ Phước, Hòn Đất, Kiên Giang. 2006 - 2009: học THPT trường THPT Nguyễn Trung Trực, TP. Rạch Giá , tỉnh Kiên Giang. 2009 - 2012: học trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ, ngành Nông học. 2012 - 2014: học đại học trường Đại học Cần Thơ, ngành Nông học, khóa 38, khoa Nông nghiệp SHƯD. iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, Mẹ với công ơn sinh thành, dưỡng dục, suốt đời tận tụy nghiệp tương lai con. Thành kính ghi ơn, Thầy Lê Vĩnh Thúc thầy Nguyễn Lộc Hiền tận tình hướng dẫn, dạy bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Quý thầy cô khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trường. Chân thành biết ơn, Anh Mai Vũ Duy tận tình dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt thí nghiệm. Thành thật cảm ơn, Các anh chị môn Khoa học trồng, bạn sinh viên ngành khóa 37, 38 giúp đỡ thời gian thực đề tài. Trân trọng! Bùi Thị Quí v MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan iii Lược sử cá nhân iv Cảm tạ .v Mục lục . vi Danh sách bảng . ix Danh sách hình .x Danh mục chữ viết tắt . xi Tóm lược xii Mở đầu CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 Giá trị kinh tế đậu nành 1.2 Tình hình sản xuất đậu nành giới Việt Nam .3 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành giới .3 1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành Việt Nam 1.3 Đặc tính thực vật đậu nành 1.3.1 Rễ .5 1.3.2 Thân 1.3.3 Lá 1.3.4 Hoa .6 1.3.5 Trái .6 1.3.6 Hạt 1.4 Các giai đoạn đậu nành .7 1.4.1 Giai đoạn nảy mầm vi 1.4.2 Giai đoạn kép 1.4.3 Giai đoạn trổ hoa 1.4.4 Giai đoạn hình thành trái hạt .8 1.4.5 Giai đoạn hạt chín 1.5 Quá trình phát triển đậu nành 1.5.1 Sự hình thành phát triển 1.6 Quang hợp 1.6.1 Khái niệm chung quang hợp 1.6.2 Khả hấp thu ánh sáng đậu nành .9 1.7 Các yếu tố tác động đến quang hợp đậu nành 1.7.1 Ánh sáng 1.7.2 Nhiệt độ 10 1.8 Sâu ăn đậu nành .10 1.8.1 Sâu xanh da láng 10 1.8.2 Sâu ăn tạp .12 1.8.3 Sâu xanh 12 1.8.4 Rầy mềm 12 1.8.5 Sâu .13 1.8.6 Sâu đo .13 1.9 Ngưỡng gây hại kinh tế 13 1.10 Ảnh hưởng thiệt hại đến sinh trưởng suất đậu nành .13 1.10.1 Ảnh hưởng thiệt hại đến sinh trưởng đậu nành 13 1.10.2 Ảnh hưởng thiệt hại đến suất đậu nành .14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 Phương tiện .16 2.1.1 Thời gian địa điểm .16 vii 2.1.2 Vật liệu phương tiện thí nghiệm .16 2.1.3 Dụng cụ dùng thí nghiệm .16 2.2 Phương pháp thí nghiệm 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .19 3.1 Ghi nhận tổng quát .19 3.2 Các tiêu sinh trưởng 19 3.2.1 Chiều cao .19 3.2.2 Số cành hữu hiệu .21 3.2.3. Số lóng thân 22 3.3 Các tiêu suất .22 3.3.1 Số trái 22 3.3.2 Phần trăm số hạt trái 23 3.3.3 Số hạt/cây, trọng lượng hạt/cây, trọng lượng 100 hạt (g) 24 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 26 1. Kết luận 26 2. Đề nghị .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 viii Số trái lép Phần trăm trái lép = X 100 Tổng số trái Số trái (1, 2, 3, hạt) Phần trăm trái (1, 2, 3, hạt) = X 100 Tổng số trái - Trọng lượng hạt (g) - Trọng lượng 100 hạt (g): nghiệm thức, sau cân suất, hạt lựa lấy ngẫu nhiên 100 hạt. Xử lý kết Số liệu xử lý phần mềm SPSS 16.0 để phân tích phương sai (ANOVA) tìm khác biệt nghiệm thức. 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT Cần Thơ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tính chất cận xích đạo, nhiệt độ thay đổi theo mùa. Một năm có mùa: mùa nắng mùa mưa phân biệt rõ rệt, nhiên tháng có nhiệt độ không chênh lệch lớn, nhiệt độ trung bình năm 26,6 oC. Tổng số nắng năm 2300 giờ, tổng lượng xạ bình quân năm 150 kcal/cm2. Độ ẩm trung bình tháng năm 86,6%, chênh lệch độ ẩm tháng không lớn (Bảng 3.1). Căn vào yêu cầu sinh thái đậu nành đồng thời phân tích thời tiết Cần Thơ cho thấy: thí nghiệm thực vào vụ Thu Đông. Nhiệt độ dao động từ 24,2 - 27,5 oC, chênh lệch nhiệt độ tháng không lớn, vào khoảng 0,6 - 1,3 o C thuận lợi cho sinh trưởng phát triển đậu nành. Ẩm độ không khí cao vào khoảng 82 – 86%, nhiên không ảnh hưởng nhiều đến tích luỹ chất khô hạt. Bảng 3.1 Ghi nhận nhiệt độ, lượng mưa ẩm độ. Tháng Nhiệt độ TB (o C) 10 11 24,2 27,3 27,1 27,3 27,5 26,9 Lượng mưa/tháng (mm) 156,8 112,6 336,7 138,9 94,6 196,7 Trung bình Nguồn: Trung tâm Khí Tượng Thủy Văn, Thành phố Cần Thơ. Ẩm độ (%) 86 86 86 85 82 84 3.2 CÁC CHỈ TIÊU VỀ SINH TRƯỞNG 3.2.1 Chiều cao Qua kết thống kê Bảng 3.1 cho thấy chiều cao thời điểm cắt (NSKCL) 10 NSKCL dao động từ 61,36 – 63,8 cm, lúc chưa thấy có khác biệt chiều cao nghiệm thức. Đến 20 NSKCL chiều cao nghiệm thức cắt 25% khác biệt có ý nghĩa so với cắt 50% 75%, lại không tạo khác biệt với đối chứng. Thời điểm 30 NSKCL chiều cao đạt cao nghiệm thức đối chứng cắt 25% khác biệt có ý nghĩa với hai nghiệm thức lại. Đến 40 NSKCL thấy việc 25% diện tích không làm ảnh hưởng đến chiều cao cây. Nhưng diện tích bị thiệt hại 50% bắt đầu thấy có ảnh hưởng đến chiều cao rõ rệt. 19 Theo Thái Minh Hân (1994), chiều cao tăng thêm sau trổ ảnh hưởng đến suất cây. Chiều cao tăng nhiều cho suất cao làm cho tăng khả mang hoa đậu trái. Đến thời điểm thu hoạch, nghiệm thức đối chứng chuyển hết sang màu vàng rụng gần hết, nghiệm thức cắt 25% vàng cây, hai nghiệm thức lại xanh (Hình 3.1) Theo Đặng Văn Viện ctv. (1973) rút kết luận diện tích có ảnh hưởng trực tiếp đến nở hoa tạo trái đậu nành. Khi cắt bớt hình thành phần gốc nở hoa kết chậm hẳn lại. Vì nên nghiệm thức cắt 50% 75% xanh. Bảng 3.2 Chiều cao đậu nành mức độ thiệt hại điều kiện trồng chậu. Nghiệm thức Chiều cao (cm) NSKCL 10 NSKCL 20NSKCL 30 NSKCL 40 NSKCL Đối chứng 53,3 63,80 70,28a 71,40a 71,40a Cắt 25% 54,0 63,46 69,46a 70,96a 70,79a Cắt 50% 56,2 64,30 67,33 b 68,78b 68,78 b Cắt 75% 56,75 61,36 66,05 b 67,70b 68,03 b Mức ý nghĩa ns ns ** ** ** CV(%) 10,91 6,93 2,03 1,98 2,36 Ghi chú: Trên cột, số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan **:khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns không khác biệt mặt th ống kê. NSKCL: ngày sau cắt lá. 20 Đối chứng Cắt 25% Cắt 50% Cắt 75% Hình 3.1 Chiều cao nghiệm thức trước thu hoạch 3.2.2 Số cành hữu hiệu Khả phân cành đặc tính giống chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại cảnh kỹ thuật canh tác. Số cành hữu hiệu khác biệt có ý nghĩa mức 1% qua giai đoạn 10, 20, 30, 40 NSKCL (Bảng 3.3). Kết thống kê Bảng 3.3 cho thấy số cành hữu hiệu nghiệm thức đối chứng cắt 25% có số cành cao đạt từ 12,57 đến 12,77 cành, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại thời điểm 10 NSKCL. Đến giai đoạn 20, 30 40 NSKCL nghiệm thức đối chứng cắt 25% cho số cành hữu hiệu cao nhất, thấp số cành nghiệm thức cắt 75%. Bảng 3.3 Số cành hữu hiệu đậu nành mức độ thiệt hại kiện trồng chậu. 10 NSKCL Cành hữu hiệu 20NSKCL 30 NSKCL 40 NSKCL Đối chứng 12,57a 13,42a 14,02a 14,38a Cắt 25% 12,77a 13,25a 13,75a 13,93a Cắt 50% 10,30b 11,10b 11,68b 12,25b Cắt 75% 8,87c 8,01c 9,68c 9,93c Mức ý nghĩa ** ** ** ** CV(%) 8,62 15,48 3,04 3,49 Nghiệm thức Ghi chú: cột, số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan **:khác biệt mức ý nghĩa %. NSKCL: ngày sau cắt lá. 21 3.2.3 Số lóng thân Số lóng thân ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao số trái cây. Theo Trần Đăng Hồng (1977) có nhiều lóng, nhiều cành hữu hiệu cho nhiều trái nên số lóng số cành hữu hiệu có ảnh hưởng gián tiếp đến suất thông qua số trái cây. Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức đối chứng nghiệm thức cắt 25% có số lóng thân cao khác biệt có ý nghĩa so với hai nghiệm thức lại. Nghiệm thức cắt 75% số lóng thấp với 9,33 lóng (Hình 3.2) Hình 3.2. Số lóng thân đậu nành mức độ thiệt hại điều kiện trồng chậu 3.3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ NĂNG SUẤT 3.3.1 Số trái Qua kết Bảng 3.4 cho thấy số trái có khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức đối chứng cắt 25% với hai nghiệm thức cắt 50% 75% thời điểm 10, 20, 30, 40 NSKCL. Số trái bị ảnh hưởng sau cắt thể thấy 10 NSKCL nghiệm thức cắt 50% 75% có số trái thấp so với đối chứng cắt 25%. Ở thời điểm 20 30 NSKCL số trái hai nghiệm thức đối chứng cắt 25% đạt cao khác biệt có ý nghĩa so với hai nghiệm thức lại. Đến 40 NSKCL hai nghiệm thức cắt 50% cắt 75% có số trái thấp đối chứng cắt 25%. Điều cho thấy bị diện tích khoảng 25% sâu hại công không làm ảnh hưởng đến tổng số trái cây. 22 Bảng 3.4 Số trái đậu nành mức độ thiệt hại kiện trồng chậu. 10 NSKCL Số trái 20NSKCL 30 NSKCL 40 NSKCL Đối chứng 33,58a 37,02a 37,20a 38,48a Cắt 25% 32,22a 36,45a 37,02a 38,42a Cắt 50% 25,82b 30,13b 30,68b 31,75b Cắt 75% 25,28b 28,80b 29,95b 31,28b Mức ý nghĩa ** ** ** ** CV(%) 8,73 3,28 3,04 3,47 Nghiệm thức Ghi chú: cột, số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan **:khác biệt mức ý nghĩa 1%. NSKCL: ngày sau cắt lá. 3.3.2 Phần trăm số hạt trái Kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy phần trăm trái không hạt, hạt, hai hạt ba hạt nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng. Tập trung nhiều phần trăm trái hai hạt ba hạt. Qua kết thí nghiệm cho thấy phần trăm trái không hạt cao nghiệm thức cắt 75% (10,58%), khác biệt so với nghiệm thức lại. Ở phần trăm trái hạt nghiệm thức cắt 75% có tỷ lệ trái cao 24,23% khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức lại, nghiệm thức cắt 25% đối chứng có phần trăm trái hạt thấp nhất. Phần trăm trái không hạt thường có tương quan nghịch với suất trái không hạt nhiều phần trăm trái hai ba hạt lại. Thông thường đậu nành tỉ lệ trái hạt cao (Hình 3.3). Kết thí nghiệm cho số trái hai hạt nghiệm thức cao. Trong nghiệm thức đối chứng cắt 25% có số trái đạt cao 73,65% – 74,99 %, khác biệt có ý nghĩa so với hai nghiệm thức lại, nghiệm thức cắt 75% có số trái 65,85%. Phần trăm trái ba hạt đạt cao hai nghiệm thức đối chứng cắt 25% có từ 12,55 – 12,67%, nghiệm thức cắt 50% phần trăm trái ba hạt giảm rõ rệt, thấp nghiệm thức cắt 75%. Từ kết thí nghiệm cho thấy diện tích 50% suất giảm mạnh thể thấy số trái đến hạt có phần trăm cao nghiệm thức cắt 50% 75%, số trái đến hạt có t ỷ lệ phần trăn cao nghiệm thức đối chứng cắt 25%. 23 Bảng 3.5 Phần trăm số hạt trái đậu nành mức độ thiệt hại kiện trồng chậu. Phần trăm số hạt trái Nghiệm thức Phần trăm trái hạt Phần trăm trái hạt Phần trăm trái hạt Phần trăm trái hạt Đối chứng 2,67c 10,16c 73,65a 12,35a Cắt 25% 2,37c 10,50c 74,99a 12,67a Cắt 50% 7,72b 18,57b 70,56b 4,96b Cắt 75% 10,58a 24,23a 65,85c 2,12c Mức ý nghĩa ** ** ** ** CV(%) 16,65 9,10 2,39 12,84 Ghi chú: cột, số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan **:khác biệt mức ý nghĩa 1%. NSKCL: ngày sau cắt lá. Trái hạt Trái hạt Hình 3.3 Số hạt trái 3.3.3 Số hạt/cây, trọng lượng hạt/cây, trọng lượng 100 hạt Số hạt Theo kết trình bày Bảng 3.6 cho thấy số hạt nghiệm thức có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%. Số hạt nghiệm thức cắt 25% (74,31 hạt) cao so với hai nghiệm thức cắt 50% (54,90 hạt) 75% (52,90 hạt) không khác biệt so với đối chứng. 24 Trọng lượng hạt Theo kết trình bày Bảng 3.6 cho thấy trọng lượng hạt nghiệm thức có khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%. Trọng lượng hạt nghiệm thức đối chứng cắt 25% cao so với hai ngiệm thức lại. Nghiệm thức có trọng lượng hạt thấp cắt 75% đạt 7,71 (g). Có thể thấy trọng lượng hạt có mối liên hệ với chiều cao cây, có trọng lượng hạt cao chiều cao cao thể thấy nghiệm thức đối chứng cắt 25% có chiều cao trọng lượng hạt cao hai nghiệm thức lại. Trọng lượng 100 hạt Qua kết thống kê Bảng 3.6 cho thấy trọng lượng 100 hạt biến thiên khoảng 19,16 - 13,57 gam. Kết thí nghiệm cho thấy trọng lượng 100 hạt giảm dần tăng diện tích thiệt hại lá. Ở nghiệm thức không cắt có trọng lượng 100 hạt cao có khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức bị cắt lá. Kết cho thấy nghiệm thức cắt 75% trọng lượng 100 hạt thấp có khác biệt mức ý nghĩa 1% so với đối chứng nghiệm thức cắt 25%, 50%, 75% qua phân tích thống kê. Nghiệm thức cắt 75% với diện tích bị thiệt hại lớn làm ảnh hưởng đến trọng lượng 100 hạt, quan quang hợp chủ yếu để vận chuyển tích lũy tinh bột vào hạt cắt với diện tích lớn làm giảm trọng lượng hạt thu hoạch. Theo Hartwing (1973), trọng lượng 100 hạt đậu nành phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống. Tuy nhiên, qua nhiều thí nghiệm cho thấy trọng lượng trăm hạt chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường, kỹ thuật canh tác, sâu bệnh nhiều yếu tố khác (Nguyễn Văn Mẫn, 1986). Bảng 3.6 Số hạt/ cây, trọng l ượng hạt/cây, trọng lượng 100 hạt(g) đậu nành mức độ kiện trồng chậu. Nghiệm thức Số hạt/ cây(hạt) Trọng lượng hạt/ Trọng lượng 100 hạt Đối chứng 71,34a 18,12a 19,16a Cắt 25% 74,31a 18,17a 18,80b Cắt 50% 54,90b 12,74b 16,42c Cắt 75% 52,90b 7,71c 13,57d Mức ý nghĩa ** ** ** CV(%) 3,12 4,01 4,78 Ghi chú: cột, số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan **:khác biệt mức ý nghĩa 1%. NSKCL: ngày sau cắt lá. 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Cắt 25% không làm ảnh hưởng đến chiều cao cây, số cành hữu hiệu, số lóng thân, số trái cây, phần trăm số hạt trái, số hạt cây, trọng lương hạt cây. - Cắt 25% làm giảm trọng lượng 100 hạt đậu nành. - Cắt từ 50% cho thấy chiều cao cây, số cành hữu hiệu, số lóng thân, số trái cây, phần trăm số hạt trái, số hạt cây, trọng lượng hạt cây, trọng lượng 100 hạt, nghiệm thức thấp đối chứng. Điều dẫn đến làm giảm suất sau nghiệm thức. ĐỀ NGHỊ - Thiệt hại sâu ăn mức 25% diện tích sau hoa không cần tiến hành phun thuốc bảo vệ thực vật. - Nghiên cứu tìm hiểu mức độ thiệt hại diện tích ảnh hưởng đến phẩm chất chất lượng hạt sau thu hoạch. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrews, G. 2009. Insect control guides for cotton, soybeans, corn, grain sorghum, wheat, sweetpotatoes & pastures. Starkville, MS, USA: Mississippi State University Extension Service. Board, J.E. 1994. Soybean yield reductions caused by defoliation during mid to late seed filling. Agronomy Journal. Cabi. 1997. Crop protection compendium modul l, véon 1.0 copyright, Cabi international. Cavines, EC, Thomas, JD. 1980. yield loss from soybean defoliation of irrigated and non-irrigated. Agronomy Journal. Conley, S.P. 2008. Soybean yield and grain composition response to stand reduction at vegetative and reproductive growth stages. Agronomy Journal. Funderburk, J. 1993.Concepts and directions in arthropod pest management. Advances in Agronomy. Higgins, R.A. 1984. Selected preharvested morphological characteristics of soybeans stressed by simulated green cloverworm(Lepidoptera:Noctuidae) defoliation and velvetleaf competition. Kawana. 1993. In Agrochemicals Japan (From title: Japan pesticide information). Lê Thị Sen. 1999. Sâu hại trồng đồng song Cửu Long. Giáo trình côn trùng chuyên khoa, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Đại học Cần Thơ. Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn. 2004. Giáo trình sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Vĩnh Thúc Nguyễn Thị Xuân Thu. 2011. Giáo trình Cây Công Nghiệp Ngắn Ngày, nhà xuất Đại Học Cần Thơ. Lương Minh Khôi Phạm Thị Vượng. 1989. Một số kết nghiên cứu sâu hại đậu tương biện pháp phòng trừ, Kết nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1979 – 1989, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Mai Quang Vinh.1996. Soja’ 96. Nhà xuất Nông Nghiệp Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm thị Đào.1999. Cây đậu tương, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Công Thuật. 1995. Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp hại trồng, nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Danh Đông. 1982. Trồng đậu Tương, nhà xuất Nông Nghiệp. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vương. 1997. Giáo trình lương thực. Trường đại học nông nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. 27 Nguyễn Thị Hiền Vũ Thị Thư. 2004. Hóa sinh học, nhà xuất Đại học sư phạm. Nguyễn Thị Mai Anh. 1997. Khảo sát ảnh hưởng biện pháp cắt bỏ 50% số vào giai đoạn R3 giống đậu nành vụ Xuân hè 1996. Luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Vũ Phến, Võ Thanh Hoàng, Huỳnh Thị Phi Vân, Nguyễn Trọng Nhâm, Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Đức Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Thùy Trần Trường Giang. 1999. Sâu xanh da láng Spodotera exigua Hubner (Noctuide – Lepidoptera) đặc điểm sinh học, sinh thái, khả gây hại biện pháp phòng trị đậu nành (Glycine max (l.) Merrill), Trích tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Mẫn. 1986. So sánh giống đậu nành triển vọng - ảnh hưởng phương pháp làm đất hai giống đậu nành ĐH4 MTĐ65. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Nhiệt độ , lượng mưa ẩm độ. Trung tâm Khí Tượng Thủy Văn thành phố Cần thơ. Phạm Gia Thiều. 2000. Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm Cây Đậu Tương, nhà xuất Nông Nghiệp. Ribeiro, A.L.; Costa, E.C. 2000. Desfolhamento em estádios de desenvolvimento da soja, cultivar BR 16, no rendimento de grãos. Ciência Rural. Thái Minh Hân. 1994. Chỉnh lý, phân nhóm đánh giá tập đoàn giống đậu nành 1979 – 1992. Luận văn tốt nghiệp Đại Học Cần Thơ. Tình hình sản suất đậu nành giới năm gần đây. AT Database,2009 Trần Đăng Hồng. 1977. Những biện pháp kỹ thuật thâm canh đậu nành. Nhà xuất nông nghiệp. Trần Đình Long Andrew James. 2001. Kết bước đầu thực dự án ACIAR CSI/95/130 “Cải tiến giống tính thích nghi đậu tương Việt Nam Ustralia từ tháng 7/1999 đến 30/12/2000 Việt Nam. Nationl Soybean Conference in Vietnam 22 – 23 March 2001, Hà Nội. Trần Quang Hùng. 1999. Thuốc Bảo Vệ Thực Vật. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Văn Huỳnh Võ Thanh Hoàng. 1983. Kỹ thuật trồng đậu nành, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh. Trần Văn Điền. 2007. Giáo trình Cây Đậu tương, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Turnipseed, S.G.; Kogan, M. 1987. Integrated control of insect pests. In: Wilco x, J.R. (Ed.). Soybeans: improvement, production and uses. Weber, CR. 1955. Effect of defoliation and head of simulated hail injury to soybeans. Agronomy Journal. 28 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: Bảng Anova chiều cao Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 55.035 Sai số 20 10.78 Tổng cộng 23 2482.01 CV (%)=10.91 % Phụ bảng 2: Bảng Anova chiều cao Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 29.987 Sai số 20 384.387 Tổng cộng 23 414.373 CV (%)=6.93% Phụ bảng 3: Bảng Anova chiều cao Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 67.508 Sai số 20 38.452 Tổng cộng 23 105.960 CV (%)= 2.03 % Phụ bảng 4: Bảng Anova chiều cao Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 56.005 Sai số 20 34.382 Tổng cộng 23 90.386 CV (%)= 1.89% Trung bình bình phương 18.345 36.255 Trung bình bình phương 9.996 19.219 Trung bình bình phương 22.503 1.923 Trung bình bình phương 18.668 1.719 F Prob 0.506 ns F Prob 0.520 ns F Prob 11.704 ** F Prob 10.859 ** Phụ bảng 5: Bảng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%)= 2.36% Phụ bảng 1: Bảng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%)= 8.62% Anova chiều cao Độ tự Tổng bình phương 48.455 20 49.775 23 98.230 Trung bình bình phương 16.152 2.489 Anova cành hữu hiệu Độ tự Tổng bình phương 63.325 30 1.840 23 65.165 Trung bình bình phương 21.108 0.092 Phụ bảng 2: Bảng Anova cành Nguồn biến Độ tự động Nghiệm thức Sai số 20 Tổng cộng 23 CV (%)= 15.48% Phụ bảng 3: Bảng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%)= 3.04% Phụ bảng 4: Bảng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%)= 3.49% hữu hiệu Tổng bình phương 114.520 62.777 177.297 Trung bình bình phương 38.173 3.139 Anova cành hữu hiệu Độ tự Tổng bình phương 73.653 20 2.800 23 76.453 Trung bình bình phương 24.551 0.140 Anova cành hữu hiệu Độ tự Tổng bình phương 73.135 20 3.850 23 76.985 Trung bình bình phương 24.378 0.193 F Prob 6.490 ** F Prob 229.438 ** F Prob 12.162 ** F Prob 175.365 F 126.641 ** Prob ** Phụ bảng 1: Bảng Anova số lóng thân Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 41.125 Sai số 20 4.833 Tổng cộng 23 45.958 CV (%)= 4.388% Phụ bảng 1: Bảng Anova số trái Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 330.592 Sai số 20 130.073 Tổng cộng 23 460.665 CV (%)= 8.73% Phụ bảng 2: Bảng Anova số trái Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 323.123 Sai số 20 23.637 Tổng cộng 23 346.760 CV (%)= 3.28% Phụ bảng 3: Bảng Anova số trái Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 278.475 Sai số 20 21.092 Tổng cộng 23 299.566 Trung bình bình phương 13.708 0.242 Trung bình bình phương 110.197 6.504 Trung bình bình phương 107.708 1.182 Trung bình bình phương 92.825 1.055 F Prob 56.724 ** F Prob 16.944 ** F Prob 91.136 ** F Prob 88.0020 ** F Prob CV (%)= 3.04% Phụ bảng4 : Bảng Anova số trái Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 269.093 Sai số 20 29.460 Tổng cộng 23 318.553 CV (%)= 3.47% Trung bình bình phương 96.364 1.473 65.421 ** Phụ bảng 1: Bảng Anova số trái hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 288.918 Sai số 20 25.452 Tổng cộng 23 314.371 CV (%)= 16.65% Phụ bảng 2: Bảng Anova số trái hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 831.503 Sai số 20 49.256 Tổng cộng 23 880.758 CV (%)= 9.10% Phụ bảng 3: Bảng Anova số trái hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 51.446 Sai số 20 52.331 Tổng cộng 23 103.777 CV (%)= 2.39% Phụ bảng 4: Bảng Anova số trái hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 507.328 Sai số 20 20.601 Tổng cộng 23 527.929 CV (%)= 12.84% Trung bình bình phương 96.306 1.273 Trung bình bình phương 277.168 2.463 Trung bình bình phương 17.149 2.617 Trung bình bình phương 169.109 1.030 F Prob 75.676 ** F Prob 112.543 ** F Prob 6.554 ** F Prob 164.177 ** Phụ bảng 1: Bảng Anova số hạt/cây Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Nghiệm thức 2511.613 Sai số 20 73.724 Tổng cộng 23 2586.336 CV (%)= 3.12% Trung bình bình phương 837.204 3.736 Phụ bảng 1: Bảng Anova trọng lượng hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Nghiệm thức 431.678 143.893 Sai số 20 8.287 0.414 Tổng cộng 23 439.966 CV (%)= 4.01% Phụ bảng1: Bảng Anova trọng lượng 100 hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Nghiệm thức 119.732 39.911 Sai số 20 1.325 0.06 Tổng cộng 23 121.047 CV (%)= 4.78% F 224.080 F 347.256 F 607.090 Prob ** Prob ** Prob ** [...]... sự phát triển và năng suất của đậu nành MTĐ517 – 8 (Glycine max) tại nhà lưới được tiến hành từ tháng 7/2013 đến tháng 11/2013, tại khu nhà lưới bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Đề tài được thực hiện với mục tiêu tìm ra mức độ thiệt hại về diện tích lá sau trổ hoa ảnh hưởng đến năng suất cây đậu nành MTĐ517 - 8 Từ đó áp dụng vào thực tế sản xuất... sống được quan tâm và mang lại hiệu quả kinh tế cao Với biện pháp phòng trừ tổng hợp này thì cần xác định được ngưỡng thiệt hại để cây trồng vẫn cho hiệu quả kinh tế cao Trước tình hình thực tế này đề tài Ảnh hưởng của thiệt hại lá sau trổ hoa đến sự phát triển và năng suất của đậu nành MTĐ517 - 8 (Glycine max) được thực hiện nhằm tìm ra mức thiệt hại của sâu ăn lá ảnh hưởng đến năng suất cây trồng từ... độ tổn hại kinh tế và áp dụng liều lượng và thuốc trừ sâu tối thiểu có ích Phòng trừ sâu hại đậu tương hiện nay chủ yếu là ngăn chặn tạm thời sự bùng nổ của sâu khi chúng đạt tới mức hoặc vượt ngưỡng kinh tế 1.10 ẢNH HƯỞNG CỦA THIỆT HẠI LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY ĐẬU NÀNH 1.10.1 Ảnh hưởng của thiệt hại lá đến sinh trưởng của cây đậu nành Caviness và Thomas (1 980 ) đã theo dõi ảnh hưởng của các... thân chính của đậu nành ở các mức độ mất lá trong điều kiện trồng cây trong chậu 22 3.3 Số hạt trên trái 24 x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NT: nghiệm thức NSKCL: ngày sau khi cắt lá BVTV: bảo vệ thực vật xi Bùi Thị Quí Ảnh hưởng của thiệt hại lá sau trổ hoa đến sự phát triển và năng suất của đậu nành MTĐ517 – 8 (Glycine max) tại nhà lưới Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học, Khoa Nông nghiệp và Sinh học... sáng và nhiệt độ Thời kỳ bắt đầu trổ hoa được tính vào lúc một nửa số cây trên ruộng có ít nhất là một hoa nở Giai đoạn trổ hoa của các giống đậu nành tùy thuộc vào đặc điểm của giống và ảnh hưởng của môi trường bên ngoài Trước tiên là điều kiện dinh dưỡng khoáng và ẩm độ 7 Trong giai đoạn trổ hoa, tốc độ tăng trưởng của cây tăng nhanh chóng và đạt mức tối đa khi hoa trổ rộ Sự khác biệt của cây đậu nành. .. đã vàng và rụng 1.5 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LÁ ĐẬU NÀNH 1.5.1 Sự hình thành và phát triển của lá Có các dạng lá theo từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây: Lá mầm (lá tử diệp): lá mầm mới mọc có màu vàng hay xanh lục, khi tiếp xúc với ánh sáng thì chuyển sang màu xanh Hạt giống to thì lá mầm chứa nhiều dinh dưỡng nuôi cây mầm, khi hết chất dinh dưỡng lá mầm khô héo đi Lá nguyên (lá đơn): lá. .. Thúc và TS Nguyễn Lộc Hiền TÓM LƯỢC Lá cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật bậc cao thực hiện các chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp Lá là cơ quan chủ yếu biến năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học, ngoài ra lá còn có chức năng sinh sản sinh dưỡng và dự trữ Nhận thấy được vai trò quan trọng của lá đối với cây nên đề tài: Ảnh hưởng của thiệt hại lá sau trổ hoa đến sự phát triển và. .. tầng lá và diện tích lá đối với sự hình thành cơ quan sinh sản của cây đậu nành, đã rút ra kết luận diện tích 13 lá có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nở hoa và kết quả của cây đậu nành Khi cắt bớt lá hoặc là những lá mới hình thành hoặc là những lá ở phần gốc cây nở hoa và kết quả chậm hẳn lại Nếu cắt tầng lá gốc, để lại tầng lá trên thì cây nở hoa kết quả sớm hơn là cắt tầng lá trên, để lại tầng lá gốc,... trăm hạt và đưa đến làm giảm năng suất rõ rệt Theo Andrews (2009) cây đậu nành có thể chịu được 35% mất lá lên đến giai đoạn nở hoa Tuy nhiên, trong giai đoạn này khi quả bắt đầu hình thành, bất kỳ tổn thất tán lá lớn hơn 20% sẽ làm giảm năng suất Tỉa bỏ toàn bộ lá đậu nành vào thời kì ra hoa rộ năng suất hạt bằng 80 % năng suất của những cây không tỉa lá và không có một số liệu nào về mức độ mọc lá (Weber,... phát triển tạo năng suất và cung cấp oxy cho bầu khí quyển, giúp cho việc hô hấp và duy trì sự sống của các sinh vật trên trái đất (Nguyễn Đình Giao và ctv 1997) 1.6.2 Khả năng hấp thu ánh sáng của lá đậu nành Chênh lệch bức xạ trong quần thể thực vật phụ thuộc trước hết vào độ che phủ và sắp xếp của lá Ở cây đậu nành, các lá non có khả năng quang hợp cao hơn hẳn các lá già Cường độ quang hợp của lá . tài Ảnh hưởng của thiệt hại lá sau trổ hoa đến sự phát triển và năng suất của đậu nành MTĐ517 - 8 (Glycine max) được thực hiện nhằm tìm ra mức thiệt hại của sâu ăn lá ảnh hưởng đến năng suất. trọng của lá đối với cây nên đề tài: Ảnh hưởng của thiệt hại lá sau trổ hoa đến sự phát triển và năng suất của đậu nành MTĐ517 – 8 (Glycine max) tại nhà lưới được tiến hành từ tháng 7/2013 đến. NSKCL: ngày sau khi cắt lá BVTV: bảo vệ thực vật xii Bùi Thị Quí. Ảnh hưởng của thiệt hại lá sau trổ hoa đến sự phát triển và năng suất của đậu nành MTĐ517 – 8 (Glycine max) tại nhà lưới .

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan