ảnh hưởng của phân xỉ thép và phân hữu cơ lên năng suất lúa, ph và dung trọng đất xám bạc màu tại huyện mộc hóa – long an

48 364 0
ảnh hưởng của phân xỉ thép và phân hữu cơ lên năng suất lúa, ph và dung trọng đất xám bạc màu tại huyện mộc hóa – long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ……… & …… NGUYỄN THỊ CHI ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN XỈ THÉP VÀ PHÂN HỮU CƠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, pH VÀ DUNG TRỌNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI HUYỆN MỘC HÓA – LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT …… & …… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN XỈ THÉP VÀ PHÂN HỮU CƠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, pH VÀ DUNG TRỌNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI HUYỆN MỘC HÓA – LONG AN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ts. Dương Minh Viễn Nguyễn Thị Chi 3103884 Khoa học đất K36 Cần Thơ 2013 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT …… & …… XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp với đề tài “ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN XỈ THÉP VÀ PHÂN HỮU CƠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, pH VÀ DUNG TRỌNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI HUYỆN MỘC HÓA – LONG AN”. Do sinh viên: Nguyễn Thị Chi lớp Khoa Học Đất K36 – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại học Cần Thơ thực từ tháng 12/2012 đến tháng 07/2013. Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn Ts. Dương Minh Viễn ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT …… & …… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành Khoa Học Đất chấp thuận báo cáo đề tài “ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN XỈ THÉP VÀ PHÂN HỮU CƠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, pH VÀ DUNG TRỌNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI HUYỆN MỘC HÓA – LONG AN”. Do sinh viên: Nguyễn Thị Chi lớp Khoa Học Đất K36 – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại học Cần Thơ thực báo cáo trước hội đồng ngày … tháng … năm 2013. Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: . Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Cần Thơ, ngày tháng Chủ tịch Hội đồng iii năm 2013 LỜI CAM ĐOAN …… & …… Tôi xin cam đoan đề tài luận công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố tài liệu nghiên cứu trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chi iv LỜI CẢM TẠ …… & …… Kính dâng Cha Mẹ lòng biết ơn sâu sắc con, người hết lòng chăm sóc, dạy dỗ động viên suốt thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn thầy Dương Minh Viễn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn cô cố vấn học tập Tất Anh Thư, toàn thể quý thầy cô khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập trường. Đây hành trang vững cho nghiệp sống em sau này. Thân gửi đến bạn lớp Khoa Học Đất K36 lời cảm ơn chân thành nhất. Đặc biệt bạn Phan Minh Quốc Trạng, Hồ Văn Sang, Nguyễn Thị Sa đóng góp, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài. Luận văn hoàn thành tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Rất mong dạy Quý Thầy Cô đóng góp chân thành bạn. Nguyễn Thị Chi v TIỂU SỬ CÁ NHÂN …… & …… Tiểu sử cá nhân: Họ tên: NGUYỄN THỊ CHI Ngày sinh: 19/02/1992 Nơi sinh: An Minh – Kiên Giang Họ tên cha: NGUYỄN VĂN GIỮ Họ tên mẹ: NGUYỄN THỊ TÚ ANH Địa liên hệ: Ấp – xã Xà Phiên - huyện Long Mỹ - tỉnh Hậu Giang Quá trình học tập: Năm 1998 – 2003 học trường tiểu học Đông Hưng II. Năm 2003 – 2007 học trường THCS Xà Phiên. Năm 2007 – 2010 học trường THPT Lương Tâm. Năm 2010 – 2013 học ngành Khoa Học Đất, Khóa 36 thuộc Bộ môn Khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. vi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Nhận xét Cán hướng dẫn . ii Nhận xét hội đồng . iii Lời cam đoan iv Lời cảm tạ v Tiểu sử cá nhân . vi Mục lục vii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Danh mục từ viết tắt xi Tóm lược . xii Đặt vấn đề . xiii CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 .Tổng quan huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An . 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Đất đai . 1.1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Mộc Hóa, Long An 1.2 Một số tính chất lý, hóa đất bạc màu Đồng song Cửu Long 1.3 Vai trò phân hữu độ phì nhiêu đất . 1.3.1 Vai trò phân hữu đến tính chất vật lý đất 1.3.2 Vai trò phân hữu đến tính chất hóa học đất . 1.3.3 Vai trò phân hữu đến tính sinh học đất . 1.4 Sơ lược xỉ thép 1.4.1 Đặc tính xỉ thép . 1.4.2 Nguồn gốc hình thành 1.4.3 Các công trình nghiên cứu, ứng dụng xỉ thép giới Việt Nam 1.5 Sơ lược lúa 10 1.5.1 Giai đoạn sinh trưởng 10 vii 1.5.2 Giai đoạn sinh sản . 10 1.5.3 Giai đoạn chín . 10 CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP . 11 2.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm . 11 2.2 Phương tiện 11 2.3 Bố trí thí nghiệm 11 2.4 Kỹ thuật canh tác . 11 2.5 Chỉ tiêu theo dõi . 13 2.6 Xử lý số liệu 14 2.7 Sơ đồ nghiệm thức . 14 CHƯƠNG III KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 3.1 Đặc tính lý, hóa phẩu diện đất Mộc Hóa – Long An 15 3.2 Chất lượng phân hữu bã bùn mía 16 3.3 Chất lượng phân xỉ thép . 17 3.4 Ảnh hưởng phân xỉ thép đến đặc tính đất . 17 3.4.1 pH đất 17 3.4.2 Dung trọng đất . 18 3.5 Sơ lược tình hình phát triển lúa thời gian làm thí nghiệm 19 3.6 Ảnh hưởng phân xỉ thép lên sinh trưởng phát triển lúa . 19 3.6.1 Chiều cao lúa 19 3.6.2 Số chồi 20 3.6.3 Chiều dài rễ 21 3.6.4 Màu . 22 3.6.5 Sinh khối rơm 22 3.6.6 Năng suất lúa . 23 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 4.1 Kết luận . 25 4.2 Kiến nghị . 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ CHƯƠNG 29 viii DANH SÁCH HÌNH Hình Trang 1.1 Bản đồ hành tỉnh Long An 1.2 Biểu đồ phần trăm ứng dụng xỉ thép lĩnh vực 2.1 Sơ đồ thí nghiệm đồng ruộng 14 3.1 Ảnh hưởng công thức phân bón đến pH đất 18 3.2 Ảnh hưởng công thức phân bón đến dung trọng đất cuối vụ Hè Thu 19 3.3 Ảnh hưởng công thức phân bón lên chiều cao lúa 20 3.4 Ảnh hưởng công thức phân bón lên số chồi lúa 21 3.5 Ảnh hưởng công thức phân bón lên tổng chiều dài rễ lúa 21 3.6 Ảnh hưởng công thức phân bón lên màu lúa 22 3.7 Ảnh hưởng công thức phân bón lên sinh khối rơm 23 3.8 Ảnh hưởng công thức phân bón lên suất lúa 24 ix LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TẤT ANH THƯ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Dương Minh Viễn, 2003. Giáo trình thổ nhưỡng. Tủ sách Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. Dương Minh Viễn, Trần Kim Tính VõThị Gương, 2011. Ủ phân hữu vi sinh hiệu cải thiện suất trồng chất lượng đất. Nhà xuất Nông Nghiệp. Lê Thị Thanh Chi, Võ Thị Gương Joachim Clemens, 2010. Tác dụng phân hữu từ hầm ủ Biogas cải thiện độ phì nhiêu đất suất trồng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, ISSN 1859-2333. Số 13: 160-169. Lê Văn Chi, 2002. Phân thức hệ hữu vi sinh. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội: 5-21. Lê Văn Khoa, 2000. Giáo trình bạc màu đất. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Lê Văn Khoa, 2004. Giáo trình vật lý đất. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp Trịnh Thị Thanh, 1996. Hóa học Nông Nghiệp. Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội. Lê Xuân Phương, 2011. Vi sinh vật học môi trường. Chương III: Sự phân bố vi sinh vật môi trường. Lưu Thị Hồng Hạnh, 2012. Kỹ thuật chăm sóc ca cao. Trung tâm giống nông, lâm, ngư nghiệp Kiên Giang. Mai Thành Phụng, 2007. Sổ tay hướng dẫn sản xuất lúa hè thu 2007 tỉnh Nam Bộ. Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa, 2004. Giáo trình phì nhiêu đất. Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, 2004. Giáo trình phì nhiêu đất. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. SVTH: PHAN THỊ HỒNG NHUNG - 40 - MSSV: 3108441 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TẤT ANH THƯ Ngô Thị Đào Vũ Hữu Yêm, 2005. Đất phân bón. Nhà xuất Đại học Sư phạm. Ngô Thị Hồng Liên, 2006. Biện pháp cải thiện suy thoái hóa học vật lý đất trồng cam Cần Thơ. Luận án thạc sĩ Khoa Học Đất. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Bảo vệ Lê Thanh Phong, 2011. Giáo trình đa niên. Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Như Hà, 2006. Thỗ Nhưỡng, nông hóa. Nhà xuất Hà Nội. Nguyễn Ngọc Hà, 2000. Rơm rạ sau thu hoạch nguồn phân hữu sản xuất nông nghiệp. Thông tin khoa học. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Số 2, 8/2000. Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2007. Quy trình kỹ thuật trồng ca cao. Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn. Nhà xuất Hà Nội. Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa, 2000. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông Nghiệp. 2000. Phạm Hồng Đức Phước, 2006. Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp. Phạm Tiến Hoàng, 2003. Phân hữu hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng. Tạp chí Khoa Học Đất số 18: 49-50. Phòng NN&PTNT Đạ Hoai, 2009. Quy trình kỹ thuật trồng ca cao đại bàn huyện Đạ Huoai. Tất Anh Thư, 2012. Quản lý dinh dưỡng cải thiện bạc màu đất vườn ca cao trồng xen vườn dừa huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Tạp chí khoa học. Trần Bá Linh, 2008. Đánh giá tính bền cấu trúc mức độ đóng váng, kết cứng bề mặt số loại đất trồng rau màu ĐBSCL. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Thành Lập, 1998. Bài giảng nông hóa. Phần 2. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học C[...]... nghèo dinh dưỡng, đặc biệt là nghèo chất hữu cơ, khả năng hấp ph cation trao đổi thấp Do đó đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA PH N XỈ THÉP VÀ PH N HỮU CƠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, pH VÀ DUNG TRỌNG CỦA ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI HUYỆN MỘC HÓA – LONG AN được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của ph n xỉ thép và ph n hữu cơ trong việc cải thiện các đặc tính lý hóa của đất và năng suất của lúa Thí nghiệm đồng ruộng trên cây lúa... mạc xỉ thép trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp để sản xuất ra ph n bón nhằm bổ sung dinh dưỡng, cải thiện độ ph cho đất và giảm ô nhiễm môi trường là rất ý nghĩa Vì vậy đề tài nghiên cứu: ẢNH HƯỞNG CÙA PH N XỈ THÉP VÀ PH N HỮU CƠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, pH VÀ DUNG TRỌNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI HUYỆN MỘC HÓA – LONG AN được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của ph n xỉ thép trong cải thiện năng suất. .. lý, hóa của ph u diện đất tại Mộc Hóa – Long An Đất tại Mộc Hóa – Long An chủ yếu thuộc nhóm đất xám hình thành trên nền ph sa cổ lâu năm không được bồi tụ, hàm lượng các dưỡng chất khoáng và chất hữu cơ thấp Đây là bản mô tả các đặc tính lý, hóa của ph u diện đất tại Mộc Hóa – Long An Bảng 3.1 Đặc tính hóa học của ph u diện đất tại Mộc Hóa – Long An (Nguồn: Số liệu ph n tích của chương trình Vlir –. ..DANH SÁCH BẢNG Bảng Trang 1.1 Thành ph n kim loại nặng có trong ph n xỉ thép 7 1.2 Giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng 9 3.1 Đặc tính hóa học của ph u diện đất tại Mộc Hóa – Long An 15 3.2 Các cation trao đổi của ph u diện đất tại Mộc Hóa – Long An 15 3.3 Đặc tính vật lý của ph u diện đất tại Mộc Hóa – Long An 16 3.4 Thành ph n hóa học của ph n hữu cơ ph n bã bùn mía 16 3.5 Thành ph n... chỉ bón ph n vô cơ Do đó, trong canh tác lúa ngoài bón ph n hóa học, cần ph i bón bổ sung thêm ph n bón hữu cơ và các loại ph n bón khác ph hợp trên đất bạc màu để làm tăng độ xốp của đất, hạ thấp dung trọng đất để thích hợp cho sự sinh trưởng và ph t triển của cây trồng (Theo cổng thông tin điện tử Long An, 2009) 1.1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Mộc Hóa, Long An Nông nghiệp Long An từ... 2012) 3.4 Ảnh hưởng của các công thức ph n bón đến đặc tính của đất 3.4.1 pH đất pH đất là chỉ tiêu đánh giá đất quan trọng, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự ph t triển của cây trồng, vi sinh vật đất, vận tốc ph n ứng hóa học và sinh hóa đất Độ hữu dụng của dưỡng chất trong đất, hiệu quả của ph n bón cũng ph thuộc rất 17 nhiều vào độ chua của đất (Ngô Ngọc Hưng và ctv, (2004) Giá trị pH đất được đo... khi bón ph n hữu cơ và các dưỡng chất khoáng nên hàm lượng chất hữu cơ và khoáng chất trong đất bị giảm dần theo quá trình canh tác dẫn đến sự bạc màu đất Những trở ngại thường gặp trên đất xám bạc màu như đất có pH thấp, nghèo dinh dưỡng, nghèo chất hữu cơ và các dưỡng chất khoáng Do đó, bón ph n hữu cơ và các dưỡng chất khoáng cho đất xám bạc màu được xem là biện ph p hiệu quả, cải thiện đất lâu... hữu cơ liên tục dung trọng bé dần và độ xốp tăng lên rõ, độ ẩm đất cao hơn (Trần Bá Linh và ctv (2008)) 1.3.2 Vai trò của ph n hữu cơ đến tính chất hóa học đất Ph n hữu cơ ảnh hưởng đến các tiến trình hóa học của đất như: hấp ph các dưỡng chất khoáng, làm gia tăng khả năng trao đổi cation Khả năng trao đổi cation được quyết định bởi chất hữu cơ, khoáng sét có trong đất (Trần Kim Tính, 2002) Ph n hữu. .. lượng của ph n xỉ thép Bảng 3.5 Thành ph n hóa học của ph n xỉ thép sử dụng trong thí nghiệm Thành ph n Ph n xỉ thép (%) CaO 44.3 SiO2 13.8 MnO 5.3 MgO 6.4 S 0.07 B 0.0079 Chất lượng của ph n xỉ thép trình bày ở bảng 3.5 là sản ph m của tập đoàn Sumitomo, Nhật Bản Xỉ thép được hình thành như là một sản ph m ph trong quá trình sản xuất thép, màu xám đen, khối lượng riêng lớn (1,482 tấn/m3), giá trị pH. .. kết hợp với ph n vô cơ (Breland và Eltun, 1999; Haynes, 2000; Nardi và ctv., 2004) Lượng chất hữu cơ tích lũy trong đất trên số lượng vật liệu hữu cơ được bón thay đổi rất lớn và ph thuộc sự dễ ph n hủy của vật liệu hữu cơ Tùy vào loại vật liệu hữu cơ được bón vào đất, số lượng hữu cơ được tích lũy khác nhau Hàm lượng chất hữu cơ trong đất được ph n ánh bởi sự cân bằng giữa tích lũy và ph n hủy Những . nghiên cứu: ẢNH HƯỞNG CÙA PH N XỈ THÉP VÀ PH N HỮU CƠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, pH VÀ DUNG TRỌNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI HUYỆN MỘC HÓA – LONG AN được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của ph n xỉ thép trong. tài “ Ảnh hưởng của ph n xỉ thép và ph n hữu cơ lên năng suất lúa, pH và dung trọng đất xám bạc màu tại huyện Mộc Hóa – Long An . Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Khoa học đất Khóa 36 pH VÀ DUNG TRỌNG CỦA ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI HUYỆN MỘC HÓA – LONG AN được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của ph n xỉ thép và ph n hữu cơ trong việc cải thiện các đặc tính lý hóa của đất và năng

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan