khảo sát hiện trạng nhiễm mặn nước và đất nông nghiệp tại xã hỏa tiến, thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang

51 470 0
khảo sát hiện trạng nhiễm mặn nước và đất nông nghiệp tại xã hỏa tiến, thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN NGỌC CẨM NGUYỄN THỊ CẨM THÚY KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN NƯỚC VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HỎA TIẾN, THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & NÔNG NGHIỆP SẠCH ---------------------- NGUYỄN NGỌC CẨM NGUYỄN THỊ CẨM THÚY KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN NƯỚC VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HỎA TIẾN, THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. CHÂU MINH KHÔI Cần Thơ Tháng 12 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & NÔNG NGHIỆP SẠCH ----o0o---NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận đề tài: “Khảo Sát Hiện Trạng Nhiễm Mặn Nước Và Đất Nông Nghiệp Tại Xã Hỏa Tiến, Thành Phố Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang” Do sinh viên: Nguyễn Ngọc Cẩm Nguyễn Thị Cẩm Thúy lớp Khoa Học Đất K37 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất – khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ. Nhận xét cán hướng dẫn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua. Cần Thơ, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Cán hướng dẫn. TS. Châu Minh Khôi i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & NÔNG NGHIỆP SẠCH ----o0o---XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận đề tài: “Khảo Sát Hiện Trạng Nhiễm Mặn Nước Và Đất Nông Nghiệp Tại Xã Hỏa Tiến, Thành Phố Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang” Do sinh viên: Nguyễn Ngọc Cẩm Nguyễn Thị Cẩm Thúy lớp Khoa Học Đất K37 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất – khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ. Ý kiến Bộ Môn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Cần Thơ, ngày 28 tháng 12 năm 2014 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & NÔNG NGHIỆP SẠCH ----o0o---XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “Khảo Sát Hiện Trạng Xâm Nhập Mặn Nước Và Đất Nông Nghiệp Của Xã Hỏa Tiến, Thành Phố Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang Năm” Do sinh viên: Nguyễn Ngọc Cẩm Nguyễn Thị Cẩm Thúy lớp Khoa Học Đất K37 thuộc Bộ Môn Khoa Học Đất – khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức…………………………… Ý kiến hội đồng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Cần Thơ, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Chủ tịch hội đồng iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Ngọc Cẩm Giới tính: Nữ Sinh ngày: 14/10/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Bình Minh – Vĩnh Long Họ tên cha: Nguyễn Ngọc Thanh Sinh năm: 1970 Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Kim Chi Sinh năm : 1973 Quê quán: Phường Cái Vồn, Thị Xã Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long Tóm tắt trình học tập: 1999 – 2004: Trường Tiểu Học Thị Trấn Cái Vồn A 2004 – 2008: Trường Trung Học Cơ Sở Thị Trấn Cái Vồn A 2008 – 2011: Trường Trung Học Phổ Thông Bình Minh 2011 – 2015: Trường Đại học Cần Thơ, học chuyên ngành Khoa Học Đất, khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Người khai kí tên Nguyễn Ngọc Cẩm iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Cẩm Thúy Giới tính: Nữ Sinh ngày: 12/10/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Hòa Thuận, Giồng Riềng, Kiên Giang Họ tên cha: Nguyễn Văn Tổng Sinh năm: 1966 Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Thủy Sinh năm: 1970 Quê quán: Xã Hòa Thuận, Giồng Riềng, Kiên Giang Tóm tắt trình học tập: 1999 – 2004: Trường tiểu học Hòa Thuận 3. 2004 – 2008: Trường trung học sở Hòa Thuận 2. 2008 – 2011: Trường trung học phổ thông Hòa Thuận 2011 – 2015: Trường Đại học Cần Thơ, học chuyên ngành Khoa Học Đất, khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Người khai kí tên Nguyễn Thị Cẩm Thúy v LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai con. Thành kính biết ơn Thầy Châu Minh Khôi, Thầy Nguyễn Minh Đông, Cô Nguyễn Đỗ Châu Giang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên chúng em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành công trình nghiên cứu này. Chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Minh Đông cố vấn học tập lớp Khoa học đất K37 quan tâm, động viên chúng em suốt khoá học. Toàn thể quý thầy cô, anh chị Bộ môn Khoa học đất (thầy Hà Gia Xương,anh Đỗ Bá Tân,…) toàn thể quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập. Lời cám ơn trân trọng xin dành gửi tới anh chị Nguyễn Văn Sinh, Đoàn Thị Trúc Linh, Huỳnh Mạch Trà My (cán phòng phân tích Hóa-Lý đất) nhiệt tình giúp đỡ chúng em trình phân tích mẫu đất, nước. Cần Thơ, ngày 28 tháng 12 năm 2014 Nguyễn Ngọc Cẩm Nguyễn Thị Cẩm Thúy vi TÓM LƯỢC Đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN NƯỚC VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HỎA TIẾN, THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG” thực vùng đất phèn, nhiễm mặn xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang nhằm mục đích đánh giá trạng nhiễm mặn đất nước mùa khô, làm sở cho việc đề xuất biện pháp cải tạo đất lựa chọn hệ thống trồng thích hợp đất nhiễm phèn, mặn. Đề tài khảo sát thu mẫu nước, mẫu đất 15 điểm phân bố địa bàn xã khoảng thời gian từ tháng 02/2013 đến 05/2013. Phân tích tiêu pH, EC, Na tự do, Na trao đổi, CEC, ESP đất pH, EC nước để đánh giá độ mặn đất mức độ nhiễm mặn nước. Qua kết phân tích cho thấy đất nước Hỏa Tiến bị nhiễm mặn vào thời điểm định, độ mặn đất nước cao mùa khô giảm dần vào cuối vụ. Chỉ số EC đất phân tích có biến động theo thời gian. Cuối mùa mưa số EC tích lũy đất tương đối thấp, không ảnh hưởng đến trồng. Giữa vị trí khảo sát giá trị EC biến động tương đối cao, cao khoảng 1,632 mS/cm, giá trị thấp 0,217 mS/cm. Kết phân tích pH nước vào đợt 15 điểm khảo sát ta thấy pH biến động, trung bình khoảng pH 5,73 đến pH 7,02. Diễn biến Na+ hòa tan dung dịch đất cho thấy hàm lượng Na+ dung dịch đất có biến động cao thời gian khảo sát, biến động từ 0,021 meq/100g đến 2,785 meq/100g. Sau tháng 5, hàm lượng Na+ hòa tan giảm đáng kể trung bình 0,219 meq/ 100g. Diễn biến Na+ trao đổi keo đất qua thời điểm thu mẫu cho thấy số Na+ trao đổi đánh giá mức cao. Hàm lượng Na+ trao đổi keo đất dao động từ 0.289 4,086 meq/100g. Kết tính toán ESP giá trị thấp đạt 4% đạt 31,291%. vii MỤC LỤC Nội dung Trang TIỂU SỬ CÁ NHÂN . iv LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƯỢC . vii MỤC LỤC . viii DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I . LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 Giới thiệu vùng nghiêm cứu 1.1.1 Sơ lược tỉnh Hậu Giang 1.1.1 Đặc điểm xã Hỏa Tiến. . 1.2 ĐẤT MẶN . 1.2.1 Sự xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long . 1.2.2 Phân loại hệ thống đánh giá đất mặn. . 1.3 Tính chất nhóm đất mặn. . 1.3.1 Đất mặn 1.3.2 Đất Sodic . 1.3.4 Đất mặn – Sodic 1.4 Ảnh hưởng Natri nhiễm mặn lên tính chất vật lý đất . 1.4.1 Ảnh hưởng lên cấu trúc đất . 1.4.2 Ảnh hưởng lên mức độ thấm nước đất . 10 1.5 Ảnh hưởng đất mặn đến trồng. . 10 CHƯƠNG 13 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Phương tiện 13 viii Hình 3.5: Diễn biến hàm lượng Na+ hòa tan đất đầu mùa mưa (tháng 5) Theo thang đánh giá hàm lượng Na+ (Agricultural Compendium, 1989) hàm lượng Na+ dung dịch đất vào mùa khô từ cao đến cao. Vào mùa khô, hàm lượng Na+ trung bình đất đạt ngưỡng 1,043 meq/ 100g. Có số khu vực có Na+ hòa tan dung dịch đất đạt giá trị cao thời điểm này. Tuy nhiên vào đầu mùa mưa tác dụng mưa đầu mùa hàm lượng Na+ giảm cách đáng kể trung bình 0,219 meq/100g đánh giá thấp. 3.1.2.3 Diễn biến Na+ trao đổi keo đất khu vực khảo sát Kết phân tích diễn biến Na+ trao đổi keo đất qua thời điểm thu mẫu cho thấy số Na+ trao đổi đánh giá mức cao ảnh hưởng đến khả sinh trưởng trồng, cao đạt giá trị 1,660 meq/100g. Trong mùa khô, hàm lượng Na+ trao đổi keo đất biến động cao qua thời điểm thu mẫu. Hàm lượng Na+ trao đổi keo đất có xu hướng tăng từ cuối mùa mưa đến mùa khô giảm vào đầu mùa mưa năm sau. (Bảng 3.2) 22 Bảng 3.2: Diễn biến Na+ trao đổi keo đất qua thời điểm thu mẫu Chỉ số Na+ trao đổi (meq/100g) Cuối mùa mưa Giữa mùa khô Đầu mùa mưa Cao 0,803 4,086 2,117 Trung bình 0,5 1,660 0,917 Thấp 0,089 0,289 0,237 - Cuối mùa mưa: mẫu đất thu vào tháng 2. - Giữa mùa mưa: mẫu đất thu vào tháng 4. - Đầu mùa mưa: mẫu đất thu vào cuối tháng Vào cuối mùa mưa (tháng 2) hàm lượng Na+ trao đổi dao động từ 0,089 meq/100g đến 0,803 meq/100g, 75% vị trí lấy mẫu đất có hàm lượng Na+ trao đổi tập trung từ 0,089 meq/100g đến 0,745 meq/100g, 25% vị trí có hàm lượng Na+ trao đổi tập trung từ 0,089 meq/100g đến 0,220 meq/100g (hình 3.6). Đến mùa khô (tháng 4) hàm lượng Na+ trao đổi keo đất tăng đáng kể với giá trị cao nhất, thấp 4,086 meq/100g 0,289 meq/100g. Giá trị trung bình đạt 1,660 meq/100g đánh giá ngưỡng cao (hình 3.6). Kết cho thấy mặn xâm nhập vào khu vực khảo sát. Tuy nhiên xâm nhập mặn vùng nghiên cứu diễn thời điểm định tác dụng rửa trôi mưa đầu mùa (tháng 5) hàm lượng Na+ giảm giá trị đánh giá cao với khu vực có giá trị cao đạt 2,117 meq/100g trung bình 0,917 meq/100g (hình 3.7). Qua cho thấy mặn tích lũy đất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng đất canh tác. Có thể dùng nước rữa mặn bón vôi tuyển chọn lai tạo giống chống chịu mặn, xác định loại trồng có khả chịu mặn khác nhau, phù hợp với giai đoạn cải tạo đất để giảm hàm lượng Na+ đất để canh tác đạt hiệu suất tốt hơn. 23 Hình 3.6: Diễn biến hàm lượng Na+ trao đổi keo đất cuối mùa mưa tháng (trái) mùa khô tháng 4(phải) Hình 3.7: Diễn biến hàm lượng Na+ trao đổi keo đầu mùa mưa tháng 5. 2.1.2.13.1.2.4. Diễn biến tỷ số Na+ trao đổi keo đất (ESP) khu vực khảo sát Qua kết phân tích cho thấy giá trị ESP đánh giá mức tương đối có biến động cao. Vào cuối mùa mưa (tháng 2), giá trị ESP đất mức tương đối thấp với giá trị trung bình khu vực khảo sát đạt %và cao 7,272% (hình 3.8). Đến mùa khô giá trị ESP tăng đột ngột tượng xâm nhập mặn diễn khu vực với giá trị trung bình đạt mức 13%, vị trí có ESP cao đạt giá trị 31,291 % (hình 3.8) 24 Nhưng vào thời điểm đầu mùa mưa giá trị ESP giảm với giá trị cao 12,901% trung bình 7,279 % (hình 3.9). Hình 3.8: Diễn biến tỷ số Na+ trao đổi keo đất cuối mùa mưa tháng (trái), mùa khô tháng (phải). Hình 3.9: Diễn biến tỷ số Na+ trao đổi keo đất đầu mùa mưa tháng 5. 25 Nhìn chung tỷ số Na+ trao đổi keo đất qua thời điểm thu mẫu có xu hướng tăng từ cuối mùa mưa đến mùa khô giảm dần đầu mùa mưa số EC, hàm lượng Na+ hòa tan hàm lượng Na+ trao đổi. Đất mặn ESP tăng (EC lớn). Dù giá trị lớn ESP vào đầu mùa mưa 12,901 % (< 15%), chưa đủ đánh giá đất sodic. Tuy nhiên, vài vị trí địa bàn xã có giá trị ESP cao mùa khô 31,219 % đánh giá cao. Với tình trạng mặn tăng dần qua năm, theo kịch biến đổi khí hậu đến năm 2050 mực nước biển dâng 30 cm. Lúc tình hình xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng phức tạp nên cần có biện pháp xử lý nhằm giảm thiếu tác động xấu tích lũy mặn đất đất bị sodic hóa. 2.2 3.2. Diễn biến pH nước pH đất khu vực khảo sát. 2.2.1 3.2.1. Diễn biến pH nước kênh khu vực khảo sát. Kết phân tích pH nước vào đợt 15 điểm ta thấy pH biến động không nhiều, trung bình khoảng từ 5,73 đến 7,02. pH có xu hướng tăng dần từ cuối mùa mưa đến mùa khô cụ thể từ tháng đến cuối tháng 3, pH giảm đáng kể vào mùa khô (trong tháng 4) có xu hướng tăng trở lại vào đầu mùa mưa.(hình 3.10) 26 pH mau nuoc kenh pH 5-Feb 22-Feb 10-Mar 25-Mar 6-Apr 21-Apr 21-May Thoi diem thu mau Hình 3.10: Diễn biến pH nước kênh qua thời điểm thu mẫu  Đường kẽ ngang hộp biễu diễn số trung vị tổng mẫu quan sát, n = 15.  Vị trí thấp cao dọc biểu diễn giá trị thấp cao nằm phân phối chuẩn.  Từ giá trị thấp dọc đến đường kẽ ngang đáy hộp biểu diễn phân bố 25% tổng số mẫu quan sát.  Từ giá trị thấp dọc đến đường kẽ ngang phía hộp biếu diễn phân bố 75% tổng số mẫu quan sát.  “*” biểu diễn giá trị nằm phân phối chuẩn (các giá trị thấp cao). Sự biến động pH nước cao vị trí đợt lấy mẫu vào tháng 4. pH có giá trị giảm dần so với đợt thu mẫu trước, có vị trí có chênh lệch lớn so với lần thu mẫu trước. Giá trị pH cao thấp 8,46 ; 3,59 ; 75 % vị trí lấy mẫu có pH nước tập trung từ 3,59 đến 6,19 25% tập trung từ 3,19 đến 5,7. Nguyên nhân vào thời điểm mặn xâm nhập vào kênh gạch làm gia tăng pH nước (hình 3.11). 27 Vào tháng 5, pH có xu hướng tăng trở lại dao động từ 6,1 đến 6,97. 75% giá trị pH vị trí lấy mẫu tập trung từ 6,3 đến 6,6 25% tập trung từ 6,3 đến 6,4 (hình 3.11). Do vào đầu mùa mưa, nước mưa rữa trôi H+, Na+, Al3+…nên tăng pH nước kênh. Hình 3.11: Diễn biến giá trị pH điểm lấy mẫu vào tháng (hình trái), tháng (hình phải) 3.2.2 Diễn biến pH đất khu vực khảo sát. pH đất yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp loại trồng. Khi môi trường pH cao hay thấp điều ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng phát triển trồng. Bảng 3.3: Diễn biến pH đất qua thời điểm thu mẫu Chỉ số pH Cuối mùa mưa Giữa mùa khô Đầu mùa mưa Cao 5,66 6,05 5,87 Trung bình 4,38 4,08 4,49 Thấp 2,59 2,36 2,64 - Cuối mùa mưa: mẫu đất thu vào tháng 1. - Giữa mùa khô: mẫu đất thu vào tháng 4. - Đầu mùa mưa: mẫu đất thu vào cuối tháng 5. 28 Từ kết phân tích lần thu mẫu cho thấy giá trị pH đất có xu hướng giảm từ cuối mùa mưa (tháng 1) đến mùa khô (tháng 4) có xu hướng tăng đến đầu mùa mưa (tháng 5). Từ tháng đến tháng giá trị pH có xu hướng giảm dao động từ 2,36 đến 6,05. Giá trị pH trung bình vào tháng tháng 4,38 ; 4,08. pH có xu hướng tăng thuận lợi cho trồng phát triển đặc biệt lúa nước (hình 3.12). Vào tháng 5, giá trị pH có xu hướng giảm giá trị thấp cao điểm khảo sát 2,64 ; 5,87. Giá trị pH trung bình đạt 4,49 nhìn chung pH có tăng không đáng kể (hình 3.13) Hình 3.12: Diễn biến giá trị pH đất Hình 3.13: Diễn biến giá trị pH điểm khảo sát tháng tháng 4. đất điểm khảo sát vào tháng Do đất khu vực khảo sát đất phèn nên vào mùa khô, lượng mưa ít, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp bốc cao tạo điều kiện thuận lợi cho vật liệu sinh phèn đất tiếp xúc với không khí hình thành acid dẫn đến pH giảm vào thời điểm này. Vào mùa mưa với tác dụng việc rữa trôi gia tăng pH đất. Qua kết phân tích diễn biến pH qua điểm thu mẫu cho thấy giá trị pH điểm khảo sát dao động từ 2,36 - 6,05. Nhìn chung giá trị pH đất biến động từ acid đến trung tính. 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1. Kết luận pH biến động từ khoảng acid đến trung tính, giá trị pH trung bình đạt 4,49, pH đất nằm khoảng trung tính, ESP cao số điểm, nhìn chung không ảnh hưởng lớn đến trồng. EC đất cao đạt giá trị 2.325 mS/cm, giá trị thấp 0,272 mS/cm, theo đánh giá giá trị EC ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng (của Ngô Ngọc Hưng 2009) giá trị không ảnh hưởng lớn đến trồng trừ số loại mẫn cảm với mặn. Vào mùa khô khoảng cuối tháng đầu tháng vùng Hoả Tiến, Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang có trạng xâm nhập mặn, gây bất lợi cho trồng. Tuy nhiên nhiễm mặn diễn thời điểm định, không ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp địa phương tích lũy mặn đất. So với năm trước mặn có chuyển biến gia tăng, EC đất nước tăng cao so với năm 2012. 4.2 Kiến nghị. Cần tiếp tục khảo sát trạng xâm nhập mặn năm để đánh giá xác khả xâm nhập mặn nguồn nước kênh khả tích lũy mặn đất. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng việt Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang. (http://www.haugiang.gov.vn/Portal/default.aspx) http://vi.wikipedia.org/wiki/Hỏa_Tiến. Đào Xuân Học Hoàng Thái Đại (2005). Bài giảng cao học, sử dụng cải tạo đất phèn mặn-đất mặn. Nhà xuất Hà Nội. Nguyễn Mỹ Hoa Lê Văn Khoa (2012). Giáo trình hóa lý đất. Nhà xuất trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình lúa,Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác. Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Vy Đổ Đình Thuận (1977). Các loại đất nước ta, Khoa Khoa Học & Kỹ Thuật. Trường Đại học Nông Nghiệp. Dương Minh Viễn (1999), Giáo trình thổ nhưỡng, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa (2004). Giáo Trình Phì Nhiêu Đất, Trường Đại Học Cần Thơ Trần Văn Thắng (2012), Hiệu CaCO3, CaSO4 Phân Hữu Cơ Trong Cải Thiện Chất Lượng Đất Nhiễm Mặn Ở Xã Giao Thạnh Và An Thạnh – Thạnh Phú – Bến Tre, Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thanh Tường (2013), Chọn Giống Lúa Kỹ Thuật Canh Tác Lúa Cho Mô Hình Lúa – Tôm Tỉnh Bạc Liêu, Luận Án Tiến Sĩ, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Công Khánh. 1999. Đất đồng sông Cửu Long. Nhà xuất Nông nhiệp. Hà Nội. 31 Võ Thị Gương, 2001. Các trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Bộ môn Khoa Học Đất Quản lý Đất đai, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Đại học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hưng, 2009. Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng sông Cửu Long. Nhà xuất nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2005). Giáo trình Đất Phân Bón. Nhà xuất Đại Học Sư Phạm. Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Đào Xuân Học Hoàng Thái Đại (2005). Bài giảng cao học, sử dụng cải tạo đất phèn mặn-đất mặn. Nhà xuất Hà Nội. Trịnh Thị Thu Trang Ngô Ngọc Hưng (2006). Đặc tính đất nhiễm mặn hệ thống lúa-tôm An Biên & Hòn Đất, Kiên Giang. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. Lê Văn Khoa (2000), Đất môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội. Võ Thị Gương (2006), Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Trường Đại Học Cần. Đỗ Đình Thuận (1977), Các loại đất nước ta, NXB khoa học kĩ thuật Trường Đại Học Nông Nghiệp. Phần Tiếng Anh Del Valle, C.G., and E. Babe (1947). Sodium chloride tolerance of irrigating rice (in Spanish).Estac. Exp. Agron. Habana Bol. 66. 16 p. Brouwer C., A. Goffeau and M. Heibloem (1985), Irrigation Water Management:Training Manual No. – Introduction to Irrigation, FAO – food and agricultureorganization of the united nation. 32 Lamond R. E. and D. A. Whitney (1992), Management of saline and sodic soils, Kansas state university agricultural experiment station and cooperative extension service Maas EV, Grattan SR.1999, Crop yields as affected by salinity. In: Skaggs RW, va Burt, R. 2004. Soil survey laboratory methods manual. USDA – NRCS. Soil survey investigations report no. 42, version 4.0. Carina (2012), Historical development of farming systems facin saline intrusion in Ben Tre province, Mekong Delta, Universität Koblenz Landau Campus Landau Institut für Umweltwissenschaften. 33 PHỤC LỤC Phục lục 1: Số liệu EC nước qua đợt thu mẫu. Điển thu mẫu 10 11 12 13 14 15 Đợt Một Đợt Hai Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 06/02/2013 23/02/2013 09/03/2013 23/3/2013 6/04/2013 20/04/2013 17/05/2013 0.180 0.234 0.175 0.189 1.904 0.204 0.194 0.247 0.247 0.215 0.230 0.654 0.362 0.201 0.298 0.242 0.384 0.213 0.238 0.121 0.323 1.759 1.733 1.889 2.150 2.330 0.553 0.283 0.329 0.310 1.570 0.266 0.249 0.267 0.296 0.427 0.695 0.935 1.795 2.340 0.503 0.645 0.373 0.261 0.501 0.534 0.324 0.371 0.256 0.895 0.490 0.457 1.541 2.940 2.730 0.686 0.646 0.351 0.231 6.020 3.100 2.200 2.930 4.610 2.350 3.160 3.650 7.890 11.690 4.130 8.400 0.486 4.010 5.280 0.378 2.790 0.367 0.477 0.383 1.158 0.575 1.049 1.658 0.825 1.061 0.616 0.675 0.397 0.846 2.750 2.770 0.282 0.454 0.422 0.444 0.441 1.037 1.261 0.745 0.705 0.618 0.742 0.408 0.484 Phục lục 2: Số liệu pH nước đo qua đợt thu mẫu. Điểm thu mẫu 10 11 12 13 14 15 Đợt Một 06/02/201 6.78 6.55 6.82 6.67 6.64 6.73 6.91 6.68 7.00 6.85 6.70 7.23 6.72 6.81 7.14 Đợt Hai 23/02/201 7.01 6.63 6.97 6.81 6.77 6.97 6.97 6.81 6.85 6.86 6.88 6.90 6.76 6.72 Đợt 09/03/201 7.13 6.43 7.16 7.03 7.06 7.12 7.11 7.03 7.06 6.99 7.01 7.02 7.30 6.84 7.10 Đợt 23/3/201 7.10 7.05 7.07 6.92 6.89 6.97 7.03 6.93 6.87 6.88 6.95 6.94 7.09 6.98 6.95 34 Đợt 6/04/201 6.98 6.90 7.06 6.86 6.87 6.76 7.01 6.80 6.75 6.79 6.83 6.87 7.12 6.91 6.85 Đợt 20/04/201 6.12 3.59 6.37 6.38 6.37 4.86 4.17 5.58 4.26 6.27 6.66 6.16 6.75 3.97 8.46 Đợt 17/05/201 6.97 6.42 6.55 6.36 6.75 6.55 6.86 6.25 6.47 6.43 6.10 6.40 6.38 6.91 6.19 Phụ lục 3: Số liệu pH, EC đất qua đợt thu mẫu. Mẫu 10 11 12 13 14 15 Đợt pH1 EC1 pH2 EC2 pH3 EC3 4.645 3.935 5.510 4.605 4.605 4.385 5.655 3.680 3.585 4.615 2.590 3.840 4.930 4.645 4.440 4.455 3.710 4.360 3.770 5.510 5.020 4.450 3.425 3.255 3.830 3.800 2.355 6.050 3.540 3.600 0.723 2.127 0.623 1.079 0.473 0.705 1.844 2.239 0.272 2.325 0.675 2.325 0.570 1.092 0.559 4.945 4.640 5.480 5.125 5.865 5.330 5.475 3.705 3.300 4.045 2.640 3.095 5.830 3.155 4.670 0.228 1.261 0.375 0.486 0.405 0.461 0.284 0.285 0.620 1.097 2.065 0.678 0.439 0.970 0.408 0.687 0.772 0.297 0.723 0.783 0.806 1.013 0.217 0.245 1.632 1.518 0.383 0.778 1.382 0.326 Đợt Đợt Phụ lục 4: Na hòa tan đo đất sau lần thu mẫu STT Na hòa tan Cuối mùa mưa Giữa mùa khô Đầu mùa mưa 0.572 0.298 0.330 0.293 0.474 0.450 0.459 0.092 0.638 1.070 0.928 0.180 2.785 0.450 0.244 0.185 0.146 0.317 0.278 0.387 0.309 0.024 10 11 12 13 14 15 0.066 0.710 0.125 0.187 0.374 0.406 0.175 1.370 1.806 1.598 0.424 0.770 1.116 0.138 0.161 0.467 0.087 0.021 0.337 0.202 0.116 0.871 1.506 35 Phụ lục 5: Na trao đổi đo đất sau lần thu mẫu Na trao đổi STT 10 11 12 13 14 15 Cuối mùa mưa Giữa mùa khô Đầu mùa mưa 0.686 0.374 0.503 0.644 0.803 0.681 0.746 0.115 0.089 0.791 0.186 0.221 0.759 0.678 0.220 0.881 1.567 1.491 0.394 1.344 2.561 4.086 1.973 2.236 2.189 2.750 0.831 0.658 1.650 0.289 1.051 0.810 1.012 1.221 1.151 1.414 0.772 0.267 0.694 2.117 0.431 0.237 1.237 0.783 0.559 Phụ lục 6: Số liệu tiêu phân tích CEC ESP đất sau lần thu mẫu. STT 10 11 12 13 14 15 Cuối mùa mưa CEC 12.973 12.825 13.237 12.393 10.100 14.181 14.536 15.412 11.663 18.616 12.288 13.153 12.794 11.346 11.587 ESP 5.391 3.498 3.632 6.086 7.272 5.214 5.698 0.815 0.838 4.818 1.408 1.729 5.992 5.846 1.754 Giữa mùa khô Đầu mùa mưa CEC ESP CEC 13.125 9.973 13.647 7.968 12.422 12.534 12.793 13.220 11.743 13.684 13.261 12.037 13.252 10.272 13.729 6.917 14.647 10.764 3.718 12.163 19.618 31.219 13.997 20.967 13.337 20.800 6.505 5.193 14.223 2.295 12.098 9.288 14.661 11.400 10.621 12.449 11.939 13.652 8.592 16.935 14.110 13.124 11.971 13.193 12.392 36 ESP 8.257 7.575 7.305 11.529 10.421 10.835 5.900 1.893 6.504 12.901 3.257 1.853 9.764 6.748 4.448 37 [...]... Cái Lớn, nên hằng năm vào mùa khô nước mặn từ biển xâm nhập vào gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp của người dân Đề tài Hiện trạng nhiễm nước và đất nông nghiệp ở xã Hỏa Tiến – thành phố Vị Thanh – tỉnh Hậu Giang đã được triển khai thực hiện với mục tiêu: Phân tích và đánh giá hiện trạng nhiễm mặn khu vực Hỏa Tiến – Hậu Giang Dự báo khả năng xảy ra quá trình xâm nhập mặn và đánh giá ảnh hưởng... Sông Cửu Long Theo kịch bản dự báo biến đổi khí hậu (BĐKH) của tỉnh, với mực nước biển dâng lên 14cm vào năm 2030, nước biển sẽ đi sâu vào trong nội địa, nhất là vào mùa nước kiệt, sẽ làm suy giảm chất lượng nguồn nước mặt và nước ngầm, sẽ làm nghiêm trọng hơn vấn đề thiếu nước sạch Hỏa Tiến là một xã nông nghiệp của thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Xã Hỏa Tiến nằm trong khu vực có mạng lưới sông ngòi... ảnh hưởng mặn do sự xâm nhập của nước biển vào mùa khô Đề tài được tiến hành khảo sát trong khoảng thời gian từ đầu tháng 02/2013 đến tháng 05/2013, có tất cả 7 đợt thu mẫu nước và 3 đợt thu mẫu đất để đánh giá hiện trạng nhiễm mặn nước và đất nông nghiệp Mẫu nước được thu đầu tháng và giữa tháng từ tháng 02/2013 đến tháng 5/2013 tại 15 điểm chia điều trên toàn xã Hỏa Tiến, từ mẫu 1 đến mẫu 3 nước được... nhiên Xã Hỏa Tiến là vùng xã nghèo, cách xa trung tâm thành phố Vị Thanh Xã Hỏa Tiến có diện tích 2.032 ha và dân số là 5.112 người (năm 2010) Về tổ chức hành chính, xã Hỏa Tiến có 5 ấp (Thạnh Thắng, Thạnh Quới 2, Thạnh Hòa 2, Thạnh Xuân, Thạnh An) Về Ranh giới hành chính xã Hỏa Tiến: 2 + Đông giáp xã Tân Tiến, thành phố Vị Thanh, và xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ + Tây giáp huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. .. khiến cho độ mặn thay đổi nhiều lần trong ngày và trong năm Vào mùa khô những năm gần đây, nước biển có thể đi sâu vào đất liền, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất nông nghiệp Theo Võ Quang Minh (1995) có khoảng 2 triệu ha đất bị đe dọa mặn trong mùa khô, nước mặn đã lấn sâu vào đất liền khoảng 5km 3 1.2.2 Phân loại các hệ thống đánh giá đất mặn Đất nhiễm mặn là một trong những nhóm đất gây trở... cảm với mặn Mặn nhẹ 1,8 - 4 4–8 Phần lớn năng suất cây trồng bị giới hạn Mặn trung bình 4,1 – 7,5 8 – 16 Chỉ có cây trồng chịu mặn mới thích nghi Mặn cao 7,6 - 21 > 16 Rất ít cây trồng chịu mặn cao mới thích nghi 12 CHƯƠNG 2 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện 2.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại xã Hỏa Tiến, thành Phố Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang Vùng đất bị... của quá trình này đến đất đai cũng như hệ thống cây trồng của vùng 1 CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về vùng nghiêm cứu 1.1.1 Sơ lược về tỉnh Hậu Giang Hậu Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, được thành lập vào năm 2004 do tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm châu thổ sông MêKông, thành phố Vị Thanh trung tâm hành chính của tỉnh cách Thành phố Hồ Chí Minh 240 km... chất của các nhóm đất mặn 1.3.1 Đất mặn Đất mặn chứa đựng nồng độ quá mức của carbonate hòa tan, muối clorua và sulfate gây ra EC vượt quá 4 mS cm-1 Mặc dù các muối không hòa tan tương đối như carbonate Ca2+ và Mg2+ không gây mức EC cao, chúng thường hiện diện trong đất mặn và có thể dẫn đến sự hình thành của một lớp màu trắng trên bề mặt đất Thách thức chính của đất mặn đối với đất nông nghiệp là ảnh... sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng tại khu vực khảo sát Thời điểm này mặn đã xâm nhập vào khu vực khảo sát, không nên dẫn nước vào khu vực canh tác để hạn chế sự ảnh hưởng của mặn đến cây trồng và đất canh tác Vào tháng 4 năm 2012, EC nước cao nhất chỉ đạt 2,200 mS/cm, EC năm 2013 tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước Vào tháng 5, EC có xu hướng giảm, giá tri EC tại vùng khảo sát dao động từ... trồng, độ mặn thấp đến trung bình có thể thực sự cải thiện một số điều kiện vật lý đất Ion Ca 2+ và Mg2+ có khuynh hướng “kết tụ” (thành cục với nhau) các keo đất (keo sét mịn và các 7 hạt vật chất hữu cơ), do đó gia tăng lượng đoàn lạp và tính xốp Đất xốp, ổn định cấu trúc và sự di chuyển nước có thể thực sự được cải thiện ở đất mặn (Ann McCauley, 2005) 1.3.2 Đất Sodic Ngược lại với đất mặn, đất sodic . “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN NƯỚC VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HỎA TIẾN, THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG được thực hiện trên vùng đất phèn, nhiễm mặn tại xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, tỉnh. ĐẤT & NÔNG NGHIỆP SẠCH o0o XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận đề tài: Khảo Sát Hiện Trạng Nhiễm Mặn Nước Và Đất Nông Nghiệp Tại Xã Hỏa Tiến, Thành Phố Vị Thanh, Tỉnh Hậu. KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN NGỌC CẨM NGUYỄN THỊ CẨM THÚY KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHIỄM MẶN NƯỚC VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HỎA TIẾN, THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan