phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn vietgap tại thị xã chí linh, tỉnh hải dương

137 889 3
phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn vietgap tại thị xã chí linh, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

toàn, vệ sinh an toàn, kiến thức bảo quản, quản lý khách hàng, hợp đồng. Ngoài cần giúp họ nắm vững sách để họ yên tâm tương lai việc bán vải thiều an toàn đến người tiêu dùng. Ban đạo 20 xã, phường thị xã, phối hợp với cấp, ngành địa phương cần có biện pháp kiểm soát & xử phạt nghiêm khắc điểm bán giả mạo vải thiều an toàn, quy định trách nhiệm người bán chất lượng sản phẩm bán ra. Tăng cường công tác tuyên truyền thông qua khâu lưu thông in tem nhãn, tờ gấp, bảng chữ to thông tin vải thiều an toàn thực phẩm tiêu chuẩn vải thiều an toàn theo quy trình VietGAP. Tổ chức xây dựng chương trình chuyên mục vải thiều an toàn, VietGAP, thực phẩm phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, truyền hình .) đưa vào chương trình giáo dục trường phổ thông địa phương… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận “Nghiên cứu phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương ”, rút số kết luận sau: Áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hướng đắn cần thiết phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương nói chung địa bàn thị xã Chí Linh nói riêng. Đặc biệt vấn đề an toàn thực phẩm trở nên cấp bách nay. Sản xuất vải thiều theo quy trình VietGAP vừa phát huy lợi truyền thống sản xuất vải thiều địa bàn thị xã vừa giải vấn đề an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, vừa đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất, an toàn cho người tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội, môi trường. 1. Đề tài góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản xuất kết sản xuất vải thiều theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP). Xây dựng hệ thống quản lý bao gồm: cấp phép sử dụng, kiểm soát, kiểm tra việc thực sản xuất theo quy trình để đảm bảo chất lượng, uy tín sản Xây dựng phương tiện quảng bá, phát triển sản phẩm vải thiều trồng theo quy trình VietGAP bao gồm hoạt động vận hành kênh thương mại cho sản phẩm. 2. Đánh gía thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP thị xã Chí Linh. Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất vải thiều địa bàn thị xã Chí Linh thực trạng phát triển sản xuất theo hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) ta thấy: Trong giai đoạn 2011 – 2013 diện tích sản lượng vải thiều áp dụng theo quy trình VietGAP tăng lên đáng kể. Năm 2011 đến năm 2013 diện tích tăng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 80ha sản lượng tăng 1430 tấn. Giai đoạn 2011 – 2013 giá vải VietGAP cao từ 1,5 đến 1,7 lần vải thường. Sự phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP thị xã Chí Linh chưa vào chiều sâu, chưa thực tăng chất lượng số lượng. Cơ cấu giống thay đổi theo hướng phát triển sử dụng giống tốt ban đầu trồng giống nhập từ Trung Quốc là: Quế Vị, Hoài Chi Sau áp dụng giống vải thiều Thanh Hà, Phú Hộ chiếm 90% tổng diện tích trồng vải. Năng suất vải thiều thay đổi giống Thanh Hà, Phú Hộ đạt từ – tấn/ so với giống vải Trung Quốc từ - tấn/ha. Chất lượng sản phẩm đáp ứng mẫu mã đẹp, vải cùi dày, nhiều nước, ăn có vị thơm ngọt, đảm bảo quy trình sản xuất sản phẩm Bộ NN PTNT. Giá trị sản xuất vải nhóm hộ sản xuất theo VietGAP cao khoảng 1,82 lần so với nhóm không sản xuất theo quy trình VietGAP. Bình quân 1ha vải chi phí sản xuất nhóm hộ sản xuất theo VietGAP nhỏ khoảng 2,3 triệu đồng so với nhóm hộ không sản xuất theo VietGAP. Qua khảo sát đánh giá thấy địa bàn xã đáp ứng đầy đủ yêu cầu đất đai, khí hậu .để sản xuất vải theo quy trình VietGAP trình áp dụng quy trình hầu hết hộ chấp hành quy định quy trình như: thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật ( BVTV), quy định thu hoạch . 48/50 hộ thực – 12 tiêu chí. Mô hình hợp tác xã (HTX) nhóm liên kết sản xuất vải theo quy trình VietGAP hạn chế địa phương. 3. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo quy trình VietGAP thị xã Chí Linh. Trình độ nhận thức, học vấn, tổng thu nhập/năm, sản lượng vải mức kinh phí phải bỏ ra. tổng thu nhập/năm, sản lượng vải mức kinh phí phải bỏ ra. Nhưng yếu tố ảnh hưởng lớn sản lượng vải hộ. Hộ quy mô nhỏ sản lượng vải nên mức sẵn lòng trả họ bị hạn chế. Sau yếu tố tổng thu nhập hộ; hộ có tổng thu nhập cao mức sẵn lòng trả họ cao hộ có tổng thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 nhập thấp. Những yếu tố ảnh hưởng nhân tố chủ quan là; 1. Trình độ kỹ thuật người sản xuất; 2. Áp dụng khoa học kỹ thuật, 3. Hiệu kinh tế…Các nhân tố khách quan: 1.Các yếu tố tự nhiên; 2. Thị trường tiêu thụ; 3. Các tác động quan ban ngành có liên quan. 4. Các giải pháp mà đề tài đưa nhằm thúc đẩy sản xuất vải thiều theo quy trình VietGAP thị xã Chí Linh đến năm 2020. Để khắc phục khó khăn hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất vải thiều VietGAP thị xã Chí Linh cần thực đồng giải pháp nhằm phát triển sản phẩm thời gian tới như: - Giải pháp: 1. Quy hoạch vùng sản xuất, 2. Giải pháp quản lý công tác thực quy trình VietGAP; 3. Áp dụng khoa học công nghệ ; 4. Mở rộng liên kết nhóm sản xuất; 5. Giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ; 6. Giải pháp cho mô hình HTX; 7. Về sách thể chế. Trong sản xuất cần làm tốt công tác chọn giống, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời thiết kế vườn vải hợp lý; quy hoạch vùng chuyên canh vải thiều Chí Linh Phải tuyên truyền giá trị VietGap để người dân hiểu, tự nguyện tham gia. Cần có phối hợp chặt chẽ người trồng vải quan quản lý, lực lượng tư vấn, quảng bá, đẩy nhanh thủ tục đăng ký nhãn hiệu vải trồng theo quy trình VietGap. Công tác quản lý nhãn hiệu vải trồng theo quy trình VietGap thị xã Chí Linh cần dựa nguyên tắc tự nguyện, có lợi, nhiệt tình công bằng, phối hợp chặt chẽ với nhau. Đối với người trồng vải Chí Linh: Phải xuất phát từ nhu cầu thiết từ khó khăn sản xuất, tiêu thụ vải Chí Linh, tránh tượng áp đặt, gò bó, chưa hiểu biết tham gia theo phong trào. Phải hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cho vải Chí Linh. Làm tốt khâu cung ứng sản phẩm vải Chí Linh có chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo quy trình kỹ thuật của.Tổ chức chứng nhận, giữ uy tín cho sản phẩm vải Chí Linh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 5.2 Kiến nghị Trên sở đánh giá, phân tích khó khăn, thuận lợi sản xuất, tiêu thụ vải Chí Linh qua khảo sát nhu cầu người dân sản xuất vải thiều theo quy trình VietGAP Chí Linh, đưa số kiến nghị sau: - Đối với quan nhà nước: Nhà nước cần có đầu tư cho nghiên cứu phát triển giống ăn bệnh, suất, chất lượng cao. Có chương trình phổ biến thông tin tiến giống quy trình kĩ thuật trồng chăm sóc ăn nói chung vải nói riêng để người dân có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thông tin khoa họ kĩ thuật phục vụ cho sản xuất. - Đối với tỉnh, thị xã: Xác định thị xã Chí Linh vùng đất vải tỉnh, tỉnh cần có sách hỗ trợ thị xã phát triển vải hỗ trợ hoàn thiện hệ thống giao thông, hệ thống chợ. Một mặt cung cấp vốn vay cho hộ trồng vải hộ kinh doanh có nhu cầu, tiếp tục sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho hộ trồng trồng vải giai đoạn KTCB. Cung ứng đầy đủ kịp thời giống bệnh loại vật tư phục vụ sản xuất, quản lý chặt chẽ chất lượng giống vải đưa vào sản xuất. Tổ chức tốt lớp tập huấn kĩ thuật cho hộ sản xuất, nhiều hình thức để phổ biến rộng rãi quy trình kĩ thuật tiến ứng dụng vào thực tiễn sản xuất vải địa phương. Tích cực xây dựng quảng bá thương hiệu vải Chí Linh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hướng tới thị trường khó tính Hà Nội, Hải Phòng . Đồng thời cần phải quan tâm đến công tác bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm năm tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ nông nghiệp PTNT (2006). Quyết định số 1052/BNN-KHCN “Kế hoạch hành động quốc gia VSATTP nông nghiệp đến năm 2010”. 2. Bộ Nông nghiệp PTNT (2007). Quyết định số 04/2007/QĐ – BNN Bộ NN&PTNT ban hành “Quy định quản lý sản xuất chứng nhận vải thiều an toàn”, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp PTNT (2007). Quyết định số 106/2007/ QĐ-BNN việc ban hành “Quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn”. 4. Bộ Nông nghiệp PTNT (2007). Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN “Phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020”. 5. Bộ Nông nghiệp PTNT (2008). Quyết đinh số 379/QĐ-BNN-KHCN ban hành “Quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam”. 6. Bộ Nông nghiệp PTNT (2008). Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ban hành “Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn”. 7. Bộ Nông nghiệp PTNT (2008). Tiêu chuẩn VietGAP, truy cập ngày 21/10/2014 từ http://fnc.vn/he-thong-quan-ly-chat-luong/tieu-chuan-vietgap. 8. Chi cục thống kê thị xã Chí Linh (2013). Báo cáo thống kê tình hình sản xuất, chăn nuôi xã Chí Linh năm 2013. 9. Chính phủ (2004). Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ban hành “Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm từ năm 2003”. 10. Chính phủ (2009). Thông tư 59/2009/TT-BNN&PTNT ngày 29/9/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số điều thực Quyết định số 107/2008/QĐTTg ngày 30/7/2008 số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải thiều, quả, chè an toàn đến năm 2015 11. Nguyễn Mạnh Dũng (2001). Bảo quản – Chế biến giải pháp phát triển ổn định vải, nhãn, NXB Nông nghiệp. 12. Nguyễn Văn Điều (2013). Hội nghị xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ vải thiều Chí Linh, Hải Dương. 13. Trần Văn Đức cộng (2006). Giáo trình kinh tế vi mô, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 78. 14. Phạm Ninh Hải (2014). Sản xuất vải thiều Thanh Hà theo quy trình VietGAP đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, truy cập 22/10/2014 từ http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =7970:hi-dng-sn-xut-vi-thiu-thanh-ha-theo-quy-trinh-vietgap-m-bo-v-sinh-an-toanthc-phm&catid=69:Tr%E1%BB%93ng%20tr%E1%BB%8Dt. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 15. Phí Mạnh Hồng (2010). Giáo trình Kinh tế vi mô, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG HN, tr.379. 16. Vũ Thị Mai Liên (2009). Đánh giá kết sản xuất rau vụ đông theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VIETGAP) hộ Nông dân huyện Đông Anh Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 130. 17. Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2012). Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất vải thiều theo quy trình VietGap xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Học viện nông nghiệp Việt Nam, tr. 142. 18. Phòng kinh tế thị xã Chí Linh (2013). Báo cáo thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm 2013. 19. Vũ Ngọc Phùng cộng (1995). Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Sở NN & PTNT Hải Dương (2013). Báo cáo tổng kết tình hình phát triển nông nghiệp 2012. 21. Tổng cục thống kê (2013). Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội. 22. Thủ tướng (2007). Chỉ thị 06/2007/CT-TTg ngày 28/03/2007 việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm VSATTP. 23. Trần Hoài Thảo Trang (2010). Phát triển sản xuất rau an toàn theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) địa bàn Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 120. 24. Trạm khí tượng thuỷ văn Phả Lại (2013). Báo cáo trạm khí tượng thủy văn Phả Lại năm 2013. 25. Trạm khí tượng thuỷ văn Phả Lại (2014). Báo cáo trạm khí tượng thủy văn Phả Lại năm 2014. 26. Trần Thế Tục Ngô Bình (1997). Kỹ thuật trồng vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 46. 27. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003). Pháp lệnh số 12/2003/PL_UBTVQH quy định VSATTP. 28. UBND tỉnh Hải Dương (2012). Quyết định số1353/QĐ-UBND việc “Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung tổng mức đầu tư Dự án xây dựng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương”. 29. UBND thị xã Chí Linh (2013). Báo cáo phát triển kinh tế thị xã Chí Linh năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG Bảng câu hỏi số: Ngày vấn: . Địa chỉ: . I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên chủ hộ (người vấn):………………………………… 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Tuổi:…………………………… 4. Trình độ học vấn cao (lớp): 5. Nguồn thu nhập hộ: STT Các nguồn thu Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Nguồn thu khác Mức thu (triệu đồng) Ghi Thu nhập TB/tháng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 6. Thu nhập trung bình từ trồng vải hàng năm hộ: ………… 7. Tổng số lao động hộ(bao gồm người vấn): …………. Trong lao động nông nghiệp: …………… 8. Tổng diện tích đất nông nghiệp (m2): ……………… 9. Diện tích đất trồng vải hộ (m2): …………………… II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI CỦA HỘ TRONG NĂM 2013 10. Ông (bà) sản xuất vải từ năm nào?: …………………………. 11. Vườn vải gia đình Ông (bà) năm tuổi?: ……………. 12. Ông (bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất vải? Hiểu biết sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP 13. Ông/Bà có biết tiêu chuẩn sản xuất vải theo quy trình VietGAP không? Có Không 14. Ông bà biết thông tin từ đâu? Qua khuyến nông Qua TV, đài, báo…………… Qua lớp tập huấn Qua bạn bè, người thân Khác (Ghi rõ):…………………………………………………… • 15. Theo Ông/bà tiêu chuẩn VietGAP gì?:……………………………… 16. Theo Ông/Bà có nên áp dụng VietGAP vào sản xuất vải không? Có Không 17. Nếu có, Tại sao?:……………………………………………………… 18. Nếu không, Tại sao? . Tình hình sử dụng lao động vốn…………………………………… 19. Số người tham gia sản xuất vải (người) ? Trong đó: Thuộc gia đình :……………………………………… Thuê :…………………………………………… Số người tập huấn kỹ thuật trồng vải…………… 20. Ông bà có vay vốn cho sản xuất vải không ? Có Không 21. Cơ cấu vốn sản xuất trồng vải (%) : Tự có…….… … Đi vay:……….… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Cơ sở vật chất cho sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP 22. Ông (bà) có loại dụng cụ phục vụ sản xuất vải ? TT Loại tài sản Đơn vị tính Lò sấy m2 Máy sấy vải Nhà kho chứa vải m2 Kho chứa vật liệu sản xuất m2 Xe tải Xe máy Máy bơm Bình phun thuốc sâu bình Máy phun thuốc sâu Số lượng Dụng cụ khác Chi phí cho sản xuất vải năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 23. Chi phí cho mùa vụ vải (trong năm). 23.1. Nhóm hộ sản xuất theo VietGAP Diễn giải ĐVT Diện tích m2 Số Cây Giống Cây Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV 1000đ Công chăm sóc Công Công thu hoạch Công Thuế 1000đ Khác 1000đ Khối lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền Page 123 23.2 Nhóm hộ không sản xuất theo VietGAP Diễn giải ĐVT Khối lượng Diện tích m2 Số Cây Giống Cây Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV 1000đ Công chăm sóc Công Công thu hoạch Công Thuế 1000đ Khác 1000đ Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền 24. Chi phí cho sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP so với sản xuất vải thông thường ? Cao Như trước Thấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 II. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch bảo quản 25. Ông (bà) thường thu hoạch vải bán tươi cho thương lái hay thực sấy khô Chỉ bán vải tươi Vừa bán vừa sấy Chỉ sấy khô 26. Ông/Bà thu hoạch vải theo tình hình vải chín hay theo giá thị trường. Chín tới đâu bán tới Vừa bán vừa đợi giá Được giá bán 27. Khi thu hoạch xong ông (bà) có sử dụng hoá chất không? Có . Không 28. Nếu có cụ thể chất gì……………………………………………… 29. Gia đình dùng loại dụng cụ để chở vải? Xe tải Xe máy Xe thô sơ (ngựa, trâu, bò) Xe thồ Dụng cụ thô sơ khác (quang gánh…) 30. Sau thu hoạch, loại vải có kiểm tra chất lượng không? Có Không 31. Nếu có, kiểm tra? ………………………………………………………………………………… 32. Có quan công nhận vải an toàn theo quy trình VietGAP địa phương chưa? Có Không Nếu có, ghi rõ quan ? ……………………………………………………………………………… 33. Sản phẩm vải sau thu hoạch có đóng gói, nhãn mác không? Có Không Tiêu thụ 34. Hình thức tiêu thụ vải hộ? Bán buôn (%):………….………Bán lẻ (%):………………….… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 35. Nơi tiêu thụ: Tại vườn/tại nhà Ngoài chợ Nơi khác (ghi rõ)……… … 36. Đối tượng tiêu thụ vải chính? Đại lý Người thu gom Bán cho HTX Khác (Ghi rõ) : …………………… 37. Tiêu thụ vải sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP không ? Dễ Bình thường Khó 38. Theo quan sát nhận định ông bà giá bán sản phẩm vải áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP so với giá vải bình thường trước ? Cao Như trước Thấp 39. Ông bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho vải gia đình, địa phương không? Có Không Không biết 40. Nếu muốn sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 41. Nếu không sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Iv. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 42. Ông (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất vải không ? Có Không Nếu theo tiêu chuẩn VietGAP có hỗ trợ khác không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 43. Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn) Tiêu thụ Khác 44. Ông/Bà có tham gia buổi tập huấn sản xuất vải thiều theo VietGAP không? Nếu có:………………………………………………………………………. Số lần tham gia tập huấn: …………………………………………………… 45. Nếu không, Tại sao? Không tập huấn Bận công việc Không muốn tham gia Khác(Ghi rõ nguyên nhân): ……………………………… 46. Nếu không ứng dụng theo VietGAP, Tại sao? ………………………………………………………………………………… 47. Ông/Bà có dự định áp dụng VietGAP cho sản xuất vải hộ thời gian tới không? Có Không Không biết 48. Theo Ông/Bà khó khăn áp dụng VietGAP gì? Kỹ thuật Chi phí Lao động Đất đai Khác (ghi rõ): ……………………………………………………… 49. Những khó khăn bảo quản chế biến? ………………………………………………………………………………… 50. Những khó khăn tiêu thụ? Thị trường Giá Giao thông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 Khác (ghi rõ):……………………………………………………… 51. Ông/Bà có đề xuất kiến nghị với Nhà nước sản xuất vải an toàn theo tiêu chuẩn ViệtGAP không? ……………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà! Xác nhận chủ hộ điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 [...]... tiễn về phát triển sản xuất và kết quả trong sản xuất vải thiều theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP của thị xã Chí Linh - Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng phát triển sản xuất vải thiều theo quy trình VietGAP tại địa phương - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất vải thiều theo quy trình VietGAP. .. của thị xã Chí Linh đến năm 2020 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1 Thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ nông dân ở thị xã Chí Linh những năm qua ra sao? 2 Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP ở địa phương đang gặp những khó khăn, trở ngại gì? Nguyên nhân của những khó khăn, trở ngại đó? 3 Các giải pháp để phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn. .. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP của thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thông qua các đối tượng cụ thể là: Các hộ sản xuất vải thiều với các quy trình sản xuất đang áp dụng; các tổ chức xã hội tại địa phương có liên quan; các đơn vị cung ứng đầu vào cho sản xuất; khách hàng tiêu thụ sản phẩm vải thiều VietGAP của thị xã Chí Linh 1.3.2 Phạm vi nghiên... Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn thị xã trong thời gian tới trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.2.2 Mục tiêu. .. tồn tại trong thực tế 2.1.1.2 Khái niệm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển, chúng ta có thể đưa ra khái niệm: “ Phát triển vải thiều VietGAP là sự tăng tiến về quy mô, sản lượng và chất lượng vải thiều sản xuất ra theo quy trình VietGAP Sản phẩm có thị trường tiêu thụ ổn định, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Như vậy sự phát. .. PTSX vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP phải thực hiện đồng thời nhiều nội dung khác nhau, trong đó tập trung chủ yếu là phát triển hình thức sản xuất, tổ chức các hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu ra cho PTSX vải thiều VietGAP Do đó khi đánh giá sự phát triển sản xuất vải VietGAP chủ yếu là xem xét kết quả tạo ra của quá trình sản xuất sản xuất như quy mô diện tích, sản lượng, giá trị sản phẩm, sản lượng,... trường - Phát triển vải thiều VietGAP phải theo hướng sản xuất hàng hoá: sản xuất hàng hoá đối với vải thiều VietGAP không có nghĩa là tạo ra với khối lượng lớn mà cần căn cứ vào nhu cầu của người tiêu dùng để ra các quyết định sản xuất: mở rộng diện tích, thay đổi cơ cấu cây trồng… (Trần Thế Tục và Ngô Bình, 1997) 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap. .. phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trường, thường được sản xuất trên quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều Sản xuất này mang tính tập trung chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao Phát triển kinh tế thị trường phải hướng theo phương thức thứ hai Nhưng cho dù sản xuất theo mục đích nào thì người sản xuất cũng phải trả lời được ba câu hỏi cơ bản là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất. .. mặt hàng Phát triển sản xuất bao gồm: Phát triển sản xuất theo chiều rộng và phát triển sản xuất theo chiều sâu (Phí Mạnh Hồng, 2010) + Phát triển sản xuất theo chiều rộng: Tức là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất như diện tích, tăng thêm vốn, bổ sung thêm lao động và khoa học công nghệ mới, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm xí nghiệp tạo ra những mặt hàng mới + Phát triển sản xuất theo chiều... hành “Quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận vải thiều an toàn”: vải thiều sản xuất theo quy trình an toàn phải đảm bảo điều kiện sản xuất về nhân lực, về đất trồng, phân bón, nước tưới, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh Về nhân lực, vải thiều sản xuất theo quy trình an toàn người sản xuất phải được tập huấn kĩ thuật sản xuất VTAT Đất trồng phải đảm bảo các tiêu chuẩn về mức độ ô nhiễm trong . triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 99 4.3 Những giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP ở thị xã Chí Linh. 1. Thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ nông dân ở thị xã Chí Linh những năm qua ra sao? 2. Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP ở địa. trạng phát triển sản xuất vải thiều theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn thị xã

Ngày đăng: 17/09/2015, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan