Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần may Sài Đồng

39 203 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần may Sài Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trường và thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, mối quan tâm hàng đầu và cũng là mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là thực hiện bảo toàn, phát triển vốn kinh doanh và có lợi nhuận. Để đạt được mục đích này thì các doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp mà một trong những biện pháp quan trọng đối với các doanh nghiệp đó là: sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng cao và giá thành hạ trên cơ sở tiết kiệm chi phí một cách hợp lý, có kế hoạch. Vốn lưu động là một bộ phận lớn cấu thành nên tài sản của doanh nghiệp. Số lượng, giá trị tài sản lưu động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp thấy được thực chất của việc sử dụng vốn lưu động, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên, cùng với sự khuyến khích, giúp đỡ nhiệt tình của ThS. Nguyễn Thùy Linh, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần may Sài Đồng”. Để minh họa cho các chỉ tiêu phân tích, em đã sử dụng số liệu của Công ty cổ phần may Sài Đồng. Em xin chân thành cảm ơn Bài luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính: Chương I – Cơ sở lý luận về vốn lưu động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần may Sài Đồng. Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cổ phần may Sài Đồng.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU . CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG . NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG . 1.1.Những nội dung vốn lưu động .2 1.1.1. Khái niệm vốn lưu động 1.1.2. Phân loại vốn lưu động .3 1.1.2.1. Đặc điểm luân chuyển vốn lưu động .3 1.1.2.2. Hình thái biểu vốn lưu động 1.1.2.3. Nguồn hình thành vốn lưu động 1.1.3. Vai trò vốn lưu động 1.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp .7 1.2.1 Khái niệm 1.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động .8 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ .9 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động 11 CHƯƠNG II . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG 2.1. Quá trình hình thành phát triển công ty .14 2.1.1. Sự hình thành công ty .14 2.1.2. Các giai đoạn phát triển công ty 15 2.1.2. Tổ chức máy lĩnh vực hoạt động công ty: .16 2.1.2.1. Tổ chức máy công ty 16 2.1.2.2. Sơ đồ cấu tổ chức Công ty: 16 2.1.2.3 - Cơ cấu tổ chức : .16 2.3. Khái quát tình hình tài kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Sài Đồng (2010-2012) .17 2.3.1. Phân tích tình hình tài sản công ty cổ phần may Sài Đồng.17 2.3.2. Phân tích tình hình nguồn vốn công ty cổ phần may Sài đồng 20 Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh 2.3.3. Kết sản xuất kinh doanh công ty cổ phần may Sài Đồng 22 2.4. Thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty may Sài Đồng 24 2.4.1. Tình hình quản lý sử dụng VLĐ Công ty cổ phần may Sài Đồng .24 2.4.2. Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ công ty cổ phần may Sài Đồng 25 CHƯƠNG III . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG . 3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Sài Đồng 28 3.2 Những thành tựu đạt công ty cổ phần may Sài Đồng 28 3.3. Tồn hạn chế nguyên nhân việc sử dụng vốn công ty Cổ phần may Sài Đồng .29 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần may Sài Đồng .30 3.4.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm .30 3.4.2. Nhanh chóng thu hồi khoản nợ tồn đọng 30 3.4.3. Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động .31 3.4.4. Quản lý tốt hàng tồn kho 31 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh DANH MỤC VIẾT TẮT CP Cổ phần DH Dài hạn HĐQT Hội đồng quản trị HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh KHKT Khoa học kỹ thuật NVL Nguyên vật liệu SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TNDN Thu nhập doanh nghiệp VLĐ Vốn lưu động VCĐ Vốn cố định QMR Đại diện lãnh đạo KTVT Kỹ thuật – Vật tư HCQT Hành chính- Quản trị QLCL Quản lý chất lượng TCKT Tài - kế toán Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU . CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG . NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG . 1.1.Những nội dung vốn lưu động .2 1.1.1. Khái niệm vốn lưu động 1.1.2. Phân loại vốn lưu động .3 1.1.2.1. Đặc điểm luân chuyển vốn lưu động .3 1.1.2.2. Hình thái biểu vốn lưu động 1.1.2.3. Nguồn hình thành vốn lưu động 1.1.2.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu .5 1.1.2.3.2. Nguồn vốn tín dụng( vốn vay) .6 1.1.3. Vai trò vốn lưu động 1.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp .7 1.2.1 Khái niệm 1.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động .8 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ .9 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động 11 CHƯƠNG II . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG 2.1. Quá trình hình thành phát triển công ty .14 2.1.1. Sự hình thành công ty .14 2.1.2. Các giai đoạn phát triển công ty 15 2.1.2. Tổ chức máy lĩnh vực hoạt động công ty: .16 2.1.2.1. Tổ chức máy công ty 16 2.1.2.2. Sơ đồ cấu tổ chức Công ty: 16 2.1.2.3 - Cơ cấu tổ chức : .16 2.3. Khái quát tình hình tài kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Sài Đồng (2010-2012) .17 2.3.1. Phân tích tình hình tài sản công ty cổ phần may Sài Đồng.17 Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh 2.3.2. Phân tích tình hình nguồn vốn công ty cổ phần may Sài đồng 20 2.3.3. Kết sản xuất kinh doanh công ty cổ phần may Sài Đồng 22 2.4. Thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty may Sài Đồng 24 2.4.1. Tình hình quản lý sử dụng VLĐ Công ty cổ phần may Sài Đồng .24 2.4.2. Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ công ty cổ phần may Sài Đồng 25 CHƯƠNG III . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG . 3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Sài Đồng 28 3.2 Những thành tựu đạt công ty cổ phần may Sài Đồng 28 3.3. Tồn hạn chế nguyên nhân việc sử dụng vốn công ty Cổ phần may Sài Đồng .29 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần may Sài Đồng .30 3.4.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm .30 3.4.2. Nhanh chóng thu hồi khoản nợ tồn đọng 30 3.4.3. Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động .31 3.4.4. Quản lý tốt hàng tồn kho 31 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh LỜI NÓI ĐẦU Chuyển sang kinh doanh chế thị trường thực hạch toán kinh tế độc lập, mối quan tâm hàng đầu mục đích cuối doanh nghiệp thực bảo toàn, phát triển vốn kinh doanh có lợi nhuận. Để đạt mục đích doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp mà biện pháp quan trọng doanh nghiệp là: sản phẩm sản xuất phải có chất lượng cao giá thành hạ sở tiết kiệm chi phí cách hợp lý, có kế hoạch. Vốn lưu động phận lớn cấu thành nên tài sản doanh nghiệp. Số lượng, giá trị tài sản lưu động phản ánh lực sản xuất kinh doanh có doanh nghiệp.Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng, giúp cho doanh nghiệp thấy thực chất việc sử dụng vốn lưu động, từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn lưu động doanh nghiệp. Xuất phát từ lý trên, với khuyến khích, giúp đỡ nhiệt tình ThS. Nguyễn Thùy Linh, em mạnh dạn chọn đề tài: "Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty công ty cổ phần may Sài Đồng”. Để minh họa cho tiêu phân tích, em sử dụng số liệu Công ty cổ phần may Sài Đồng. Em xin chân thành cảm ơn! Bài luận văn phần mở đầu kết luận gồm phần chính: Chương I – Cơ sở lý luận vốn lưu động doanh nghiệp kinh tế thị trường. Chương II - Thực trạng quản lý sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần may Sài Đồng. Chương III - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty công ty cổ phần may Sài Đồng. Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Những nội dung vốn lưu động Vốn điều kiện thiếu để thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong quản lý tài chính, doanh nghiệp cần ý quản lý việc huy động luân chuyển vốn, ảnh hưởng qua lại hình thái khác tài sản hiệu tài chính. Nói cách khác vốn cần xem xét quản lý trạng thái vận động mục tiêu hiệu vốn có ý nghĩa quan trọng nhất. 1.1.1. Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động yếu tố quan trọng gắn liền với toàn trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp. Vốn lưu động biểu tiền tài sản lưu động vốn lưu thông, tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, kinh doanh. Vốn lưu động điều kiện vật chất thiếu trình tái sản xuất doanh nghiệp. Muốn cho trình tái sản xuất hoạt động cách liên tục yêu cầu đặt doanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động để đầu tư vào tài sản lưu động khác cho tài sản lưu động tồn môt cấu hợp lý đồng với nhau. Trong doanh nghiệp, việc quản lý tốt lượng vốn có vai trò quan trọng. Doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả, muốn nâng cao khả sử dụng Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh vốn phải xác định cho cấu vốn hợp lý. Tuy nhiên tuỳ loại hình doanh nghiệp khác có cấu khác nhau. Nếu doanh nghiệp sản xuất tỷ lệ vốn cố định lớn so với vốn lưu động, doanh nghiệp thương mại cần số vốn lưu động lớn hơn. Nếu doanh nghiệp thương mại không xác định cấu vốn hợp lý, họ đầu tư mua sắm tài sản cố định nhiều dẫn đến vốn cố định lớn điều dẫn tới việc lãng phí đầu tư, hiệu đầu tư cho tài sản cố định với lượng vốn thời gian thu hồi vốn lại lâu, nhiên, doanh nghiệp sản xuất cấu vốn hợp lý đầu tư trang bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh tạo điều kiện giải phóng sức lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát triển tăng trưởng. 1.1.2. Phân loại vốn lưu động Phân loại vốn lưu động cần vào số tiêu thức định để xếp vốn lưu động theo loại, nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý mục đích sử dụng. Vì vậy, việc phân loại vào số tiêu thức sau: 1.1.2.1. Đặc điểm luân chuyển vốn lưu động Là biểu tiền tài sản lưu động nên đặc điểm luân chuyển vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm tài sản lưu động. Vì vậy, vốn lưu động doanh nghiệp không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh bao gồm: - Vốn lưu động khâu sản xuất như: Vốn sản phẩm chế tạo, bán thành phẩm tự chế, vốn phí tổn đợi phân bổ. - Vốn lưu động khâu dự trữ gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói. - Vốn lưu động khâu lưu thông gồm: Vốn thành phẩm, vốn Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh toán, vốn tiền. Các trình diễn thường xuyên liên tục lặp lặp lại theo chu kì gọi trình tuần hoàn, chu chuyển vốn lưu động. Những nét đặc thù vận động vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh sau: • Vốn lưu động tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lưu động phân bổ khắp doanh nghiệp. Nó có liên quan đến tất người doanh nghiệp đối tượng khác doanh nghiệp. • Vốn lưu động chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm. • Vốn lưu động vận động thường xuyên nhanh vốn cố định. Vốn lưu động biến đổi từ hình thái qua hình thái khác sau chuyển hình thái ban đầu. Qua trình vận động, vốn lưu động không biến đổi hình thái, mà quan trọng tạo nên biến đổi giá trị. 1.1.2.2. Hình thái biểu vốn lưu động Theo tiêu thức vốn lưu động bao gồm: - Vốn lưu động vật tư hàng hóa: Là khoản vốn lưu động biểu hình thái vật hàng hóa cụ thể nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, hàng hóa. - Vốn lưu động tiền: Bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển, khoản vốn toán, khoản đầu tư ngắn hạn. Ở doanh nghiệp khác kết cấu vốn lưu động khác nhau, việc phân tích kết cấu vốn lưu động giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng số vốn lưu động mà quản lý sử dụng, từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý vốn lưu động có Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh hiệu với điều kiện cụ thể doanh nghiệp. 1.1.2.3. Nguồn hình thành vốn lưu động Trong kinh tế thị trường, vốn lưu động hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên vào nội dung kinh tế, người ta chia thành nguồn hình thành sau: - Nguồn vốn chủ sở hữu - Nguồn vốn vay ngắn hạn 1.1.2.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo nên từ nguồn sau: • Vốn ban đầu chủ sở hữu: Là số tiền đóng góp nhà đầu tư người chủ sở hữu doanh nghiệp phụ thuộc vào loại hình doanh nghiêp. - Đối với doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn chủ sở hữu nhà nước( hay ngân sách nhà nước) cấp phát nên gọi vốn ngân sách nhà nước. - Đối với công ty cổ phần: Nguồn vốn biểu hình thức vốn cổ phần, vốn người sang lập công ty phát hành cổ phiếu để huy động thông qua việc bán cổ phiếu đó. - Đối với doanh nghiệp tư nhân: Nguồn vốn chủ doanh nghiệp đầu tư hay hội viên liên kết bỏ để đầu tư hình thành doanh nghiệp, nên gọi vốn tự có. - Đối với doanh nghiệp liên doanh: Nguồn vốn biểu hình thức vốn liên doanh, vốn hình thành đóng góp chủ đầu tư doanh nghiệp để hình thành doanh nghiệp mới. • Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: Là số vốn bổ sung hàng năm từ lợi nhuận từ quỹ doanh nghiệp. Ngoài cần phải kể đến số vốn chủ sở hữu bổ sung mở rộng quy mô, nâng cao hiệu kinh doanh. Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài Bạch Tùng Lâm MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Qua bảng số liệu ta thấy: Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với tổng tài sản: năm 2010 59%; năm 2011 72% năm 2012 72%. Còn tài sản dài hạn chiếm hơn: 41% năm 2010, 28% năm 2011, 21% năm 2012 có xu hướng giảm dần. Chủ yếu lượng hàng tồn kho lớn. Tài sản ngắn hạn tăng 10.130 triệu đồng tương ứng với 87% hàng tồn kho tăng 10.741 triệu đồng.Tương ứng với 177%, số lớn, điều chứng tỏ năm 2011 năm kinh tế khó khăn. Nên công ty tiêu thụ sản phẩm, cần phải có biện pháp khắc phục để xử lý hàng tồn kho tốt hơn. Nhưng số tài sản ngắn hạn khác lại giảm, tiền giảm 98.385.486 tương ứng với 15%. Tiền khoản tương đương tiền năm 2010, năm 2011 năm 2012 6%, 3% 3%. Lượng tiền khoản tương đương tiền năm 2011 chiếm tỷ trọng nhỏ so tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân công ty dồn lượng lớn tiền vào việc mua TSCĐ mở rộng sản xuất kinh doanh. Điều làm ảnh hưởng đến tiền mặt quỹ, ảnh hưởng đến khả toán tức thời công ty. Tài sản dài hạn biến động nhẹ tăng 14.273 triệu đồng tương ứng với 0.02% . Nhưng tài sản cố định lại giảm 2%. Điều chứng tỏ công ty chưa trọng đến việc mua sắm đầu từ máy móc nhằm nâng cao sản xuất chất lượng sản phẩm. Xét mặt tỷ trọng TSNH TSDH tổng thể tài sản Công ty, năm gần đây, TSNH tăng lên giảm TSDH xuống. Tỷ trọng giảm TSDH cuối năm 2011 so với cuối năm 2010 87%, đến cuối năm 2012 TSDH giảm 38% so với năm 2010. Công ty dần điều chỉnh cấu hợp lý VLĐ chiếm tỷ trọng cao nhiều so với VCĐ. Bạch Tùng Lâm 19 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh 2.3.2. Phân tích tình hình nguồn vốn công ty cổ phần may Sài đồng Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn công ty công ty cổ phần may Sài Đồng (đơn vị: triệu đồng) 2010 Chỉ Tiêu I1 Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước IINợ dài hạn VỐN CHỦ SỞ BI1 HỮU Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN so sánh 2010 2011 Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền C.Lệch (%) (%) 23.093 61% -1.533 -13% 23.093 100 -1.741 -16% % 7.474 32% 241 4% 2012 11.457 10.716 94% 8.975 90% 6.364 56% 6.605 67% 6.858 60% 5.849 59% 8.998 39% -1.008 - - - -2.505 -22% -3.479 741 6% 949 8.441 42% 8.441 100% 20.119 2.500 30% 9.000 45% 9.000 61% 6.500 260% 0% 5.941 70% 11.119 55% 5.825 39% 5.178 87% -5.294 -48% 30.044 51% 7.874 26% 19.899 Tỷ lệ (%) 9.924 33% so sánh 2011 2012 Tỷ lệ (%) 58% Số tiền A- NỢ PHẢI TRẢ 2011 Số tiền - 6.621 29% - - 35% - 10% C.Lệch Tỷ lệ (%) 13.169 133% 14.118 157% 868 13% -15% 3.148 54% - - 6.621 - -973 39% 3.479 - 208 28% -949 -100% -5.294 -26% -5.294 -26% 20.119 67% 14.825 39% 11.678 138% 100 % 14.825 37.918 100 % 11.678 138% 10.145 (Bảng phân tích Nguồn Vốn - Trích báo cáo tài chính) Bạch Tùng Lâm 20 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp Qua bảng số liệu ta thấy: GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Nợ phải trả năm 2011 giảm 1.533 triệu đồng tương ứng với 13% chủ yếu Nợ ngắn hạn giảm 16% tương ứng với 1.741 triệu đồng. Như công ty giảm chiếm dụng vốn khách hàng. Tuy nhiên nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên. Nọ dài hạn tăng 28% tương đương với 208triệu đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu năm biến động phức tạp. Cụ thể năm 2010, nguồn vốn chủ sở hữu 8.441triệu đồng, chiếm tỷ trọng 42% tổng nguồn vốn kinh doanh. Năm 2011 đạt 20.119 triệu đồng, chiếm 67% tổng nguồn vốn kinh doanh, tăng 11.678 triệu đồng so với năm 2010. Sang đến năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống đáng kể, đạt 14.825 triệu đồng, chiếm 39% tổng nguồn vốn kinh doanh. Qua tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu hay hệ số tài trợ công ty năm ta thấy thấp. Điều cho thấy mức độ độc lập công ty thấp, công ty phụ thuộc tài vào đối tượng nợ, làm cho không chủ động, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh, sản xuất công ty. Công ty chủ động sử dụng vốn hoạt động kinh doanh gặp rủi ro tài hoạt động vay vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 138% tương ứng với 11.678 triệu đồng. Việc tăng chủ yếu đo vốn chủ sở hữu tăng 6.500 triệu đồng tương ứng 260% so với năm 2010. Và lợi nhuận sau thuế phần khiến vốn chủ sở hữu tăng mạnh với 87%. Điều chứng tỏ công ty làm ăn ngày có hiệu ngày trọng đến đời sống cán công nhân viên. Bạch Tùng Lâm 21 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh 2.3.3. Kết sản xuất kinh doanh công ty cổ phần may Sài Đồng Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh công ty may Sài Đồng (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ(1) Các khoản giảm trừ doanh thu(2) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán(11) Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài chính(21) Chi phí tài chính(22) - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý doanh nghiệp(23) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20+21-22-23) Năm 2012 86.535 Năm 2011 Năm 2010 so sánh 2011 2012 C.Lệch Tỷ lệ 11.475 20% 17.51 25.36% 822 1.755 213.33 % 545 21.17% 83.411 66.447 56.726 9.72 17.13% 16.964 25.53% 75.759 61.185 52.485 8.7 16.57% 14.574 23.82% 3.123 69.024 57.549 so sánh 2010 2011 C.Lệch Tỷ lệ 2.577 6.651 5.262 4.241 1.02 25.05% 1.389 26.40% 9,65 7,52 7,83 -313 -3.10% 2,12 28.26% 1.818 1.521 1.61 -88.793 -5.51% 296,65 19.50% 997,03 958,67 1.187 -229,15 -19.29% 3.845 2.789 1.451 1.337 92.19% Thu nhập khác(31) 1.113 1.407 372 1.035 Chi phí khác(32) Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành(51) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 1.034 1.018 700 79,53 389,53 -328 3.925 3.178 1.418 490,6 397,32 93,33 23.49% 3.434 2.781 1.418 1.362 96.08% 653,37 23.49% 278.36 % 318 45.42% 717,5 218.48% 1.76 124.09% 38,36 4% 1.056 37.88% 20.88% 16 1.57% -293,98 -309,9 79.58% 746,71 23.49% (Nguồn : Phòng Tài – Kế toán công ty CP may Sài Đồng) Về doanh thu: Qua bảng báo cáo doanh thu năm cho thấy doanh thu công ty tăng lên rõ rệt qua năm. Cụ thể tổng doanh thu công Bạch Tùng Lâm 22 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh ty qua năm tăng, tỷ lệ tăng 2011/2010 20%, năm 2012/2011 25,36%. Doanh thu tăng kết tốt, chứng tỏ hoạt động tiêu thụ hoạt động sản xuất công ty tiến triển thuận lợi. Nguyên nhân công ty dần ngày ổn định sản xuất. thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày mở rộng. Tuy nhiên doanh thu tăng mạnh phần giá nguyên vật liệu đầu vào. nhân công nhiều khoản chi phí khác tăng giá bán tăng lên cao. Giá vốn bán hàng công ty năm 2011 tăng 16,57%, năm 2012 tăng mạnh lên 23,82%. Tỷ lệ tăng giá vốn lớn tỷ lệ tăng doanh thu điều cho thấy tình hình kinh doanh công ty thật chưa tốt. * Về lợi nhuận: Qua bảng số liệu cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng qua năm. Năm 2011 mức lợi nhuận đạt cao 2.781tỷ đồng chiếm 196.08% so với gần kề năm trước đó. Trong năm lại chiếm 120-150% so với năm gần kề trước đó.so với năm 2011 năm 2012 doanh thu bán hàng tăng 25% tương ứng với 17.510.143.000 đồng. Lợi nhuận công ty tăng rõ rệt năm 2011 92,19% chủ yêu thu nhập từ hoạt động khác, tăng đến 298,36%. Chứng tỏ công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh đặt thành công định. Xét cách tổng thể hoặt động sản xuất kinh doanh công ty tốt, tăng cho năm, góp phần nâng cao đời sống công nhân viên tăng trưởng GDP đất nước. * Về thị phần: Là công ty cổ phần tư nhân nhỏ. bước vào thị trường may mặc sản phẩm công ty thời gian đầu chưa thực thu hút ý khách hàng. Sản phẩm Sadoga chiếm phần nhỏ nghành may mặc. Tuy nhiên nhiều hình thức khác nên sản phẩm Sadoga ngày biết tới thể qua doanh thu hàng năm điều cho thấy phát triển công ty ngày nâng lên. Bạch Tùng Lâm 23 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh 2.4. Thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty may Sài Đồng 2.4.1. Tình hình quản lý sử dụng VLĐ Công ty cổ phần may Sài Đồng Bảng 2.4: Cơ cấu Vốn lưu động công ty cổ phần May Sài Đồng: (Đơn vị: triệu đồng) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năn 2011 2010 So sánh năm 2012 2011 Mức độ tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) Mức độ tăng giảm 87% 8.355 38% 192 33% -1% 3.325 91% Chỉ tiêu Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền 11.650 59% 21.781 72% 30.136 79% 10.130 674 6% 576 3% 768 3% -98 3.694 32% 3.650 17% 6.975 23% -44 6.054 52% 16.795 77% 19.214 64% 10.741 177% 2.418 14% 1.226 11% 758 3% 3.178 11% -468 -38% 2.419 319% A. Vốn lưu động đầu tư ngắn hạn I-Tiền khoản tương đương tiền II- Các khoản phải thu ngắn hạn III- Hàng tồn kho IV- Vốn lưu động khác 15% (Nguồn: Phòng Tài – Kế toán công ty CP may Sài Đồng) Qua bảng trờn ta thấy, Vốn lưu động công ty giảm dần qua năm. Năm 2011 Vốn lưu động công ty 21.781 tỷ, giảm 10.130 tỷ so với 2010( tỷ lệ giảm 87%) năm 2012 VLĐ đú lờn tới 30.136 tỷ, tăng 8.355 tỷ so với 2011( tỷ lệ tăng 4%). Nguyên nhân dẫn đến tăng chủ yếu cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn tăng dẫn đến cụng ty cú thờm khoản lợi tức ngắn hạn đồng thời cỏc khoản phải thu ngắn hạn tăng đi. Tiền khoản tương đương tiền có xu hướng tăng dần năm ngày chiếm tỷ trọng cao tổng vốn lưu động công ty. Trong chiểm tỷ trọng lớn tiền gửi ngân hàng, điều tạo linh hoạt cho đồng vốn đem lại thu nhập cho công ty. Bạch Tùng Lâm 24 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Hàng tồn kho khoản vật tư, hàng hóa dự trữ công ty. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thỡ khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn, nên mức đảm bảo cho trỡnh sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên, liên tục. Không nên nhiều dẫn đến ứ đọng vốn không thiếu vỡ dẫn đến gián đoạn trỡnh sản xuất kinh doanh hội kinh doanh công ty. Ta thấy hàng tồn kho công ty tăng mạnh từ 6.054 triệu năm 2010 lên đến 16.795 triệu đồng năm 2011. Điều cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho công ty chưa tốt. Điều tiếp diễn năm 2012 tỷ lệ hàng tồn kho, nhiên có tăng nhẹ, k rõ rệt năm 2011, cho thấy công ty có động thái tích cực cho việc xử lí hàng tồn kho công ty cần phải có biện pháp phù hợp điều để tránh dẫn đến hàng ứ đọng gây thiệt hại cho công ty. 2.4.2. Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ công ty cổ phần may Sài Đồng Qua số phân tích tiêu số liệu kinh doanh công ty năm từ 2010 đến 2012, ta nhận thấy gặp nhiều khó khăn với tâm cố gắng toàn thể cán công nhân viên nên Công ty cổ phần dịch may Sài Đồng đạt thành tựu đáng khích lệ. Công ty khai thác triệt để nguồn vốn có nguồn vốn vay, doanh thu hàng năm lợi nhuận năm vừa qua cải thiện đáng kể. Để biết thêm tình hình cụ thể, ta xem xét số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần may Sài Đồng. Bạch Tùng Lâm 25 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Bàng 2.5: Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần may Sài Đồng: So sánh năn 2011 2010 So sánh năm 2012 2011 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Mức độ tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) Mức độ tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) a. b. Doanh thu VLĐ bình quân Lợi nhuận trước thuế Giá trị hàng tồn kho Vòng quay VLĐ (a ) (b) Trđ Trđ 83.411 11.198 69.024 16.715 57.549 25.958 -14.387 5.517 -17% 49% -11.475 9.243 -17% 55% Trđ 3.925 3.178 1.418 -0.747 -19% -1.76 -55% Trđ 6.054 16.795 19.214 10.741 177% 2.419 14% vòng 7.06 4.1 2.2 -2.96 -42% -1.9 -46% ngày 50.1 87.8 163.6 37.7 75% 75.8 86% -0.16 -46% -0.136 -72% 0.11 85% 0.21 88% -9.67 -70% -2 -49% c. d. Kỳ luân chuyển 360 VLĐ (1) Tỷ suất lợi nhuận (c ) VLĐ (b ) 0.35 0.19 0.054 Hệ số đảm nhiệm (b ) VLĐ (a ) 0.13 0.24 0.45 Vòng quay hàng (a ) tồn kho (d ) 13.77 4.1 2.1 (vòng) Vòng quay vốn lưu động tiêu phản ánh số vòng quay vốn lưu động kỳ hay phản ánh đồng vốn lưu động bình quân kỳ tham gia tạo đồng doanh thu thuần. Năm 2011,chỉ tiêu vòng quay VLĐ giảm 2.96 vòng, tới năm 2012 lại tiếp tục giảm xuống 1.9 vòng, 2.2 vòng so với năm trước. Chỉ tiêu có xu hướng giảm dần qua năm cho thấy vốn lưu động công ty vận động chậm khiến lợi nhuận công ty không cao. Bạch Tùng Lâm 26 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh Chỉ tiêu kỳ luân chuyển Vốn lưu động công ty có xu hướng tăng dần chứng tỏ vốn lưu động vận động chậm dần công ty chậm gia tăng doanh thu sinh lợi nhuận hơn. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ tiêu cho biết đồng vốn lưu động tạo đồng lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu giảm lên chứng tỏ công ty sử dụng vốn lưu động hiệu quả. Do hàng kho ngày lớn, lợi nhuận lại ngày giảm. Ta thấy rõ qua số năm. Năm 2011 tăng 75% so với năm 2010. Và tới năm 2012 số tang 8.6%. Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2012 0,45 tăng 0.21 lần so với năm 2011, tức số sử dụng VLĐ để tạo đồng doanh thu tăng 88%. Điều chứng tỏ công ty lãng phí khoản VLĐ hoạt động kinh doanh mình. Vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm dần từ năm 2010 13.77 vòng xuống 4.1 vòng năm 2011 tiếp tục giảm xuống 2.1 vòng năm 2012. Điều cho thấy vận động hàng tồn kho ngày giảm đi, việc xử lý hàng tồn kho công ty chưa hiệu quả. Hàng tồn kho nhân tố quan trọng góp phần tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty nên cần phải có biện pháp xử lý quản lý hàng tồn kho thích hợp kịp thời để tăng lợi nhuận cho công ty. Bạch Tùng Lâm 27 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG 3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Sài Đồng Phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 công ty tiếp tục thực kế hoạch sản xuất, trì kết SXKD năm trước thời kỳ suy thoái kinh tế giới. Phấn đấu đạt lợi nhuận sau thuế cao so với năm 2012. Duy trì phát triển chi nhánh Công ty lập tiếp tục mở rộng thị trường việc mở thêm chi nhánh đại diện Công ty tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Từ góp phần nâng cao vị Công ty, nâng cao lực lãnh đạo làm việc cấp quản trị, phát triển thương hiệu hướng dần nước tương lai. Xuất phát từ quan điểm đó, tập thể lãnh đạo cán công nhân viên công ty CP may Sài Đồng tâm xây dựng công ty đến năm 2020 trở thành công ty vững mạnh uy tín nước mà biết đến khu vực giới. Trước mắt công ty phải giữ vững thị trường nước nâng cao uy tín lấy làm tiền đề cho phát triển bền vững. 3.2 Những thành tựu đạt công ty cổ phần may Sài Đồng Công ty CP may Sài Đồng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, kể từ thành lập công ty không ngừng phát triển lớn mạnh, uy tín ngày nâng cao, năm vừa qua gặp nhiều khó khăn, song với cố gắng nỗ lực toàn thể cán công nhân viên công ty. Công ty vượt qua khó khăn thử thách, dần vào hoạt động ổn đinh, cải thiện đời sống cho cán công nhân viên đóng góp ngày nhiều ngân sách nhà nước. Mục tiêu quản lý nâng cao hiệu sử dụng VLĐ ban Giám đốc công ty quán triệt coi nhiệm vụ kinh tế quan trọng chế thị trường nay. Công ty đưa nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động. Bạch Tùng Lâm 28 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh - Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tăng dần qua năm, thông qua tiêu doanh thu tăng, lợi nhuận tăng. Với khả sẵn có công ty cố gắng nhiều trình sản xuất kinh doanh hiệu kinh doanh ngày cao vượt xa thị trường có tiềm năng. - Đầu tư năm qua tương đối hiệu quả, phù hợp với việc huy động vốn - Các khoản phải thu lớn nợ khó đòi - Có tình hình tài tương đối khả quan, lợi nhuận giữ lại tương đối ổn định hứa hẹn tăng trưởng thời gian tới. - Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động cho thấy công ty sử dụng vốn cố định tương đối hiệu quả. - Tỷ trọng phần vốn chiếm dụng khách hàng tổng nguồn vốn ngắn hạn công ty ngày tăng. Tỷ trọng lớn song công ty chứng tỏ đảm bảo khả toán. Do vậy, rủi ro tài hạn chế nhiều. - Công ty tạo công ăn việc làm ổn định cho cán công nhân viên công ty với mức lương ổn định ngày tăng. 3.3. Tồn hạn chế nguyên nhân việc sử dụng vốn công ty Cổ phần may Sài Đồng Các khoản phải thu Công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn lưu động ngày tăng qua năm. Điều làm cho tổng nguồn vốn lưu động Công ty bị ứ đọng tay khách hàng. Tình trạng chiếm dụng vốn ngày cao gây nhiều khó khăn cho Công ty công tác toán mình. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Công ty tăng lợi nhuận lại giảm. Điều giá vốn hàng bán chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty tăng lên. Tuy nhiên tổng lợi nhuận trước sau thuế Công ty tăng cho thấy hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ Công Bạch Tùng Lâm 29 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh ty chưa tốt, lợi nhuận đạt chủ yếu hoạt động đầu tư khác đầu tư tài chính, thu nhập khác phần bán tài sản cố định. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế : - Khoản phải thu công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn lưu động ngày tăng qua năm. Điều làm cho tổng nguồn vốn lưu động công ty bị ứ đọng tay khách hàng. Tình trạng chiếm dụng vốn ngày cao gây nhiều khó khăn cho công ty công tác toán mình. Tiếp công ty phải vay để tiếp tục hoạt động kinh doanh, phải trả lãi có vốn không sử dụng được. - Một số khâu hoạt động kinh doanh chưa quản lý chặt chẽ, việc huy động sử dụng vốn lưu động hiệu lãng phí. Tóm lại : Qua trình sản xuất kinh doanh công ty thời gian qua qua phân tích số tiêu đánh giá hoạt động huy động sử dụng vốn cho thấy, nhìn chung tình hình huy động sử dụng vốn công ty chưa thực cao. Trong thời gian tới công ty phải có biện pháp thích hợp để khắc phục hạn chế trên, để nâng cao hiệu hoạt động huy động sử dụng vốn lưu động công ty mình. 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần may Sài Đồng 3.4.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm gắn liền với giá trị uy tín công ty, có ảnh hưởng định tới tồn phát triển công ty, công ty nên ý vào đặc điểm này. 3.4.2. Nhanh chóng thu hồi khoản nợ tồn đọng Công ty cần phải nhanh chóng thu hồi khoản nợ tồn đọng tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn lâu, theo dõi chặt chẽ cac khoản phải thu để có biện pháp xử lý phù hợp với khản nợ này, không cấp hạn chế cấp thương mại tín dụng cho khách hàng nợ cũ hay khả trả nợ vay. Khi cấp Bạch Tùng Lâm 30 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh tín dụng thương mại công ty cần nghiên cứu kỹ uy tín khả toán khách hàng, ký kết hợp đồng chặt chẽ tránh gây thiệt hại vốn. 3.4.3. Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động Công ty cần tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, giảm thời gian luân chuyển vốn việc tăng nhanh tốc độ hoạt động làm giảm lượng vốn lưu thông.Việc tăng nhanh vòng quay vốn phải thực tất khâu. 3.4.4. Quản lý tốt hàng tồn kho Viêc hàng tồn kho năm nhiều, tỷ trọng tương đối cao có xu hướng tăng lên cho thấy công ty quản lý hàng tồn kho chưa tốt. Công ty cần có biện pháp để cải thiện tình hình quản lý hàng tồn kho cách : Công ty sử dụng biện pháp giảm giá hàng bán để tiêu thụ nhanh hàng tồn kho để thu hồi vốn nhanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Công ty cần có biện pháp nghiên cứu thị trường. Qua công ty có thông tin bổ ích khách hàng , nhu cầu họ biết ưu khuyết điểm công ty. Từ có kế hoạch kinh doanh phù hợp. Bên cạnh công ty cần mở rộng thị trường kinh doanh từ công ty có điều kiện giới thiệu sản phẩm với cá khách hàng nước, tìm kiếm đối tác để mở rộng kinh doanh Công ty cần lập quỹ dự phòng để giảm giá hàng tồn kho, tạo nguồn tài (nguồn từ chi phí sản xuất) để bì đắp thâm hụt phải giảm giá hàng tồn kho bán để thu hồi vốn. Bạch Tùng Lâm 31 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh KẾT LUẬN Việc tổ chức, quản lý thực biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng VLĐ vấn đề quan trọng then chốt hàng đầu doanh nghiệp kinh tế thị trường. Khi mà hầu hết doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển nguồn vốn mình. Chính đòi hỏi công ty cần phải tích cực chủ động phấn đấu nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý sử dụng VLĐ . đồng thời nâng cao đời sống cán công nhân viên công ty. Trong năm qua, công ty có nhiều cố gắng tích cực hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên hiệu mang lại nói chung chưa tốt linh hoạt. Trên số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VLĐ, công ty CP may Sài Đồng xem xét tham khảo. Do trình độ thời gian có hạn nên viết em không tránh khỏi thiếu sót. Em mong góp ý thầy cô cho đề tài nghiên cứu này. Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Nguyễn Thùy Linh cô phòng tài kế toán công ty CP may Sài Đồng tận tình bảo em suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2013 Sinh viên Bạch Tùng Lâm Bạch Tùng Lâm 32 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình phân tích báo cáo tài doanh nghiệp trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội. 2. Giáo trình tài doanh nghiệp trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội. 3. Bảng cân đối tổng hợp năm 2010, 2011, 2012 công ty cổ phần May Sài Đồng kiểm toán. 4. Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 công ty cổ phần May Sài Đồng. 5. Các sách, nghị định tài chính. Bạch Tùng Lâm 33 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thùy Linh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH ----------------Nhận xét giảng viên hướng dẫn . . . . . . . . . . . . Bạch Tùng Lâm 34 MSV:09D03048 [...]... gian tới công ty phải có những biện pháp thích hợp để khắc phục những hạn chế trên, để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn lưu động tại công ty mình 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần may Sài Đồng 3.4.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm gắn liền với giá trị và uy tín của công ty, có ảnh hưởng quyết định tới sự tồn tại và... nâng lên Bạch Tùng Lâm 23 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thùy Linh 2.4 Thực trạng về sử dụng vốn lưu động trong công ty may Sài Đồng 2.4.1 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần may Sài Đồng Bảng 2.4: Cơ cấu Vốn lưu động của công ty cổ phần May Sài Đồng: (Đơn vị: triệu đồng) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năn 2011 và 2010 So sánh năm 2012 và 2011 Mức độ tăng giảm Tỷ... và lợi nhuận cho công ty nên cần phải có biện pháp xử lý và quản lý hàng tồn kho thích hợp kịp thời để tăng lợi nhuận cho công ty Bạch Tùng Lâm 27 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thùy Linh CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng Phương hướng,... vốn đi vay, do đó doanh thu hàng năm và lợi nhuận trong 3 năm vừa qua được cải thiện đáng kể Để biết thêm tình hình cụ thể, ta có thể xem xét một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phần may Sài Đồng Bạch Tùng Lâm 25 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thùy Linh Bàng 2.5: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần may Sài Đồng: ... tranh cao, được khách hàng ưa chuộng thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng, từ đó sẽ tăng được vòng quay vốn lưu động Rõ ràng nếu doanh nghiệp có chính sách đầu tư hợp ly thì hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng sẽ cao Bạch Tùng Lâm 13 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thùy Linh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY. .. huy ưu thế nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình các doanh nghiệp đã sử dụng VLĐ để đảm bảo cho quá sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được bình thường và liên tục Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả từng đồng vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả VLĐ được đánh... vị mình sản xuất theo sự phân công của công ty 2.3 Khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng (2010-2012) 2.3.1 Phân tích tình hình tài sản của công ty cổ phần may Sài Đồng Bạch Tùng Lâm 17 MSV:09D03048 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thùy Linh Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản của công ty cổ phần may Sài Đồng (Đơn vị: triệu đồng) 2010 2011 2012 2010 và... nhưng không sử dụng được - Một số khâu trong hoạt động kinh doanh chưa được quản lý chặt chẽ, việc huy động và sử dụng vốn lưu động còn kém hiệu quả lãng phí Tóm lại : Qua quá trình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua và qua phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động và sử dụng vốn cho thấy, nhìn chung tình hình huy động và sử dụng vốn của công ty chưa thực sự cao Trong thời... lớn trong tổng vốn, sự sống còn của các doanh nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động Tóm lại, vốn lưu động có một vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động như thế nào cho có hiệu quả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu chung của doanh nghiệp 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các... đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty cổ phần may Sài Đồng Qua một số phân tích các chỉ tiêu cũng như số liệu kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2010 đến 2012, ta nhận thấy rằng mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quyết tâm cố gắng của toàn thể các cán bộ công nhân viên nên Công ty cổ phần dịch may Sài Đồng đạt được những thành tựu đáng khích lệ Công ty đã khai thác triệt để nguồn vốn hiện . nguyên nhân về việc sử dụng vốn tại công ty Cổ phần may Sài Đồng 29 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần may Sài Đồng 30 3.4.1. Nâng cao chất lượng. nguyên nhân về việc sử dụng vốn tại công ty Cổ phần may Sài Đồng 29 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần may Sài Đồng 30 3.4.1. Nâng cao chất lượng. may Sài Đồng 24 2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty cổ phần may Sài Đồng 25 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

Ngày đăng: 17/09/2015, 15:28

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN

  • LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG

  • NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • 1.1. Những nội dung cơ bản về vốn lưu động

      • 1.1.1. Khái niệm vốn lưu động

      • 1.1.2. Phân loại vốn lưu động

        • 1.1.2.1. Đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động

        • 1.1.2.2. Hình thái biểu hiện của vốn lưu động

        • 1.1.2.3. Nguồn hình thành vốn lưu động

          • 1.1.2.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu

          • 1.1.2.3.2. Nguồn vốn tín dụng( vốn vay)

          • 1.1.3. Vai trò của vốn lưu động

          • 1.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động

          • 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

          • 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

          • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI ĐỒNG

            • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty

              • 2.1.1. Sự hình thành công ty

              • 2.1.2. Các giai đoạn phát triển của công ty

              • 2.1.2. Tổ chức bộ máy và lĩnh vực hoạt động của công ty:

                • 2.1.2.1. Tổ chức bộ máy của công ty

                • 2.1.2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty:

                • 2.1.2.3 - Cơ cấu tổ chức :

                • 2.3. Khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng (2010-2012)

                  • 2.3.1. Phân tích tình hình tài sản của công ty cổ phần may Sài Đồng

                  • 2.3.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần may Sài đồng

                  • 2.3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Sài Đồng

                  • 2.4. Thực trạng về sử dụng vốn lưu động trong công ty may Sài Đồng

                    • 2.4.1. Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần may Sài Đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan