khảo sát hiệu quả của thuốc hóa học đối với nấm colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên hành tím (allium ascalonicum l )

47 1.5K 1
khảo sát hiệu quả của thuốc hóa học đối với nấm colletotrichum sp  gây bệnh thán thư trên hành tím (allium ascalonicum l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN KHÁNH DUY KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L.) Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ sTRÊN HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L.) Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Duy MSSV: 3103591 Lớp: TT1073A1 Cần Thơ, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L.)” Do sinh viên Nguyễn Khánh Duy thực đề nạp. Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn PGs. Ts. Trần Thị Thu Thủy i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo vệ thực vật với đề tài: “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L.)” Do sinh viên Nguyễn Khánh Duy thực bảo vệ trước Hội đồng, ngày tháng năm 2014. Luận văn hôi đồng đánh giá mức: ………… điểm Ý KIẾN HỘI ĐỒNG…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD CHỦ NHIỆM KHOA ii CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên sinh viên: Nguyễn Khánh Duy Giới tính: Nam Ngày sinh: 01/03/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Trần Đề - Sóc Trăng Quê quán: Thạnh Nhãn 1, Thạnh thới Thuận, Trần Đề, Sóc Trăng. Cha: Nguyễn Văn Giờ Mẹ: Nguyễn Thị Út Chót Quá trình học tập: Năm 1998 – 2003: Trường tiểu học Thạnh Nhãn Năm 2003 – 2007: Trường THCS Tham Đôn Năm 2007 – 2010: Trường THPT Mỹ Xuyên Năm 2010 – 2014: Trường Đại học Cần Thơ Tốt nghiệp tú tài năm 2010 trường THPT Mỹ Xuyên. Trúng tuyển ngành Bảo vệ thực vật Khóa 36 - Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ năm 2010. Tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật năm 2014. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Duy iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng: Cha me người nuôi dạy, chăm sóc lo cho đến tận ngày hôm nay. Chân thành biết ơn: Cô Trần Thị Thu Thủy Thầy Lê Thanh Toàn tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm Luận văn tốt nghiệp. Thầy Cố vấn học tập Lê Văn Vàng giúp đỡ, chăm lo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt khóa học. Quý thầy cô toàn thể Cán Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Quý thầy cô Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học. Cám ơn anh, chị, bạn nhóm bạn làm luận văn chung phòng thí nghiệm giúp đỡ suốt trình làm luận văn. Thân gởi về: Tất bạn lớp Bảo vệ thực vật K36 toàn thể sinh viên Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ lời chúc tốt đẹp thành đạt nhất. NGUYỄN KHÁNH DUY v NGUYỄN KHÁNH DUY, 2013. Đề tài “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L.)” Luận văn tốt nghiệp ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn PGS. TS. Trần Thị Thu Thủy. TÓM LƯỢC Đề tài “Khảo sát hiệu thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hành tím (Allium ascalonicum L.) thực từ tháng 10 năm 2013 đến tháng năm 2014 Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ nhằm mục tiêu: (1) Xác định tác nhân gây bệnh thánh thư hành tím (Allium ascalonicum L ). (2) Tìm loại thuốc hóa học có hiệu ức chế phát triển khuẩn ty hình thành bào tử nấm Colletotrichum sp. Kết ghi nhận được: xác định tác nhân gây bệnh thán thư hành tím (Allium ascalonicum L)” nấm Colletotrichum sp. gây ra. Trong bốn loại thuốc hóa học thuốc Score 250SC cho khả ức chế phát triển khuẩn ty hiệu ức chế cao với hiệu ức chế 76%, Binhnomyl 50WP (62,89%), thuốc Amistar 250EC Man 80WP cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty tương đương với hiệu ức chế 36,56% 31,67%. Đối với khả ức chế hình bào tử, thuốc Amistar 250EC Man 80WP lại có khả ức chế hình thành bào tử cao với mật số bào tử 36,8-37,8 x104 bt/ml, thuốc Score 250SC thuốc Binhnomyl 50WP có mật số bào tử 120139,6 x104 bt/ml. vi MỤC LỤC Trang TIỂU SỬ CÁ NHÂN iii LỜI CAM ĐOAN . iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƯỢC . vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG . x DANH SÁCH HÌNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM 1.1.1 Thiệt hại phân bố 1.1.2 Tác nhân . 1.1.3 Triệu chứng 1.1.4 Điều kiện phát triển bệnh . 1.1.5 Biện pháp phòng trị bệnh thán thư . 1.2 TÁC NHÂN GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM . 1.2.1 Phân loại . 1.2.2 Đặc điểm hình thái sinh học nấm Colletotrichum 1.2.2.1 Đặc điểm hình thái nấm Colletotrichum 1.2.2.2 Đặc điểm sinh học nấm Colletotrichum . 1.2.3 Sự lưu tồn lan truyền nấm Colletotrichum . 1.2.4 Đặc điểm phân loại đến loài nấm Colletotrichum . vii 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG THUỐC HÓA HỌC TRONG PHÒNG TRỊ NẤM 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM . 1.4.1 Amistar 250EC . 1.4.2 Score 250SC . 1.4.3 Binhnomyl 50WP . 1.4.4 Man 80WP . CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 10 2.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM . 10 2.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm . 10 2.2.2 Vật liệu thí nghiệm . 10 2.2.3 Dụng cụ thí nghiệm .11 2.2 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .11 2.2.1 Thu mẫu bệnh định danh nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hành tím Vinh Châu .11 2.2.2 Thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng hiệu năm loại thuốc hóa học đến phát triển tạo bào tử nấm Colletotrichum sp. điều kiện phòng thí nghiệm . 12 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 BỆNH THÁN THU DO NẤM Colletotrichum sp. 3.1.1 Triệu chứng bệnh 15 3.12 Đặc điểm phát triển tản nấm . 16 3.13 Đặc Triệu điểm bào tử, gai cứng đĩa áp nấm . 16 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KHUẨN TY VÀ KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH BÀO TỬ CỦA NẤM Colletotrichum sp. 18 viii Bảng 3.1 Đường kính khuẩn ty (mm) nấm Colletotrichum sp. sau xứ lý với thuốc hóa học Đường kính khuẩn ty (mm) Nghiệm thức 24 GSKC 72 GSKC 120 GSKC Amistar 250EC 7,20 b 16,40 b 29,90 b Score 250SC 5,00 c 7,80 Binhnomyl 80WP 5,00 c 12,20 Man 80WP 7,60 b Đ/C 10,80 a Mức ý nghĩa CV (%) d c 168 GSKC 216 GSKC 45,50 b 12,20 d 19,60 c 32,10 b 61,50 b 17,00 d 26,40 c 21,60 e 33,40 17,80 b 29,10 b 43,00 b 57,10 31,60 a 51,80 a 71,20 a 90,00 a d c 12,72 51,08 a * * * * 6,88 6,75 10,36 8,86 5,60 6,02 TBĐKKT: Đường kính khuẩn ty trung bình. 19 c 30,92 b * GSKC : Giờ sau thí nghiệm d 19,32 * Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau khác biệt ý nghĩa mức 5% qua phép thử Duncan. *: khác biệt mức ý nghĩa 5% TBĐKKT Hiệu ức chế phát triển khuẩn ty loại thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp. Từ kết bảng 3.2 ta thấy, Bốn loại thuốc hóa học cho trung bình hiệu ức chế phát triển nấm khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng. Trong đó, thuốc Score 250SC (71,47%) có trung bình hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, Binhnomyl 50WP (60,56%), thấp Amistar 250EC (32,22%) Man 80WP (38,62%). Cụ thể loại thuốc: Ở thời điểm 24 GSKC, bốn loại cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty cao khác biệt so với đối chứng. Trong đó, thuốc Score 250SC Binhnomyl 50WP cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. cao với hiệu ức chế 53,48%, thuốc Amistar 250EC Man 80WP có hiệu ức chế lầ lượt 32,21% 29,24%. Tại thời điểm 72, 120 168 GSKC, thuốc Score 250SC cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. cao với hiệu ức chế từ 75,32-76,12%, thuốc Binhnomyl 50WP với hiệu ức chế 61,3832,92% thấp hai loại thuốc Amistar 250EC Man 80WP cho hiệu ức chế tuong đương thời điểm. Ở thời điểm 216 GSKC, thuốc Score 250SC cho hiệu ức phát triển khuẩn ty cao 76,00%, thuốc Binhnomyl 80WP Man 80WP với hiệu ức chế 62,89% 39,56% thấp thuốc Amistar 250EC với hiệu ức chế 31,67%. Tóm lại, loại thuốc hóa học thuốc Score 250SC có khả ức chế phát triển ty hiệu ức chế cao (> 70%), thuốc Binhnomyl 50WP (< 60%) hiệu ức chế thấp hai loại thuốc lại (< 30%). 20 Bảng 3.2 Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. sau xử lý với thuốc hóa học Nghiệm thức Hiệu ức chế khuẩn ty nấm 24 GSKC 33,21 Score 250SC 53,48 a 75,32 a 76,42 a Binhnomyl 80WP 53,48 a 61,38 b 62,13 Man 80WP 29,24 b 43,71 d 43,99 0,00 e 0,00 Mức ý nghĩa CV (%) 0,00 c 47,98 120 GSKC Amistar 250EC Đ/C b 72 GSKC c 42,15 168 GSKC c 36,08 b c d c 216 GSKC 31,67 TBHQ 32,22 d 76,12 a 76,00 a 71,47 a 62,92 b 62,89 b 60,56 b 39,60 c 36,56 38,62 0,00 d 0,00 c e 0,00 * * * * * * 13,01 7,30 11,95 11,80 7,93 7,38 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau khác biệt ý nghĩa mức 5% qua phép thử Duncan. *: khác biệt mức ý nghĩa 5% GSKC: Giờ sau thí nghiệm HQTB: Hiệu trung bình 21 c c d 3.3.2 Khả ức chế hình thành bào tử thuốc hóa học nấm Colletotrichum sp. Qua bảng 3.3 ta thấy, bốn loại thuốc cho khả hạn chế hình thành bào tử nấm khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (802 x104 bt/ml). Trong đó, thuốc Amistar 250EC Man 80WP có khả ức chế hình thành bào tử nấm cao thông qua mật số bào tử thấp dao động khoảng (36,8-37,8 x104 bt/ml), thuốc Score 250SC Binhnomyl 50WP có mật số bào tử dao động từ (120139,6 x104 bt/ml). Bảng 3.3 Ảnh hưởng thuốc hóa học đến khả hình thành bào tử nấm Colletotrichum sp. thời điểm 20 NSKC Mật số bào tử (x 104 bt/ml) 139,6 b Nghiệm thức Score 250SC Binhnomyl 50WP 120,0 b Man 80WP 37,8 c Amistar 250EC 36,8 c Đ/C Mức ý nghĩa 802,0 a * CV (%) 3,89 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau khác biệt ý nghĩa mức 5% qua phép thử Duncan. *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Tóm lại, bốn loại thuốc hóa học sử dụng thuốc Score 250SC Binhnomyl 50WP có khả ức chế phát triển khuẩn ty hiệu ức chế cao > 60%, nhiên hai loại cho khả ức chế hình thành bào tử thấp. Thuốc Amistar 250EC Man 80WP có khả ức chế khuẩn ty hiệu ức chế thấp có khả ức chế hình thành bào tử cao. Kết giống với nghiên cứu Nguyễn Quốc Thái (2010), cho hoạt Difenoconazole có khả ức chế phát triển khuẩn ty. Nghiên cứu Kumar ctv. (2007) Ingram ctv. (2011), cho thấy hoạt chất Mancozeb hoạt chất Azoxystrobin có khả ức chế hình thành bào tử nấm Colletotrichum. 22 A B C D E Hình 3.3 Hiệu ức chế phát triển khuẩn ty hình bào tử nấm Colletotrichum sp. loại thuốc hóa học thời điểm 216 GSKC (A) Score 250SC (B) Binhnomyl 50WP (C) Man 80WP (D) Amistar 250EC (E) Đối chứng 23 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong ba loại dịch trích thực vật dịch trích neem 2% cho khả ức chế phát triển khuẩn ty hiệu ức chế nấm Colletotrichum sp. cao (60,58%), dịch trích cỏ hôi 2% (31,97%). Đối với khả ức chế hình bào tử, dịch trích neem 2% có khả ức chế hình thành bào tử cao (3,45 x104 bt/ml), dịch trích cỏ hôi 2% (10,64 x104 bt/ml). Dịch trích cỏ cứt heo không cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. có khả hình thành bào tử nấm tương đương với dịch trích neem, cỏ hôi nồng 4% 6% biến động khoảng 28,74 x104 -60,10 x104 bt/ml. Trong loại thuốc hóa học sử dụng thuốc Score 250SC cho hiệu ưc chế phát triển khuẩn ty cao (76%), thuốc Binhnomyl 50WP (62,89%, thuốc Amistar 250EC Man 80WP cho hiệu thấp (< 40%). Tuy nhiên, thuốc Amistar 250EC Man 80WP lại cho hiệu ức chế hình bào tử cao (36,8 x104 bt/ml), thuốc Score 250SC Binhnomyl 50WP có hiệu ức chế hình thành bào tử tương đương (> 120 x104 bt/ml). 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục thử nghiệm dịch trích neem 2% hai loai thuốc Amistar 250EC Score 250SC để phòng trị bệnh thán thư hành tím nấm Colletotrichum sp. điều kiện nhà lưới. 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: DƯƠNG VĂN CHÍN HOÀNG ANH CUNG, S. J. KOO VÀ Y. W. KWON. 2000. Cỏ dại phổ biến Việt Nam (Common weeds in Viet Nam). 291 trang. ĐẶNG THỊ CÚC. 2008. Hiệu sử dụng phân hữu vi sinh cải thiện độ phì nhiêu đất khả kháng bệnh củ hành tím huyện Vĩnh Châu. Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. LÊ HOÀNG LỆ THỦY. 2004. Phân loại thử hiệu lực sáu loại thuốc nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư xoài sầu riêng đồng Sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 78 trang LÊ THỊ MAI THẢO. 2005. Khảo sát đặc điểm sinh học, khả gây hại nấm Colletotrichum sp. dưa leo (Cucumis sativus L.) thử nghiệm hiệu số loại hóa học điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn đại học. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 76 trang. LÊ TRẦN ĐỨC. 1997. Cây thuốc Việt Nam trồng hái, chế biến trị bệnh đau đầu. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. NGUYỄN ĐỨC THẮNG. 1999. Điều tra trạng canh tác, cách tồn trữ bước đầu thử nghiệm hiệu số nông dược bảo quản hành tím (Allium cepa). Luận văn thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 57 trang. NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG UYÊN. 2006. Khảo sát đặc tính sinh học trình xâm nhiễm nấm Colletotrichum lagenarium gây bệnh thán thư dưa leo (Cucummis sativus L.). Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 51trang. NGUYỄN QUỐC KHÁNH. 2011. Đánh giá hiệu quà số loại thuốc trừ nấm bệnh lên phát triển hai dòng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư ớt điều kiện in vitro in vivo. Luận văn tốt nghiệm kỹ sư Nông nghiệp. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG. 2012. Tài liệu tập huấn nông dân- trạm Bảo vệ thực vật thị xã Vĩnh Châu. NGUYỄN VĂN ĐÔNG. 2002. Điều tra tình hình bệnh thán thư (Anthracnose) ớt xác định nòi nấm Colletotrichum spp. sáu tỉnh đồng sông cửu long: Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 61 trang. NGUYỄN VĂN THẮNG TRẦN KHẮC THI. 1999. Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất Nông Nghiệp. 80 trang. PHẠM HOÀNG HỘ. 2000. Cây cỏ Việt Nam III. Nhà xuất trẻ. 999 trang. 25 PHẠM THỊ NGỌC THU. 2010. Khảo sát xâm nhiễm, khả gây hại nấm Colletotrichum spp. hiệu bước đầu vi khuẩn đối kháng thuốc hóa học bệnh thán thư mai vàng. Luận Án Thạc Sĩ. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 54 trang PHẠM VĂN BIÊN, BÙI CÁCH TUYÊN NGUYỄN MẠNH CHÍNH. 2000. Cẩm nang thuốc Bảo vệ thực vật. Nhà xuất Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. 387 trang. PHẠM VĂN KIM. 2000a. Bài giảng nguyên lý bệnh hại trồng. Bộ môn Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. PHẠM VĂN KIM. 2000b. Giáo trình vi sinh đại cương. Bộ môn Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Đại học cần thơ. 181 trang. LÊ TRƯỜNG, NGUYÊN TRẦN OÁNH ĐÀO TRỌNG ÁNH. 2005. Từ điển sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 499 trang. TRẦN CÔNG KHÁNH PHẠM HẢI. 1984. Cây độc Việt Nam. Nhà xuất y học. Hà Nội. 226 trang. TRẦN KHẮC THI. 1993. Kỹ thuật trồng số rau xuất khẩu. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nôi. 114 trang. TRẦN QUANG HÙNG. 1999. Thuốc Bảo vệ thực vật. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 349 trang TRẦN THỊ THU THỦY. 2011. Bài giảng bệnh chuyên khoa. Bộ môn Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Tài liệu dạng điện tử. VÕ HOÀNG NGHIỆM. 2012. Điều tra, giám định bệnh hại hành tím (Allium ascalonicum L.) vụ hành giống thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng năm 2012. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 69 trang. VÕ VĂN CHI. 1997. Từ điển thuốc nam. nhà xuất y học. 1468 trang. VŨ ĐĂNG KHÁNH, VŨ VĂN ĐỘ NGUYỄN TIẾN THẮNG. (2007). Khảo sát hoạt tính ức chế số loài nấm gây bệnh sản phẩm chiết xuất từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. juss) trồng Việt Nam. Hội nghị khoa học công nghệ. Phầm III công nghệ chất có hoạt tính sinh học. VŨ TRIỆU MÂN. 2007. Bệnh đại cương. Nhà xuất Hà Nội. 164 trang. Tiếng anh AGRIOS G.N. 2005. Plant pathology. Elsevier Academic Press. San Diego, California 922p ALBERTO, R. T., M. S. V. DUCA, S. E. SANTIAGO, S. A.MILLER and L.L. BLACK. 2001. Formetly Philippine Phytopathology. 37 (1): 46-51. AMADIOHA, A. C. and V. I. Obi. 1998. Fungitoxic Activity of Extracts from Azadirachta indica and Xylopia aethiopica on Colletotrichum lindemuthianum in Cowpea. Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants. 6: 33-40. ASHOKA, S. 2008. Studies on fungal pathogens of vanilla with special references to Colletotrichum gloeosporioides (penz.) department of plant pathology college of agriculture. Dharwad. 58p. 26 BAILEY, J.A., R. J. O’CONNELL, R. J. PRING and C. NASH. 1992. Infection strategies of Colletotrichum species. In: Bailey, R.A. and M.J. Jeger (edes.). Colletotrichum: Biology, pathology and control. CAB international Wallingford UK. pp 88-120 BARRNET, H. L. and B. B. HUNTER. 1998. Illustrated genera of Imperfect fungi. 298p. BAXTER, A. P., G. C. A Westhuizen and A. Eicker. 1983. Morphology and taxonomy of South African isolates of Colletotrichum. South African Journal of Botany. 2: 259-289. BINYAMINI, N. and M. SCHIFFMANN-NADEL. 1971. Latent Infection in Avacado fruit due to Colletotrichum gloeosporioides. Phytopathology. 62: 592-594. BYRNE, J. A., M. K. HAUSBECK and R. HAMMERSCHIMIDT. 1997. Conidial germination and appressorium formation of Colletotrichum coccodes on tomato foliage. Plant disease. 81: 715-718. CABI, Crop Protection Compendium. 2007. CD-ROM Edition. COSTA, C. L., R. F. MARCIA, GERALDO, CARLA C. A. and CARLOS K. 2010. In vitro activity of neem oil [Azadirachta indica A. Juss (Meliaceae)] on Aspergillus flavus growth, sporulation, viability of spores, morphology and Aflatoxins B1and B2 production. Advances in Bioscience and Biotechnology. 1: 292-299. DICKMAN, M. B. and A. M. ALVAREZ. 1983. Latent infection of papaya caused by Colletotrichum gloeosporioides. Plant Disease. 67: 748-750. DICKMAN, M. B., S. S. PATIL and P. E. KOLATTUKUDY. 1982. Purification, characterization, and role in infection of an extracellular cutinolytic enzyme from Colletotrichum gloeosporioides Penz. on Carica papaya L. Physiology. Plant Pathology. 20: 333-347. DIEGUEZ-URIBEONDO, J., H. FORSTER NAD and J. E. ADASKAVEG. 2003. Subcuticular and intracellular hemibiotrophi development of Colletotrichum accutum on almond. Phytopathology. 92: 923-930. DOCAMPO, D. M. and S. F. NOME. 1970. New records of fungus and bacterial diseases of plants in Córdoba, Argentina. Plant Disease Reporter. 54 (11): 939 FIORI, A. C. G., K. R. F. SCHWAN-ESTRADA, J. R. STANGARLIN, J. B. VIDA, C. A. SCAPIM, M. E. S. CRUZ and S. F. PASCHOLATI. 2000. Antifungal Activity of Leaf Extracts and Essential Oils of some Medicinal Plants against Didymella bryoniae. Journal of Phytopathology. 148: 483-487. GAUTAM, A. K., S. AVASTHI and R. BHADAURIA. 2012. First report of anthracnose caused by Colletotrichum gloeosporioides on Boehravia diffusa in India. Archives of Phytopathology and Plant protection. 45 (2): 2502-2506 HADDAD, F.,A. LUIZ, MAFFIA, G.S. EDUARDO and MIZUBUTI. 2003. Avaliacao de fungicidas para o controle de Colletotrichum gloeosporioides em cebola. 28: 435-437. 27 HAJANO, J., A. M. LODHI, M. A. PATHAN, M. A. KHANZADA and G. S. SHAH. 2012. In vitro evaluation of fungicides, plant extracts and bio-controlagents against rice blast pathogen magnaporthe oryzae couch. Pakistan journal botony. 44 (5): 1775-1778. HAJANO, J., A. M. LODHI, M. A. PATHAN, M. A. KHANZADA and G. S. SHAH. 2012. In-Vitro Evaluation Of Fungicides, Plant Extracts And Bio-Controlagents Against Rice Blast Pathogen Magnaporthe Oryzae Couch. Pakistan journal botany. 44 (5): 1775-1778 HAMEED, S. 1997. Efficacy of some neem products against Phytophthora infestans. Thesis M. Phil. Quaid-e-Azam University, Islamabad, Pakistan. HASSAN, N. H. 2009. Inhibitory effects of neem extracts on banana, anthracnose postharvest pathogen Colletotrichum musae. FASM, Universiti Malaydia Terengganu. INGRAM, J., F. THOMAS, CUMMINGS and D. A. JOHNSON. 2011. Response of Colletotrichum Coccodes to selected Fungicides Using a Plant Inoculation Assay and Efficacy of Azoxystrobin Applied by Chemigation. American journal of potato research. KANAPATHIPILLAI, S.V. 1996. Comparative studies of isolate of Colletotrichum gloeosporioides from eighteen Malaysian Hosts Pertanika journal tropical agricuture Science. 19 (1). pp 715. KER-CHUNG K 1999. Germination and appressorium formation in Colletotrichum gloeosporioides. Proceedings of the National Science Council. 23 (3): 126-132. KIEHR, M., R. DELHEY and A. AZPILICUETA. 2012. Smudge and other diseases of onion caused by Colletotrichum circinans in southern Argentina. Phyton (Buenos Aires). 81: 161-164 KIM, W.G, S.K. HONG and J. H. KIM. 2008. Occurrence of anthracnose on Welsh onion caused by Colletotrichum circinans. Mycobiology. 36 (4) : 274–276 KUBERAN, T., A. BALAMURUGAN, R. VIDHYAPALLAVI, P. NEPOLEAN, R. JAYANTHI, T. BEULAH and R. PREMKUMAR. 2012. In vitro evaluation certain plant extracts against Glomerella cingulata causing brown blight disease of tea. World Journal of Agricultural Sciences. (5): 464-467. KUMAR, J., R. HUCKELHOVEN, U. BECKHOVE, S. NAGARAJAN and K. H. KOGEL. 2001. A compromised Mlo pathway affects the response of barley to thenectrophic fungus Bipolagis sorokiniana (teleomorph: Cochiliobolus satovus ) and its toxins. Phytopathlogy. 91: 127-133. KUMAR, S. A., N. P. E. REDDY, K. H. REDDY and M. C. DEVI. 2007. Evaluation of fungicidal resistance among Colletotrichum gloeosporioides isolates causing mango anthracnose in agri export zone of andhra pradesh, India. Plant Pathology Bulletin. 16: 157-160. LITZ, R. E. 1997. The mango Botany, Production and User. CAB International. 257-264. MAJEED, M., K.S. SATYAN and L. PRAKASH. 2007. Neem oil limonoid. Sabinsa Corporation. pp 1-8. MENDGEN, K. and HAHN M. 2002. Plant infection and the establishment of fungal biotrophy. Trends in Plant Science. 7: 352–356. 28 MIRZA, J.I., S. HAMEED, I. AHMAD,N. AYUB and R.H.C. STRANG. 2000. In vitroantifungal activity of neem products against Phytophthora infestans. Pakistan journal biology science. (5): 824-828. MONIQUE, H. and N. ANNA. 2009. ONION, BIOVISITION. MORIWAKI, J., T. TSUKIBOSHI and T. SATO. 2002. Grouping of Colletotrichum species in Japan based on rDNA sequences. Journal of General Plant Pathology. 68 (4): 307-320. NDUAGU, C., E. J. EKEFAN and A. O. NWANKITI. 1997. Effect Of Some Crude Plant Extracts On Growth Of Colletotrichum Capsici (Synd) Butler & Bisby, Causal Agent Of Pepper Anthracnose. Journal of Applied biosciences. (2): 184-190. NGULLIE, M., L. DAIHO., N.D. UPADHYAY. 2010. Biology management of fruit rot in the world’s hottest chili (Capsium chinense Jacq.). Journal of plant protection research. 50 (3): 269-273. NISCHWITZ, C., D. LANGSTON and H. F. SANDER. 2008. First report of Colletotrichum gloeosporioides causing “Twister Disease” of onion (Allium cepa) in Georgia. Plant disease. 92 (6): 974. http://dx.doi.org/10.1094/PDIS-92-6-0974C. OGBEBOR, N. AND AT. ADEKUNLE. 2005. Inhibition of conidial germination and mycelial growth of Corynespora cassiicola (Berk and Curt) of rubber (Hevea brasiliensis muell. Arg.) using extracts of some plants. African Journal of Biotechnology. (9): 996-1000. ONIFADE, A. K. 2000. Antifungal effect of Azadirachta indica A. Juss extracts on Colletotrichum lindemuthianum. Global Journal of Pure and Applied sciences. (3): 425-428 PUTTAWONG, S. and S. WONGROUNG. 2009. Plucao (Houttuynia cordata) Thunb. and sabsua (Eupatorium odoratum L.) extracts suppress Colletotrichum capsici and Fusarium oxysporum. Asian Journal of food and Agro-Industry. 381-386. RASHID, A., I. AHMAD, S. IRAM, J. I. MIRZA AND C. A. RAUF. 2004. Efficiency of different neem (Azadirachta indica A.juss) products against various life stages of Phytophthora infestans (mont.) de bary pakistan journal botany. 36 (4): 881-886. SADRI, N.L., Y. VIBHAVARI, K.N DESHTANDE, D. MENDULKAR and H. NANDAL. 1983. Male antifertility activity of Azadirachta indica in different species. Natural Pesticides from Neem tree (Azadirachta indica A. Juss) and other tropical plants. Deutsche Gesellschaft for Technische Zusammenarbeit (GTZ), Eschborn, Germany. pp 473-482. SHARMA, I. M., HARENDER RAJ and J. L. KAUL. 1994. Studies on post-harvest diseases of mango and chemical control of stem end rot and anthracnose. Indian Phytopathology. 47 (2): 197-200. SHURTLEFF, M. C. and C. W. AVERR. 1999. The Plant Disease Clinic and Field Diagnosis of Abiotic Diseases. Plant Science. 48 (3). 222p. SIKIROU, R., F. BEED, J. HOTÈGNI, S. WINTER, F. ASSOGBA-KOMLAN, R. REEDER and S. MILLER. 2011. First report of anthracnose caused by Colletotrichum gloeosporioides on onion (Allium cepa) in Benin. New Disease Reports. 29 SRIVAST, B. P., SINGH KP, SINGH UP and PANDEY VB. 1994. Effect of some naturally occurring alkaloids on conidial germination of Botrytis cinerea. Bioved. 5: 69-72 SUTTON B. C.1980. The Coelornycetes. Commonwealth Mycological Institute: Kew, U.K, 696p. SUTTON B.C. 1992. The genus Glomerella and its anamorph Colletotrichum. In J. A. & Jeger. M. J, eds. Bailey, Colletotrichum:Biology, Pathology & Control. CABI, UK. pp1-27. WALLER, J. M. 1992. Colletotrichum disease of perennial and other cash crops. In Colletotrichum: Biology, Pathology and Control, J. A. Bailey and M. J Jeger eds. Wallingford, UK: CAB International. 167-185. ZULFIQUAR, M., R. H. BRLANSKY and L. W. TIMMER. 1996. Interation of flower and vegetative tissuse of citrus by Colletotrichum acutatum and Colletotrichum gloeosporioides. Mycologia. 88: 121-128. MỘT SỐ TRANG WEB DƯƠNG VĨNH HẢO. 2012. Trồng tiêu thụ củ hành tím vĩnh châu. Sở khoa học công nghệ Sóc Trăng. (http://www.sokhcn.soctrang.gov.vn/wps/wcm/connect/ed00168040ca0aa0bc7cfd66b90c36b 8/03-2013_Bai+7.pdf?MOD=AJPERES) (ngày truy cập: 12/01/2014). ICALTD, Trung tâm Indonesia Thư viện Nông nghiệp Công nghệ phổ biến. 1973. Distribution and etiology of anthracnose in shallot (Allium ascalonicum L.) (http://www.pustaka.litbang.deptan.go.id/eng/index.php) (Ngày truy cập 12/12/2013). 30 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1. Bảng Anova đường kính khuẩn ty (mm) nấm Colletotrichum sp. thời điểm 24 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 113,840 Sai số 20 4,800 Tổng 24 118,640 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 28,460 0,240 F Prob 118,583 0,0000 CV (%) = 6,88 Phụ bảng Bảng Anova đường kính khuẩn ty (mm) nấm Colletotrichum sp. thời điểm 72 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 1608,560 Sai số 20 26,800 Tổng 24 1635,360 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 402,140 1,340 F Prob 300,104 0,0000 CV (%) = 6,75 Phụ bảng 3. Bảng Anova đường kính khuẩn ty (mm) nấm Colletotrichum sp. thời điểm 120 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 4450,540 Sai số 20 174,700 Tổng 24 4625,240 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 1112,635 8,735 F Prob 127,377 0,0000 CV (%) = 10,36 Phụ bảng Bảng Anova đường kính khuẩn ty (mm) nấm Colletotrichum sp. thời điểm 168 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 8623,640 Sai số 20 159,000 Tổng 24 8882,640 Nguồn biến động CV (%) = 8,86 Độ tự Trung bình bình phương 2155,910 12,950 F Prob 166,480 0,0000 Phụ bảng 5. Bảng Anova đường kính khuẩn ty (mm) nấm Colletotrichum sp. thời điểm 216 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 14138,940 Sai số 20 174,600 Tổng 24 14313,540 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 3534,735 8,730 F Prob 404,735 0,0000 CV (%) = 19,10 Phụ bảng 6. Bảng Anova đường kính trung bình khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV (%) = 6,02 Độ tự 20 24 Tổng bình phương 4296,518 61,912 4358,430 Trung bình bình phương 1074,130 3,096 F Prob 346,986 0,0000 Phụ bảng 7. Bảng Anova hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. thời điểm 24 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 0,969 Sai số 20 0,039 Tổng 24 1,008 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 0,242 0,002 F Prob 124,671 0,0000 CV (%) = 13,01 Phụ bảng 8. Bảng Anova hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. thời điểm 72 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 1,611 Sai số 20 0,022 Tổng 24 1,633 Nguồn biến động CV (%) = 7,3 Độ tự Trung bình bình phương 0,403 0,001 F 361,946 Prob Phụ bảng 9. Bảng Anova hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. thời điểm 120 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 1,657 Sai số 20 0,058 Tổng 24 1,715 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 0,414 0,003 F Prob 143,780 0,0000 CV (%) = 11,95 Phụ bảng 10. Bảng Anova hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. thời điểm 168 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 1,701 Sai số 20 0,051 Tổng 24 1,753 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 0,425 0,003 F Prob 165,567 0,0000 CV (%) = 11,8 Phụ bảng 11. Bảng Anova hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. thời điểm 216 GSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 1,701 Sai số 20 0,051 Tổng 24 1,753 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 0,425 0,003 F Prob 165,567 0,0000 CV (%) = 11,8 Phụ bảng 12. Bảng Anova hiệu trung bình ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. Nghiệm thức Tổng bình phương 1,501 Sai số 20 0,019 Tổng 24 1,520 Nguồn biến động CV (%) = 11,8 Độ tự Trung bình bình phương 0,375 0,001 F Prob 395,321 0,0000 Phụ bảng 13. Bảng Anova mật số bào tử nấm Colletotrichum sp. thời điểm 20 NSTN Nghiệm thức Tổng bình phương 7,190 Sai số 20 1,090 Tổng 24 8,280 Nguồn biến động CV (%) = 3,89 Độ tự Trung bình bình phương 1,798 0,055 F Prob 32,974 0,0000 [...]... đem l i nhiều kết quả khả quan, thân thiện với môi trường và đây cũng l hướng phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp trong tương lai Do đó, đề tài Khảo sát hiệu quả của thuốc hóa học đối với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên hành tím (Allium ascalonicum L. ) nhằm mục tiêu: ( 1) Xác định tác nhân gây bệnh thán thư trên hành tím (Allium ascalonicum L. ) ( 2) Tìm được loại thuốc hóa học. .. (mm) của nấm Colletotrichum sp sau khi xứ l với thuốc hóa học 30 3.2 Hiệu quả ức chế ( %) sự phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp sau khi xử l với thuốc hóa học 32 3.3 Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến khả năng hình thành bào tử của nấm Colletotrichum sp ở thời điểm 20 NSKC 33 x DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang 1.1 Sơ đồ bố trí thử nghiệm hiệu quả của thuốc hóa học đối với nấm Colletotrichum sp. .. Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên hành tím 19 3.1 Triệu chứng thán thư trên hành tím do nấm Colletotrichum sp sau khi l y bệnh nhân tạo 20 3.2 Đặc điểm hình thái của nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên hành tím 22 3.4 Hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn ty và hình thành bào tử nấm Colletotrichum sp của 4 loại thuốc hóa học ở thời điểm 216 GSKC 34 xi MỞ ĐẦU Hành tím l một trong những... còn l i Kích thư c đĩa áp biến động trong khoảng 7,5-15,6 x 5,0-8,8 µm 16 A B C D E F Hình 3.2 Đặc điểm hình thái nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên hành tím (A) và (B) Mặt trên và mặt dưới đĩa petri của tản nấm Colletotrichum sp (C) Gai cứng của nấm Colletotrichum sp (D) Hình dạng bào tử nấm Colletotrichum sp (E) và (F) các dạng đĩa áp của nấm Colletotrichum sp 17 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA... (Waller, 199 2) Trên thế giới, bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gây hại trên cây hành tím xuất hiện rộng rãi ở Java và Madura (ICALTD, 197 3) Bệnh l m thất thu năng suất từ 20-50% trên hành l ở Trung Quốc (Shi và Tông, 199 7) Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum được báo cáo xuất hiện đầu tiên tại Georgia năm 2007, bệnh gây hại trên củ hành giống Ngoài ra, nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư còn l m... với thiên địch nhưng hiệu quả đối với các loài sâu, bệnh hại (Đặng Thị Cúc, 200 8) 3 1.2 TÁC NHÂN GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM Nấm Colletotrichum l nấm đa ký chủ gây hại trên nhiều loại cây trồng như hành tím, ớt, cà chua, dưa, đậu, hành, xoài, đu đủ, chuối, cam quýt, táo, dâu, cà phê và nhiều loại hoa kiểng (Agrios, 200 5) Bệnh thán thư trên hành tím đã được xác định do nấm Colletotrichum circinans... thư ng Vết bệnh có những vòng đồng tâm (Hình 3.1B) Triệu chứng cây được l y bệnh nhân tạo giống với mô tả của của Alberto và ctv (200 1), Sikiro (201 1) và Võ Hoàng Nghiệm (201 3) B A Hình 3.1 Triệu chứng bệnh thán thư trên hành tím do nấm Colletotrichum sp sau khi l y bệnh nhân tạo (A) vết bệnh thán thư sau 2 NSLBNT (B) vết bệnh thán thư sau 4 NSLBNT 15 3.1.2 Đặc điểm phát triển của tản nấm Khi quan sát sự... và ctv., 2008; Võ Hoàng Nghiệm, 201 3) và nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra (Alberto và ctv., 2001; Sikirou, 201 1) 1.2.1 Phân loại Nấm Colleottrichum thuộc bộ nấm đĩa đài (Malanconiales), chi Colletotrichum (Phạm Văn Kim, 2000; Agrios, 200 5) 1.2.2 Đặc điểm hình thái và sinh học của nấm Colletotrichum 1.2.2.1 Đặc điểm hình thái của nấm Colletotrichum Chi Colletotrichum có dạng đĩa đài tròn hoặc... đến dạng liềm Nấm sống ký sinh và l giai đoạn bất toàn của chi Glomerella Chi nấm này khác với Gloeosporium vì nó có gai cứng Trong môi trường nuôi cấy, gai cứng có thể không xuất hiện (Bartnet và Hunter, 1998 trích dẫn bởi L Hoàng L Thuỷ, 200 4) Dưới đây l đặc điểm hình thái của Colletotrichum gloeosporioides và Colletotrichum circinans gây bệnh thán thư trên hành tím Colletotrichum gloeosporioides:... kế đến l thuốc Binhnomyl 80WP và Man 80WP với hiệu quả ức chế l n l ợt l 62,89% và 39,56% và thấp nhất l thuốc Amistar 250EC với hiệu quả ức chế l 31,67% Tóm l i, trong 4 loại thuốc hóa học thì thuốc Score 250SC có khả năng ức chế sự phát triển khẩu ty và hiệu quả ức chế cao nhất (> 70 %), kế đến l thuốc Binhnomyl 50WP (< 60 %) và hiệu quả ức chế thấp nhất l hai loại thuốc còn l i (< 30 %) 20 Bảng . học đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên hành tím (Allium ascalonicum L. ) nhằm mục tiêu: ( 1) Xác định tác nhân gây bệnh thán thư trên hành tím (Allium ascalonicum L. ) ( 2). KHÁNH DUY KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L. ) Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: BẢO VỆ. NGUYỄN KHÁNH DUY, 2013. Đề tài “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L. ) Luận văn tốt nghiệp ngành Bảo vệ

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan