khảo sát sự ảnh hưởng của các loại môi trường lên sự phát triển của nấm nomuraea rileyi (farlow) samson và hiệu lực của các loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp (spodoptera litura fabricius)

59 589 1
khảo sát sự ảnh hưởng của các loại môi trường lên sự phát triển của nấm nomuraea rileyi (farlow) samson và hiệu lực của các loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp (spodoptera litura fabricius)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THÀNH CÔNG KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Nomuraea rileyi (Farlow) Samson VÀ HIỆU LỰC CỦA CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH TRÊN SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabricius) Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Nomuraea rileyi (Farlow) Samson VÀ HIỆU LỰC CỦA CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH TRÊN SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabricius) Giáo viên hướng dẫn: PGs.TS. Trần Văn Hai Ks. Nguyễn Thị Diệu Hương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Công MSSV: 3103584 Lớp: TT1073A1 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT ---o0o--- Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Nomuraea rileyi (Farlow) Samson VÀ HIỆU LỰC CỦA CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH TRÊN SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabricius) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Công Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014 Cán hướng dẫn PGs. TS. Trần Văn Hai Ks. Nguyễn Thị Diệu Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT ---o0o--- Hội đồng chấm tốt nghiệp luận văn chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Nomuraea rileyi (Farlow) Samson VÀ HIỆU LỰC CỦA CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH TRÊN SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabricius) Do sinh viên Nguyễn Thành Công thực hiện. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014 Duyệt khoa BCN khoa Nông Nghiệp & SHƯD Chủ tịch Hội Đồng LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thành Công Giới tính: Nam Ngày sinh: 16/04/1992 Con ông: Nguyễn Anh Chiến bà: Nguyễn Thị Bạch Tuyết Quê quán: ấp Hòa Phú 4, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Sơ lược trình học tập: Từ năm 1998 – 2003: học trường Tiểu học Lê Văn Nhung, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Từ năm 2003 – 2007: học trường Trung học sở Lý Thường Kiệt, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Từ năm 2007 – 2010: học trường Trung học phổ thông chuyên Thoại Ngọc Hầu, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Từ năm 2010 – 2014: học trường Đại Học Cần Thơ. Tốt nghiệp Kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật năm 2014. LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thành Công LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha, mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai chúng con. Tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Trần Văn Hai cô Nguyễn Thị Diệu Hương tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn Thầy cố vấn học tập Lê Văn Vàng toàn thể thầy cô khoa Nông Nhiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức tâm huyết vô quý báu cho em suốt thời gian học tập trường. Đặc biệt quý thầy cô thuộc môn Bảo Vệ Thực Vật tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cám ơn bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 36, anh chị phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học 2, em lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 37, khóa 38, khóa 38 LT tận tình giúp đỡ động viên suốt trình làm đề tài. Thân gửi Các bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 36, chúc bạn thành công hạnh phúc tương lai. Trân trọng! MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT . v TÓM LƯỢC . vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1.NẤM Nomuraea rileyi . 1.1.1. Nguồn gốc lịch sử nghiên cứu 1.1.2. Phân loại . 1.1.3. Đặc điểm sinh học hình thái . 1.1.4. Cách thức lây nhiễm . 1.1.5. Khả sinh độc tố diệt côn trùng 1.1.5.1. Độc chất 1.1.5.2. Enzyme 1.2. NẤM Nomuraea atypicola 1.3. NẤM Paecilomyces sp. . 1.4. NẤM Verticillium sp. 1.5. Sâu ăn tạp 1.5.1. Ký chủ 1.5.2. Phân loại . 1.5.3. Đặc điểm hình thái sinh học . 1.5.4. Tập tính sinh sống cách gây hại CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 11 2.1.1. Thời gian địa điểm . 11 2.1.2. Vật liệu dụng cụ . 11 2.1.3. Các môi trường nuôi cấy nấm Nr 11 2.2. PHƯƠNG PHÁP 13 2.2.1. Thí nghiệm phòng thí nghiệm 13 2.2.1.1. Thí nghiệm điều kiện ảnh hưởng đến khả sinh trưởng nấm Nomuraea rileyi 13 2.2.1.2. Thí nghiệm hiệu lực nấm 15 2.2.2. Thí nghiệm nhà lưới 17 2.2.2.1. Các bước chuẩn bị . 17 2.2.2.2. Bố trí thí nghiệm 17 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 19 3.1. KHẢ NĂNG SINH BÀO TỬ VÀ KHUẨN LẠC CỦA NẤM Nomuraea rileyi TRÊN LOẠI MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY 19 3.1.1. Khả sinh trưởng khuẩn lạc nấm Nomuraea rileyi loại môi trường thử nghiệm . 19 3.1.2. Khả sinh bào tử nấm Nomuraea rileyi loại môi trường thử nghiệm . 20 3.2. KHẢ NĂNG SINH BÀO TỬ VÀ KHUẨN LẠC CỦA NẤM Nomuraea rileyi Ở CÁC NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU TRÊN MÔI TRƯỜNG MAYP1 22 3.2.1. Khả sinh trưởng khuẩn lạc nấm Nr nhiệt độ khác môi trường MAYP1 . 22 i 3.2.2. Khả sinh bào tử nấm Nr nhiệt độ khác môi trường MAYP1 . 23 3.3. KHẢO SÁT HIỆU LỰC CÁC LOÀI NẤM TRÊN SÂU ĂN TẠP TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM . 24 3.3.1. Độ hữu hiệu loài nấm sâu ăn tạp điều kiện phòng thí nghiệm . 24 3.3.2. Tỷ lệ sâu ăn tạp nhiễm nấm điều kiện phòng thí nghiệm 26 3.4. KHẢO SÁT HIỆU LỰC CÁC LOÀI NẤM TRÊN SÂU ĂN TẠP TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI . 26 3.4.1. Độ hữu hiệu loài nấm sâu ăn tạp điều kiện nhà lưới 26 3.4.2. Tỷ lệ sâu ăn tạp nhiễm nấm điều kiện nhà lưới 28 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 4.1. KẾT LUẬN 35 4.2. ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37 ii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Đường kính khuẩn lạc nấm Nomuraea rileyi môi trường khác 14, 21, 28, 35 ngày sau cấy Số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi môi trường khác 14, 21, 28, 35 ngày sau cấy Đường kính khuẩn lạc nấm Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 14, 21, 28, 35 ngày sau cấy 19 3.4 Số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 14, 21, 28, 35 ngày sau cấy 23 3.5 Độ hữu hiệu loài nấm sâu ăn tạp điều kiện phòng thí nghiệm 24 3.6 3.7 3.8 Tỷ lệ sâu ăn tạp nhiễm nấm điều kiện phòng thí nghiệm Độ hữu hiệu loài nấm sâu ăn tạp điều kiện nhà lưới Tỷ lệ sâu ăn tạp nhiễm nấm điều kiện nhà lưới 26 27 28 3.1 3.2 3.3 iii 20 22 25oC 20oC Hình 3.5. Nấm Nr môi trường MAYP1 nhiệt độ 25 0C 200C 35 NSKC, mặt trên. 25oC 20oC Hình 3.6. Nấm Nr môi trường MAYP1 nhiệt độ 25 0C 200C 35 NSKC, mặt dưới. 31 Hình 3.7. Nấm Nr môi trường MAYP1 nhiệt độ 200C 21 NSKC. Hình 3.8. Nấm Nr môi trường MAYP1 nhiệt độ 250C 21 NSKC. Hình 3.9. Bố trí thí nghiệm hiệu lực phòng thí nghiệm. 32 Hình 3.10. Bố trí thí nghiệm hiệu lực nhà lưới. Hình 3.11. Phun nấm thí nghiệm nhà lưới. Hình 3.12. Sâu ăn tạp nhiễm nấm phòng thí nghiệm. 33 Hình 3.13. Sâu ăn tạp nhiễm nấm Nr nhà lưới. Hình 3.14. Sâu ăn tạp nhiễm nấm Ver nhà lưới. Hình 3.15. Sâu ăn tạp nhiễm nấm Pae nhà lưới. Hình 3.16. Sâu ăn tạp nhiễm nấm Na nhà lưới. 34 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN Kết khảo sát khả sinh trưởng khuẩn lạc hình thành bào tử nấm Nomuraea rileyi . Cả môi trường nuôi cấy (MAYP 1, MAYP2, MAY, MAYR) sử dụng cho thí nghiệm nuôi cấy nấm N. rileyi tạo khuẩn lạc hình thành bào tử.  Môi trường sinh trưởng tốt nấm N. rileyi MAYP1 thích hợp cho phát triển ĐKKL SLBT nấm. Ở 35 NSKC nấm N. rileyi có ĐKKL 38,50 mm SLBT 2,47 bào tử/ ml.  Nhiệt độ sinh trưởng tốt nấm N. rileyi 25 oC nhiệt độ mà nấm thích hợp để phát triển với ĐKKL 39,60 mm SLBT 3,60 bào tử/ ml. Kết khảo sát hiệu lực nấm Nomuraea rileyi, Nomuraea atypicola, Paecilomyces sp., Verticillium sp. sâu ăn tạp.  Kết khảo sát hiệu lực loài nấm sâu ăn tạp điều kiện phòng thí nghiệm Verticillium sp. đạt 71,25% 12 NSKN, tỷ lệ nhiễm nấm đạt 74,00% nấm có ĐHH thấp N. rileyi đạt 92,50% 12 NSKN đồng thời tỷ lệ nhiễm nấm đạt 95,22% nồng độ có ĐHH cao nhất.  Kết khảo sát hiệu lực loài nấm sâu ăn tạp điều kiện nhà lưới Verticillium sp. có ĐHH thấp với 50,00% 12 NSKP, tỷ lệ nhiễm nấm 85,43% N. rileyi có ĐHH cao với 67,25% , tỷ lệ nhiễm nấm 96,34%. 4.2. ĐỀ NGHỊ 35 - - - Tiếp tục thử nghiệm môi trường nuôi cấy nấm Nomuraea rileyi để có kết toàn diện thích hợp loài nấm môi trường nuôi cấy. Cho thử nghiệm loài nấm nhiều nhiệt độ khoảng cách gần để tìm xác nhiệt độ mà nấm Nomuraea rileyi thích hợp để phát triển. Tiếp tục khảo sát hiệu lực nấm Nomuraea rileyi điều kiện đồng. Tiếp tục khảo sát sinh trưởng phòng thí nghiệm nấm Nomuraea rileyi phân lập sâu ăn tạp thí nghiệm 4. 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Thị Hoàng Dung, 2013. Khảo sát đặc tính sinh học đánh giá khả ký sinh chủng nấm Nomuraea rileyi côn trùng thuộc Lepidoptera điều kiện In-Vitro. Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đức Khiêm (2006). Giáo trình Côn trùng học nông nghiệp. Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 268 trang. Nguyễn Thị Hồng Diễm, 2009. Hiệu lực số loài nấm ký sinh lên rệp sáp (Homoptera : Pseudococcidae) gây hại sầu riêng thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Đĩnh. 2004. Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật. Hà Nội. Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen. 2011. Côn trùng gây hại trồng. Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất Nông Nghiệp. Phạm Huỳnh Thanh Vân Lê Thị Thùy Minh (2001). Sâu Ăn Tạp Spodoptera litura: Một số đặc điểm sinh học, sinh thái thành phần, tác động thiên địch điều kiện vùng đồng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng. Đại học Cần Thơ. Phạm Thị Thùy, 2004. Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Phạm Thị Thùy, 2011. Kết điều tra thành phần vi sinh vật ký sinh gây bệnh số côn trùng hại trồng vùng đồng sông Hồng. Trong hội nghị ngành sinh học Việt Nam (Eds.), Hội nghị côn trùng học quốc gia, (7): 696-704. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Trần Thị Thùy Dung (2008). Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo khảo sát ảnh hưởng Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ. Trần Văn Hai, 2005. Giáo trình hóa bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ Trần Văn Mão, 2002. Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích. Tập II: Sử dụng vi sinh vật có ích. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 37 Tiếng Anh Boucias, D. G., E. A. Schoborg and E. G. Allen, 1982. The relative susceptibility of six noctuid species to infection by Nomuraea rileyi isolated from Anticarsa emmatalis. Journal of Invertebrate Pathology,39 (2): 238-240. Boucias, D. G and J. C. Pendland, 1984a. Nutritional requirements for conidial germination of several host range pathotypes of the entomopathogenic fungus Nomuraea rileyi. Journal of Invertebr Pathology, 43: 288–292. Gindin, G., Barash, I., Harari, N. and Raccah, B., 1994. Phytoparasitica, 22: 189196 Humber, R. A. (2006). Fungi: Identification. In: Lawrence A. L. (Eds). Manual techniques in insect pathology (1997). Elsevier science. Biological techniques series. Accdemic press, USA, 153-185. Ignoffo C. M., B. Putler, D. L. Hostetter and W. A. Dickerson, 1976. Susceptibility of the cabbage looper Trichoplusia ni and velvetbean caterpillar Anticarsia gemmatalis to several isolates of the entomopathogenic fungus Nomuraea rileyi. Journal of Invertebrate Pathology, 28: 259-262. Ignoffo, C. M., C. Garcia, D. L. Hostetter, and R. E. Pinnell, 1977. Laboratory studies of the entomopathogenic fungus Nomuraea rileyi: Soil-borne contamination of soybean seedlings and dispersal of diseased larvae of Trichoplusia ni. Journal of Invertebrate Pathology, 29 (2): 147-152 Ignoffo C. M., C. Garcia and R. A. Samson, 1989. Relative virulence of Nomuraea spp. (N. rileyi, N. atypicola, N. anemonodies) originally isolated from an insect, a spider, and soil. Journal of Invertebrate Pathology, 54: 373-378. Kamimura M., H. Saito, R. Niwa, T. Niimi, K. Toyoda, C. Ueno, Y. Kanamori, S. Shimura and M. Kiuchi. 2012. Fungal ecdysteroid-22-oxidase, a new tool for manipulating ecdysteroid signaling and insect development. Journal of biological chemistry, 287 (20): 16488-16498. Kanaoka, M., Isogai, A, Murakoshi, S., Ichinoe, M., Suzuki, A., and Tamura, S. 1978. Bassianolide, a new insecticidal cyclodepsipeptide from Beauveria bassiana and Verticillium lecanii. Agric. Biol. Chem. 42, 629-635. Kiuchi, M., H. Yasui, S. Hayasaka and M. Kamimura, 2003. Entomogenous fungus Nomuraea rileyi inhibits host insect molting by C22-oxidizing inactivation of hemolymph ecdysteroids. Arch Insect Biochem Physiol, 52(1): 35-44. 38 Kumar V., G.P. Singh, V. Kumar, A.M. Babu and R.K. Datta, 1997. SEM study on the invasion of Nomuraea rileyi (Farlow) on silkworm, Bombyx mori Linn. causing green muscardine. Journal of Mycopathologia, 138: 141– 144. Lacey, A. Kirk and Jhn A. Goolsby, 1996. Classical biological control of Bemisia tabaci. Journal of Interagency Research and Implementation, 127: 122128. Latgé, J. P., Boucias, D. G. and B. Fournet, 1988. Structure of the exocellular polysaccharide produced by the fungus Nomuraea rileyi. Journal of Carbohydrate Research, 181: 282-286. Mohamed, A. K. A., P. P. Sikorowski, J. V. Bell. 1977. Susceptibility of Heliothis zea larvae to Nomuraea rileyi at various temperatures. Journal of Invertebrate Pathology, 30 (3): 414-417. McCoy, C. W., Boucias and Joslyn. 1988. Isozyme differentiation among 17 geographical isolates of Hirsutella thompsonii. J, Invertebr. Pathol. 39, 329-337. Padanad, M. S. and P. U. Krishnaraj, 2009. Pathogenicity of native entomopathogenic fungus Nomuraea rileyi against Spodoptera litura. Journal of Plant Health Progress (8). Pendland J. C., and D. G. Boucias, 1985. Hemagglutinin activity in the hemolymph of Anticarsia gemmatalis larvae infected with the fungus Nomuraea rileyi. Journal of Developmental and Comparative Immunology, (1): 21-30. Prompiboon P., A. Bhumiratana, S. Ruchirawat, D. G. Boucias and C. Wiwat, 2008. Isolation of ergosterol peroxide from Nomuraea rileyi infected larvae of tobacco cutworm. Journal of Microbiol Biotechnol, 24: 2909-2917. Samson, R.A., Evans, H.C. and Latge, J.P. (1988). Atlas of Entomopathogenic Fungi. Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg. New York. 1-187. Sprenkel R. K. and W. M. Brooks, 1975. Artificial dissemination and epizootic initiation of Nomuraea rileyi, an entomogenous fungus oflepidopterous pests of soybeans. Journal of Econ Entomol, 68: 847-851. Srisukchayakul P., C. Wiwatb and S. Pantuwatanac. 2005. Studies on the pathogenesis of the local isolates of Nomuraea rileyi against Spodoptera litura. ScienceAsia, 31 (2005): 273-276. 39 Tseng, Y. K., M. S. Wu and R. F. Hou, 2008. Induction of apoptosis in SF21 cell line by conditioned medium of the entomopathogenic fungus, Nomuraea rileyi, through Sf-caspase-1 signaling pathway. Arch Insect Biochem Physiol, 68 (4) 206-214. Trang web < http://sv.wikipedia.org/wiki/Nomuraea_atypicola> 40 PHỤ LỤC Bảng 1. Bảng ANOVA đường kính khuẩn lạc nấm Nomuraea rileyi 14 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Tổng bình Trung bình bình Giá trị Nguồn biến động Độ tự F tính phương phương P * Nghiệm thức (T) 28,672 9,557 7,809 0,0037 Sai số 12 14,688 1,224 Tổng 15 43,359 CV = 7,30% * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 2. Bảng ANOVA đường kính khuẩn lạc nấm Nomuraea rileyi 21 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Tổng bình Trung bình bình Giá trị Nguồn biến động Độ tự F tính phương phương P Nghiệm thức (T) 104,125 34,708 9,771* 0,0015 Sai số 12 42,625 3,552 Tổng 15 146,750 CV = 7,35% * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 3. Bảng ANOVA đường kính khuẩn lạc nấm Nomuraea rileyi 28 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Tổng bình Trung bình bình Giá trị Nguồn biến động Độ tự F tính phương phương P * Nghiệm thức (T) 351,047 117,016 22,445 0.0000 Sai số 12 62,563 5,214 Tổng 15 413,609 CV = 6,27% * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 4. Bảng ANOVA đường kính khuẩn lạc nấm Nomuraea rileyi 35 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Tổng bình Trung bình bình Giá trị Nguồn biến động Độ tự F tính phương phương P Nghiệm thức (T) 454,813 151,604 16,445* 0,0002 Sai số 12 110,625 9,219 Tổng 15 565,438 CV = 7,75% * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 5. Bảng ANOVA số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi 14 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức (T) Sai số Tổng 11 Tổng bình phương 0,002 0,000 0,002 Trung bình bình phương 0,001 0,000 F tính 10,069* Giá trị P 0,0043 CV = 0,72% Số liệu chuyển đổi sang log(x+10) trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 6. Bảng ANOVA số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi 21 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức (T) Sai số Tổng 11 Tổng bình phương 0,004 0,001 0,005 Trung bình bình phương 0,001 0,000 F tính 23,392* Giá trị P 0,0003 CV = 0,76% Số liệu chuyển đổi sang log(x+10) trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 7. Bảng ANOVA số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi 28 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức (T) Sai số Tổng 11 Tổng bình phương 0,004 0,001 0,005 Trung bình bình phương 0,001 0,000 F tính 14,829* Giá trị P 0,0012 CV = 0,88% Số liệu chuyển đổi sang log(x+10) trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 8. Bảng ANOVA số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi 35 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức (T) Sai số Tổng 11 Tổng bình phương 0,002 0,001 0,003 Trung bình bình phương 0,001 0,000 F tính 3,176* Giá trị P 0,0849 CV = 1,18 % Số liệu chuyển đổi sang log(x+10) trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 9. Bảng phân tích phương sai đường kính khuẩn lạc Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 14 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nghiệm thức 200C 250C Trung bình Phương sai Giá trị F 1,675 1,650 0,001 0,002 2,0000 CV = 2,13 % * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Mức ý nghĩa F 0,5836 Giá trị T 1,0000 Mức ý nghĩa T 0,3559 Bảng 10. Bảng phân tích phương sai đường kính khuẩn lạc Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 21 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nghiệm thức 200C 250C Trung bình Phương sai Giá trị F 1,800 2,413 0,002 0,016 9,3750 Mức ý nghĩa F 0,0986 Giá trị T -9,3157 Mức ý nghĩa T 0,0001 CV = 4,41% * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 11. Bảng phân tích phương sai đường kính khuẩn lạc Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 28 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nghiệm thức 200C 250C Trung bình Phương sai Giá trị F 2,112 3,425 0,062 0,009 6,7954 Mức ý nghĩa F 0,1498 Giá trị T -9,8198 Mức ý nghĩa T 0,0001 CV = 6,83% * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 12. Bảng phân tích phương sai đường kính khuẩn lạc Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 35 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nghiệm thức 200C 250C Trung bình Phương sai Giá trị F 2,463 3,962 0,006 0,006 1,0000 Mức ý nghĩa F 1,0000 Giá trị T -28,2843 Mức ý nghĩa T 0,0000 CV = 2,33% * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 13. Bảng phân tích phương sai số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 14 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nghiệm thức 200C 250C Trung bình Phương sai Giá trị F 1,048 1,043 0,00031 0,00004 6,3825 Mức ý nghĩa F 0,2709 Giá trị T 0,5220 Mức ý nghĩa T 0,6293 CV = 1,27% Số liệu chuyển đổi sang log(x+10) trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 14. Bảng phân tích phương sai số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 21 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nghiệm thức 200C 250C Trung bình Phương sai Giá trị F 1,052 1,093 0,00031 0,00028 1,1089 Mức ý nghĩa F 0,9483 Giá trị T -2,9349 CV = 1,60% Số liệu chuyển đổi sang log(x+10) trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Mức ý nghĩa T 0,0426 Bảng 15. Bảng phân tích phương sai số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 28 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nghiệm thức 200C 250C Trung bình Phương sai Giá trị F 1,057 1,109 0,00007 0,00006 1,1952 Mức ý nghĩa F 0,9111 Giá trị T -7,6720 Mức ý nghĩa T 0,0016 CV = 0,77% Số liệu chuyển đổi sang log(x+10) trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 16. Bảng phân tích phương sai số lượng bào tử nấm Nomuraea rileyi nhiệt độ khác môi trường MAYP1 35 NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nghiệm thức 200C 250C Trung bình Phương sai Giá trị F 1,066 1,133 0,00015 0,00125 8,4430 Mức ý nghĩa F 0,2118 Giá trị T -3,1041 Mức ý nghĩa T 0,0361 CV = 2,40% Số liệu chuyển đổi sang log(x+10) trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. * Khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 17: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm NSKN Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 16,38% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 27,755 1245,600 120,858 1394,213 Trung bình bình phương 9,252 311,400 10,072 F tính 0,9186 30,9189 Giá trị P 0,0000 x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Bảng 18: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm NSKN Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 11,49% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 7,882 3219,502 130,925 3358,309 Trung bình bình phương 2,627 804,875 10,910 F tính 0,2408 73,7711 x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Giá trị P 0,0000 Bảng 19: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm NSKN Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 8,72% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 9,941 5936,887 129,206 6076,034 Trung bình bình phương 3,314 1484,222 10,767 F tính Giá trị P 0,3078 137,8472 0,0000 x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Bảng 20: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm NSKN Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 7,35% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 8,563 10219,779 147,369 10375,712 Trung bình bình phương 2,854 2554,945 12,281 F tính Giá trị P 0,2324 208,0444 0,0000 x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Bảng 21: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện phòng thí nghiệm thời điểm 12 NSKN Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 5,60% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 9,278 13416,291 112,766 13538,335 Trung bình bình phương 3,093 3354,073 9,397 F tính Giá trị P 0,3291 356,9250 0,0000 x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Bảng 22: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện nhà lưới thời điểm NSKP Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 11,40% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 5,388 706,531 38,014 749,933 Trung bình bình phương 1,796 176,633 3,168 F tính 0,5670 55,7584 x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Giá trị P 0,0000 Bảng 23: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện nhà lưới thời điểm NSKP Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 7,80% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 1,060 1944,429 39,556 1985,045 Trung bình bình phương 0,353 486,107 3,296 F tính Giá trị P 0,1072 147,4681 0,0000 x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Bảng 24: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện nhà lưới thời điểm NSKP Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 5,00% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 9,279 3625,460 27,793 3662,532 Trung bình bình phương 3,093 906,365 2,316 Giá trị P 1,3355 0,3089 391,3363 0,0000 F tính x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Bảng 25: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện nhà lưới thời điểm NSKP Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 3,45% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 21,365 5624,013 19,450 5664,828 Trung bình bình phương 7,122 1406,003 1,621 Giá trị P 4,3937 0,0264 867,4560 0,0000 F tính x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. Bảng 26: Bảng ANOVA độ hữu hiệu loại nấm sâu ăn tạp điều kiện nhà lưới thời điểm 12 NSKP Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 3,47% Độ tự 12 19 Số liệu chuyển đổi sang arcsin Tổng bình phương 19,253 7139,644 24,602 7183,499 Trung bình bình phương 6,418 1784,911 2,050 Giá trị P 3,1303 0,0657 870,6113 0,0000 F tính x trước phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%. [...]... các loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius), vì vậy đề tài Khảo sát sự ảnh hưởng của các loại môi trường lên sự phát triển của nấm Nomuraea rileyi (Farlow) Samson và hiệu lực của các loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) được thực hiện Đề tài được thực hiện từ tháng 3/2013 đến tháng 3/2014 tại phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học 2 và nhà lưới bộ môn... biến động hiệu lực của các loài nấm lên sâu ăn tạp qua các thời điểm khác nhau ở phòng thí nghiệm Biểu đồ biến động hiệu lực của các loài nấm lên sâu ăn tạp qua các thời điểm khác nhau ở nhà lưới Nấm Nr trên các môi trường nuôi cấy 35 NSKC, mặt trên Nấm Nr trên các môi trường nuôi cấy 35 NSKC, mặt dưới Nấm Nr trên môi trường MAYP1 ở nhiệt độ 250C và 200C ở 35 NSKC, mặt trên Nấm Nr trên môi trường MAYP1... Khảo sát sự ảnh hưởng của các loại môi trường lên sự phát triển của nấm Nomuraea rileyi (Farlow) Samson và hiệu lực của các loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) được thực hiên 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 NẤM Nomuraea rileyi 1.1.1 Nguồn gốc và lịch sử nghiên cứu Năm 1709, sau những phát hiện đầu tiên của Balineri về nấm gây bệnh trên côn trùng và ngành khoa học nghiên... extract Nomuraea atypicola Nomuraea rileyi Ngày sau khi cấy Ngày sau khi nhúng Ngày sau khi phun Nghiệm thức Phòng thí nghiệm Paecilomyces sp Độ ẩm tương đối (Relative Humidity) Sâu ăn tạp Số lượng bào tử Nhiệt độ (Temperature) Verticillium sp v Nguyễn Thành Công, 2014 Khảo sát sự ảnh hưởng của các loại môi trường lên sự phát triển của nấm Nomuraea rileyi (Farlow) Samson và hiệu lực của các loại nấm ký sinh. .. sinh trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Với mục đích khảo sát sự ảnh hưởng của các loại môi trường và nhiệt độ mà nấm Nomuraea rileyi phát triển tốt nhất, làm tiền đề cho các thí nghiệm sau trong phòng thí nghiệm, đồng thời đánh giá hiệu quả phòng trừ sinh học của các loại nấm ký. .. ĐKKL là 39,60 mm và SLBT là 3,60x108 bào tử/ đĩa ở 35 NSKC Nhiệt độ càng giảm sự phát triển của nấm càng kém Đối với thí nghiệm hiệu lực của các loại nấm Nomuraea rileyi, Nomuraea atypicola, Verticillium sp., Paecilomyces sp trên sâu ăn tạp trong điều kiện phòng: - Thí nghiệm 3: So sánh hiệu lực của các loại nấm trên sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm Nấm Nomuraea rileyi có hiệu lực cao nhất là... của nấm trên 2 môi trường này là tương đương nhau Riêng MAY và MAYR là môi trường có số lượng bào tử hình thành kém nhất Như vậy qua thí nghiệm 1, MAYP1 và MAYP2 là 2 môi trường thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm Nomuraea rileyi 21 3.2 KHẢ NĂNG SINH BÀO TỬ VÀ KHUẨN LẠC CỦA NẤM Nomuraea rileyi Ở CÁC NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU TRÊN MÔI TRƯỜNG MAYP1 3.2.1 Khả năng sinh trưởng khuẩn lạc của nấm Nomuraea rileyi. .. tử của nấm Nomuraea rileyi Thí nghiệm 1: Khảo sát sự sinh trưởng của khuẩn lạc và khả năng sinh bào tử của nấm Nomuraea rileyi trên 4 loại môi trường MAY, MAYP1, MAYP2, MAYR Kết quả được đánh giá bằng đường kính khuẩn lạc (ĐKKL) (mm) và số lượng bào tử/ đĩa ghi nhận vào các ngày 14, 21, 28, 35 ngày sau khi cấy (NSKC), sau đó tìm ra môi trường mà nấm này phát triển tốt nhất Thí nghiệm 2: Khảo sát sự sinh. .. độ 250C và 200C ở 35 NSKC, mặt dưới Nấm Nr trên môi trường MAYP1 ở nhiệt độ 200C ở 21 NSKC Nấm Nr trên môi trường MAYP1 ở nhiệt độ 250C ở 21 NSKC Bố trí thí nghiệm hiệu lực ở phòng thí nghiệm Bố trí thí nghiệm hiệu lực ở nhà lưới Phun nấm ở thí nghiệm nhà lưới Sâu ăn tạp nhiễm nấm trong phòng thí nghiệm Sâu ăn tạp nhiễm nấm Nr ở nhà lưới Sâu ăn tạp nhiễm nấm Ver ở nhà lưới Sâu ăn tạp nhiễm nấm Pae... như ở thí nghiệm 3 18 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHẢ NĂNG SINH BÀO TỬ VÀ KHUẨN LẠC CỦA NẤM Nomuraea rileyi TRÊN 4 LOẠI MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY 3.1.1 Khả năng sinh trưởng khuẩn lạc của nấm Nomuraea rileyi trên 4 loại môi trường thử nghiệm Kết quả được thể hiện qua bảng 3.1 Bảng 3 1 Đường kính khuẩn lạc của nấm Nomuraea rileyi trên các môi trường khác nhau ở 14, 21, 28, 35 ngày sau khi cấy T= 25 oC, . KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Nomuraea rileyi (Farlow) Samson VÀ HIỆU LỰC CỦA CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH TRÊN SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabricius). giá hiệu quả phòng trừ sinh học của các loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius), vì vậy đề tài . Khảo sát sự ảnh hưởng của các loại môi trường lên sự phát triển của nấm. CỦA CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Nomuraea rileyi (Farlow) Samson VÀ HIỆU LỰC CỦA CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH TRÊN SÂU ĂN TẠP (Spodoptera litura Fabricius) Sinh viên thực

Ngày đăng: 17/09/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan