ảnh hưởng của mỡ cá tra trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà hisex – brown giai đoạn 25 – 32 tuần tuổi

55 1.5K 2
ảnh hưởng của mỡ cá tra trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà hisex – brown giai đoạn 25 – 32 tuần tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LÝ MINH THIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA MỠ CÁ TRA TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ HISEX – BROWN GIAI ĐOẠN 25 – 32 TUẦN TUỔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LÝ MINH THIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA MỠ CÁ TRA TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ HISEX – BROWN GIAI ĐOẠN 25 – 32 TUẦN TUỔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN THỊ THỦY 2014 PHẦN KÝ DUYỆT Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 DUYỆT BỘ MÔN TS. NGUYỄN THỊ THỦY Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG . . . . . . . . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết thu thí nghiệm trình bày luận văn có thật chưa công bố công trình nghiên cứu hay luận văn khác. Nếu có sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa Bộ môn. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực Lý Minh Thiện i LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập rèn luyện trường, không ngừng tích lũy kiến thức kinh nghiệm từ thực tiễn. Tôi đạt thành ngày hôm nhờ vào động viên từ gia đình, giúp đỡ nhiệt tình từ quý Thầy Cô giảng dạy, chia sẻ từ bạn bè xung quanh. Những tình cảm chân thành đó, xin khắc ghi lòng. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành, nuôi nấng, yêu thương, dạy dỗ, tạo điều kiện cho ăn học đến ngày hôm hy sinh đời tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy Cô Bộ môn Chăn nuôi – Thú y, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng. Cô Nguyễn Thị Thủy, cố vấn học tập lớp Chăn nuôi – Thú y khóa 37 hết lòng quan tâm giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, người tận tình hướng dẫn hoàn thành nghiên cứu này. Anh Nguyễn Hoài An, anh Trần Thanh Phong tập thể anh em, Cô làm việc trại nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần để thuận lợi tiến hành thí nghiệm trại gà đẻ ấp Phú Thọ, xã Tân Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Tập thể lớp Chăn nuôi – Thú y K37A động viên, giúp đỡ, chia buồn vui, khó khăn trình học tập. Kính chúc tất dồi sức khỏe, hạnh phúc thành đạt! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực Lý Minh Thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ . ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG . v DANH MỤC HÌNH vi TÓM LƯỢC . vii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Đặc điểm sinh học gà 2.1.1 Đặc điểm hoạt động sinh lý . 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sinh sản . 2.1.3 Cấu tạo trứng gà 2.2 Sơ lược giống gà chuyên trứng . 2.2.1 Giống gà Hisex- Brown . 2.2.2 Giống gà Lohmann Brown 2.2.3 Giống gà Brown Nick 2.2.4 Giống gà Goldline – 54 . 2.2.5 Giống gà Hyline 2.2.6 Giống gà Leghorn 2.2.7 Giống gà Isa Brown . 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng gà đẻ . 2.3.1 Nhu cầu lượng 10 2.3.2 Nhu cầu protein . 11 2.3.3 Nhu cầu vitamin muối khoáng . 13 2.4 Sơ lược mỡ cá Tra . 14 2.5 Các tiêu suất chất lượng trứng . 15 2.5.1 Sản lượng trứng . 15 2.5.2 Khối lượng trứng . 15 2.5.3 Chất lượng trứng . 16 2.6 Quy luật đẻ trứng 17 2.7 Một số nghiên cứu bổ sung mỡ cá tra thực . 18 2.7.1 Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi mỡ cá Tra lên gà Hisex- Brown 21 – 29 tuần tuổi . 18 2.7.2 Ảnh hưởng bổ sung dầu nành mỡ cá lên gà Hisex – Brown 44 – 52 tuần tuổi . 19 2.7.3 Ảnh hưởng bổ sung dầu mỡ lên gà ISA Brown 32 – 36 tuần tuổi 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 21 3.1 Phương tiện thí nghiệm 21 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm . 21 3.1.2 Đối tượng thí nghiệm 21 3.1.3 Chuồng trại 21 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm . 23 3.1.5 Thức ăn thí nghiệm 24 3.2 Phương pháp thí nghiệm 24 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 24 iii 3.2.2 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng 24 3.2.3 Quy trình phòng bệnh cho gà trại . 25 3.2.4 Phương pháp lấy mẫu 26 3.2.5 Các tiêu theo dõi 26 3.2.6 Hiệu kinh tế 28 3.2.7 Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 29 4.1 Nhận xét chung đàn gà thí nghiệm 29 4.2 Kết thí nghiệm . 29 4.2.1 Ảnh hưởng phần thí nghiệm lên suất trứng tiêu tốn thức ăn. 29 4.2.2 Ảnh hưởng phần đến số lượng protein thô (CP), lượng trao đổi (ME) béo thô(EE) ăn vào gà . 31 4.2.3 Ảnh hưởng phần thí nghiệm lên chất lượng trứng . 33 4.2.4 Tỷ lệ trứng loại thải . 36 4.2.5. Tăng trọng gà thí nghiệm . 36 4.2.6 Hiệu kinh tế phần thí nghiệm 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị . 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 39 PHỤ LỤC 40 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chức ống dẫn trứng gà mái .4 Bảng 2.2: Nhu cầu dinh dưỡng gà đẻ Hisex-Brown .6 Bảng 2.3: Tỷ lệ đẻ trọng lượng trứng chuẩn gà đẻ Hisex-Brown .7 Bảng 2.4: Thành phần acid béo mỡ cá Tra .14 Bảng 2.5: Ảnh hưởng việc bổ sung bột tỏi mỡ cá Tra vào phần gà đẻ giống Hisex Brown giai đoạn 21 đến 29 tuần tuổi chuồng kín 18 Bảng 2.6: Ảnh hưởng việc bổ sung mức độ dầu nành mỡ cá phần gà đẻ Hisex Brown giai đoạn 44 – 52 tuần tuổi chuồng kín 19 Bảng 2.7: Ảnh hưởng bổ sung mức độ mỡ cá dầu phộng phần gà đẻ ISA Brown giai đoạn 32 – 36 tuần tuổi chuồng kín 20 Bảng 3.1: Thành phần hóa học thức ăn, % DM .24 Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm 24 Bảng 3.3: Quy trình sử dụng thuốc vaccine cho gà trại 25 Bảng 4.1: Ảnh hưởng phần thí nghiệm lên suất trứng .29 Bảng 4.2: Lượng protein thô (CP), lượng trao đổi (ME) béo thô (EE) ăn vào nghiệm thức .32 Bảng 4.3: Ảnh hưởng phần thí nghiệm lên chất lượng trứng 33 Bảng 4.4: Tỷ lệ trứng loại nghiệm thức .36 Bảng 4.5: Tăng trọng trung bình gà mái thí nghiệm 36 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế nghiệm thức thí nghiệm .37 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hệ sinh dục gà mái . Hình 2.2: Cấu tạo trứng gà . Hình 2.3: Gà mái Hisex- Brown . Hình 3.1: Gà mái đẻ Hisex- Brown nuôi thí nghiệm 21 Hình 3.2: Tổng quan chuồng nuôi gà thí nghiệm . 22 Hình 3.3: Hệ thống làm mát . 22 Hình 3.4: Hệ thống quạt hút . 22 Hình 3.5: Hệ thống máng ăn . 23 Hình 3.6: Hệ thống nước uống . 23 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh tỷ lệ đẻ nghiệm thức tuần 30 Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng bổ sung mỡ cá lên tiêu tốn thức ăn tỷ lệ đẻ 31 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh lượng CP ME ăn vào nghiệm thức 32 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh khối lượng trứng trung bình qua tuần 34 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng bổ sung mỡ cá lên tỷ lệ thành phần trứng . 35 vi TÓM LƯỢC Thí nghiệm “Ảnh hưởng mỡ cá Tra phần lên suất chất lượng trứng gà đẻ Hisex – Brown giai đoạn 25 – 32 tuần tuổi” bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức 10 lần lặp lại: Nghiệm thức (MC0): Khẩu phần sở (KPCS) Nghiệm thức (MC4): Khẩu phần sở + 4% mỡ cá Tra Nghiệm thức (MC8): Khẩu phần sở + 8% mỡ cá Tra Các tiêu theo dõi bao gồm: Tỷ lệ đẻ, tiêu tốn thức ăn, khối lượng trứng, tiêu chất lượng trứng hiệu kinh tế. Về tỷ lệ đẻ có khuynh hướng giảm bổ sung mỡ cá Tra so với đối chứng (P=0,024), cụ thể tỷ lệ đẻ MC0 (92,50%), MC4 (84,24%) MC8 (85,31%). Về tiêu tốn thức ăn/gà/ngày giảm bổ sung mỡ cá Tra phần, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,001). Nghiệm thức MC0 (100,9 g/con/ngày) cao nhất, MC8 (93,55 g/con/ngày) thấp MC4 (92,67 g/con/ngày). Về tiêu khối lượng trứng, số hình dáng, số lòng trắng, số lòng đỏ, màu lòng đỏ, đơn vị Haugh khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Riêng độ dày vỏ trứng gà nghiệm thức MC8 (0,46mm) nhỏ trứng nghiệm thức lại MC0 (0,49 mm) MC4 (0,5 mm), khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,004). Về hiệu kinh tế: Lợi nhuận thu từ gà nghiệm thức MC8 (522.549 đồng) thấp nhất, MC4 (572.850 đồng) cao nghiệm thức MC0 (893.043 đồng). vii giống gà Hisex – Brown độ tuổi từ 25 – 32 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ phải giảm từ 95 – 94,1% (Công ty TNHH Emivest Việt Nam, 2010). MC0 MC4 MC8 120 Tỷ lệ đẻ (%) 100 80 60 40 20 25 26 27 28 29 30 31 32 Tuần tuổi Hình 4.1: Biểu đồ so sánh tỷ lệ đẻ nghiệm thức qua tuần 4.2.1.2 Về tiêu tốn thức ăn/gà/ngày Mỡ cá bổ sung vào phần ảnh hưởng tới TTTĂ nghiệm thức. Nghiệm thức MC0 có TTTĂ/gà/ngày cao nghiệm thức (100,90 g/gà/ngày), thấp MC4 (92,67 g/gà/ngày) lại MC8 (93,55 g/gà/ngày). Kết cho thấy bổ sung mỡ cá vào phần làm giảm mức ăn gà, ngược lại so với kết Nguyễn Thị Bích Điệp (2011) làm tăng khả ăn vào gà với nghiệm thức MC2 (114,51 g/gà/ngày) BTMC2 (117,74 g/gà/ngày), nguyên nhân lượng mỡ cá bổ sung thấp mức 2% nên mức lượng cung cấp chưa ảnh hưởng nhiều tới khả ăn vào gà. Đồng thời TTTĂ gà thí nghiệm thấp tiêu chuẩn ăn gà Hisex – Brown giai đoạn 25 – 32 tuần tuổi 112 g/gà/ngày (Công ty TNHH Emivest Việt Nam, 2010), điều chứng tỏ mức lượng nghiệm thức có bổ sung mỡ cá cao so với nhu cầu lượng gà đẻ giai đoạn này, nên gà giảm lượng ăn ăn vào nghiệm thức có bổ sung mỡ cá. 30 Tỷ lệ đẻ (%) 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 MC0 MC4 Tỷ lệ đẻ (%) TTTĂ/gà/ngày (g) TTTĂ/gà/ngày (g) MC8 Nghiệm thức Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng bổ sung mỡ cá lên tiêu tốn thức ăn tỷ lệ đẻ 4.2.1.3 Về tiêu tốn thức ăn/trứng Mặc dù suất trứng có giảm bổ sung mỡ cá vào phần, không ảnh hưởng lên TTTĂ/trứng nghiệm thức (P=0,824). Trong đó, nghiệm thức MC0 thấp với 109,18 g/trứng, MC8 109,77 g/trứng cao MC4 với 111,57 g/trứng, chênh lệch ý nghĩa thống kê. 4.2.1.4 Về tiêu tốn thức ăn/kg trứng TTTĂ/kg trứng khác biệt bổ sung mỡ cá với mức ý nghĩa P=0,413. Nghiệm thức MC4 (2,10 kg) cao thấp MC0 (2,00 kg). 4.2.1.5 Về hiệu thức ăn Hiệu thức ăn khác biệt bổ sung mỡ cá với mức ý nghĩa P=0,081. Trong đó, nghiệm thức MC0 cao với 1,83 g thấp MC8 với 1,73 g. 4.2.2 Ảnh hưởng phần đến số lượng protein thô (CP), lượng trao đổi (ME) béo thô(EE) ăn vào gà Lượng protein thô, lượng trao đổi béo thô ăn vào nghiệm thức thể Bảng 4.2. 31 Bảng 4.2: Lượng protein thô (CP), lượng trao đổi (ME) béo thô (EE) ăn vào nghiệm thức Nghiệm thức CP ăn vào/gà/ngày, g ME ăn vào/gà/ngày, kcal EE ăn vào/gà/ngày, g MC0 16,95a 277,49b 3,78c MC4 15,76b 273,38b 4,64b MC8 16,02b 294,68a 6,60a SEM 0,231 4,040 0,076 P 0,003 0,002 0,001 Ghi chú: số trung bình hàng mang chữ số mũ khác sai khác có ý nghĩa (P=0,05) theo phép thử Tukey. Lượng protein ăn vào/gà/ngày: Lượng CP ăn vào/gà/ngày nghiệm thức MC0 (16,95 g), MC8 (16,02 g) MC4 (15,76 g) với khác biệt có ý nghĩa mức P=0,003. Kết thí nghiệm tương đương thấp xấp xỉ khoảng g so với định mức protein thô công ty TNHH Emivest Việt Nam (2010) cho gà đẻ Hisex – Brown giai đoạn 19 – 45 tuần tuổi (16,7 g/con/ngày). Lượng lượng trao đổi ăn vào/gà/ngày: Gà nuôi với phần bổ sung mỡ cá 4% 8% có ảnh hưởng đến lượng trao đổi (ME) với mức ý nghĩa P=0,002. Trong đó, nghiệm thức MC8 cao (294,68 kcal/gà/ngày) thấp MC4 (273,38 kcal/gà/ngày). Kết cho thấy mỡ cá cung cấp nhiều lượng thấp so với thí nghiệm Nguyễn Thị Bích Điệp (2011) với nghiệm thức MC2 (348,46 kcal/gà/ngày) BTMC2 (360,77 kcal/gà/ngày), nguyên nhân lượng TTTĂ/gà/ngày Nguyễn Thị Bích Điệp điều lớn nghiệm thức MC2 (114,51 g) BTMC2 (117,74 g). ME ăn vào/gà/ngày, kcal 18 16 14 12 10 300 270 240 210 180 150 120 90 60 30 MC0 MC4 Lượng ME ăn vào (kcal/gà/ngày) Lượng CP ăn vào (g/gà/ngày) CP ăn vào/gà/ngày, g MC8 Nghiệm thức Hình 4.3: Biểu đồ so sánh lượng CP ME ăn vào qua nghiệm thức 32 Lượng béo thô ăn vào/gà/ngày: Gà nuôi với phần bổ sung mỡ cá có ảnh hưởng đến EE thô với mức ý nghĩa P=0,001. Lượng EE ăn vào nghiệm thức MC0 (3,78 g) thấp nhất, MC4 (4,64 g) MC8 (6,60 g) cao nhất. Kết cho thấy mỡ cá cung cấp lượng lớn chất béo phần cho gà. 4.2.3 Ảnh hưởng phần thí nghiệm lên chất lượng trứng Ảnh hưởng phần thí nghiệm lên chất lượng trứng thể qua Bảng 4.3. Bảng 4.3: Ảnh hưởng phần thí nghiệm lên chất lượng trứng Nghiệm thức Khối lượng trứng, g Chỉ số hình dáng Chỉ số lòng trắng đặc Tỷ lệ lòng trắng, % Chỉ số lòng đỏ Tỷ lệ lòng đỏ, % Tỷ lệ vỏ, % Màu lòng đỏ Độ dày vỏ, mm Đơn vị Haugh MC0 55,08 79,37 0,09 60,86 0,43 25,87 13,01 8,10 0,49a 83,70 MC4 53,21 78,43 0,09 61,17 0,44 25,37 12,89 8,50 0,50a 83,90 MC8 54,06 79,04 0,09 59,04 0,43 27,91 12,70 8,00 0,46b 84,70 SEM 0,646 0,770 0,007 1,256 0,008 1,266 0,277 0,224 0,008 2,824 P 0,141 0,686 0,992 0,442 0,772 0,337 0,726 0,261 0,004 0,966 Ghi chú: số trung bình hàng mang chữ số mũ khác sai khác có ý nghĩa (P=0,05) theo phép thử Tukey. Về khối lượng trứng: Bổ sung mỡ cá vào phần gà thí nghiệm không ảnh hưởng đến khối lượng trứng (P=0,141). Khối lượng trứng trung bình nghiệm thức MC0 (55,08 g), MC4 (53,21 g) MC8 (54,06 g) nhỏ so với khối lượng trứng trung bình Nguyễn Thị Bích Điệp (2011) với khối lượng trứng trung bình MC2 (58,95 g) BTMC2 (59,84 g). Nguyên nhân thời gian thí nghiệm gà bị bệnh CRD phải điều trị thời gian nên ảnh hưởng tới khối lượng trứng. 33 MC0 MC4 MC8 Trọng lượng trứng (g) 60 50 40 30 20 10 Tuần 25 Tuần 26 Tuần 27 Tuần 28 Tuần 29 Tuần 30 Tuần 31 Tuần 32 Tuần tuổi Hình 4.4: Biểu đồ so sánh khối lượng trứng trung bình qua tuần Về số hình dáng: Bổ sung mỡ cá vào phần khác biệt mang ý nghĩa thống kê (P=0,686). Nghiệm thức MC0 (79,37) có số hình dáng cao thấp nghiệm thức MC4 (78,43). Chỉ số hình dáng tất nghiệm thức cao tiêu Nguyễn Đức Hưng (2006) với số từ 73 – 74. Kết cho thấy bổ sung mỡ cá vào phần có ảnh hưởng tới số hình dáng trứng. Về số lòng trắng đặc: Các nghiệm thức tương đối đồng khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức (P=0,992). Chỉ số lòng trắng nghiệm thức 0,09 đạt tiêu trứng tốt Nguyễn Thị Mai (2009) lớn 0,08. Về tỷ lệ lòng trắng: Tỷ lệ lòng trắng cao nghiệm thức MC4 (61,17%), nghiệm thức MC0 (60,86%) thấp nghiệm thức MC8 (59,04%). Cả nghiệm thức cao tiêu chuẩn Nguyễn Đức Hưng (2006) 58,5% khác biệt mang ý nghĩa thống kê (P=0,442). Về số lòng đỏ: Chỉ số lòng đỏ nghiệm thức khác biệt mang ý nghĩa thống kê (P=0,772). Chỉ số lòng đỏ hai nghiệm thức MC0 MC8 (0,43), lại MC4 (0,44). Kết tương đồng với Nguyễn Thị Bích Điệp (2011) với MC2 (0,45) BTMC2 (0,43). Về tỷ lệ lòng đỏ: Tỷ lệ lòng đỏ nghiệm thức MC0 (25,87%), MC4 (25,37%) MC8 (27,91%), khác biệt mang ý nghĩa thống kê (P=0,337). Cả nghiệm thức không đạt tiêu Nguyễn Đức Hưng (2006) lớn 30%. 34 Về màu lòng đỏ: Bổ sung mỡ cá vào phần không ảnh hưởng đến màu lòng đỏ (P=0,261). Màu lòng đỏ nghiệm thức đạt tiêu mà Nguyễn Đức Hưng (2006) đưa – 12 với nghiệm thức MC0 (8,10), MC4 (8,50) MC8 (8,00). Kết đưa có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Điệp (2011) có khác biệt màu lòng đỏ bổ sung MC 2% BTMC 2%. Sự khác thí nghiệm Nguyễn Thị Bích Điệp có bổ sung thêm bột tỏi vào phần. Về đơn vị Haugh: Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng trứng phụ thuộc vào chiều cao lòng trắng đặc. Đơn vị Haugh cao nghiệm thức MC8 (84,70), MC4 (83,90) thấp MC0 (83,70). Bổ sung mỡ cá vào phần không ảnh hưởng tới đơn vị Haugh (P=0,966). Về tỷ lệ vỏ: Sự khác biệt nghiệm thức ý nghĩa thống kê (P=0,726). Tỷ lệ vỏ nghiệm thức MC0 (13,01%), MC4 (12,89%), MC8 (12,70%) cao tiêu Nguyễn Đức Hưng (2006) 11,5%. Về độ dày vỏ: Cả nghiệm thức nằm mức đưa Nguyễn Đức Hưng (2006) từ 0,25 – 0,55 mm có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức P=0,004. Độ dày vỏ lớn nghiệm thức MC4 (0,50 mm), MC0 (0,49 mm) nhỏ MC8 (0,46 mm). Điều cho thấy bổ sung mức 8% mỡ cá vào phần cao so với nhu cầu chất béo gà đẻ giai đoạn này, gây rối loạn chuyển hóa chất béo thể, làm giảm khả hấp thụ Ca P dẫn đến trứng đẻ có vỏ mỏng (Senkoylu et al., 2004). 100% 80% Tỷ lệ vỏ, % 60% Tỷ lệ lòng đỏ, % Tỷ lệ lòng trắng, % 40% 20% 0% MC0 MC4 MC8 Nghiệm thức Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng bổ sung mỡ cá lên tỷ lệ thành phần trứng 35 4.2.4 Tỷ lệ trứng loại thải Trong thời gian thí nghiệm, tỷ lệ trứng loại thải ghi nhận trình bày cụ thể Bảng 4.4. Bảng 4.4: Tỷ lệ trứng loại nghiệm thức Trứng non vỡ (quả) Tỷ lệ trứng non vỡ (%) Trứng đôi (quả) Tỷ lệ trứng đôi (%) MC0 12 0,579 13 0,627 MC4 30 1,592 11 0,584 MC8 18 0,942 0,314 Nghiệm thức 4.2.5. Tăng trọng gà thí nghiệm Tăng trọng gà mái ghi nhận trình bày cụ thể Bảng 4.5. Bảng 4.5: Tăng trọng trung bình gà mái thí nghiệm Khối lượng gà mái đầu TN (g/gà) Khối lượng gà mái cuối TN (g/gà) Tăng trọng toàn kỳ (g) Tăng trọng (g/gà/ngày) MC0 1487,5 1550,0 62,5 1,12 MC4 1506,2 1601,2 95,0 1,70 MC8 1492,5 1658,7 166,2 2,97 Nghiệm thức Qua bảng cho thấy gà cho ăn với phần MC4 MC8 cho tăng trọng cao so với gà NT đối chứng, gà giai đoạn 29 – 32 tuần tuổi, tăng trọng không tốt, gà ăn phần cao lượng nên tích lũy mỡ nhiều cho tăng trọng cao hơn. 36 4.2.6 Hiệu kinh tế phần thí nghiệm Trong thời gian thí nghiệm, gà nuôi điều kiện phí phụ cho nhau. Vì vậy, nghiệm thức tính đến chi phí thức ăn, chất bổ sung tiền bán trứng để so sánh hiệu kinh tế mang lại. Hiệu kinh tế nghiệm thức trình bày cụ thể Bảng 4.6. Bảng 4.6: Hiệu kinh tế nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Số ngày thí nghiệm, ngày Số gà thí nghiệm, Tỷ lệ đẻ, % Giá kg thức ăn sở, đồng Tiêu tốn thức ăn/gà/ngày, g Tiêu tốn thức ăn toàn kỳ, kg Chi phí thức ăn, đồng Giá kg mỡ cá, đồng Tiêu tốn mỡ cá/gà/ngày, g Tiêu tốn mỡ cá toàn kỳ, kg Chi phí mỡ cá, đồng Tổng chi phí toàn kỳ, đồng Tổng số trứng toàn kỳ, Giá trứng, đồng Tổng tiền bán trứng, đồng Chênh lệch thu chi, đồng MC0 56 40 92,50 9.800 98,88 221,50 2.170.658 20.000 0 2.214.957 2072 1.500 3.108.000 893.043 MC4 56 40 84,24 9.800 97,19 217,71 2.133.585 20.000 3,71 8,30 166.065 2.299.650 1915 1.500 2.872.500 572.850 MC8 56 40 85,10 9.800 93,42 209,25 2.050.668 20.000 7,48 16,76 335.283 2.385.951 1939 1.500 2.908.500 522.549 Qua Bảng 4.6 ta thấy tổng chi thấp nghiệm thức MC0 (2.214.957 đồng) cao nghiệm thức MC8 (2.385.951 đồng). Nguyên nhân giá kg thức ăn sở có 9.800 đồng/kg thấp nhiều so với mỡ cá (20.000 đồng/kg) nên giá kg thức ăn kết hợp với mỡ cá nghiệm thức MC4 (10.208 đồng) MC8 (10.616 đồng) cao hơn. Tổng thu từ trứng bán cao nghiệm thức MC0 với 3.108.000 đồng thấp nghiệm thức MC4 với 2.872.500 đồng. Nguyên nhân tỷ lệ đẻ MC0 (92,50%) cao so với nghiệm thức lại giá trứng (1.500 đồng/quả). Do chênh lệch thu chi nghiệm thức MC0 cao (893.043 đồng) thấp MC8 (522.549 đồng). Nguyên nhân giá trứng nghiệm thức (1.500 đồng) chi phí nghiệm thức MC0 thấp (2.214.957 đồng) tỷ lệ đẻ cao (92,50%). 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Gà bổ sung mỡ cá với tỷ lệ 4% 8% phần giai đoạn 25 – 32 tuần tuổi có khuynh hướng giảm tỷ lệ đẻ. Khối lượng trứng tiêu chất lượng trứng không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên bổ sung mỡ cá phần làm giảm tiêu tốn thức ăn gà, tiêu tốn thức ăn/trứng khác so với nghiệm thức đối chứng. 5.2 Đề nghị Tiến hành thí nghiệm tương tự loại chất béo khác với tỷ lệ thấp 8% giống gà khác để so sánh kết kiểm tra khả ứng dụng thí nghiệm thực tiễn. Nghiên cứu tìm loại nguyên liệu phổ biến giá thành thấp để bổ sung vào phần nhằm làm giảm giá thành sản xuất để mang lại hiệu cao hơn. 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alphonse, 2010. Oleic Acid Benefits. http://www.buzzle.com/articles/oleicacid-benefits.html. Bùi Đức Lũng, 1999. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Bùi Xuân Mến, 2008. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Cần Thơ. Công ty TNHH Emivest Việt Nam, 2010 . Kỹ thuật nuôi gà đẻ Hisex Brown. Dương Thanh Liêm, 2003. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Huỳnh Văn Cần, 2008. Nghiên cứu tận dụng nguồn mỡ cá tra cá basa để điều chế dầu nhờn sinh học. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Cử nhân Hóa học. Đại học Cần Thơ. Lê Hồng Mận, 1999. Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Lê Hồng Mận, 2003. Hỏi đáp chăn nuôi gà. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Lê Hồng Mận Hoàng Đình Cương, 1999. Nuôi gà gia đình. NXB Nông nghiệp. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung Võ Văn Sơn, 1999. Bài giảng Dinh dưỡng gia súc. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đức Hưng, 2006. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông lâm Huế. Nguyễn Thị Bích Điệp, 2011. Ảnh hưởng việc bổ sung bột tỏi mỡ cá tra vào phần gà đẻ giống Hisex Brown lúc 21 – 29 tuần tuổi nuôi chuồng kín Vũng Tàu. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi – Thú y. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Hồng Thảo, 2009. Ảnh hưởng phần bổ sung mỡ cá tra, dầu phộng lên suất, chất lượng trứng gà đẻ thương phẩm giống ISA Brown lúc 32 – 36 tuần tuổi nuôi chuồng kín Đồng Nai. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi – Thú y. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh, 2009. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Thành Nhân, 2013. Ảnh hưởng việc bổ sung mức độ dầu nành mỡ cá phần lên suất, chất lượng trứng gà đẻ giống Hisex Brown. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi – Thú y. Đại học Cần Thơ. Senkoylu,N; Akyurek, H and Samli, H.E. (2004). The possibilities of using high oil sun-flower meal and enzyme mixture in layer diets. Pakistan Journal of Nutrition:3, 285-289. Võ Bá Thọ, 1995. Kỹ thuật nuôi gà đẻ thương phẩm. NXB Nông nghiệp Hà Nội. www.gatre.com.vn www.safnepal.com 39 PHỤ LỤC Trung bình tiêu General Linear Model: TTTĂ/gà/ngày, Tỷ lệ đẻ, %, . versus Nghiệm thức Factor Nghiệm thức Type fixed Levels Values MC0, MC4, MC8 Analysis of Variance for TTTĂ/gà/ngày, g, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 408.76 500.73 909.49 Adj SS 408.76 500.73 Adj MS 204.38 18.55 F 11.02 P 0.000 Analysis of Variance for Tỷ lệ đẻ, %, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 409.00 1288.07 1697.07 Adj SS 409.00 1288.07 Adj MS 204.50 47.71 F 4.29 P 0.024 Analysis of Variance for Trọng lượng trứng, g, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 17.564 112.566 130.130 Adj SS 17.564 112.566 Adj MS 8.782 4.169 F 2.11 P 0.141 Analysis of Variance for TTTĂ/trứng, g, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 31.18 2159.28 2190.46 Adj SS 31.18 2159.28 Adj MS 15.59 79.97 F 0.19 P 0.824 Analysis of Variance for TTTĂ/kg trứng, kg, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 0.06939 1.02537 1.09476 Adj SS 0.06939 1.02537 Adj MS 0.03469 0.03798 F 0.91 P 0.413 Analysis of Variance for HQTĂ , g/g, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 0.06081 0.29674 0.35755 Adj SS 0.06081 0.29674 Adj MS 0.03041 0.01099 F 2.77 P 0.081 Analysis of Variance for CSHD, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 4.530 159.983 164.513 Adj SS 4.530 159.983 Adj MS 2.265 5.925 40 F 0.38 P 0.686 Analysis of Variance for CSLTĐ, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 0.0000078 0.0127549 0.0127626 Adj SS 0.0000078 0.0127549 Adj MS 0.0000039 0.0004724 F 0.01 P 0.992 Analysis of Variance for Tỷ lệ LTĐ, %, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 26.57 425.86 452.43 Adj SS 26.57 425.86 Adj MS 13.29 15.77 F 0.84 P 0.442 Analysis of Variance for CSLĐ, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 0.0003239 0.0167293 0.0170532 Adj SS 0.0003239 0.0167293 Adj MS 0.0001619 0.0006196 F 0.26 P 0.772 Analysis of Variance for Tỷ lệ LĐ, %, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 36.33 432.80 469.12 Adj SS 36.33 432.80 Adj MS 18.16 16.03 F 1.13 P 0.337 Analysis of Variance for Tỷ lệ vỏ, %, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 0.4964 20.7006 21.1970 Adj SS 0.4964 20.7006 Adj MS 0.2482 0.7667 F 0.32 P 0.726 Analysis of Variance for Màu lòng đỏ, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 1.4000 13.4000 14.8000 Adj SS 1.4000 13.4000 Adj MS 0.7000 0.4963 F 1.41 P 0.261 Analysis of Variance for Độ dày vỏ, mm, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 0.0093067 0.0186800 0.0279867 Adj SS 0.0093067 0.0186800 Adj MS 0.0046533 0.0006919 F 6.73 P 0.004 Analysis of Variance for CP ăn vào/gà/ngày, g, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 7.8412 14.4435 22.2847 Adj SS 7.8412 14.4435 Adj MS 3.9206 0.5349 F 7.33 P 0.003 Analysis of Variance for ME ăn vào/gà/ngày, kcal, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức DF Seq SS 2554.4 Adj SS 2554.4 Adj MS 1277.2 41 F 7.83 P 0.002 Error Total 27 29 4405.9 6960.3 4405.9 163.2 Analysis of Variance for EE ăn vào/gà/ngày, g, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 41.512 1.552 43.065 Adj SS 41.512 1.552 Adj MS 20.756 0.057 F 361.01 P 0.000 Least Squares Means Nghiệm thức MC0 MC4 MC8 -------------------------------TTTĂ/gà/ngày, g Mean SE Mean 100.904 1.36183 92.672 1.36183 93.550 1.36183 ------------------------------Tỷ lệ đẻ, %-Mean SE Mean 92.500 2.18417 84.152 2.18417 85.313 2.18417 ----------------Trọng lượng-----trứng, g--Mean SE Mean 55.077 0.64569 53.205 0.64569 54.056 0.64569 --------------------------------TTTĂ/trứng, gMean SE Mean 109.178 2.82796 111.574 2.82796 109.765 2.82796 -------------- -------------- --------------- -------------- --- TTTĂ/kg trứng, -------------- --------------- -------------- -Tỷ ------kg------ --HQTĂ , g/g-- ------CSHD----- -----CSLTĐ---- --lệ Nghiệm LTĐ, % thức Mean MC0 60.862 MC4 61.168 MC8 59.036 Nghiệm thức MC0 MC4 MC8 Nghiệm thức MC0 MC4 MC8 Nghiệm thức MC0 MC4 MC8 Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1.985 0.06163 1.834 0.03315 79.371 0.76976 0.090 0.00687 2.102 0.06163 1.744 0.03315 78.432 0.76976 0.090 0.00687 2.033 0.06163 1.734 0.03315 79.036 0.76976 0.091 0.00687 SE Mean 1.25589 1.25589 1.25589 -------------------------------CSLĐ----Mean SE Mean 0.431 0.00787 0.435 0.00787 0.427 0.00787 ------------------------------Tỷ lệ LĐ, %-Mean SE Mean 25.869 1.26607 25.368 1.26607 27.912 1.26607 ------------------------------Tỷ lệ vỏ, %-Mean SE Mean 13.008 0.27689 12.890 0.27689 12.696 0.27689 -Màu-lòng --đỏMean 8.100 8.500 8.000 SE Mean 0.22278 0.22278 0.22278 ---------------------------Độ dày vỏ, mm Mean SE Mean 0.492 0.00832 0.498 0.00832 0.458 0.00832 ------------------------------Đơn vị HaughMean SE Mean 83.700 2.82391 83.900 2.82391 84.700 2.82391 -------------------CP ăn-----vào/gà/ngày, g Mean SE Mean 16.952 0.23129 15.763 0.23129 16.016 0.23129 -ME ănvào/gà/ --kcalMean 277.487 273.382 294.683 SE Mean 4.03956 4.03956 4.03956 ------------------EE ăn---vào/gà/ngày, g Mean SE Mean 3.784 0.07583 4.643 0.07583 6.595 0.07583 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for TTTĂ/gà/ngày, g Nghiệm 42 thức MC0 MC8 MC4 N 10 10 10 Mean 100.904 93.550 92.672 Grouping A B B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Tỷ lệ đẻ, % Nghiệm thức MC0 MC8 MC4 N 10 10 10 Mean 92.500 85.313 84.152 Grouping A A B B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Độ dày vỏ, mm Nghiệm thức MC4 MC0 MC8 N 10 10 10 Mean 0.498 0.492 0.458 Grouping A A B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for CP ăn vào/gà/ngày, g Nghiệm thức MC0 MC8 MC4 N 10 10 10 Mean 16.952 16.016 15.763 Grouping A B B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for ME ăn vào/gà/ngày, kcal Nghiệm thức MC8 MC0 MC4 N 10 10 10 Mean 294.683 277.487 273.382 Grouping A B B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for EE ăn vào/gà/ngày, g Nghiệm thức MC8 MC4 MC0 N 10 10 10 Mean 6.595 4.643 3.784 Grouping A B C Means that not share a letter are significantly different. 43 Khối lượng trứng, g General Linear Model: Tuần 1, Tuần 2, . versus Nghiệm thức Factor Nghiệm thức Type fixed Levels Values MC0, MC4, MC8 Analysis of Variance for Tuần 1, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 9.826 163.337 173.163 Adj SS 9.826 163.337 Adj MS 4.913 6.050 F 0.81 P 0.454 Analysis of Variance for Tuần 2, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 11.073 173.515 184.588 Adj SS 11.073 173.515 Adj MS 5.537 6.426 F 0.86 P 0.434 Analysis of Variance for Tuần 3, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 18.45 279.28 297.73 Adj SS 18.45 279.28 Adj MS 9.22 10.34 F 0.89 P 0.422 Analysis of Variance for Tuần 4, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 66.879 191.111 257.990 Adj SS 66.879 191.111 Adj MS 33.440 7.078 F 4.72 P 0.017 Analysis of Variance for Tuần 5, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 20.175 194.395 214.570 Adj SS 20.175 194.395 Adj MS 10.087 7.200 F 1.40 P 0.264 Analysis of Variance for Tuần 6, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 23.836 192.675 216.511 Adj SS 23.836 192.675 Adj MS 11.918 7.136 F 1.67 P 0.207 Analysis of Variance for Tuần 7, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 29.856 123.436 153.291 Adj SS 29.856 123.436 Adj MS 14.928 4.572 F 3.27 P 0.054 Analysis of Variance for Tuần 8, using Adjusted SS for Tests Source Nghiệm thức Error Total DF 27 29 Seq SS 3.892 222.670 226.562 Adj SS 3.892 222.670 Adj MS 1.946 8.247 44 F 0.24 P 0.791 Least Squares Means -------------Tuần Nghiệm thức Mean MC0 54.62 MC4 52.64 MC8 53.93 Nghiệm thức MC0 MC4 MC8 ----Tuần 1---- -----------------Tuần 2---- -----------------Tuần 3---- -----------------Tuần 4---- --5- Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 53.68 0.7778 54.81 0.8017 55.17 1.0170 55.60 0.8413 52.46 0.7778 53.39 0.8017 53.25 1.0170 52.06 0.8413 52.47 0.7778 53.72 0.8017 54.23 1.0170 54.61 0.8413 SE Mean 0.8485 0.8485 0.8485 -----------------Tuần 6---Mean SE Mean 54.77 0.8448 52.59 0.8448 53.71 0.8448 -----------------Tuần 7---Mean SE Mean 55.77 0.6761 53.33 0.6761 54.54 0.6761 -----------------Tuần 8---Mean SE Mean 56.04 0.9081 55.32 0.9081 55.24 0.9081 Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Tuần Nghiệm thức MC0 MC8 MC4 N 10 10 10 Mean 55.60 54.61 52.06 Grouping A A B B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Tuần Nghiệm thức MC0 MC8 MC4 - N 10 10 10 Mean 55.77 54.54 53.33 Grouping A A B B Means that not share a letter are significantly different. 45 [...]... tỏi và mỡ cá Tra với tỷ lệ 2% vào khẩu phần gà Hisex – Brown đẻ trứng thương phẩm nuôi trên chuồng kín ở ấp 4, xã Hắc Dịch, Huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Kết quả thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2.5 Bảng 2.5: Ảnh hưởng của việc bổ sung bột tỏi và mỡ cá Tra vào khẩu phần gà đẻ Hisex – Brown giai đoạn 21 – 29 tuần tuổi trên chuồng kín Nghiệm thức Tỷ lệ đẻ TTTĂ /gà/ ngày, g TTTĂ /trứng, g Khối lượng. .. Ảnh hưởng bổ sung dầu mỡ lên gà ISA Brown 32 – 36 tuần tuổi Năm 2010, Nguyễn Thị Hồng Thảo đã tiến hành thí nghiệm về việc bổ sung mỡ cá Tra và dầu động phộng với tỷ lệ 1% và 3% vào khẩu phần gà ISA Brown đẻ trứng thương phẩm giai đoạn 32 – 36 tuần tuổi được nuôi trên chuồng kín ở Đồng Nai Kết quả thí nghiệm được trình bày qua Bảng 2.7 Bảng 2.7: Ảnh hưởng bổ sung các mức độ mỡ cá và dầu phộng trong khẩu. .. Long Mỡ cá giàu acid béo chưa no, nguồn cung cấp nhiều acid béo quan trọng cần thiết cho gà đẻ như acid linoleic, acid linolenic, acid arachidonic và đặc biệt là acid oleic (Alphonse, 2010) Từ những lợi ích trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng của mỡ cá Tra trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà Hisex- Brown giai đoạn 25 – 32 tuần tuổi với mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của. .. nghiệm bổ sung dầu nành và mỡ cá với tỷ lệ 0,5%, 1%, 1,5%, 2%, 2,5% và 3% vào khẩu phần gà Hisex – Brown đẻ trứng thương phẩm nuôi trên chuồng kín ở ấp Bờ Cảng, xã Long Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Kết quả thí nghiệm được trình bày cụ thể qua Bảng 2.6 Bảng 2.6: Ảnh hưởng của việc bổ sung các mức độ dầu nành và mỡ cá trong khẩu phần gà đẻ Hisex – Brown giai đoạn 44 – 52 tuần tuổi trên chuồng kín... so với tổng số gà mái đẻ trong ngày Pha 3: Tiếp theo pha 2 cho đến khi gà mái có biểu hiện thay lông Trong pha này sản lượng trứng giảm đến khi ngưng đẻ hẳn Khối lượng trứng giảm nhẹ hoặc ổn định, nhưng chi phí thức ăn để sản xuất trứng tăng lên 17 2.7 Một số nghiên cứu bổ sung mỡ cá tra đã từng thực hiện 2.7.1 Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi và mỡ cá Tra lên gà Hisex – Brown 21 – 29 tuần tuổi Năm 2011,... tích chất lượng trứng trong phòng thí nghiệm 23 3.1.5 Thức ăn thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành với 3 khẩu phần khác nhau về tỷ lệ mỡ cá Tra (MC) được bổ sung vào khẩu phần thức ăn cơ sở của trại Nghiệm thức 1 (MC0): Khẩu phần cơ sở (KPCS) Nghiệm thức 2 (MC4): Khẩu phần cơ sở + 4% mỡ cá Tra Nghiệm thức 3 (MC8): Khẩu phần cơ sở + 8% mỡ cá Tra Thành phần nguyên liệu chính của KPCS bao gồm bắp, tấm, cám... sản lượng trứng thì khối lượng trứng, khối lượng cơ thể gà mái cũng tăng lên Pha đầu tiên của sự đẻ trứng thường kết thúc lúc 32 tuần tuổi Pha 2: Sau khi sản lượng trứng đạt đỉnh cao thì pha này bắt đầu Lúc này sản lượng trứng giảm từ từ nhưng khối lượng trứng, khối lượng cơ thể gà mái không giảm, giai đoạn cuối gà mái có biểu hiện tích lũy mỡ Pha này kéo dài đến khoảng 62 tuần tuổi, khi sức đẻ trứng. .. Ba quả trứng được cân từ một gia cầm mái hoặc khối lượng trứng trung bình toàn đàn gia cầm mái vào 3 ngày liên tiếp trong tháng, hoặc 3 ngày với khoảng cách cố định và cân bằng cân kỹ thuật có độ chính xác 0,1 g Khối lượng trứng trung bình của gà là 55 – 65 g 15 2.5.3 Chất lượng trứng Theo Nguyễn Đức Hưng (2006), chất lượng trứng được thể hiện ở bên ngoài và bên trong Chất lượng bên ngoài của trứng. .. năng suất cao (Lê Hồng Mận, 2003) 2.2.3 Giống gà Brown Nick Gà có nguồn gốc từ hãng N&N International của Hoa Kỳ, nhập vào nước ta từ năm 1993 Gà con phân biệt trống mái lúc mới nở, tỷ lệ nuôi sống đến 18 tuần tuổi đạt 96 – 98% Thể trọng lúc 18 tuần tuổi đạt 1,54 kg Thời gian khai thác trứng từ 19 – 76 tuần, đạt tỷ lệ sống 91 – 94% Tuổi đẻ đạt 50% ở tuần tuổi 21 – 23 , sản lượng trứng đến 76 tuần tuổi. .. lớn của trứng và giảm mức protein tổng số Việc xác định nhu cầu các acid amin riêng rẽ cho gà mái đẻ có khó khăn hơn là cho gà thịt Vì thể những ước lượng nhu cầu acid amin cho gà mái đẻ chủ yếu dựa vào thành phần các acid amin của protein trong trứng Tỷ lệ của các acid amin thiết yếu trong protein của khẩu phần phải đi gần với tỷ lệ các acid amin được tạo thành trong trứng 2.3.3 Nhu cầu vitamin và . trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà Hisex- Brown giai đoạn 25 – 32 tuần tuổi với mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung các mức độ mỡ cá Tra lên năng suất, chất lượng trứng. ẢNH HƯỞNG CỦA MỠ CÁ TRA TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ HISEX – BROWN GIAI ĐOẠN 25 – 32 TUẦN TUỔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ. Hisex- Brown 21 – 29 tuần tuổi 18 2.7.2 Ảnh hưởng bổ sung dầu nành và mỡ cá lên gà Hisex – Brown 44 – 52 tuần tuổi 19 2.7.3 Ảnh hưởng bổ sung dầu mỡ lên gà ISA Brown 32 – 36 tuần tuổi 20

Ngày đăng: 17/09/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM TẠ

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM LƯỢC

  • CHƯƠNG 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 2.1 Đặc điểm sinh học của gà

      • 2.1.1 Đặc điểm hoạt động sinh lý

      • 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sinh sản

      • 2.1.3 Cấu tạo của trứng gà

      • 2.2 Sơ lược về các giống gà chuyên trứng

        • 2.2.1 Giống gà Hisex – Brown

        • 2.2.2 Giống gà Lohmann Brown

        • 2.2.3 Giống gà Brown Nick

        • 2.2.4 Giống gà Goldline – 54

        • 2.2.5 Giống gà Hyline

        • 2.2.6 Giống gà Leghorn

        • 2.2.7 Giống gà Isa Brown

        • 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của gà đẻ

          • 2.3.1 Nhu cầu năng lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan