thử nghiệm khả năng điều trị bệnh do escherichia coli của lá cỏ lào (chromolaena odorata) trên chuột bạch (mus musculus domesticus)

65 620 2
thử nghiệm khả năng điều trị bệnh do escherichia coli của lá cỏ lào (chromolaena odorata) trên chuột bạch (mus musculus domesticus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y NGUYỄN THỤY BỬU TRÂN THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH DO ESCHERICHIA COLI CỦA LÁ CỎ LÀO (Chromolaena odorata) TRÊN CHUỘT BẠCH (Mus musculus domesticus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC THÚ Y Cần Thơ, 2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC THÚ Y Tên đề tài: THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH DO ESCHERICHIA COLIC ỦA LÁ CỎ LÀO (Chromolaena odorata) TRÊN CHUỘT BẠCH (Mus musculus domesticus) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS HUỲNH KIM DIỆU NGUYỄN THỤY BỬU TRÂN MSSV: 3103069 Lớp: Dược Thú Y K36 Cần Thơ, 2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài : “Thử nghiệm khả điều trị bệnh Escherichia coli Cỏ lào (Chromolaena odorata) chuột bạch (Mus musculus domesticus)” sinh viên Nguyễn Thuỵ Bửu Trân thực môn Thú Y, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trường Đại Học Cần Thơ từ tháng 06/2014 đến tháng 10/2014. Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2015 Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2015 Duyệt Bộ môn Duyệt Giáo viên hướng dẫn Huỳnh Kim Diệu Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2015 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CẢM TẠ Trong sống thành công không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác. Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Bộ môn Thú Y Chăn nuôi Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng – Trường Đại Học Cần Thơ với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Huỳnh Kim Diệu, người hết lòng dạy, động viên giúp đỡ em suốt trình làm luận văn để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Châu Thị Huyền Trang năm qua quan tâm, giúp đỡ, động viên em để em đạt ngày hôm nay. Xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Hồng Diễm lớp cao học Thú y khóa 18 chị thực đề tài cao học phòng thí nghiệm Dược lý anh chị lớp thú y khoá 35, bạn lớp động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với em suốt thời gian học tập thực đề tài. Trong trình thực luận văn tốt nghiệp này, hạn chế mặt kiến thức lực chủ quan. Nên em tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy Cô để đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực NGUYỄN THỤY BỬU TRÂN iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt Chất truyền tín hiệu tế bào AMP Adenosine monophosphate ASP. niger Aspergillus niger B. proteus Bacillus proteus B. subtilis Bacillus subtilis S. typhi Salmonella typhi C. albicans Candida albicans CFU Colony forming unit Đơn vị sống ctv Cộng tác viên Cộng tác viên DMSO Dimethyl sulfoxide Hợp chất hữu lưu huỳnh (CH3)2SO ĐC Đối chứng Đối chứng E. coli Escherichia coli ETEC Enterotoxigenic E. coli EtOH Ethanol F. oxyporum Fusarium oxyporum GC-MS Gas Chromatography-Mass Spectometry Phương pháp sắc ký khí kết hợp với khối phổ GMP Guanosin monophosphate Vòng nội bào KgP Kilogram thể trọng Trọng lượng thể LCMS Liquid Chromatograph Mass Spectrometry Sắc ký lỏng ghép khối phổ LD50 Lethal dose 50% Liều gây chết 50% LT Heat Labile Toxin Độc tố không chịu nhiệt MeOH Methanol MHA Mueller-Hinton Agar Thạch Mueller-Hinton MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu MT Môi trường Môi trường NA Nutrient Agar Thạch dinh dưỡng NB Nutrient Broth Thạch canh thịt iv E. coli sinh độc tố ruột NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NT Nghiệm thức Nghiệm thức P. aeruginosa Pseudomonas aeruginosa PE Petroleum Ether S. aureus Staphylococcus aureus S. cerevislae Saccharomyces cerevisiae S. shigae Shigella shigae TBX Tryptone bile X- Glucuronide UV-VIS Ultraviolet-Visible Phổ tử ngoại khả kiến v MỤC LỤC TRANG TỰA . i TRANG DUYỆT ii LỜI CẢM TẠ iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG . viii DANH MỤC HÌNH ix TÓM TẮT . x Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1. Khái quát cỏ lào 2.2.1. Phân loại khoa học 2.2.2. Mô tả thực vật 2.2.3. Phân bố, trồng trọt thu hái 2.2.4. Thành phần hoá học Cỏ lào 2.2.5. Một số tiêu hoá lí Cỏ lào 2.2.6. Công dụng y học 2.2. Tình hình nghiên cứu nước Cỏ lào . 11 2.1.1. Tình hình nghiên cứu nước 11 2.1.2. Tình hình nghiên cứu nước . 13 2.3. Vi khuẩn E. coli . 15 2.3.1. Lịch sử nghiên cứu 15 2.3.2. Đặc điểm 15 2.3.3. Tính sinh độc tố . 16 2.3.4. Tính gây bệnh 16 2.3.5. Tính kháng kháng sinh 17 2.3.6. Sơ lược chủng E. coli K88 17 vi Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19 3.1. Thời gian địa điểm 19 3.2. Nội dung nghiên cứu 19 3.3. Phương tiện nghiên cứu . 19 3.3.1. Nguyên liệu . 19 3.3.2. Thiết bị, dụng cụ hóa chất 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu . 20 3.4.1. Cách thu mẫu . 20 3.4.2 Cách chiết xuất cao thô 20 3.4.3. Nuôi chuột . 22 3.4.4. Phương pháp chuẩn bị canh khuẩn để tiêm truyền . 22 3.4.5. Bố trí thí nghiệm 23 3.4.6. Chỉ tiêu theo dõi 24 3.4.7. Cách làm tiêu vi thể quan nội tạng chuột 24 3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu . 24 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Triệu chứng biểu chuột thí nghiệm . 26 4.2. Trọng lượng trung bình chuột trước sau thí nghiệm 28 4.3. Tỷ lệ chuột sống sau dùng cao Cỏ lào điều trị 28 4.4. Bệnh tích đại thể chuột thí nghiệm . 29 4.5. Kết tái phân lập vi khuẩn 32 4.6. Bệnh tích vi thể số quan chuột sau thí nghiệm 33 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 37 5.1. Kết luận 37 5.2. Đề nghị . 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 38 PHỤ LỤC . 44 vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Trang Bảng 2.1 Thành phần hoá học tìm thấy Cỏ lào Bảng 2.2 Hàm lượng chất hóa học Cỏ lào Bảng 2.3 Hàm lượng tinh dầu Cỏ lào Bình Định Bảng 2.4 Hàm lượng kim loại có Cỏ lào (mg) Bảng 2.5 Tác dụng kháng khuẩn Cỏ lào 11 Bảng 2.6 Hiệu sử dụng cao Cỏ lào điều trị sưng bàn chân 12 chuột nhắt Bảng 2.7 Đường kính vòng vô khuẩn nước ép búp non Cỏ lào 12 số chủng vi khuẩn Bảng 2.8 Nồng độ ức chế tối thiểu chất Cỏ lào 13 số vi sinh vật Bảng 2.9 Hoạt tính kháng khuẩn flavonoid từ dịch chiết Cỏ lào 14 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm dùng cao Cỏ lào điều trị E. coli chuột 23 Bảng 4.1 Tần suất triệu chứng biểu chuột thí nghiệm 25 Bảng 4.2 Trọng lượng trung bình chuột trước sau thí nghiệm 27 Bảng 4.3 Tỷ lệ chuột sống sau điều trị (%) 27 Bảng 4.4 Tần suất xuất bệnh tích chuột 28 viii DANH MỤC HÌNH Tên hình sơ đồ STT Trang Hình Cây Cỏ lào Hình Cỏ lào hoa Hình Công thức cấu tạo Ombutin (LA5-14) Hình Công thức cấu tạo Odoratin (LA5-3) Hình Vi khuẩn Escherichia coli 15 Hình Nguyên liệu tươi 20 Hình Nguyên liệu khô 20 Hình Ngâm Cỏ lào methanol 20 Hình Máy cô quay chân không 20 Hình 10 Sơ đồ qui trình chiết xuất cao 21 Hình 11 Bố trí thí nghiệm 22 Hình 12 Cao Cỏ lào trước sau pha DMSO 23 Hình 13 Chuột bị tiêu chảy 27 Hình 14 Chuột giảm thân nhiệt chụm lại, ủ rũ. 27 Hình 15 Lách chuột 30 Hình 16 Thận chuột 30 Hình 17 Dạ dày chuột 31 Hình 18 Manh tràng chuột 31 Hình 19 Gan chuột 32 Hình 20 Khuẩn lạc E. coli phân lập từ phân chuột môi 32 trường TBX Hình 21 Mô thận (lô điều trị) kính hiển vi (100X) 33 Hình 22 Mô thận bị hoại tử (lô đối chứng) kính hiển vi (40X) 33 Hình 23 Mô gan chuột (lô điều trị) kính hiển vi (40X) 34 Hình 24 Mô dày chuột (lô điều trị) kính hiển vi (40X) 34 Hình 25 Mô manh tràng (lô điều trị) kính hiển vi (40X) 35 ix Trần Linh Thước (2006). Phương pháp vi sinh vật nước thực vật mỹ phẩm. Nhà xuất giáo dục. Trần Thị Hồng Hạnh, Đan Thị Thúy Hằng, Châu Văn Minh, Nguyễn Tiến Đạt. Antiinflammatory effects of fatty acids isolated from Chromolaena odorata. Volume 4, Issue 10, October 2011, trang 760–763. Trần Thị Phận (2004). Vi sinh thú y. Đại học Cần Thơ. Trần Xuân Thuyết (2003). Tạp chí sức khỏe đời sống. Võ Thị Trà An, Đào Thị Phương Lan, Lê Hữu Ngọc Nguyễn Ngọc Tuân (2010). Đề kháng kháng sinh Escherichia coli phân lập từ vật nuôi diện βlactamase phổ rộng (ESBL). Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 12(2): trang 42-46. Võ Văn Chi (1997). Từ điển thuốc Việt Nam. Nhà xuất Y học. Võ Văn Chi Trần Hợp (1999). Cây cỏ có ích Việt Nam, tập I. NXB Giáo Dục. 39 Tài liệu nước Ahmad M. and Nabi MN., 1967. Chemmical investigations on the leaves of Eupatorium. Sci Res Vol.4, 154-157 pp. Ahmad M. and Nabi MN., 1969. Chemical investigations on the leaves of Eupatorium. Sci Res Vol.4, 37-41 pp. Andrew G. Dean, Yi-Chuan Ching, Ronald G. Williams and Lewis B. Harden (1972). Test for Escherichia coli Enterotoxin Using Infant Mice: Application in a Study of Diarrhea in Children in Honolulu. The Journal ò Infnectious Diseases. Vol 125, no 4, 407-411 pp. Apun K., Chong YL., Abdullah MT., Micky V., 2008. Antimicrobial Susceptibilities of Escherichia coli Isolates from Food Animals and Wildlife Animals in Sarawak, East Malaysia. Asian Journal of Animal and Veterinary Advances 3(6): 409-416 pp. Ayman Mariri (2008). Survival and replication of Escherichia coli O157:H7 inside the mice peritoneal macrophages. Braz. J. Microbiol. Vol 39, no 1. Bamisaye F.A., E.O. Ajani, I.O. Nurain and J.B. Minari. Medico-botanical investigation of siam weed (chromolaena odorata) used among the “Ijebu” people Ogun state, Nigeria. Journal of Medicine and Medical Sciences Vol. 5(1), 20-24pp, January 2014. Blood, D.C et al. 1990. Veterinary Medecine, a textbook of the diseases of cattle, sheep, pigs, goats and horse. Seven Edtion. Bailliere Tindal, London, England. Chapter 18: Diseases caused by bacteria-III, 619-642 pp. Dieneba Bamba, Jean-Marie Bessiere, Chantal Marion, Yves Pelissier, Isabella Fouraste, 1993. Essential Oil of Eupatorium odoraum. Planta Med. 59, 184-185 pp. Douye V. Zige, Elijah I. Ohimain, Medubari B. Nodu. Antibacterial Activity of Ethanol, Crude and Water Extract of Chromolaena Odorata Leaves on S.Typhi and E. coli. Vol. (2), 016-019pp, December 2013. Fairbrother, J.M. 1992. Enteric colibacillosis. Chapter 39: Escherichia coli Infections. Diseases of swine. Edition, 485-497 pp. Falkow, S., L. P. Williams, S. L. Seaman, and L. D. Rollins. 1975. Increased survival in calves of Escherichia coli K-12 carrying an Ent plasmid. Infect. Immun.13:10051007 pp. Gill, D.M.et al. 1981. Subunit number and arrangement in Escherichia coli heat-labile enterotoxin. Infect Immum 33, 677-682 pp. Guerant, R.L. et al. 1985. Roles ofenterotoxin in the pathogenesis of Escherichia coli diarrhea. In microbiology-1985. Ed. L. leive, P. F. Bonventre, J. A. Morello, S. Schlesinger, S. D.Siver, and H. C. Wu. Washington, DC. : Am Soc Microbiol, 68-73 pp. Guinee, P.A.M., and JANSEN, W.H. 1979. Behavior of Escherichiacoli K antigens K88ab, K88ac, and K88ad in Immuno-electrophoresis, duoble diffusion, and hemagglutination. Infect Immun 23, 700-705 pp. Gyles, C.L. and BARNUM, D.A. 1967. Escherichia coli in ligated segment of pig intestine. Journal of pathology and Bacteriology94, 189-194 pp. 40 Irobi ON., 1997. Antibiotic properties of ethanol extract of Chromolaena odorata (Asteraceae). Formerly international journal of pharmacognosy, Vol. 35, No. 2, 111115 pp. Ishii S & Sadowsky M, 2008. Escherichia coli in the environment: implications for water quality and human health. Microbes Environ 23: 101–108 pp. Jone, G.W. and Rutter, J.M. 1972. The role of the K88 antigen of Escherichia coli in neonatal diarrhea of piglets. In: Proceeding of the Second International pig Veterinary Society Congress, Hannover, IPVS, 141 pp. Krystle L. and Alison D. (2011). Mouse Models of Escherichia coli O157:H7 Infection and Shiga Toxin Injection. Department of Microbiology and Immunology. Uniformed Services University of the Health Sciences. Lavanya and Brahmaprakash (2011). Phytochemical screening and antimicrobial activity of compounds from selected medicinal and aromatic plants. Department of Agricultural Microbiology. 290 pp. Lior, H. 1994. Chapter 2: Classification of Escherichia coli. Characteristic of Escherichia coli. Escherichia coli in Domestic Animals and Humans, 31-72 pp. Nagy, B. et al. 1990. Phenotype and genotype of Escherichia coli isolated from pigs with postweaning diarrhea in Hungari, J Clin Microbiol 28, 651-653 pp. Ngane A. N, Etame R. E., Ndifor F., Biyiti L., Zollo P.H.A and Bouchet P.(2006), “Antimicrobial activity of some coumarin containing herbal plants growing in Finland”, Journal of Ethnopharmacology 73, 299-305 pp. Nikaido H., 1996 Jan. AcrAB efflux pump plays a major role in the antibiotic resistance phenotype of Escherichia coli multiple-antibiotic-resistance (Mar) mutants, 178(1), 306-8 pp. Nisit Pisutthanan, Saisunee Liawruangrath, John B. Bremmer and Boonsom Liawruangrath, 2005. Chemical constituents and biological activities of Chromolaena ordorata. Vol 32, No.2, 139-148 pp. Picard, Garcia, Gouriou, Duriez, Brahimi, Bingen, Elion and Denamur (1999). The Link between Phylogeny and Virulence in Escherichia coli Extraintestinal Infection. American Society for Microbiology. Vol 67, 546-553 pp. Prevost Bi-Koffi Kouamé, Camille Jacques, Gustave Bedi, Virginie Silvestre, Denis Loquet, Sophie Barillé-Nion, Richard J Robins, and Illa Tea . Phytochemicals Isolated from Leaves of Chromolaena odorata: Impact on Viability and Clonogenicity of Cancer Cell Lines. Volume 27, Issue 6, June 2013, 835–840 pp. Smith, H. W. and Gyles, C. L. 1970. The relationship between two apperently different enterotoxins produced by enteropathogenic strains of Escherichia coli of porcine origin. Journal of Medical Microbiology 3, 387-401 pp. Streatfield, S.J. et al. 1992. Intermolecular interctions between the A and B subunits of LT from Escherichia coli promote holotoxin assembly and stability in vitro. Proceeding og the National Academy of Sciences of the United States of American 89, 1214012144 pp. Vital P.G and Rivera W. L. 2009, Antimicrobial activity and cytotoxicity of Chromolaena odorata (L. f.). King and Robinson and Uncaria perrottetii (A. Rich) Merr. Extracts, Medicinal Plant Research 3, 511-518 pp. 41 Maoxin Zhang, 2003. Biological activities of the volatile oil ftom Chromolaena odorata on fungi insects and its chemical constituent. Vol.15, No.3, 183-187 pp. Phan Toàn Thắng, 1998. Enhanced proliferation of fibroblasts and endothelial cells treated with an extact of the leaves of Chromolaena ordorata (Eupolin), an herbal remedy for treating wounds. Vol 101, Vol 3, 756-765 pp. Whipp, S.C. 1990. Assay of Enterotogenic Escherichia coli heat-stable enterotoxin b in rats anf mice. Infect Immum 58, 930-934 pp. Woodward, M. J. et al. 1990. DNA probes for detection of toxin genes in Escherichia coli isolated from diarrhoeal diseases in cattle and pig. Vet Microbiol 22, 277-290 pp. Wray, C. and Woodward, M. J. 1994. Chapter 24: laboratory Diagnosis of Escherichia coli Infections, 595-628 pp. Yousif A.A., Mahmood N.M. and Al-Taai N.A. (2013). Humoral and cellular immune response icduced by Escherichia coli [O157:H7 and O157:H7:K99]. Vol 3, 17-20 pp. 42 Trang web Trần Xuân Thuyết _CTQ số 20 (2008). http://caythuocquy.info.vn/ Sử dụng Cỏ lào tế bào gốc biệt hoá. http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/trongnuoc/2006/12/646527/) Tác dụng chống viêm axit béo phân lập từ Cỏ lào. http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1995764511601892 Hoạt tính kháng khuẩn flavonoid từ dịch chiết Cỏ lào. http://scienceandnature.org/IJSN_Vol2(2)J2011/IJSN-VOL2(2)-25.pdf Cây Cỏ lào có tác động đến khả tồn nhân gen dòng tế bào ung thư. http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/ptr.4787/abstract Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn Cỏ lào S.Typhi E. coli phương pháp thạch đỗ http://www.gjournals.org/GJMA/GJMA%20PDF/2013/December/110713950%20Zige%2 0et%20al.pdf Thành phần hoá học có Cỏ lào. http://www.interesjournals.org/full-articles/medico-botanical-investigation-of-siam-weedchromolaena-odorata-used-among-the-ijebu-people-of-ogun-statenigeria.pdf?view=inline http://www.ncbi.nlm.nih.gov/m/pubmed/22014728/?i=4&from=/17127508/related https://www.google.com.vn/?gws_rd=ssl#q=Chromolaena%20odorata http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%9Bp_b%E1%BB%9Bp http://en.wikipedia.org/wiki/Chromolaena_odorata 43 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh thể triệu chứng bệnh tích đại thể chuột Mắt chuột bị sưng viêm, híp lại Chuột bị bại liệt chân sau Hình ảnh mổ chuột quan nội tạng chuột sau điều trị 44 Bệnh tích tìm thấy dày, thận gan mổ khám. Đo nhiệt độ cho chuột Tiêm vi khuẩn vào xoang bụng chuột 45 Cho chuột uống cao Cỏ lào điều trị Chuột chết làm thí nghiệm 46 Phụ lục Bảng 1: Số chuột sống thí nghiệm sau thí nghiệm Lặp lại Lần1 Lần Lần Lần Số chuột sống Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày NT1 NT2 NT3 ĐC NT1 NT2 NT3 ĐC NT1 NT2 NT3 ĐC Bảng 2: Trọng lượng chuột trước sau thí nghiệm Lặp lại Lần1 Lần Lần Con số Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm NT1 NT2 NT3 ĐC NT1 NT2 NT3 ĐC 22,34 22,76 21,96 22,30 - - - - 23,13 23,42 22,82 24,71 - 22,95 23,67 - 22,74 24,37 24,13 22,93 22,94 22,84 25,18 22,13 24,56 23,65 23,56 23,11 - - 21,13 - 23,67 23,84 25,00 22,07 - 24,12 23,08 - 23,06 24,94 26,00 22,13 23,72 - 26,96 23,14 22,75 24,02 25,70 24,56 22,91 22,79 26,17 21,34 22,58 24,00 25,93 23,17 - - 25,72 - 23,53 25,67 24,18 23,19 - 23,05 20,23 25,58 24,78 22,13 25,19 24,50 24,06 - 25,22 - 25,62 24,12 24,15 22,20 24,27 23,42 23,78 25,63 23,92 21,95 24,51 25,82 25,17 - 47 Bảng 3: Trọng lượng chuột trung bình trước sau thí nghiệm Nghiệm thức Trọng lượng trước điều trị (g) Trọng lượng sau điều trị (g) Lần Lần Lần Lần Lần Lần NT1 23,20 23,02 24,51 22,94 23,32 23,99 NT2 23,55 24,20 23,67 22,90 23,46 24,28 NT3 23,12 25,66 24,29 23,33 25,49 24,35 ĐC 23,26 23,00 24,28 22,13 23,24 24,10 General Linear Model: TRUOCDT versus NTTRUOC Factor Type Levels Values NTTRUOC fixed ĐC, NT1, NT2, NT3 Analysis of Variance for TRUOCDT, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NTTRUOC 1.3238 1.3238 0.4413 0.62 0.622 Error 5.7101 5.7101 0.7138 Total 11 7.0339 S = 0.844842 R-Sq = 18.82% R-Sq(adj) = 0.00% Term Coef SE Coef T P Constant 23.8133 0.2439 97.64 0.000 NTTRUOC ĐC -0.3000 0.4224 -0.71 0.498 NT1 -0.2367 0.4224 -0.56 0.591 NT2 -0.0067 0.4224 -0.02 0.988 Expected Mean Squares, using Adjusted SS Expected Mean Square for Source Each Term NTTRUOC (2) + Q[1] Error (2) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Synthesis Source Error DF Error MS of Error MS NTTRUOC 8.00 0.7138 (2) Variance Components, using Adjusted SS Estimated Source Value 48 Error 0.7138 Least Squares Means for TRUOCDT NTTRUOC Mean SE Mean ĐC 23.51 0.4878 NT1 23.58 0.4878 NT2 23.81 0.4878 NT3 24.36 0.4878 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NTTRUOC N Mean Grouping NT3 24.36 A NT2 23.81 A NT1 23.58 A ĐC 23.51 A Means that not share a letter are significantly different. General Linear Model: SAUDT versus NTSAU Factor Type Levels Values NTSAU fixed ĐCS, NT1S, NT2S, NT3S Analysis of Variance for SAUDT, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NTSAU 2.4706 2.4706 0.8235 1.13 0.394 Error 5.8381 5.8381 0.7298 Total 11 8.3087 S = 0.854264 R-Sq = 29.73% R-Sq(adj) = 3.39% Term Coef SE Coef T P Constant 23.6358 0.2466 95.85 0.000 NTSAU ĐCS -0.4458 0.4271 -1.04 0.327 NT1S -0.2192 0.4271 -0.51 0.622 NT2S -0.0892 0.4271 -0.21 0.840 Expected Mean Squares, using Adjusted SS Expected Mean Square for Source Each Term NTSAU (2) + Q[1] Error (2) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Synthesis Source Error DF Error MS of Error MS NTSAU 8.00 0.7298 (2) Variance Components, using Adjusted SS Estimated Source Value 49 Error 0.7298 Least Squares Means for SAUDT NTSAU Mean SE Mean ĐCS 23.19 0.4932 NT1S 23.42 0.4932 NT2S 23.55 0.4932 NT3S 24.39 0.4932 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NTSAU N Mean Grouping NT3S 24.39 A NT2S 23.55 A NT1S 23.42 A ĐCS 23.19 A Means that not share a letter are significantly different. General Linear Model: TRONGLUONG versus DT, NT Factor Type Levels Values DT fixed SAUDT, TRUOCDT NT fixed ĐC, NT1, NT2, NT3 Analysis of Variance for TRONGLUONG, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P DT 0.1890 0.1890 0.1890 0.31 0.585 NT 3.6851 3.6851 1.2284 2.00 0.148 Error 19 11.6574 11.6574 0.6135 Total 23 15.5316 S = 0.783294 R-Sq = 24.94% R-Sq(adj) = 9.14% Term Coef SE Coef T P Constant 23.7246 0.1599 148.38 0.000 DT SAUDT -0.0888 0.1599 -0.56 0.585 NT ĐC -0.3729 0.2769 -1.35 0.194 NT1 -0.2279 0.2769 -0.82 0.421 NT2 -0.0479 0.2769 -0.17 0.864 Expected Mean Squares, using Adjusted SS Expected Mean Square for Source Each Term DT (3) + Q[1] NT (3) + Q[2] Error (3) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Synthesis Source Error DF Error MS of Error MS DT 19.00 0.6135 (3) 50 NT 19.00 0.6135 (3) Variance Components, using Adjusted SS Estimated Source Value Error 0.6135 Least Squares Means for TRONGLUONG DT Mean SE Mean SAUDT 23.64 0.2261 TRUOCDT 23.81 0.2261 NT ĐC 23.35 0.3198 NT1 23.50 0.3198 NT2 23.68 0.3198 NT3 24.37 0.3198 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence DT N Mean Grouping TRUOCDT 12 23.81 A SAUDT 12 23.64 A Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NT N Mean Grouping NT3 24.37 A NT2 23.68 A NT1 23.50 A ĐC 23.35 A General Linear Model: DT versus NGAY, NT Factor Type Levels Values NGAY fixed SAUNGAY1, SAUNGAY2, SAUNGAY7 NT fixed ĐC, NT 1, NT 2, NT Analysis of Variance for DT, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NGAY 289.26 289.26 144.63 25.03 0.001 NT 3489.19 3489.19 1163.06 201.30 0.000 Error 34.67 34.67 5.78 Total 11 3813.12 S = 2.40370 R-Sq = 99.09% R-Sq(adj) = 98.33% Term Coef SE Coef T P Constant 61.8067 0.6939 89.07 0.000 NGAY SAUNGAY1 6.9433 0.9813 7.08 0.000 SAUNGAY2 -3.4717 0.9813 -3.54 0.012 NT 51 ĐC -17.360 1.202 -14.44 0.000 NT -14.583 1.202 -12.13 0.000 NT 7.640 1.202 6.36 0.001 Unusual Observations for DT Obs DT Fit SE Fit Residual St Resid 58.3300 54.1667 1.6997 4.1633 2.45 R R denotes an observation with a large standardized residual. Expected Mean Squares, using Adjusted SS Expected Mean Square for Source Each Term NGAY (3) + Q[1] NT (3) + Q[2] Error (3) Error Terms for Tests, using Adjusted SS Synthesis Source Error DF Error MS of Error MS NGAY 6.00 5.78 (3) NT 6.00 5.78 (3) Variance Components, using Adjusted SS Estimated Source Value Error 5.778 Least Squares Means for DT NGAY Mean SE Mean SAUNGAY1 68.75 1.202 SAUNGAY2 58.34 1.202 SAUNGAY7 58.34 1.202 NT ĐC 44.45 1.388 NT 47.22 1.388 NT 69.45 1.388 NT 86.11 1.388 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NGAY N Mean Grouping SAUNGAY1 68.75 A SAUNGAY7 58.34 B SAUNGAY2 58.34 B Means that not share a letter are significantly different. Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence NT N Mean Grouping NT 3 86.11 A 52 NT 69.45 B NT 47.22 C ĐC 44.45 C Means that not share a letter are significantly different. 53 [...]... cây Cỏ lào trở thành dược phẩm chữa bệnh hữu hiệu, chúng tôi thực hiện đề tài: Thử nghiệm khả năng điều trị bệnh do Escherichia coli của lá Cỏ lào (Chromolaena odorata) trên chuột bạch (Mus musculus domesticus) Mục tiêu của đề tài: Xác định khả năng tác động của cao Cỏ lào trên chuột bị gây nhiễm vi khuẩn Escherichia coli 1 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát về cây Cỏ lào Hình 1: Cây Cỏ lào Cây Cỏ. ..TÓM TẮT Thử nghiệm trên chuột bạch được thực hiện để đánh giá khả năng trị bệnh do nhiễm vi khuẩn E coli của cây Cỏ lào Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức: 3 nghiệm thức điều trị (NT1, NT2, NT3) và nghiệm thức đối chứng (ĐC) Mỗi nghiệm thức có 4 chuột với 3 lần lặp lại Tất cả các chuột đều được gây nhiễm với vi khuẩn E coli nồng độ 3,16x109 CFU/ml, liều... Thơ 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều chế cao thô từ lá Cỏ lào - Gây nhiễm chuột bạch với vi khuẩn E coli - Thử nghiệm dùng cao Cỏ lào điều trị bệnh do E coli trên chuột bạch 3.3 Phương tiện nghiên cứu 3.3.1 Nguyên liệu Lá cây Cỏ lào của dòng có hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất theo Nguyễn Thị Hồng Diễm (2014) được lấy từ Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng Chủng E coli K88 được phân lập từ thực địa, phòng Vi sinh,... tiêm truyền cho chuột bạch 22 3 4.5 Bố trí thí nghiệm Hình 12: Bố trí thí nghiệm Chuột mua về nuôi thích nghi 1 tuần thì bắt đầu thí nghiệm điều trị Bố trí thí nghiệm được trình bày qua bảng 3.1 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm tiêm vi khuẩn và dùng cao Cỏ lào điều trị E coli trên chuột NT Số chuột Tiêm E coli (ml/con) Nguồn tác động Đường cấp thuốc Liều uống (ml) Liều dùng (g/kgP) Lần điều trị (lần/ngày)... cả các chuột thí nghiệm Bệnh tích trên chuột sau khi điều trị bằng cao Cỏ lào Trọng lượng chuột Tỉ lệ chuột sống = (số con sống/tổng số con thí nghiệm) x 100 Tỉ lệ chuột chết = (số con chết/tổng số con thí nghiệm) x 100 Tỉ lệ khỏi bệnh = (số con khỏi bệnh/ số con điều trị) x 100 3.4.7 Cách làm tiêu bản vi thể ở các cơ quan nội tạng trên chuột Số chuột khỏi bệnh sau thí nghiệm được mổ khám để lấy các cơ... 12 1,0 Cao Cỏ lào Uống 0,1 0,5 2 NT2 12 1,0 Cao Cỏ lào Uống 0,1 1,0 2 NT3 12 1,0 Cao Cỏ lào Uống 0,1 1,5 2 ĐC 12 1,0 DMSO pha nước Uống 0,1 - 2 Ghi chú: NT (Nghiệm thức), ĐC (Đối chứng), P (Trọng lượng) Từ kết quả thử LD50 (3,16x109 CFU/ml) và kết quả MIC cao Cỏ lào trên E coli của Nguyễn Thị Hồng Diễm (2014) Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức: 3 nghiệm thức điều trị (NT1,... Công thức cấu tạo của Odoratin (LA5-3) (http://en.wikipedia.org/wiki/odoratin) 8 2.2.5 Một số chỉ tiêu hoá lí của cây Cỏ lào 2.2.5.1 Độ ẩm Theo Nguyễn Thị Thuỳ Trang (2012) độ ẩm trung bình của lá là 61,022% So sánh với các loại lá khác thì lá Cỏ lào có độ ẩm trung bình Giá trị này có thể khác nhau khi khảo sát lấy các mẫu lá tươi ở những thời điểm khác nhau và tuỳ vào loại lá non hay lá già 2.2.5.2 Hàm... sôi mạnh mẽ Vì vậy, Cỏ lào có khả năng chiếm lĩnh và mở rộng vùng phân bố cực nhanh Có thể thu hái lá và thân cây quanh năm Bộ phận dùng: toàn thân, chủ yếu là lá (Đỗ Huy Bích và ctv., 2004) 3 2.2.4 Thành phần hoá học của cây Cỏ lào Bamisaye et al (2014) đã nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây Cỏ lào như sau: Bảng 2.1: Thành phần hoá học tìm thấy trong cây Cỏ lào (Chromolaena odorata) (Bamisaye... thân, lá Cỏ lào điều trị so với đối chứng dùng phenylbutazon liều 10 mg/100 g Kết quả sau khi gây phù 5 giờ, tỷ lệ phản ứng ức chế phù như sau: Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng cao Cỏ lào điều trị sưng bàn chân của chuột nhắt (Hoàng Như Mai và ctv., 1989) Phenylbutazon và cao Cỏ lào Tỷ lệ ức chế (%) 35,0 30,0 24,0 22,5 Phenylbutazon Cao lá Cao thân Cao rễ Như vậy Cỏ lào có tác dụng kháng viêm cấp tính trên mô... triển của tế bào ung thư vú Cal51 (Prevost Bi-Koffi Kouamé et al., 2012) Không dừng lại ở đó, tháng 12 năm 2013, 3 tác giả Douye V Zige, Elijah I Ohimain, Medubari B Nodu đã công bố thành công thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của Cỏ lào trên S typhi và E coli bằng phương pháp thạch lỗ được thực hiện 14 ở Nigeria Kết quả cụ thể là sau khi ủ 72 giờ thì thấy hoạt chất kháng khuẩn của Cỏ lào đều có khả năng . BỘ MÔN THÚ Y Đề tài : Thử nghiệm khả năng điều trị bệnh do Escherichia coli của lá Cỏ lào (Chromolaena odorata) trên chuột bạch (Mus musculus domesticus) do sinh viên Nguyễn Thuỵ Bửu. Cỏ lào trở thành dược phẩm chữa bệnh hữu hiệu, chúng tôi thực hiện đề tài: Thử nghiệm khả năng điều trị bệnh do Escherichia coli của lá Cỏ lào (Chromolaena odorata) trên chuột bạch (Mus musculus. BỘ MÔN THÚ Y NGUYỄN THỤY BỬU TRÂN THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH DO ESCHERICHIA COLI CỦA LÁ CỎ LÀO (Chromolaena odorata) TRÊN CHUỘT BẠCH (Mus musculus domesticus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 17/09/2015, 01:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan