Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

130 686 2
Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn Mở đầu 1. Tính cấp thiết luận văn Xây dựng thực Qui chế dân chủ sở chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước, có ý nghĩa đột phá để giải nhiều vấn đề xúc liên quan đến quyền làm chủ nhân dân, củng cố hệ thống trị sở. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ" [32, tr.515]. Nhận thức vận dụng sáng tạo lời dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta sớm khẳng định mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân coi vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng, nghiệp xây dựng đổi đất nước. Xây dựng chế độ nhà nước dân chủ với nguyên tắc "Toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân", sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động Đảng Nhà nước ta. Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng năm 1997) khẳng định, khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở. Với tinh thần đó, Đại hội IX, X Đảng khẳng định vị trí, tầm quan trọng lâu dài cấp thiết vấn đề dân chủ, khẳng định mục tiêu chiến lược cách mạng nước ta thời kỳ thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu qủa quyền làm chủ nhân dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 18/2/1998 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII thị số 30 việc xây dựng thực Qui chế dân chủ sở. Thể chế hoá thị Bộ Chính trị, ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa X) ban hành Nghị số 45/1998, số 55/1998, số 60/1998 giao cho Chính phủ ban hành Nghị định thực qui chế dân chủ ba loại hình sở. Chính phủ ban hành Nghị định số 29/1998, số71/1998 số 07/1999, NĐ 29/1998 quy định Quy chế thực dân chủ cấp xã, NĐ 71/1998 quy định Quy chế thực dân chủ quan hành NĐ 07/1999 quy định Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước. Việc đời Chỉ thị số 30-CT/TW Nghị định Chính phủ ban hành qui chế thực dân chủ sở vừa thể tính cấp thiết việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, đồng thời đặt yêu cầu việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất đạo đức, lực, làm việc có suất chất lượng, không tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân. Nhân dân có quyền công khai bàn bạc trực tiếp định công việc quan trọng, thiết thực, gắn bó với quyền lợi nghĩa vụ trực tiếp mình, đồng thời phát huy dân chủ đại diện, góp phần nâng cao chất lượng hiệu lực hoạt động quyền địa phương sở. Thực tiễn cho thấy: đâu cấp ủy đảng nhận thức rõ quan tâm chăm lo mức tới việc triển khai thực quy chế dân chủ sở kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, an ninh trị giữ vững, ổn định, thu hút tạo niềm tin nhân dân với Đảng với quyền, động viên huy động sức lực, trí tuệ nhân dân việc thực nhiệm vụ địa phương đạt hiệu cao. Ngược lại, địa phương nào, sở không thường xuyên quan tâm đến việc thực Quy chế dân chủ sở, triển khai thực cách hình thức, qua loa đại khái đời sống nhân dân gặp khó khăn, kinh tế nhập nhằng, chậm phát triển, an ninh trị ổn định, tình hình kiến nghị, khiếu kiện vượt cấp nhân dân gia tăng, vv . dẫn đến phát sinh số điểm nóng số sở như: Thái Bình, Hà Tây, Hưng Yên . xảy ra. Thực dân chủ sở vấn đề mang tính thời đòi hỏi phát triển không ngừng, đầy tính sáng tạo. Vì thế, vừa phải sâu nghiên cứu nhận thức đắn lý luận, vừa phải thường xuyên tổng kết thực tiễn để tìm hình thức biện pháp tổ chức thực phù hợp đưa Quy chế dân chủ vào sống. Từ Đảng Nhà nước ta ban hành chủ trương xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, nay, triển khai thực rộng khắp nước thu nhiều thành tựu quan trọng tất mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước. Việc triển khai xây dựng thực Quy chế dân chủ sở thời gian qua chứng tỏ chủ trương đắn, hợp lòng dân, đáp ứng nhu cầu thiết lợi ích to lớn trực tiếp đông đảo quần chúng nhân dân lao động, nhân dân phấn khởi đón nhận tích cực thực hiện, vận động thực hiện, thể tính ưu việt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Từ người dân hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ mình. Cán bộ, đảng viên cán lãnh đạo, quản lý sở có ý thức dân chủ tôn trọng quyền làm chủ nhân dân. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, số địa phương, đơn vị chưa có chuyển biến nhiều nhận thức chưa đầy đủ, đắn Quy chế dân chủ sở phận cán bộ, đảng viên nhân dân. Thực tiễn cho thấy nơi phong trào yếu kém, cán có khuyết điểm, thiếu trách nhiệm không muốn triển khai thực triển khai hình thức, qua loa, chiếu lệ, kiểu làm cho xong việc. Tuy nhiên, có cán nhiệt tình thực trình độ hạn chế, không nhận thức việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, nên trình triển khai, thực nhiều khuyết điểm, yếu kém, chưa đạt yêu cầu nội dung quy chế. Vì thế, chất lượng thực Quy chế dân chủ sở bị hạn chế. Mặt khác phận nhân dân thường quan tâm đến quyền lợi nhiều nghĩa vụ, chưa làm tốt nghĩa vụ công dân. Thậm chí có tượng lợi dụng dân chủ dân chủ cực đoan. Trước tình hình đó, vấn đề nghiên cứu, tổng kết thực tiễn thực Quy chế dân chủ sở đề xuất giải pháp thích hợp, nhằm nâng cao chất lượng thực Quy chế trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách. Do điều kiện thời gian, kinh phí không cho phép nghiên cứu đầy đủ toàn diện vấn đề thực Quy chế dân chủ ba loại hình sở phạm vi toàn quốc, giới hạn nghiên cứu Quy chế thực dân chủ xã, phường, thị trấn (cấp xã) địa bàn địa phương cụ thể. Từ sở lý luận thực tiễn nêu chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay" làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ Hưng Yên, đồng thời góp phần hoàn thiện lý luận thực Quy chế dân chủ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân chủ, dân chủ sở, quy chế thực dân chủ sở từ lâu thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề cá nhân, tập thể công bố. Ví dụ: - "Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, 2003 TS. Nguyễn Văn Sáu GS. Hồ Văn Thông. - "Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay", Nxb Chính trị quốc gia, 2005 TS. Nguyễn Văn Sáu GS. Hồ Văn Thông chủ biên. - "Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. - "Thực dân chủ thời kỳ đổi nước ta", Th.S Hoàng Văn Nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 8, năm 2002. - "Tiếp tục thực tốt Quy chế dân chủ sở", TS. Đặng Đình Tân Đặng Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận trị, số 7/2002. - "Quan hệ thực thi Quy chế dân chủ sở với xây dựng quyền sở nông thôn", TS. Nguyễn Văn Sáu, Tạp chí Lý luận trị, số 11-2002. - "Chung quanh vấn đề quy chế dân chủ nước ta nay" Lương Gia Ban, Tạp chí Cộng sản, số13, tháng năm 2002. - "Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam", Trần Bạch Đằng, Tạp chí Cộng sản, số 35, tháng12/2003. - "Để thực dân chủ sở", Lê Quang Minh, Tạp chí Cộng sản số 11, tháng năm 2003. - "Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh", Trịnh Ngọc Anh, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 4/2003. - "Thực dân chủ sở trình đổi mới: thành tựu, vấn đề giải pháp", GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Lý Luận trị, số 3/2004. - "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vấn đề thực quy chế dân chủ sở", Lê Xuân Đình, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004. - "Những điểm quy chế dân chủ cấp xã", Th.S Ngô Thị Tám, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10/2003. - "Để thực quy chế dân chủ sở", Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 2, tháng1/1999. - "Đưa vận động thực quy chế dân chủ sở lên bước mới, rộng rãi hơn, hiệu hơn, thiết thực hơn", Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nông Đức Mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004. - "Dân chủ phát huy dân chủ nhân dân nghiệp đổi mới" TS. Lê Trọng Ân, Tạp chí Cộng sản, số 24, tháng 12/2004. - "Dân chủ thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Th.S Phạm Văn Bính, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8/2000. - "Tiếp tục xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Trương Quang Được, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng4/2002. - "Khâu đột phá trình phát huy dân chủ nước ta thời kỳ đổi mới", Tòng Thị Phóng, Tạp chí Cộng sản, số 21, tháng 11/2003. - "Cở sở lý luận - thực tiễn phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra mâý vấn đề xây dựng quy chế dân chủ sở", Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng4/1998. - "Về dân chủ sở", PGS. Nguyễn Huy Qúy, Tạp chí Cộng sản, số 4, tháng 2/2004. - "Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo. - "Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Lý luận trị, số 9/1992 Hoàng Chí Bảo. - "Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ", Tạp chí Quản lý nhà nước, số1/1999 Lê Minh Châu. - "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Chính trị học Nguyễn Thị Tâm, 2000. - "Thực quy chế dân chủ sở trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội - thực trạng giải pháp", Luận án tiến sĩ Chính trị học Nguyễn Thị Xuân Mai, 2004 . Ngoài nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài nghiệm thu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, vấn đề dân chủ dân chủ hóa nước ta. Các công trình nghiên cứu kể sâu nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ sở gắn với với việc tăng cường củng cố, hoàn thiện hệ thống trị sở. Các công trình cố gắng làm rõ chất, nội dung, tính chất chế thực dân chủ. Các tác giả phương hướng giải pháp định nhằm bảo đảm thực Quy chế dân chủ sở. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu làm để nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ sở, đặc biệt việc nghiên cứu địa bàn cụ thể. Vì vậy, luận văn cố gắng bước đầu tác giả, góp phần nghiên cứu, bổ sung vào chỗ thiếu hụt mà cụ thể địa bàn tỉnh Hưng Yên. 3. Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu đánh giá tình hình thực Quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên, mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ cấp xã giai đoạn nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ sở. - Đánh giá thực tế chất lượng thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn, địa bàn tỉnh Hưng Yên. - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: cấp xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hưng Yên. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề thực Quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên từ năm 1998 đến nay, tức từ đời Chỉ thị 30/CT - TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở. 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ thực Quy chế dân chủ sở quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta vấn đề vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân dân. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp cụ thể khác phương pháp: lịch sử cụ thể, phân tích, tổng hợp; kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác: thống kê, so sánh, điều tra xã hội học. 6. Những đóng góp khoa học luận văn - Tác giả phân tích đưa khái niệm chất lượng thực Quy chế dân chủ cấp xã, tiêu chí đánh giá chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực Quy chế dân chủ cấp xã. - Đánh giá toàn diện chất lượng thực Quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên. - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm thực đóng góp vào việc nâng cao chất lượng thực Quy chế dân chủ sở nói chung cấp xã nói riêng. tác động có tổ chức điều chỉnh sức mạnh pháp luật trình xã hội, hành vi cá nhân tầng lớp dân cư. Chính quyền phải quyền công khai, dân chủ. Tính công khai, dân chủ không đòi hỏi quyền cấp sở mà đòi hỏi quyền cấp trên. Nếu công khai sở không không đủ để trì phát triển dân chủ sở cách rộng rãi bền vững. Vì kiện toàn quyền từ Trung ương đến sở với nghĩa quyền dân, dân, dân điều xúc nay. Muốn cần phải: - Tăng cường vai trò quan dân cử. Các quan dân cử nhân dân bầu để đại diện cho nhân dân thực quyền làm chủ nhân dân. Nhân dân bầu người đại diện bầu xong quyền mà người đại diện phải thường xuyên gặp gỡ nhân dân, lắng nghe nguyện vọng nhân dân, đề nghị, kiến nghị đến quan hành pháp giải quyền lợi đáng nhân dân. - Xây dựng quy chế làm việc nghiêm túc quan quyền. Quy định rõ chức năng, quyền hạn tổ chức, cá nhân, quy định mối quan hệ công tác Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế xã hôị. - Xây dựng mối quan hệ mật thiết quyền nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp tham gia xây dựng quyền sở, tham gia trực tiếp vào công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động máy quyền. Nhân dân không bầu quyền mà có nhiệm vụ giám sát hoạt động quyền, cần thiết lập chế cách cụ thể để nhân dân giám sát cán sở nói chung quyền nói riêng. Chỉ nhân dân tham gia hoạt động có hiệu chống tham nhũng thiếu sót mà máy nhà nước thường mắc phải. - Tiếp tục thực cải cách hành hoạt động quyền sở với mục tiêu xây dựng hành dân chủ. hành công quyền, sát dân, sát sở. Cải cách hành sở cần tập trung xây dựng đội ngũ công chức có đủ phẩm chất lực hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nước theo chức danh chế độ công vụ. Triệt để cải cách thủ tục hành nhằm giảm bớt phiền hà công dân, xử lý đắn, nhanh gọn vấn đề có liên quan đến đời sống, lợi ích dân, mặt khác công tác hành tiến không tư tưởng "cha mẹ dân" cán làm việc trực tiếp sở. Có nhân dân tin tưởng quyền, việc thực Quy chế dân chủ sở có chất lượng. Chương trình cải cách hành cần tiến hành với tinh thần dựa vào dân, phát huy tính động, chủ động trách nhiệm cấp. - Một việc quan trọng khác tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa từ hệ thống quyền sở nông thôn nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; xử lý thích đáng vi phạm pháp luật, đề biện pháp để ngăn chặn tượng lẩn tránh nguyên tắc pháp chế. Cán bộ, nhân viên xã phải nêu gương tôn trọng pháp luật. Chính quyền sở thực tốt chức quản lý xã hội pháp luật. Các hoạt động quyền phải triệt để tuân theo pháp luật. 3.2.5.3. Nâng cao chất lượng hoạt động chi thôn, xóm quyền thôn, xóm Có thể nói chi bộ, quyền thôn, xóm nơi thực thi trực tiếp nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý nơi tiếp nhận nhanh, trực tiếp thông tin phản hồi, ý kiến đóng góp từ phía người nông dân. Bên cạnh người trực tiếp làm nhiệm vụ lãnh đạo quản lý có quan hệ gia đình, họ hàng, dòng tộc, láng giềng .nên đòi hỏi họ thái độ công tâm, không thiên vị; cần có sách đãi ngộ sử dụng đội ngũ cách hợp lý để tiếng nói Đảng, Nhà nước truyền đạt đầy đủ xác tới người dân. 3.2.5.4. Nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể quần chúng Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng đóng vai trò nòng cốt xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân thực Quy chế dân chủ sở. Các phong trào đoàn thể vững mạnh nông thôn tảng cho hoạt động Đảng quyền nông thôn, đoàn thể quần chúng mặt làm đại diện cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước, làm vai trò cầu nối Đảng, quyền với nhân dân, mặt khác làm nhiệm vụ vận động, giáo dục nhân dân. Vì trước hết cần tôn trọng tính tự nguyện tham gia tổ chức theo yêu cầu cá nhân, có đan xen, phối hợp hoạt động tổ chức để phát huy vai trò hội viên, đoàn viên. Tích cực xây dựng quỹ đoàn thể để làm công tác chăm lo phúc lợi hội viên. Thực sinh hoạt dân chủ tổ chức đoàn thể, quần chúng, củng cố hệ thống tổ chức vững mạnh để làm vai trò đại diện cho đoàn viên, hội viên. Hướng hoạt động tổ chức vào thực nhiệm vụ trị sở. Quan tâm tới phối hợp phong trào quần chúng với với chương trình, kế hoạch thực nông thôn. Thực tốt hình thức, chương trình giáo dục trị, chuyên môn cho cán đoàn viên sở. Để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đoàn thể, quần chúng phải đổi phương thức hoạt động tổ chức này, cho vừa tập hợp đông đảo hội viên, bảo vệ lợi ích thiết thực họ, vừa tăng cường gắn bó Đảng, quyền nhân dân. Đổi tổ chức phương thức hoạt động đoàn thể trị - xã hội sở nhằm củng cố tăng cường sở trị quyền lực nhà nước; nâng cao chất lượng phối hợp thống hành động tầng lớp dân cư nông thôn thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tham gia xây dựng sách trị tổ chức Đảng, Nghị Hội đồng nhân dân với định quản lý nhà nước quyền sở. Bằng cách đó, nhân dân thực quyền giám sát, kiểm tra việc thực dân chủ, chăm lo bảo vệ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân địa phương, bảo vệ Đảng quyền, góp phần tăng cường mối liên hệ mật thiết nhân dân với Đảng Nhà nước từ sở. Để thực mục tiêu đó, trước hết phải tiếp tục thực Quy chế dân chủ, theo Đảng quan quyền lực Nhà nước sở bàn bạc, tham khảo ý kiến cá đoàn thể trị xã hội định chủ trương lớn. Chất lượng bàn bạc, tham khảo ý kiến Mặt trận Tổ quốc hình thành định lãnh đạo, quản lý tổ chức Đảng, quan Nhà nước cấp sở phụ thuộc vào kết xây dựng chế đắn để thực Quy chế dân chủ sở. Các tổ chức trị xã hội chủ thể hệ thống trị. Hoạt động tổ chức đặt lãnh đạo Đảng. Để tổ chức hoạt động có hiệu cần xây dựng, hoàn thiện điều lệ tổ chức. Điều lệ, phương thức tổ chức hoạt động phải dân chủ hướng vào thực Quy chế dân chủ sở. Việc thực thành nề nếp Đảng Nhà nước bàn bạc, tham khảo ý kiến Mặt trận, tổ chức trị xã hội định, chủ trương lớn cụ thể hóa thành quy chế tổ chức thực nghiêm túc. Lúc này, Mặt trận tổ quốc đoàn thể sở có khả làm việc theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, hợp tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, phối hợp thống hành động thành viên theo chương trình hành động chung. Nhờ đó, thiếu sót hoạt động tổ chức thuộc hệ thống trị sở (như trùng lặp, lấn sân, bỏ trống vị trí, hành hóa hoạt động tổ chức trị xã hội, lạm quyền .) khắc phục. Việc trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác dân vận có phẩm chất, lực, nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mà trực tiếp vận động xây dựng thực Quy chế dân chủ sở đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa định Hồ Chí Minh nói: Dân vận tốt việc xong. Để giải có kết nhu cầu dân chủ sở, phận hợp thành Hệ thống trị sở phải vừa xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ mình, vừa thường xuyên đổi tổ chức phương thức hoạt động gắn liền với đổi kinh tế xã hội. Trên sở đó, hệ thống trị mới vận hành thông suốt, có hiệu lực nhằm thực có chất lượng hiệu qủa Quy chế dân chủ sở đem lại quyền lực thực cho nhân dân lao động. 3.2.6. Giải triệt để sai phạm tồn đọng, ngăn ngừa sai phạm phát sinh Theo khảo sát thực tế, thống kê Văn phòng đại diện Báo Văn Nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam địa bàn Hưng Yên có 30 điểm nóng như: Cửu Cao, Xuân Quan, Phụng Công (Văn Giang); Chí Tân, Phùng Hưng, Bình Kiều (Khoái Châu); Tân Lập, Liêu Xá (Yên Mỹ); Đào Dương (Ân Thi); Ngũ Lão (Kim Động); Đoàn Đào (Phù Cừ); Hoàng Hanh, Cương Chính, Thiện Phiến (Tiên Lữ); Hồng Nam, Liên Phương; An Tảo, Hiến Nam (TX Hưng Yên) .Hầu hết, điểm này, số người dân ăn kiện. Có trường hợp huyện Ân Thi gửi nghìn đơn kiện việc bị chìm xuồng. Có trường hợp 20 năm theo kiện không giải thấu đáo. Nội dung công dân sở nội cộm theo kiện, tập chung vào vấn đề: đất đai, bán đất trái phép đền bù giải phóng mặt bằng, tham nhũng quyền xã, thôn .Nhiều việc, dân kiến nghị giải cán phân cấp giải không hiểu. Lý vụ việc xảy từ lâu, người phân cấp giải chưa giao nhiệm vụ. Cho đến Quy chế dân chủ cấp xã đưa vào thực vấn đề kiến nghị nhân dân trước không giải quyết, chí không bàn giao. Vì thế, xảy tình trạng khiếu kiện kéo dài nói người bị kiện phần lớn nghỉ hưu, có người chết tuổi già. Để phát huy quyền làm chủ nhân dân, củng cố hệ thống trị sở, tổ chức hệ thống trị từ trung ương đến cấp huyện phải đổi phương thức lãnh đạo, đạo, khắc phục bệnh quan liêu, xa dân, hướng mạnh tới sở. Tăng cường sát, làm việc trực tiếp với sở, với dân, thấu hiểu nguyện vọng dân, giải kịp thời vướng mắc dân. Tổng kết, nhân rộng điển hình tốt từ sở, sáng kiến dân. Cần sớm sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân (với quy định cụ thể phân cấp, uỷ quyền cho cán sở); ban hành luật Hội, quy chế tổ chức, phương thức làm việc tổ chức đảng, đoàn thể sở, sách cán sở. Kết luận Trong giai đoạn cách mạng nay, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, công đổi mới. Đã năm, từ ngày Quy chế dân chủ cấp xã Chính phủ ban hành vào sống. Tuy nhiên, đến sớm mang tính chủ quan đưa đánh giá kết to lớn đạt việc thực Quy chế dân chủ cấp xã đem lại cho mặt nông thôn, nông dân nước ta. Song, điều khẳng định chắn nhờ có Quy chế dân chủ cấp xã mà mặt nông thôn không ngừng đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần đại phận nhân dân có tiến đáng kể, ý thức, lực làm chủ cán nhân dân nâng cao. Cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương lần (khóa VIII) bước đầu đem lại thành công định, vấn đề cải cách thủ tục hành ghi nhận. Quy chế dân chủ luồng gió mới, khơi dậy tinh thần làm chủ nhân dân nông thôn, làm thoả lòng mong mỏi quần chúng nhân dân, tạo động lực to lớn cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà thực chất công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Việc triển khai thực Quy chế dân chủ sở có Quy chế dân chủ cấp xã trình xây dựng đấu tranh để Quy chế dân chủ ngày hoàn thiện việc thực ngày vào nề nếp đem lại hiệu qủa chất lượng cao hơn. Từ nội dung trình bày luận văn cho thấy: Một là, thực dân chủ cấp xã vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, liên quan đến mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa người dân. Dân chủ cấp xã giá trị văn hóa, đảm bảo cho người dân thực làm chủ xã hội, làm chủ đất nước. Để việc thực Quy chế dân chủ cấp xã đạt chất lượng cao hơn, cần có quan tâm, tâm thực tất cấp quyền toàn thể nhân dân phải thực cách thường xuyên, liên tục. Cách thức thực nên đa dạng, phong phú đan xen hình thức thực với nhau. Đây công việc thực ngày một, ngày hai mà trình lâu dài với nhiều khó khăn, gian khổ. Hai là, vấn đề thực Quy chế dân chủ cấp xã phải đặt lãnh đạo Đảng. Vấn đề thực Quy chế dân chủ cấp xã phải gắn với điều kiện cụ thể địa phương, sở không nên áp dụng cách máy móc, ạt. Vấn đề thực Quy chế dân chủ cần phải đảm bảo hệ thống đồng giải pháp, hệ thống điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, dân trí, pháp luật, đội ngũ cán bộ. Sự nhận thức đắn điều kiện thực dân chủ đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện, quan điểm thực tiễn phát triển. Ba là, đổi phương thức tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị cấp xã giải pháp bản, có ý nghĩa trọng yếu trực tiếp định đến chất lượng việc thực Quy chế dân chủ cấp xã. Gắn liền nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cụ thể, đổi phương thức tổ chức hoạt động phận hợp thành hệ thống trị cấp xã có tác động trực tiếp tới phát huy dân chủ. Từng bước hình thành dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp cấp xã tác động mạnh mẽ tới trình phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua chế vận hành hệ thống trị tự quản tầng lớp xã hội cộng đồng. Bốn là, nâng cao trình độ văn hóa dân chủ giải pháp tác động đồng tới cấu trúc, ý thức dân chủ, lực kinh nghiệm thực hành dân chủ. Qua tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, tham nhũng, hội, lộng quyền, lạm quyền, bè phái gây đoàn kết nội bộ, tha hóa đạo đức đội ngũ cán ngăn chặn bước. Cùng với điều chỉnh tác động mạnh mẽ pháp luật đến điều chỉnh hành vi công dân, chủ thể lãnh đạo bị lãnh đạo, nâng cao trình độ văn hóa pháp luật tạo nếp sống tôn trọng kỷ cương, phép nước, tránh biểu dân chủ cực đoan, tự vô phủ. Năm là, cần tổng kết thật khách quan, khoa học thực tiễn việc thực Quy chế dân chủ sở nói chung việc thực Quy chế dân chủ cấp xã nói riêng năm triển khai Quy chế dân chủ sở vừa qua, phát kịp thời chỗ bất hợp lý, khiếm khuyết trình triển khai thực để bổ sung, sữa chữa áp dụng biện pháp thiết thực để việc thực Quy chế dân chủ sở thực đem lại hiệu qủa chất lượng. Thực Quy chế dân chủ sở nói chung cấp xã nói riêng chủ chương lớn Đảng Nhà nước ta. Đó nhiệm vụ vô quan trọng, vừa nhiệm vụ lâu dài, có ý nghĩa chiến lược, nhằm tạo động lực cho công đổi mới, công nghiệp hoá - đại hóa đất nước. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cấp bách giai đoạn làm để nâng cao chất lượng việc thực Quy chế dân chủ. Vì vậy, đòi hỏi phải tiếp tục đạo, triển khai thực Quy chế cách thực nghiêm túc khoa học, biến thành nề nếp sinh hoạt thường xuyên, thành thói quen cách làm việc tất cấp ủy đảng, quyền người dân địa phương, sở. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Trịnh Ngọc Anh (2003), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr 45-49. 2. Lê Trọng Ân (2004), “Dân chủ phát huy dân chủ nhân dân nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr.27-31. 3. Ban Dân vận Trung ương (2003), Triển khai Quy chế dân chủ thôn (buôn, làng, ấp, bản, phum, sóc), Hà Nội. 4. Lương Gia Ban (2002), “Chung quanh vấn đề Quy chế dân chủ nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.34 - 38. 5. Bộ Chính trị (2004), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 30 CT/TW (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở. 6. Bộ Chính trị (2004), Thông báo số 159 - TB/TW ngày 15/11/2004. 7. Bộ Nội vụ, Thông tư Hướng dẫn thực Nghị định số 79/2004 NĐ - CP ngày 07/07/2003của Chính phủ Quy chế thực dân chủ xã áp dụng phường, thị trấn, ngày 20/02/2004. 8. Chính phủ (2003), Quy chế thực dân chủ xã (ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ - CP ngày 07/07/2003. 9. Chỉ thị số 10 CT/TW ngày 28/03/2002, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở. 10. Nguyễn Cúc (chủ biên) (2002), Thực Quy chế dân chủ sở tình hình nay, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đức Dũng (2006), “Những gương mờ”, Báo Văn nghệ trẻ, (11). 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30 CT/TW "về xây dựng thực Quy chế dân chủ sở", ngày 18/02/1998. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Trần Bạch Đằng (2003), “Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (35), tr.64-49. 20. Lê Xuân Đình (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vấn đề thực Quy chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.34-38. 21. Trương Quang Được (2002), “Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (12), tr.6-11. 22. Nguyễn Văn Giang (2004), “Dân chủ hóa trình xây dựng tổ chức thực nghị đảng bộ, chi sở cấp xã”, Tạp chí Lý luận trị, (11), tr.24-28. 23. Hệ thống văn pháp luật Luật nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Quốc Huy - Thành Chung (2005), “Mượn gió bẻ măng, mượn dân lấy đất”, Báo Văn nghệ trẻ, (39). 25. Trần Ngọc Khuê, Lê Kim Việt (chủ biên) (2004), Tâm lý xã hội trình thực Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. V.I. Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 27. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 28. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 29. Nguyễn Thị Xuân Mai (2004), Thực Quy chế dân chủ sở trường Trung học phổ thông địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Luận văn tiến sĩ Chính trị học, Hà Nội. 30. Nông Đức Mạnh (2004), “Đưa vận động thực Quy chế dân chủ sở lên bước rộng rãi hơn, hiệu qủa hơn, thiết thực hơn", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.3-7. 31. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Lê Quang Minh (2003), “Để thực dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.9-41. 37. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Nguyễn Minh Ngọc (2004), “Vốn đầu tư bị . đánh võng”, Báo Lao động, (134). 39. Nguyễn Minh Ngọc (2004), “Hàng loạt sai phạm, hưởng lợi?" Báo Lao động, (140). 40. Trần Quang Nhiếp, (2000), “Thực Quy chế dân chủ sở sau hai năm nhìn lại”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr. 48-51. 41. Tòng Thị Phóng (2004), “Khâu đột phá trình phát huy dân chủ nước ta thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr.3-8. 42. Mai Phương Xuân Dũng (2004), “Sai phạm rõ, cần xử lý kịp thời”, Báo Quân đội Nhân dân, (15564). 43. Phạm Ngọc Quang (2004), “Thực dân chủ sở trình đổi mới: Thành tựu, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.36-40. 44. Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Nguyễn Huy Quý (2004), “Về dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr.43-46. 46. Diệu Quyên (2006), “Đằng sau dự án”, Báo Văn nghệ trẻ, (20). 47. Nguyễn Văn Sáu (2002), “Quan hệ thực thi Quy chế dân chủ sở với xây dựng quyền sở nông thôn”, Tạp chí Lý luận trị, (11), tr.37-41. 48. Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Ngô Thị Tám (2003), “Những đổi Quy chế thực dân chủ cấp xã”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (10), tr.21-24. 50. Công Tâm (20/05/2004), “Hưng Yên khuất tất việc cấp đất giải phóng mặt mở rộng quốc lộ 39A”, Báo Công lý. 51. Nguyễn Thị Tâm (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực Quy chế dân chủ sở nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Hà Nội. 52. Đặng Đình Tân - Đặng Minh Tuấn (2002), “Tiếp tục thực tốt Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.44-47. 53. Trần Hậu Thành (2005), sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội. 54. Hoài Thu - Quốc Phòng (2006), “Muốn thịnh không để dân yên”, Báo Văn nghệ trẻ, (9). 55. Tỉnh ủy Hưng Yên - Ban Dân vận (2003), Phụ lục số liệu kết thực Nghị định 29/1998 CP (kèm theo Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 30 CT/TW). 56. Tỉnh ủy Hưng Yên - Ban Dân vận (2003), Bảng phụ lục số liệu chứng minh kèm theo Báo cáo tổng kết năm thực Quy chế dân chủ sở. 57. Tỉnh ủy Hưng Yên (2004), Kế hoạch số 106 - KH/TU tổ chức thực thông báo 159- TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Bí thư Trung ương, tiếp tục đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở. 58. Tỉnh uỷ Hưng Yên (2005), Báo cáo tổng kết thực Quy chế dân chủ năm 2005 Ban đạo thực Quy chế dân chủ. 59. Tỉnh ủy Hưng Yên (2005), Báo cáo kết thực Thông báo 159 - TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Bí thư Trung ương tiếp tục đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở ngày 24/05/2005. 60. Trang tin điện tử -Báo Hưng Yên, ngày 20/9/2006, “Giới thiệu Hưng Yên” w.w.w.baohungyen.org.vn 61. Dương Trung ý (2003), "Nâng cao lãnh đạo tổ chức sở Đảng thực hiệu dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (14), tr.41-44. [...]... nước, còn dân chủ ở cấp xã mà chúng ta nghiên cứu ở đây là dân chủ ở xã, phường, thị trấn Thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã chính là thực hiện "Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn" do chính phủ ban hành 1.1.2 Đặc điểm và nội dung Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã là văn bản pháp luật quy định cụ thể những việc Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân xã phải... gồm 3 chương, 8 tiết Chương 1 Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã 1.1 Dân chủ, Quy chế dân chủ ở cấp xã và khái niệm chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã 1.1.1 Khái niệm dân chủ và dân chủ ở cơ sở 1.1.1.1 Khái niệm dân chủ Dân chủ từ bao đời nay luôn là đề tài hấp dẫn đối với các học giả trong và ngoài nước bởi dân chủ liên quan mật thiết tới cuộc sống... hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn) - Thứ hai, Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là sự cụ thể hóa dân chủ xã hội chủ nghĩa ở cơ sở, phát huy quy n làm chủ của nhân dân gắn liền với cơ chế “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ - Thứ ba, Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở phát huy chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động của chính quy n địa phương,... hướng mở rộng và tăng cường quy n lực cho nhân dân, nhất là từ khi có Quy chế thực hiện dân chủ ở xã Chính vì vậy, vai trò của chính quy n cấp xã trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã là vô cùng quan trọng và một trong những tiêu chí để đánh giá chất lượng của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã là hiệu qủa quản lý của chính quy n cấp xã Chính quy n cơ sở là công cụ của dân, do dân trực... lực lượng nhân dân tham gia công việc quản lý Nhà nước, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị cơ sở, làm cho nhân dân tự giác sống và làm việc theo đúng pháp luật Từ khái niệm thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã ở mục 1.1.3.1 và những phân tích về chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã có thể khái quát khái niệm chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã như sau: Chất lượng thực hiện Quy chế. .. khả năng thực hiện dân chủ của mỗi chủ thể Chủ thể thực hiện dân chủ ở cấp xã là nhân dân, các thành viên trong cộng đồng dân cư, đơn vị ở cấp xã Dân chủ ở cấp xã được thực hiện dưới hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Trong đó dân chủ trực tiếp có ý nghĩa thiết thực nhất Dân chủ đại diện, nghĩa là thông qua Hội đồng nhân dân và các đoàn thể, tổ chức xã hội Dân chủ đại diện thể hiện tập... xã vào cuộc sống của người dân một cách vững chắc và đem lại hiệu qủa cao 1.1.3.2 Khái niệm chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã Chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở nói chung và ở cấp xã nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan cũng như là khách quan Cùng nội dung quy chế dân chủ ở cấp xã, cùng triển khai thực hiện ở một thời điểm nhưng có nơi thực hiện tốt, có hiệu qủa và... thể chế hóa thành nguyên tắc tổ chức và vận hành của Nhà nước cùng các thiết chế chính trị khác nhau Tuy nhiên, trong các chế độ dân chủ đã từng tồn tại cho đến nay thì chỉ có chế độ dân chủ vô sản - dân chủ xã hội chủ nghĩa mới thực sự là chế độ dân chủ của đa số nhân dân trong xã hội, là chế độ dân chủ của dân, do dân và vì dân 1.1.1.2 Khái niệm về dân chủ ở cơ sở, dân chủ ở cấp xã Chủ nghĩa xã hội... Quy chế dân chủ ở cơ sở đặc biệt là ở cấp xã Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã không những phải được thực hiện một cách rộng khắp, đồng bộ mà điều quan trọng là phải thực sự đạt chất lượng, hiệu qủa, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 1.2 Các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã 1.2.1 Các... xã hội, trên địa bàn xã, phường, thị trấn Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã đã được đưa vào thực hiện một cách rộng rãi, phổ biến ở 100% cơ sở xã, phường, thị trấn trên cả nước Tuy nhiên, không phải bất cứ xã nào triển khai thực hiện cũng đạt kết qủa và chất lượng cao Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, đúc rút những bài học kinh nghiệm quí báu cần quan tâm hơn đến vấn đề chất lượng thực hiện Quy chế dân . Chương 1 Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã 1.1. Dân chủ, Quy chế dân chủ ở cấp xã và khái niệm chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã 1.1.1 luận của việc nâng cao chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. - Đánh giá thực tế chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. - Đề xuất. nước, còn dân chủ ở cấp xã mà chúng ta nghiên cứu ở đây là dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã chính là thực hiện " ;Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường,

Ngày đăng: 17/09/2015, 00:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan