ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 4

35 1.8K 4
ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 4

Mục lục Lời cảm ơn phần I: phần mở đầu: I - lý do chon đề tài 1/ Xuất phát từ những yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, chất lợng dạy - học toán Tiểu học nói riêng: 2/ Xuất phát từ thực trạng đối tợng học sinh địa phơng thờng gặp khó khăn trong quá trình học mạch kiến thức nghiên cứu trong đề tài: 3/ Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong công cuộc đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán bậc tiểu học: II - mục đích nghiên cứu: III - Nhiệm vụ nghiên cứu: IV - Phơng pháp nghiên cứu: V - Phạm vi nghiên cứu: IV - Cấu trúc của đề tài: phần II: Nội dung đề tài Chơng I sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chơng II sở thực tiễn của đề tài I - Nguyên nhân: II - Biểu hiện: Hoạt động t duy của những học sinh yếu kém những biểu hiện sau đây: 1/ T duy thiếu linh hoạt: III- Biện pháp ngăn ngừa và khắc phục: 3 4 4 4 5 7 8 8 8 8 8 9 10 10 13 13 14 14 15 1 Chơng III Thực nghiệm s phạm I -Mục đích của thực nghiệm: II - Nội dung thực nghiệm: III - Hình thức phơng pháp thực nghiệm: IV - Thời gian và địa điểm thực nghiệm: Chơng IV áp dụng dạy học tích cực để thiết kế các bài dạy: Giải toán lời văn lớp 4 Phần kết luận Tài liệu tham khảo 17 17 17 17 19 32 35 2 Lời cảm ơn Đề hoàn thành đợc bản đề tài này, ngoài sự nổ lực cố gắng của bản thân. Em còn đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Tiến sỹ: Đỗ Xuân Thảo và sự góp ý chân tình của các thầy giáo, giáo trong khoa giáo dục tiểu học, sự động viên khích lệ của bạn bè và sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo và tập thể giáo viên và học sinh trờng Tiểu học Thanh Thuỷ - Thanh Chơng - Nghệ An. Nhân dịp hoàn thành đề tài này em xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn cùng các thầy giáo trong khoa giáo dục tiểu học của trờng Đại học s phạm Hà Nội. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo nhà tr- ờng, tập thể giáo viên và các em học sinh trờng tiểu học Thanh Thuỷ - Thanh Ch- ơng - Nghệ An. Vinh, tháng 05 năm 2006 Ngời thực hiện Nguyễn Văn Đoài 3 phần I: phần mở đầu: I - lý do chon đề tài 1/ Xuất phát từ những yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, chất lợng dạy - học toán Tiểu học nói riêng: Nh chúng ta đã biết đất nớc ta đã thực sự bớc vào một kỷ nguyên mới với t- ơng lai tơi sáng của thế kỷ XXI thế kỷ của nền văn minh nhân loại. Chúng ta đáng thật tự hào và tự hào thực sự về đất nớc ta, dân tộc ta đang ngày càng thay da đổi thịt ngẩng cao đầu tự tin hớng tới tơng lai để Sánh vai cùng các cờng quốc năm châu bốn biển. Nói đến tơng lai, niềm tự hào của dân tộc ta không khỏi nói đến con ngời mà con ngời muốn đợc phát triển toàn diện là nhờ sự giáo dục của gia đình của nhà trờng - xã hội bởi: Giáo dục và đào tạo là chìa khoá để mở cánh cửa tơng lai. Nghị quyết của Trung ơng Đảng đã từng nêu: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì đòi hỏi phải con ngời XHCN. Muốn thành công XHCN thì phải thành công ba dòng thúc cách mạng. Trong đó: Cách mạng giáo dục là then chốt xã hội đi lên banừg giáo dục. Đó cũng là chân lý của thời đại chúng ta. Bởi vậy, giáo dục dánh một trách nhiệm hết sức nặng nề và cấp thiết. Đặc biệt đối với bậc tiểu học Là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân (Điều 2 luật giáo dục). Bậc tiểu học là bậc rất quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, trên sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về tự nhiên và xã hội, phát triển các năng lực phẩm chất trang bị các phơng pháp ban đầu về hoạt động nhân thức và hoạt động thực tiễn. Bồi d- ỡng phát huy tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp của con ngời Việt Nam. Mục tiêu đó đợc thực hiện thống qua việc dạy học các kiến thức bản và thực hiện theo định hớng của yêu cầu giáo dục, nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp trẻ tiếp tục học bậc học cao hơn hay cho công việc lao động của trẻ sau này. 4 Trong các môn học thì môn Toán đông một vai trò quan trọng. Môn Toán cung cấp những kiến thức bản về số học, các yếu tố hình học, đo các đại lợng - giải. Môn toán Tiểu học là một môn thống nhất không chia thành phân môn. Bên cạnh đó, khả năng giáo dục môn Toán rất phóng phú, giúp học sinh phát triển t duy, khả năng suy luận, trau dồi trí nhớ, giải quyết vấn đề căn cứ khoa học, chính xác. Môn Toán còn giúp học sinh phát triển trí thông minh, t duy độc lập, sáng tạo, kích thích sự tò mò tự khám phá và rèn luyện một phong cách, tác phong làm việc khoa học. Yêu cầu đó rất cần thiết cho mọi ngời, góp phần phát triển ý chí và những đức tính tốt nh: Cần cù, chịu khó, kiên trì và nhẫn nại trong học tập, ý chí vợt khó vơn lên. 2/ Xuất phát từ thực trạng đối tợng học sinh địa phơng thờng gặp khó khăn trong quá trình học mạch kiến thức nghiên cứu trong đề tài: Nh chúng ta đã biết môn Toán là một môn học quan trọng không những trong trờng Tiểu học mà hầu nh là cả đời thờng. Là thầy giáo, giáo phải trách nhiệm dạy học trò học giỏi các môn học song không thể coi nhẹ môn Toán, đặc biệt là khi các em giải toán lời văn. Cụ thể trong địa phơng đang công tác giảng dạy rất nhiều học sinh yếu khi tìm tòi lời giải để giải quyết đề tài. Nếu chúng ta coi nhẹ vấn đề này là coi nh chúng ta không hoàn thành trách nhiệm của ngời dạy học. Do địa bàn dân c phức tạp các hộ gia đình sống rời rạc trình độ dân c hạn bên cạnh đó lại xen lẫn với một số đồng bào công giáo - tập tục không giống nhau, thậm chí ngôn ngữ cũng khó hiểu nên ảnh hởng không nhỏ đến các em khi giải toán lời văn. Một ảnh hởng nữa là mặt bằng dân trí không đồng đều những gia đình rất hiếu học nhng về nhà bày cho con lại sai vì họ không hiểu đợc việc cần phải tìm và phải tìm ra kết quả lời giải của bài toán. Cha nói một điều còn lại hiểu sang điều khác. Từ đó gây khó khăn rất lớn cho ngời học và ngời dạy. những lúc những khi học sinh không hiểu đợc những lời thầy giáo nói ra hoặc cha mẹ nói ra vì ai cũng là ngời đáng kính trong một bên là mẹ một bên là biết nghe ai đấy? 5 Biết đặt lời giải cho bài toán này nh thế nào? Song đối với giáo viên chất lợng giữa dạyhọc vẫn là trên hết. Bản thân tôi cũng thấy rằng trong giảng dạy chất lợng mũi nhọn và chất l- ợng đại trà là hai vấn đề đợc đặt ra và phải thực hiện hiệu quả trong năm học. Để đạt điều đó chúng ta cần phải quan tâm đến từng đối tợng học sinh giỏi - khá - trung bình và yếu. Mục tiêu trớc mắt là nâng cao chất lợng dạyhọc để đa học sinh từ trung bình lên khá, đa học sinh từ khá lên giỏi, học sinh giỏi phải đạt kết quả cao hơn nữa. Đặc biệt là đa học sinh yếu, kém đạt học sinh trung bình để cuối năm không học sinh lu ban. Nếu nh chúng ta để học sinh lu ban học sinh yếu kém là trái với sự chỉ đạo của Bộ xuống tận phòng, tận trờng. Đồng thời chống lu ban trờng tiểu học cũng là góp phần tích cực thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục Tiểu học. Đó là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu của năm học. Đó là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu của năm học đề ra cho từng lớp, từng cấp học đề ra. Riêng đối với học sinh lớp 4 việc giải toán lời văn ngời giáo viên cần phải chú trọng hơn nữa. Bởi lúc này vốn kiến thức về ngữ pháp về tập làm văn các em đã phần nào đợc lĩnh hội mọi tri thức về ngôn ngữ thông qua các môn học đó. Việc giải toán lời văn nhằm củng cố lại kiến thức về câu và từ cho các em. Nếu học sinh khi đặt một lời giải vô nghĩa chứng tỏ các em không những yếu về toán mà còn yếu về ngữ pháp về từ ngữ đã đợc học. Bởi vậy bên cạnh chất lợng đại trà chúng ta cần phải chú trọng đến những học sinh đạt chất lợng học tập môn Toán vào loại yếu. Do đó sự giúp đỡ giáo viên với học sinh là rất cần thiết, làm sao cho các em từng bớc học tập kết quả, từ đó gây dựng lòng tự tin hứng thú cố gắng học tập. Nh chúng ta đã biết những học sinh phát triển bình thờng đều khả năng tiếp thu chơng trình và đạt yêu câù quy định. Song thực tế trong một lớp học tại sao lại học sinh đạt kết quả thấp khi giải toán lời văn. Đây chính là mấu chốt của vấn đề cần đặt ra mà chúng ta cần phải tập trung giải quyết. 3/ Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong công cuộc đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán bậc tiểu học: 6 Hiện nay đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ phát triển mới - thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Chủ trơng của Đảng và Chính phủ ta là Phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta căn bản trở thành một nớc công nghiệp. Đây là nhiệm vụ hàng đầu đảm bảo xây dựng thành công CNXH nớc ta. Nhu cầu của công cuộc đổi mới sâu sắc nền kinh tế xã hội đang diễn ra trên đất nớc ta ngày nay là cần những con ngời bản lĩnh, năng lực, chủ động sáng tạo, dấm nghỉ dám làm, thích ứng đợc với đời sống xã hội đang từng ngày từng giờ thay đổi. Vậy những nhân tài đó đợc đào tạo đâu? Đó chính là sản phẩm của giáo dục mà chỉ qua giáo dục mới có. Nh chúng ta đã biết con ngời hoàn thiện về nhân cách đạo đức, ý chí nghị lực không phải từ trên trời rơi xuống mà phải thông qua giáo dục. Vậy ngời thầy, ngời cần phải làm gì? Đặc biệt đối vớu học sinh bậc Tiểu học rõ ràng chúng ta đứng trớc nhiệm vụ nặng nề nhng vinh quang đó cần phải suy nghĩ tìm ra mọi biện pháp cách thức để đáp ứng nhu cầu thiết thực của toàn xã hội. Cũng chính vì vậy mà ngời giáo viên Tiểu học nói riêng và các thầy giáo nói chung cần phải luôn trăn trở suy nghĩ tìm ra mọi phơng pháp dạy học tốt nhất để tạo tiền đề về nhân lực, tài năng cho xã hội, điều đó đã đợc ghi rõ ràng trong luật giáo dục năm 1998: Phơng pháp giáodục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy, sáng tạo của ngời học; bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên (Điều 4 chơng I - luật giáo dục 1998). Bởi vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học là một điều cấp thiết. Đặc biệt đối với độ tuổi tiểu học chập chững ngồi trên ghế nhà trờng. Cho nên khi dạy toán lời vănở lớp 4 ta luôn nghĩ rằng cần tạo mọi điều kiện tìm ra những con đờng ngắn nhất, thiết thực nhất để giúp đỡ những học sinh yếu kém giải toán lời văn đợc tốt hơn Đây cũng chính là nội dung chủ yếu của đề tài mà tôi đa ra đem vào nghiên cứu trong cuộc dự thi tốt nghiệp lớp cử nhan Tiểu học khoá 2003 - 2006 lần này. II - mục đích nghiên cứu: Giúp đỡ học sinh yếu kém trong khi giải toán lời văn lớp 4 trong tr- ờng tiểu học. 7 III - Nhiệm vụ nghiên cứu: 1/ Nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến dạy học toán. Nghiên cứu các phơng pháp dạy học để học sinh giải toán lời văn lớp 4 đợc tốt hơn. 2/ Dạy thực nghiệm: Thực nghiệm s phạm xác định hiệu quả của việc vận dụng phơng pháp trực quan đối với môn Toán lớp 1. IV - Ph ơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu về môn Toán - Phơng pháp điều tra thực trạng. - Phơng pháp thực nghiệm để nắm đợc tính khả thi của đề tài. - Tham khảo các đề tài sáng kiến kinh nghiệm của các năm trớc cùng các tài liệu tập huấn chơng trình sách giáo khoa với môn Toán lớp 4. V - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về mạch kiến thức về giải toán lời văn lớp 4. - Đối tợng những học sinh thờng gặp khó khăn trong khi giải toán lời văn lớp 4 của trờng Tiểu học Thanh Thuỷ - Thanh Chơng - Nghệ An - Số học sinh 30 em thuộc 3 lớp 4của trờng. IV - Cấu trúc của đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, mục lục, phụ lục tham khảo đề tài gồm 4 chơng. Chơng I: sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chơng II: sở thực tiễn của đề tài 8 Chơng III: Thực nghiệm s phạm Chơng IV: Nội dung dạy học tích cực để thiết kế các bài dạy - giải các bài toán lời văn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, hớng dẫn giúp đỡ học sinh yếu kém khi giải toán lời văn. phần II: Nội dung đề tài Chơng I sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 9 Nh chúng ta đã biết t duy của học sinh Tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển còn trong giải đoạn t duy cụ thể do đó việc nhận thức các kiến thức toán học trừu tợng là vấn đề khó đặc biệt đối với dạng toán lời văn. Chính vì vậy chúng ta cần nhận thức rõ bản chất của các đối tợng để từ đó đặt ra các phơng pháp giải toán thích hợp nhẹ nhàng dễ hiểu đối với những học sinh còn yếu kém. Nh phần trên tôi đã trình bày, nếu nh chúng ta chỉ tập trung chất lợng mũi nhọn mà bỏ qua chất lợng đại trà thì rõ ràng chúng ta không hoàn thành đợc nhiệm vụ phổ cập trong trờng tiểu học mà còn xúc phạm đến danh dự của ngời thầy. Theo tôi sở lý luận của vấn đề này chúng ta phải đi sâu nghiên cứu về tâm sinh lý lứa tuổi của những học sinh này. 1/ Trừ những trờng hợp bệnh lý nh thần kinh - khuyết tật bẩm sinh. Các chứng bệnh nguy hiểm ảnh hởng đến sự phát triển bình thờng của học sinh còn tất cả những em khác phát triển bình thờng đều khả năng tiếp thu chơng trình toán và đạt yêu cầu quy định. Song trong thực tiễn, trong một lớp học số học sinh đạt kết quả thấp trong môn Toán con tơng đối nhiều, phải chăng đây là do sự phát triển nhận thức cùng lứa tuổi không đồng đều, hoạt động t duy những nét riêng đối với từng em, việc lĩnh hội những kiến thức trớc không đầy đủ, thiếu vững chắc, thái độ học tập nhiều thiếu sót, sức khoẻ cha tốt và đời sống gặp nhiều khó khăn, học tập nhà không đợc chú ý Đó chính là những sở để chúng ta tìm hiểu nghiên cứu các em giải toán đợc tốt hơn. 2/ Toán lời văn liên quan đến ngôn ngữ mà ngôn ngữ toán học đợc thể hiện dạng ngôn ngữ viết vừa tính chất chặt chẽ vừa tính chất khái quát uyển chuyển bởi ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời Lênin. Song trên thực tế do tâm sinh lý lứa tuổi của các em phát triển không đồng đều nên khi đọc đề toán hay nghe đề toán nêu ra nhiều em không hiểu đợc ý của đề bài, dẫn đến hiểu sai ý của đề bài, theo kiểu mỗi em làm một vẻ: Trâu lội ngợc bò lội xuôi kết quả bài ra hoàn toàn bị sai lệch. Vì vậy khi xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cho những học sinh yếu kém ngời giáo viên luôn luôn chú ý các câu hỏi nhẹ nhàng dễ hiểu nhằm tạo ra hứng thú, kích thích sự tìm tò, đòi hỏi 10 [...]... phơng phap dạy học tích cực để giúp đỡ học sinh yếu kém khgi giải toán lời văn của học sinh lớp 4 Tên bài dạy: Luyện tập giải toán lời văn Tiết dạy ngoại khoá Học sinh các lớp: 4A - 4B - 4C Sĩ số học sinh yếu cả 3 lớp: 30 em Ngời soạn: Nguyễn Văn Đoài Ngày soạn: 25/10/2005 Ngày dạy: 26/10/2005 A - Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh: Giúp học sinh biết giải đợc các bài toán hợp hai - ba... nghiệm: 17 Lớp 4A 4B Số học sinh 33 Điểm 5-6 Điểm 1 -4 Giáo án số Điểm 7-8 Điểm 9-10 Bài % Bài % Bài % 60 10 30 3 10 0 0 5 30 Bài 20 49 % 16.5 7 23.5 18 60 Chơng IV áp dụng dạy học tích cực để thiết kế các bài dạy: Giải toán lời vănlớp 4 Giáo án số 1 Tên bài dạy: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đo Tiết số: 49 lớp 4A Tên ngời soạn: Nguyễn Văn Đoài Ngày soạn Ngày dạy: A - Mục... toángiải theo tóm tắt sau học sinh mỗi lớp làm 1 bài ? tuổi Lớp 1A: Tuổi bố : 36 tuổi 26 tuổi Tuổi con: ? tuổi ? lít Lớp 4A: Số dầu can 1 : 5 lít 29 36 lít ? lít Số dầu can 2: Lớp 4C: HS lớp 4A: 27 em HS lớp 4B: 32 em HS lớp 4C: 31 em Trung bình HS mỗi lớp ? em Học sinh yếu của mỗi lớp làm xong thể đào cho nhau để kiểm tra đánh giá Lớp 4A kiểm tra lớp 4B Lớp 4B kiểm tra vỡ của lớp 4C Lớp. .. khi kết tổng và hiệu của hai số đó - Biết đặt các lời giải chính xác và điền tân các danh số chính xách 25 2/ Kỹ năng: Giải toán lời văn một cách rõ ràng rành mạch, không lặp các lời giải hay đặt lời giải vô nghĩa - Biết giải toán thành thạo, phát triển t duy toán học qua việc quan sát nhận xét đề bài 3/ Thái độ: Học sinh ý thức ham học toán - không ngại khó khi gặp bài toán khó giải hay toán. .. HS đặt lời giải cho bài toán Bớc 4: Trình bày cách giải Cách tổ chức N1: Đặt lời giải phép tính thứ nhất Chia lớp thành 4 nhóm để đặt lời giải và N2: Giải phép tính thứ nhất giải GV theo dõi uốn nắn động viên học N3: Đặt lời giải cho phép tính thứ 2 sinh sửa những lời giải bị sai N4: Giải phép tính thứ 2 VD: Cả 5 khối lớp diệt đợc sửa lại: Số HS xung phong nêu áp dố của bài chuột của cả 5 khối lớp diệt... đạt tới trong bài học - Học sinh nắm đợc cách vẻ sơ đồ đoạn thẳng biết tóm tắt bài toán Giải đợc các bài toán lời văn 18 + Lập kế hoạch bài toán bằng cách lập công thức tìm số bé, số lớn heo cách thứ nhất Các thứ hai đã giảm tải quy định của bộ giáo dục - đào tạo 2/ Những kỹ năng cần hình thành và rèn cho học sinh trong quá trình dạy học: - Biết cách vận dụng công thức để giải bài toán về tìm hai... 38 = 48 (tuổi) áp số: Tuổi con: 10 tuổi Cha: 48 tuổi 22 58 tuổi Bài 2: Tơng tự bài 1 chẳng hạn: Tóm tắt: ? HS Học sinh trai ?HS 4HS 28HS Học sinh gái Bài giải: Hai lần số học sinh trai là: 28 + 4 = 32 (học sinh) Số học sinh trai là: 32 : 2 = 16 (học sinh) Số học sinh gái là: 16 - 4 = 12 (học sinh) áp số: 16 học sinh trai 12 học sinh gái Bài 3: thể cho một nửa số học sinh của lớp làm theo cách... Lần lợt học sinh tổ 1 làm trên bảng lớp, mỗi em một lời giải và một phép tính Bài giải Bài tập 2: Theo tóm tắt đề toán: 24 Số học sinh cả lớp: 28 em Số nam hơn số nữ: 4 em Số nữ sinh: ? em Số nam sinh: ? em Cả lớp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, giải bài tập 2 trên phiếu - Lần lợt mỗi học sinh tổ 2 làm trên bảng lớp, mỗi em một lời giải và một phép tính Bài giải Giáo án số 2 áp dụng. .. số bài tập cao đối với học sinh năng khiếu toán) 4/ Tổ chức tiết học sao cho mọi học sinh đều đợc hoạt động một cách chủ động trong mọi khâu để đạt kết quả cao nhất Vận dụng kiến thức giải hết các bài tập trong SGK và một số bài toán trong đời sống thực tiễn 5/ Sử dụng nhiều hình thức linh hoạt để thu hút học sinh vào giải toán 6/ Việc dạy học môn toán nhằm bảo đảm tính khoa học, tính chính xác, tính... nắm vững, nói chuyện để tìm hiểu thêm những chỗ các em 15 cha hiểu hoặc cha nắm chắc để bổ sung củng cố hớng dẫn phơng pháp học tập, học bài, làm bài tập, việc tự học nhà 6/ Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc kế hoạch thực hiện học tập trờng và nhà VD: Vào đầu năm học qua kiểm tra chấm bài tại lớp hay bài tập nhà Nếu phát hiện thấy những em học yếu tôi khẩn trơng . giải toán có lời văn. - Trong gia đình bố mẹ sống không hòa thiện bỏ rơi con cái không quan tâm đến việc học của con cái làm cho con chán nản, sợ sệt không. tài. Nếu chúng ta coi nhẹ vấn đề này là coi nh chúng ta không hoàn thành trách nhiệm của ngời dạy học. Do địa bàn dân c phức tạp các hộ gia đình sống rời

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan