Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong việc giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên các trường văn hóa nghệ thuật tại thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

116 590 1
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong việc giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên các trường văn hóa nghệ thuật tại thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ LÊ THỊ HỢP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ LÊ THỊ HỢP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Xuân Yến Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi. Thông tin, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, xác, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc. Kết nghiên cứu luận văn không trùng với công trình khác Học viên Lê Thị Hợp LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Lâm Bá Nam dành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Sài Gòn nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ trình học tập nhƣ hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp; Đặt biệt Thầy Cô giảng dạy cho suốt thời gian học tập trƣờng. Đồng thời, xin cảm ơn quý anh, chị lãnh đạo Ban Dân tộc, Văn phòng UBND tỉnh Đồng Nai cung cấp cho nhiều thông tin để hoàn thành luận văn. Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn nỗ lực khả của mình, nhiên không tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý Thầy Cô anh chị học viên. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thị Hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5. Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp luận văn . 7. Kết cấu luận văn . Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO THANH NIÊN . 1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên . 1.1.1. Ý thức trách nhiệm xã hội . 1.1.1.1. Ý thức xã hội . 1.1.1.2. Trách nhiệm xã hội 1.1.1.3. Quan niệm Hồ Chí Minh ý thức trách nhiệm xã hội . 1.1.2. Giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên . 12 1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò niên tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên . 15 1.2.1. Vai trò niên nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta . 15 1.2.2. Tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên 25 1.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nội dung công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên 29 1.3.1. Giáo dục lòng yêu nƣớc, thƣơng nòi 29 1.3.2. Giáo dục lý tƣởng cách mạng, niềm tin nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo . 31 1.3.3. Giáo dục ý thức, nâng cao trách nhiệm xã hội niên hết lòng Tổ quốc, nhân dân . 33 1.3.4. Yêu lao động, sống giản dị, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm 34 1.3.5. Sống có hoài bão, nghị lực, chí tiến thủ 35 1.3.6. Giáo dục tình bạn, tình yêu sáng . 36 1.4. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phƣơng pháp giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên 37 1.4.1. Phải kết hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội việc giáo dục niên; gắn chặt giáo dục nhà trƣờng với giáo dục thực tiễn 37 1.4.2. Giáo dục hành động, nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt; phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện . 38 1.4.3. Giáo dục tính kiên trì tu dƣỡng rèn luyện; nói đôi với làm, xây đôi với chống . 40 1.4.4. Giáo dục tập hợp niên tổ chức, đoàn thể 41 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2: GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 44 2.1. Thực trạng ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 44 2.1.1. Thực trạng ý thức trách nhiệm sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn . 44 2.1.1.1. Nét đặc trƣng sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh . 44 2.1.1.2. Mặt tích cực ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh . 45 2.1.1.3. Mặt hạn chế ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh . 55 2.1.1.4. Những nguyên nhân 60 2.2. Thực trạng công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh . 64 2.2.1. Ƣu điểm 64 2.2.2. Hạn chế . 68 2.2.3. Bài học kinh nghiệm từ ƣu điểm, hạn chế công tác giáo dục ý thức trách nhiệm sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh . 71 2.3. Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 72 2.3.1. Nhận thức vị trí, vai trò giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội . 72 2.3.2. Nâng cao nhận thức tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể việc giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa nghệ thuật 73 2.3.3. Tăng cƣờng công tác giáo dục, phối hợp giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội việc nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên . 74 2.3.4. Nội dung công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 81 2.3.5. Phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện sinh viên . 90 2.3.6. Nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Trƣờng Văn hóa nghệ thuật 90 2.3.7. Xây dựng môi trƣờng lành mạnh, đấu tranh chống lại biểu tiêu cực tệ nạn xã hội nhà trƣờng . 92 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 98 PHỤ LỤC . 102 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Thanh niên nguồn lực to lớn xã hội, hệ đầy tiềm sáng tạo trở thành lực lƣợng quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đảng Nhà nƣớc không ngừng quan tâm chăm lo giáo dục rèn luyện niên đặc biệt sinh viên có tri thức, nhiệt huyết góp phần xây dựng đất nƣớc ngày giàu mạnh hơn, đại hơn. Sinh thời Bác Hồ muôn vàn kính yêu dành tình yêu thƣơng sâu sắc, chăm lo dìu dắt hệ niên. Chính vậy, trƣớc lúc Ngƣời không quên để lại lời dặn Đảng ta Di chúc: “Đoàn viên niên nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ trở thành ngƣời kế thừa xây dựng xã hội chủ nghĩa, vừa “hồng”, vừa “chuyên”. Thực lời di huấn đó, Đảng, nhà nƣớc, nhân dân ta dành cho nghiệp giáo dục đào tạo rèn luyện hệ trẻ quan tâm sâu sắc. Nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII (1993) khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành công hay không, cách mạng Việt Nam có vững bƣớc theo đƣờng xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lƣợng niên, vào việc bồi dƣỡng, rèn luyện hệ niên, công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng Việt Nam”. Sự quan tâm đƣợc thể qua việc ban hành văn nhƣ Chiến lƣợc phát triển niên Việt Nam đến năm 2010, Luật niên đƣợc quốc hội ban hành thông qua vào tháng 11 năm 2005…Nhƣ niên vấn đề niên trở thành vấn đề trọng yếu đƣợc quan tâm tầm quốc gia. Tác động kinh tế thị trƣờng hội nhập giao lƣu quốc tế ảnh hƣởng không nhỏ đến ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên. Nhìn chung phần lớn sinh viên Trƣờng Đại học, Cao đẳng nói chung Trƣờng Văn hoá Nghệ thuật nói riêng vững vàng niềm tin vào nghiệp phát triển đất nƣớc, lãnh đạo Đảng mục tiêu chế độ xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt sinh viên Trƣờng Văn hoá Nghệ thuật ngày sống cởi mở hơn, động hoạt động giao tiếp, ứng xử, nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật. Hầu hết em có kiến thức sâu rộng, giàu cảm xúc, phát triển nhu cầu văn hoá thẩm mỹ phong phú đa dạng nhƣng đậm đà sắc dân tộc. Bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều dấu hiệu đáng lo ngại. Những mảng giá trị mang tính chất truyền thống thuộc phẩm chất đạo đức nhƣ lòng trung thực, đức hy sinh, ý thức trách nhiệm xã hội công dân, thái độ cộng đồng, lối sống lành mạnh đƣợc sinh viên quan tâm không đƣợc xếp vào bậc thang giá trị cao. Một số sinh viên bị ảnh hƣởng mặt trái chế thị trƣờng, lối sống thực dụng, ma lực đồng tiền có sức cám dỗ lớn tác động mạnh tới lợi ích cá nhân, chạy sang cực giá trị vật chất, coi nhẹ đạo đức, sa vào lối sống buông thả thiếu ý thức trách nhiệm xã hội. Do vậy, việc giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên hệ thống Trƣờng Cao đẳng Đại học nói chung đặc biệt công tác giáo dục cho sinh viên Trƣờng Văn hoá Nghệ thuật nói riêng yêu cầu cấp bách. Đó lý chọn đề tài “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh việc giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Trong tình hình nay, rèn luyện ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng. Sinh viên chủ nhân tƣơng lai Thành phố Hồ Chí Minh nay. Đảng ủy, Ban giám Hiệu cần tổ chức tốt hoạt động phong trào, phong trào lôi kéo nhiều sinh viên tham gia nhƣ hội thao sinh viên, tổ tốt phong trào văn hóa văn nghệ thể dục thể thao trƣờng liên kết với đoàn trƣờng khối Bộ Văn hóa thể thao Du lịch Tp. Hồ Chí Minh, tạo sân chơi lành mạnh cho em sinh viên. Để nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên, việc dạy tốt, học tốt. Nhà trƣờng cần cho sinh viên làm cam kết từ đầu năm học. Cụ thể: cam kết phòng chống ma túy; cam kết thực tốt luật giao thông; thực môi trƣờng xanh, sạch, đẹp nếp sống văn minh nơi giảng đƣờng. Phải có ý thức tiết kiệm sử dụng điện, nƣớc trƣờng, không xả rác trƣờng học, có ý thức bảo vệ công, xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh. Ngăn chặn tình trạnh gian lận thi cử, tình trạnh mua bán điểm, thi hộ… Tiểu kết chƣơng Qua phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên Trƣờng Văn hóa nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy thành tựu nhà trƣờng đạt đƣợc có ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên. Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, sinh viên thiếu ý thức trách nhiệm học tập rèn luyện thân dẫn đến suy thoái ý thức đạo đức, ý thức pháp luật. Công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên nhà trƣờng nhiều thiếu sót bất cập. Nhà trƣờng chƣa quan tâm mức đến công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội đối 93 với sinh viên. Những hình thức, biện pháp giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên phát huy đƣợc hiệu nhƣng hạn chế định đặc biệt việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên Trƣờng Văn hóa nghệ thuật Tp. Hồ Chí Minh thời gian qua. Đồng thời đƣa giải pháp thiết thực mang tính chiến lƣợc có ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục sinh viên giai đoạn nay. Căn vào kết phân tích đánh giá thực trạng ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên Trƣờng Văn hóa nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Để công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên đạt hiệu cao, vận dụng pháp vào giáo dục cần phải thực đồng giải pháp, thƣờng xuyên đổi mới, bổ sung cho phù hợp với điều kiện cụ thể trƣờng góp phần hoàn thiện nhân cách sinh viên. 94 KẾT LUẬN Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên hệ thống quan điểm Ngƣời vai trò niên tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên, nội dung, phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục nhằm giúp niên nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp cách mạng. Trong giai đoạn nay, tƣ tƣởng nguyên giá trị đạo thực tiễn. Thanh niên hệ rƣờng cột nƣớc nhà, niên chiếm vị trí trung tâm chiến lƣợc phát triển ngƣời Đảng Nhà nƣớc ta. Kế thừa phát huy truyền thống cách mạng hệ trƣớc, đại phận sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tin tƣởng vào đƣờng lối lãnh đạo Đảng, sống có ƣớc mơ, có hoài bão, đầu hoạt động tình nguyện cộng đồng. Số đông sinh viên biết gắn liền tƣơng lai, nghiệp thân với tƣơng lai phát triển dân tộc, thi đua rèn đức, luyện tài ngày mai lập thân, lập nghiệp. Khắc phục trở ngại, khó khăn, sinh viên sức học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, không ngừng trau dồi kiến thức, giữ gìn, hoàn thiện nhân cách. Thể ý thức trách nhiệm xã hội. Trong năm qua sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh hăng hái tham gia hoạt động tình nguyện Tổ quốc cộng đồng nhƣ tham gia chiến dịch Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, ủng hộ ngƣời nghèo, thăm em thiếu nhi làng trẻ SOS Các gƣơng tiêu biểu xuất sắc học tập rèn luyện xuất ngày nhiều. Bên cạnh có phận sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh chƣa có ý thức nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội đất nƣớc, sống vô cảm, đề cao chủ nghĩa cá 95 nhân, không quan tâm đến diễn xung quanh mình, thờ trƣớc vấn đề trị - xã hội đất nƣớc, thiếu ý chí vƣơn lên học tập rèn luyện thân, thiếu tích cực, chủ động hoạt động đoàn thể. Những hạn chế, bất cập công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội nguyên nhân chủ yếu dẫn tới xuống cấp ý thức trách nhiệm xã hội phận sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật nay. Vì vậy, việc quán triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho niên góp phần định trình giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh nay. Góp phần tạo động lực sức mạnh to lớn thúc đẩy nghiệp đổi đất nƣớc. Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, thấy công tác giáo dục nói chung, công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội nói riêng đạt đƣợc thành tựu đáng kể. Sinh viên ngày đƣợc giáo dục cách toàn diện về trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống nhƣ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội. Bên cạnh biểu xuống cấp đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật chƣa cao, vi phạm nội quy, quy chế nhà trƣờng. Trƣớc tình hình đặt yêu cầu cấp thiết phải tăng cƣờng công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa nghệ thuật giai đoạn nay. Qua nghiên cứu việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật. Qua phân tích nguyên nhân thành công hạn chế, đồng thời đƣa giải pháp mang tính đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức trách nhiệm sinh viên. 96 Giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội nhiệm vụ quan trọng sinh viên Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật, đòi hỏi phải có quan tâm, đồng thuận bậc phụ huynh học sinh việc quan tâm giáo dục sinh viên, cấp lãnh đạo Bộ Văn hóa thể thao Du lịch, sƣ đạo sâu sắc từ Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trƣờng, tập thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên sinh viên, công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên Trƣờng Văn hóa nghệ thuật ngày đƣợc nâng cao, góp phần tạo động lực sức mạnh to lớn thúc đẩy nghiệp đổi mới, thực thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc. 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo công tác Đoàn phong trào niên nhiệm kỳ IV (2007 2012) phƣơng hƣớng công tác Đoàn phong trào niên nhiệm kỳ VI (2012 - 2017) Ban Chấp Hành Đoàn Khối Bộ Văn Hóa Thể thao - Du Lịch phía nam 2. Ban tƣ tƣởng - văn hóa Trung ƣơng (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2009), Nghị Trung ương khóa VIII giáo dục đạo tạo, Tờ trình số 97 -TTr/BTGTW, Hà Nội. 4. Cao Văn Định (số 2, 2000): “Giáo dục lối sống cho niên đô thị nay”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, 5. C.Mác Ph.Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 16, Nxb Sự thật, Hà Nội. 6. C.Mác Ph.Ăngghen (1978), Về niên, Nxb Sự thật, Hà Nội. 7. Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2010), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Dƣơng Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 9. Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2011) Văn kiện Đại hội toàn quốc XI, Nxb. CTQG thật. Hà Nội. 12. Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2005), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb. Lao động. 13. Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 98 14. Hồ Chí Minh, Thư gửi bạn niên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội niên ta hăng hái tiến lên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 16. Hồ Chí Minh, Những kiện, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 23. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia,Hà Nội. 27. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia,Hà Nội. 28. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia,Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 14, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập 15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục tƣ tƣởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 34. Luật Thanh niên (2005), Nxb. trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Lê Lâm Ứng, (26/1,2001), Lối sống người Việt Nam, Tạp chí Quân đội nhân dân. 99 36. Lê Duẫn, (1975), Con đƣờng tu dƣỡng rèn luyện đạo đức niên, Nxb. Sự thật Hà Nội. 37. Nguyễn Văn Phúc, Khía cạnh tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ CN,HĐH đất nước, Tạp chí Triết học số 1/1996. 38. Nghị trung ƣơng (14/01/1993), Về công tác niên thời kỳ mới, Số: 04 - NQ/HNTW. 39. Nghiêm Thị Phiến, (1991), Những điều kiện tâm lý - sư phạm việc hình thành thái độ trách nhiệm học sinh, thiếu niên hoạt động học tập hoạt lên lớp, luận án phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm. 40. Michel Capron Francoise Quairel - Lanoizelée, dịch giả: Lê Minh Tiến, Phạm Nhƣ Hồ,Trách nghiệm xã hội doanh nghiệp (2009),Nxb. Tri thức, Hà Nội. 41. Mạc Văn Trang (chủ biên) (1994), Lối sống niên - sinh viên” Viện Nghiên cứu chiến lƣợc giáo dục. 42. Mạc Văn Trang (chủ biên) (1994), Lối sống niên - sinh viên” Viện Nghiên cứu chiến lƣợc giáo dục. 43. Từ điền tiếng việt, (1999), Nxb. Văn hóa thông tin, Hà nội. 44. Từ điền triết học, (1975), Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 45. Trung ƣơng Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Tổng quan tình hình niên, công tác đoàn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ 2002 - 2007, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 46. Trung ƣơng Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2012), Văn kiện TW Đoàn khóa X , Hà Nội. 47. Trần Đức Cƣờng, (2008), Công xã hội, trách nhiệm xã hội, đoàn kết xã hội nghiệp đổi Việt Nam, Tạp chí Triết học số 48. TS. Trần Quy Nhơn, (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb. Thanh niên Hà Nội. 100 49. PGS.TS Phạm Hồng Tung, (2001), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia - thật Hà Nội. 50. Trần Thị Tuyết,(2009), Trách nhiệm xã hội cá nhân yêu cầu nâng cao trách nhiệm điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay,Tạp chí Triết học số 4, tr. 28 51. V.L Lênin (1959), Nhiệm vụ Đoàn niên, tuyển tập, Quyển 2, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 52. V.L Lênin (1981), Bàn niên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 53. Viện ngôn ngữ học (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Hà Nội. 54. Vũ Tuấn Huy,(2009), Trách nhiệm xã hội vai trò chế thị trường nước ta,Tạp chí Triết học số 5, tr. 21 101 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN Bạn thân mến Để tạo sở khoa học cho công tác giáo dục ý thức trách nhiệm cho sinh viên đại học thuộc khối Văn hóa nghệ thuật tốt hơn, mời bạn tham gia trả lời câu hỏi đây. Trước trả lời, bạn cần đọc kỹ câu hỏi, lựa chọn đánh dấu vào vấn đề phù hợp với suy nghĩ mình. Bạn không cần nghi tên địa chỉ. Mong bạn tích cực hợp tác với chúng tôi. Xin chân thành cảm ơn! Ghi chú: Các bạn vui lòng đánh dấu  vào ô chọn Câu 1: Mục đích học tập đáng bạn là: 1. Mong muốn đƣợc cống hiến cho XH 2. Có cấp 3. Tìm kiếm việc làm có thu nhập cao 4. Theo kịp với phát triển xã hội 5. Để làm hài lòng bố mẹ, ngƣời thân 6.  Không thua bạn bè 7.  Lý khác Vui lòng ghi cụ thể: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Bạn có học không?  Thƣờng xuyên học 2.Thi thoảng 3.  Không thƣờng xuyên Vui lòng ghi cụ thể lý do: ………………………………………………………………………………………… Câu 3. Bạn có nghỉ học tùy tiện không? Không Thỉnh thoảng có nghỉ học Thƣờng xuyên nghỉ học Vui lòng ghi cụ thể lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4. Thái độ học tập bạn học nhƣ nào? 1.  Chăm nghe giảng 2. Thỉnh thoảng làm việc riêng 4. Thƣờng xuyên làm việc riêng Câu 5: Trƣớc lên giảng đƣờng học, bạn có ôn lại không? 1.  Có, thƣờng xuyên ôn lại bài, chuẩn bị chu đáo lên lớp học 2.  Thi thoảng ôn lại 3. Không ôn nhà 4. Chỉ ôn lại trƣớc thi Câu 6. Bạn sử dụng thời gian rãnh rỗi nhƣ nào? (có thể chọn nhiều đáp án ) 1.  Đọc báo, xem nghe đài 2.  Học thêm 3.  Sinh hoạt Câu lạc 4.  chơi với bạn 5.  đánh bài, ăn nhậu 6.  Các hoạt động khác 103 Câu 7. Một ngày bạn dành tiếng cho việc học tập chuyên môn ? 1.  dƣới 2.  từ trở lên Câu 8. Một tuần bạn lên thƣ viện lần? 1.  đến lần 2.  lần 3. lần Câu 9. Những tài liệu mà bạn thƣờng đọc tìm hiều gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Thái độ bạn qua lần thi cử nhƣ nào? 1.  Nghiêm túc, tôn trọng quy chế thi 2.  Thi thoảng vi phạm quy chế thi 3. Thƣờng xuyên vi phạm quy chế thi Vui lòng ghi cụ thể Lý do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 11. Lý bạn sử dụng tài liệu thi ?  Lƣời học  Không hiểu  Không có thời gian học Câu 12. Bạn tham gia sinh hoạt đoàn thể trƣờng nào? 1.Tham gia 2. Không tham gia 3. Bị bắt buộc phải tham gia 4. Sẵn sàng tham gia Câu 13. Bạn có tham gia Đội Công tác xã hội trƣờng không? 1.  Có 2.  Không Câu 14. Các hoạtđộng xã hội thu hút đƣợc sinh viên hƣởng ứng tham gia đông 1.  Công tác xã hội 2.  Sinh hoạt tập thể 3.  Tình nguyện mùa hè xanh 4.  Giao lƣu trao đồi thông tin học tập 5.  Tham quan bảo tàng di tích 6.  Picnic Câu 15. Trong buổi sinh hoạt trị trƣờng bạn có tham gia không? 1.  Tham gia đầy đủ 2.  Ít tham gia 3. Không tham gia Lý do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 16. Bạn đánh giá nhƣ buổi sinh hoạt trị? 1.  Bổ ích, thiết thực 2.  Chƣa thuyết phục đƣợc sinh viên tham gia 3.  Nhàm chán, không cần thiết Câu 17. Thái độ bạn học môn trị (chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh) 1. Thích học 2.  Không thích học 3.  Bình thƣờng Vui lòng ghi cụ thể Lý do: …………………………………………………………………………… Câu 18: Ban có muốn vào Đảng không? 1. Có 2. Không 104 Câu 19: Bạn có tin tƣởng vai trò lãnh đạo Đảng ta giai đoạn không? 1.  Tin tƣởng tuyệt đối 2.  Tin tƣởng 3.  Không tin tƣởng Câu 20. Bạn suy nghĩ nhƣ việc vào Đảng sinh viên 1. Điều kiện cần thiết sống 2. Điều kiện để tiến thân 3.  Nâng cao uy tiến cho thân 4.  Rèn luyện ngƣời tốt 5. Là vinh dự lớn 6.  Điều kiện để tham gia hoạt động xã hội 7. Không cần thiết Câu 21: Bạn có quan tâm đến tình hình, tin tức thời nƣớc giới không? 1.Thƣờng xuyên theo dõi thời phƣơng tiện truyền thông 2.Không thƣờng xuyên theo dõi 3.Không theo dõi Câu 22: Bạn đánh giá tình hình phát triển đất nƣớc nhƣ nào? 1. Phát triển 2. Không phát triển 3. Ổn định 4. Chậm phát triển 5.  Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ ý kiến) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 23. Bạn có tin tƣởng vào phát triển đất nƣớc không 1. Tin tƣởng 2.  Không tin tƣởng 3.  Không ý kiến Câu 24 : Bạn đánh giá nhƣ ý thức trách nhiệm xã hội sinh viên Trƣờng Văn hóa nghệ thuật nay? 1. Tích cực 2. Bình thƣờng 3.  Kém tích cực Câu 25: Bạn có đồng tình với việc sinh viên sống thử trƣớc hôn nhân hay không? a.  Không đồng tình b.  Đồng tình Vui lòng ghi cụ thể lý do: ………………………………………………………………………………………… Câu 26. Là sinh viên đƣợc đào tạo chuyên ngành văn hóa nghệ thuật, bạn cần làm để thể ý thức trách nhiệm xã hội với phát triển đất nƣớc? ……………………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn tham trả lời câu hỏi chúng tôi. 105 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN H.2: Sinh viên quân chiến dịch Xuân H1: Sinh viên tham gia hiến máu tình nguyện tình nguyện 2014 Nguồn: Trƣờng Đại học Văn hóa Tp. HCM H3: Chƣơng trình giao lƣu “Xuân chiến sĩ” H4: Sinh viên chuẩn bị quà tặng gia đình 2014 khó khăn 106 H5: Hành trình đến với hoàn cảnh khó khăn H6: Hoạt động mùa hè xanh Bình Phƣớc Bệnh viện H8: Làmđƣờng qua sông chiến dịch H7: Ra quân chiến dịch tiếp sức mùa thi tình nguyện 107 Hình 9: Tặng quà cho em học sinh khó khăn Hình 10: Tặng quà cho gia đình sách Hình 11: Đến với làng thiếu nhi Thủ Đức Hình 12: Sinh hoạt hè cho thiếu nhi Bến Tre 108 [...]... thực tế ý thức trách nhiệm xã hội của sinh viên các Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh 5 Phạm vi nghiên cứu của luận văn là sinh viên các Trƣờng đại học Văn hóa nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc quản lý của Khối Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch (chọn điển hình sinh viên trong 4 Trƣờng gồm Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại... tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong việc giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên các Trƣờng Văn hoá Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay nhằm tìm ra giải pháp tốt nhất để nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên trong nhà trƣờng, cộng đồng, dân tộc 3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn Mục đích... luận văn: Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên các Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay Nhiệm vụ: Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, phân tích và đáng giá đúng thực trạng ý thức trách nhiệm xã hội của sinh viên ở các Trƣờng Văn hóa. .. Văn hóa Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 - 2014 Hai là, vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho thanh niên, đề xuất những giải pháp nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên từ đó hoàn thiện nhân cách sinh viên, giúp sinh viên trở thành những công dân có ích cho xã hội 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là... niên - sinh viên, Viện Nghiên cứu chiến lƣợc giáo dục 4 Các công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của mỗi cá nhân trong xã hội, chƣa đi sâu nghiên cứu ý thức trách nhiệm xã hội của học sinh, sinh viên Đặc biệt chƣa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu riêng giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên các Trƣờng Văn hoá Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh. .. ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh) trong giai đoạn hiện nay 5 Cơ sở lý luận và Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác về giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên. .. tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 2 chƣơng 7 tiết: 6 Chƣơng 1 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO THANH NIÊN 1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho thanh... Chống cách sinh hoạt ủy mị Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang.”[25, tr.265] Nhƣ vậy, giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội theo quan điểm của Hồ Chí Minh là hoạt động của các cá nhân và thiết chế xã hội nhằm hình thành những ý thức trách nhiệm xã hội, niềm tin, tình cảm, thói quen trong cuộc sống Thông qua giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội, bản thân mỗi con ngƣời nhận thức sâu sắc hơn, có ý thức và trách. .. Minh quan niệm xã hội là do nhiều cá nhân nhóm lại mà thành Chính vì thế, nếu mỗi cá nhân sống có trách nhiệm với xã hội thì góp phần hình thành nên xã hội tiến bộ Sống có trách nhiệm xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành tấm gƣơng sáng cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta học tập và noi theo 11 Chủ tịch Hồ Chí Minh xem việc nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội cho mỗi ngƣời dân còn là tiêu chí, ... 1.1.1.3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về ý thức trách nhiệm xã hội Theo Hồ Chí Minh, mỗi cá nhân trong xã hội phải có ý thức trách nhiệm xã hội và phải thực thi trách nhiệm đó nhằm duy trì sự ổn định phát triển của xã hội Vì vậy, khi khẳng định nƣớc ta là một nƣớc dân chủ, trong đó mọi quyền hạn, lợi ích đều vì dân Hồ Chí Minh đã giải thích: “Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp . NHÂN VĂN LÊ THỊ HỢP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI. tác giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên ở các Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay 44 2.1.1. Thực trạng ý thức trách nhiệm của sinh viên các. là lý do tôi chọn đề tài Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong việc giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho sinh viên các Trƣờng Văn hóa Nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện

Ngày đăng: 16/09/2015, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan