Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay

132 1.1K 3
Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN NGỌC TÚ “NHỮNG HỆ QUẢ XÃ HỘI TỪ THÁI ĐỘ KỲ THỊ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NAM HIỆN NAY” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN NGỌC TÚ “NHỮNG HỆ QUẢ XÃ HỘI TỪ THÁI ĐỘ KỲ THỊ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NAM HIỆN NAY” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Thị Kim Thanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực hiện. Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình. Học viên Nguyễn Ngọc Tú LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi tới thầy cô giáo khoa Xã hội học thầy cô giảng dạy suốt trình theo học lớp Cao học Xã hội học Lời cảm ơn chân thành nhất, xin gửi tới TS Mai Thị Kim Thanh, người tận tình, bảo, hướng dẫn thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Và nhờ cô mà thấy trưởng thành, tự tin vào lực khả mình. Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi tới đồng nghiệp, bạn bè, gia đình tôi, người bên cạnh, ủng hộ, giúp đỡ tảng vững cho công việc sống. Học viên Nguyễn Ngọc Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3. Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn 16 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . 17 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu . 18 6. Câu hỏi nghiên cứu 18 7. Giả thuyết nghiên cứu 18 8.Phương pháp nghiên cứu: . 19 9. Khung phân tích 25 NỘI DUNG CHÍNH 26 Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn . 26 1.1 Cơ sở lý luận . 26 1.1.1Khái niệm công cụ . 26 1.1.2 Các lý thuyết áp dụng . 31 1.2. Cơ sở thực tiễn 35 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35 Chương 2: Những hệ xã hội từ thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng người đồng tính nam 39 2.1 Nhận diện thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng người đồng tính nam 39 2.1.1 Thái độ kỳ thị gia đình . 39 2.1.2 Thái độ kỳ thị cộng đồng 48 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng người đồng tính nam . 54 2.2.1 Kỳ thị thiếu hiểu biết vấn đề đồng tính nam . 56 2.2.2 Kỳ thị ảnh hưởng thông tin thiếu khách quan đồng tính nam phương tiện truyền thông đại chúng . 59 2.2.3 Kỳ thị xuất phát từ định kiến xã hội 63 2.2.4 Các nguyên nhân khác . 67 2.3 Những hệ xã hội xuất phát từ thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng người đồng tính nam . 68 2.3.1 Những ảnh hưởng sống đồng tính nam 68 2.3.2 Những ảnh hưởng gia đình người đồng tính nam . 87 2.3.3 Những ảnh hưởng xã hội 93 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thái độ tự kỳ thị người đồng tính nam (%) . 71 Bảng 2.2: Trình độ học vấn bóng lộ bóng kín (%) 78 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 Những khác biệt việc nhận giúp đỡ từ gia đình vợ/bạn tình/người yêu đồng tính nam túng thiếu ốm đau. . 45 Biểu 2.2: Những khó khăn thường gặp phân theo mức độ bộc lộ khuynh hướng tình dục đồng giới . 51 Biểu 2.3: Đánh giá đồng tính nam nguyên nhân dẫn đến thái độ kỳ thị cộng đồng họ 55 Biểu 2.4: Ứng xử đồng tính nam bị dọa tiết lộ cho gia đình biết sở thích tình dục họ (%). . 70 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Xu hướng giới tính thứ ba vấn đề xã hội quan tâm nay. Gần đây, số câu lạc dành cho đồng tính nam thành lập như: Câu lạc Hải Đăng, Thông Xanh, Niềm tin xanh Hà Nội, Ánh Sao Đêm Đà Nẵng, Muôn Sắc Màu Khánh Hoà, Bầu Trời Xanh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Xanh Cần Thơ Biển xanh, M for M, Glink . Tuy nhiên, hoạt động dành cho giới đồng tính luyến Việt Nam chưa thực quan tâm cách đầy đủ cần thiết chưa có sách xã hội bảo trợ cho người đồng tính. Đại phận người dân có thái độ kỳ thị có suy nghĩ sai lệch người đồng tính. Điều không tác động xấu đến người đồng tính mà đến xã hội nói chung. Đồng tính nói chung, đồng tính nam nói riêng vấn đề mang tính chất toàn cầu, không tồn riêng quốc gia, dân tộc, văn hóa nào. Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề này, nghiên cứu phân bố rải rác hầu hết quốc gia giới, nước phát triển nước theo đạo Hồi, có Việt Nam. Các nghiên cứu người có quan hệ tình dục đồng giới nam tiến hành với kết hợp nhiều phương pháp lĩnh vực khác đem lại kết hữu ích mặt xã hội. Nhìn chung, nghiên cứu tự truyện xuất công bố cho thấy tượng tình dục đồng giới nam thành phố lớn giới Việt Nam vấn đề gặp. Các đối tượng đồng tính nam đa dạng xuất thân, lối sống, trình độ học vấn mức độ hiểu biết biện pháp phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục. Có thể nói, hầu hết người đồng tính nam phải trải qua kỳ thị dạng hay dạng khác gia đình cộng đồng. Nhiều người số họ có hiểu biết tốt HIV biện pháp phòng tránh song họ nhóm có nguy mắc bệnh lây qua đường tình dục cao có nhiều bạn tình quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su. Phần lớn nghiên cứu tập trung làm rõ tác động hệ việc quan hệ tình dục không an toàn nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới nguy bùng nổ đại dịch HIV/AISD nhóm này. Tất tác phẩm góp nhặt nên tranh sinh động người nam giới có quan hệ tình dục đồng tính. Và năm 2005, ngày 17 tháng hàng năm lấy làm ngày quốc tế chống kì thị, phân biệt đối xử với người đồng tính nam, đồng tính nữ, lưỡng tính chuyển đổi giới tính khắp giới đồng tính luyến bị coi bất hợp pháp 80 quốc gia giới số nước tồn hình phạt chết dành cho người đồng tính. Sự kỳ thị người đồng tính nam khiến cho sống người đồng tính nam gặp nhiều trở ngại kéo theo hàng loạt hệ xã hội không mong muốn khác. Tuy nhiên, tính đến thời điểm nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ hoàn chỉnh hệ xã hội không mong muốn từ thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng người đồng tính nam, xem vấn đề quan trọng không nhóm đối tượng đồng tính nam mà tác động không nhỏ đến tiến xã hội. Với tất lý trên, lựa chọn đề tài “Những hệ xã hội từ thái độ kỳ thị người đồng tính nam nay” với hi vọng nghiên cứu đem lại kết hữu ích mặt xã hội. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đồng tính nam vấn đề nhạy cảm, nhận quan tâm nhà hoạch định sách đối tượng nghiên cứu nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác giới nói chung, Việt Nam nói riêng. Sự kỳ thị người đồng tính nam hệ xã hội kéo theo từ thái độ nhận diện qua nghiên cứu triển khai nhiều quốc gia thời điểm khác nhau. 2.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1 Thực trạng hành vi quan hệ tình dục đồng giới nam nhận thức người dân vấn đề nước giới Ở Indonesia, quan hệ tình dục đồng giới xem hợp pháp thấy việc tuyên truyền để người dân dần chấp nhận hành vi người có quan hệ tình dục đồng giới nam gặp nhiều khó khăn. Tổ chức Sức khỏe gia đình Quốc tế Indonesia phối hợp với Dự án Phòng chống HIV AIDS tiến hành đánh giá thực trạng hành vi tình dục nam giới. Kết cho thấy có đa dạng đặc tính tình dục nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới Indonesia. Những người nam có quan hệ tình dục đồng giới dễ nhận thấy người chuyển giới, thường gọi Waria, banci bencong. Từng có mặt văn hóa Indonesia trước đây, nên cộng đồng dễ dàng chấp nhận khoan dung nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới khác. [Nguồn: Oetomo, Dédé (1999), “Đánh giá thực trạng giới đa dạng tính dục nam giới Jakarta, Suraybaya Manado”, Dự án phòng chống HIV, Indonesia] Cũng bàn hành vi quan hệ tình dục đồng giới nam Hồng Kông, năm 2002, nhóm tác giả Smith, Graham, Chi Chung Lau Paul Louey tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hành vi thái độ tình dục người đàn ông có sử dụng dịch vụ sở xông người nam đồng tính Hồng Kông”. Nghiên cứu cho biết, Hồng Kông, vào năm 1991, Chính Phủ chấm dứt việc coi quan hệ tình dục đồng giới có đồng thuận người đàn ông 21 tuổi tội phạm. Quyết định dẫn tới việc đời nhiều tổ chức sở dành cho người đồng tính nam quán bar sở xông hơi. Giống Trung Hoa lục địa Đài Loan, Hồng Kông, tongzhi thường sử dụng để người đồng tính nam, đồng tính nữ, người lưỡng tính chuyển giới. Trong cộng đồng tongzhi sôi động xã hội tồn nhiều quan điểm bảo thủ cách nhìn nhận vấn đề này. Hậu nhiều người nam có quan hệ tình dục đồng giới ẩn dấu xu hướng tính dục bao cao su bị coi chủ đề bị cấm kị. A5. Tình trạng hôn nhân nay? 1. Độc thân (chưa kết hôn) 4. Ly hôn/ ly thân 2. Sống chung vợ chồng với phụ nữ 5. Goá 3. Sống chung vợ chồng với nam giới 6. Đang có vợ A6. Bạn có hộ Hà Nội hay không ? 1. Có >>> Chuyển sang câu A8 2. Không A7. Vì lý mà bạn chuyển đến sống Hà Nội (Có thể chọn nhiều phương án) 1. Để học hành 5. Có công việc trả lương theo 2. Để kiếm việc làm thời vụ 3. Gia đình chuyển đến Hà nội 6. Để tránh kỳ thị 4. Có công việc trả lương hàng 7. Để tìm bạn tình tháng 8. Khác (xin nêu rõ) A8. Bạn có gia đình nơi khác không (những người bố mẹ đẻ, vợ con, anh chị em ruột chưa lập gia đình riêng)? 1. Có 2.Không A9. Bạn có thường xuyên liên lạc giúp đỡ/ nhận giúp đỡ gia đình không? 1. Có 2.Không A10. Hiện tại, nguồn thu nhập quan trọng bạn từ đâu? 1. Làm đồng đẳng viên 7. Lấy cắp 2. Đi làm có hợp đồng công việc 8. Lao động tình dục 3. Làm thuê ngắn hạn, hợp đồng 9. Thu nhập ít, có không 4. Làm thuê công nhật 10. Trợ cấp nhà nước, dự án 5. Tự kinh doanh, buôn bán 11. Chu cấp người thân, gia đình 6. Tự sản xuất, làm nông 12. Không có thu nhập 113 B. Tự nhìn nhận thân- quan hệ xã hội B1. Bạn tự nhận thân xã hội nào? 1. Là người đáng nể trọng 4. Là người vi phạm pháp luật 2. Là người bình thường 5. Không có ý kiến 3. Là người đáng bị coi thường B2. Vai trò bạn gia đình nào? 1. Là trụ cột, thiếu 4. Không có ý nghĩa với gia đình 2. Có đóng góp phần 5. Làm tổn hại gia đình 3. Không đóng góp 6. Không có ý kiến B3. Khi anh ốm đau, số người sau nhiệt tình chăm sóc bạn? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. Vợ/ bạn tình/ người yêu 6. Bạn bè khác 2. Con 7. Hàng xóm 3. Bố mẹ 8. Người làm việc 4. Anh chị em 9. Khách hàng 5. Bạn bè nhóm/ câu lạc 10. Người khác (ghi rõ)…… 11. Không có B4. Khi bạn cần tiền, số người sau cho bạn cho bạn vay mượn? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. Vợ/ bạn tình/ người yêu 6. Bạn bè khác 2. Con 7. Hàng xóm 3. Bố mẹ 8. Người làm việc 4. Anh chị em 9. Khách hàng 5. Bạn bè nhóm/ câu lạc 10. Người khác (ghi rõ)…… 11. Không có B5. Trong vòng tháng trở lại đây, bạn phải chịu xa lánh, coi thường số người sau? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 114 1. Vợ/ bạn tình/ người yêu 6. Bạn bè khác 2. Con 7. Hàng xóm 3. Bố mẹ 8. Người làm việc 4. Anh chị em 9. Khách hàng 5. Bạn bè nhóm/ câu lạc 10. Người khác (ghi rõ)………… 11. Không bị coi thường, xa lánh B6. Theo bạn, người dân/cộng đồng nghĩ người đồng tính nam? 12. Thông cảm 16. Thương hại 13. Cảm thấy bình thường 17. Khinh miệt 14. Không quan tâm (không nghĩ gì) 18. Yêu quý 15. Xa lánh B7. Ai số người sau biết bạn người đồng tính nam? (Có thể chọn nhiều phương án) 1. Vợ/ bạn tình/ người yêu 6. Bạn bè khác 2. Con 7. Hàng xóm 3. Bố mẹ 8. Người làm việc 4. Anh chị em 9. Khách hàng 5. Bạn bè nhóm/ câu lạc 10. Người khác (ghi rõ)…… .… 11. Không quan tâm/ B8. Nếu chưa bị gia đình phát hiện, bạn làm người dọa nói cho gia đình bạn biết sở thích đồng tính bạn? 1. Mặc kệ, không quan tâm 2. Làm điều họ muốn để họ không nói với gia đình 3. Sẽ tìm cách ngăn cản họ. C. Sự kỳ thị gia đình xã hội C1. Theo bạn, nguyên nhân kỳ thị cộng đồng người đồng tính nam gì? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 115 13. Vì họ thông tin đầy đủ, hiểu biết đồng tính nam 14. Vì họ cho đồng tính nam trái với lẽ tự nhiên 15. Vì người đồng tính nam tham gia vào bán dâm 16. Vì người đồng tính nam tham gia vào mua dâm 17. Vì người đồng tính nam sử dụng ma túy 18. Vì người đồng tính nam hay lôi kéo, rủ rê nam niên khác quan hệ tình dục/ bán dâm 19. Vì người đồng tính nam ăn mặc, trang điểm phụ nữ 20. Vì họ hay gây trật tự, an ninh khu vực dân cư (Tụ tập, gây ồn ào, đánh ghen…) 21. Vì họ vừa nạn nhân vừa thủ phạm vụ án hình (Bị bạn tình giết, lạm dụng tình dục…) 22. Do định kiến xã hội 23. Do phương tiện truyền thông đại chúng thường đưa thông tin thiếu khách quan đồng tính nam 24. Nguyên nhân khác (ghi rõ)………………………… . C2. Khi bạn đến khám bệnh sở y tế Nhà nước sử dụng dịch vụ công cộng, người khác biết bạn người đồng tính nam có thái độ sau đây? 1. Thân thiện 4. Ác cảm 2. Bình thường 5. Không biết 3. Thiếu thân thiện C3. Bạn thường gặp khó khăn người khác biết bạn người đồng tính không? 1. Khi xin việc làm địa phương 2. Khi làm thủ tục dân (xin chứng nhận loại .) 3. Khi sử dụng dịch vụ y tế mua thuốc men, khám, chữa bệnh . 4. Khi sử dụng dịch vụ giáo dục theo học lớp đào tạo . 116 5. Khi sử dụng dịch vụ công cộng (văn hóa, thể thao, nhà vệ sinh công cộng, thuê nhà, .) 6. Khi ăn uống nơi công cộng 7. Giao tiếp với trẻ em nam 8. Giao tiếp với trẻ em nữ 9. Giao tiếp với nam người lớn 10. Giao tiếp với nữ người lớn 11. Cảm giác tự tin thân cộng đồng. 12. Khó khăn khác (ghi rõ) . C4. Mọi người có thường lảng tránh có mặt bạn không? 1. Không 3.Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Rất thường xuyên C5. Mọi người có thường trêu chọc, chế giễu bạn không? 1. Không 3.Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Rất thường xuyên C6. Trong công việc sinh hoạt, người có đối xử công với bạn không? 1. Không 3.Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Rất thường xuyên C7. Mọi người có đánh giá cao ưu điểm bạn không? 1. Không 3.Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Rất thường xuyên C8. Bạn có tích cực tham gia hoạt động tập thể không? 1. Không bao gi 3.Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Rất thường xuyên C9. Gia đình bạn có đối xử công với bạn thành viên khác không? 1. Không 3.Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Rất thường xuyên 117 C10. Bạn có trả lương tương đương có hội thăng tiến ngang người khác khả vị trí công việc không? 1.Không 3.Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Rất thường xuyên C11. Bạn có đối xử công đến khám bệnh sở y tế Nhà nước không? 1.Không 3.Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Rất thường xuyên C12. Nếu lộ diện khuynh hướng tình dục mình, bạn nghĩ bạn bè cũ bạn (những người đồng tính nam) đối xử với bạn nào? 1. Thông cảm 5. Thương hại 2. Bình thường 6. Khinh miệt, trêu chọc 3. Không quan tâm 7. Yêu quý 4. Xa lánh C12. Bạn có thường gặp gỡ, trò chuyện với người bóng lộ (hỏi với bóng kín) người bóng kín (hỏi với bóng lộ) không? Tại sao? Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình bạn! 118 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho đối tượng người đồng tính nam) Người vấn: Nguyễn Ngọc Tú Người vấn: N.Đ.H Năm sinh: 1991 Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Sinh viên Quê quán: Đống Đa – Hà Nội Thời gian vấn: 10h00 ngày 22/08/2014 Địa điểm vấn: Hàng Bè- Hoàn Kiếm- Hà Nội NỘI DUNG PHỎNG VẤN H: Xin chào bạn! Mình học viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, làm đề tài nghiên cứu “Nhận diện hệ xã hội xuất phát từ thái độ kỳ thị gia đình cộng đồng người đồng tính nam nay”. Vừa vấn qua người bạn Câu lạc bạn rồi, hỏi bạn vài câu không bạn ? Đ : Dạ, vâng. H : Mình mong đóng góp bạn cho đề tài mình. Đ: Vâng. H : Những thông tin bạn cho biết sau sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật hoàn toàn, bạn yên tâm nhé. Đ : Vâng. H : Bây bạn giới thiệu chút không… ? Đ : Dạ ! Em N.Đ.H, em sinh viên trường Đại học Kinh doanh Công nghệ. 119 H : Bạn sinh năm ? Đ : Năm 1991 H : À bạn tuổi, xưng chị em cho tiện nhé? Đ : Dạ ! H: Thế chị hỏi em nhé, em có nghĩ người đồng tính không? Đ: Em gay. H: Ok, em thẳng thắn. Em bóng kín không? Đ: Vâng ạ. Nhìn bề em gay đâu chị. H: Ừ, đẹp trai khác. (Cười). Thế em quê đâu vậy? Đ: Nhà em Đống Đa. H: Thế em có sống gia đình không? Đ: Không, em sống “vợ” em. “Vợ” em người mà chị vừa vấn xong. (Cười) H: Ừ, chị nhớ rồi. Hai em sống rồi? Bố mẹ có biết không? Đ: Bọn em sống năm rồi. Bố em đuổi em khỏi nhà nên em chẳng liên lạc với gia đình cả, nhà có biết không nói. H: Thế chị hỏi thật nhé, hai em nghĩ đến chuyện kết hôn với chưa hay sống với vợ chồng không nghĩ gì? Đ: Có chị. Nhưng Luật Việt Nam cho phép chứ. Em ý định lấy vợ người ta đâu mà. Em chung tình lắm, không phản bội “vợ” đâu. H: Thế em không nhận giúp đỡ từ gia đình à? Đ: Vâng, em có liên hệ đâu. Thỉnh thoảng mẹ em gọi điện đến em không gọi nhà. Gọi mà gặp bố em lại ăn chửi, tội gì. H: Thế tiền sinh hoạt hàng ngày em làm nào? Đ: Giờ em làm người mẫu nhóm VENUS đấy, lần câu lạc (Thông Xanh) diễn, em át chủ bài, em diễn lâu nhiều giấy khen lắm. Mẹ em biết, giấu bố gọi điện cho em mà toàn khóc, khuyên em xin lỗi bố lấy vợ, bố em chẳng gọi hay hỏi han gì. Mà em 120 không chịu, phải tự dối lừa dối người ta thế, “I want to be myself” chị (Cười)”. Nói chung vợ chồng em tự nuôi sống được. H: Thế làm người mẫu thu nhập em phải không? Đ: Vâng. H: Ngoài em có nguồn thu nhập khác không? Đ: Không ạ. H: Thế có lúc em túng thiếu nên phải quan hệ tình dục với người khác để nhận tiền vật chưa? Đ: Không, em chung thủy lắm. H: Thế em có nhiều bạn không? Đ: Có H: Họ có biết em người đồng tính không? Đ: Nói chung nhóm (tức Câu lạc Thông Xanh) biết hết bạn bè xã giao, bạn cũ hồi trước em không quan tâm họ biết hay không. H: Thế lúc em ốm đau chăm sóc em? Đ: Trước mẹ chị gái, “vợ” em. H: Chị gái em biết em người đồng tính có nói không? Đ: Bà khóc nhiều lắm, chửi em nữa. Cũng bà sốc mà, chị em du học rồi, lâu chẳng liên lạc gì. H: Thế lúc em thiếu tiền, người cho em cho em vay? Đ: Thì “vợ” em, mà vay bạn nhóm vay tạm Dì Dũng. (người sáng lập Câu lạc Thông Xanh, tác giả “Bóng”). Nhưng mà em chả phải vay ai, tiền cát- xê em mà. H: Thế vòng tháng gần em có phải chịu xa lánh, coi thường không? Đ: Thì có gia đình người hàng xóm nhà em thôi. H: Thế em nghĩ có đáng phải chịu xa lánh, coi thường không? Đ: Không, em người bình thường, thực em có muốn gay đâu, sinh rồi. Người ta may mắn em 121 nghĩa người ta có quyền khinh thường, mạt sát em. Bố em chửi em bảo em đua đòi, chơi bời cho vào nên sinh tật. Thực đâu có phải thế. Em nghĩ em tự nuôi sống thân khối người khác. H: Thế theo em em có vai trò gia đình em? Đ: Với người em đứa bệnh hoạn, bỏ mà. Em chả có vai trò hết, mà bố em chẳng chia tài sản cho em đâu mà. H: Đã em tham gia buổi tuyên truyền nhận tài liệu phòng chống lây nhiễm HIV dành cho người đồng tính nam chưa? Đ: Rồi ạ. Em thành viên tích cực Câu lạc mà. H: Thế theo em, cộng đồng nhìn nhận người đồng tính nam nào? Với kinh nghiệm riêng em ấy. Đ: Trước đây, dân biết đến người bóng lộ, lại õng ẹo, nói yểu điệu, suốt ngày tô son, trát phấn, mặc áo quần gái nên họ có ác cảm. Nhưng em nghĩ đỡ rồi. Tuy nhiên, kỳ thị hay phân biệt đối xử với đồng tính nam điều tránh khỏi, với bóng lộ. Đang nói chuyện mà có đồng tính nam bóng lộ đến người trỏ, cười chế giễu lảng tránh ngay. Còn với em em chả thấy gì, đơn giản họ em gay nhìn bề tiếp xúc ít, biết lờ đề phòng ngầm. H: Theo em, nguyên nhân kỳ thị cộng đồng người đồng tính nam gì? Đ: Vì họ chẳng biết đồng tính nam nên họ sợ, họ ngại tiếp xúc. Hơn nữa, báo chí đưa tin nhiều để câu khách nên thường giật tít lộ liễu “Chuyện tình chàng pê đê” . Không xúc phạm đến người chúng em, mà khiến cho người bình thường họ hiểu sai chúng em, nên họ sinh ác cảm nghĩ bọn suốt ngày chải chuốt, cặp bồ linh tinh sinh đủ tệ nạn xã hội. Đấy, mà họ đối xử bình thường với lạ. H: Em xem phim người đồng tính nam chưa? 122 Đ: Em xem “Những cô gái chân dài”, “Cô gái xấu xí” “Thế giới không đàn bà” chị ạ. H: Cảm nghĩ em phim nào? Có thể sống người bọn em không? Đ: Ối giào, vớ vẩn chị ơi. Toàn ẻo lả, đong đưa, theo đuổi đồng nghiệp nam cách lộ liễu, xem xong mà thấy tức lắm. Có phải đồng tính nam đâu chứ, là người thiểu số thôi, lại đưa lên phim để thiên hạ người ta quy gán cho người đồng tính nam lại hết. Nói chung, phim ảnh Việt Nam nay, em chưa thấy phim thực phản ánh sống, tâm tư, nguyện vọng, khát khao người đồng tính nam cả. Những người làm phim để gây cười nên xây dựng nhân vật thế. H: Ù, em gặp khó khăn người khác biết em đồng tính nam chưa? Đ: Nhìn em không quen nghe nói từ trước, chẳng biết em gay đâu, nên em chưa gặp vấn đề gọi nghiêm trọng cả. Nhưng mà em có quen “chị” bóng lộ, “chị” thích mặc đồ, trang điểm gái, độn ngực, nuôi tóc cơ. Chị khám bệnh viện Xanh Pôn hay Thanh Nhàn đó, bác sỹ gọi tên vào phòng khám nam tên trai mà, đến chị vào lại bị đuổi sang phòng nữ. Loay hoay lúc, lại bị người khác trỏ, xầm xì nên chị bỏ luôn. Sau chị toàn khám bệnh viện tư, cạch mặt tên bác sỹ nhà nước hống hách. H: Thế em có thường tiếp xúc, chuyện trò với người bóng lộ không? Đ: Em có em người mẫu giới gay nên giao thiệp nhiều, mà có người không nói chuyện với bóng lộ đâu, vợ em chẳng hạn. Vì gia đình vợ em chưa biết vợ em gay nên vợ em sợ tiếp xúc với bọn lộ nhiều bị nghi ngờ, bị điều tra lại khổ thân. Mà bọn bóng lộ nhiều người õng ẹo, xịt nước hoa nồng nặc, đến đâu ôm ấp, hôn hít đến đấy, lại điêu ngoa nên bọn em không nói chuyện. Tất nhiên, 123 có người bóng lộ mặc áo quần phụ nữ đêm tốt Dì Dũng chẳng hạn bọn em thường xuyên liên lạc. Bọn em lần họp nhóm đến nhà Dì Dũng nên người xung quanh họ biết hết, ngang họ nhanh sợ bị lây nhiễm ấy, bọn em mặc kệ. H: Ừ, rồi. Chị cảm ơn em nhiều nhé, chúc em hạnh phúc nha. Đ: Vâng, em chào chị. 124 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG (Nhóm 1: Người dân bình thường) Địa điểm thảo luận nhóm: Phòng 713 nhà C Trường Đại học Hà Nội Thời gian: Từ 9h15 đến 10h5 ngày 29/08/2014 Người điều hành: Nguyễn Ngọc Tú Ghi chú: Sử dụng máy ghi âm trình thảo luận nhóm Trong biên sử dụng số thứ tự thay cho tên Nội dung thảo luận: Những hiểu biết, nhận thức nguyên nhân chất tượng đồng tính nam; thái độ tiếp xúc với đối tượng đồng tính nam; nguyên nhân dẫn đến thái độ ứng xử đó. STT Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Vũ Văn N 24 Nam Sinh viên Đỗ Thị Phương Th 22 Nữ Sinh viên Bùi Đức H 26 Nam Kỹ sư Lê Diệu H 25 Nữ Dược sỹ H: Xin chào bạn, Tú, học viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn. Hôm mời bạn đến mong bạn chia sẻ ý kiến thân, thảo luận vấn đề thái độ ứng xử người đồng tính nam nay. Những ý kiến bạn phục vụ cho đề tài khóa luận tốt nghiệp thôi. Đầu tiên xin bạn giới thiệu thân mình. Nào, xin mời bạn Nam, bạn số nhé, bạn lại theo số thứ tự tiếp theo. 1: Mình N, sinh viên Trường Đại học Giao thông vận tải 2: Mình Th, sinh viên năm cuối trường Đại học Luật Hà Nội 3: Mình H, tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội, làm. 4: Mình H, tốt nghiệp trường Trung cấp Y Dược Phú Thọ, làm. 125 H: Các bạn thấy người đồng tính nam mà bóng lộ chưa? 1: Mình chưa, bóng kín không chắn lắm. Nhiều người ăn mặc giống trai điệu nữ tính nhìn bề thực chả biết họ có phải đồng tính nam hay không. 2: Ừ, thế. Bạn có người vậy. 4: Mình thấy ti vi (Cười) 3: Mình có người bạn đồng tính nam mà bóng kín, nên không dám hỏi dù bạn xã giao, gặp đường chào hỏi hai câu, chẳng liên lạc. H: Thế giả sử bạn gặp người mà bạn biết chắn họ đồng tính nam họ đồng tính nam bóng lộ bạn xử lý nào? 1: Đầu tiên cảm thấy lạ lẫm, tò mò họ. Nhưng sau tránh tránh họ. H: 1: Tại vậy? Vì thực mà nói ấy, không hiểu biết người vậy. Hơn nữa, trai nên ngại, nhỡ may bị dụ dỗ sao, báo có vụ có người đồng tính giả vờ tốt, mua tặng nhiều đồ đạc, giúp đỡ cuối lộ chất họ tìm bạn tình mà. Tránh voi chẳng xấu mặt nào, không? 2: Mình lại khác, bình thường với họ thôi. Vì họ người bình thường, họ không làm ảnh hưởng đến ok. 3: Mình chưa hình dung được, tự dưng phải tiếp xúc với người bóng lộ, người son phấn, õng ẹo lại ghê. Còn bóng trông bình thường đỡ. 4: Mình vậy. Vì nhìn bề người bóng kín hoàn toàn bình thường, chí đẹp trai chứ. H: 3: Thế bạn nghĩ nguyên nhân tượng đồng tính nam gì? Do yếu tố xã hội, có lẽ họ gặp bối gặp vướng mắc vấn đề mà họ không giải làm cho họ bị stress làm cho họ bị 126 biến đổi tâm lý, lúc mà lại có chàng trai bên cạnh an ủi, giúp đỡ out luôn. 2: Mình nghĩ chủ yếu yếu tố bẩm sinh, sinh họ thế, họ có muốn đâu mà số 1: Tôi nghĩ thứ bệnh 2: Nó bệnh, người nghĩ bệnh nên lây truyền nên họ bị kỳ thị, bị xa lánh. H: Nếu gia đình bạn có thành viên đồng tính nam bạn làm gì? 4: Sốc chứ. Nhưng dù phải chấp nhận thân họ đủ khổ sở rồi, mà có thái độ khinh thường hay bới móc làm cho họ căng thẳng thêm, lại sinh đủ thứ chuyện 2: Đầu tiên choáng, buồn, hoang mang. Mình cố thuyết phục họ thay đổi hành vi, không phải chấp nhận 1: Mình thông cảm thôi. Nhưng bố mẹ không bố bảo thủ gia trưởng, nghĩ bố đánh đập, chửi bới kinh lắm. H: Hiện nay, viết tệ nạn xã hội, vụ án hình sự, báo chí thường giật tít đồng tính nam lộ liễu, chí chuyện chẳng liên quan đến việc họ có phải đồng tính nam hay không tác giả cố tình nhấn mạnh đến việc đó, khiến cho người đọc hiểu lầm rằng, họ đồng tính nam nên họ gây tệ nạn xã hội hầu hết người đồng tính nam mầm mống gây nên tệ nạn xã hội. Bạn suy nghĩ việc này? 1: Chắc họ thái độ thông cảm người đồng tính nam. 2: Tôi nghĩ mục đích họ để câu khách thôi. Họ nhà báo lợi nhuận từ phía khách hàng mang lại ưu tiên hàng đầu 3: Đúng luật sư có khác (Cười). Mình nghĩ xảy khả trên, tùy vào mục đích nhà báo, có người cố tình bới móc sống họ chứ. 127 4: Ừ, nghĩ câu khách mục đích lớn nhất, xuất phát từ phản đối nguyên nhân phụ thôi. H: Thế phim ảnh sao? 2: Thì thế, nghĩ phim ảnh có phản ánh H: Bạn có cho đồng tính nam bóng lộ có nên làm việc quan nhà nước không? 3: Mình thấy không thích lắm, mà chẳng sao, phải có việc mà làm chứ, không nhận họ vào làm việc họ lại làm việc mà xã hội không mong đợi. Thế nên, nghĩ trừ đội công an đồng tính nam làm tất việc mà người bình thường làm. H: Được rồi, cảm ơn bạn nhiều. Chúc bạn học tập làm việc tốt nhé! 128 [...]... vấn đề nghiên cứu: Những hệ quả xã hội xuất phát từ thái độ kỳ thị của gia đình và cộng đồng đối với những người đồng tính nam hiện nay 6 Câu hỏi nghiên cứu - Gia đình và cộng đồng có thái độ ứng xử như thế nào đối với những người đồng tính nam? - Có sự khác biệt trong thái độ ứng xử của gia đình và cộng đồng đối với những người đồng tính nam là “bóng lộ” và những người đồng tính nam là “bóng kín” hay... của những đồng tính nam, của người thân những người đồng tính nam và những người bình thường trong xã hội về các nguyên nhân dẫn đến thái độ kỳ thị của gia đình, cộng đồng đối với họ và cảm nhận của bản thân họ về vấn đề này  Phân tích những hệ quả xã hội do thái độ kỳ thị của gia đình, cộng đồng đối với những người đồng tính nam hiện nay mang lại  Góp phần đưa ra những khuyến nghị phù hợp 17 5 Đối. .. Nguyên nhân dẫn đến thái độ ứng xử trên của gia đình những người đồng tính nam và cộng đồng là gì? - Thái độ ứng xử của gia đình và cộng đồng đối với những người đồng tính nam để lại những hệ quả xã hội như thế nào? 7 Giả thuyết nghiên cứu  Hiện nay, gia đình và cộng đồng vẫn giữ thái độ kỳ thị dưới nhiều biểu hiện khác nhau đối với nhóm đồng tính nam mặc dù tình hình này đã được cải thiện trong thời... lệ rất nhỏ người dân có thái độ thông cảm với người đồng tính 18  Có sự khác biệt trong thái độ ứng xử của gia đình và cộng đồng đối với nhóm đồng tính nam là “bóng kín” và nhóm đồng tính nam là “bóng lộ”: Những đồng tính nam là “bóng lộ” phải chịu sự kỳ thị của gia đình và xã hội sâu sắc hơn những người đồng tính nam “bóng kín”  Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của thái độ kỳ thị trên nhưng... có những động thái tích cực để dần thay đổi nhận thức dẫn đến biến đổi thái độ và hành vi ứng xử đối với những đối tượng đồng tính nam, tạo niềm tin cho họ thể hiện khuynh hướng tình dục thật sự của bản thân, trở thành những con người có ích cho xã hội Từ đó giảm bớt những hệ quả xã hội không mong muốn xuất phát từ chính thái độ kỳ thị của gia đình và cộng đồng đối với những người đồng tính nam 3 X·... những đồng tính nam, của người thân những người đồng tính nam và của những người dân bình thường trong xã hội về những hậu quả không 16 mong muốn xuất phát từ thái độ kỳ thị của gia đình và xã hội đối với vấn đề đồng tính nam hiện nay Từ đó, đề xuất một số khuyến nghị sát thực để giải quyết hữu hiệu vấn đề hòa nhập cộng đồng của những đối tượng trên với tư cách như một hiện tượng xã hội cần được quan tâm... ở Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chính sách đối với người đồng tính cũng như tác động đối với xã hội nói chung Tuy nhiên, việc thống kê này có nhiều khó khăn như sự khác nhau trong định nghĩa đồng tính luyến ái, sự không công khai của người đồng tính và sự không quan tâm đầy đủ của chính quyền và xã hội 2.2.2 Thái độ của cộng đồng đối với những người đồng tính nam và những hệ quả xã. .. tham gia trả lời đối với những người đồng tính nam; và khả năng nhận biết những hệ quả xã hội xuất phát từ chính thái độ kỳ thị những người đồng tính nam của gia đình và cộng đồng hiện nay Thông tin thu được từ bảng hỏi được xử lý trên máy tính bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS phiên bản 16.0 for Window 8.2.1 Bảng hỏi dành cho đối tượng là đồng tính nam  Cơ cấu mẫu định lượng: 102 người Dung lượng... biến độc lập với nhau Giả thuyết đối H1: hai biến có liên hệ với nhau Vận dụng trong các trường hợp cụ thể trong nghiên cứu như sau: - H0: Thái độ kỳ thị của gia đình, bạn bè, xã hội đối với những người đồng tính nam không có sự khác biệt theo nhóm tuổi/ theo trình độ học vấn/ theo đặc điểm là bóng “lộ” hay “kín” - H1: Thái độ kỳ thị của gia đình, bạn bè, xã hội đối với những người đồng tính nam có... hệ quả Những hệ Những ảnh đối với cuộc quả đối với hưởng tiêu sống của gia đình cực đối với đồng tính những xã hội nam người đồng tính nam 25 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm công cụ  Đồng tính nam: là một người nam giới bị hấp dẫn tình dục bởi những người nam giới khác Xét về lối sống và mức độ bộc lộ khuynh hướng tình dục đồng giới thì đồng . 2: Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị của gia đình và cộng đồng đối với những người đồng tính nam hiện nay 39 2.1 Nhận diện thái độ kỳ thị của gia đình và cộng đồng đối với những người đồng. tính nam hiện nay 39 2.1.1 Thái độ kỳ thị của gia đình 39 2.1.2 Thái độ kỳ thị của cộng đồng 48 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thái độ kỳ thị của gia đình và cộng đồng đối với những người đồng tính. 2.2.3 Kỳ thị xuất phát từ định kiến xã hội 63 2.2.4 Các nguyên nhân khác 67 2.3 Những hệ quả xã hội xuất phát từ thái độ kỳ thị của gia đình và cộng đồng đối với những người đồng tính nam 68

Ngày đăng: 16/09/2015, 20:09

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan