Hiệu quả hoạt động của Văn phòng chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm

40 389 0
Hiệu quả hoạt động của Văn phòng chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần I : hiểu biết chung về văn phòng chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm 3 I. hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của văn phòng 3 1. Hệ thống tổ chức 3 2. Chức năng nhiệm vụ của văn phòng 3 II. Quá trình hình thành và phát triển của văn phòng 4 1. Quá trình hình thành 4 1.1. Các nhóm chính sách với người nghèo bao gồm: 5 1.1.1. Chính sách hỗ trợ về y tế: 5 1.1.2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục: 6 1.1.3. Chính sách hỗ trợ hộ đồng bào dân téc đặc biệt khó khăn: 7 1.1.4. Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đối tượng yếu thế: 7 1.1.5. Hỗ trợ người nghèo về nhà ở: 8 1.1.6. Hỗ trợ công cụ và đất sản xuất cho người nghèo: 8 1.2. Các dự án hỗ trợ trực tiếp xoá đói giảm nghèo: 9 1.2.1. Dự án 1: Dự án định tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh: 9 1.2.2. Dự án 2: Hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư: 9 1.2.3. Dự án 3. Xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo ở các xã: 10 1.2.4. Dự án 4: Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo: 11 1.2.5. Dự án 5: hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề ở các xã nghèo: 11 1.2.6. Dự án 6: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo và cán bộ các xã nghèo: 12 1.2.7. Dự án 7: ổn định dân di cư và xây dựng vùng kinh tế mới ở các xã nghèo 13 1.2.8. Dự án 8: Định canh, định cư ở các xã nghèo: 13 2. Hiệu quả hoạt động của Văn phòng CTMTQG XĐGNVL 15 2.1. Kết quả đạt được 15 2.2. Những tồn tại. 15 3. Phương hướng phát triển của chương trình. 15 3.1. Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 16 3.1.1. Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo: 16 3.1.2. Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân téc thiểu số (DTTS): 18 3.1.3. Dự án khuyến nông lâm ngư: 19 3.1.4. Dự án dạy nghề cho người nghèo: 20 3.1.5. Dự án phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo và các xã nghèo: 22 3.1.6. Dự án nhân rộng mô hình XĐGN: 24 3.2. Quỹ phát triển cộng đồng 25 3.3. Tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội 26 3.3.1. Chính sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo 26 3.3.2 Chính sách hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo 27 3.3.3. Chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở và nước sinh hoạt 29 3.4. Nâng cao năng lực và nhận thức 31 3.5. Hoạt động truyền thông về giảm nghèo vươn lên làm giàu 33 3.6. Hoạt động giám sát, đánh giá 34 Phần II : tổng quan về đề tài nghiên cứu 36 I. Tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 37 II. Đề cương sơ bộ 39

Mục lục Phần I Hiểu biết chung văn phòng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm I hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu văn phòng Hệ thống tổ chức Chức nhiệm vụ văn phòng II Quá trình hình thành phát triển c văn phòng Quá trình hình thành 1.1 Các nhóm sách với người nghèo bao gồm: 1.1.1 Chính sách hỗ trợ y tế: 1.1.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục: 1.1.3 Chính sách hỗ trợ hộ đồng bào dân téc đặc biệt khó khăn: .7 1.1.4 Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp đối tượng yếu th ế: .7 1.1.5 Hỗ trợ người nghèo nhà ở: 1.1.6 Hỗ trợ công cụ đất sản xuất cho người nghèo: .8 1.2 Các dự án hỗ trợ trực tiếp xố đói giảm nghèo: 1.2.1 Dự án 1: Dù án định tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh: 1.2.2 Dự án 2: Hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư: 1.2.3 Dự án Xây dựng mô hình xố đói giảm nghèo xã: .10 1.2.4 Dự án 4: Dự án xây dựng sở hạ tầng xã nghèo: 10 1.2.5 Dự án 5: Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề xã nghèo: 11 1.2.6 Dự án 6: Đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xố đói giảm nghèo cán xã nghèo: 12 1.2.7 Dự án 7: Ổ đnh dân di cư xây dùng vùng kinh t ế m n ị i xã nghèo .13 1.2.8 Dự án 8: Định canh, định cư xã nghèo: .13 Hiệu hoạt động Văn phòng CTMTQG XĐGN&VL .14 2.1 Kết đạt 14 2.2 Những tồn 15 Phương hướng phát triển chương trình .15 3.1 Tạo kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tă thu i ng nhập 16 3.1.1 Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo: 16 3.1.2 Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân téc thiểu số (DTTS): 17 3.1.3 Dự án khuyến nông - lâm - ngư: .19 3.1.4 Dự án dạy nghề cho người nghèo: 20 3.1.5 Dự án phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo xã nghèo: 22 3.1.6 Dự án nhân rộng mơ hình XĐGN: 23 3.2 Quỹ phát triển cộng đồng .25 3.3 Tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 26 3.3.1 Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo 26 3.3.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo 27 3.3.3 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt.29 3.4 Nâng cao lực nhận thức 30 3.5 Hoạt động truyền thông giảm nghèo vươn lên làm giàu 33 3.6 Hoạt động giám sát, đánh giá .34 tổng quan đề tài nghiên cứu 37 I Tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu .37 II Đề cương sơ 38 Phần I Hiểu biết chung văn phòng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm I hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu văn phòng Hệ thống tổ chức - Văn phịng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm thành lập theo định số 1373/2001/ QĐ- BLĐTBXH sở văn phịng chương trình Quốc gia xố đói giảm nghèo Văn phịng Chương trình quốc gia việc làm để giúp việc ban Chủ nhiệm chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2001-2005 - Văn phịng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm có chánh văn phịng, phó chánh văn phịng số chun viên giúp việc Chánh văn phịng có trách nhiệm phân cơng, giao nhiệm vụ cụ thể cho cán thuộc quyền, tổ chức hoạt động đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao - Hệ thống tổ chức văn phịng có phân quyền hạn trách nhiệm rõ ràng Công việc giao cụ thể cho cán phịng cán có trách nhiệm hồn thành cơng việc Hệ thống tổ chức nhỏ gọn, đảm bảo tính thống hoạt động Mỗi cán có nhiệm vụ cụ thể, phụ trách lĩnh vực cụ thể trực tiếp nhận đạo còng nh chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp Chức nhiệm vụ văn phịng Văn phịng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm có chức nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch năm, tổng hợp kế hoạch năm triển khai thực chương trình quốc gia sở kế hoạch Bộ, Ngành địa phương trình ban chủ nhiệm - Theo dõi đôn đốc việc thực kế hoạch theo đạo Ban chủ nhiệm - Tổng hợp báo cáo kết bộ, ngành địa phương - Chuẩn bị nội dung tổ chức họp ban chủ nhiệm - Xây dùng quy chế hoạt động dự kiến phân công trách nhiệm cho thành viên ban chủ nhiệm, trình ban chủ nhiệm định - Sử dơng kinh phí cấp cho hoạt động ban chủ nhiệm hoạt động văn phòng theo quy định chế độ tài hành * Nhiệm vụ văn phịng trực tiếp giúp việc cho ban chủ nhiệm chương trình, giúp cho ban chủ nhiệm chương trình theo dõi sát tình hình thực kế hoạch kịp thời điều hoạt động để thực chương trình cách tốt II Q trình hình thành phát triển văn phịng Quá trình hình thành Năm 1990, Nhà nước bắt đầu mở cửa thị trường, phận người có lực, có tay tư liệu sản xuất tận dụng thời trở thành giàu có Một phận người khác khơng thích ứng với thay đổi sống trở thành nghèo khó- phận chiếm đa số dân số tập trung chủ yếu vùng nông thôn miền núi khó khăn Việt Nam nước có truyền thống “ lành đùm rách”, đứng trước thực trạng nghéo đói nh hình thành phong trào giúp đỡ người nghèo ( Thành phố Hồ Chí Minh vào đầu năm 1990) Phong trào giúp đỡ người nghèo có tính tự phát chưa có quan có chức đứng nhận trách nhiệm tổ chức Phong trào giúp đỡ người nghèo ngày lan rộng khắp nước Đứng trước thực trạng đó, Bộ Lao độngThương binh- Xã hội (BLĐTBXH) bắt đầu có ban chun trách nghiên cứu tình hình nghèo đói, tìm hiểu ngun nhân nghèo đói để từ có biện pháp tác động thích hợp Mét nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói người dân thiếu vốn để sản xuất BLĐTBXH lập ngân hàng phục vụ người nghèo, đối tượng cho vay người nghèo với lãi suất ưu đãi Việc mang lại số kết đáng kể chưa phải chương trình mang tính chất rộng khắp chưa cải thiện điều kiện sống người nghèo Nghèo đói đứng nhiều góc độ khơng đơn thiếu ăn thiếu mặc Không cho họ vay vốn để làm ăn mà phải có chương trình mang tính chất tồn diện quan tâm đến mặt đời sống người nghèo BLĐTBXH trình Thủ tướng phủ nhiều văn u cầu có chương trình xố đói giảm nghèo, trực tiếp quan tâm hỗ trợ người dân Chính phủ nhận thấy xố đói giảm nghèo giải việc làm mét trọng điểm chiến lược phát triển kinh tếxã hội, nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài, sách xã hội bản, hướng ưu tiên tồn sách kinh tế xã hội nước ta Chính thế, năm 1998 chương trình xố đói giảm nghèo giải việc làm đời Chương trình xố đói giảm nghèo đời bước ngoặt lớn công tác hỗ trợ người nghèo nâng cao mức sống phần đông dân cư lên ngang mặt chung xã Chương trình xố đói giảm nghèo giai đoạn gồm nhóm sách dự án tác động 1.1 Các nhóm sách với người nghèo bao gồm: 1.1.1 Chính sách hỗ trợ y tế: Mục tiêu: Trợ giúp người nghèo việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đa dạng hóa hình thức khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo ( đặc biệt quan tâm đến phụ nữ trẻ em) cấp thể bảo hiểm y tế, cấp thẻ/ giấy chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí, khám chữa bệnh nhân đạo từ thiện ; tăng cường mạng lưới y tế sở Nội dung: - Phát triển nâng cao chất lượng đội ngị thơn bản; thực cung cấp thuốc thiết yếu cho xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; tiếp tục đầu tư sở vật chất đưa bác sĩ trạm y tế sở để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã, phường xã nghèo - Bảo đảm tài đĨ thực hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo thông qua điều chỉnh phân bổ ngân sách y tế tỉnh, điều tiết xác định mức thu viện phí người khơng nghèo người nghèo - Huy động cộng đồng việc xây dựng quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo, quỹ bảo trợ người nghèo, khám chữa bệnh nhân đạo, khuyến khích đội y tế lưu động phục vụ vùng cao, vùng sâu, biên giới hải đảo; xác định trách nhiệm người nghèo phòng bệnh, tự bảo vệ chăm lo sức khoẻ chia sẻ phần kinh phí khám chữa bệnh 1.1.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục: Mục tiêu: Bảo đảm cho em hộ nghèo, đặc biệt trẻ em gái có điều kiện cần thiết học tập Giảm chênh lệch môi trường học tập sinh hoạt nhà trường thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng khó khăn với vùng có điều kiện phát triển Nội dung: - Miễn giảm học phí khoản đóng góp xây dựng trường, líp; hỗ trợ viết, sách giáo khoa cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, khuyến khích học sinh nghèo học khá, giỏi giải thưởng, học bổng chế độ ưu đãi khác - Tăng cường sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục trường dân téc nôi trú để đào tạo cán cho xã đặc biệt miền núi - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tình nguyện tham gia giúp người nghèo nâng cao trình độ học vấn, tổ chức hình thức giáo dục phù hợp để xố mù chữ ngăn ngõa tình trạng tái mù chữ líp bổ túc văn hố, líp học tình thương, líp học chun biệt 1.1.3 Chính sách hỗ trợ hộ đồng bào dân téc đặc biệt khó khăn: Mục tiêu: hỗ trợ hộ gia đình đồng bào dân téc đặc biệt khó khăn ổn định đời sống, phát triển sản xuất, tiếp cận phương thức sản xuất mới, nâng cao dân trí, bảo tồn phát huy sắc dân téc, thực xoá đói giảm nghèo bền vững Nội dung: - Hỗ trợ hộ gia đình đồng bào dân téc đặc biệt khó khăn ổn định đời sống; lương thực cứu đói, quần áo chống rét, chăn màn, dụng cụ gia đình; hỗ trợ làm giếng nước tự chảy cho nhóm hộ gia đình - Hỗ trợ hộ gia đình dân téc đặc biệt khó khăn (ĐBKK) phát triển sản xuất để tự đảm bảo đời sống; chọn đưa giống trồng có suất cao cho đồng bào, khuyến khích thâm canh tăng vụ lúa nước, lúa nương; tăng cường khuyến khích phát triển đàn gia sóc, gia cầm, vật ni phù hợp với trình độ phát triển gia đình; Hướng dẫn kĩ thuật, hỗ trợ khai hoang đồng ruộng, mở rộng diện tích canh tác, thâm canh tăng vụ; Hỗ trợ khoanh nuôi, bảo vệ rừng, hỗ trợ công cụ sản xuất, thuốc bảo vệ thực vật, mở rộng diện tích trồng rừng, trồng công nghiệp, vườn đồi, phát triển kinh tế VACR 1.1.4 Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp đối tượng yếu thế: Mục tiêu: Hỗ trợ trực tiếp cho người bị rủi ro thiên tai, bão lụt để ổn định sống Hỗ trợ nhóm yếu (người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, ) ổn định sống, bước hoà nhập cộng đồng Nội dung: - Trợ giúp đối tượng yếu (có khă làm việc) học nghề, tạo việc làm, tự đảm bảo sống - Hỗ trợ vùng thiên tai phải di chuyển nhà ở; hỗ trợ điều kiện sản xuất để sớm ổn định sống - Trợ giúp di dân tạm thời, hỗ trợ cứu đói, hỗ trợ sửa chữa nhà đổ sập, trơi, hư háng nặng, hỗ trợ hộ có người chết, bị thương nặng 1.1.5 Hỗ trợ người nghèo nhà ở: Mục tiêu: Xoá nhà ổ chuột, nhà dột nát, xiêu vẹo nhà khu vực ô nhiễm nặng, độc hại ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng người nghèo Đối tượng quan tâm đặc biệt hộ nghèo vùng biên giới, hải đảo, vùng thường xuyên bị bão lụt Nội dung: - Xây dựng nhà kiểu hộ quy mô vừa nhỏ để bán theo hình thức trả góp cho người nghèo đô thị - Huy động nguồn từ thiện, đóng góp dịng họ, gia đình cộng đồng, vận động cán công nhân viên chức, tổ chức kinh tế, xã hội phần từ ngân sách nhà nước ủng hộ, giúp đỡ người nghèo xây dựng, sửa chữa lại nhà 1.1.6 Hỗ trợ công cụ đất sản xuất cho người nghèo: Mục tiêu: Tạo điều kiện đất hỗ trợ phần công cụ sản xuất phù hợp cho người nghèo nông thôn Nội dung: Phân bố, xếp lại đất sản xuất (nếu có thể) cấp cho người nghèo chưa cấp; Khai hoang, phục hoá đất, mở rộng quỹ đất cấp cho người nghèo (1 lượt); Dạy nghề; chuyển đổi nghề, tạo việc làm phi nông nghiệp cho người nghèo; Hỗ trợ phần công cụ sản xuất nhỏ như: thuyền, lưới đánh bắt cá, công cụ cầm tay cho người nghèo 1.2 Các dự án hỗ trợ trực tiếp xố đói giảm nghèo: 1.2.1 Dự án 1: Dù án định tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh: Mục tiêu: Đa dạng hố hình thức cung cấp tín dụng (cả tín dụng ưu đãi tín dụng theo lãi suất thị trường) cho khoảng 2,5- 2,8 triệu hộ nghèo, ưu tiên cho chủ hộ nữ (kể hộ nằm sát chuẩn nghèo) có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, chế biến (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản) tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo Nội dung: Đưa tổng nguồn vốn tín dụng (cả nguồn vốn Ngân hàng phục vụ người nghèo, vốn tổ chức đoàn thể, hợp tác quốc tế) lên khoảng 10 nghìn tỷ đồng vào năm 2005( ngân hàng phục vụ người nghèo chủ yếu huy động vốn từ cộng đồng vay tổ chức tín dụng ngân hàng); Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất huy động cho hộ nghèo vay khoảng 750 tỷ đồng năm; Cho khoảng triệu lượt hộ nghèo vay vốn với mức bình quân 2,5-3,5 triệu đồng/hộ Bảo đảm vốn vay đến đối tượng, sử dụng mục đích có hiệu 1.2.2 Dự án 2: Hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư: Mục tiêu: Xây dựng đội ngị khuyến nơng, lâm, ngư viên thơn bản; đào tạo nâng cao lực đội ngò cán khuyến nông, lâm, ngư cấp (đào tạo giảng viên) Hướng dẫn cho người nghèo cách tổ chức sản xuất Kết hợp với hỗ trợ giống mới, trang bị kiến thức, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật sản xuất kinh doanh ( ưu tiên hỗ trợ phụ nữ nghèo) Các kết cần đạt được: Trong năm, tổ chức líp đào tạo tập huấn nghiệp vụ cho 4000 cán khuyến nông- lâm- ngư cấp tỉnh huyện, tập huấn nâng cao lực sản xuất quản lí chi tiêu gia đình cho 1,5 triệu hộ nghèo Đối tượng thụ hưởng: Cán khuyến nông- lâm- ngư xã nghèo, người nghèo hộ nghèo Các hoạt động: - Xây dựng phát triển đội ngị khun nơng viên xã hỗ trợ hoạt động khuyến nơng- lâm- ngư - Xây dựng mơ hình con, áp dụng giống mới, kĩ thuật sản xuất, giúp hộ nghèo nâng cao kiến thức, tăng thu nhập - Tổ chức líp tập huấn khuyến nơng- lâm- ngư cho người ngèo, hộ nghèo - Hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất, chi tiêu gia đình - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức đồn thể nh: Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên, Hội cựu chiến binh việc hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo 1.2.3 Dự án Xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo xã: Mục tiêu: Xây dựng nhân rộng số mơ hình xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân téc H`Mông, Chăm, Khơ Me; vùng bãi ngang ven biển, vùng thường xuyên bị bão lũ… Các kết cần đạt được: Xây dựng mô hình chuyển giao cho xã nghèo, khuyến khích địa phương nhân rộng mơ hình có hiệu Đối tượng thụ hưởng: Người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo Các hoạt động: - Xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo cấp xã theo vùng sinh thái (theo hướng tù cứu bền vững) - Xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo gắn với mơ hình tích kiệmtín dụng - Xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân téc thiểu số - Xây dựng mơ hình niên lập nghiệp- xố đói giảm nghèo - Xây dựng mơ hình ni trồng thuỷ hải sản xố đói giảm nghèo - Xây dựng mơ hình phát triển nghề phi nơng nghiệp- nơng thơn Nhóm dự án xố đói giảm nghèo cho xã nằm ngồi chương trình 135 ( Xã nghèo xã có tỉ lệ nghèo từ 25% trở nên theo chuẩn nghèo chưa có đủ sở hạ tầng thiết yếu) 1.2.4 Dự án 4: Dự án xây dựng sở hạ tầng xã nghèo: Mục tiêu: Phát triển hệ thống sở hạ tầng xã nghèo nằm ngồi chương trình 135, xây dựng sở hạ tầng định canh, định cư - Người dân định việc huy động, sử dụng quản lý quỹ thông qua ban quản lý quỹ sở Bình quân xã 50 triệu đồng/năm Thời gian thực hiện: Từ 2006 - 2010 Nguồn lực: Tổng nhu cầu 75 tỷ, NSTW 10 tỷ đồng; NSĐP 10 tỷ đồng huy động quốc tế 55 tỷ đồng 3.3 Tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 3.3.1 Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Mục đích: Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế ốm đau thuận lợi hơn, bình đẳng hơn; Giảm thiểu rủi ro, khó khăn cho người nghèo Đối tượng phạm vi: Người nghèo, người thoát nghèo vịng năm Chính sách thực phạm vi toàn quốc Cơ quan quản lý: Bé y tế Cơ quan thực hiện: Bé y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nội dung: - Củng cố mạng lưới y tế sở, y tế xã, thơn Đầu tư tồn diện sở vật chất cho trạm y tế xã, đào tạo đội ngò y, bác sỹ làm việc y tế sở Thực lồng ghép với "Đề án nâng cấp trạm y tế đầu tư cho trung tâm giáo dục sức khoẻ" để đẩy mạnh hoạt động xã hội hố chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Ban hành chế khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ y tế cho người nghèo Khuyến khích tổ chức quốc tế đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phát triển nhân lực cho mạng lưới y tế sở - Miễn 100% chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo đau ốm đến khám chữa bệnh nội trú hay ngoại trú sở y tế công lập dân lập Cơ chế thực hiện: - Việc miễn phí khám chữa bênh cho người nghèo thực thông qua mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo - Thẻ BHYT có giá trị vịng năm tính từ ngày cấp cấp từ đầu năm - Mệnh giá thẻ 50.000đ/thẻ/năm Các mức khám chữa bệnh thực bình đẳng BHYT bắt buộc cán công nhân viên người lao động tham gia bảo hiểm xã hội - Các địa phương mua thẻ BHYT cho người nghèo, xác nhận sở y tế có đủ tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ y tế cho người nghèo (kể sở y tế Nhà nước tư nhân) - Ngành BHYT có trách nhiệm cấp thẻ BHYT, cân đối quỹ bảo hiểm y tế bắt buộc bảo hiểm y tế cho người nghèo để đảm bảo cân đối quỹ Thời gian thực hiện: Từ 2006 - 2010 Kết dự kiến: 100% trạm y tế xã nghèo nâng cấp nhà cửa, trang thiết bị có đủ nhân lực đào tạo để làm tốt việc cung cấp dịch vụ KCB; 14 triệu lượt người nghèo ốm đau khám chữa bệnh miễn phí sở y tế, bình quân hàng năm 2,8 triệu lượt người Nhu cầu vốn: Tổng nguồn vốn: 4.076 tỷ đồng NSTW hỗ trợ, bình quân 815 tỷ đồng/năm 3.3.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Mục đích: Hỗ trợ em hộ nghèo tới trường học tập bình đẳng trẻ em khác, góp phần nâng cao trình độ văn hoá người nghèo, giảm nghèo bền vững Đối tượng, phạm vi: Con hộ nghèo thành viên khác hộ nghèo độ tuổi học; đó, ưu tiên hộ nghèo DTTS trẻ em tàn tật Chính sách thực phạm vi nước, trường công lập ngồi cơng lập Cơ quan quản lý: Bé Lao động - Thương binh Xã hội Cơ quan thực hiện: Bé Giáo dục Đào tạo Các nội dung: - Miễn tồn học phí (đối với cấp học bậc học phải đóng học phí) khoản đóng góp xây dựng trường cho học sinh hộ nghèo DTTS, trẻ em tàn tật - Giảm 50% học phí (đối với cấp học bậc học phải đóng học phí) 50% khoản đóng góp xây dựng trường cho học sinh hộ nghèo khác - Giảm 50% học phí cho sinh viên hộ nghèo học trường học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học; - Hỗ trợ sách giáo khoa, viết cho học sinh cấp học phổ thông hộ nghèo DTTS sống xã khu vực III trường dân téc nội trú Cơ chế thực hiện: - Chính sách thực theo chế hành Luật Giáo dục, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, Luật Phổ cập giáo dục trung học Quyết định 70/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001 Chính phủ thực phổ cập giáo dục trung học sở - Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn nội dung sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo vào năm 2006 đạo thực miễn khoản đóng góp xây dựng trường líp, nhóm học sinh nghèo Phối hợp với Bộ Tài xây dựng chế hướng dẫn thực việc cấp bù ngân sách cho trường thực việc cấp viết, sách giáo khoa cho học sinh nghèo thực Luật Phổ cập giáo dục tiểu học - Bé Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài xây dựng chế Nhà nước trực tiếp chi trả học phí cho học sinh nghèo trả thay cho học sinh nghèo sở đào tạo kể cơng lập ngồi cơng lập từ trung học sở trở lên Thời gian thực hiện: Từ 2006 - 2010 Kết dự kiến: 10 triệu lượt học sinh nghèo miễn, giảm học phí có triệu lượt học sinh trung học phổ thông, triệu lượt học sinh trung học sở (khơng tính)9 triệu lượt học sinh tiểu học) Nhu cầu vốn: Tổng nguồn vốn 2.073 tỷ đồng (NSTW), bình qn năm 414,6 tỷ đồng 3.3.3 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt Mục đích: Hỗ trợ hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo DTTS đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt để ổn định đời sống thoát nghèo bền vững Đối tượng, phạm vi: - Hộ nghèo DTTS định cư thường trú địa phương có khó khăn đất ở, nhà nước sinh hoạt (thực theo Quyết định 134/2004/QĐTTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ) - Hộ nghèo khác chưa có nhà nhà tạm bợ - Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà thực phạm vi toàn quốc Cơ quan quản lý: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan thực hiện: UBND tỉnh thành Nội dung: - Về hỗ trợ đất cho hộ nghèo DTTS: Đối với địa phương quỹ đất: Giao cho hộ nghèo DTTS với mức đất tối thiểu 200 m2 cho hộ sống nông thôn - Về hỗ trợ nhà ở: Đối với hộ nghèo DTTS chỗ chưa có nhà nhà tạm bợ thực phương châm Nhà nước hỗ trợ lần (5 triệu đồng/hộ), phần lại huy động cộng đồng giúp đỡ phần hộ nghèo tự lực phần Đối với hộ nghèo khác không nhà ở nhà tạm, việc hỗ trợ nhà theo phương thức Nhà nước tạo chế, ngân sách địa phương hỗ trợ, huy động cộng đồng, dòng họ tự lực hộ nghèo - Về nước sinh hoạt: Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho hộ nghèo DTTS sống phân tán vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn nguồn nước sinh hoạt để đào giếng, xây bể dự trữ nước tạo nguồn nước sinh hoạt mức 300.000 đồng/hộ Cơ chế thực hiện: - NSTW hỗ trợ cho hộ nghèo DTTS nhà ở, nước sinh hoạt (theo QĐ 134) - Cùng với nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước, địa phương phải bố trí nguồn lực để thực (khơng 20% so với ngân sách hỗ trợ TW) - Xã hội hoá hoạt động hỗ trợ hộ nghèo nhà thông qua hoạt động tổ chức đồn thể xã hội để thu hót hỗ trợ cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp - Phối hợp chặt chẽ sách hỗ trợ nhà sách tín dụng để hộ nghèo vay vốn làm nhà Thời gian thực hiện: Từ 2006 - 2010 Kết dự kiến: - Khoảng 500.000 hộ nghèo hỗ trợ nhà ở, có khoảng 300.000 hộ nghèo DTTS - Cơ giải xong vấn đề đất ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo DTTS Nhu cầu vốn: Tổng vốn 5.100 tỷ đồng Trong đó, Ngân sách Trung ương 1600 tỷ đồng, ngân sách địa phương 1.500 tỷ, huy động từ tầng líp, cá nhân cộng đồng 2000 tỷ đồng 3.4 Nâng cao lực nhận thức • Dự án nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo cấp Mục đích: Nâng cao lực XĐGN cho đội ngị cán bộ, thơng qua nâng cao hiệu thực chương trình Đối tượng, phạm vi: Các cán làm công tác giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, xã/phường trưởng thôn, bản; cán tham gia công tác giảm nghèo tổ chức đoàn thể (HND, HPN, ĐTN, MTTQ, HCCB) phạm vi nước, đặc biệt ưu tiên đội ngò cán cấp xã, thôn, tỉnh miền núi vùng đồng bào DTTS Cơ quan quản lý: Bé Lao động - Thương binh Xã hội Cơ quan thực hiện: UBND tỉnh, thành phố, Các Tổ chức đoàn thể Nội dung: - Kiện tồn đội ngị cán làm cơng tác giảm nghèo cấp, bố trí đủ cán giảm nghèo cấp xã, huyện tỉnh Kiện tồn văn phịng giúp việc Ban đạo giảm nghèo cấp Trung ương tỉnh - Nghiên cứu đánh giá nhu cầu đào tạo tất cấp - Phát triển chương trình, nội dung phương pháp đào tạo cán giảm nghèo cách phù hợp với yêu cầu đội ngò cán chuyên trách, cán đoàn thể xã hội cấp trưởng thôn, Nội dung đào tạo cần tập trung vào nâng cao nhận thức; kỹ tổ chức thực sách, dự án; phát nhu cầu cộng đồng; xây dựng lập kế hoạch dự án; quản lý dự án giảm nghèo sở; phương pháp huy động tham gia người dân; kỹ lồng ghép giới hoạt động giảm nghèo cấp; huy động nguồn lực cộng đồng; thu thập thông tin xây dựng liệu nghèo đói cấp sở; theo dõi, giám sát đánh giá việc thực chương trình Ngồi ra, cán giảm nghèo cần nâng cao kiến thức kỹ sư phạm để tập huấn cho người người dân, vận động cộng đồng - Trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo - Đào tạo đội ngò “tiểu giáo viên” để họ tập huấn cho cán cấp, cấp sở - Tổ chức tập huấn cán giảm nghèo cấp theo chương trình nội dung xây dựng - Tổ chức khảo sát học tập kinh nghiệm nước, quốc tế, tổ chức hội thảo, hội nghị đánh giá nhu cầu kết đào tạo - Đánh giá kết đào tạo, thông tin, báo cáo, sơ kết, tổng kết hàng năm Cơ chế thực hiện: - Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Bộ Nội vụ việc kiện toàn đội ngò cán giảm nghèo cấp, sở - Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với ngành, địa phương, tổ chức quốc tế, đánh giá nhu cầu đào tạo xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, xuất tài liệu đào tạo, tổ chức khoá đào tạo giảng viên - Các địa phưong, Các tổ chức đồn thể bổ sung nội dung tập huấn cho phù hợp với tình hình thực tế, song không 30% so với tài liệu đào tạo LĐ-TB&XH ban hành tổ chức đào tạo cho sở - Vận động tổ chức quốc tế; hợp đồng với sở đào tạo chuyên nghiệp việc đánh giá nhu cầu, kết đào tạo, hỗ trợ xây dựng chương trình, nội dung đào tạo thực số khoá tập huấn cho giảng viên địa phương tổ chức đoàn thể Thời gian thực hiện: Từ 2006 - 2010 Kết dự kiến: - Đến năm 2007, đội ngò cán giảm nghèo cấp kiện tồn, 100% xã, phường có cán chun trách giảm nghèo - Trong năm 2006, xây dựng xong chương trình, nội dung đào tạo cán giảm nghèo cấp (hai loại tài liêu, cho cấp xã, cho cấp tỉnh huyện) - Đến hết năm 2010, đào tạo 170.000 lượt cán cấp Trong đó, 161.000 lượt người đào tạo cán cấp xã trưởng thôn (chiếm 95%), 9.000 cán cấp huyện, cấp tỉnh thuộc ngành tổ chức đồn thể có liên quan Nhu cầu vốn: Tổng nguồn vốn 200 tỷ đồng Trong đó, Ngân sách Trung ương hỗ 125 tỷ đồng, Ngân sách địa phương 20 tỷ đồng, huy động quốc tế 55 tỷ đồng 3.5 Hoạt động truyền thơng giảm nghèo vươn lên làm giàu Mục đích: Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu chủ trương Đảng, Nhà nước giảm nghèo Từ đó, đề cao tính trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức người dân giảm nghèo vươn lên làm giàu Đối tượng, phạm vi: Các cá nhân, loại hình tổ chức thực phạm vi toàn quốc Cơ quan quản lý: Bé Lao động - Thương binh Xã hôi Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ Văn hố - Thơng tin, quan truyền thông địa phương Nội dung: - Xây dựng kế hoạch thông tin, tuyên truyền CTMTQG giảm nghèo - Tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước giảm nghèo, kinh nghiệm, mơ hình giảm nghèo vươn lên làm giàu thành cơng địa phương, cộng đồng người nghèo - Đa dạng hố hình thức thơng tin tun truyền giảm nghèo thông qua hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí, tờ rơi, áp phích, hội nghị, hội thảo, tin chuyên đề hoạt động văn hoá, văn nghệ với chủ đề giảm nghèo phù hợp với tâm lý tập quán người dân, dân téc thiểu số vùng, miền nhằm nâng cao nhận thức xây dựng ý chí tâm vượt nghèo, khuyến khích tự lực, vươn lên nghèo bền vững - Xây dùng trang Website CTMTQG giảm nghèo 2006-2010 để tuyên truyền, chia sẻ thông tin với địa phương, cấp ngành, tổ chức quốc tế người dân, thơng qua để huy động thêm nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo - Tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến giảm nghèo cấp quốc gia vùng Cơ chế thực hiện: - Bộ LĐTB&XH phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hố - Thơng tin, Bộ, ngành khác địa phương triển khai thực hoạt động nêu - Các quan truyền hình, Truyền thanh, báo chí phải thiết lập chun đề giảm nghèo đưa vào thành nội dung chương trình hoạt động thường xuyên - Các địa phương phải chủ động sử dụng kênh thông tin có, phát điển hình tiên tiến để tun truyền chia sẻ kinh nghiệm cho địa phương khác nước Thời gian thực hiện: Từ 2006 - 2010 Kết dự kiến: Nhận thức xố đói giảm nghèo cấp, ngành người dân nâng cao, đặc biệt trách nhiệm XĐGN; quan truyền thơng thiết lập chương trình tuyên truyền thường kỳ tuần, có nhiều gương người nghèo vươn lên thành giàu có Nhu cầu vốn: Tổng nhu cầu vốn 50 tỷ đồng NSTW tỷ đồng, NSĐP 45 tỷ đồng 3.6 Hoạt động giám sát, đánh giá Mục đích: Bảo đảm cho chương trình thực có hiệu quả, mục tiêu, đối tượng, cấp, ngành điều chỉnh kịp thời chế, sách biện pháp thực Đối tượng: Tất cấp, ngành tham gia chương trình Cơ quan quản lý: Bé Lao động - Thương binh Xã hội Cơ quan thực hiện: Các Bộ, ngành tham gia chương trình địa phương Nôi dung: - Xây dựng hệ thống tiêu giám sát đánh giá cấp (Trung ương đến xã) - Thiết lập phương pháp thu thập xử lý thông tin cấp - Xây dựng phần mền quản lý đối tượng cấp huyện tỉnh - Xây dựng sở liệu đầu kỳ thực trạng nghèo đói - Tổ chức tự giám sát đánh giá cấp tổ chức giám sát, đánh giá cấp Trung ương theo định kỳ hàng năm, kỳ cuối kỳ Thời gian thực hiện: từ 2006-2010 Kết dự kiến: Kiểm soát diễn biến nghèo đói có khoa học kiểm sốt kết thực chương trình cách trung thực Cung cấp đựơc thơng tin xác kịp thời cho việc điều chỉnh sách cịng nh hoạt động hỗ trợ chương trình, nâng cao hiệu chương trình Nhu cầu vốn: Tổng nguồn vốn cho giám sát đánh giá 125 tỷ đồng, NSTW 25 tỷ (trong cho đánh giá kỳ 10 tỷ năm 2008, 10 tỷ năm 2010), NSĐP 50 tỷ, huy động quốc tế 50 tỷ đồng Trên phương hướng mà chương trình trình lên Thủ tướng phủ để phê duyệt Chương trình xây dựng dùa quan điểm Đảng Nhà nước giảm nghèo dùa vào báo cáo đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN 2001 - 2005, Bé Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, tham khảo ý kiến địa phương tổ chức quốc tế xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Chương trình thiết kế với hệ thống giải pháp, chế, sách đồng bộ, nhằm nâng cao lực, khả tiếp cận người nghèo dịch vụ phát triển sản xuất, dịch vụ xã hội, đặc biệt đồng bào dân téc thiểu số, tạo hội thuận lợi để người nghèo tự lực thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu Từng bước nâng cao cải thiện chất lượng sống Nội dung chương trình thể định hướng chung giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 tồn diện hơn, cơng hơn, bền vững hội nhập Đồng thời thể tính khả thi cao tâm Đảng, Nhà nước toàn dân giảm nghèo Trong đợi Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình hoạt động giai đoạn 2006- 2010, văn phịng chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm tạm thời ngừng hoạt động từ ngày 15/02/2005 nhiệm vụ giai đoạn 2001- 2005 hoàn thành xuất sắc Tuy nhiên, với chương tình hoạt động giai đoạn 2006- 2010 trình bày việc văn phòng tiếp tục hoạt động việc làm cần thiết để chương trình đước tiến hành đồng có hiệu ca PHẦN II tổng quan đề tài nghiên cứu I Tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thời gian thực tập văn phịng chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm làm quen với tài liệu nghiên cứu đói nghèo chương trình hành động chương trình Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, tơi định chọn đề tài: “ Thực trạng đói nghèo can thiệp sách tác động chuản nghèo Việt Nam ” Vấn đề mà chọn để nghiên cứu số nhà nghiên cứu quan tâm đánh giá nh: Nghiên cứu “ Chuẩn nghèo đói tiêu chí xác định chuẩn nghèo giai đoạn 2001- 2005” chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm Nghiên cứu đưa số phương pháp xác định chuẩn nghèo áp dụng đồng thời đưa tiêu chí xác định chuẩn nghèo giai đoạn 2001- 2005 Đề tài nghiên cứu “ Xác định chuẩn nghèo giai đoạn 20052010” Bộ lao động- thương binh- xã hội năm 2004 ĐÒ tài nghiên cứu này, xác định phương pháp xác định chuẩn nghèo qua giai đoạn, nêu nguyên nhân phải điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn đưa chuẩn nghèo áp dụng giai đoạn 2005- 2010 Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu phương hướng xác định tiêu chí chuẩn nghèo đề xuất phương án chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2005- 2010” Ban đạo chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo có phối hợp dự án VIE Đề tài nêu cần thiết phải điều chỉnh chuẩn nghèo, đề suất phương án xác định chuẩn nghèo cịng nh dù đốn xu hướng biến động tình trạng nghèo đói giai đoạn 2005- 2010 “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đọan 2005- 2010” văn phòng CTMTQG XĐGN&VL năm 2005 Trong văn kiện tổng kết thực trạng đói nghèo nước giai đoạn 2001- 2005 đồng thời vạch chương trình hành động giai đoạn 2006- 2010 Văn kiện “ Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001- 2005”, văn kiện tổng hợp kết thực giai đoạn 1998- 2001 đồng thời vạch chương trình hành động giai đoạn 2001- 2005 II Đề cương sơ PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHUẨN NGHÈO I SỰ CẦN THIẾT PHẢI THAY ĐỔI CHUẨN NGHÈO Vai trò lịch sử chuẩn nghèo 1.1 Giai đoạn 1993- 1995 1.2 Giai đoạn 1995- 1997 1.3 Giai đoạn 1997- 2000 1.4 Giai đoạn 2000- 2005 1.5 Giai đoạn 2005- 2010 Những hạn chế chuẩn nghèo cũ Nhu cầu đòi hỏi nâng chuẩn 4.Cơ sở thực tiễn khoa học để nâng chuẩn II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ NGHÈO ĐĨI 1.Nghèo đói gì? 2.Tiêu chí xác định hộ nghèo, xã nghèo 3.Thốt nghèo, vượt nghèo? III.CHUẨN NGHÈO Vai trò chuẩn nghèo Nghèo đói tương đối nghèo đói tuyệt đối Các phương pháp xác định chuẩn nghèo 3.1.Phương pháp Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội 3.3.Phương pháp Tổng cục thống kê ngân hàng giới PHẦN II THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI I THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI Thực trạng nghèo đói theo chuẩn cũ (giai đoạn 2001- 2005) Nguyên nhân nghèo đói II XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA NGHÈO ĐÓI III.CHỦ TRƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ NGHÈO ĐÓI IV DỰ BÁO THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI THEO CHUẨN MỚI Thực trạng nghèo đói theo chuẩn Nguyên nhân V SÙ THAY ĐỔI CỦA CHÍNH SÁCH THEO CHUẨN NGHÈO MỚI Chính sách tín dụng Chính sách y tế Chính sách giáo dục Chính sách nhà Chính sách dạy nghề- hướng dẫn cách làm ăn ... văn phịng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm I hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu văn phòng Hệ thống tổ chức - Văn phòng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói. .. chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2001-2005 - Văn phịng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm có chánh văn phịng, phó chánh văn phịng số chun viên giúp việc. .. đói giảm nghèo việc làm thành lập theo định số 1373/2001/ QĐ- BLĐTBXH sở văn phịng chương trình Quốc gia xố đói giảm nghèo Văn phịng Chương trình quốc gia việc làm để giúp việc ban Chủ nhiệm chương

Ngày đăng: 16/09/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I

  • Hiểu biết chung về văn phòng

  • chương trình mục tiêu quốc gia

  • xoá đói giảm nghèo và việc làm

    • I. hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của văn phòng

      • 1. Hệ thống tổ chức

      • 2. Chức năng nhiệm vụ của văn phòng

      • II. Quá trình hình thành và phát triển của văn phòng

        • 1. Quá trình hình thành

          • 1.1. Các nhóm chính sách với người nghèo bao gồm:

            • 1.1.1. Chính sách hỗ trợ về y tế:

            • 1.1.2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục:

            • 1.1.3. Chính sách hỗ trợ hộ đồng bào dân téc đặc biệt khó khăn:

            • 1.1.4. Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đối tượng yếu thế:

            • 1.1.5. Hỗ trợ người nghèo về nhà ở:

            • 1.1.6. Hỗ trợ công cụ và đất sản xuất cho người nghèo:

            • 1.2. Các dự án hỗ trợ trực tiếp xoá đói giảm nghèo:

              • 1.2.1. Dự án 1: Dù án định tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh:

              • 1.2.2. Dự án 2: Hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư:

              • 1.2.3. Dự án 3. Xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo ở các xã:

              • 1.2.4. Dự án 4: Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo:

              • 1.2.5. Dự án 5: Hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề ở các xã nghèo:

              • 1.2.6. Dự án 6: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo và cán bộ các xã nghèo:

              • 1.2.7. Dự án 7: Ổn định dân di cư và xây dùng vùng kinh tế mới ở các xã nghèo

              • 1.2.8. Dự án 8: Định canh, định cư ở các xã nghèo:

              • 2. Hiệu quả hoạt động của Văn phòng CTMTQG XĐGN&VL

                • 2.1. Kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan