anthocyanin nghiên cứu tách chiết từ cây mồng tơi basella ruba l và khảo sát khả năng chống oxy hóa, nhận diện hàn the trong thực phẩm

66 1.4K 5
anthocyanin   nghiên cứu tách chiết từ cây mồng tơi basella ruba  l và khảo sát khả năng chống oxy hóa, nhận diện hàn the trong thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ANTHOCYANIN - NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TỪ CÂY MỒNG TƠI BASELLA RUBA. L VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỐNG OXY-HÓA, NHẬN DIỆN HÀN THE TRONG THỰC PHẨM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. TRẦN THỊ XUÂN MAI NGÔ TRẦN HỮU NGHĨA MSSV: 3102836 LỚP: CNSHTT K36 Cần Thơ, Tháng 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ANTHOCYANIN - NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TỪ CÂY MỒNG TƠI BASELLA RUBA L. VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỐNG OXY-HÓA, NHẬN DIỆN HÀN THE TRONG THỰC PHẨM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. TRẦN THỊ XUÂN MAI NGÔ TRẦN HỮU NGHĨA MSSV: 3102836 LỚP: CNSHTT K36 Cần Thơ, Tháng 11/ 2014 Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 DUYỆT HỘI ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. Trần Thị Xuân Mai Ngô Trần Hữu Nghĩa XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến i Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 LỜI CẢM TẠ Qua trình học tập nghiên cứu, đến hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ Sinh học Tiên tiến. Trong suốt trình nghiên cứu, có động viên giúp đỡ gia đình, quý thầy cô, bạn bè giúp vượt qua khó khăn hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ths.Trần Thị Xuân Mai Ths. Đỗ Tấn Khang tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm động viên, khuyến khích trình học tập nghiên cứu. Quý thầy cô Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện để học tập thực đề tài. Ths. Phạm Thị Phương Thảo, bạn sinh viên phòng thí nghiệm Phân tích vách tế bào chất điều hòa sinh trưởng, Khoa nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện cho làm thí nghiệm kiểm chứng hoạt tính Anthocyanin. Các bạn lớp Công nghệ Sinh học Tiên tiến K36 em: Võ Ngọc Thanh lớp Công nghệ Sinh học Tiên tiến K37 Trần Niên Chấn lớp Công nghệ Sinh học Tiên tiến K38 giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn này. Ngô Trần Hữu Nghĩa _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến ii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 TÓM LƯỢC Nghiên cứu tách chiết anthocyanin từ mồng tơi Basella ruba L. khảo sát khả chống oxy-hóa, nhận diện hàn the thực phẩm. Bằng cách thử nghiệm so sánh hàm lượng chất thu dung môi khác với điều kiện nhiệt độ chiết tách khác để xác định phương pháp tách chiết hiệu cho hàm lượng Anthocyanin cao. Trong trình thực hiện, hàm lượng Anthocyanin mẫu tính phương pháp pH vi sai pH 4,5 12 , bước sóng hấp thụ cực đại 700nm. Anthocyanin từ mồng tơi dùng để khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa kiểm tra diện hàn the qua trình so sánh thay đổi màu dung dịch có chứa Natriborat với pH từ 1,0 đến 8,0. Trong nghiên cứu này, phương pháp tách chiết với dung môi nước cất điều kiện nhiệt độ 30oC đạt hiệu cao với hàm lượng Anthocyanin toàn phần thu 3,33%. Chỉ số IC50 Anthocyanin mồng tơi 1,8 µg/mL thấp hẳn so với acid abscorbic 8,4 µg/mL acid galic 2,6 µg/mL chứng tỏ khả kháng oxy hóa Anthocyanin cao, mang tiềm lớn cho vai trò thực phẩm chức bảo quản thực phẩm. Thí nghiệm nhận diện hàn the cho kết Anthocyanin có khả nhận diện hàn the thực phẩm; kit dung dịch 20% cho kết tốt với khả nhận diện nồng độ hàn the tối thiểu 0,05% giấy thử anthocyanin 20% cho kết tối thiểu nhận biết 0,1% hàn the. Ngoài khả nhận biết phân biệt NaOH nồng độ khác loại sản phẩm nhận diện hàn the khẳng định tính khả thi sản phẩm nhận diện chất bảo quản thực phẩm. Từ khóa: Anthocyanin, mồng tơi, tách chiết, kháng oxy hóa, hàn the. _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến iii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 MỤC LỤC TÓM LƯỢC iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG . vii DANH SÁCH HÌNH . viii CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU I.Đặt vấn đề .1 II.Mục đích CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 I.Cây mồng tơi tím basella rubra l. 1.1.Đặc điểm phân loại .3 1.2.Hàm lượng dinh dưỡng .4 1.3.Ứng dụng .4 1.3.1.Đời sống .4 1.3.2.Y học II.Anthocyanin ứng dụng .5 2.1.Nguồn Gốc Cấu Tạo Phân Tử 2.2.Tính Chất Của Anthocyanin .7 2.3.1.Tính Chất Vật Lí 2.3.2.Tính Chất Hóa Học 2.3.Chức Năng Của Anthocyanin .9 2.4.Ứng Dụng Của Anthocyanin 11 2.4.1.Đối với thực vật .11 2.4.2.Đối với người 12 2.5.Các nghiên cứu Anthocyanin thực vật: 15 III.Các hợp chất chống oxy hóa 16 3.1. Acid Gallic .16 3.2. Vitamin E .17 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến iv Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 3.3. Vitamin C .17 3.4.β- Carotenoid 17 3.5. Betalain 18 IV.Cơ chế trình tách chiết ứng dụng anthocyanin mồng tơi tím .18 3.1.Tách Chiết Anthocyanin .19 3.2.Hàm Lượng Anthocyanin .19 3.3.Nhận Biết Hàn The .20 3.4.Tính Chống Oxy Hóa 20 3.4.1. Hoạt tính chống oxy hóa Anthocyanin .20 3.4.2. Cơ chế phản ứng DPPH .20 CHƯƠNG III.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 I.Thời gian địa điểm .22 II.Phương tiện nghiên cứu .22 2.1.1.Vật liệu .22 2.1.2.Dụng Cụ .22 2.1.3.Thiết Bị .22 2.1.4 Hóa Chất .22 III.Phương pháp nghiên cứu 23 3.1.Chuẩn bị mẫu nghiên cứu .23 3.2.Phương pháp ly trích anthocyanin từ mồng tơi 23 3.3.Phương pháp xác định ẩm độ 23 3.3.1.Chuẩn bị bình hút ẩm cốc đựng mẫu 23 3.3.2.Xác định độ ẩm 23 3.4.Phương pháp xác định hàm lượng anthocyanin 24 3.5.Phương pháp dựng đường chuẩn tính số IC50 DPPH .25 3.6.Phương pháp chuẩn bị dung dịch nhận diện hàn the 25 3.7.Thu thập xử lý số liệu .25 IV.Bố trí thí nghiệm 25 5.1.Thí nghiệm 1: Khảo sát thay đổi màu sắc theo giá trị pH khác 25 5.2.Thí nghiệm 2: Xác định bước sóng hấp thụ cao .26 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến v Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 5.3.Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng dung môi nhiệt độ đến trình tách chiết anthocyanin .26 5.3.1.Xác định độ ẩm mẫu 26 5.4.Thí nghiệm 4: Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cuả anthocyainin mồng tơi .28 5.5.Thí nghiệm 5: khảo sát khả nhận biết hàn the 28 5.3.1.Thí nghiệm nhận biết hàn the 28 5.3.2.Sản xuất thử dung dịch anthocyanin nhận diện hàn the 29 5.3.3.Sản xuất thử giấy tẩm anthocyanin dùng nhận diện hàn the .29 5.3.4.Thí nghiệm khảo sát khả nhận diện NaOH thực phẩm: 30 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 I.THÍ NGHIỆM 1: Nhân biết thay đổi màu sắc Anthocyanin mồng tơi qua khoảng pH. 31 II.THÍ NGHIỆM 2: Xác định bước sóng hấp thụ cao .32 III.THÍ NGHIỆM 3: Khảo sát ảnh hưởng dung môi nhiệt độ đến trình tách chiết anthocyanin .32 3.1.Xác định độ ẩm mẫu .32 3.2.Hàm lượng Anthocyanin toàn phần 33 IV.THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA. 35 V.THÍ NGHIỆM 5: Khảo sát khả nhận diện hàn the .36 5.1.Thí nghiệm phản ứng Anthocyanin với dung dịch di sodium tetra borate (hàn the) 36 3.2.Dung dịch nhận diện hàn the 39 5.2.Giấy Thử hàn the .40 5.3.Các thí nghiệm nhận biết NaOH .43 5.3.1.Nhận biết NaOH kit dung dịch 20% 43 5.3.2.Nhận biết NaOH giấy thử 20% .44 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC 52 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến vi Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. Hàm lượng chất có 100 g mồng tơi tím (Sakakibara et al., 2003) .4 Bảng 2.Giá trị mật độ quang số phận rau, củ, Việt Nam (Phạm Thị Thanh Nhàn, 2011) .9 Bảng 3. Hàm lượng Anthocyanin số loại trái (World Crop,n.d) 10 Bảng 4. Hàm lượng Anthocyanin số mẫu rau, củ, Việt Nam 2011) (Nhàn, 11 Bảng 5. Độ ẩm mồng tơi 32 Bảng 6. Hàm lượng anthocyanin toàn phần từ nghiệm thức tách chiết 33 Bảng 7. Hoạt tính kháng oxy hóa Anthocyanin mồng tơi 35 Bảng phụ lục 1. Độ ẩm mồng tơi .52 Bảng phụ lục 2. Khả kháng oxy hóa Anthocyanin mồng tơi .52 Bảng phụ lục 3. Số liệu thô hàm lượng Anthocyanin mồng tơi qua nghiệm thức tách chiết .41 Bảng phụ lục 4. Bảng Annova .42 Bảng phụ lục 5. Hàm Lượng Anthocyanin toàn phần .42 Bảng phụ lục 6. Multiple range test .42 Bảng phụ lục 7. Kết kháng oxy hóa 43 Bảng phụ lục 8. Bảng Anova .43 Bảng phụ lục 9. Turkey HSD 43 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến vii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Cấu trúc phân tử Anthocyanin. Hình 2. Chu trình tổng hợp Anthocyanin tế bào thực vật (Sullivan, 1998) .7 Hình 3. Sự thay đổi màu sắc Anthocyanin theo pH. .8 Hình 4. Cấu trúc phân tử acid betalamic betacyanin đơn giản thường gặp. .18 Hình 5. Quy trình thực trình tách chiết anthocyanin 27 Hình 6. Sự thay đổi màu sắc Anthocyanin mồng tơi pH 1-14 31 Hình 7. Hấp thụ quang phổ anthocyanin mồng tơi bước sóng từ 450nm đến 650 nm .32 Hình 8. Sự khác hàm lượng Anthocyanin toàn phần nghiệm thức tách chiết. 34 Hình 9. Màu sắc mẫu sau phản ứng với DPPH .35 Hình 10. Biểu đồ đường chuẩn tính kháng oxy hóa Anthocyanin mồng tơi 36 Hình 11.Sự thay đổi màu sắc dịch trích (a) nồng độ 10%, (b) nồng độ 20% .37 Hình 12. Dung dịch Anthocyanin pH = 38 Hình 13. (a) Kit thử hàn the 20%, (b) Kit thử hàn the 10% 39 Hình 14. Kết thử hàn the dung dịch anthocyanin 20% 39 Hình 15. Kết thử hàn the dung dịch anthocyanin 10% 40 Hình 16. Kết thử hàn the giấy thử 20% .40 Hình 17. Kết thử hàn the giấy thử 30% .41 Hình 18. Kết thử hàn the giấy thử 40% .41 Hình 19. Kết thử hàn the giấy thử 50% .42 Hình 20. Kết thử hàn the giấy thử 60% .42 Hình 21. Kết thử hàn the loại giấy thử thị trường 43 Hình 22. Kết nhận biết dung dịch NaOH .44 Hình 23. Kết thử NaOH nồng độ 1%, (1),(2) giấy thử thị trường, (3) giấy thử nghiên cứu 44 Hình 24. Kết thử NaOH nồng độ 0.5%(1),(2) giấy thử thị trường, (3) giấy thử nghiên cứu 45 Hình 25. Kết thử NaOH nồng độ 0,05%(1),(2) giấy thử thị trường, (3) giấy thử nghiên cứu 45 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến viii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Hình 15. Kết thử hàn the dung dịch anthocyanin 10% Trong dung dịch chuẩn bị cho thấy dung dịch 20% Anthocyanin dung dịch đệm pH = phù hợp có khả nhận diện hàn the nồng độ thấp với lượng nhỏ dung dịch. 5.3. Giấy Thử hàn the Giấy tẩm anthocyanin nồng độ khác sau làm khô dùng để nhận biết diện hàn the dung dịch có nồng độ 2%, 1%, 0,1%, 0,05% 0,005%. Hình 16. Kết thử hàn the giấy thử 20% _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 40 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Hình 17. Kết thử hàn the giấy thử 30% Hình 18. Kết thử hàn the giấy thử 40% _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 41 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Hình 19. Kết thử hàn the giấy thử 50% Hình 20. Kết thử hàn the giấy thử 60% Kết từ hình 16 đến 20 cho thấy loại giấy thử nhận biết hàn the nồng độ 2% 1%; nồng độ 0,1% giấy thử 20% nhận biết kết không rõ ràng; nồng độ hàn the lại giấy thử nhận biết nồng độ hàn the thấp nên không đủ làm thay đổi pH dung dịch dẫn đến việc không hiển thị thay đổi màu sắc. So sánh với loại giấy thử hàn the thị trường (hình 20) , giấy thử anthocyanin có độ nhạy nhận diện hàn the khả thị hoàn toàn tương đương. Hơn nữa, với kết nhận diện hàn the dung dịch có nồng độ 2% 1%, loại giấy thử cho kết rõ ràng _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 42 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 nồng độ hàn the cao nồng độ thấp 0,1% khó xác định diện hàn the giấy thử nghiên cứu hiển thị rõ ràng. Hình 21. Kết thử hàn the loại giấy thử thị trường Kết luận: Với kết thu từ mẫu giấy thử hàn the, mẫu giấy thử ngâm dung dịch Anthocyanin 20% phù hợp với khả nhận diện tốt, cho độ tương phản cao thử nghiệm tiết kiệm hóa chất. 5.4. Các thí nghiệm nhận biết NaOH 5.3.1. Nhận biết NaOH kit dung dịch 20% Thí nghiệm thực dựa trình bảo quản thực phẩm thực tế thị trường sản phẩm gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng, hầu hết chất bảo quản tạo môi trường kiềm để ngăn chặn phát triển vi sinh vật, nấm làm cho thực phẩm bị biến chất. NaOH lựa chọn đại diện chất phụ gia chất bảo quản thực phẩm gây độc tồn dư thực phẩm. Dung dịch Anthocyanin kit có khả nhận diện NaOH dung dịch. Khác với nhận diện hàn the, cho tác dụng với dung dịch NaOH, kit nhận diện phân biệt NaOH tồn nồng độ cao hay thấp thông qua màu sắc. Với dung dịch phản ứng cho màu vàng chứng tỏ NaOH tồn với nồng độ cao, màu sắc giảm dần sang tím tương đương với độ giảm nồng độ NaOH. Dung dịch đối chứng thí nghiệm dung dịch NaOH Anthocyanin. _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 43 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Hình 22. Kết nhận biết dung dịch NaOH 5.3.2. Nhận biết NaOH giấy thử 20% Giấy thử cho kết giống với kit dung dịch. Sự diện NaOH dung dịch nhận biết giấy thử Anthocyanin, NaOH có nồng độ cao 1%, giấy thử hiển thị màu vàng thay cho màu tím, điểm trội so với loại giấy thử thị trường loại hiển thị loại màu cho tất nồng độ NaOH. Kết so sánh trực tiếp với loại giấy thử khác. Hình 23. Kết thử NaOH nồng độ 1%, (1),(2) giấy thử thị trường, (3) giấy thử nghiên cứu _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 44 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Hình 24. Kết thử NaOH nồng độ 0.5%(1),(2) giấy thử thị trường, (3) giấy thử nghiên cứu Hình 25. Kết thử NaOH nồng độ 0,05%(1),(2) giấy thử thị trường, (3) giấy thử nghiên cứu Với tình hình an toàn thực phẩm Việt Nam nay, việc sử dụng chất bảo quản chất phụ gia thực phẩm đa dạng không riêng NaOH hàn the nên khả nhận biết đa dạng sản phẩm thí nghiệm giấy thử dung dịch khả thi cần thiết để giúp xét nghiệm chỗ xác trước tiến hành thí nghiệm chuyên sâu thẩm định chất lương thực phẩm. Trong nồng độ 1% hàn the NaOH, anthocyanin hiển thị màu sắc khác với màu vàng phản ứng với NaOH màu tím với hàn the. Khi tăng nồng độ hàn _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 45 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 the NaOH lên 1%, màu sắc hiển thị không thay đổi. Tuy nhiên với nồng độ thấp 1%, màu sắc hiển thị sản phẩm thử phân biệt hàn the NaOH cho màu tím hai loại hóa chất. Có thể kết luận giấy thử dung dịch nhận biết có khả phân biệt loại chất bảo quản chất phụ gia có pH khác nồng độ từ 1% trở lên. _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 46 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *KẾT LUẬN: ‒ Anthocyanin mồng tơi có màu đỏ khoảng pH từ đến 7, khoảng pH từ đến 11, dung dịch chuyển từ màu tím đỏ sang màu tím xanh dương, pH kiềm 13 14 Anthocyanin có màu vàng pH = 12 polyphenol tồn dạng không màu. ‒ Với thành phần có nhiều muối flavium, thí nghiệm tách chiết Anthocyanin mồng tơi đạt hiệu cao với dung môi nước cất điều kiện nhiệt độ tách chiết 30oC với hàm lượng Anthocyanin toàn phần 3.33%. Kết phản ánh tiềm Anthocyanin mồng tơi lớn so với loại rau khác công bố. ‒ Chỉ số IC50 mồng tơi 1.8 µg/mL thấp nhiều so với loại acid với số acid ascorbic acid garlic là 8.4 µg/mL 2.6 µg/mL. Chỉ số IC50 thấp chứng tỏ hoạt tính cao. Vì kết luận hoạt tính kháng oxy hóa Anthocyanin mồng tơi cao acid abscorbic acid galic, tiềm chống oxy hóa loài thực vật ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức làm chất bảo quản thực phẩm. ‒ Thực thí nghiệm làm giấy thử hàn the kit dung dịch thử hàn the, kết cho thấy giấy thử hàn the ngâm dung dịch anthocyanin 20% dung dịch anthocyanin 20% dung dịch đệm pH = cho kết ổn định với khả nhận diện hàn the dung dịch độ tương phản màu sắc khả kiến. Dung dịch nhận diện hàn the với nồng độ tối thiểu 0,05%, giấy thử nhận diện nồng độ tối thiểu 0,1%. Ngoài sản phẩm có khả nhận diện NaOH nồng độ cao thấp thông qua màu vàng tím thí nghiệm mở rộng. Từ kết chứng minh tính khả thi sản phẩm thí nghiệm. *KIẾN NGHỊ ‒ Phân tích cụ thể thành phần Anthocyanin mồng tơi để có hướng nghiên cứu sâu hơn. ‒ Nghiên cứu loại giấy phương pháp nhuộm thích hợp để giấy thử có màu đều, bền hiển thị rõ ràng, không bị hóa nâu môi trường ẩm. ‒ Nghiên cứu phương pháp tinh Anthocyanin sau tách chiết dung môi nước hòa tan nhiều chất phân cực khác nằm dung dịch sau tách chiết. _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 47 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Huỳnh, Nguyễn Thị Lan Trần Khôi Uyên. 2009. Xác định hàm lượng Anthocyanin số nguyên liệu rau phương pháp pH vi sai. Tạp chí Khoa học Công nghệ. Trường Cao đẳng Lương thực thực phẩm Đà Nẵng. Huỳnh Thị Thanh Tuyền Trần Xuân Hồng. 2011 Anthocyanin nguyên liệu chứa Anthocyanin. Đồ án Môn học: Công nghệ Thực phẩm. Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM. Nguyễn Thị Mỹ Nương.2012. Nghiên cứu tách chiết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ vỏ trái long. Luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Nha Trang. Phạm Thị Thanh Nhàn. 2011. Tách chiết anthocyanin từ mẫu thực vật khác nhau. Tạp chí sinh học, 33: 79-85. Trần Thị Thanh Uyên. 2011. Nghiên cứu tách chiết anthocyanin từ bắp cải tím khả ứng dụng để nhận diện hàn the thực phẩm. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Đà Nẵng. Tiếng Anh: Bertuglia, S., S. Malandrino and A. Colantuoni. 1995. Effect of Vaccinium myrtillus anthocyanosides on ischemia reperfusion injury in hamster cheek pouch microcirculation. Pharmacol Res, 31(3-4):183-187. Bhojwani S. S. and M.K. Razdan .1996. Plant tissue culture: Theory and practice, a revised edition, Elsevier science B.V., ISBN 0-444-81623-2, pp.39-45. Blois Marsden S. 1958. Antioxidant Determinations by the Use of a Stable Free Radical. Nature 181, 1199-1200. Borissova, P., S. Valcheva and A. Belcheva. 1994. Anti-inflammatory effects of flavonoids in the natural juice from Aronia melanocarpa, rutin, and rutinmagnesium complex on an experimental model of inflammation induced by histamine and serotonin. Acta Physiol Pharmacol Bulg, 20(1):25-30. Brand-Williams W., M.E. Cuvelier and C. Berset. 1995. Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity. Lebenson Wiss Technol, 28:25-30. _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 48 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Brighente, M.C., M. Dias, L.G. Verdi, and M.G. Pizzolatti. 2007. Antioxidant Activity and Total Phenolic Content of Some Brazilian Species. Pharmaceutical Biology, 45(2): 156–161. Deshmukh, S.R. 2009. Antioxidant activity of Morinda citrifolia cultures: Prevention for major diseases. Awishkar SGB Amravati University Journal. 1: 6-9. Elliot, A.J., S.A. Scheiber, C. Thomas and R.S. Pardini. 1992. Inhibition of glutathione reductase by flavonoids. A structure-activity study. Biochem Pharmacol, 44(8): 1603-1608. Francis, F.J. 1999. Colorants. Egan Press. ISBN 1-891127-00-4. Garcia-Viguera, C., P. Zafrilla and F. A. Tomás-Bárbern. 1998. The use of Acetone as an Extraction Solvent for Anthocyanins from Strawberry Fruit. Phytochemical Analysis, 9:274-277. Giusti, M. M., and Wrolstad, R. E. 2001. Anthocyanins. Characterization and measurement with UV visible spectroscopy. In R. E. Wrolstad (Ed.), Current Protocols in Food Analytical Chemistry. New York: Wiley. Hu, C., and Kitts, D.D. 2000. Antioxidant acticity of Echinacea root extract. J. Agric. Food Chem. 48, 1466-1472. Huang, D, B.X. Ou, Prior R.L. 2005. The chemistry behind antioxidant capacity assays. J agric Food chem, 53:1841-1856. Joseph, J.A. 1999. Reversals of age-related declines in neuronal signal transduction, cognitive, and motor behavioral deficits with blueberry, spina strawberry dietary supplementation. J Neurosci, 19(18):8114-8121. Kadam, V.J, Y.M. Yoshi, H.P. Sawant and T.A. Jahdav. 2010. Free radical scavenging activity of aqueous solution of black salt. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 2:95-96. Kim, J.-K., Noh, J.H., S., Choi, J.S., Suh, H., Chung, H.Y., Song, Y.-O. and Choi, W.C. 2002. The first total synthesis of 2,3,6-tribromo-4,5-dihydroxybenzyl methyl ether (TDB) ang its antioxidant activity, 23, 661-662. _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 49 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Ko, F.N., Cheng, Z.J., Lin, C.N., and Teng, C.H. 1998. Scavenger and antioxidant properties of prenylflavones isolated from Artocarpus heterophyllus. Free Radic Biol. Med. 25: 160-168. Lee, J. 2005. Determination of Total Monomeric Anthocyanin Pigment Content of Fruit Juices, Beverages, Natural Colorants, and Wines by the pH Differential Method: Collaborative Study. Journal of AOAC International, 88(5):1269-1278. Luis E. Rodriguez-Saona and Ronald E. Wrolstad, 2001. Extraction, Isolation, and Purification of Anthocyanins. Current Protocols in Food Analytical Chemistry Manetas, Y. 2006. Why some leaves are anthocyanic, and why most anthocyanic leaves are red. Flora, 201:163.177. Mensor, L.L., F.S. Menezes, G.G. Leitao, A.S. Reis, T.C. dos Santos, C.S. Coube and S.G. Leitão. 2001. Screening of Brazilian plant extracts for antioxidant activity by the use of dPPH free radical method. Phytother res, 15:127-130. Michaelis, Leonor; M. P. Schubert, C. V. Smythe. 1936. Potentiometric Study of the Flavins. J. Biol. Chem, 116 (2): 587–607. Retrieved 2008-04-25. (coi lại tên) Nurliyana, R., Syed Zahir, I., Mustapha Suleiman, K., Aisyah,M.R. and Kamarul Rahim, K. 2010. Antioxidant study of pulps and peels of dragon fruits: a comparative study. International Food Research Journal 17: 367-375. Oliveira, A.M.F., L.S. Pinhero, C. K. S. Pereira, W. N. Matias, R. A. Gomes, O. S. Chaves, M. F. V. Souza, R. N. Almeida and T. S. Assis. 2012. Total Phenolic Content and Antioxidant Activity of Some Malvaceae Family Species. Antioxidants, 1:33-43. Pawlowicz, P. 2000. Administration of natural anthocyanins derived from chokeberry retardation of idiopathic and preeclamptic origin. Influence on metabolism of plasma oxidized lipoproteins: the role of autoantiboides to oxidized low-density lipoproteins. Ginekol Pol, 71(8):848-53. Prakash, A., Rigelhof , F., and Miller, E. 2000. Antioxidant activity. Analytical progress Medallion Laboratories. 1- 4. Sakakibara, H., Y. Honda, S. Nakagawa, H. Ashida and K. Kanazawa. 2003. Simultaneous determination of all polyphenols in vegetables, fruits, and teas. J. Agric. Food Chem., 51(3): 571-581 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 50 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Stafford, H. A. 1994. Anthocyanins and betalains: evolution of the mutually exclusive pathways. Plant Science, 101(2): 91–98. Stintzing, F. C. and R. Carle. 2004: Functional properties of anthocyanins and betalains in plants, food, and in human nutrition. Trends Food Sci. Technol, 15(1): 19-38 Sullivan, J. 1998. Anthocyanin. Carnivorous Plant Newsletter (CPN) September 1998. Archived from the original on November 2009. Retrieved October 2009. Tsuda, T. 1998. Dietary cyanidin 3-0-beta-D-glucoside increases ex vivo oxidative resistance of serum in rats. Lipids, 33(6):583-588. Wang, H. and T.B. Ng. 2001. Novel antifungal peptides from Ceylon spinach seeds. Biochem Biophys Res Commun, 288(4):765-770 Wrolstad, R.E. 1993. Color and Pigment Analyses in Fruit products, Agricultural Experiment Atation. Oregon State University, Station Bulletin 624. Trang web: http://www.worldcrops.org/crops/Malabar-Spinach.cfm (Ngày 23/10/2013) http://database.prota.org/dbtwwpd/exec/dbtwpub.dll?AC=QBE_QUERY&BU=http%3A%2F%2Fdatabase.prot a.org%2Fsearch.htm&TN=PROTAB~1&QB0=AND&QF0=Species+Code&QI0 =Basella+alba&RF=Webdisplay (Ngày 23/10/2013) http://parkseed.com/product.aspx?p=05660-PK-P1 (Ngày 23/10/2013) _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 51 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 PHỤ LỤC *PHỤ LỤC A: số liệu thô thí nghiệm 1,2 Bảng phụ lục 1. Độ ẩm mồng tơi D1 D2 M2 M1 D 24.2775 24.479 0.2015 1.1018 81.71 24.2757 24.4829 0.2072 1.2028 82.77 21.1581 21.3432 0.1851 1.1283 83.59 Trung bình 82.69 Bảng phụ lục 2. Khả kháng oxy hóa Anthocyanin mồng tơi Nồng độ Lặp lại Abs Abs control AA% 10-4 0.917 0.968 5.27 10-4 0.92 0.968 4.96 10-4 0.935 0.968 3.41 10-3 0.77 0.968 20.45 10-3 0.768 0.968 20.66 10-3 0.758 0.968 21.69 10-2 0.307 0.968 68.29 10-2 0.338 0.968 65.08 10-2 0.293 0.968 69.73 10-1 >3 0.968 10-1 >3 0.968 10-1 >3 0.968 20% >3 0.968 20% >3 0.968 20% >3 0.968 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 52 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Bảng phụ lục 3. Số liệu thô hàm lượng Anthocyanin mồng tơi qua nghiệm thức tách chiết Mẫu H1.1 H1.2 H1.3 E1.1 E1.2 E1.3 A1.1 A1.2 A1.3 H2.1 H2.2 H2.3 E2.1 E2.2 E2.3 A2.1 A2.2 A2.3 pH = 4.5 700 max 0.502 0.032 0.502 0.035 0.6 0.035 0.289 0.026 0.311 0.022 0.212 0.019 0.25 0.052 0.245 0.033 0.225 0.024 0.356 0.041 0.313 0.048 0.302 0.037 0.189 0.012 0.13 0.015 0.15 0.012 0.116 0.003 0.113 0.014 0.108 0.007 pH=12 max 700 0.041 0.015 0.042 0.015 0.05 0.01 0.033 0.011 0.041 0.016 0.036 0.012 0.043 0.015 0.03 0.009 0.031 0.012 0.063 0.03 0.076 0.037 0.063 0.027 0.042 0.012 0.027 0.005 0.036 0.01 0.037 0.013 0.033 0.011 0.028 0.007 A M K ɛ V l a % 0.444 0.44 0.525 0.241 0.264 0.169 0.17 0.191 0.182 0.282 0.226 0.229 0.147 0.093 0.112 0.089 0.077 0.08 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 449 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 26900 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0.185 0.184 0.219 0.101 0.110 0.071 0.071 0.080 0.076 0.118 0.094 0.096 0.061 0.039 0.047 0.037 0.032 0.033 3.15 3.12 3.72 1.71 1.87 1.20 1.21 1.35 1.29 2.00 1.60 1.62 1.04 0.66 0.79 0.63 0.55 0.57 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 41 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 *PHỤ LỤC B: Kết thống kê Kết hàm lượng anthocyanin toàn phần qua nghiệm thức tách chiết Bảng phụ lục 4. Bảng Annova Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Partial Eta Squared Corrected Model 14.189a 2.838 51.364 .000 .955 Intercept 43.805 43.805 792.847 .000 .985 Sovlvent 8.788 4.394 79.530 .000 .930 Temperature 4.661 4.661 84.370 .000 .875 Sovlvent* Temperature .740 .370 6.695 .011 .527 Error .663 12 .055 Total 58.657 18 Corrected Total 14.852 17 Source Bảng phụ lục 5. Hàm Lượng Anthocyanin toàn phần Dung Moi Acetone Ethanol H2O Nhiet Do Mean Std. Error 30 1.283 .136 35 .583 .136 30 1.593 .136 35 .830 .136 30 3.330 .136 35 1.740 .136 Bảng phụ lục 6. Multiple range test Subset Dung Moi N Tukey HSDa Acetone .9333 Ethanol 1.2117 H2O Sig. 2.5350 .142 1.000 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 42 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 Bảng phụ lục 7. Kết kháng oxy hóa N Mean Std. Deviation Std. Error -4 4.5467 .99651 .57534 -3 20.9333 .66365 .38316 -2 67.7000 2.38048 1.37437 Total 31.0600 28.41256 9.47085 Bảng phụ lục 8. Bảng Anova Antioxidant Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 6443.987 3221.994 14.200 2.367 6458.188 F Sig. 1361.374 .000 Bảng phụ lục 9. Turkey HSD Nong Do N -4 -3 -2 Sig. Subset for alpha = 0.05 4.5467 20.9333 67.7000 1.000 1.000 1.000 _________________________________________________________________________ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 43 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học [...]... thị để nhận biết sự hiện diện của Natri borate (hàn the) trong thực phẩm qua sự thay đổi màu của anthocyanin Với những l do nêu trên, đề tài luận văn này nhằm: Nghiên cứu tách chiết anthocyanin từ cây mồng tơi Basella ruba L và khảo sát khả năng chống oxyhóa, nhận diện hàn the trong thực phẩm II Mục đích - Nghiên cứu tách chiết Anthocyanin từ quả mồng tơi - Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của Anthocyanin. .. Plantae Phylum : Magnoliophyta Class : Magnoliopsida Order : Caryophyllales Family : Basellaceae Genus : Basella Species : rubra L Mồng tơi tím (tía) – Basella rubra L. (World Crop,n.d) l một loài thực vật dạng dây leo phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới Nam Á, thuộc họ Basellaceae, chi Basella và loài B rubra Đặc tính sinh trưởng phù hợp với điều kiện địa l vùng nhiệt đới như có thể chịu được nhiệt độ và độ... Anthocyanin từ quả mồng tơi - Bước đầu khảo sát khả năng nhận diện hàn the trong thực phẩm của Anthocyanin từ quả mồng tơi _ Chuyên ngành Công nghệ sinh học Tiên tiến 2 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Cần Thơ Luận văn Đại học khóa 2010-2014 CHƯƠNG II L ỢC KHẢO TÀI LIỆU I Cây mồng tơi tím Basella rubra L 1.1 Đặc điểm phân loại Đặc điểm phân loại: Kingdom : Plantae... 0,0 0 0 Mồng tơi l thực phẩm ít chất béo và năng l ợng nhưng giàu Vitamin, khoáng chất, chất chống oxi hóa L mồng tơi rất giàu Vitamin A, C, saporin, sắt và canxi Hạt mồng tơi chứa hai hoạt chất chống nấm và hai hoạt chất bất hoạt ribosome đã được phân l p (Wang et al., 2001) Trong l mồng tơi còn có chất nhầy l nguồn chất xơ hòa tan rất tôt cho việc giảm Cholesterol trong cơ thể Hàm l ợng Anthocyanin. .. chắc chắn, có thể liên quan đến khả năng ức chế các enzyme cyclooxygenase và hoạt tính chống oxy hóa Một số nghiên cứu về khả năng chống ung thư của Anthocyanin ‒ Các Anthocyanin trong khoai lang tím và bắp cải tím ức chế sự ung thư ruột kết trong chuột ‒ Các aglycon có trong những loại Anthocyanin phổ biến nhất như cyanidin, delphinidin, maldivin, pelargonidin và petunidin đều có khả năng ức chế sự phát... quả mồng tơi sau khi ly tâm 13000 vòng/phút sẽ được sử dụng để khảo sát sự thay đổi màu sắc của Anthocyanin trong các khoảng pH khác nhau, từ đó dự đoán thành phần chính trong Anthocyanin mồng tơi để giải thích kết quả thí nghiệm tách chiết anthocyanin Đối tượng: Dịch chiết athocyanin từ quả mồng tơi Phương pháp thực hiện: Mỗi ống nghiệm sạch được cho vào 1ml dịch chiết và tiến hành điều chỉnh pH trong. .. vị trí C3 luôn bị thế bởi các gốc đường, và vì vậy, các Anthocyanin không có được khả năng ức chế như trên Ngoài ra, số nhóm hydroxyl và methoxyl trong vòng B của cyanidin cũng ảnh hưởng rất l n đến khả năng ức chế các dòng tế bào ung thư được nghiên cứu Hoạt tính ức chế cao nhất thuộc về maldivin, vốn có nhóm hydroxy ở vị trí 3 và 4’ và nhóm methoxy ở các vị trí 3’ và 5’ Nghiên cứu về khả năng ức chế... hoạt động chống oxy hóa bằng cách sử dụng khảo nghiệm 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl Chín trong số các phân đoạn bán tinh khiết biểu hiện khả năng chống oxy hóa cao Cyanidin-3-Ob-glucopyranoside, một chất chống oxy hóa Anthocyanin, đã được xác định từ các phân đoạn của dung dịch nước bán tinh khiết của các loài Chrysophyllum cainito, Eugenia uniflora và Myrciaria cauliflora Delphinidin-3Ob-glucopyranoside... Delphinidin-3Ob-glucopyranoside đã được xác định từ Eugenia uniflora (L. S Einbond et al 2004) 2.5.2 Nghiên cứu tách chiết Anthocyanin từ đài hoa Hibiscus sabdariffa- Ứng dụng để sản xuất giấy chỉ thị phát hiện nhanh hàn the trong thực phẩm Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích chiết xuất chất màu Anthocyanin từ đài hoa Hibiscus, tách bỏ bớt các tạp chất để có thể thu được thành phẩm chứa hàm l ợng Anthocyanin cao nhất Sử... các nguyên liệu đắt tiền như thịt cua, thịt bò, Quả mồng tơi được dùng l m phẩm nhuộm, màu thực phẩm và mực viết 1.3.2 Y học Rất nhiều ứng dụng về dược phẩm đã được nghiên cứu và đúc kết qua nhiều thế hệ và đến ngày nay công dụng dược liệu của cây mồng tơi đang được nghiên cứu nhằm tận dụng tối đa nguồn l i từ loài thực vật này Có một số ứng dụng đã được chứng minh: ‒ Giảm chrolesterol trong máu thông . anthocyanin từ cây mồng tơi Basella ruba. L và khảo sát khả năng chống oxy- hóa, nhận diện hàn the trong thực phẩm. II. Mục đích - Nghiên cứu tách chiết Anthocyanin từ quả mồng tơi . - Khảo sát hoạt. TÓM L ỢC Nghiên cứu tách chiết anthocyanin từ cây mồng tơi Basella ruba L. và khảo sát khả năng chống oxy- hóa, nhận diện hàn the trong thực phẩm. Bằng cách thử nghiệm và so sánh hàm l ợng. HỌC ANTHOCYANIN - NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TỪ CÂY MỒNG TƠI BASELLA RUBA L. VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỐNG OXY- HÓA, NHẬN DIỆN HÀN THE TRONG THỰC PHẨM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN

Ngày đăng: 16/09/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan