Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2005-2007

90 370 0
Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2005-2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, đặc biệt sau khi chúng ta đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới, cơ hội tạo ra cho doanh nghiệp rất nhiều, song đồng thời với nó là sự cạnh tranh cũng ngày càng trở nên gay gắt hơn

DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Mô hình năm lực lượng của M.Porte .25 Sơ đồ 1.2: Các bước xây dựng ma trận phân tích ngoại vi . ……….26 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty ……….44 Biểu 1.1: Mô hình tổng quát ma trận SWOT ………. 33 Biểu 1.2: Ma trận BCG ……… 35 Biểu 2.1: Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2005-2007 .………. 52 Biểu 2.2: Thu nhập của người lao động ………. 54 Biểu 3.1: Ma trận đánh giá các yếu tố thuộc môi trường kinh bên ngoài ……….69 Biểu 3.2: Ma trận đánh giá các yếu tố thuộc môi trường bên trong .……… 76 Biểu 3.3: Ma trận SWOT cơ hội và nguy cơ- điểm mạnh và điểm yếu …… . 82 SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B Mục lục Trang Mục lục Trang .2 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I .7 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 7 1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 7 Hệ thống chiến lược trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thường bao gồm ba cấp chiến lược đó là: Chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cấp kinh doanh và chiến lược cấp chức năng. Nhưng để giới hạn phạm vi nghiên cứu nên trong chuyên đề thực tập này em chỉ tập trung vào chiến lược cấp kinh doanh .7 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 7 1.1.2 Nội dung của chiến lược kinh doanh .8 1.1.3.1 Chiến lược cấp tổ chức .10 1.1.4 Vai trò của chiến lược kinh doanh .14 1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 15 1.2.1 Các giai đoạn của quản trị chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 15 1.2.2 Khái niệm hoạch định chiến lược 17 1.2.3 Vai trò của hoạch định chiến lược .17 1.2.4 Những nguyên tắc hoạch định chiến lược kinh doanh 18 1.3 Những nội dung chủ yếu của hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 21 1.3.1 Nghiên cứu và dự báo 21 1.3.2 Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược .31 1.3.3 Xác định và lựa chọn chiến lược kinh doanh 33 1.3.4.1 Giai đoạn thu thập thông tin .33 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lược chọn chiến lựơc kinh doanh .39 1.4.1 Vị thế của doanh nghiệp 39 1.4.2 Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp .39 1.4.3 Vai trò của nhà quản trị cấp cao 39 1.4.4 Văn hoá tổ chức 40 1.4.5 Yếu tố chính trị 40 1.4.6 Phản ứng của những bên có liên quan .40 1.5 Xác định những chính sách và biện pháp thực hiện .41 CHƯƠNG II .42 SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẠP PHẨM VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG .42 2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần tạp phẩm và bảo hộ lao động .42 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần tạp phẩm và bảo hộ lao động 42 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty .43 2.1.2.1 Chức năng của công ty .43 2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty .44 2.1.3 Cơ cấu tổ chứ bộ máy quản lý của công ty .45 2.2 Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động 47 Trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh, công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động cũng đã áp dụng theo các bước chủ yếu trong quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh như sau: 47 2.2.1 Công tác nghiên cứu và dự báo .47 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô 47 - Công tác sản xuất kinh doanh: .53 2.2.2 Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chung của chiến lược công ty .57 2.2.3 Xác dịnh và lựa chọn phương án .58 Trên cơ sở các mục tiêu đã được xác lập công ty đã xây dựng cho mình các phương án chiến lược, nhưng các phương án chiến lược ấy thiếu cơ sở khoa học mà chủ yếu được hình thành dựa trên kinh nghiệm và ý chí chủ quan của nhà quản trị, thay vì sử dụng cáchình để thiết lập các phương án. Đồng thời khi đưa ra quyết định chiến lược các nhà quản trị cấp cao của công ty ít quan tâm sử dụng ý kiến của các chuyên gia, mà chủ yếu đưa ra quyết định trên cơ sở cảm tính của bản thân 58 2.2.4 Đánh giá chung về công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động .58 2.2.4.1 Thành tựu đạt được .58 2.2.4.2 Những tồn tại 58 2.2.4.3 Những nguyên nhân của các tồn tại trong công tác hoạch định chiến lược kinh doanh 59 CHƯƠNG III .61 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẠP PHẨM VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI 61 3.1 Một số quan điểm và phương hướng hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh .61 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty 61 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh .62 SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B 3.1.3 Mục tiêu đặt ra cho công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động .66 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động 69 3.2.1 Các giải pháp liên quan đến việc phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh .69 3.2.1.1 Giải pháp phân tích và đánh giá các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài .69 3.2.1.2 Giải pháp phân tích và đánh giá các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh bên trong công ty 76 3.2.2 Giải pháp lựa chọn mô hình chiến lược kinh doanh phù hợp 79 3.2.3 Lựa chọn chiến lược và phương án chiến lựơc 82 3.2.3.1 Lựa chọn chiến lược .83 3.2.3.2 Lựa chọn phương án chiến lược .83 3.2.4 Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động 85 Năm là, phải biến các mục tiêu ngắn hạn của công thành quyết tâm phần đấu của từng cán bộ công nhân viên. Trong quá trình thực hiện các chiến lược phải đựoc bàn bạc thống nhất và quyết tâm hành động. Thường xuyên xem xét lại và thay đổi cho phù hợp với thực tế từng thời gian, từng khu vực .86 Sáu là, xác định điểm mạnh lớn nhất của doanh nghiệp, con người là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp, nên phải phát huy trí tuệ, tinh thần đoàn kết làm chủ vủa cán bộ công nhân viên, đồng thời thường xuyên huấn luyện, đào tạo trở thành người giàu lòng nhiệt tình, có kiến thức, làm việc có chất lượng đảm bảo chiến lược đề ra 86 KẾT LUẬN 87 SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế hiện nay, đặc biệt sau khi chúng ta đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới, cơ hội tạo ra cho doanh nghiệp rất nhiều, song đồng thời với nó là sự cạnh tranh cũng ngày càng trở nên gay gắt hơn. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt đó, nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, cũng như không có được những bước đi thích hợp thì sẽ không thể tránh khỏi nguy cơ bị đào thải bởi thị trường. Để có được những bước đi thích hợp trong điều kiện mới, với những biến đổi không ngừng của các điều kiện môi trường kinh tế, thì không thể thiếu được một công cụ đắc lực đó là chiến lược kinh doanh. Các doanh nghiệp cần phải triển khai công tác hoạch định chiến lược, để tạo ra được những chiến lược hữu hiệu, đủ linh hoạt, ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Chiến lược kinh doanh không nhằm giải quyết những vấn đề kinh doanh cụ thể, chi tiết như các kế hoạch. Nó phải giải quyết những vấn đề lớn, mang tính bao quát rộng, có được cái nhìn tổng thể về doanh nghiệp cũng như về môi trường kinh doanh trong một giai đoạn phát triển nhất định. Trên cơ sở của sự phân tích và dự đoán về các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, để hình thành nên các mục tiêu chiến lược và các phương án hành động để thực hiện thành công mục tiêu đó. Do đó, sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao, nhận biết được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của công tác hoạch định chiến lược đối với hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình em đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động”. Với hy vọng phần nào giúp ích được cho doanh nghiệp. SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B Chuyên đề này gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại Chương II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống chiến lược trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thường bao gồm ba cấp chiến lược đó là: Chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cấp kinh doanh và chiến lược cấp chức năng. Nhưng để giới hạn phạm vi nghiên cứu nên trong chuyên đề thực tập này em chỉ tập trung vào chiến lược cấp kinh doanh. 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một chiến lược tổng quát, toàn diện, được thiết lập nhằm bảo đảm cho việc hoàn thành sứ mệnh và đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, chiến lược là: + Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn ( phương hướng)? + Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó( thị trường, quy mô)? + Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó ( lợi thế)? + Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được( các nguồn lực)? + Những nhân tố từ môi trường bên ngoài có ảnh hường tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp( môi trường)? + Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần là gì ( các nhà góp vốn)? SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B 1.1.2 Nội dung của chiến lược kinh doanh Với tư cách là một kế hoạch lớn, định hướng, chiến lược kinh doanh bao hàm những nội dung cơ bản sau: - Phương án sản phẩm của doanh nghiệp: Phương án sản phẩm cho biết khả năng và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Nó trả lời cho các câu hỏi: Doanh nghiệp có thể làm được gì? Muốn làm gì và cần phải làm gì? Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ chiến lược, doanh nghiệp sẽ cung cấp cho thị trường sản phẩm gì? Đó là sản phẩm hiện có hay là một sản phẩm mới, khác biệt hoàn toàn so với sản phẩm hiện có, hay đơn thuần chỉ là một sự cải tiến so với sản phẩm hiện có. Xác định đúng đắn sản phẩm của chiến lược kinh doanh cho phép tập trung toàn bộ nỗ lực vào việc thực hiện những mục tiêu đã định. - Thị trường của doanh nghiệp: Sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp sẽ được đem bán vào thị trường nào? Trong nước hay nước ngoài? Và khách hàng mục tiêu của nó là ai (giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá, thu nhập)? Ở đâu? Trong chiến lược kinh doanh phải làm rõ điều đó. Trong thời kỳ chiến lược, doanh nghiệp có thể tiếp tục kinh doanh trên thị trường truyền thống của mình được không? hay trên một thị trường mới mẻ hoặc cả hai? Hai nội dung trên của chiến lược tạo nên cặp sản phẩm- thị trường, có tác dụng định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp trong một thời gian dài. Việc thay đổi một trong hai yếu tố đó hoặc cả hai, sẽ làm cho định hướng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi. - Véc tơ tăng trưởng của kinh doanh : Véc tơ tăng trưởng của doanh nghiệp mô tả quy mô tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng và hướng tăng trưởng của doanh nghiệp. Trong thời kỳ chiến lược, các yếu tố đó cần phải được xác định rõ để hoàn thành mục tiêu đã định. Cần phải tăng SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B quy mô đến mức nào? Và để đạt được quy mô đó sau một thời gian nhất định thì tốc độ tăng trưởng hàng năm là bao nhiêu? Trên thực tế quy mô tăng trưởng có thể nhỏ hơn quy mô ban đầu và tốc độ tăng trưởng âm. Điều này xảy ra khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược thu nhỏ hay chiến lược cắt giảm. - Các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp: Chiến lược và quản trị chiến lược thường được quan tâm nhiều hơn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Vì vậy trong chiến lược, các nhà quản trị cần phải chỉ ra các lợi thế- vũ khí cạnh tranh của mình. Trong những giai đoạn khác nhau, so với các đối thủ cạnh tranh của mình, doanh nghiệp có thể có các lợi thế khác nhau như sự dồi dào về vốn, công nghệ hiện đại, trình độ quản lý, trình độ tay nghề cũng như tinh thần làm việc của đội ngũ nhân viên, khả năng của bộ phận nghiên cứu và phát triển ( các sáng chế và phát minh), mạng lưới phân phối sản phẩm, uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp nói chung… Với những lợi thế sẵn có của mình, trong thời kỳ chiến lược các nhà hoạch định cần phải khai thác triệt để, để biến chúng trở thành sức mạnh thực sự, trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp. - Các biện pháp tạo ra sức mạnh đồng bộ của doanh nghiệp: Bên cạnh những lợi thế, điểm mạnh, các doanh nghiệp cũng cần phải biết cách khai thác các yếu tố khác một cách hợp lý để mang lại hiệu quả cao, tạo ra sức mạnh tổng hợp trong cạnh tranh. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những doanh nghiệp nhỏ và yếu hay mới thành lập, khi mà các đối thủ cạnh tranh có những lợi thế lớn hơn mình rất nhiều. Với những yếu tố sẵn có, với một sự sắp xếp và sử dụng hợp lý sẽ tạo ra cho doanh nghiệp “ tính trồi” đó chính là sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp. 1.1.3 Các loại chiến luợc kinh doanh Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp, ở mỗi cấp chiến lược có các loại chiến lược khác nhau. SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B 1.1.3.1 Chiến lược cấp tổ chức Chiến lược cấp tổ chức( hay chiến lược cấp doanh nghiệp), là chiến lược nhằm định hướng nghành hay lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành. Nó xác định những mục tiêu dài hạn và những phương hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Có bốn loại chiến lược tổng thể cấp doanh nghiệp sau đây: - Chiến lược ổn định: Chiến lược ổn định là chiến lược kinh doanh duy trì quy mô sản xuất kinh doanh cũng như thế ổn định của mình trong thời kỳ chiến lược. Chiến lược ổn định không mang lại sự phát triển nên không phải là chiến lược hấp dẫn các daonh nghiệp. Tuy nhiên, khi không có điều kiện để tiếp tục phát triển bền vững hoặc có nguy cơ suy giảm , doanh nghiệp cần tìm đến chiến lược này để duy trì thế cân bằng trong khoảng thời gian nhất định, làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo. Các trường hợp doanh nghiệp phải tìm đến chiến lược ổn định thường là nghành kinh doanh đang bị chững lại hoặc chậm phát triển, chi phí mở rộng thị trường cao qua phạm vi có hiệu quả, quy mô sản xuất- kinh doanh nhỏ tiềm lực yếu, doanh nghiệp đi vào chuyên môn hoá phục vụ thị trường hẹp, gặp các biến động bất thường trên thị trường… Trong điều kiện kinh doanh đa nghành, đa lĩnh vực, khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược ổn định không có nghĩa là tất cả các đơn vị kinh doanh chiến lược đều ổn định, không tăng trưởng. - Chiến lược tăng trưởng: Chiến lược tăng trưởng là chiến lược trong đó các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn thay đổi và tăng đáng kể so với năm trước. Chiến lược tăng trưởng cũng áp dụng khá phổ biến ở các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong những ngành hàng và lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng cao, công nghệ thường xuyên thay đổi như công nghệ điện tử tin học, bưu chính viễn thông …Nhìn chung SV thực hiện: Dương Văn Tú Quản lý kinh tế 46B [...]... - Giai đoạn hoạch định chiến lược bao gồm: Phân tích môi trường kinh doanh để nhận biết các cơ hội và nguy cơ, các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp; Xác định chức năng nhiệm vụ chủ yếucác mục tiêu dài hạn; Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược - Giai đoạn thực hiện chiến lược: Giai đoạn này đòi hỏi doanh nghiệp phải cụ thể hoá cac mục tiêu dài hạn thành các mục tiêu hàng năm, các. .. phận do các nhà quản trị cấp thấp hơn xây dựng cho bộ phận mình, từ đó mà hình thành nên các mục tiêu chung ( phương pháp từ dưới lên) 1.3.3 Xác định và lựa chọn chiến lược kinh doanh Quy trình hình thành một phương án chiến lược có thể tóm gọn thành 3 giai đoạn: Giai đoạn thu thập thông tin, giai đoạn kết hợp và giai đoạn quyết định 1.3.4.1 Giai đoạn thu thập thông tin Sau khi phân tích các yếu tố... trường bên trong và bên ngoài, các thông tin về chúng là quan trọng và cần thiết cho việc xây dựng chiến lược xếp vào các bảng hay gọi là ma trận: Ma trận các yếu tố bên ngoài, ma trận các yếu tố bên trong và ma trận hình ảnh cạnh tranh Các yếu tố bên ngoài thể hiện các cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong thời kỳ chiến lược, các yếu tố bên trong thể hiện những điểm mạnh và điểm yếu của... tế 46B định đúng đắn các yếu tố này cho các nhà quản trị hình thành chiến lược một cách hiệu quả hơn 1.3.4.2 Giai đoạn kết hợp Đây là giai đoạn tập trung vào vào việc đưa ra các phương án chiến lược khả thi và lựa chọn một hoặc một vài phương án chiến lược tốt nhất để đưa ra quyết định về một phuơng án chiến lược cuối cùng Giai đoạn này các nhà quản trị có thể lựa chọn một trong các kỹ thuật sau để... mình những mục tiêu cụ thể khác nhau Về mặt thời gian các mục tiêu được chia thành các mục tiêu dài hạn và các mục tiêu ngắn hạn Độ dài thời gian để coi mục tiêu là ngắn hạn hay dài hạn không cố định mà phụ thuộc chu kỳ ra quyết định Mục tiêu được coi là dài hạn nếu thời gian cần thiết để đạt được nó lớn hơn một chu kỳ ra quyết định ( thường là một năm) Các mục tiêu chiến lược là các mục tiêu dài hạn... gặp phải trong tương lai Những yếu tố chính khi xem xét môi trường vĩ mô gồm: Các yếu tố kinh tế, các yếu tố chính phủ và chính trị, các yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ * Yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế chính cần được xem xét kỹ đó là tốc tộ tăng trưởng kinh tế, chu kì kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế nó sẽ cho biết khả năng mở rộng sản lượng tiềm năng của doanh nghiệp trong tương... mục tiêu, định rõ chiến lược, chính sách, quy tắc, thủ tục, các kế hoạch chi tiết và các vấn đề kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Đây là sự liên kết tất cả mọi nỗ lực hoạt động của công ty vào việc thoả mãn khách hàng, hoàn thiện chất lượng và đạt được các mục tiêu kinh doanh của công ty Khi triển khai các kế hoạch chiến lược các nhà quản trị và các thành viên áp dụng các. .. giá các hoạt động hiện tại và tương lai + Nêu ra đủ và rõ ràng để các thành viên trong tổ chức đều có thể hiểu được Xác định đúng đắn nhiệm vụ kinh doanh có ý nghĩa rất lớn đối với việc định hướng khách hàng Các doanh nghiệp thương mại cần phải thay việc có sẵn các nhà cung cấp hay nguồn hàng rồi sau đó mới cố đi tìm thị trường, khách hàng để tiêu thụ bằng việc chú trọng đến việc tìm hiểu nhu cầu tiêu. .. mục tiêu cơ bản, tình hình thị trường Thứ ba: Quản trị chiến lược không phải là phương pháp luận, một sơ đồ công nghệ hay thủ pháp được định ra một các cứng nhắc Quản trị chiến lược bao gồm các hình thức, cách thức, các công cụ khác nhau của kế hoạch hoá, được sử dụng đan xen và là bộ phận không thể tách rời trong toàn bộ quá trình quản trị kinh doanh Quá trình quản trị kinh doanh được chia làm ba giai. .. doanh của một doanh nghiệp hay còn gọi là nhiệm vụ chủ yếu, sứ mệnh của doanh nghiệp là cơ sở để giải thích cho lý do tồn tại của doanh nghiệp Đó là một sự trình bày về các nguyên tắc kinh doanh Mục đích, triết lý và các niềm tin hoặc sứ mệnh của doanh nghiệp từ đó xác định lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng kinh doanh chủ yếu, thị trường mục tiêu nhóm khách hàng trọng điểm Đó là mệnh đề cố định về mụch đích

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Để xem xét các yếu tố thuộc môi trường ngành ta sử dụng mô hình “năm lực lượng” của M.Porter - Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2005-2007

xem.

xét các yếu tố thuộc môi trường ngành ta sử dụng mô hình “năm lực lượng” của M.Porter Xem tại trang 26 của tài liệu.
định đúng đắn các yếu tố này cho các nhà quản trị hình thành chiến lược một cách hiệu quả hơn. - Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2005-2007

nh.

đúng đắn các yếu tố này cho các nhà quản trị hình thành chiến lược một cách hiệu quả hơn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty qua các năm từ 2005 đến năm 2007 đều tăng cụ thể năm 2006 so với năm 2005 tăng 31 tỷ đồng với tỷ lệ  7.1% - Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2005-2007

ua.

bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty qua các năm từ 2005 đến năm 2007 đều tăng cụ thể năm 2006 so với năm 2005 tăng 31 tỷ đồng với tỷ lệ 7.1% Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan