BÀI GIẢNG AN NINH MÔI TRƯỜNG

27 693 19
BÀI GIẢNG AN NINH MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ trước tới nay, nói tới an ninh quốc gia, người ta chủ yếu chỉ quan tâm tới anninh truyền thống, tức là tới chủ quyền dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ chống lại sự xâmlược về quân sự từ các quốc gia khác. Điều này là nguyên nhân xuất hiện các mối liênminh và đầu tư vào quân sự với mục đích ngăn chặn những kẻ thù nguy hiểm, và để cósẵn một lực lượng vũ trang hùng hậu ngay khi cần thiết. Trong những năm gần đây,người ta đã chú trọng nhiều hơn tới việc mở rộng khái niệm truyền thống về an ninh sangnhững lĩnh vực được gọi là các nguy cơ mới như cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên,vi phạm quyền con người, sự lan tràn của các căn bệnh truyền nhiễm, và nguy cơ xuốngcấp môi trường do nhiễm độc, phá huỷ tầng ôzôn, hiện tượng trái đất nóng lên, ô nhiễmnguồn nước, đất đai xuống cấp và mất đa dạng sinh học (Ullman, 1983; Renner, 1989;Westing, 1989). Chính các ý kiến này đã thúc đẩy việc nghiên cứu mối quan hệ cụ thểgiữa môi trường và an ninh

AN NINH MÔI TRƯỜNG PGS.TS Nguyễn Đình Hòe, Khoa MT ĐHQG HN 1.An ninh truyền thống mở rộng sang khái niệm an ninh môi trường Từ trước tới nay, nói tới an ninh quốc gia, người ta chủ yếu quan tâm tới an ninh truyền thống, tức tới chủ quyền dân tộc toàn vẹn lãnh thổ chống lại xâm lược quân từ quốc gia khác. Điều nguyên nhân xuất mối liên minh đầu tư vào quân với mục đích ngăn chặn kẻ thù nguy hiểm, để có sẵn lực lượng vũ trang hùng hậu cần thiết. Trong năm gần đây, người ta trọng nhiều tới việc mở rộng khái niệm truyền thống an ninh sang lĩnh vực gọi nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, vi phạm quyền người, lan tràn bệnh truyền nhiễm, nguy xuống cấp môi trường nhiễm độc, phá huỷ tầng ôzôn, tượng trái đất nóng lên, ô nhiễm nguồn nước, đất đai xuống cấp đa dạng sinh học (Ullman, 1983; Renner, 1989; Westing, 1989). Chính ý kiến thúc đẩy việc nghiên cứu mối quan hệ cụ thể môi trường an ninh. 1.1.Thời kỳ mở đầu: 1950 - 1990 Các nghiên cứu thức môi trường an ninh xuất từ năm 1950, mở đầu nhiều tranh luận thay đổi môi trường an ninh mà khái niệm an ninh môi trường sử dụng không (Osborn, 1953; Brown, 1954; Spout and Sprout, 1971; Falk, 1971 vaf Ophuls, 1976). Tiếp theo nghiên cứu này, vào năm 1977, Cục Tình báo Liên Bang Mỹ (C.I.A) thiết lập Trung tâm Môi trường để đánh giá mối liên hệ môi trường an ninh. Việc sử dụng chất diệt cỏ quân đội Mỹ Việt Nam tập trung ý quốc tế vào thiệt hại môi trường chiến tranh gây ra. Văn bổ sung I cho Hiệp định Giơnevơ 1949 Bảo vệ Nạn nhân Chiến tranh Vũ trang Quốc tế (1977) hai hiệp ước có ý nghĩa đáng kể môi trường, đề xuất nhờ mối quan tâm quốc tế tới xuống cấp môi trường nghiêm trọng Việt Nam. Thoả thuận mang tính chất nhân đạo chưa số nước thông qua, có Mỹ, Pháp Anh, hầu hết mục tiêu không tập trung vào vấn đề môi trường có thoả thuận đó.(IUCN, 1999). Trong Hiệp định 1977 Ngăn chặn Việc Sử dụng Kỹ thuật làm Thay đổi Môi trường mục tiêu quân hay mục tiêu thù địch khác (Hiệp định ENMOD), hiệp ước hậu chiến Việt Nam thứ hai, tiếp tục có nhiều cố gắng để xác định khái niệm chặt chẽ cho việc ngăn chặn nguy "tàn phá lâu dài, rộng rãi nghiêm trọng môi trường tự nhiên". Vào năm đầu thập kỷ 1980, nhiều tổ chức cá nhân khác bắt đầu đề cập tới vấn đề an ninh nằm lĩnh vực quân có ảnh hưởng tới quốc gia. Uỷ ban An ninh Giải trừ quân bị Liên Hiệp quốc, Olaf Palme làm chủ tịch, phân biệt hai khái niệm an ninh tập thể an ninh chung. Khái niệm đầu gần với khái niệm truyền thống hơn, ám vấn đề quân nội nước, khái niệm sau lại phản ánh loạt nguy phi quân chuyển đổi kinh tế, cạn kiệt nguồn tài nguyên, gia tăng dân số xuống cấp môi trường. Tiếp theo Xu hướng Chính trị Mới Tổng thống Nga Mikhail Gorbachew ủng hộ khái niệm an ninh toàn diện, đặt móng cho trị toàn cầu. An ninh toàn diện bao gồm mối đe doạ khác chiến tranh hạt nhân, nạn đói vấn đề môi trường toàn cầu (IUCN, 1999). Cùng lúc đó, có nhiều tác giả khác nêu vấn đề mở rộng khái niệm an ninh sang nguy phi quân sự. Richard Ullman ví dụ, ông đưa định nghĩa sau cho mối đe doạ an ninh: mà: Một mối đe doạ cho an ninh quốc gia hành động hay chuỗi kiện 1) đe doạ gây tổn hại trầm trọng khoảng thời gian tương đối ngắn đến chất lượng sống người dân quốc gia 2) đe doạ làm thu hẹp đáng kể phạm vi chọn lựa sách phủ quốc gia đơn vị tư nhân hay phi phủ (một người, nhóm người hay tổ chức) nằm quốc gia (Ullman, 1983:133). Trong khái niệm an ninh bó hẹp biên giới quốc gia tồn tại, Ullman tìm cách mở rộng khái niệm mối đe doạ an ninh khuôn khổ vấn đề trị truyền thống. Ý định mở rộng định nghĩa an ninh tới nguy môi trường không hạn chế nước Mỹ. Mặc dù Báo cáo Tương lai chung của Uỷ ban Quốc tế Môi trường Phát triển biết đến nhiều nhờ định nghĩa phát triển bền vững, Uỷ ban kêu gọi người nhận thức an ninh phần chức phát triển bền vững. Uỷ ban nêu bật vai trò áp lực môi trường việc làm nảy sinh mâu thuẫn, đồng thời tuyên bố "một phương án an ninh quốc gia quốc tế toàn diện phải vượt xa việc tập trung vào lực lượng quân chạy đua vũ trang" (1987:290). Westing (1989) làm rõ thêm ý kiến này. Ông cho an ninh toàn diện bao gồm hai phận khăng khít với nhau: an ninh trị, bao gồm yếu tố quân sự, kinh tế yếu tố người an ninh môi trường, gồm có bảo vệ sử dụng môi trường. Vụ rò rỉ hạt nhân Tréc-nô-bưn kèm theo thiệt hại người hệ sinh thái làm cho nhiều người đặt vấn đề sức khoẻ vào khuôn khổ an ninh. Năm sau đó, Tổng thống Gorbachew đề nghị đưa an toàn sinh thái lên ưu tiên hàng đầu góp phần xây dựng lòng tin quốc tế vào khái niệm này. Bên cạnh việc kêu gọi mở rộng khái niệm cũ coi mối đe doạ cho an ninh, người ta nhận thức tập trung vào an ninh quốc gia hẹp. An ninh cần phải hiểu cấp độ trị rộng (khu vực hay toàn cầu) hẹp (cộng đồng hay vùng sinh thái) "đặc quyền qui ước quốc gia phù hợp với nhu cầu hợp tác khu vực thiết lập sách toàn cầu" (Matthews, 1989:162). Càng ngày có nhiều ý kiến công nhận quốc gia không đối tượng bảo vệ an ninh (Buzan, 1991). Giai đoạn nghiên cứu môi trường an ninh khép lại gần sau Chiến tranh Lạnh kết thúc. Các báo Jessica Matthews (1989) Norman Myers (1989) tóm tắt hầu hết tranh luận việc mở rộng khái niệm an ninh. Cũng giống đóng góp khác trước đó, họ đặt hai vấn đề bản. Thứ nhất, cần phải định nghĩa lại an ninh bao gồm loạt mối đe doạ gia tăng dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên môi trường xuống cấp. Thứ hai, công nhận đối tượng an ninh không đơn quốc gia, mà phải bao trùm cấp độ rộng hẹp quốc gia. Ví dụ Myers (1993) cho an ninh đồng nghĩa với: An toàn cho người: không tránh khỏi bị sát hại bị thương mà phải có nước uống, thức ăn, nơi ở, sức khoẻ, việc làm yêu cầu thiết yếu khác mà người Trái đất phải hưởng. Tổng hợp nhu cầu tất công dân - an toàn chất lượng sống - yếu tố bật quan niệm an ninh quốc gia. Tương tự với luận điểm Uỷ ban Quốc tế Môi trường Phát triển, Myers ủng hộ việc chuyển từ khái niệm an ninh "tránh khỏi mối đe doạ khác" sang khái niệm an ninh "tự tiếp cận tới dịch vụ môi trường". 1.2.Thời kỳ thứ hai: sau 1990 đến Những tranh luận quan hệ môi trường an ninh vượt khỏi phạm trù lý thuyết đơn thuần. Warren Christopher, Cựu Ngoại trưởng Mỹ nêu lên mối liên hệ hai khái niệm cách rõ ràng, "… vấn đề tài nguyên thiên nhiên thường có ảnh hưởng lớn đến mức độ ổn định kinh tế trị quốc gia…" Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy Johan Holst dứt khoát với quan điểm "môi trường xuống cấp coi phần xung đột vũ trang làm xung đột thêm nghiêm trọng mở rộng quy mô xung đột đó". Dù tranh luận lý thuyết hay trường chắn số lượng đáng kể tranh luận mối quan hệ an ninh môi trường. Như Dabelko Simmons (1997) nhận xét, chưa thống tồn không khuôn khổ nguyên tắc mà quan phủ. Thực tế, nhiều nhà nghiên cứu phải tránh dùng khái niệm an ninh, chủ yếu tập trung vào biến đổi môi trường thích nghi xã hội và/hoặc xung đột vũ trang. 1.3.An ninh Môi trường ? Một số tranh luận mối quan hệ an ninh môi trường kết cách hiểu khác khái niệm môi trường an ninh. Hiện tồn số định nghĩa sau an ninh môi trường: - An ninh môi trường (hay an ninh dịch vụ có môi trường tự nhiên) - khái niệm hiểu nguồn vốn tự nhiên bền vững bao gồm lực lượng quân tình báo quốc phòng với việc quản lý thi hành thoả ước môi trường quốc tế; việc thu thập thông tin, phân tích, xử lý công bố liệu khoa học môi trường tự nhiên; khắc phục xử lý khủng hoảng môi trường, thiên tai; thực chương trình phát triển bền vững môi trường; đảm bảo tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên; chuyển hướng công nghệ sạch; bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên. - An ninh môi trường xuống cấp hay bị suy kiệt môi trường hoạt động quân xung đột vũ trang (do cách thực xung đột vũ trang chất thải quân gây ra) - An ninh môi trường môi trường xuống cấp tài nguyên cạn kiệt dẫn đến nhiều mâu thuẫn gay gắt phát triển kinh tế - xã hội quan hệ quốc tế. - An ninh môi trường môi trường xuống cấp tài nguyên cạn kiệt đe doạ phúc lợi quốc gia (và thế, cho an ninh quốc gia); cần có can thiệp tổ chức có chủ quyền nhằm làm dịu bớt tổn thất cho môi trường; - An ninh môi trường khả môi trường đáp ứng chức người cách bền vững: cung cấp nơi ở, cung cấp lượng nguyên liệu, khả chấp nhận chất thải, cung cấp thông tin khoa học cung cấp tiện nghi môi trường. Rõ ràng nghiên cứu môi trường an ninh chưa thực thống nhất. Giai đoạn đầu chương trình nghiên cứu khoa học hay bàn luận sách thường xuôn sẻ, tới bắt đầu cố gắng xây dựng tập hợp đường lối đạo chặt chẽ, người ta lại thường gặp phải bất đồng. Vì vậy, nhu cầu mở rộng mạng lưới nghiên cứu đẩy mạnh thông tin liên lạc đơn vị nghiên cứu, nhà hoạch định sách tổ chức phi phủ lại trở nên cần thiết. Và điều giúp cho việc làm rõ khái niệm chưa thống nhất. Tuy nhiên dù chưa thống việc đưa vấn đề môi trường vào nội dung an ninh việc quan tâm rộng rãi giới. Những tuyên bố Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Thế giới Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 đưa khái niệm an ninh môi trường lên tầm quan trọng mới. Tuyên bố Johannesburg Phát triển bền vững khẳng định mối liên kết chặt chẽ Bảo vệ môi trường với xoá đói nghèo, với phồn vinh, an ninh ổn định toàn cầu. 2.Quan hệ An ninh Môi trường lĩnh vực gần gũi 2.1.An ninh Môi trường xung đột vũ trang Khái niệm kinh điển tồn hàng kỷ coi an ninh an toàn, xung đột vũ trang. Gần đây, sau hội nghị Liên hiệp quốc phát triển Stockholm năm 1972 sau Rio 1992, nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh biến đổi môi trường nguồn tài nguyên cạn kiệt đóng vai trò nguyên nhân tiềm tàng gây xung đột mạnh mẽ (Homer - Dixon, 1991, 1994, Libiszewski, 1992; Bachler, 1994). Xung đột này, tiếp đó, lại mối đe doạ nghiêm trọng cho an toàn cá nhân, khu vực hay quốc gia. Các bàn luận chung thực chất an ninh vai trò tượng môi trường xuống cấp góp phần vào tình trạng an ninh xung đột, Levy (1995) nêu lên coi sóng nghiên cứu môi trường xung đột. Các nghiên cứu sau Levy (1995) tạo tranh luận việc thiết lập sách để làm rõ mối liên hệ môi trường xung đột, tạo tảng cho việc theo đuổi nghiên cứu xa mối quan hệ phức tạp mơ hồ này. Các nghiên cứu không làm tăng tính khoa học cho tranh luận xung quanh mối liên hệ biến đổi môi trường xung đột vũ trang, mà chúng làm cho công chúng ý thức tượng môi trường xuống cấp góp phần làm nảy sinh xung đột vũ trang. Homer-Dixon (1991) kết luận rõ ràng: " . khan tài nguyên không phục hồi yếu tố góp phần đẩy đến xung đột vũ trang nhiều nơi thuộc giới thứ ba". Nghiên cứu Bachler cộng (1998) cho thấy môi trường trở thành cốt lõi tình trạng căng thẳng, trở thành kênh dẫn tới tình trạng căng thẳng, thành chất xúc tác hay chí đích cho tình trạng căng thẳng. Nhiều mối đe doạ môi trường có khả góp phần làm an ninh gây xung đột. Những hạn chế tài nguyên yếu tố quan trọng thường bàn đến tài liệu. Việc tăng dân số công nghiệp hoá nhanh chóng nhiều nơi làm tăng nhu cầu tài nguyên thiên nhiên tái sinh tài nguyên không tái sinh được. Tranh chấp tài nguyên xưa nguyên nhân chủ yếu gây xung đột. Ta thấy tình trạng khan nước vùng Trung Đông; cạn kiệt nguồn cá bờ biển đông Canađa; chặt phá rừng Braxin, Thái Lan nhiều nơi khác trở thành nguyên nhân gây xung đột. Theo Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ (1991) Myers (1993), thay đổi bầu khí - trái đất nóng lên tầng ozon bị huỷ hoại gây tổn thất to lớn cho người. Thêm vào đó, đất đai xuống cấp - hay tình trạng sử dụng đất nói chung - trực tiếp ảnh hưởng khả tự cung cấp nguồn thực phẩm cho người, điều kiện dân số gia tăng, gián tiếp ảnh hưởng đến thay đổi khác làm cho trái đất nóng lên. Homer-Dixon (1994) đưa vài chứng mối liên quan kết luận khan tài nguyên môi trường (bao gồm biến đổi môi trường, gia tăng dân số phân chia không nguồn tài nguyên) tạo xung đột gay gắt. Trong luận điểm bàn cãi, ngày người ta phải công nhận môi trường xuống cấp góp phần gây xung đột an ninh. Phân biệt An ninh Xung đột Cần phải phân biệt hai khái niệm hàm chứa thuật ngữ xung đột an ninh. Xung đột tượng quan sát thực tế. Không giống vậy, an ninh lại nhận thức chủ quan mang tính xã hội, biến đổi theo thời gian tuỳ thuộc đối tượng bảo vệ hay bảo vệ an ninh (cá nhân, tổ chức, quốc gia, xuyên quốc gia hay quốc tế). Xung đột thường xem mối đe doạ cho an ninh. Vì vậy, hai khái niệm thường hay liền với nhau, không nên coi chúng hai khái niệm đối lập. Một vài tác giả khác cố gắng làm rõ mối quan hệ môi trường với xung đột an ninh. Ví dụ Wallensteen (1992) đưa cách phân loại mối liên kết phá huỷ môi trường với xung đột và/hoặc an ninh, gồm có điểm. Mặc dù không đưa ví dụ minh hoạ, hệ thống phân loại ông hiểu sau: - Phá huỷ môi trường làm giảm nguồn tài nguyên sẵn có cho xã hội, dẫn tới cạnh tranh mở rộng gay gắt hơn; - Phá huỷ môi trường dẫn tới chuyển đổi quyền lực có; - Phá huỷ môi trường dẫn tới tạo thêm nhiều nhóm quyền lực mới, phản ứng đáp lại thay đổi này; - Phá huỷ môi trường làm cho vấn đề môi trường trở nên quan trọng nhóm quyền lực có; - Phá huỷ môi trường làm cho vấn đề môi trường tập trung ý nhiều vấn đề khác xã hội; - Phá huỷ môi trường làm nảy sinh xung đột môi trường nhóm nước quan tâm nhiều đến môi trường. Nguồn: W.Allensteen, P., 1992. Nghiên cứu nói nhận xét chung cho phép rút kết luận phủ nhận được: biến đổi môi trường (và mối đe doạ coi không truyền thống khác) có liên quan đến tình trạng an ninh bất bình đẳng đói nghèo. Mối quan hệ môi trường an ninh ví dụ cách thức yếu tố nguy khác ảnh hưởng đến tình trạng bất bình đẳng đói nghèo, tuyên bố Johannesburg sau (2002) khẳng định. Người ta nhận thấy biến đổi môi trường có nhiều vai trò khác mối quan hệ với xung đột vũ trang. Điều thể rõ định nghĩa Dokken Greger xung đột vũ trang liên quan đến môi trường "là loại xung đột có liên quan đến sức ép môi trường xuống cấp môi trường, đóng vai trò nguyên nhân, hậu hay yếu tố liên quan - với nhiều yếu tố xã hội, trị hay sắc tộc khác" (1995: 38). 2.2.An ninh môi trường phát triển cộng đồng Cộng đồng ? Cộng đồng phạm trù xã hội học. Đó tập hợp cá nhân chia sẻ lợi ích chung, giống điều kiện tồn hoạt động – bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác, gần gũi họ tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực, sản xuất, tương đồng điều kiện sống quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động (Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang, 2000, tr.17). Các tính chất cộng đồng gồm: - Quan hệ xã hội mang tính chất thân tình, thân mật, có tính cố kết tự nhiên. - Tính bền vững theo thời gian. - Vị xã hội thành viên gán sẵn nhiều phấn đấu mà có. - Dòng họ lấy làm quan hệ mang hai đặc trưng: huyết thống khuôn mẫu văn hoá sinh hoạt cộng đồng. (Theo Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang, 2000) Khái niệm hiệp hội, dùng đề tập hợp cá thể, hoàn toàn khác với tính chất cộng đồng. Hiệp hội thành lập chủ yếu nhằm chia sẻ lợi ích, hợp tác bảo vệ quyền lợi thông qua hợp đồng khế ước, tính hợp lí tình cảm vị hiệp hội phấn đấu mà có. Ví dụ ta nói: "Hiệp hội nhà sản xuất chè Việt Nam", khác với "Cộng đồng trồng chè xã Tân Cương, Thái Nguyên". Phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng thực chất trình tăng trưởng kinh tế cộng đồng với tiến cộng đồng theo hướng hoàn thiện giá trị Chân – Thiện – Mỹ (Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang, 2000). Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (1972) cho phát triển cộng đồng không tiến trình nội thân nỗ lực công chúng, mà có nỗ lực quyền tổ chức hỗ trợ phát triển giúp cho cộng đồng cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội văn hoá, để cộng đồng hội nhập đóng góp vào đời sống quốc gia (UN, 1972, popular participation: emerging trends in community development, p.2, NewYork). An ninh môi trường phát triển cộng đồng Các khái niệm nêu thiếu tiêu chí quan trọng bảo vệ môi trường định nghĩa cộng đồng phát triển cộng đồng. Đưa tiêu chí môi trường vào lĩnh vực tất yếu để đảm bảo tính bền vững cộng đồng phát triển cộng đồng, thực tế, dù nhà khoa học có đề cập đến hay không, tiêu chí môi trường luôn cộng đồng quan tâm thực hiện. Đặc trưng môi trường cộng đồng tương đồng nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử với thiên nhiên, phương cách khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên. Điều thể rõ hương ước, luật tục, thói quen . nhiều cộng đồng, cộng đồng nông thôn sống dựa vào nguồn lợi thiên nhiên. Đặc trưng môi trường phát triển cộng đồng không phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện xã hội, văn hoá, mà trì khả sản xuất môi trường. Phúc lợi môi trường bình đẳng với phúc lợi kinh tế xã hội phát triển cộng đồng. Bảo đảm an ninh môi trường gần điều kiện cốt lõi tồn phát triển cộng đồng, môi trường an ninh có khả cung ứng bền vững chức cho phát triển cộng đồng. Khi môi trường an ninh (suy thoái, cố) cộng đồng sẽ: - Không có nơi an toàn (do thiên tai, cố, thảm hoạ môi trường). - Không cung cấp đủ tài nguyên (thiếu đất đai, thiếu nước, thiếu lượng, ngư trường xuống cấp, tài nguyên rừng kiện quệ . - Môi trường bị ô nhiễm trở nên độc hại. - Các thông tin bị phá huỷ (ví dụ loài sinh vật bị biến mất, điểm khảo cổ bị huỷ hoại, thiếu thông tin khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất .) - Các tiện nghi bị phá huỷ (không cảnh quan đẹp, khí hậu lành để di dưỡng tinh thần .). Phản ứng trước môi trường sống an ninh, cộng đồng bị buộc phải lựa chọn phương cách sống: - Trở thành người tị nạn môi trường: cộng đồng bị phá vỡ, phân tán. - Trở thành nhóm người ngày nghèo đói, lạc hậu: cộng đồng suy thoái. - Bùng phát xung đột tranh giành tài nguyên, không gian sống, phá vỡ mối liên kết xã hội, vi phạm pháp luật . Rõ ràng quốc gia muốn ổn định phát triển cộng đồng phải ổn định phát triển. Đảm bảo cho ổn định phát triển thiếu việc trì dịch vụ môi trường cách bền vững. 2.3.An ninh môi trường quản lý Nhà nước môi trường Nguyên nhân việc (suy giảm) an ninh môi trường - Bản thân hệ môi trường an ninh cách tự nhiên. Ví dụ vùng bị thiên tai lụt, động đất, gió xoáy, phun trào núi lửa. Một hệ môi trường an ninh hoạt động người. Tác động nhân sinh dẫn đến biến đổi môi trường cách trường diễn, ví dụ ô nhiễm công nghiệp, khai thác mức tài nguyên. Những vấn đề sa mạc hoá, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu thảo luận nhiều hội thảo quốc tế đối tượng nghiên cứu nhiều năm. Chúng đề cập đến nội dung công ước quốc tế. Tuy nhiên, lại nảy sinh nhu cầu phải phân tích hiểm hoạ bắt nguồn từ suy thoái môi trường xảy trường diễn mối quan hệ với điều kiện trị kinh tế - xã hội chiếm ưu khu vực, nhằm xác định phương tiện ngăn ngừa tình trạng không ổn định dẫn đến xung đột di cư. - Thêm vào đó, hoạt động phát triển kinh tế – xã hội dẫn đến cố môi trường có tính thảm hoạ, ví dụ việc xây dựng sở hạ tầng qui mô lớn xây đập, hành lang giao thông, cố công nghiệp. Cả hai loại an ninh môi trường có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo tác động tương hỗ tăng cường lẫn nhau. Ví dụ lũ lụt tự nhiên vùng đất thấp khuếch đại nhờ phá rừng qui mô lớn đầu nguồn. - Mất an ninh môi trường đe dọa nơi cư trú dẫn đến tình trạng tị nạn. Con người có khả thích ứng với hoàn cảnh. Nếu tài nguyên trở nên hoi, họ sử dụng tài nguyên có hiệu sử dụng loại khác để thay thế. Suy thoái đất ngăn chặn hay giảm bớt nhờ sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố khác làm cho người dễ tổn thương an ninh môi trường. Đó điều kiện yếu kinh tế quyền sở hữu, thu nhập, cấu trúc xã hội, sức khoẻ, giáo dục hoàn cảnh gia đình. - Bùng nổ dân số tăng cường tiêu thụ tài nguyên yếu tố mấu chốt gây tàn phá môi trường. Sự cạnh tranh khốc liệt tài nguyên phân phối không công nguồn tài nguyên khan đưa người tới xung đột gay gắt, kể bình diện quốc gia lẫn quốc tế. Gia tăng thiếu hụt tài nguyên nước khai thác mức ô nhiễm, phân chia không công tài nguyên nước ví dụ chứng minh suy thoái môi trường mối quan tâm chủ yếu sách quan hệ quốc tế, cứu vãn hoà bình hợp tác phát triển. - Gia tăng thiên tai nguyên nhân phá hoại phương tiện sinh sống dân chúng. Những hoàn cảnh khó khăn thúc đẩy người nghèo trôi dạt đến vùng dễ bị thiên tai có tài nguyên mỏng manh, không phù hợp với sản xuất cư trú. Kết họ lại tiếp tục gây suy thoái vùng đất lại tiếp tục tự thu hẹp điều kiện sống mình. Tại nhiều khu vực phát triển, Châu Phi, Nam Đông á, tần suất lớn thảm hoạ thiên nhiên nhân tạo gắn chặt với khó khăn kinh tế, xã hội trị. Rất nhiều nước phải hứng chịu thiên tai khốc liệt mà thiên tai lại kết hoạt động nhân sinh. nhiều nước Đông Nam á, phá rừng đầu nguồn làm cho nhiều vùng đất thấp rộng lớn ven biển chịu ngập lụt. Bùng nổ dân số nghèo khổ khiến cho nông dân phải canh tác vùng đất suy thoái, điều lại góp phần tăng thêm số lượng người dễ bị tổn thương biến động môi trường. Vòng xoáy suy thoái môi trường tị nạn môi trường xảy vấn đề an ninh môi trường không quan tâm từ đầu. - Nông nghiệp nguồn thu nhập phần lớn nước phát triển, điều kiện môi trường ổn định vô quan trọng. Con người hệ thống kinh tế đa dạng nhóm dễ bị tổn thương an ninh môi trường, hội cho họ tìm kiếm nguồn lực thay khó hạn chế. Mất an ninh môi trường dẫn đến khủng hoảng toàn kinh tế dẫn đến bùng nổ thất nghiệp, nghèo đói luồng di cư vào đô thị. Rõ ràng việc đảm bảo ANMT thiếu vai trò quản lý nhà nước môi trường. Trách nhiệm quản lý nhà nước đảm bảo An ninh Môi trường - ứng xử thiên tai + Khả ngăn chặn thiên tai hạn chế, chiến lược can thiệp nhằm vào cảnh báo sớm chuẩn bị, phòng tránh di chuyển dân. Điều đòi hỏi phải sưu tập liệu, đánh giá nguồn liệu có sẵn khu vực, xác định vùng dễ bị tổn thương, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, đào tạo cán tập huấn dân chúng sẵn sàng đối mặt với thiên tai. + Phòng tránh thiên tai nhằm vào giảm thiểu tác động xấu thiên tai cần hành động sớm trước thảm hoạ xảy ra. Phòng tránh thu hút hỗ trợ tổ chức phi phủ tổ chức quần chúng vốn có mục tiêu hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nhóm dân cư dễ bị tổn thương, tổ chức hoạt động nhằm cảnh báo sớm hiểm họa. Cần xác lập hệ thống cứu hộ, ứng xử khẩn cấp, hệ thống bảo hiểm, quy chế xây dựng, nâng cấp hệ thống hoạt động xã hội, thực thi biện pháp nhằm đa dạng hoá kinh tế vùng. + Biện pháp tái định cư dân sau thảm hoạ phức tạp cứu trợ nhân đạo kinh điển nhiều. Điều ưu tiên hàng đầu đáp ứng nhu cầu thiết yếu người gặp nạn. Tuy nhiên vấn đề tái lập an ninh môi trường cần tiến hành nhanh tốt. Cần khuyến khích người di tản trở lại xây dựng lại quê nhà sau thảm hoạ nhằm giảm thiểu xung đột di cư tương lai. Cần ý đến truyền thông điều phối tất thành viên tham gia vào trình tái định cư. Nếu tản cư sang nước láng giềng, cần thiết lập truyền thông liên phủ để giảm căng thẳng quốc tế. Truyền thông phủ tổ chức tham gia vào trình tái định cư sau thảm hoạ quan trọng cấp, từ cấp địa phương - cấp quốc gia đến cấp quốc tế. - Kiểm soát hoạt động kinh tế – xã hội gây cố môi trường + Tương tự thiên tai, cố công nghiệp có đặc tính xảy đột ngột, khó xác định trước gây tác hại nghiêm trọng đến ANMT người. Trong hai trường hợp, kỳ vọng nhằm dự báo cường độ, phạm vi thời gian kéo dài thường hạn chế. Sự khác thiên tai cố công nghiệp chỗ hội cho người phòng ngừa hay giảm thiểu, tính toán xác suất cố công nghiệp. + Để giảm rủi ro công nghiệp, cần phải tăng cường lực xác định mức độ thiết bị nguy hiểm đánh giá tác động chúng với môi trường. Biện pháp thích hợp hỗ trợ hợp tác kỹ thuật, áp dụng công nghệ đào tạo người. Việc tăng cường lực quan phủ nhằm cải thiện sở luật pháp quốc gia môi trường góp phần xây dựng kinh tế gây hại cho môi trường. + Các dự án sở hạ tầng qui mô lớn tiềm ẩn tác động môi trường giống cố công nghiệp. Cần phải tiến hành đánh giá tác động môi trường, đặc biệt dự án lớn hồ thuỷ điện hay xây dựng bãi chất thải độc hại. Chúng thường kéo theo việc tái định cư bắt buộc đông dân cư. + Đối với dự án tài trợ nước ngoài, nhà tài trợ tổ chức quốc tế cần tiến hành đánh giá độc lập khả tác động dự án. ANMT an toàn nơi cư trú nhân dân cần lồng ghép vào dự án tiêu chuẩn chiến lược quan trọng đánh giá tác động môi trường dự án tài trợ. Các tổ chức quốc tế cần gây sức ép nhà tài trợ cho dự án gây nguy hiểm ANMT. Đánh giá môi trường chiến lược, thảo luận sách song phương hay đa phương cộng đồng nhà tài trợ công cụ sắc bén cho chiến lược phòng ngừa. - Kiểm soát trình suy thoái môi trường trường diễn + Quá trình suy thoái trường diễn, ví dụ ô nhiễm nước, dâng cao mực nước biển, ấm lên toàn cầu, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, hoang mạc 10 Hội đồng Bảo an quan LHQ với chức ban đầu trì an ninh hoà bình giới. chương hiến chương, Hội đồng có quyền thực hành động ép buộc quốc gia phải tái lập hoà bình có lý xác đáng "có đe doạ đến hoà bình, phá vỡ hoà bình có hành động xâm lược". Mãi gần đây, điều khoản thuộc lĩnh vực hoạt động quân sự. Tuy nhiên, khái niệm an ninh môi trường xuất khuyến cáo cho Hội đồng Bảo an cần phải thực thi vai trò lĩnh vực môi trường. Điều khuyến cáo ghi nhận hội nghị thượng đỉnh tháng giêng năm 1992 15 nước thành viên HĐBA: "sự vắng bóng chiến tranh xung đột quân quốc gia đảm bảo cho hoà bình an ninh giới. Các nguồn ổn định phi quân lĩnh vực kinh tế, xã hội, nhân văn sinh thái trở thành yếu tố đe doạ hoà bình ổn định. Tất thành viên LHQ cần dành ưu tiên cao để giải vấn đề này". Các vấn đề môi trường đe doạ hoà bình ổn định nhiều cách: - Những bất đồng quốc gia phân chia tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm xuyên biên giới leo thang thành xung đột quân sự, cách đe doạ hoà bình an ninh giới theo nghĩa kinh điển vấn đề. - Suy thoái môi trường, thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, đe doạ giảm tầng ôzôn biến đổi khí hậu, phát triển không bền vững đe doạ phúc lợi nhân văn, qua đe doạ đến hoà bình an ninh giới. - Môi trường sử dụng thứ vũ khí chiến tranh (ví dụ chiến tranh vùng Vịnh). Trong Đại hội đồng LHQ có lịch sử lâu dài tham gia vào vấn đề môi trường, Hội đồng Bảo an bắt đầu can thiệp vào vấn đề môi trường kể từ chiến tranh vùng Vịnh nay, nhu cầu phải xây dựng vai trò Hội đồng Bảo an lĩnh vực môi trường đòi hỏi ngày xúc. Tuy nhiên, việc gặp nhiều trở ngại mặt luật pháp lẫn trị. Mở rộng quyền Hội đồng Bảo an khỏi phạm vi vấn đề quân có nghĩa mở rộng danh sách nước thành viên, thể chế định Hội đồng, có nghĩa cần phải chỉnh sửa lại cân có vốn thoả mãn nước chiến thắng Đại chiến II. Có nghi ngại cho tham gia Hội đồng Bảo An vào ANMT tạo phản ứng không thích hợp việc giải bất hoà môi trường. Sức mạnh Hội đồng Bảo an nhằm trì hoà bình chống lại xâm lược quân xuyên biên giới. Việc sử dụng hành động gây sức ép chương VII (Hiến chương LHQ) gây phản ứng bất lợi việc giải phần lớn bất hoà môi trường. Ví dụ Hội đồng Bảo an can thiệp thành công việc phân chia quyền sử dụng dòng sông xuyên biên giới, Hội đồng làm trường hợp quốc gia dần lãnh thổ dâng cao mực nước biển gây hiệu ứng nhà kính? Hội đồng can thiệp để giảm nhẹ khủng hoảng tức thời, ví dụ trợ giúp nhân đạo để giảm tị nạn môi trường, làm để giải tận gốc nguyên nhân gây tượng đó. 12 Gần năm trôi qua kể từ họp thượng đỉnh Hội đồng Bảo an ghi nhận ổn định lĩnh vực sinh thái mối đe doạ đến hoà bình an ninh, Hội đồng chưa can thiệp vào kiện an ninh môi trường nào. Việc tiếp tục vận hành lò phản ứng hạt nhân Chernobyl mà quốc gia châu Âu coi mối đe doạ lớn đến an ninh môi trường không ghi vào chương trình nghị Hội đồng. Và việc vận hành lò phản ứng Chernobyl coi trách nhiệm riêng Ukraine, mặt lý thuyết, việc vận hành đe doạ an ninh chung cần phải buộc Ukraine đóng cửa nhà máy này. Như vậy, nhiều trở ngại luật pháp trị ngăn cản can thiệp Hội đồng Bảo an vào vấn đề an ninh môi trường, trừ trường hợp an ninh môi trường leo thang thành xung đột quân sự. Thiết lập an ninh môi trường toàn cầu Khái niệm an ninh mở rộng Cuộc khủng hoảng dầu lửa xảy thập kỷ 1970 khiến cho vấn đề kinh tế khan tài nguyên thừa nhận vấn đề cần quan tâm an ninh quốc gia. Hai thập kỷ sau Liên Xô tan rã, khái niệm an ninh truyền thống đòi hỏỉ phải cân nhắc lại. Không mối đe doạ từ Liên Xô, lực phương Tây tập trung vào cạnh tranh thương mại kinh tế. Trong đó, mối đe doạ môi trường toàn cầu ngày nhận thức cách nghiêm túc. Các khái niệm an ninh đưa sở mối đe doạ - sức ép môi trường - bổ sung vào vấn đề xung đột quốc gia, thay đổi môi trường trở thành trọng tâm mô hình hợp tác an ninh toàn cầu. Hơn nữa, có nhiều chứng cho thấy, vấn đề liên quan tới thay đổi môi trường tăng dân số nước phát triển, cạnh tranh quyền kiểm soát tài nguyên di cư xuyên biên giới . có khả gây xung đột nghiêm trọng. Hiện nay, nhiều nhà tư tưởng quân thừa nhận cần phải dự báo quy hoạch đối phó với sức ép môi trường - mối đe doạ đến tính ổn định đất nước. Ví dụ mở rộng khái niệm "An ninh" Từ năm 1991, hành động chiến lược an ninh quốc gia Mỹ quan tâm đến vấn đề môi trường. Năm 1993, Bộ Quốc phòng Mỹ bổ nhiệm thêm chức thứ trưởng phụ trách an ninh môi trường. Quốc hội Mỹ phần bổ 420 triệu USD cho chương trình nghiên cứu phát triển chiến lược môi trường. Các nhà phân tích tình báo quốc phòng đào tạo để hiểu sức ép môi trường mối đe doạ tiềm tàng đến ổn định chế độ. Cuối cùng, lực lượng vũ trang quan tình báo tham gia vào sứ mạng ứng cứu để giảm nhẹ tổn thất người thảm hoạ môi trường gây ra. Nguồn: Báo cáo Dự án An ninh Biến động Môi trường, USA, 1996 Như vậy, theo nhận định trên, vấn đề môi trường liên quan chặt chẽ với an ninh. Hơn nữa, xét quan điểm hệ thống môi trường, kinh tế, trị an ninh mặt tách rời nhau, phụ thuộc lẫn nhau; môi trường quốc gia có ảnh hưởng đến môi trường toàn cầu ngược lại, an ninh môi trường quốc gia có ảnh hưởng đến an ninh môi trường quốc tế. 13 Toàn cầu hoá vấn đề môi trường Hiện nay, toàn cầu hoá động lực mạnh mẽ chưa thấy. Cao trào thương mại đầu tư vào ngành liên quan đến tài nguyên thiên nhiên (như lâm nghiệp, khai khoáng phát triển dầu mỏ) đe doạ tới rừng, núi, thuỷ vực hệ sinh thái nhạy cảm khác giới; hàng nghìn loài thực vật động vật “cắm rễ” bờ biên nước ngoài; có thời “các loài ngoại lai” nhanh chóng sinh sôi, lấn át loài địa gây tốn mặt kinh tế; thương mại giới chế tiềm ẩn để từ sản phẩm công nghệ nguy hiểm thông thương khắp giới . Tự hoá thị trường giới chìa khoá tăng trưởng kinh tế nước giầu nước nghèo. Nhưng toàn cầu hoá không phép diễn giá hàng ngàn văn hoá truyền thống địa. Trong văn hoá phong tục mình, dân tộc địa gìn giữ cách thiêng liêng bí mật quản lý sinh cảnh đất đai cách thân thiện bền vững với môi trường. Ông Klaus Toepfer (Giám đốc điều hành UNEP) nhận định khoá họp thứ 21 Hội đồng quản trị UNEP: "Nếu văn hoá, mối quan hệ khăng khít văn hoá thiên nhiên vĩnh viễn đi. Thế giới nghèo nàn văn hoá đó". Do vậy, bảo vệ văn hoá địa giải pháp ổn định an ninh môi trường. Hơn nữa, số thách thức môi trường thực trở thành yếu tố định tương lai hành tinh ổn định trị nhiều khu vực giới: khí hậu, đa dạng sinh học, nguồn nước. Mức độ phụ thuộc quốc gia vào yếu tố khác nhau. Nó trước hết tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý, sinh học quốc gia, đồng thời tuỳ thuộc vào khả tổ chức quốc gia trước thách thức đặt ra. Có thể điểm mối đe doạ an ninh môi trường qua ví dụ đây. Toàn cầu hoá đe doạ hành tinh Theo báo cáo Viện Tầm nhìn giới, toàn cầu hoá ngày lộ rõ nhiều mối đe doạ hành tinh toàn thể loài người. Rừng suy giảm nhanh giá trị lâm sản thương mại toàn cầu tăng từ 29 tỉ đôla năm 1961 tới 139 tỉ đôla năm 1998. Nguồn lợi thuỷ sản sụp đổ thảm hại xuất tăng giá trị gần lần, từ 1970 đến 1997, đạt 52 tỉ đô la. Sức khoẻ người tới ngưỡng nguy hiểm từ 1961, xuất thuốc trừ vật hại tăng gần lần, đạt 11,4 tỉ đôla năm 1998. Bà Hilary French, tác giả công trình "Đường biên giới biến mất: bảo vệ hành tinh thời đại toàn cầu hoá" cho "đợt sóng luân chuyển hàng hoá, tiền bạc, loài động vật ô nhiễm tràn đường biên giới, làm cho hành tinh bị căng thẳng chưa thấy. Trong nhà kinh tế hào hứng với mức tăng đột phá thương mại toàn cầu thập kỷ qua, nhà sinh học hàng đầu giới lại đưa số liệu thống kê mức: từ loài khủng long bị tuyệt diệt cách 65 triệu năm tổn thất loài động vật thập kỷ gần biểu nguy tuyệt chủng rộng lớn nhất. Hướng trình toàn cầu hoá để bảo vệ, làm suy yếu hệ thống tự nhiên Trái đất, chìa khoá để xây dựng xã hội ổn định mặt môi trường kỷ 21. Lượng hàng hoá xuất giới từ 1950 đến 1998 tăng 17 lần, từ 311 tỉ đôla đến 5,4 nghìn tỉ đô la. Chỉ tính từ 1970, lượng đầu tư trực tiếp nước tăng gần gấp 15 lần, đến 1998 đạt 644 tỉ đôla; số công ty xuyên quốc gia giới tăng từ 7000 năm 1970 tăng tới gần 60.000. 14 Nguồn: World Watch Institute, 11/2001 Bốn lý cần bảo vệ văn hoá địa + Các văn hoá địa có hệ thống kinh tế truyền thống, tác động tương đối đến ĐDSH, họ có xu hướng sử dụng hợp lý tính đa dạng loài, thu hoạch loài với số lượng ít. Trong đó, thu hoạch thương mại lại nhằm vào số loài để thu thập nhân giống với số lượng lớn, làm biến đổi cấu trúc hệ sinh thái. + Các cộng đồng địa cố gắng phát triển tính ĐDSH địa phận họ sống coi chiến lược phát triển tính đa dạng nguồn tài nguyên theo cách lo toan riêng họ, để giảm thiểu nguy biến động mức phong phú loài. + Theo tập tục, người dân địa thường dự báo "trừ hao" mức phong phú loài động thực vật, việc đánh giá thấp mức dư thừa loài, họ giảm thiểu nguy gây tổn hại tới nguồn cung cấp thức ăn họ. + Do tri thức địa hệ sinh thái tìm hiểu cập nhật qua quan sát trực tiếp đất đai họ, di chuyển họ khỏi mảnh đất họ phá vỡ chu trình học hỏi kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác. Việc trì kinh nghiệm phong phú tri thức truyền thống phụ thuộc vào việc sử dụng đất liên tục, giống lớp học phòng thí nghiệm. Nguồn: UNEP, New Release 18/1/2002 Các xung đột liên quan đến môi trường ngày gia tăng Xung đột môi trường ngày diễn rộng khắp giới. Các phong trào đấu tranh đòi bình đẳng việc sử dụng lợi tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn môi trường sống phong trào “Hoà bình xanh” trở thành phong trào trị. Xung đột môi trường bao gồm vấn đề như: tranh chấp tài nguyên, dịch chuyển ô nhiễm xâm lược sinh thái. Tranh chấp môi trường tài nguyên - gây xung đột nghiêm trọng kinh tế, trị. Như trường hợp tranh chấp nguồn nước sông Nin quốc gia Ai Cập, Xu Đăng Etiopia; hay trường hợp tranh giành nguồn tài nguyên dầu mỏ, Irac cho quân đánh Cô oét (5/1990), tiếp đó, quân đội nhiều nước - đứng đầu Mỹ can thiệp dẫn đến chiến tranh vùng Vịnh kéo dài 42 ngày. Những xung đột liên quan tới nước Cuộc hội thảo Caen (1999) Thông điệp hoà bình với tên gọi đầy ý nghĩa (cuộc chiến tranh nước liệu có xảy không?) lần cho thấy nước nguyên nhân chủ yếu gây xung đột nay. Vấn đề sử dụng nước khu vực mà phát triển kinh tế xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên nhỏ nhoi lại bị khai thác mức trở nên căng thẳng, nước trở thành vũ khí chiến lược vô quan trọng, mục tiêu tranh giành quốc gia thượng lưu hạ lưu sông. Tất nhiên, thảo luận không khép lại người coi nước nguồn gốc xung đột, người vốn coi trọng “ngoại giao nước”, coi công cụ ngoại giao tuyệt vời để giải 15 xung đột tranh chấp. Dù theo quan điểm hay quan điểm khác thực tế một: nước trung tâm xung đột, trở thành vũ khí đáng sợ, thách thức an ninh quốc gia đường bắt buộc để phát triển. Vùng Trung Đông hình mẫu vùng mà nhà thuỷ văn học trở thành nhà ngoại giao hay nhà quân sự, tóm lại nằm máy quyền lực. Rõ ràng, quản lý chung việc phân chia nguồn nước qua đàm phán tách rời với việc giải xung đột: hoà bình phân chia nguồn nước, giải pháp cho nguồn nước hoà bình. Hoà bình thiết lập lâu dài mà tổ chức nước thành lập vùng Trung Đông để chịu trách nhiệm theo dõi việc áp dụng tổng thể phức tạp cần thiết cho hiệp ước cung cấp trao đổi quốc gia mà nước gắn liền số phận họ với nhau. Con đường dài để đạt mục tiêu đó. "Cho tới phải nếm trải khổ đau, người thật biết nước kho báu", Lord Byron nói với điều này. Nguồn: Roche, R., 2001. Vấn đề nước kỷ 21. Dịch chuyển ô nhiễm - biểu thoái thác trách nhiệm vấn đề ô nhiễm môi trường nước phát triển việc chuyển xí nghiệp gây ô nhiễm, hay chất thải sang nước phát triển. Các nhà khoa học môi trường gọi khủng bố sinh thái. Lấy ví dụ: tổng kim ngạch đầu tư công nghiệp nước có nguy hiểm tới môi trường Mỹ chiếm 35% (ở nước phát triển); tử Nhật - có tới 6575% (ở nước Đông Nam Châu Mỹ La tinh) Dịch chuyển ô nhiễm Gần 41% đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ Philipin năm 1998 nằm ngành hoá chất 22% Colombia. Các ngành công nghệ cao máy tính điện tử lan tràn toàn cầu năm gần đây. Mặc dù, ngành này, sớm tiếng tương đối song phải đóng góp chi phí đáng kể cho môi trường. Hàng trăm công nhân làm việc lĩnh vực bán dẫn tiếp xúc với hoá chất asen, benzen crom, tác nhân gây ung thư. San Jose, Liên minh Chất độc Thung lũng silicon, California cho biết nửa nhà máy chế tạo lắp ráp máy tính có quy trình sử dụng axit, dung môi khí độc, xây dựng nước phát triển. Nguồn: World Watch Institute, 11/2001 Xâm lược sinh thái - tình trạng “nhập siêu tài nguyên môi trường” nước phát triển “xuất siêu tài nguyên môi trường” để thu ngoại tệ nước phát triển. Ví dụ với Nhật, để giữ độ che phủ rừng mình, nước thiếu gỗ nhập từ hàng chục đến hàng trăm triệu m3 gỗ từ nước Đông Nam á. Chính sách bảo vệ an ninh môi trường toàn cầu Bảo vệ môi trường, giữ lấy sống hệ mai sau trở thành mệnh lệnh mang tính toàn cầu. Các quốc gia giới không bàn luận mà thực vào hành động để bước xây dựng an ninh môi trường phạm vi toàn cầu. Một số nguyên tắc quan trọng:  Bảo vệ ANMT toàn cầu lợi ích chung tất Quốc gia giới.  Những vấn đề ANMT toàn cầu giải cách có hiệu với 16 hợp tác tham gia tất quốc gia.  Để hợp tác cách có hiệu quả, cần thiết phải tạo khung pháp lý Quốc tế môi trường bảo vệ ANMT.  Tôn trọng chủ quyền quốc gia nguyên tắc quan hệ quốc tế. Theo nguyên tắc này, quốc gia tiến hành hoạt động, phạm vi lãnh thổ phù hợp với luật pháp quốc tế; tiến hành hoạt động bảo tồn, thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiến hành biện pháp cần thiết thích hợp để bảo vệ môi trường, bảo vệ ANMT mình. Đặc biệt, Công ước khung Biến đổi khí hậu, vấn đề chủ quyền quốc gia thể cao nữa, "việc xem xét môi trường cớ để can thiệp vào công việc nội nước phát triển" (Nguồn: Lê Văn Khoa nnk. Chính sách Chiến lược môi trường, 2000) Từ Rio đến Rio + 10 Rio Mốc lịch sử hành động Hội nghị Liên Hiệp quốc môi trường Stockhom (Thuỵ Điển) năm 1972. Mười năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất lần môi trường toàn cầu họp Rio de Jainero (Braxin) với tham dự 179 quốc gia. Hội nghị thông qua văn kiện quan trọng coi chiến lược an ninh môi trường toàn cầu gồm: 1. Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển: 27 nguyên tắc tuyên bố xác định quyền trách nhiệm quốc gia. Đây quy định chung trách nhiệm quốc gia việc bảo đảm an ninh môi trường. Tuyên bố nêu lên kiến nghị khoa học buộc quốc gia không chậm trễ thực biện pháp bảo vệ môi trường. Mỗi quốc gia toàn quyền khai thác quyền lợi riêng không gây phương hại tới môi trường nước khác. Việc xoá bỏ nghèo đói giảm chênh lệch mức sống phạm vi toàn giới "không thể thiếu cho phát triển bền vững .". 2. Chương trình hành động 21: đề cập tới xúc với 2500 khuyến nghị hành động. Để bảm bảo an ninh môi trường cho trái đất kỷ 21, chương trình tập trung vào vấn đề chống đói nghèo, thay đổi phương thức sản xuất tiêu thụ, vấn đề dân số, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ khí quyển, đại dương đa dạng sinh học, ngăn ngừa phá hoại rừng, khuyến khích phát triển nông nghiệp bền vững, . 3. Bản tuyên bố nguyên tắc kim nam cho việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng. Tuyên bố thoả thuận toàn cầu đạt vấn đề rừng để đảm bảo an ninh môi trường. Các điều khoản chủ yếu nhấn mạnh, tất nước, nước phát triển, phải tiến hành biện pháp để "làm xanh giới cách trồng lại bảo vệ rừng. Các quốc gia có quyền phát triển rừng phù hợp với nhu cầu kinh tế - xã hội mình, cần phải dành khoản tài hỗ trợ cho nước phát triển lập chương trình bảo vệ rừng, khuyến khích sách thay đổi kinh tế - xã hội có lợi cho an ninh môi trường. 4. Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu: mục đích nhằm làm ổn định khí gây hiệu ứng nhà kính khí mức độ không gây đảo lộn, nguy hiểm cho hệ sinh thái toàn cầu. 5. Công ước Đa dạng sinh học: đòi hỏi nước phải áp dụng phương pháp phương tiện nhằm bảo vệ đa dạng loài sinh vât, đảm bảo lợi ích có 17 sử dụng, tính đa dạng sinh học phải chia xẻ công bằng. Rio + Tháng 6/1997, Đại Hội đồng LHQ lại triệu tập Hội nghị Thượng đỉnh New York vấn đề môi trường. Hội nghị chủ yếu nhằm kiểm điểm, đánh giá tình hình thực cam kết đạt Hội nghị Rio 92 định hướng giải pháp xây dựng an ninh môi trường phạm vi toàn cầu. Kết Rio +5: bùng nổ sáng kiến từ nhà doanh nghiệp, giới chức cộng đồng dân cư lĩnh vực bảo vệ môi trường; hội đồng quốc gia phát triển bền vững tổ chức tương tự thành lập 100 quốc gia Trong trình tiến tới xây dựng hệ giải pháp an ninh sinh thái toàn cầu, cộng đồng quốc tế đạt số hiệp định, công ước quốc tế môi trường. Công ước Viên bảo vệ tầng ozon Nghị định thư Montreal Các chất làm suy giảm tầng Ôzôn - phủ đồng ý loại bỏ hoá chất huỷ hoại tầng ôzôn bình lưu, vốn có ý nghĩa thiết yếu việc bảo vệ người, loài thực vật động vật khỏi ảnh hưởng có hại tia cực tím; Công ước khung LHQ thay đổi khí hậu (FCCC) - sở pháp lý để cộng đồng quốc tế chống lại trình nóng lên toàn cầu Nghị định thư Kyoto- nghị định quốc tế giải vấn đề nóng lên toàn cầu; Công ước Đa dạng sinh học - đánh dấu bước chuyển sang quan điểm tích cực vừa cố gắng đáp ứng nhu cầu người nguồn tài nguyên sinh học, vừa đảm bảo tính lâu bền dài hạn nguồn vốn sinh vật trái đất; Hiệp định Lusaka dẫn đến thành lập lực lượng đặc nhiệm quốc tế nhằm chống lại nạn buôn bán trái phép sinh vật hoang dã Châu Phi nước Đông Phi Nam Phi ký kết; Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy tuyệt chủng (CITES); Công ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng ký kết. (Nguồn: Cục Môi trường. Chương trình thay đổi) Mười Công ước Liên Hiệp quốc lĩnh vực môi trường + Bảo vệ Di sản Văn hoá Thiên nhiên giới - 1927. + Các vùng đất ướt có tầm quan trọng quốc tế, Ramsar - 1971. + Buôn bán loài hoang dã bị đe doạ tuyệt chủng, Oasinhton - 1973. + Bảo vệ loài động vật di cư, Bon - 1979. + Luật biển, Montego Bay - 1982. + Bảo vệ tầng ozon, Viên - 1985, Nghị định thư chất phá huỷ tầng ozon, Montrean 1987. + Vận chuyển chất thải nguy hiểm qua biên giới, Basel - 1989. + Thay đổi khí hậu, New York - 1992. + Đa dạng sinh học, Nairobi - 1992. + Chống sa mạc hoá, Pari - 1994 Nguồn:UNEP 2000. Tr 199. 18 Thời gian qua, cộng đồng quốc tễ đạt kết đáng khích lệ việc thiết lập an ninh môi trường toàn cầu, nhìn toàn cục vấn đề chưa quan tâm mức. Nguyên nhân sâu sa vấn đề này, mặt thân việc giải quuyết vấn đề môi trường vốn phức tạp, tốn đòi hỏi thời gian; mặt khác nhiều nước không giữ lời hứa cam kết Hội nghị Rio 92. Hội nghị Thượng đỉnh New York bất đồng nước phát triển phát triển việc thiết lập an ninh sinh thái toàn cầu. Các nước phát triển trích nước phát triển sử dụng tài nguyên, phát thải nhiều khí gây "hiệu ứng nhà kính", lại không tôn trọng cam kết Rio đóng góp 0,7% GNP/năm cho viện trợ ODA. Giữa Mỹ Liên minh Châu Âu nảy sinh nhiều bất đồng: Pháp lên án Mỹ nước "gây ô nhiễm lớn". Nguồn: Nguyễn Hoàng Giáp, Thái Văn Long. An ninh sinh thái Tạp chí Hoạt động Khoa học 9/1998. Các thách thức môi trường ngày gia tăng, việc giải chậm tốn kém, suy thoái nhanh. Trước thực trạng đó, nước phát triển thống đấu tranh mạnh buộc nước phát triển phải khẳng định cam kết Rio 92, giải pháp hiệu mang tính toàn cầu để thiết lập an ninh môi trường toàn cầu. Bức thông điệp mà Hội nghị Thượng đỉnh New York đưa với lời kêu gọi nhân loại an ninh môi trường toàn cầu, hành động nhiều hơn. Mỗi cá nhân, tổ chức, quốc gia cộng đồng quốc tế phải nâng cao trách nhiệm có nỗ lực vượt bậc để bảo vệ cách có hiệu môi trường toàn cầu - nôi nuôi dưỡng sống người. Chương trình Nghị 21 - kế hoạch hành động toàn cầu nhằm mục tiêu cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, kế hoạch thể hiệu thực thi. Do vậy, 10 năm sau Hội nghị Thượng đỉnh Rio, Hội nghị Thượng đỉnh Johannesburg mang đến hội cho nhà lãnh đạo đương thời phê chuẩn bước hành động mục tiêu cụ thể để thực thi tốt Chương trình Nghị 21. Hội nghị Thượng đỉnh tạo hội để củng cố cam kết cộng đồng giới nhằm đạt phát triển bền vững. Tại Hội nghị phê chuẩn thoả thuận Nghị định thư Kyoto (mặc dù Mỹ không tham gia), Nghị định thư Đa dạng sinh học đạt thoả thuận khung khác Thoả thuận chất hữu bền vững. Và để thúc đẩy thực hiện, Hội nghị tăng cường quỹ dành cho phát triển bền vững đưa sáng kiến tạo lập quỹ mới. Các vấn đề bao gồm viện trợ bổ sung, giảm nợ tăng nguồn đầu tư trực tiếp. ASEAN an ninh môi trường ASEAN khu vực có mật độ dân số cao gồm có nhiều quốc gia liền kề nên tất nước khu vực hay nhiều bị chịu ảnh hưởng vấn đề môi trường xuyên biên giới. Phần lớn nước khu vực giai đoạn công nghiệp hoá nhanh, vấn đề môi trường dường vấn đề cấp bách cân nhắc sách. Tuy nhiên, nhiều vấn đề rắc rối liên quan tới cháy 19 rừng Indonexia khiến nhiều nước ASEAN phải xem xét lại vấn đề an ninh trị quan trọng khu vực. - Các nguy đe doạ tới an ninh môi trường khu vực ASEAN nhiều khu vực khác giới phải chịu ảnh hưởng vấn đề an ninh môi trường toàn cầu, mức độ khác nhau. Hơn nữa, tất vấn đề môi trường tạo đe doạ tới an ninh. Do vậy, phần trình bày đề cập tới vài vấn đề môi trường chủ yếu khu vực có nguy đe doạ tới an ninh. Phá rừng Nhìn chung, việc phá rừng làm tăng khả xảy tính khắc nghiệt thảm hoạ thiên nhiên tạo khó khăn việc tiếp cận với nước lương thực. Nếu thiên tai vấn đề xảy nhiều nước, chúng gây xung đột quốc gia với nhau. Một ví dụ hậu phá rừng tới an ninh khu vực việc chết ngạt khói từ vùng cháy rừng rộng lớn khu vực hồi cuối năm 1997 đầu năm 1998 đảo Sumatra Kalimantan Indonexia. Khói mù ảnh hưởng tới 20 triệu người Indonexia gây căng thẳng Jakarta nước láng giềng ASEAN. Nguyên nhân phủ Indonexia định tăng sản xuất dầu cọ mà đốt rừng cách đơn giản nhanh nhất. Một nguyên nhân tình trạng hạn hán gây tượng El Nino. Lửa cháy lan tràn kiểm soát gió thổi đưa đám mây ô nhiễm dầy đặc sang nước lân cận, gây mức độ ô nhiễm không khí cao Malaysia Singapo. Nhà lãnh đạo Malaysia Lim Kit Siang đưa lời đề nghị khẩn cấp Bộ Môi trường Malaysia trích quan chức Indonexia hành động thiếu hiệu họ. Bộ Môi trường Singapore bày tỏ bất bình với biện pháp kiểm soát không hiệu Indonexia. Cháy rừng trở lại Indonexia, Indonexia thay đổi cách thức làm việc mình, kết khói mù tiếp tục tạo căng thẳng trị Indonexia nước láng giềng. Ghi thêm rằng, cháy rừng nguyên nhân chủ yếu gây xói mòn đất, đất nông nghiệp chất lượng nước suy giảm, tạo thiên tai vấn đề tiếp cận tài nguyên. Gần 50% diện tích che phủ rừng nước ASEAN bị phá huỷ, tỷ lệ phá rừng ASEAN cao giới, xung đột xảy nước, cách thức tiếp cận với lương thực nước cần phải kiểm soát cách tích cực hơn. Ô nhiễm biển không khí Một vấn đề môi trường mà công nghiệp hoá nhanh chóng gây ô nhiễm không khí, làm gia tăng hàm lượng SO2, NOx, CO2 khí quyển. Hiện nay, mức phát thải khí tăng nhanh Thái Lan, Malaysia, Indonesia. Tuy nhiên, gió tây thịnh hành mức độ kiểm soát ô nhiễm khác nước ASEAN, nên số nước phía đông bị ảnh hưởng. Ô nhiễm xuyên biên giới tạo vấn đề gây nhiều tranh cãi. Vấn đề ô nhiễm biển phát Vịnh Thái Lan, Vịnh Manila Jakarta, biển Đông, lưu vực sông Mêkông. Trong tương lai, ô nhiễm biển vấn đề liên quan đến khai thác cạnh tranh tài nguyên biển dẫn đến xung đột nước khu vực. 20 Tài nguyên lượng Đây trung tâm xung đột môi trường nước nước. Dân số tăng nhanh sức ép tới việc sử dụng lượng tài nguyên khu vực. - Các sách ANMT nước ASEAN “Khu vực ASEAN phải xem hệ sinh thái”. Khái niệm hình thành từ thủa ban đầu Bản tuyên ngôn Manila Môi trường ASEAN (30/4/1981). Cho tới năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN không thức môi trường Kingchinh tới Chương trình môi trường tiểu khu vực ASEP I, 1998 ASEAN phải quản lý bảo vệ hệ sinh thái. Đây coi quan điểm đạo ASEAN lĩnh vực bảo vệ an ninh môi trường khu vực. Một số hiệp ước ASEAN  Thoả hiệp Jakarta Rừng nhiệt đới - thảo luận Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ Nông nghiệp Lâm nghiệp (Jarkata, 8/1981), sách lâm nghiệp chung cho ASEAN thông qua.  Hiệp định ASEAN Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, 1985. Mục tiêu Hiệp định bảo tồn nguồn động vật thực vật hoang dã, kêu gọi bên tham gia triển khai “các chiến dịch quốc gia” có phối hợp khuôn khổ “chiến dịch bảo tồn khu vực”.  (Dự thảo) Hiệp định khung ASEAN đánh giá nguồn gen, 1999 - nỗ lực nước ASEAN có hệ sinh thái tài nguyên gen chung để hài hoà việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen. Khung dẫn tới kiểm toán tất nguồn tài nguyên khu vực ASEAN, bước quan trọng quản lý hệ sinh thái.  Bản tuyên ngôn ASEAN Khu Di sản Bảo tồn, 1984 - tạo điều kiện thuận lợi cho nước ASEAN quản lý để bảo tồn trì hệ thống hỗ trợ sống, đảm bảo sử dụng bền vững, giáo dục, tái tạo giá trị du lịch.  Hiệp định ASEAN Ô nhiễm khói mù xuyên biên giới, 2001 - nhằm ngăn ngừa cháy rừng gây khói mù, xảy Đông Nam vào năm 1997 - 1998. Chương trình phát triển kế hoạch hành động môi trường ASEAN  Kể từ 1978, sau 11 năm thành lập, ASEAN có Chương trình Môi trường Tiểu khu vực ASEP (1978 - 1982) - với chương trình ưu tiên, số ưu tiên Bảo tồn tự nhiên Hệ sinh thái. Tiếp tục với ASEP II (1983 - 1987) ASEP III (1988 - 1992) sau thay Kế hoạch Hành động ASEAN (ASPEN) (1992 - 1998)  Kế hoạch tầm nhìn 2020  Kế hoạch hành động Hà Nội 21  Kế hoạch hành động giáo dục môi trường 2000 - 2005 Gần đây, Chương trình Môi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) ký thoả thuận với Hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) tăng cường hợp tác vấn đề khói mù xuyên biên giới, vấn đề giáo dục, đánh giá, lập báo cáo xây dựng luật pháp môi trường. Các vấn đề đề cập tới thoả thuận bao gồm việc đánh giá rủi ro quản lý sinh vật biến đổi gen, khai thác gỗ bất hợp pháp, du lịch sinh thái, chất lượng nước, đánh giá công nghệ thân môi trường, sản xuất cho doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ tham gia cộng đồng. Năm 2001, UNEP tạo điều kiện để nước ASEAN thương lượng ký kết Hiệp định Ô nhiễm khói mù xuyên biên giới, nhằm ngăn ngừa cháy rừng gây khói mù, xảy Đông Nam vào năm 1997 - 1998. UNEP hỗ trợ cho ASEAN xây dựng kế hoạch hành động giáo dục môi trường cộng đồng Băng Cốc vào 5/2001. 9/2003, UNEP tài trợ cho đại biểu nước ASEAN tham gia hội thảo ASEAN UNEP Công ước chất hữu khó phân huỷ (POP), nhấn mạnh tới nhu cầu tăng cường dự án xây dựng lực cho khu vực. Nguồn: UNEP. Hợp tác UNEP ASEAN, 11/2002 Một số công ước trách nhiệm dân có hiệu lực ASEAN Hiện nay, hầu hết hiệp ước môi trường quốc tế trọng đến việc ngăn ngừa. Tuy nhiên, có nhiều công ước trách nhiệm dân có hiệu lực, đặc biệt công ước có liên quan đến hạt nhân tàu thuyền. Các nước thành viên ASEAN ký kết thông qua hiệp ước sau: + Sử dụng lượng hạt nhân Công ước Paris năm 1960 trách nhiệm bên thứ ba lĩnh vực lượng hạt nhân; Công ước Viena năm 1963 trách nhiệm dân thiệt hại hạt nhân. + Hoạt động tàu hạt nhân Công ước năm 1962 trách nhiệm pháp lý tàu hạt nhân + Chuyên chở vật liệu hạt nhân tàu thuyền Công ước năm 1971 liên quan đến trách nhiệm hình lĩnh vực chuyên chở vật liệu hạt nhân thuyền + Ô nhiễm dầu Công ước quốc tế năm 1969 trách nhiệm hình thiệt hại gây ô nhiễm dầu (và nghị định thư sửa đổi năm 1992); Công ước quốc tế năm 1971 việc xây quỹ quốc tế đền bù thiệt hại gây ô nhiễm dầu (và nghị định thư sửa đổi năm 1992). + Chuyên chở hàng hoá nguy hiểm đường bộ, đường sắt đường thuỷ đất liền 22 Công ước quốc tế năm 1989 trách nhiệm dân với thiệt hại gây phương tiện chuyên chở loại hàng hoá nguy hiểm đường bộ, đường sắt đường thủy đất liện (thường gọi CRTD). 2.5 An ninh Môi trường khủng bố sinh thái Vũ khí sinh thái gồm hóa chất, thời tiết, vi khuẩn, virus, côn trùng hay sinh vật biến đổi gen,… ngày không dùng vũ khí tiêu diệt hay gây bệnh tật cho người chiến tranh không tuyên bố, hoạt động khủng bố, mà sử dụng để làm suy yếu nông nghiệp hay du lịch đối thủ cạnh tranh.Với trình độ công nghệ cao loại vũ khí này, quốc gia phát triển khó bề quản trị nổi.  Vũ khí thời tiết Vũ khí thời tiết sử dụng sớm lịch sử chiến tranh. Trong chiến tranh với nhà Nguyễn Tây Sơn, Nguyễn Ánh biết lợi dụng gió mùa, cho chiến thuyền tiến đánh tỉnh miền Trung gây cho nhà Tây Sơn không thất bại. Vào năm 1969-1970, CIA áp dụng số biện pháp tác động lên điều kiện thời tiết để phá hoại vụ mía - loại nông sản chủ đạo Cuba. Các máy bay Mỹ lượn vùng trời Cuba, tạo mưa lũ vùng không trồng mía, để vùng trồng mía trở nên khô hạn. Một báo cáo CIA tờ Tạp chí thứ bảy (Saturday Review) tiết lộ cho thấy số quốc gia đứng đầu Mỹ có khả điều khiển thời tiết dùng cho mục đích quân sự. Mỹ gây mưa lũ số vùng Bắc Việt Nam, Lào Campuchia để làm hỏng tuyến đường vận chuyển miền Bắc vào chiến trường miền Nam. Trong thập kỷ 1985-1995, NATO thử nghiệm vũ khí thời tiết để gây hạn hán Tây Ban Nha, gây khó khăn cho nước Tây Ban Nha tuyên bố gia nhập EU. Ngày 21-08-1969, Mỹ cho máy bay thả hoá chất để xua tan dông vùng trời biển Caribê chuyển dông sang lãnh thổ Panama, Nicaragoa Honduras. Người ta phát hoá chất sử dụng iốt bạc, iốt chì băng khô (CO đóng băng). Rõ ràng với việc sử dụng thời tiết vào mục tiêu chiến tranh, siêu cường quân giới can thiệp thô bạo vào môi trường sống người  Vũ khí gen Vũ khí gen đỉnh cao vũ khí sinh học, có tên vũ khí di truyền hay vũ khí ADN. Nguyên lí vũ khí gen áp dụng công nghệ di truyền, cấp ghép gen vào sinh vật lành, biến sinh vật thành sinh vật gây hại. Sinh vật gây hại loại côn trùng, loại vi khuẩn độc có khả kháng thuốc. Năm 1987, Mỹ chi đến 1,5 tỷ USD để chế tạo vũ khí sinh thái có vũ khí gen. Họ thành công việc tăng độc tố vi khuẩn than, vi khuẩn viêm gan A, trực khuẩn tả, lị .Nước Nga đẩy mạnh nghiên cứu vũ khí gen. Họ tạo vũ khí gen gây tiêu chảy chảy nước mắt liên tục, thí nghiệm sử dụng gen gây viêm tiến hành, theo tính toán cần 20g chất gây viêm đủ tiêu diệt toàn loài người. Gen loại vũ khí công nghệ cao, khó phát giải mã, dễ sử dụng, lại nhằm vào 23 nhóm người, nhóm sinh vật có cấu di truyền định. Các nhà khoa học nhận xét 10 năm tới, vũ khí gen sản xuất hàng loạt "mạnh bom nguyên tử".  Vũ khí vi trùng (gọi chung vi khuẩn, nấm, virus, tế bào .) Đặc điểm vũ khí vi trùng là: (i) Bùng phát thành dịch sau rải vi trùng 2-3 tuần, người rải an toàn trở cứ; (ii) Không phân biệt đối tượng công, reo rắc khiếp sợ, công tinh thần toàn thể xã hội;(iii) Vi trùng, virus, nấm, tế bào . tác nhân vũ khí vi trùng nhìn thấy mắt thường, nên dễ che dấu vận chuyển. Theo nghiên cứu văn phòng đánh giá công nghệ Mỹ (OTA 1993) 100kg bụi bệnh than rải từ máy bay giết chết 1-3 triệu người; (iv)Khuôn khổ pháp lý mong manh. Năm 1972, Công ước Cấm sản xuất tàng trữ vũ khí vi trùng (kể chất độc) soạn thảo đến (2001) có 141 nước thông qua. Tuy nhiên, tài liệu cho thấy số nước ký kết tiếp tục sản xuất. Năm 1972 vụ nổ nhà máy chế tạo vũ khí sinh học Nga Sverdlovsk làm bùng phát trận dịch bệnh than. Rất khó có công cụ hoàn hảo cho phép kiểm soát tra vũ khí vi trùng, lẽ tác nhân sinh học dùng làm vũ khí lại có ích ứng dụng y học người. Chính vào mùa hè 2001, Hiệp định Kiểm soát vũ khí sinh học vừa soạn thảo bị Mỹ phản đối sợ làm cản trở công việc kinh doanh nhà công nghiệp Mỹ. Chính phủ Mỹ suốt 30 năm dùng vũ khí vi trùng để chống phá cách mạng Cuba. Tháng 3/1970, Mỹ bí mật đưa sang Cuba hòm chứa virus gây sốt lợn có nguồn gốc từ Châu Phi, phương tiện tàu đánh cá. tuần sau, bùng nổ đại dịch gia súc Cuba, buộc Cuba phải giết 500 ngàn lợn. Bệnh sốt lợn tái xuất Cuba vào năm 1980, lần lây sang người gây tử vong. Cùng thời gian này, Cuba bùng phát dịch đau mắt đỏ làm cho 156 người bị tử vong. Cho đến khủng bố vi khuẩn than xảy Mỹ sau ngày 11-09-2001, nói việc kiểm soát vũ khí vi trùng giới yếu kém.  Đã xuất loại vũ khí Việt Nam chưa? Sau chiến tranh kết thúc vào năm 1975 đến nay, chưa có tuyên bố hay nghiên cứu kết luận số loại hình vũ khí sinh thái sử dụng nước ta. Tuy nhiên phân tích số kiện gần cho phép suy nghĩ khả không loại trừ vài dạng vũ khí sinh thái sử dụng: (i) Sự lan tràn không kiểm soát loài bọ dừa Brontispa sp. Việt Nam mà giới khoa học kể chuyên gia Nhật xác định tên loài loài cánh cứng ăn chất diệp lục gây hại cho dừa Việt nam theo cau cảnh để xâm nhập từ nước khác vào; (ii) Bệnh tiêu chảy cấp có phảy khuẩn tả bùng phát vài năm trở lại chủng phảy khuẩn tả mà theo kết luận Tổ chức Y tế Thế giới WHO chủng lai chéo chủng classica có tốc độ lan truyền nhanh Việt nam chủng eltor gây nguy hiểm chết người vốn tồn nước khác; 24 (iii)Theo kết luận Cục Thú Y Trung ương, dịch heo tai xanh chưa thể khống chế nước ta loài virus có nguồn gốc tử nước khác lan sang. Loài tồn nước nhiều năm lan sang nước ta thời gian qua. (iv) Năm 2008, loài cá kích thước đồng nhất: chiều ngang thân cỡ cm-chết trắng vịnh Đà Nẵng.Việc cá đối kích cỡ chết hàng loạt quy kết môi trường ô nhiễm hay chúng ăn phải thức ăn độc. Cho dù ví dụ có vũ khí sinh thái hay không chúng làm suy giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng kinh tế khả cạnh tranh Việt nam.  ANMT bị thách thức Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 với vụ sử dụng vi khuẩn than sau thu hút mạnh ý công luận đến vấn đề an ninh. Nguy nhóm khủng bố sử dụng vũ khí hóa học, sinh học hạt nhân không điều khó xảy ra. Sau vụ 11/9, số lượng nghiên cứu công bố khoa học ANMT tăng vọt toàn cầu. Dự án Thiên niên kỷ Hội đồng Châu Mỹ LHQ xác định: “ ANMT việc đảm bảo an toàn trước mối nguy hiểm môi trường sinh yếu quản lý thiết kế có nguyên nhân nước hay xuyên quốc gia” (Michael J. Penders and William L. Thomas, NR&E Winter 2002). Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc ngăn ngừa vũ khí sinh thái đòi hỏi phải có chế phối hợp toàn cầu chia sẻ thông tin tổ chức chế tài luật pháp, hải quan, quan quản lý môi trường, tổ chức thương mại nguồn tin tình báo. Các nước cần tăng cường khả chia sẻ phân tích số liệu xuyên biên giới, sử dụng công nghệ thông tin để phát việc vận chuyển vật liệu nói nguy chúng bị sử dụng cho khủng bố hay tội phạm môi trường. Các quy định pháp luật môi trường cần hoàn thiện việc đưa vào điều khoản đảm bảo ANMT. Đặc biệt quy định đảm bảo ANMT phải quán triệt lĩnh vực khoa học công nghệ, công nghiệp sở hạ tầng. Thiếu tiến công nghệ lĩnh vực an ninh, nhiều doanh nghiệp đối đầu với đe dọa từ vũ khí hóa học hay sinh học. Để đảm bảo an ninh tránh khỏi mối đe dọa nước hay nước cần phải tạo sáng kiến quản lý môi trường nhằm đảm bảo an ninh phát triển bền vững. Kết luận 1. Các nguyên nhân xung đột an ninh vấn đề tổng hợp, đa nhân tố kết hợp chặt chẽ. Do tuỳ trường hợp mà suy thoái môi trường suy giảm tài nguyên nhân tố phụ, nguyên nhân chủ yếu xung đột an ninh. Môi trường đóng vai trò nguyên nhân trực tiếp xung đột. Tuy nhiên, tính khó xác định môi trường đóng góp cho xung đột thông qua tác động tiêu cực chúng lên nhân tố khác vốn nguyên nhân trực tiếp 25 xung đột. Hiển nhiên suy thoái môi trường suy giảm tài nguyên đóng vai trò quan trọng việc tạo an ninh người từ cấp cộng đồng, quốc gia quốc tế. 2. Nghiên cứu vai trò suy thoái môi trường an ninh giúp cho việc xác định nhân tố quan trọng khác an ninh xung đột. Ví dụ việc nghiên cứu vấn đề Môi trường An ninh cho thấy nghèo đói nguyên nhân gây nên căng thẳng xung đột. Những thách thức ghê gớm sống người nhiều nơi giới từ bên mà từ bên cộng đồng, địa phương hay quốc gia, liên quan đến tình trạng tài nguyên môi trường. Suy thoái môi trường suy giảm tài nguyên tạo hội cho hợp tác. Các vấn đề môi trường biên giới buộc quốc gia phải hợp tác để giải có vai trò nhân tố ngăn chặn xung đột. 3. Về vấn đề an ninh người tạo khuôn khổ có ích phát triển, đặc biệt vấn đề môi trường phân tích rộng hơn, bao gồm hệ thống kinh tế, trị, văn hoá dân số học. Do vậy, phạm vi bối cảnh phân tích có tác động lớn lên chiến lược phát triển an ninh. Những mô hình chung giúp suy luận tổng quan, nghiên cứu trường hợp điển hình chuẩn bị cẩn thận hợp tác với nhóm quyền lợi địa phương nhân tố quan trọng. 4. Gắn kết biến động môi trường vào khái niệm rộng an ninh cách tiếp cận hữu ích sáng suốt. Nó đòi hỏi việc hướng dẫn môi trường an ninh cho tổ chức hỗ trợ phát triển cần phải sáng tạo sở phân tích hệ thống. Nhìn chung, nhận thức tốt mối liên hệ cần cho trợ giúp phát triển đóng góp cho an ninh nhiều cấp khác nhau, điều không làm gia tăng an ninh. Hỗ trợ phát triển xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống, có trách nhiệm làm giảm việc an ninh cho cộng đồng. Các sách môi trường ASEAN giới đáp ứng tích cực cho yêu cầu này. 5. Xung đột thường bùng nổ nơi mà quan quyền yếu kém, nghèo đói trầm trọng, quân nằm vòng kiểm soát dân sự, suy thoái môi trường nghiêm trọng. Vì lẽ nỗ lực lâu dài cần thực để: - Củng cố nhà nước cấp quyền - Xoá đói giảm nghèo - Dân kiểm soát quân - Kiểm soát suy thoái môi trường Trong phạm vi quản lý xung đột, nhóm quyền lực xung đột cần tham gia vào phân tích giải vấn đề. Thất bại thực việc chắn làm tăng nguy hiểm cho tiến trình quản lý xung đột. Điều khó khăn xung đột bắt nguồn từ môi trường, thiếu khuôn khổ liệu cho việc phân tích vấn đề. 26 Cung cấp khuôn khổ trợ giúp vô giá từ bên ngoài. Cần ý tác động từ bên gây làm gia tăng xung đột. Xác định quản lý nguồn lực từ bên nhân tố quan trọng cho thành công lâu dài cho dù tác động không xuất rõ ràng xung đột địa phương. 6. Xây dựng lực nhà nước quản lý môi trường Việc tăng cường khả Nhà nước việc quản trị vấn đề môi trường, hỗ trợ quản lý xung đột địa phương tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế quan trọng. Tầm quan trọng sở luật pháp, sách có tham gia cộng đồng, tôn trọng quyền người việc giới dân tham gia quản lý quân chấp nhận rộng rãi giới. Đặc biệt, phủ không nên bị kiểm soát mối lợi đặc biệt. Để tránh điều này, cộng đồng dân cần phải tăng cường lực thông qua giáo dục đào tạo. Các tổ chức cấp vùng không đóng vai trò quan trọng việc quản lý vấn đề thông thường tăng cường hợp tác có lợi, mà quan trọng việc hỗ trợ cấp quyền cần ủng hộ hợp tác có thể./. 27 [...]... mặt lý thuyết, việc vận hành đó là đe doạ an ninh chung và cần phải buộc Ukraine đóng cửa nhà máy này Như vậy, còn nhiều trở ngại về luật pháp và chính trị ngăn cản sự can thiệp của Hội đồng Bảo an vào vấn đề an ninh môi trường, trừ trường hợp mất an ninh môi trường có thể leo thang thành xung đột quân sự Thiết lập an ninh môi trường toàn cầu Khái niệm an ninh đã được mở rộng Cuộc khủng hoảng dầu lửa... môi trường liên quan chặt chẽ với an ninh Hơn nữa, nếu xét trên quan điểm hệ thống thì môi trường, kinh tế, chính trị và an ninh là các mặt không thể tách rời nhau, phụ thuộc lẫn nhau; môi trường mỗi quốc gia có ảnh hưởng đến môi trường toàn cầu và ngược lại, và an ninh môi trường quốc gia có ảnh hưởng đến an ninh môi trường quốc tế 13 Toàn cầu hoá và các vấn đề môi trường Hiện nay, toàn cầu hoá là một... môi trường sông Rhin và Đanup ở Trung Âu, hợp tác cải thiện môi trường biển Baltic, những thành công trong quản trị lưu vực sông Mekong, các thoả thuận kiểm soát lan toả khí độc do cháy rừng ở ASEAN là những thành công bước đầu Ngoại giao môi trường, hợp tác quốc tế về môi trường đang dần trở nên phổ biến và có thể mạnh trong các mối quan hệ song phương và đa phương./ 2.4 .An ninh môi trường và quan... bình và an ninh thế giới - Môi trường có thể được sử dụng như một thứ vũ khí trong chiến tranh (ví dụ như chiến tranh vùng Vịnh) Trong khi Đại hội đồng LHQ đã có một lịch sử lâu dài tham gia vào các vấn đề môi trường, thì Hội đồng Bảo an chỉ bắt đầu can thiệp vào vấn đề môi trường kể từ chiến tranh vùng Vịnh và hiện nay, nhu cầu phải xây dựng vai trò của Hội đồng Bảo an trong lĩnh vực môi trường đang đòi... thành từ thủa ban đầu trong Bản tuyên ngôn Manila về Môi trường ASEAN (30/4/1981) Cho tới năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN không chính thức về môi trường tại Kingchinh và tới Chương trình môi trường tiểu khu vực ASEP I, 1998 thì ASEAN vẫn phải được quản lý và bảo vệ như một hệ sinh thái Đây có thể được coi là một trong những quan điểm chỉ đạo của ASEAN trong lĩnh vực bảo vệ an ninh môi trường khu vực... rối liên quan tới cháy 19 rừng ở Indonexia đã khiến nhiều nước ASEAN phải xem xét lại các vấn đề an ninh và chính trị quan trọng trong khu vực - Các nguy cơ đe doạ tới an ninh môi trường trong khu vực ASEAN cũng như nhiều khu vực khác trên thế giới cũng phải chịu các ảnh hưởng của các vấn đề an ninh môi trường toàn cầu, tuy mức độ có thể khác nhau Hơn nữa, không phải tất cả các vấn đề môi trường đều... đang được đào tạo để hiểu sức ép môi trường là mối đe doạ tiềm tàng đến ổn định của chế độ Cuối cùng, các lực lượng vũ trang và các cơ quan tình báo đã tham gia vào sứ mạng ứng cứu để giảm nhẹ những tổn thất của con người do các thảm hoạ môi trường gây ra Nguồn: Báo cáo Dự án An ninh và Biến động Môi trường, USA, 1996 Như vậy, theo những nhận định trên, các vấn đề môi trường liên quan chặt chẽ với an. .. với sức ép môi trường - mối đe doạ đến tính ổn định của đất nước Ví dụ về sự mở rộng khái niệm về "An ninh" Từ năm 1991, từng hành động trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ đều quan tâm đến vấn đề môi trường Năm 1993, Bộ Quốc phòng Mỹ bổ nhiệm thêm chức thứ trưởng phụ trách an ninh môi trường Quốc hội Mỹ phần bổ hơn 420 triệu USD cho chương trình nghiên cứu và phát triển chiến lược môi trường Các... trò hợp lí của Hội đồng bảo an LHQ về an ninh môi trường Tuyên ngôn Rio được hội nghị về môi trường và phát triển của LHQ thông qua năm 1992 đã kêu gọi các quốc gia "giải quyết tất cả các bất đồng về mặt môi trường một cách hoà bình, bằng các giải pháp thích hợp và phù hợp với hiến chương LHQ" 11 Hội đồng Bảo an là một cơ quan của LHQ với chức năng ban đầu là duy trì an ninh và hoà bình thế giới ở... giữ gìn môi trường sống như phong trào “Hoà bình xanh” đang trở thành phong trào chính trị Xung đột môi trường bao gồm các vấn đề như: tranh chấp tài nguyên, dịch chuyển ô nhiễm và xâm lược sinh thái Tranh chấp môi trường và tài nguyên - đã và đang gây ra những xung đột nghiêm trọng về kinh tế, chính trị Như trường hợp tranh chấp nguồn nước sông Nin ở 3 quốc gia Ai Cập, Xu Đăng và Etiopia; hay trường . vũ trang. 1.3 .An ninh Môi trường là gì ? Một số tranh luận về mối quan hệ giữa an ninh và môi trường là kết quả của các cách hiểu khác nhau về khái niệm môi trường và an ninh. Hiện nay đang. vụ môi trường một cách bền vững. 2.3 .An ninh môi trường và quản lý Nhà nước về môi trường Nguyên nhân của việc mất (suy giảm) an ninh môi trường - Bản thân hệ môi trường có thể mất an ninh. 1 AN NINH MÔI TRƯỜNG PGS.TS Nguyễn Đình Hòe, Khoa MT ĐHQG HN 1 .An ninh truyền thống và sự mở rộng sang khái niệm an ninh môi trường Từ trước tới nay, nói tới an ninh quốc gia,

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan