tác động của cypermethrin và nhiệt độ lên đặc điểm mô gan tụy tôm sú giống (penaeus monodon)

13 270 0
tác động của cypermethrin và nhiệt độ lên đặc điểm mô gan tụy tôm sú giống (penaeus monodon)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ KIỀU PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CYPERMETHRIN VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN ĐẶC ĐIỂM MÔ GAN TỤY TÔM SÚ GIỐNG (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ KIỀU PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CYPERMETHRIN VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN ĐẶC ĐIỂM MÔ GAN TỤY TÔM SÚ GIỐNG (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TÁC ĐỘNG CỦA CYPERMETHRIN VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN ĐẶC ĐIỂM MÔ GAN TỤY TÔM SÚ (Penaeus monodon) GIỐNG Nguyễn Thị Kiều Phương, Trần Thị Tuyết Hoa* Bộ môn Bệnh học Thuỷ sản, Khoa Thuỷ sản. Email: Phuong103274@student.ctu.edu.vn ABTRACT This study aims to learn about the effects of Cypermethrin and temperature on histology of Penaeus monodon hepatopancreas. The histological results showed that hepatopancreas of the shrimp changed significantly as Cypermethrin concentration and temperature increased. At 32oC, infiltration of haemocytes around hepatopancreatic tubules appeared early in the first sampling time (after days exposed) in treatment (0.345 g/L). The next sampling days, the changes were recorded in some treatment as follow: increase of E cells, loss of structure of the hepatopancreatic tubules, retraction of hepatopancreatic tubules, decrease of B cells, R cells. At 32oC, the change of histopathology was recodred at light level. At 36oC, the change in shrimp hepatopancreatic histology was similar as changes at 32oC experiment with different infection level according to exposed time and exposed concentrations. Key words:balack tiger shrimp; cypermethrin; temperature Title: the effect ò cypermethrin and temperature on hepatopancreas of the balck tiger shrimp (penaeus môndon) TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định ảnh hưởng Cypermethrin nhiệt độ lên mô gan tụy tôm sú giống. Kết phân tích mô bệnh học cho thấy mô gan tụy tôm bị biến đổi với gia tăng nồng độ Cypermethrin nhiệt độ. Ở 320C, tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy xuất sớm vào lần thu mẫu (sau ngày cho thuốc) NT4 (0,345 µg/L). Những ngày thu mẫu ghi nhận tượng tế bào E tăng, cấu trúc tế bào, teo ống gan tụy, kèm theo giảm tế bào B, R, xuất rải rác nghiệm thức. Ở 320C, thay đổi mô học gan tụy xuất với cấp độ nhẹ. Ở 360C, cấu trúc mô gan tụy tôm có biến đổi tương tự 320C vớ mức độ nặng tùy theo thời gian thí nghiệm nồng độ Cypermethrine. Từ khoá: Tôm sú, Cypermethrin, nhiệt độ 1. Giới Thiệu Cypermethrin thuốc diệt côn trùng nằm nhóm pyrethroid tổng hợp. Cypermethrin xem chất cực độc tôm sú thông qua thí nghiệm Flegel ctv (1992) tôm sú ấu trùng, hậu ấu trùng tôm sú trưởng thành. Tác động chủ yếu Cypermethrin phá vỡ chức hệ thống thần kinh (Brown, 2006; Cox, 1996). Khi nuôi tôm sú giống nước có chứa Cypermethrin với hàm lượng 0.005 µg/L sau 24h tôm chết 100%. Ở tôm sú (1-3g) với nồng độ 1ng/L Cypermethrin ao nuôi làm tôm chết hàng loạt khoảng 50% vòng 10 ngày thí nghiệm. Tôm sú giống sau 24h nuôi nước có chứa 15µg/L methy-parathion tỷ lệ chết lên đến 100% (Flegel ctv, 1992). Khi quan sát lát cắt mô tôm gây nhiễm với hai thuốc trừ sâu trên, cho thấy biến đổi bất thường, bao gồm hạch thần kinh bụng bị không bào hóa, hoại tử gan tụy. Bên cạnh yếu tố môi trường (độ kiềm, pH, nhiệt độ, độ cứng, oxy hoà tan…) không ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động sống trao đổi chất, dinh dưỡng, tỷ lệ sống, sinh sản di cư thuỷ sinh vật mà ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng thuốc hoá chất. Đặc biệt, nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến thời gian tác động phân huỷ thuốc hoá chất. Theo Cairns et al. (1975) cho nhiệt độ ảnh hưởng đến độc tính hóa chất sinh vật nước. Do đó, cần xác định ảnh hưởng Cypermethrin nhiệt độ lên quan gan tụy tôm sú môi trường thực nghiệm. 2. Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu thí nghiệm: (i) Tôm postlarvae 15 khoảng 20- 25 ngày tuổi, mua từ trại sản xuất giống thành phố Cần Thơ. Tôm mua dưỡng khoảng 25 ngày đạt 45 ngày tuổi bố trí thí nghiệm; (ii) Cypermethrin: Cyperan 10 EC (hoạt chất cypermethrin) có nồng độ hoạt chất 100 g/L Công ty cổ phần BVTV An Giang sản xuất. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hai mức nhiệt độ 32oC 36oC. Ở mức nhiệt độ thí nghiệm gồm nghiệm thức với nồng độ 0,017 µg/L; 0,17 µg/L; 0,345 µg/L nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức lặp lại lần, bể bố trí 30 tôm. Sau bố trí thí nghiệm tiến hành theo dõi dấu hiệu hoạt động tôm, ngày sau điều chỉnh nhiệt độ đạt 32oC 36oC. Phương pháp thu phân tích mô bệnh học Dùng vợt thu có dấu hiệu lờ đờ, bể thu tôm. Mẫu tôm phân tích mô bệnh học thu từ ngày thứ 3, 4, sau bố trí thuốc để xác định thời điểm bắt đầu có dấu hiệu hoại tử sau định kỳ ngày thu mẫu lần kết thúc thí nghiệm. Trong thời gian thí nghiệm thu tôm có dấu hiệu lờ đờ kết thúc thí nghiệm tôm sống thu mẫu cho phân tích mô học. Mẫu tôm thu phân tích mô bệnh học cố định dung dịch Davidson’s sau 24-48 thay qua cồn 70o để trữ lâu hơn. Qui trình phân tích mẫu mô tôm bao gồm bước: (i) cắt tỉa định hướng, (ii) xử lí mẫu có cài đặt sẵn qui trình (Colidge Howard, 1997. Trích trong: Shreck & Moyle, 1999. Method for Fish Biology), (iii) đúc khối, trữ mẫu tủ lạnh khoảng 40C, (iv) cắt lát mỏng từ 4-6 µm nhuộm tiêu Hematoxylin Eosin (H & E) (Lightner, 1996). Tiêu dán keo Enterlan. Để lame khô tự nhiên sau đọc kết quả. Tiêu đọc kính hiển vi quang học độ phóng đại khác để ghi nhận biến đổi cấu trúc mô gan tụy. 3. Kết thảo luận 3.1 Độc tính Cypermethrin tôm sú hai nhiệt độ 320C 360C. Trong 33 ngày bố trí thí nghiệm từ ngày bắt đầu đến kết thúc thấy tôm chết hai nghiệm thức đối chứng 32oC, 36oC với tỷ lệ 23,2 % 39,1%. Kết phân tích mô bệnh học gan tụy 320C không thấy dấu hiệu bất thường. Ở 360C thấy tế bào B bị mất, tế bào R giảm nhiều so với đối chứng tế bào E trình nguyên phân cấu trúc ống gan tụy (Hình B). A B C Hình Cấu trúc gan tụy bị biến sú hai mức nhiệt độ 32oC 36oC (A) Ống tiểu quản gan tụy tôm sú bình thường mặt cắt ngang (40X); (B) Mất tế bào B, tế bào R giảm nhiều so với đối chứng tế bào E trình nguyên phân; (C) Mất cấu trúc ống gan tụy. Qua bảng cho thấy tỷ lệ tôm chết tổng số tôm thực (tổng số tôm bố trí trừ số tôm thu định kỳ) tăng dần theo thời gian nồng độ thuốc Cypermethrin qua hai nhiệt độ. Ở 32oC tỷ lệ chết ba nồng độ 0.017 µg/L, 0.17 µg/L, 0.345 µg/L 43,5%; 56,5%; 75,4%. Và tương tự 36oC 84,1%; 94,2%; 100%. Từ kết cho thấy nồng độ hai mức nhiệt độ tỷ lệ tôm chết khác nhau, nhiệt độ 36oC có tỷ lệ chết cao so với nhiệt độ 32oC. Nếu tính tỷ lệ tôm chết tổng số tôm tỷ lệ nghiệm thức giảm xuống thứ tự không thay đổi. Từ số liệu ta thấy nhiệt độ nồng độ tỷ lệ thuận với nhau. Nhiệt độ môi trường tăng trình trao đổi chất sinh vật tăng môi trường có tồn thuốc bảo vệ thực vật làm tăng tính độc thuốc (Qin et al., 1997; Murty, 1988). Bảng 1: Tỉ lệ tôm chết sau ngày 33 trí nghiệm. Nhiệt độ 32 C 360C Nghiệm thức Số tôm bố trí Số tôm thực Số tôm thu ĐK Số tôm chết TLC/ số tôm thực NT NT NT NT NT NT NT NT 90 90 90 90 90 90 90 90 69 69 69 69 69 69 69 69 21 21 21 21 21 21 21 16 16 30 39 52 26 58 65 69 23,2 43,5 56,5 75,4 39,1 84,1 94,2 100 TLC/ tôm bố trí 17,8 33,3 43,3 57,8 30,0 64,4 72,2 92,2 3.2 Biến đổi mô gan tuỵ mức nhiệt độ 320C tác động Cypermethrin. Sau ngày cho thuốc bắt đầu thu mẫu, thấy tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy NT4 (0,345 µg/L) tượng xuất ngày thứ NT2 (0,017 µg/L) với tăng tế bào R, NT3 (0,17 µg/L) tế bào ống gan tụy bị cấu trúc. Đến ngày thứ tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy xuất NT2 (0,017 µg/L) NT3 (0,17 µg/L) với giảm tế bào B cấu trúc tế bào gan tụy, NT4 (0,345 µg/L) thấy tế bào E tăng cấu trúc tế bào ống gan tuỵ. Ở ngày thứ 19, tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy diện NT3 (0,17 µg/L) NT4 (0,345 µg/L) với biểu giảm tế bào B, R đến biến ống gan tuỵ bị teo. Trong hai lần thu mẫu ngày thứ 26 33 tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy xuất ba nồng độ với mức độ tăng dần. Riêng ngày 12 không thấy tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy mà NT2 (0,017 µg/L) thấy tế bào R, NT3 (0,17 µg/L) tế bào E tăng, giảm tế bào B, NT4 (0,345 µg/L) hoại tử cấu trúc nhẹ kèm theo tế bào B R giảm dần đến biến mất. Tế bào bong tróc rơi vào lòng ống tìm thấy NT4 (0,345 µg/L) ngày 33 (kết thúc thí nghiệm) (Hình 2). A B C D Hình Cấu trúc mô gan tụy bị biến đổi tác động Cypermethrin 320C (A): Teo ống gan tụy, cấu trúc, (B): Tế bào bị bong tróc rơi vào lòng ống, (C): Cụm vi khuẩn, tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy, (D): Tế bào R tăng, cấu trúc ống. 3.3 Biến đổi mô gan tuỵ mức nhiệt độ 360C tác động Cypermethrin. Kết phân tích mô bệnh học nhiệt độ 360C có biến đổi đặc trưng lên cấu trúc gan tuỵ như: tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy xuất nồng độ 0,017 µg/L; 0,17 µg/L; 0,345 µg/L suốt đợt thu mẫu. Ngoài ra, nghiệm thức (NT) thấy tế bào B, R, F giảm dần đến mất. Đến ngày thứ thấy ống gan tụy bị teo NT. Hiện tượng melanin hoá xuất NT6 (0,017 µg/L), NT7 (0,17 µg/L) ngày 12 NT8 (0,345 µg/L) ngày 19. Tế bào bong tróc xuất NT ngày 12 NT6 (0,017 µg/L), NT8 (0,345 µg/L) ngày 19, NT7 (0,17 µg/L) ngày 26. Và đến ngày 12, 26 tế bào bị hoại tử nặng NT. Tế bào tiêu biến lại khung đường viền xuất NT6 (0,017) ngày thu mẫu thứ 12 (Hình 3). B C D Hình Cấu trúc mô gan tụy bị biến đổi tác động Cypermethrin 360C (A): Ống gan tụy bị teo nhỏ, (B): hoại tử nặng cấu trúc hoàn toàn, (C): Hiện tượng melanin hoá, (D): Tb biểu mô ống gan tụy bị bong tróc rơi vào lòng ống, tế bào ống gan tụy lại đường viền. Từ kết phân tích mô bệnh học trên, nhiệt độ 32oC có biến đổi mô bệnh học mức độ nhẹ kéo dài đến kết thúc thí nghiệm. Tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy xuất sớm vào ngày thứ NT4 (0,345 µg/L. Theo Bhavan and Geraldine, 2000; Collins, 2010; Cairrao et al., 2004, môi trường độc chất làm thể tôm bị stress phản ứng thể chống lại chất độc, hay đáp ứng miễn dịch thể phát vật thể lạ xâm nhập. Sự xâm nhập tế bào máu tìm thấy nghiên cứu Wu et al (2008) tôm thẻ chân trắng tác động kẽm Cadmium. Ngoài ra, tượng giảm tăng tế bào, cấu trúc, teo ống gan tụy xuất rải rác nghiệm thức với mức độ nhẹ. Riêng tượng tế bào bị bong tróc rơi vào lòng ống xuất đợt thu mẫu cuối ngày 33. Các tượng giảm tế bào B, tế bào R, bong tróc tế bào biểu mô ống lượn, xâm nhập tế bào máu mô liên kết ống gan tụy ghi nhận nghiên cứu Selene et al (2010) khảo sát độc tính Cu2+ lên mô gan tụy tôm thẻ chân trắng (1,5-2g) nuôi độ mặn thấp. Theo Bray et al (2006) nghiên cứu độc tính thuốc kháng sinh oxytetracycline tôm thẻ chân trắng 10,03±0,504g 42 ngày thí nghiệm ghi nhận biểu giảm tế bào B, R; tương quan nồng độ với biểu biến đổi mô gan tụy. Bên cạnh đó, nhiệt độ 36oC có biến đổi lên cấu trúc gan tuỵ 320C dấu hiệu xuất sớm nặng hơn, kèm theo biểu bong tróc tế bào, tượng melanin hoá hoại tử cấu trúc ống gan tuỵ tế bào tiêu biến lại đường viền xuất sớm từ ngày thu mẫu thứ 12, 19. Theo Lightner ctv (1996), nghiên cứu tôm thẻ chân trắng phơi nhiễm với thuốc diệt nấm trồng có thành phần Belnomyl với nồng độ 1mg/L 11 đến 19 ngày. Kết kiểm tra mô bệnh học cho thấy cấu trúc gan tụy bị biến đổi, dấu hiệu đặc trưng teo gan tụy, viêm cụm melanin hóa, hoại tử bong tróc cá tế bào biểu mô ống gan tụy. Bên cạnh đó, theo kết nghiên cứu Wu et al. (2008) biến đổi mô bệnh học gan tụy tôm thẻ chân trắng (2,15g) tiếp xúc với cadmium (Cd) zinc (Zn). Thí nghiệm tiến hành 28 ngày cho thấy, tôm tiếp xúc với Cd số lượng không bào tăng lên, cấu trúc tế bào ống gan tụy, teo tế bào biểu mô ống gan tụy. Ở nồng độ cao 4mg/L 21 ngày thấy xuất tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy, tế bào gan tụy bong tróc rơi vào lòng ống, hoại tử cấu trúc tế bào. Và tiếp xúc với Zn, biểu mô học như: nhân tế bào trương to bất thường, teo ống gan tụy, tượng vỡ tế bào melanin hóa ghi nhận với nồng độ 6mg/L. Lighter ctv, 1982; Bautista, 1994 nghiên cứu ảnh hưởng Aflatoxin gan tụy số loài tôm nước ngọt. Thì Aflatoxin gây thay đổi cấu trúc biểu mô hình ống, giảm phong phú không bào tiết lipid, xâm nhập tế bào máu, teo tế bào biểu mô gây vỡ nhân tế bào, hoại tử tế bào, hình thành xơ hóa màng melanin mô bị hoại tử. Trong nghiệm thức xem xét thuốc trừ sâu diệt giáp xác có thành phần Cypermethrin gan tụy hai loài tôm nước (Macrobachium borellii Palaemonetes argentinus) Collins (2010) nhận thấy có tương quan nồng độ Cypemethrin tỷ lệ tôm thí nghiệm sau 45 ngày mức độ phá hủy mô gan tụy. Các biểu hai nhiệt độ coa nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Hiền (2011); Lê Hữu Tài (2012) tác động cypermethrin lên mô gan tụy tôm sú. Với biểu đặc trưng hoại tử dạng 1: tế bào gan tụy bị hoàn toàn diện khung bên hoại tử 2: có dấu hiệu melanin hóa xung quanh khu vực hoại tử. 4. Kết Luận Qua nghiên cứu thấy nhiệt độ với Cypermethrin gây ảnh hưởng đến cấu trúc gan tụy tôm với biến đổi đặc trưng: tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tuỵ, bong tróc tế bào, melanin hoá teo ống gan tuỵ cấu trúc tế bào. Tuy nhiên, thí nghiệm 360C thấy cấu trúc gan tụy bị biến đổi nhiều nhiệt độ làm tăng độc lực Cypermethrin. LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình động viên cho điều kiện học tập suốt năm qua. Đồng thời, cảm ơn Thầy Cô môn BHTS-khoa Thuỷ sảntrường ĐHCT anh chị môn BHTS tập thể lớp BHTS K36 nhiệt tình giúp đỡ tôi. Đặc biệt, cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Tuyết Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ góp ý để hoàn thành nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bhavan, S.P and P. Geraldine (2000). Histopathology of the hepatopancreas and gills of the prawn Macrobrachium rosenbergii exposed to endosulfan. Aquaculture Toxicology 50:331-339 2. Bray. W.A, R.R. Williams, D.V. Lightner, A.L, 2006. Lawrence a Growth, survival and histological responses of the marine shrimp, Litopenaeus vannamei, to three dosage levels of oxytetracycline. Aquaculture 258 (2006) 97-108. 3. Cairrao, E., Couderchet, M., Soares, AM and Guilher- mino, L. (2004) Glutathione-S-transferase activity of Fucus spp. as a biomarker of environmental contamina-tion.Aquatic Toxicology , 70(4) , 277-286. 4. Collins Pablo (2010). Environmental stress upon hepatopancreatic cells of freshwater prawns (Decapoda: Caridea) from the floodplain of Paraná River. Natural Science. Vol.2, No.7, 748-759 (2010). 5. Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phương (2012). Các bệnh nguy hiểm tôm nuôi Đồng Sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2012:22c 106-118. 6. Flegel T.W, 2012. Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia. Journal of Invertebrate Pathology 110:166-173 7. Lê Hồng Phước, Lê Hữu Tài Nguyễn Văn Hảo (2011). Diễn biến hội chứng hoại tử gan tụy ao nuôi tôm thâm canh Huyện Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng.Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường & Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu Vực Nam Bộ. 8. Lê Hữu Tài, Nguyễn Văn Hảo Lê Hồng Phước (2011). Một số kết chuẩn đoán mô bệnh học phân tích siêu cấu trúc hội chứng hoại tử gan tụy tôm nuôi Đồng sông cửu. Viện Nghiên Cứu NTTS 2. 9. Lightner DV (1996). A Handbook of Pathology and Diagnostic Procedures for Diseases of Penaeid Shrimp. Tucson, AZ: Department of Veterinary Science, Universityof Arizona. 10. Lightner DV, Redman RM, Price RL, WisemanMO (1982). Histopathology of aflatoxicosis in the marine shrimp Penaeus stylirostris and P. vannamei. Journal of Invertebrate Pathology. 40, 279–291. r 11. Murty AS (1988). Toxicity of pesticide to fish.Volume II. CRC Press, Inc. Boca Raton, Florida, pp 143. 10 12. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Viết Dũng, Võ Hồng Phượng ctv (2011). Đánh giá ảnh hưởng Cypermethrin nồng độ khác lên tỉ lệ sống tượng hoại tử quan gan tụy tôm sú nuôi điều kiện thực nghiệm nhà. Viện NTTS II. 13. Prachumwat, A., A., Thitamadee, S., Sriurairatana, S., Chuchird, N., Limsuwan, C. Jantratit, W., Chaiyapechara, S., Flegel, T.W. (2012). Shotgun sequencing of bacteria from AHPNS, a new shrimp disease threat for Thailand. Poster, National Institute for Aquaculture Biotechnology, Mahidol University, Bangkok, Thailand 14. Selene M. Abad-Rosales, Martín G. Frías-Espericueta, Amir Inzunza-Rojas, Isidro Osuna-López, Federico Páez-Osuna, Rodolfo Lozano-Olvera and Domenico Voltolina, 2010. Histological effects of Cu2+ to white shrimp Litopenaeus vannamei (Crustacea: Decapoda) juveniles at low salinities. Revista de Biología Marina y Oceanografía 45(1): 99-105, abril de 2010 15. Qin J, He X and Fast AW (1997). A bioenergetics model for an air-brething fish, Channa striatus.Enviromental Biology of fishes 50, 309-318. 16. Wu Jui-Pin, Hon-Cheng Chen, Da-Ji Huang (2008). Histopathological and biochemical evidence of hepatopancreatic toxicity caused by cadmium and zinc in the white shrimp, Litopenaeus vannamei. Chemosphere 73 (2008) 1019–1026. 11 [...].. .của hai loài tôm nước ngọt (Macrobachium borellii và Palaemonetes argentinus) Collins (2010) nhận thấy có sự tương quan của nồng độ Cypemethrin và tỷ lệ tôm thí nghiệm sau 45 ngày cũng như mức độ phá hủy của mô gan tụy Các biểu hiện ở hai nhiệt độ này coa nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền (2011); Lê Hữu Tài (2012) về tác động của cypermethrin lên mô gan tụy tôm sú Với... hiện đặc trưng của hoại tử dạng 1: các tế bào gan tụy bị mất hoàn toàn chỉ còn hiện diện bộ khung bên ngoài và hoại tử 2: có dấu hiệu melanin hóa xung quanh khu vực hoại tử 4 Kết Luận Qua nghiên cứu này thấy nhiệt độ cùng với Cypermethrin đã gây ảnh hưởng đến cấu trúc gan tụy tôm với các biến đổi đặc trưng: tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tuỵ, bong tróc tế bào, melanin hoá và teo ống gan tuỵ và. .. nghiệm 360C thì thấy cấu trúc gan tụy bị biến đổi nhiều do nhiệt độ đã làm tăng độc lực của Cypermethrin LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình đã luôn động viên và cho tôi điều kiện học tập trong suốt 4 năm qua Đồng thời, cảm ơn các Thầy Cô bộ môn BHTS-khoa Thuỷ sảntrường ĐHCT cùng các anh chị trong bộ môn BHTS và tập thể lớp BHTS K36 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi Đặc biệt, cảm ơn sâu sắc... Toxicity of pesticide to fish.Volume II CRC Press, Inc Boca Raton, Florida, pp 143 10 12 Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Viết Dũng, Võ Hồng Phượng và ctv (2011) Đánh giá ảnh hưởng của Cypermethrin ở các nồng độ khác nhau lên tỉ lệ sống và hiện tượng hoại tử cơ quan gan tụy trên tôm sú nuôi trong điều kiện thực nghiệm trong nhà Viện NTTS II 13 Prachumwat, A., A., Thitamadee, S., Sriurairatana, S., Chuchird, N., Limsuwan,... trong ao nuôi tôm thâm canh ở Huyện Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng.Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường & Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu Vực Nam Bộ 8 Lê Hữu Tài, Nguyễn Văn Hảo và Lê Hồng Phước (2011) Một số kết quả chuẩn đoán mô bệnh học và phân tích siêu cấu trúc của hội chứng hoại tử gan tụy trên tôm nuôi ở Đồng bằng sông cửu Viện Nghiên Cứu NTTS 2 9 Lightner DV (1996) A Handbook of Pathology... Oanh và Nguyễn Thanh Phương (2012) Các bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi Đồng bằng Sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học 2012:22c 106-118 6 Flegel T.W, 2012 Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia Journal of Invertebrate Pathology 110:166-173 7 Lê Hồng Phước, Lê Hữu Tài và Nguyễn Văn Hảo (2011) Diễn biến của hội chứng hoại tử gan tụy trong ao nuôi tôm thâm... môn BHTS-khoa Thuỷ sảntrường ĐHCT cùng các anh chị trong bộ môn BHTS và tập thể lớp BHTS K36 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi Đặc biệt, cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Tuyết Hoa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý để tôi hoàn thành nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bhavan, S.P and P Geraldine (2000) Histopathology of the hepatopancreas and gills of the prawn Macrobrachium rosenbergii exposed to endosulfan . TÁC ĐỘNG CỦA CYPERMETHRIN VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN ĐẶC ĐIỂM MÔ GAN TỤY TÔM SÚ GIỐNG (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TÁC ĐỘNG CỦA. ảnh hưởng của Cypermethrin và nhiệt độ lên mô gan tụy tôm sú giống. Kết quả phân tích mô bệnh học cho thấy mô gan tụy tôm bị biến đổi với sự gia tăng của nồng độ Cypermethrin và nhiệt độ. Ở 32 0 C,. NGUYỄN THỊ KIỀU PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CYPERMETHRIN VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN ĐẶC ĐIỂM MÔ GAN TỤY TÔM SÚ GIỐNG (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan