ảnh hưởng của nhịp cho ăn lên tăng trưởng của cá lóc (channa striata, bloch 1793)

13 570 0
ảnh hưởng của nhịp cho ăn lên tăng trưởng của cá lóc (channa striata, bloch 1793)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẨN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN TRUNG KHÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA NHỊP CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (Channa striata, Bloch 1793) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẨN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN TRUNG KHÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA NHỊP CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (Channa striata, Bloch 1793) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts. ĐỔ THỊ THANH HƯƠNG 2014 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHỊP CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CÁ LÓC (Channa striata, Bloch 1793) Trần Trung Khánh1 Đỗ Thị Thanh Hương1 Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ ABSTRACT The experiment investigated the effect of feeding on the growth rhythm of snakehead fish in order to reduce production costs in intensive snakehead fish. Fish snakehead (Channa striata) experiments have an average weight of 0.06 ± 5,6 g. The experiment was completely random layout with treatments: control treatment (NT1) is continuously fed times/day during the experiment. Treatment (NT2) to eat day starved day, treatments (NT3) for days ate starved days, treatments (NT4) to eat days days of starvation. Each treatment repeated times, time tracking experiments in 60 days. The changes in weight, length, weight gain (Wg), daily weight gain (DWG), survival rate, feed conversion ratio and protein efficiency were recorded. Results will be recorded in samples collected times, each time with 15 days. Experimental results show that the volume of fish after 60 days in the treatment NT1, NT2, NT3, NT4: 25,5 g; 23,9 g; 22,9 g; 17 g. Results of statistical analysis showed that the volume of fish after the experiment in NT1, NT2, NT3 did not differ significantly (p>0,05). Volume of fish after NT4 experiments at lower statistical significance (p0,05) with NT2, NT3 and the difference was statistically significant (p[...]... không cho tăng trưởng bù bằng về trọng lượng so với NT1 Theo Tian and Qin (2003) cho rằng tăng trưởng bù ở cá chỉ xảy ra khi cá vừa trải qua quá trình cho ăn gián đoạn, với những cá ngừng cho ăn trong một thời gian dài thì chỉ một phần tăng trưởng bù đạt được Nghiên cứu tại loài cá chẽm cho thấy khi cá được cho ăn 50% và 70% so với khẩu phần ăn của cá thì tăng trưởng sẽ theo kịp so với cá được cho ăn. .. Kết quả, cá tra giống cho ăn gián đoạn ở chế độ ăn 7 ngày và bỏ đói 3 ngày có trọng lượng cơ thể cao hơn và FCR nhỏ hơn cá được cho ăn liên tục Ở các loài cá có khả năng phục hồi tăng trưởng sau một thời gian gián đoạn nhất đinh, khả năng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nuôi trồng thủy sản Sự bù đắp tăng trưởng là một giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng của cá, tăng trưởng nhanh hơn tăng trưởng. .. (1994) thì FCR của cá được cho ăn gián đoạn 2 ngày/tuần có hiệu quả chuyển đổi thức ăn tốt hơn cá được cho ăn hàng ngày góp phần giảm chi phí lao động và việc quản lý cho ăn nhẹ nhàng hơn so với cá được cho ăn hàng ngày, nhưng quan trọng nhất là giảm chi phí sản xuất Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với Lê Thị Tiểu Mi (2009), nghiên cứu về ảnh hưởng của cho ăn gián đoạn lên tăng trưởng của cá tra giống... hoặc tăng trưởng ngang bằng với tăng trưởng bình thường, sau khi cho ăn đầy đủ lại thức ăn sau một khoảng thời gian không cung cấp thức ăn (Weatherley and Gill, 1981) Khả năng thích nghi đó như một tiềm năng vốn có trong 9 vòng đời của động vật, rất nhiều sinh vật có sự phục hồi tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng từ việc cho ăn gián đoạn sau một thời gian rồi cho ăn lại hàng ngày Khi thức ăn được... thời gian gián đoạn cho ăn dài nhất so với các nghiệm thức còn lại Như vậy, tốc độ tăng trưởng của cá chịu ảnh hưởng bởi chế độ cho ăn 4 KẾT LUẬN Cá được cho ăn gián đoạn 2 ngày cho FCR thấp nhất, có hiệu quả sử dụng đạm cao nhất và tỷ lệ sống cao nhất Cá được cho ăn liên tục có tỷ lệ sống thấp nhất, FCR cao nhất và hiệu quả sự dụng đạm thấp nhất 5 ĐỀ XUẤT Kết quả nghiên cứu khi cho cá gián đoạn 2 ngày... gián đoạn thì cá có thể tăng trưởng trở lại, thường được gọi là đuổi kịp tốc độ tăng trưởng hay sự phục hồi tăng trưởng (Bulow, 1970; Dodson and Holmes, 1984; Wetherley and Gill, 1981) Theo Wieser et al (1995) sự phản ứng của cơ thể cá từ lúc cho ăn gián đoạn đến thời gian cho ăn lại trải qua 4 giai đoạn stress, chuyển tiếp, thích ứng và phục hồi Phục hồi tăng trưởng bù tích cực theo độ dài của thời gian... nhận thấy mức độ tăng trưởng bù của cá lóc phụ thuộc vào thời gian bị bỏ đói Cá ở nghiệm thức NT2 có thời gian bỏ đói ngắn nhất và đã cho kết quả tăng trưởng khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức đối chứng NT1 Điều này nói lên cá nghiệm thức NT2 đã có dấu hiệu tăng trưởng bù một phần Còn nghiệm thức NT4 cá bị bỏ đói trong khoảng thời gian lâu nhất, gián đoạn 3 ngày cho ăn 4 ngày, kết... đoạn Vì vậy các nghiên cứu về ảnh hưởng của việc cho ăn gián đoạn lên tỷ lệ trao đổi chất tiêu chuẩn để kiểm soát hoạt động của cá thì rất quan trọng, ngoài ra sẽ khó khăn hơn trong việc phân biệt giảm tỷ lệ trao đổi chất để thích nghi với điều kiện đó và sự điều chỉnh lại sau khi tăng hoạt động lúc đầu trong giai đoạn stress Trong nghiên cứu này, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá tại các nghiệm thức... Toàn, Lý Tiểu Mi và Nguyễn Thanh Phương, 2011 Ảnh hưởng của cho ăn gián đoạn và luân phiên lên tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra 10 (Pangasianodon hypophthalmus) Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 178-190 Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hoàng Huy, 2011 Đánh giá khả năng sử dụng thức ăn chế biến nuôi cá lóc (Channa striata) thương phẩm Luận văn tốt nghiệp cao học, ĐHCT Huỳnh Thu Hòa,... Hòa, 2004 Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi cá lóc ở Đồng bằng song Cửu Long Tạp chí Khoa học ĐHCT 2004, quyển 1, tr 84 – 94 Lê Thị Tiểu Mi, 2009 Ảnh hưởng của phương pháp cho ăn gián đoạn lên tăng trưởng của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHCT Nguyễn Phước Tuyên, 2000 Ương cá lóc bông bằng thức ăn tổng hợp tự chế Luận văn thạc sĩ Nuôi trồng Thủy sản, ĐHCT Nguyễn . đắp tăng trưởng là một giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng của cá, tăng trưởng nhanh hơn tăng trưởng bình thường hoặc tăng trưởng ngang bằng với tăng trưởng bình thường, sau khi cho ăn đầy đủ. động của hàm lượng oxy hòa tan sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sự sống và sinh trưởng của cá. 3.2 Ảnh hưởng của cho ăn gián đoạn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá lóc. ẢNH HƯỞNG CỦA NHỊP CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (Channa striata, Bloch 1793) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts. ĐỔ THỊ THANH HƯƠNG 2014 1 KHẢO SÁT ẢNH

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan