thực nghiệm nuôi ghép cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan, 1909) trong ruộng lúa tại huyện vĩnh lợi tỉnh bạc liêu

13 256 0
thực nghiệm nuôi ghép cá sặc rằn (trichogaster pectoralis regan, 1909) trong ruộng lúa tại huyện vĩnh lợi tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐỖ VĂN THÀNH THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐỖ VĂN THÀNH THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. LAM MỸ LAN Th.S NGUYỄN THANH HIỆU 2014 THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN VĨNH LỢI, TỈNH BẠC LIÊU Đỗ Văn Thành1 Khoa Thủy sản. trường Đại học Cần Thơ Email: thanhc1201013@student.ctu.edu.vn ABSTRACT Snake skin gouramy (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) have high economic value and can be integrated culture in paddy fields or intensive pond culture. To evaluate the growth, survival rate and productivity of snake skin gouramy in farming model in combination with paddy, as a basis for building models Paddy - Fish farm combination, contribute to the improvement revenue to the farmers in Vinh Loi district, Bac Lieu. Research was conducted in 10 paddy fields with the area of 0.8 to 1.2 in Chau Hung A and Hung Thanh villages, Vinh Loi district, Bac Lieu province. Fingerlings rangers size from 300-350 fish/kg; Fish was cultured in months. In all paddy fields, water quality parameters were in the suitable ranges for fish. Fish grew slowly and the final mean weight were 55.49 to 79.67 g/fish. Average survival rate of snake skin gouramy in the experimental field was 41%; the highest was in the field (47%) and lowest was 35% in field 9. Fish yield in the experimental field ranged 418-683 kg/ha. Profit from field was the highest (39.630 million VND/ha/crop) with the cost benefit ratio 88.5%. Keywords: Snake skin gourami, stocking density, growth, paddy field. TÓM TẮT Cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) loài cá dễ nuôi, có giá trị kinh tế cao nuôi kết hợp ruộng lúa nuôi thâm canh ao. Nghiên cứu nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống, suất cá sặc rằn mô hình nuôi kết hợp với trồng lúa, làm sở xây dựng mô hình canh tác Lúa - Cá kết hợp, góp phần cải thiện thu nhập cho người dân huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu. Nghiên cứu thực 10 ruộng lúa có diện tích 0,8 – 1,2 xã Châu Hưng A Hưng Thành, huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu, cá giống thả có kích cở từ 300 – 350 con/kg, thời gian nuôi thực nghiệm tháng. Nhìn chung, thời gian nuôi thực nghiệm yếu tố môi trường nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá. Cá có tốc độ tăng trưởng chậm, khối lượng trung bình cá nuôi đạt từ 55,49–79,67g/con. Tỉ lệ sống trung bình cá sặc rằn trình nuôi thực nghiệm 41%, cao ruộng 47% thấp ruộng 35%. Năng suất cá nuôi ruộng thực nghiệm dao động 418 – 683 kg/ha. Năng suất trung bình ruộng nuôi đạt 54289 kg/ha. Lợi nhuận từ ruộng cao đạt 39,630 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận đạt 88,5%. Từ khóa: cá sặc rằn, mật độ, tăng trưởng, ruộng lúa. GIỚI THIỆU Nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn nước ta. Hàng năm có đóng góp đáng kể vào việc phát triển chung kinh tế. Một số loài cá tra, tôm sú đối tượng chủ lực nuôi công nghiệp với quy mô lớn, bên cạnh có loài cá đồng cá rô đầu vuông, cá lóc lai, cá rô đồng… đối tượng người nuôi quan tâm phong trào nuôi cá phát triển mạnh mẽ. Một loài cá nước có giá trị kinh tế cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909). Cá sặc rằn đối tượng người nuôi quan tâm phong trào nuôi cá phát triển mạnh mẽ với chất lượng thịt thơm ngon, cá sặc rằn xem đặc sản vùng sông nước hai dạng làm khô cá tươi. Đây loài cá dễ nuôi nuôi kết hợp với mô hình ruộng lúa nuôi thâm canh cá sặc rằn đối tượng nuôi quan trọng cấu đàn cá nuôi ĐBSCL. Theo Dương Nhựt Long (2003) cá sặc rằn có khả chịu đựng tốt với điều kiện môi trường bất lợi như: pH thấp, nhiệt độ cao, độ thấp đặc biệt nhờ có quan hô hấp phụ mà cá sặc rằn có khả chịu đựng thủy vực có hàm lượng oxy hòa tan thấp. Cá sặc rằn có khả sử dụng nhiều loại thức ăn có nguồn gốc khác tảo, mùn bã hữu cơ, phân động vật phế phẩm nông nghiệp khác. Trước đây, cá sặc rằn thường nuôi mô hình cá - heo kết hợp, để tận dụng, xử lý chất thải từ việc nuôi heo để góp phần tăng thêm thu nhập người dân. Ngày nay, nhu cầu thị trường cá sặc rằn ngày lớn, người tiêu thụ trọng đến vấn đề vệ sinh thực phẩm, có nhiều mô hình nuôi thực nghiệm cá sặc rằn thức ăn công nghiệp xã Châu Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu bước đầu đạt nhiều hiệu quả. Để tiếp tục tìm hiểu thêm cá sặc rằn qua cải thiện dần bước kỹ thuật nuôi cá sặc rằn. Đề tài “Thực nghiệm nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) xen canh ruộng lúa huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu” thực hiện. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nuôi thực nghiệm Thực nghiệm nuôi cá sặc rằn xen canh ruộng lúa thực 10 ruộng lúa xã Châu Hưng A Hưng Thành, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu từ tháng 7/2013 đến tháng 5/2014. 2.2 Bố trí thực nghiệm Thực nghiệm nuôi cá sặc rằn thực 10 ruộng lúa có diện tích dao động từ 0,8 - 1,2 ha, ruộng nuôi thiết kế theo dạng mương bao ao trữ, có bờ bao quanh. Bảng 1. Các ruộng lúa đƣợc chọn để bố trí thực nghiệm Ruộng Tên chủ hộ 10 Từ Vinh Trần Văn Ngàn Nguyễn văn Hòa Phạm Văn Chấn Lê Minh Đương Trương Văn Lương Võ Văn Huy Nguyễn Thành Ba Dương Quốc Dũng Huỳnh Quốc Đoàn Địa Xã Châu Hưng A Xã Châu Hưng A Xã Châu Hưng A Xã Châu Hưng A Xã Châu Hưng A Xã Hưng Thành Xã Hưng Thành Xã Hưng Thành Xã Hưng Thành Xã Hưng Thành Diện tích (m2) Tỉ lệ mƣơng bao (m2) 12.000 10.000 8.000 12.000 9.000 9.000 11.000 9.000 10.000 8.000 1.200 800 1.200 900 1.100 0 1.000 Cá giống sử dụng trình nuôi thực nghiệm nông hộ tự sản xuất cá bột ương lên thành cá giống sau tháng ương (tháng - 6). Cá giống bố trí lên ruộng có kích cỡ đồng đều, màu sắc đồng nhất, không dị tật, dị hình, dấu hiệu mang mầm bệnh, trung bình cỡ cá giống từ 300 – 350 con/kg, mật độ thả con/m2, cá giống thả lên ruộng lúa vào tháng thu hoạch cá vào cuối tháng 3. Thời gian nuôi thực nghiệm tháng (từ tháng 8/2013 – 3/2014). Thức ăn bổ sung cho cá gồm thức ăn công nghiệp loại phụ phế phẩm nông nghiệp tấm, cám. Mực nước ruộng trì thấp 20 cm có lúa sau thu hoạch lúa dâng mực nước lên tối đa. Lúa mùa bắt đầu gieo mạ vào tháng thu hoạch lúa vào cuối tháng 2. Trong trình nuôi, theo dõi yếu tố môi trường (nhiệt độ, oxy hòa tan, pH…) hoạt động cá ngày. 2.3 Phƣơng pháp thu mẫu Mẫu nƣớc Các tiêu môi trường thu vào buổi sáng khoảng từ - 8h, định kỳ thu mẫu tháng lần, pH, oxy hòa tan, N-NH4+, P-PO43- môi trường nuôi đo test Sera test kit. Mẫu nước dùng để đo thu ngẫu nhiên ruộng độ sâu 0,3 m, sử dụng test đo nhanh trực tiếp chỗ ghi chép số liệu. Nhiệt độ đo nhiệt kế thủy ngân, đặt nhiệt kế nước ruộng nuôi độ sâu 0,3 m phút đọc kết quả. Mẫu cá Mẫu thu vợt, lưới kéo, chài, thu ngẫu nhiên mương bao, ruộng; lần thu mẫu 30 con. Định kỳ tháng thu mẫu lần; tiến hành cân để xác định khối lượng cá. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối (g/ngày) W2 – W1 DWG (g/ngày) = t2 – t1 Trong đó: W1: khối lượng trung bình cá nuôi thời điểm t1 W2: khối lượng trung bình cá nuôi thời điểm t2 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối (%/ngày) LnW2 – LnW1 SGR (%/ngày) = x 100 t2 – t1 Tỷ lệ sống: Tỉ lệ sống (%) = Số cá thu hoạch Số cá thả nuôi x 100 Năng suất cá nuôi: Năng suất cá nuôi (kg/ha) = Khối lượng cá thu (kg) Diện tích nuôi (ha) 2.4 Phân tích hiệu lợi nhuận mang lại từ mô hình nuôi Trong trình thực nghiệm nuôi tiêu làm sở đánh giá tính hiệu mô hình nuôi như: chi phí đầu tư, thu hoạch sản phẩm, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận thu thập phân tích nhằm đánh giá tính hiệu tài mô hình. 2.5 Phân tích xử lí số liệu Trong trình thực hiện, tất dẫn liệu thu thập, phân tích so sánh kết dựa vào phần mềm Excel. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số yếu tố môi trƣờng ruộng nuôi thực nghiệm Nhiệt độ ruộng nuôi thực nghiệm thấp vào buổi sáng 28 oC cao vào buổi chiều 32oC, nhiệt độ trung bình dao động từ 28,1 ± 1,17 31,5 ± 0,89°C, mặt nước trảng ruộng lúa vùng Vĩnh Lợi, Bạc Liêu thấp (15 – 35 cm) nên ngày không mưa nhiệt độ cao trảng hệ thống mương bao chưa thiết kế hoàn thiện nên không làm nơi trú ngụ cho cá. Thông thường thay đổi đột ngột nhiệt độ khoảng - 4oC gây sốc làm chết cá (Trương Quốc Phú, 2006). Dao động pH ruộng suốt trình nuôi thay đổi nằm khoảng thích hợp (từ 7,5 đến 8,5) nhiệt độ, pH có chênh lệch lớn ngày đêm, đầu vụ cuối vụ, cụ thể pH cao tháng nuôi thứ thấp tháng nuôi thứ 3. Hàm lượng NH4+ trung bình ruộng nuôi dao động từ 0,56  0,39 – 0,89  0,60 mg/L hàm lượng P-PO43- trung bình từ 0,24  0,07 – 0,29  0,05 mg/L, Trong hàm lượng oxy suốt thời gian nuôi thực nghiệm ổn định lớn mg/L (Bảng 2). Bảng 2. Sự biến động yếu tố môi trƣờng thời gian nuôi thực nghiệm Tháng Nhiệt độ(oC) Oxy (mg/L) 28,1±1,17 28,7±1,20 28,5±1,47 29,2±1,25 30,2±1,52 31,5±0,89 30,8±0,85 31,0±0,91 4,22±0,71 4,56±0,77 4,78±0,57 4,28±0,91 4,50±0,56 4,78±0,26 4,89±0,89 4,83±0,87 pH NH4+ (mg/L) 7,7±0,11 7,9±0,30 7,5±0,15 7,7±0,21 8,1±0,14 8,0±0,14 8,5±0,31 8,1±0,09 0,72±0,44 0,89±0,49 0,89±0,60 0,72±0,44 0,83±0,56 0,67±0,50 0,56±0,39 0,83±0,50 P-PO43- (mg/L) 0,26±0,08 0,24±0,07 0,25±0,07 0,28±0,06 0,28±0,05 0,29±0,05 0,24±0,06 0,27±0,03 Ghi chú: Giá trị số trung bình ± độ lệch chuẩn. Theo Trương Quốc Phú (2006) pH thích hợp ao nuôi từ - 9, nhiệt độ trung bình 28 - 30°C, hàm lượng oxy từ – mg/L, NH4+ từ 0,2 - mg/L P-PO43- từ 0,005 – 0,2 mg/L, nhìn chung yếu tố môi trường trình nuôi thực nghiệm nằm khoảng thích hợp, riêng nhiệt độ ruộng thực nghiệm cao mức cho phép cho phát triển tối ưu cá. 3.2 Tăng trƣởng cá sặc rằn ruộng nuôi Tăng trƣởng cá nuôi ruộng thực nghiệm Qua bảng cho thấy cá ruộng nuôi thực nghiệm sau tháng nuôi có tốc độ tăng trưởng chậm, khối lượng trung bình cá nuôi đạt từ 55,49 79,67 g/con chưa đạt kích cỡ thương phẩm (120 – 140 g/con). Trong khối lượng cá lớn ruộng 79,67±3,37g, nhỏ ruộng 55,493,55g (Bảng 3). Bảng 3. Khối lƣợng trung bình cá ruộng thực nghiệm Ruộng 10 Chỉ tiêu W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) W (g) DWG (g/ngày) 30 ngày 6,78±1,42 0,135 3,02 8,09±1,06 0,174 3,46 9,07±1,57 0,209 3,91 7,09±1,19 0,242 2,16 7,79 ±1,35 0,165 3,37 9,49±1,19 0,222 4,04 7,07±1,35 0,144 3,14 7,09±1,23 0,142 3,08 9,30 ± 1,30 0,217 4,01 6,78±1,42 0,135 60 ngày 12,77±1,79 0,200 2,11 15,69±1,28 0,253 2,21 17,35±1,33 0,276 2,16 14,33±2,13 0,242 2,35 15,50±2,14 0,257 2,29 18,32±2,17 0,294 2,19 14,22±2,24 0,238 2,33 18,11±2,20 0,368 3,13 16,92±1,38 0,254 2,00 12,77±1,79 0,200 120 ngày 30,64±3,21 0,332 1,31 32,24±3,23 0,318 0,17 35,07±2,55 0,315 1,05 32,09±2,47 0,307 1,13 35,49±2,18 0,341 1,14 38,40±1,55 0,381 1,18 35,77±2,38 0,395 1,34 41,05±2,24 0,444 1,31 38,86±2,33 0,435 1,36 30,64±3,21 0,332 180 ngày 46,40±3,45 0,291 0,7 44,59±2,68 0,266 0,74 50,70±3,02 0,268 0,58 52,23±2,41 0,399 0,87 52,04±3,04 0,311 0,66 38,40±1,55 0,381 1,18 35,77±2,38 0,395 1,34 41,05±2,24 0,444 1,31 38,86±2,33 0,435 1,36 30,64±3,21 0,332 240 ngày 55,49 ± 3,55 0,062 0,11 60,84±3,75 0,236 0,41 63,72±2,99 0,125 0,2 69,59±3,60 0,286 0,44 71,05±3,16 0,327 0,49 73,44±2,44 0,187 0,27 75,74±4,20 0,224 0,31 78,60±3,41 0,274 0,37 79,67±3,37 0,27 0,36 56,74±2,81 0,104 SGR (%/ngày) 3,02 2,11 1,31 1,31 0,19 Ghi chú: Giá trị số trung bình ± độ lệch chuẩn. So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) có khối lượng trung bình cá sặc rằn thu hoạch dao động từ 86,5 – 92,2 g/con có tốc độ tăng trưởng từ 0,47 – 0,50 g/ngày so với kết nghiên cứu Phạm Trường Lâm (2013) có khối lượng trung bình cá sặc rằn từ 76,6 – 86,9 có tốc độ tăng trưởng từ 0,338–0,404 g/ngày khối lượng trung bình tốc độ tăng trưởng ruộng nuôi thực nghiệm thấp hơn. Nhưng so với kết nghiên cứu Lý Trường Sơn (2011) có khối lượng trung bình cá sặc rằn 56 – 59 g/con có tốc độ tăng trưởng 0,224 – 0,236 kết tăng trưởng khối lượng ruộng nuôi từ 0,286 - 0,327 g/ngày cao hơn, Và so với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiệu (2010) mô hình lúa cá kết hợp có thả 10% tỉ lệ cá sặc rằn có khối lượng trung bình từ 55,2 – 58,2 g/con có tốc độ tăng trưởng 0,29 – 0,31 g/ngày phù hợp. Tăng trưởng khối lượng cá nuôi mô hình kết hợp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mật độ nuôi, thức ăn, chất lượng nước mùa vụ nuôi. Trong đó, môi trường, kích cỡ cá giống, mật độ nuôi, thức ăn, yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng cá nuôi thu hoạch. Tỷ lệ sống suất cá ruộng nuôi Tỉ lệ sống trung bình cá sặc rằn trình nuôi thực nghiệm 41 ± 4%, cao ruộng 47% thấp ruộng 35% (Bảng 4). So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) Lý Trường Sơn (2011) 56 – 61% 43 – 66% kết tỉ lệ sống cá nuôi thực nghiệm lần thấp hơn. Nhưng so với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiệu (2010) mô hình lúa cá kết hợp có thả 10% tỉ lệ cá sặc rằn có tỉ lệ sống cá sặc rằn dao động 29,7 – 34,3% kết tỉ lệ sống ruộng nuôi thực nghiệm từ 30 – 46% cao cạnh tranh thức ăn loài với mật độ nuôi thấp con/m2. Nguyên nhân tỷ lệ sống thấp mực nước trảng thấp nên nhiệt độ nước cao chênh lệch lớn ngày đêm, ngày mưa ngày không mưa cách chăm sóc, quản lý nông hộ khác nhau. Bảng 4. Tỉ lệ sống suất cá ruộng nuôi Chỉ tiêu Ruộng 10 Trung bình Tỉ lệ sống (%) 45 38 47 40 36 42 41 38 35 46 414 Năng suất (kg/ha) 599 462 479 668 460 555 683 538 558 418 54289 Ghi chú: Giá trị số trung bình ± độ lệch chuẩn. Năng suất cá nuôi ruộng thực nghiệm dao động 418 – 683 kg/ha, cao ruộng thấp ruộng 10. Năng suất trung bình ruộng nuôi đạt 542  89 kg/ha. Năng suất cá nuôi thực nghiệm so với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiệu (2010) suất mô hình cá lúa 836 – 1,036 kg/ha, so với kết nghiên cứu Phạm Trường Lâm (2013) suất cá sặc rằn nuôi xen canh ruộng lúa sau tháng nuôi từ 720 – 1,310 kg/ha suất cá sặc rằn ruộng nuôi thực nghiệm thấp so với kết điều tra Nguyễn Thị Thanh Nga (2007) suất cá sặc rằn từ 640 – 700 kg/ha kết thực nghiệm lần phù hơp. Năng suất cá nuôi ảnh hưởng tỉ lệ sống, mật độ nuôi khối lượng cá thu hoạch, đặc biệt mô hình lúa – cá kết hợp. Nguyên nhân dẫn đến suất chưa cao tỉ lệ sống cá nuôi trình nuôi thực nghiệm thấp, kích cỡ thu hoạch nhỏ, tỉ lệ sống cá nuôi định đến suất cá thu hoạch, tỷ lệ sống thấp dẫn đến suất thấp. Điều cho thấy vai trò việc thiết kế, xây dựng quản lý hệ thống ruộng nuôi quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ sống, suất hiệu kinh tế mô hình. 3.3 Hiệu lợi nhuận mô hình Kết thực nghiệm cho thấy với tổng chi phí đầu tư ruộng nuôi cho lúa trung bình 26,987  2,752 triệu đồng/ha, tổng thu trung bình 49,150  5,982 triệu đồng/ha, lợi nhuận trung bình 22,163  3,502 triệu đồng/ha. Tỉ suất lợi nhuận trung bình ruộng 827,35%. Sản phẩm thu hoạch với giá bán lúa dao động 5,500 đồng/kg lợi nhuận cao là ruộng đạt 29,390 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận 94,47%, thấp ruộng lợi nhuận đạt 18,220 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận 70,67% (Bảng 5). Bảng 5. Hiệu tài từ ruộng nuôi (đơn vị 1.000 đồng/ha) Ruộng Tổng chi (ha) Tổng thu (ha) Lợi nhuận (ha) Tỉ suất lợi nhuận (%) Lúa Cá Lúa Cá Lúa Cá Lúa Cá 28.520 12.380 53.600 20.975 25.080 8.595 87,94 69,43 28.900 9.940 53.000 16.183 24.100 6.243 83,39 62,81 25.780 9.764 44.00 16.771 18.220 7.007 70,67 71,76 29.820 14.120 52.400 23.382 22.580 9.262 75,72 65,59 27.190 9.533 50.000 16.114 22.810 6.581 83,89 69,04 23.380 13.505 41.600 19.432 18.220 5.927 77,93 43,89 31.110 13.671 60.500 23.911 29.390 10.24 94,47 74,90 26.990 10.890 46.800 18.817 19.810 7.927 73,40 72,79 25.800 11.840 48.000 19.519 22.200 7.679 86,05 64,86 10 22.380 8.980 41.600 14.616 19.220 5.636 85,88 62,76 Trung bình 26.987 11.4623 49.150 18.972 22.163 7.5097 82±7,35 65,78±9 Ghi chú: Giá trị số trung bình ± độ lệch chuẩn. So với nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiệu (2010) đánh giá tăng trưởng cá chép (Cyprinus carpio Linaeus, 1758) nuôi mô hình lúa - cá kết hợp với tổng chi phí đầu tư cho lúa từ 29 - 32 triệu đồng/ha tỉ suất lợi nhuận từ lúa dao động từ 18 - 25% so với kết Phạm Trường Lâm (2013) thực nghiệm nuôi cá sặc rằn xen canh ruộng lúa huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu tổng chi phí đầu tư cho lúa từ 25 - 30 triệu đồng/ha tỉ suất lợi nhuận từ lúa mang lại từ 39 - 75% kết thực nghiệm lần cao hơn. Qua bảng cho thấy kết chi phí đầu tư cho cá trung bình ruộng nuôi 11,455 ± 1,897 triệu đồng/ha/vụ, chi phí đầu tư trung bình cho việc cải tạo ao 970 ± 157 ngàn đồng/ha/vụ, cá giống 3,629 ± 1,620 triệu đồng/ha/vụ, thức ăn bổ sung 5,310 ± 2,019 triệu đồng/ha/vụ chi phí thu hoạch cá 1,540 ± 0,165 triệu đồng/ha/vụ. Với giá bán cá 35,000 đồng/kg trung bình tổng thu ruộng 18,972 ± 3,130 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận trung bình mổi ruộng 7,510 ± 1,1514 triệu đồng/ha/vụ tỉ suất lợi nhuận trung bình 65,78 ± 9%. Kết thực nghiệm lần thấp so với kết nghiên cứu Phạm Trường Lâm (2013) thực nghiệm nuôi ghép cá sặc rằn ruộng lúa Hồng Dân, Bạc Liêu có chi phí đầu tư trung bình 19,710 triệu đồng/ha/vụ trung bình tỉ suất lợi nhuận từ cá 102%, kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiệu (2010) mô hình cá lúa kết hợp có thả ghép 10% cá sặc rằn có chi phí đầu tư trung bình 7,530 triệu đồng/ha/vụ tỉ suất lợi nhuận trung bình từ cá 109%. Giải thích tỉ suất lợi nhuận từ cá mô hình nuôi thấp tỉ lệ sống cá nuôi cá ruộng nuôi thực nghiệm thấp, khối lượng trung bình cá thu hoạch nhỏ, suất thấp, chênh lệch giá bán sản phẩm thấp lợi nhuận thu từ mô hình từ cá thấp. Bảng 6. Hiệu tài mô hình lúa-cá kết hợp (đơn vị 1.000 đồng/ha) Ruộng Tổng chi (ha) Tổng thu (ha) Lợi nhuận (ha) Tỉ suất lợi nhuận (%) 40.900 74.575 33.675 82,34 38.840 69.183 30.343 78,12 35.544 60.771 25.227 70,97 43.940 75.782 31.842 72,47 36.723 66.114 29.391 80,03 36.885 61.032 24.147 65,47 44.781 84.411 39.630 88,50 37.880 65.617 27.737 73,22 10 Trung bình 37.640 31.360 38.449±3.965 67.519 56.216 68.122±8.323 29.879 24.856 29.673±4.687 79,38 79,26 76,98±6,55 Ghi chú: Giá trị số trung bình ± độ lệch chuẩn. Lợi nhuận từ ruộng cao đạt 39,630 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận đạt 88,50%, lợi nhuận thấp ruộng đạt 24,147 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận 65,47%, trung bình lợi nhuận từ ruộng nuôi 29,673±4,678 triệu đồng/ha/vụ (Bảng 7). Kết thực nghiệm thực nghiệm đạt lợi nhuận cao so với kết điều tra Nguyễn Thị Thanh Nga (2007) lợi nhuận 24,1 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận 27%, nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiệu (2010) lợi nhuận 11,9 – 16,4 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận dao động từ 29,4 – 39,9% thấp so với nghiên cứu Phạm Trường Lâm (2013) lợi nhuận 28,02 – 44,22 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận dao động từ 66,9 – 84,4%. Giải thích kết phân tích lợi nhuận từ ruộng nuôi thực nghiệm cho thấy bên cạnh giá sản phẩm địa điểm thực nghiệm khác tỉ lệ sống, chất lượng sản phẩm, suất cá, khối lượng cá thu hoạch ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận mô hình. Qua thực nghiệm cho thấy lợi nhuận từ việc kết hợp nuôi cá sặc rằn diện tích trồng lúa, lợi nhuận tăng thêm trung bình 34%. Từ thực nghiệm cho thấy cá sặc rằn đối tượng thích hợp mô hình lúa – cá áp dụng vào nhiều khu vực khác nhằm cải thiện kinh tế tăng thu nhập cho nông dân. KẾT LUẬN Cá sặc rằn nuôi xen canh ruộng lúa có tốc độ tăng trưởng sau tháng nuôi cá đạt khối lượng trung bình dao động từ 55,49  3,55 – 79,67 ± 3,37 g/con, chưa đạt kích cỡ thương phẩm. Tỉ lệ sống cá nuôi trình nuôi thực nghiệm thấp 35 – 47%, trung bình tỉ lệ sống 41 ± 4%. Lợi nhuận mang lại từ mô hình dao động từ 24,147 – 39,630 triệu đồng/ha/vụ, trung bình lợi nhuận 29,673 ± 4,687 triệu đồng/ha/vụ tỷ suất lợi nhuận dao động từ 65,47 – 88,50% trung bình tỉ suất lợi nhuận 76,98 ± 6,55%. LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ts. Lam Mỹ Lan, Ths. Nguyễn Thanh Hiệu thầy cô Khoa Thủy sản tạo điều kiện, hỗ trợ vật tư thiết bị cho đề tài thực hiện, khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên. Cảm ơn Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ kinh phí cho đề tài. Cảm ơn đến hộ dân đề tài huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu tham gia nghiên cứu này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 2003. Kỹ thuật nuôi cá Nước Ngọt, Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Lý Trường Sơn, 2011. Thực nghiệm ương nuôi cá sặc rằn huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Số trang: 45. Nguyễn Thanh Hiệu, 2010. Đánh giá tăng trưởng, tỉ lệ sống suất cá chép (Cyprinus carpio Linaeus, 1758) nuôi mô hình lúa - cá kết hợp. Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Số trang: 74. 10 Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2009. Khảo sát trạng thực nghiệm nuôi chuyên canh cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910). Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Số trang: 72. Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007. Khía cạnh kỹ thuật hiệu kinh tế mô hình canh tác Lúa - cá lúa độc canh vùng dự án thủy lợi Ô môn - Xà No. Luận án thạc sĩ khoa học ngành nuôi trồng Thuỷ sản. Phạm Trường Lâm, 2013, Thực nghiệm nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) xen canh ruộng lúa huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Số trang: 49. Trương Quốc Phú, 2006. Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Nước Nuôi Trồng Thủy Sản, Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng – ĐHCT. Số trang: 201. 11 [...]... Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007 Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác Lúa - cá và lúa độc canh ở vùng dự án thủy lợi Ô môn - Xà No Luận án thạc sĩ khoa học ngành nuôi trồng Thuỷ sản Phạm Trường Lâm, 2013, Thực nghiệm nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) xen canh trong ruộng lúa tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Thủy sản, Trường Đại Học... Hiệu (2010) trong mô hình cá lúa kết hợp có thả ghép 10% cá sặc rằn có chi phí đầu tư trung bình là 7,530 triệu đồng/ha/vụ và tỉ suất lợi nhuận trung bình từ cá là 109% Giải thích tỉ suất lợi nhuận từ cá của mô hình nuôi thấp là do tỉ lệ sống của cá nuôi trong cá ruộng nuôi thực nghiệm thấp, khối lượng trung bình của cá khi thu hoạch nhỏ, năng suất thấp, chênh lệch giá bán sản phẩm thấp và lợi nhuận... điều kiện thuận lợi và hỗ trợ kinh phí cho đề tài Cảm ơn đến các hộ dân trong đề tài ở huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu đã cùng tôi tham gia nghiên cứu này TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 2003 Kỹ thuật nuôi cá Nước Ngọt, Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Lý Trường Sơn, 2011 Thực nghiệm ương và nuôi cá sặc rằn tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Thủy sản, Trường Đại... sản phẩm ở địa điểm thực nghiệm khác nhau thì tỉ lệ sống, chất lượng sản phẩm, năng suất cá, khối lượng cá thu hoạch ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của cả mô hình Qua thực nghiệm cho thấy lợi nhuận từ việc kết hợp nuôi cá sặc rằn trên cùng một diện tích trồng lúa, lợi nhuận tăng thêm trung bình 34% Từ những thực nghiệm trên cho thấy cá sặc rằn là đối tượng thích hợp mô hình lúa – cá và có thể áp dụng... triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận trung bình ở mổi ruộng là 7,510 ± 1,1514 triệu đồng/ha/vụ và tỉ suất lợi nhuận trung bình là 65,78 ± 9% Kết quả thực nghiệm lần này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Phạm Trường Lâm (2013) trong thực nghiệm nuôi ghép cá sặc rằn trong ruộng lúa ở Hồng Dân, Bạc Liêu có chi phí đầu tư trung bình là 19,710 triệu đồng/ha/vụ và trung bình tỉ suất lợi nhuận từ cá là 102%, kết... 4 KẾT LUẬN Cá sặc rằn nuôi xen canh trong ruộng lúa có tốc độ tăng trưởng sau 8 tháng nuôi cá đạt khối lượng trung bình dao động từ 55,49  3,55 – 79,67 ± 3,37 g/con, vẫn chưa đạt kích cỡ thương phẩm Tỉ lệ sống của cá nuôi trong quá trình nuôi thực nghiệm thấp 35 – 47%, trung bình tỉ lệ sống là 41 ± 4% Lợi nhuận mang lại từ mô hình dao động từ 24,147 – 39,630 triệu đồng/ha/vụ, trung bình lợi nhuận là... lệch chuẩn Lợi nhuận từ ruộng 7 là cao nhất đạt 39,630 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận đạt 88,50%, lợi nhuận thấp nhất ở ruộng 6 đạt 24,147 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận 65,47%, trung bình lợi nhuận từ các ruộng nuôi là 29,673±4,678 triệu đồng/ha/vụ (Bảng 7) Kết quả thực nghiệm thực nghiệm này đạt lợi nhuận cao hơn so với kết quả điều tra của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007) lợi nhuận là... Nguyễn Thanh Hiệu, 2010 Đánh giá sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất cá chép (Cyprinus carpio Linaeus, 1758) nuôi trong mô hình lúa - cá kết hợp Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Số trang: 74 10 Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2009 Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi chuyên canh cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Thủy Sản, Trường... triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận là 27%, nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hiệu (2010) lợi nhuận 11,9 – 16,4 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi 9 nhuận dao động từ 29,4 – 39,9% và thấp hơn so với nghiên cứu của Phạm Trường Lâm (2013) lợi nhuận 28,02 – 44,22 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận dao động từ 66,9 – 84,4% Giải thích về kết quả phân tích lợi nhuận từ các ruộng nuôi thực nghiệm cho thấy bên cạnh giá... chi phí đầu tư cho cá trung bình ở mỗi ruộng nuôi là 11,455 ± 1,897 triệu đồng/ha/vụ, trong đó chi phí đầu tư trung bình cho việc cải tạo ao là 970 ± 157 ngàn đồng/ha/vụ, cá giống là 3,629 ± 1,620 triệu đồng/ha/vụ, thức ăn bổ sung là 5,310 ± 2,019 triệu đồng/ha/vụ và chi phí thu hoạch cá là 1,540 ± 0,165 triệu đồng/ha/vụ Với giá bán cá là 35,000 đồng/kg trung bình tổng thu ở từng ruộng là 18,972 ± 3,130 . THÀNH THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG. ĐỖ VĂN THÀNH THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. LAM MỸ. THANH HIỆU 2014 1 THỰC NGHIỆM NUÔI GHÉP CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) TRONG RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN VĨNH LỢI, TỈNH BẠC LIÊU Đỗ Văn Thành 1 1 Khoa Thủy sản.

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan