thành phần động vật đáy (zoobenthos) trên sông hậu thuộc ven bờ sông thành phố cần thơ vào mùa khô

15 621 0
thành phần động vật đáy (zoobenthos) trên sông hậu thuộc ven bờ sông thành phố cần thơ vào mùa khô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH HỒNG NGHI THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT ĐÁY (Zoobenthos) TRÊN SÔNG HẬU THUỘC VEN BỜ SÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀO MÙA KHÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH HỒNG NGHI THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT ĐÁY (Zoobenthos) TRÊN SÔNG HẬU THUỘC VEN BỜ SÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀO MÙA KHÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THS. NGUYỄN VĂN THƯỜNG 2014 THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT ĐÁY (Zoobenthos) TRÊN SÔNG HẬU THUỘC VEN BỜ SÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀO MÙA KHÔ Huỳnh Hồng Nghi Email:Nghic1201001@student.ctu.edu.vn ABSTRACT The objective of research was to determine the diversity of zoobenthos and database supply to build bioassessment program in Hau river. The study was conducted at 14 sites of sampling consisted of sites in the Hau river and sites in its tributaries with two sampling times (12/2013 and 03/2014) in dry season period at Can Tho City. The results showed that there were 68 species of benthic macroinvertebrate belonging of classes: Oligochaeta, Polychaeta, Gastropoda, Bivalvia, Crustacea and Insecta. Among them, the species number of Gastropoda and Bivalvia classes was higher than that of others with 34 species (50%) and 16 species (24%), respectively. The different of zoobenthos species between Hau river (53 species) and its tributaries (57 species) was not found. The average of density of benthic organisms on Hau river (783±49 ind.m-2) was lower than that on its tributaries (930±96 ind.m-2). Common species in study area was Branchiura sowerbyi, Limnodrilus hoffmoisteri (Oligochaeta), Clea helena (Gastropoda), Corbicula fluminea (Bivalvia). The Sorencen’s similarity index between Hau river and its tributaries is 0.7. The Shannon–Weiner mean diversity index on major river (2.040.34) was higher than that on its tributaries (1.87±0.38). In general, benthic macroinvertebrate was quite diversity and they could be indicator organisms to appreciate organic pollution of research area. TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định tính đa dạng thành phần loài động vật đáy, cung cấp nguồn liệu cho việc xây dựng chương trình quan trắc sinh học sông Hậu. Nghiên cứu thực gồm đợt thu mẫu vào mùa khô với đợt vào tháng 12/2013 đợt tháng 3/2014 Thành phố Cần Thơ. Tổng số điểm thu mẫu gồm 14 điểm với điểm sông điểm sông nhánh. Kết tìm thấy 68 loài động vật đáy thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Gastropoda, Bivalvia, Crustacea Insecta. Trong lớp Gastropoda Bivalvia có thành phần loài cao lớp khác 34 loài (50%) 16 loài (24%). Không có khác biệt thành phần loài động vật đáy sông (53 loài) sông nhánh (57 loài). Mật độ động vật đáy trung bình tuyến sông (78349 cá thể/m2) thấp so với sông nhánh (93096 cá thể/m2). Các loài thường gặp Branchiura sowerbyi, Limnodrilus hoffmoisteri (Oligochaeta), Clea helena (Gastropoda), Corbicula fluminea (Bivalvia). Thành phần động vật đáy sông sông nhánh mức tương đồng 0,7. Chỉ số đa dạng ShannonWeiner (H’) trung bình sông (2,040,34) cao so với tuyến sông nhánh (1,870,38). Nhìn chung, thành phần động vật đáy đa dạng chúng xem sinh vật thị để đánh giá chất lượng nước khu vực nghiên cứu. GIỚI THIỆU Sông Hậu có vai trò quan trọng việc cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp cho Thành phố Cần Thơ. Cần Thơ trung tâm công nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long nơi có mật độ dân cư đông đúc, làm gia tăng lượng lớn chất thải đổ vào sông. Do chất thải nguyên nhân dẫn đến chất lượng nước suy giảm, theo Hellawell (1968) (trích dẫn Lê Công Quyền, 2009) chất thải hữu vào nước làm giảm hàm lượng oxy hòa tan, gia tăng hàm lượng chất dinh dưỡng nước, làm thay đổi vật chất đáy gây nên thay đổi thành phần loài phân bố sinh vật quần xã sinh vật hệ thống sông ngòi. Hiện nay, việc nghiên cứu sử dụng sinh vật để đánh giá, kiểm soát cải thiện chất lượng môi trường đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhiều quốc gia giới (Lê Văn Khoa ctv., 2007). Một phương pháp đánh giá nhanh quan trắc môi trường thông qua nhóm sinh vật thị, nhóm sinh vật phản ứng với toàn tác động môi trường nước (Nguyễn Dương Thạo ctv., 2007). Do trường hợp đánh giá tác động ô nhiễm nước từ chất thải sinh hoạt đến hệ sinh thái nước nhóm động vật đáy thường chọn (Lê Văn Khoa ctv., 2007). Ngoài ra, động vật đáy nhóm sinh vật có vai trò quan trọng thủy vực mắc xích quan trọng mạng lưới thức ăn, có khả lọc nước làm sinh vật thị cho môi trường (Thái Trần Bái, 2010). Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần loài động vật đáy quan trắc chất lượng nước tuyến sông Hậu thuộc Thành phố Cần Thơ hạn chế. Do đề tài “Thành phần động vật đáy (Zoobenthos) sông Hậu thuộc ven bờ sông Thành phố Cần Thơ vào mùa khô” thực nhằm xác định tính đa dạng thành phần loài động vật đáy để đánh giá nguồn thức ăn tự nhiên khu vực nghiên cứu; đồng thời cung cấp liệu làm sở cho việc xây dựng chương trình quan trắc sinh học tuyến sông Hậu. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực gồm đợt thu mẫu vào mùa khô với đợt vào tháng 12/2013 đợt tháng 3/2014 sông Hậu thuộc đoạn sông Thành phố Cần Thơ. Tổng cộng có 14 điểm thu mẫu bao gồm điểm sông điểm sông nhánh (Bảng 1). Mẫu động vật đáy thu gàu đáy Pertersen có diện tích miệng gàu 0,03 m², trọng lượng 14kg. Mỗi điểm thu 10 gàu theo mặt cắt ngang sông, cách bờ 10-20 m sông 5-10 m sông nhánh. Sau thu, lọc sơ mẫu qua sàng đáy có kích thước mắt lưới 0,5 mm để loại bỏ bớt bùn, rác, sau cho mẫu vào bọc nylon cố định formol với nồng độ 8-10%, sau mẫu làm cách dùng pel gắp cá thể động vật đáy có mẫu thu cho vào chai nhựa trữ mẫu cồn 90 o. Tiến hành định danh tên giống loài động vật đáy theo tài liệu công bố Bouchard (2004), Đặng Ngọc Thanh ctv. (1980) Sangpradub and Boonsoong (2006). Ngoài ra, nghiên cứu tính toán số đa dạng Shannon-Weiner (H’) (1963) số tương đồng Sorensen (1948) để xác định tính đa dạng tương đồng thành phần loài động vật đáy khu vực khảo sát. Số liệu thống kê theo điểm thu đợt thu mẫu phần mềm Excel. Bảng 1: Các điểm thu mẫu khu vực khảo sát Sinh thái sông Điểm thu mẫu Thốt Nốt Ô Môn Bình Thủy Sông Trà Nóc Ninh Kiều Bò Ót K. Thắng Lợi K. Thắng Lợi Thốt Nốt NT Sông Hậu NT Sông Hậu Ô Môn Trà Nóc Sông nhánh Cái Răng Đặc điểm Chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt cư dân hai bên bờ, buôn bán xăng, lò rượu nhiều tàu bè qua lại . Có tàu lớn qua lại, nhà dân. Ảnh hưởng nước nhiều rác thải sinh hoạt cư dân hai bên bờ sông, nhiều tàu bè nhiều váng dầu mặt sông. Thủy vực chịu ảnh hưởng từ khu công nghiệp thủy sản, có nhiều tàu lớn qua lại. Ít chịu ảnh hưởng nước thải. Có nhiều nhà dân hai bên bờ nhiều lò sấy. Dân cư hai bờ thưa thớt, chịu ảnh hưởng từ nước thải từ ao nuôi cá tra. Có nhiều nhà dân, gần trường học, nhiều ghe lúa đậu ven sông chịu ảnh hưởng từ khu thủy sản cá tra. Chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, có nhà máy gạo nhiều tàu bè qua lại. Có nhiều nhà dân chịu ảnh hưởng nước thải từ sản xuất nông nghiệp. Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, rác sông nhiều. Có công ty vật liệu xây dựng xăng. Chịu ảnh hưởng từ nước rác thải sinh hoạt khu dân cư. Thủy vực chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, hoạt động xuồng ghe, xăng, nước đục phù sa. Hình 1: Bản đồ Thành Phố Cần Thơ 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần động vật đáy sông Hậu Qua hai đợt thu mẫu, thành phần loài động vật đáy tuyến sông Hậu thuộc Thành phố Cần Thơ tìm thấy tổng số 68 loài thuộc lớp: giun tơ (Oligochaeta), giun nhiều tơ (Polychaeta), chân bụng (Gastropoda), hai mảnh vỏ (Bivalvia), giáp xác (Crustacea) ấu trùng côn trùng (Insecta). Trong đó, Gastropoda đa dạng chiếm ưu khu vực khảo sát với 34 loài (50%); Bivalvia có 16 loài (24%); lớp lại có số lượng dao động từ đến loài (3%-9%) (Hình 2). Crustacea loài, 7% Insecta loài 7% Oligochaeta loài, 9% Polychaeta loài 3% Bivalvia 16 loài 24% Gastropoda 34 loài 50% Hình 2: Thành phần loài động vật đáy sông Hậu Qua Hình cho thấy kết nghiên cứu có thành phần loài động vật đáy (68 loài) cao so với kết khảo sát thành phần loài động vật đáy tuyến sông hậu thuộc tỉnh An Giang Thành Phố Cần Thơ Nguyễn Thị Mai Thuy (2013), với đợt khảo sát tìm thấy 38 loài động vật đáy thuộc lớp, lớp Gastropoda có số lượng loài nhiều với 13 loài (33%), lớp polychaeta với loài (8%). Điều cho thấy khu vực khảo sát có thành phần loài động vật đáy thu phong phú. Lớp Gastropoda Bivalvia có thành phần loài phong phú so với lớp khác, thủy vực khảo sát thủy vực nước chảy, cấu trúc đáy mềm phần lớn bùn-cát đến bùn nên thuận lợi cho chúng phát triển. Theo nghiên cứu Đặng Ngọc Thanh ctv., (2002) cấu trúc đáy có tác động đến phân bố cấu trúc thành phần loài động vật không xương sống, thủy vực nước nông, đáy mềm bùn-cát, cát-bùn thuận lợi cho sinh vật đáy phát triển. Qua hai đợt thu mẫu, loài động vật đáy có số lượng lớn chiếm ưu như: Branchiura sowerbyi, Limnodrilus hoffmeisteri, Tubifex sp. (Oligochaeta); Namalycastis logiciris, Tylorhynchus heterochaetus (Polychaeta); Clea helena, Filopadulina sumatrensis (Gastropoda); Corbicula fluminea, Limnoperna fortunei (Bivalvia). 3.2 Thành phần động vật đáy qua đợt thu mẫu Thành phần loài động vật đáy qua đợt thu mẫu chênh lệch lớn, thành phần loài đợt (51 loài) thấp đợt (54 loài). Trong lớp Gastropoda có thành phần loài cao (21-26 loài) lớp Bivalvia có thành phần loài cao thứ (13-15 loài). Các lớp lại có số loài hơn, lớp Polychaeta lớp có số loài (2 loài) (Hình 3). Oligochaeta Polychaeta Gastropoda Bivalvia Crustacea Insecta Tổng 60 Số loài 50 40 30 20 10 Đợt Đợt Hình 3: Cấu trúc thành phần loài động vật đáy qua hai đợt khảo sát Sự biến động số loài hai đợt chủ yếu phân bố số loài xuất đợt mà không thấy xuất đợt như: Aulodrilus sp,, Lumbrilculus sp. (Oligochaeta); Angulyagra polyzonata, Bellamya quadrata, Bythiospeum clessini, Clea scalarina, Filopadulina martensi, Gyraulus convexiusculus, Melanoides turbeculata, Pomacea canaliculata (Gastropoda); Corbicula leviuscula (Bivalvia); Caridina sp. (Crustacea); Ablabesmyia sp. (Insecta). Và ngược lại, số loài xuất đợt mà đợt như: Bellamya angularis, Brotia friniana, Gyraulus sp., Lymnae sp., Melanoides maculata, Morrisonietta siamensis, Oncomelania hupensis, Pomacea sp., Radix ovata, Sermyla venustula, Stenothyra moussoni, Volvarina sp., Wattebledia sp. (Gastropoda); Anodonta sp., Corbicula moreletiana, Scabies sp. (Bivalvia); Corophium sp. (Crustacea). Qua hai đợt khảo sát loài Limnodrilus hoffmeisteri Branchiura sowerbyi xuất hầu hết điểm chúng loài có khả tồn môi trường có hàm lượng vật chất hữu cao thích hợp với tất loại đáy thủy vực. Ngoài ra, ấu trùng lớp Insecta có số loài thấp tìm thấy số điểm thu mẫu chúng chủ yếu phân bố thủy vực có nhiều cỏ thủy sinh nước tĩnh đồng ruộng, ao, hồ, đầm . Ở thủy vực bị nhiễm bẩn nặng thành phần động vật đáy ấu trùng muỗi Chironomus sp. chiếm ưu so với Oligochaeta. Khi thủy vực bẩn vừa Oligochaeta Chironomus sp. thay phiên giữ vai trò ưu thủy vực bẩn vừa loại α Oligochaeta chiếm ưu (Nguyễn Xuân Quýnh ctv., 2004; trích dẫn Nguyễn Thị Mai Thuy, 2013). 3.3 Biến động thành phần mật độ động vật đáy sông Thành phần loài động vật đáy tuyến sông Hậu điểm thu mẫu dao động từ 11-21 loài. Phần lớn điểm thu mẫu có thành phần loài đợt cao so với đợt 1, nhiên điểm thu sông Ô Môn ngược lại, riêng sông Bình Thủy có số loài (Hình 4) không thay đổi qua hai đợt khảo sát. Mật độ động vật đáy điểm thu mẫu dao động từ 160-2.543 cá thể/m2. Mật độ động vật đáy cao sông Trà Nóc (2.543 cá thể/m2) thấp sông Bình Thủy (160 cá thể/m2). Mật độ cao sông Trà Nóc vào mùa khô hàm lượng dinh dưỡng môi trường nước tăng cao đồng thời tích tụ hàm lượng vật chất hữu đáy cao, điều thể thông qua số TOM trung bình dao động 6,3-6,1 mg/g tạo điều kiện thuận lợi cho động vật đáy phát triển. Mật độ động vật đáy điểm thu mẫu tuyến sông thể Hình 5. 25 Oligochaeta Polychaeta Gastropoda Bivalvia Crusacea Insecta Số loài 20 15 10 Thốt Nốt Ô Môn Bình Thủy Trà Nóc Ninh Kiều Hình 4: Thành phần loài động vật đáy điểm thu qua hai đợt khảo sát tuyến sông Tại điểm thu mẫu bị ảnh hưởng nước thải sinh hoạt sông Thốt Nốt, sông Ô Môn Bình Thủy, sông Bình Thủy có thành phần loài động vật đáy đa dạng điểm lại (14 loài) với mật độ biến động từ 160 đến 280 cá thể/m2. Điều đáy thủy vực chủ yếu bùn-cát có nhiều váng dầu mặt nước từ tàu thuyền neo đậu thải nhiều rác thải sinh hoạt tích tụ đáy phân hủy yếm khí gây độc cho sinh vật nên hạn chế phát triển loài động vật đáy. Điểm thu mẫu sông Ô Môn có thành phần loài biến động từ 1417 loài (197-383 cá thể/m2) thấp so với sông Thốt Nốt với 15-21 loài (627-1.327 cá thể/m²) có xuất ưu loài Limnodrilus hoffmeisteri (417 cá thể/m2) cho thấy thủy vực bị ô nhiễm hữu cơ, mật độ động vật đáy Thốt Nốt tăng cao vào đợt vào thời điểm hàm lượng TOM đạt cao (7,56 mg/g) với đáy bùn cát thuận lợi cho động vật đáy phát triển. Sông Ninh Kiều có số loài động vật đáy đa dạng từ 11-17 loài với mật độ biến động 213-273 cá thể/m², đợt không thấy xuất Polychaeta, Crustacea Insecta số loài Gastropoda tăng lên 10 loài chiếm ưu mật độ 160 cá thể/m². Nền đáy thủy vực bùn-cát TOM (4,12-4,24 mg/g) thích hợp cho Gastropoda Bivalvia phát triển Đối với điểm thu sông Trà Nóc, nơi chịu ảnh hưởng nước thải công nghiệp có thành phần loài phong phú (17-18 loài) mật độ đạt cao số điểm thu sông chính, hàm lượng TOM biến động 4,66-6,62 mg/g, đáy cát-bùn. Trong đó, lớp Gastropoda có thành phần loài đa dạng mật độ đạt cao biến động từ 1.410-1.733 cá thể/m² (55-95%) với ưu loài Filopadudina sumatrensis (980 cá thể/m2), mật độ Oligochaeta đạt cao vào đợt (1.100 cá thể/m²) với ưu loài Limnodrilus hoffmeisteri (757 cá thể/m2) điểm thu tiếp nhận lượng nước thải từ công ty chế biến thủy sản nhà máy sản xuất khác, lượng vật chất hữu nước thải phân hủy tạo điều kiện thuận lợi cho lớp giun tơ phát triển. Kết phù hợp với kết nghiên cứu Smiljkov et al. (2005) (được trích Mai Đức Long, 2011), đáy có cấu trúc cát, cát-bùn, bùn-cát bùn nhóm động vật thân mềm chiếm đa số. Qua khảo sát Gastropoda xuất với mật độ cao Oligochaeta đợt giảm 20 cá thể/m², cho thấy chất lượng nước đáy thủy vực cải thiện, tình trạng ô nhiễm. 3000 Oligochaeta Polychaeta Gastropoda Bivalvia Crusacea Insecta 2500 Cá thể/m2 2000 1500 1000 500 Thốt Nốt Ô Môn Bình Thủy Trà Nóc Ninh Kiều Hình 5: Mật độ động vật đáy tuyến sông điểm thu 3.4 Biến động thành phần mật độ động vật đáy sông nhánh Nhìn chung, thành phần loài động vật đáy phát hầu hết điểm thu sông nhánh có đợt cao so với đợt 1, ngoại trừ điểm thu kênh Thắng Lợi sông Ô Môn, riêng điểm thu sông Thốt Nốt có số loài không thay đổi qua đợt khảo sát Thành phần động vật đáy điểm thu sông nhánh dao động từ 10-25 loài. Trong đó, lớp Gastropoda Bivalvia có thành phần loài phong phú lớp khác hầu hết điểm khảo sát (Hình 6). Mật độ động vật đáy sông nhánh từ 260-2.679 cá thể/m2 đợt 270-1.977 cá thể/m2 đợt 2. Mật độ động vật đáy sông nhánh cao kênh Thắng Lợi với 2.679 cá thể/m2 thấp kênh Nông trường sông Hậu với 260 cá thể/m2. Mật độ động vật đáy điểm thu mẫu thể Hình 7. Oligochaeta Polychaeta Gastropoda Bivalvia Crustacea Insecta 30 25 20 Số loài 15 10 Bò Ót Thắng Lợi Thắng Lợi NT sông Hậu (1) NT sông Hậu (2) Thốt Nốt Ô Môn Trà Nóc Cái Răng Hình 6: Thành phần loài động vật đáy sông nhánh điểm thu Các điểm chịu ảnh hưởng nguồn nước thải sinh hoạt Thốt Nốt, Ô Môn, Trà Nóc Cái Răng có thành phần loài dao động từ 10-18 loài với mật độ trung bình 384-1.092 cá thể/m2. Trong đó, sông Thốt Nốt có thành phần loài đa dạng từ 18 loài, mật độ qua đợt khảo sát cao từ 787-1.397 cá thể/m2. Do thủy vực bị ảnh hưởng nguồn nước thải sinh hoạt rác thải ven bờ, hàm lượng TOM 6,25,37 mg/g đáy bùn-cát, cát-bùn nên tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật đáy phát triển. Tại sông Cái Răng có thành phần loài dao động 10-11 loài với mật độ 537-679 cá thể/m2 đáy chủ yếu bùn nên thích hợp cho phát triển với loài Branchiura sowerbyi (83 cá thể/m²), Limnodrilus hoffmeisteri (337 cá thể/m²) thuộc lớp Oligochaeta; Namalycastis logiciris (33 cá thể/m2) Tylorhynchus heterochaetus (200 cá thể/m2) thuộc lớp Polychaeta. Do chịu ảnh hưởng nguồn nước thải hữu từ khu dân cư sinh sống ven sông chợ sông tác động đến chất lượng nguồn nước gây ô nhiễm hữu cho thủy vực Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Văn Thọ Đỗ Thị Bích Lộc (2009), vào mùa khô giun nhiều tơ Namalycastis logiciris phát triển mạnh chiếm ưu khu vực có đáy bùn nhuyễn màu đen, mùi hôi với nhiều xác bã hữu nơi hợp lưu rạch sông. Điểm thu nhánh sông Ô Môn có thành phần loài mật độ dao động (17-16 loài, 714-667 cá thể/m²) cho thấy thành phần loài, mật độ Ô Môn dao động không đáng kể, đợt xuất loài Tubifex sp. (Oligochaeta) với mật độ cao so với điểm khác hai loài chiếm ưu điểm thu này. Theo Dương Trí Dũng ctv. (2008), giun tơ thuộc họ Tubificidae xuất điểm khảo sát chứng tỏ ô nhiễm môi trường nước. Đối với sông Trà Nóc có số loài mật độ tăng lên 11-13 loài, 347-420 cá thể/m², mật độ Gastropoda Bivalvia chiếm ưu thế, chứng tỏ mức độ ô nhiễm hữu có xu hướng giảm vào đợt 2. Điểm thu sông Bò Ót có thành phần loài động vật đáy dao động từ 19-25 loài với mật độ 1.170-1.159 cá thể/m2, hàm lượng TOM cao biến động từ 5,145,5 mg/g với tính chất đáy sét-bùn, sét-cát-bùn điều kiện thuận lợi cho loài thuộc lớp Gastropoda phát triển với ưu loài Filopadulina sumatrensis (193 cá thể/m2) Clea helena (147 cá thể/m2). Vị trí thu kênh Thắng Lợi có mật độ động vật đáy đợt thấp đợt 1, điểm thu gần cống xả ao nuôi cá tra có mật độ động vật đáy đạt cao biến động 611-2.679 cá thể/m² với ứu loài hến sông Corbicula fluminea (1.393 cá thể/m2) vào đợt 1, thu mẫu đợt hai mảnh vỏ chết nhiều ao cá tra thời gian cải tạo, bị ảnh hưởng hóa chất xử lý nhiều gây độc cho động vật đáy nơi đặc biệt hai mảnh vỏ. Còn kênh Thắng Lợi 2, có mật độ tăng lên qua đợt khảo sát (527-1.977 cá thể/m²) hàm lượng hữu tạo điều kiện cho Bivalvia loài động vật đáy phát triển. Điểm thu kênh Nông trường sông Hậu tìm thấy 17-24 loài, lớp Gastropoda, Bivalvia Oligochaeta có thành phần loài mật độ cao qua hai đợt thu mẫu, mật độ động vật đáy biến động từ 740-1.797 cá thể/m2 với ưu loài ốc đinh Melanoides erythrozona (560 cá thể/m2), loài ốc có vỏ dày có khả chịu đựng tốt điều kiện môi trường bị ô nhiễm. Mặc khác, hàm lượng TOM đạt cao ( 7,8-8,38 mg/g), tính chất đáy chủ yếu bùn-cát nên thích hợp cho lớp Oligochaeta, Gastropoda Bivalvia phát triển. Tại kênh Nông trường sông Hậu có thành phần loài biến động 17-13 loài mật độ 260-270 cá thể/m², số loài đợt thấp đợt loài; thủy vực chịu ảnh hưởng nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp thải trực tiếp sông gây ô nhiễm nguồn nước điều kiện thuận lợi cho động vật đáy phát triển. Oligochaeta Polychaeta Gastropoda Bivalvia Crustacea Insecta 3000 Cá thể/m2 2500 2000 1500 1000 500 Bò Ót Thắng Lợi Thắng NT sông NT sông Thốt Nốt Ô Môn Lợi Hậu (1) Hậu (2) Trà Nóc Cái Răng Hình 7: Mật độ động vật đáy sông nhánh điểm thu 3.5 So sánh biến động thành phần loài mật độ động vật đáy tuyến sông sông nhánh Thành phần loài động vật đáy tuyến sông sông nhánh khác biệt lớn với số loài động vật đáy sông 53 loài sông nhánh 57 loài thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Gastropoda, Bivalvia, Crustacea Insecta (Hình 8a). Xét thành phần loài động vật đáy trung bình tuyến sông sông nhánh, kết khảo sát cho thấy khác biệt số loài trung Oligochaeta Polychaeta Gastropoda Bivalvia Crustacea Insecta Oligochaeta Bivalvia 1200 18 16 14 12 10 Polychaeta Gastropoda Crustacea Insecta 1000 Cá thể/m2 Số loài bình hai khu vực với 16±1 loài. Trong lớp Gastropoda có số loài trung bình cao so với lớp khác sông sông nhánh (8±2 loài) (7±1 loài). Mật độ động vật đáy sông (783±49 cá thể/m²) chênh lệch lớn so với điểm thu sông nhánh (930±96 cá thể/m²). Trên tuyến sông chính, mật độ trung bình lớp Gastropoda đạt cao (397±113 cá thể/m²), Oligochaeta (258±78 cá thể/m²), thấp Crustacea (3±4 cá thể/m²) lớp lại dao động từ 23±13 đến 56±37 cá thể/m². Trên sông nhánh, Oligochaeta có mật độ cao (354±133 cá thể/m²), Gastropoda (262±174 cá thể/m²), thấp Crustacea (3±1 cá thể/m²) lớp lại dao động từ 16±16 đến 223±153 cá thể/m² (Hình 8b). Trong đó, mật độ trung bình lớp Gastropoda cao sông nhánh Oligochaeta lại thấp sông nhánh, cho thấy mức độ nhiễm nước sông nhánh cao sông với xuất với mật độ cao loài Branchiura sowerbyi Limnodrilus hoffmeisteri. Qua đợt khảo sát tìm thấy tổng cộng 41 loài động vật đáy xuất sông sông nhánh, số tương đồng Sorensen ghi nhận 0,7. Do sông nhánh chi lưu tuyến sông nên phân bố loài động vật đáy hai khu vực có tính chất giao thoa rõ rệt. Theo Phạm Anh Đức (2004) số S nằm khoảng từ 0,5 đến 0,7 thành phần loài động vật đáy có tương đồng thành phần loài hai khu vực khảo sát. Như vậy, với số S =0,7 nghiên cứu thành phần loài động vật đáy có tương đồng cao sông sông nhánh. (a) 800 600 400 200 (b) Sông Sông nhánh Sông Sông nhánh Hình 8: Thành phần loài (a) mật độ động vật đáy (b) trung bình sông sông nhánh 3.6 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài động vật đáy Chỉ số đa dạng động vật đáy sông Hậu thuộc Thành phố Cần Thơ điểm thu biến động khoảng từ 1,14-2,47 (Hình 9). Tại điểm thu sông chính, số đa dạng H’ dao động từ 1,39-2,47, sông Ninh Kiều có H’ cao (2,47) thể tính đa dạng thành phần với số loài phát 17 loài mật 10 độ 273 cá thể/m2. Đây thủy vực chịu ảnh hưởng nguồn nước thải, đáy chủ yếu bùn-cát thích hợp cho loài động vật đáy phát triển lớp gastropoda. Điểm thu Thốt Nốt, Ô Môn Bình Thủy có số H’ dao động từ 1,93-2,37 thuộc mức ô nhiễm tới ô nhiễm. Thốt Nốt Ô Môn có tính đa dạng thành phần loài mức tương đối cao (14-21 loài), Bình Thủy có thành phần loài thấp (14 loài). Các thủy vực chịu ảnh hưởng trực tiếp nước thải sinh hoạt nên chất thải lắng tụ đáy làm hạn chế tính đa dạng quần thể động vật đáy, riêng Bình Thủy có số loài thấp so với điểm khác sông nơi có nhiều tàu, thuyền lớn neo đậu phương tiện thường xuyên thải trực tiếp sông lượng dầu lớn sông nhiều rác thải sinh hoạt gây hạn chế thành phần loài. Bên cạnh đó, điểm thu Trà Nóc theo đợt số H’ thấp so với điểm sông có chênh lệch đợt khảo sát với H’=1,63 H’=1,39 tương ứng với số loài phát 17 loài 18 loài. Do thủy vực bị ảnh hưởng nặng tuyến sông rác nước thải chưa xử lý thải trực tiếp từ khu công nghiệp Trà Nóc công ty chế biến thủy sản công ty sản xuất khác, gây ô nhiễm vừa, đáy chủ yếu cát có mùi hôi. Với mật độ động vật đáy chủ yếu lớp giun tơ, thị đặc trưng cho thủy vực bị ô nhiễm hữu cơ. Tại điểm thu sông nhánh, số đa dạng H’ qua đợt khảo sát biến động lớn từ 1,14-2,38. Các điểm thu sông Bò Ót, nhánh sông Thốt Nốt, Nông trường sông Hậu 1, Nông trường sông Hậu nhánh sông Trà Nóc có số đa dạng từ 1,98-2,38 từ mức ô nhiễm đến ô nhiễm, với mật độ dao động (265-1.269 cá thể/m²). Còn điểm thu kênh Thắng Lợi 1, kênh Thắng Lợi 2, nhánh sông Ô Môn Cái Răng có số đa dạng từ 1,14-1,75 với mức ô nhiễm vừa (608-1.645 cá thể/m²). Nhìn chung, sông nhánh có số H’ trung bình (1,870,38) thấp so với điểm thu sông (2,040,34). Kết ngược với kết Nguyễn Thị Mai Thuy (2013) khảo sát thành phần động vật đáy tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Thành phố Cần Thơ, sông có số đa dạng trung bình (1,69±0,08) thấp so với sông nhánh (1,83±0,31). Mặc dù có biến động số H’ điểm thu sông sông nhánh nhìn chung giá trị H’ điểm thu lớn 1, trung bình 1,930,37. Cho thấy kết phù hợp với nghiên cứu Lê Văn Thọ, (2011) đa dạng sinh học động vật đáy không xương sống cỡ lớn chất lượng nước sinh học đáy sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An có độ đa dạng (H’) vào mùa khô (1,0-2,2) có xu hướng cao mùa mưa (0,6-2,0). So với kết xếp hạng chất lượng nước dựa số đa dạng Stau et al. (1970) (trích dẫn Đặng Ngọc Thanh ctv., 2002) số đa dạng sông Hậu tương đối thấp nằm khoảng từ 1-2,5 tương ứng với chất lượng nước mức ô nhiễm nhẹ đến ô nhiễm vừa. 11 ĐỢT ĐỢT H' 2,5 1,5 0,5 Thốt Nốt Ô M ôn Bình Thủy Sông Trà Nóc Ninh Kiều Bò Ót K Thắng Lợi K Nông Nông Thắng Trường Trường Lợi SH SH NS Thốt Nốt NS Ô M ôn NS Trà Nóc Cái Răng Sông nhánh Hình 9: Chỉ số đa dạng động vật đáy điểm thu qua hai đợt khảo sát KẾT LUẬN - Kết tìm thấy 68 loài động vật đáy thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Gastropoda, Bivalvia, Crustacea Insecta. Trong lớp Gastropoda có thành phần loài cao với 34 loài, thấp lớp Polychaeta với loài. - Ở sông tìm thấy 53 loài thuộc lớp. Trong đó, lớp Gastropoda có thành phần loài nhiều với 26 loài, thấp lớp Polychaeta với loài. Mật độ động vật đáy trung bình cao sông Trà Nóc (2185506 cá thể/m2), thấp sông Bình Thủy (22085 cá thể/m2). - Trên sông nhánh tìm thấy 57 loài thuộc lớp. Trong lớp Gastropoda có thành phần loài cao với 26 loài, thấp lớp Polychaeta với loài. Kênh Thắng Lợi có mật độ trung bình cao (16451462 cá thể/m2), thấp kênh Nông Trường Sông Hậu (2657 cá thể/m2). - Qua đợt khảo sát tuyến sông (53 loài) có thành phần loài thấp sông nhánh (57 loài). Mật độ động vật đáy trung bình tuyến sông (78349 cá thể/m2) thấp so với sông nhánh (93096 cá thể/m2). Chỉ số S=0,7 cho thấy có tương đồng cao thành phần loài sông sông nhánh. - Qua nghiên cứu, hai loài giun thuộc lớp Oligochaeta thường xuyên tìm thấy hầu hết điểm Branchiura sowerbyi Limnodrilus hoffmeisteri. - Chỉ số H’ điểm thu biến động từ 1,14 đến 2,47 cho thấy thành phần loài động vật đáy tương đối phong phú chúng xem sinh vật thị để đánh giá chất lượng nước bị ô nhiễm hữu cơ. ĐỀ XUẤT Tiếp tục thực nghiên cứu khảo sát thành phần động vật đáy với tiêu thủy lý-hóa môi trường để xác định mối tương quan chúng có nhận định chi tiết nguồn gốc ô nhiễm thủy vực tuyến sông Hậu, nhằm cung cấp liệu cho nghiên cứu sau đề biện pháp để giảm bớt tác động gây ô nhiễm. 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. APHA, AWWA, WEF. 1999. Standard moethods for the examination of the examination of water and wastewater, 19thedition. American Public Health Association 1015 Fifteenth Street, NW Washington, DC 20005. 2. Bouchard R. W. 2004. Guide to Aquatic Invertebrates of the Upper Midwest. 3. Dương Trí Dũng, Nguyễn Công Thuận Nguyễn Thành Công Thiện, 2008. Nghiên cứu phân vùng thủy vực dựa vào quần thể động vật đáy. Tạp chí khoa học 2008 (1), Trường Đại học Cần Thơ. Trang 61- 66. 4. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. 390 trang. 5. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái Phạm Văn Miên, 1980. Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. 6. Lê Công Quyền, 2009. Khảo sát phân bố động vật đáy với yếu tố môi trường, đáy rạch Tầm Bót, Thành phố Long Xuyên. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đai Học An Giang. 73 trang. 7. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt, 2007. Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo Dục. Trang 1-123. 8. Mai Đức Long, 2011. Khảo sát phân bố đa dạng thành phần loài lớp hai mảnh vỏ (bivalvia) lớp chân bụng (gastropoda) vùng ven biển Hà Tiên-Kiên Giang. 9. Nguyễn Dương Thạo, Nguyễn Công Thành, 2007. Sinh vật thị cho chất lượng môi trường thủy vực nuôi thủy sản vùng ven biển. Tạp chí thủy sản. Trang 1517. 10. Nguyễn Thị Mai Thuy, 2013. Khảo sát thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Thành Phố Cần Thơ. 11. Nguyễn Văn Đua, 2013. Thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang thành phố CầnThơ. Luận văn tốt nghiệp đại học nghành nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 12. Phạm Anh Đức, 2004. Nghiên cứu sử dụng động vật không sống cỡ lớn đáy phục vụ công tác giám sát chất lượng nước hệ thống sông rạch huyện Cần Giờ–Tp.Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật môi trường, viện môi trường tài nguyên–Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh. 13. Sangpradub N. and B. Boonsoong, 2006. Identification of freshwater invertebrates of the Mekong river and tributaries. Vientiane: Mekong river commission. 14. Sorensen T. 1948. A method of establishing groups of equal amplitude in plant sociology based on similarity of species content and its application to analyses of the vegetation on Danish commons. Videnski Selsk. Biol. Skr. 5: 1-34. 15. Thái Trần Bái, 2010. Động vật học không xương sống. NXB Giáo Dục Việt Nam. 379 trang. 13 [...]... Thắng NT sông NT sông Thốt Nốt Ô Môn Lợi 2 Hậu (1) Hậu (2) 1 2 Trà Nóc 1 2 Cái Răng Hình 7: Mật độ động vật đáy các sông nhánh tại các điểm thu 3.5 So sánh biến động thành phần loài và mật độ động vật đáy trên tuyến sông chính và các sông nhánh Thành phần loài động vật đáy trên tuyến sông chính và sông nhánh không có sự khác biệt lớn với số loài động vật đáy trên sông chính là 53 loài và sông nhánh... vùng ven biển Hà Tiên-Kiên Giang 9 Nguyễn Dương Thạo, Nguyễn Công Thành, 2007 Sinh vật chỉ thị cho chất lượng môi trường các thủy vực nuôi thủy sản vùng ven biển Tạp chí thủy sản Trang 1517 10 Nguyễn Thị Mai Thuy, 2013 Khảo sát thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và Thành Phố Cần Thơ 11 Nguyễn Văn Đua, 2013 Thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) trên. .. sông chính và sông nhánh 3.6 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài động vật đáy Chỉ số đa dạng động vật đáy trên sông Hậu thuộc Thành phố Cần Thơ tại các điểm thu biến động trong khoảng từ 1,14-2,47 (Hình 9) Tại các điểm thu trên sông chính, chỉ số đa dạng H’ dao động từ 1,39-2,47, trong đó sông Ninh Kiều có H’ cao nhất (2,47) thể hiện tính đa dạng thành phần với số loài phát hiện được là 17 loài và mật... 2, nhánh sông Ô Môn và Cái Răng có chỉ số đa dạng từ 1,14-1,75 với mức ô nhiễm vừa (608-1.645 cá thể/m²) Nhìn chung, các sông nhánh có chỉ số H’ trung bình (1,870,38) thấp hơn so với các điểm thu trên sông chính (2,040,34) Kết quả này ngược với kết quả của Nguyễn Thị Mai Thuy (2013) khi khảo sát thành phần động vật đáy trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và Thành phố Cần Thơ, trong đó sông chính... Văn Đua, 2013 Thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang và thành phố CầnThơ Luận văn tốt nghiệp đại học nghành nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ Cần Thơ 12 Phạm Anh Đức, 2004 Nghiên cứu sử dụng động vật không sống cỡ lớn ở đáy phục vụ công tác giám sát chất lượng nước hệ thống sông rạch huyện Cần Giờ–Tp.Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật môi trường, viện... là 0,7 Do các sông nhánh là chi lưu của tuyến sông chính nên sự phân bố của các loài động vật đáy giữa hai khu vực này có tính chất giao thoa rõ rệt Theo Phạm Anh Đức (2004) khi chỉ số S nằm trong khoảng từ 0,5 đến 0,7 thì thành phần loài động vật đáy có sự tương đồng về thành phần loài giữa hai khu vực khảo sát Như vậy, với chỉ số S =0,7 ở nghiên cứu này thì thành phần loài động vật đáy có sự tương... kênh Nông Trường Sông Hậu 2 (2657 cá thể/m2) - Qua 2 đợt khảo sát thì tuyến sông chính (53 loài) có thành phần loài thấp hơn các sông nhánh (57 loài) Mật độ động vật đáy trung bình trên tuyến sông chính (78349 cá thể/m2) thấp hơn so với sông nhánh (93096 cá thể/m2) Chỉ số S=0,7 cho thấy có sự tương đồng cao thành phần loài giữa sông chính và sông nhánh - Qua nghiên cứu, hai loài giun thuộc lớp Oligochaeta... Polychaeta với 2 loài - Ở sông chính đã tìm thấy 53 loài thuộc 6 lớp Trong đó, lớp Gastropoda có thành phần loài nhiều nhất với 26 loài, thấp nhất là lớp Polychaeta với 2 loài Mật độ động vật đáy trung bình cao nhất ở sông Trà Nóc (2185506 cá thể/m2), thấp nhất ở sông Bình Thủy (22085 cá thể/m2) - Trên sông nhánh đã tìm thấy 57 loài thuộc 6 lớp Trong lớp Gastropoda có thành phần loài cao nhất với 26... là 57 loài thuộc 6 lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Gastropoda, Bivalvia, Crustacea và Insecta (Hình 8a) Xét về thành phần loài động vật đáy trung bình trên tuyến sông chính và trên các sông nhánh, kết quả khảo sát cho thấy không có sự khác biệt về số loài trung 9 bình giữa hai khu vực với 16±1 loài Trong đó lớp Gastropoda có số loài trung bình cao nhất so với các lớp khác trên sông chính và sông nhánh... mật độ động vật đáy chủ yếu là của lớp giun ít tơ, chỉ thị đặc trưng cho thủy vực bị ô nhiễm hữu cơ Tại các điểm thu trên các sông nhánh, chỉ số đa dạng H’ qua 2 đợt khảo sát biến động lớn từ 1,14-2,38 Các điểm thu tại sông Bò Ót, nhánh sông Thốt Nốt, Nông trường sông Hậu 1, Nông trường sông Hậu 2 và nhánh sông Trà Nóc có chỉ số đa dạng từ 1,98-2,38 từ mức hơi ô nhiễm đến ô nhiễm, với mật độ dao động . đó đề tài Thành phần động vật đáy (Zoobenthos) trên sông Hậu thuộc ven bờ sông Thành phố Cần Thơ vào mùa khô được thực hiện nhằm xác định tính đa dạng thành phần loài động vật đáy để đánh. Bản đồ Thành Phố Cần Thơ 4 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần động vật đáy trên sông Hậu Qua hai đợt thu mẫu, thành phần loài động vật đáy trên tuyến sông Hậu thuộc Thành phố Cần Thơ đã. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH HỒNG NGHI THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT ĐÁY (Zoobenthos) TRÊN SÔNG HẬU THUỘC VEN BỜ SÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀO MÙA KHÔ

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan