kiểu nhân vật người phụ nữ trong bộ tiểu thuyết đạt giả nobel của yasunari kawataba

66 489 0
kiểu nhân vật người phụ nữ trong bộ tiểu thuyết đạt giả nobel của yasunari kawataba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ƯỜ NG ĐẠ Ơ TR TRƯỜ ƯỜNG ĐẠII HỌC CẦN TH THƠ ÂN VĂN KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NH NH Ữ VĂN BỘ MÔN NG NGỮ ��� ----------------��� ���------ ẠM DI ỄM MI PH PHẠ DIỄ MSSV: 6106329 ỂU NH ÂN VẬT NG ƯỜ Ụ NỮ TRONG TR ẮNG KI KIỂ NH NGƯỜ ƯỜII PH PHỤ TRẮ ỂU THUY ẾT ĐẠ T GI ẢI NOBEL CỦA TRONG BỘ BA TI TIỂ THUYẾ ĐẠT GIẢ YASUNARI KAWABATA Lu Luậận văn tốt nghi nghiệệp Đại học Ng ữ văn Ngàành Ng Ngữ ng dẫn: TR ẦN VŨ TH Cán hướ ướng TRẦ THỊỊ GIANG LAM Cần Thơ, 2013 NG TỔNG QU ÁT ĐỀ CƯƠ ƯƠNG QUÁ ẦN MỞ ĐẦ U PH PHẦ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu ẦN NỘI DUNG PH PHẦ ƯƠ NG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CH CHƯƠ ƯƠNG 1.1. Nhân vật kiểu nhân vật tác phẩm văn học 1.2. Cuộc đời nghiệp sáng tác Yasunari Kawabata 1.2.1. Giai đoạn thứ 1.2.2. Giai đoạn thứ hai 1.2.3. Giai đoạn thứ ba 1.3. Đôi nét tác phẩm khảo sát ứ 1.3.1. Tác phẩm "X "Xứ tuyếết” 1.3.2. Tác phẩm "Ng "Ngààn cánh hạc" 1.3.3. Tác phẩm "C "Cốố đô” ƯƠ NG 2: KI ỂU NH ÂN VẬT NG ƯỜ Ụ NỮ TRONG CH CHƯƠ ƯƠNG KIỂ NH NGƯỜ ƯỜII PH PHỤ ẮNG TRONG TI ỂU THUY ẾT “XỨ TUY ẾT”, “NG ÀN TR TRẮ TIỂ THUYẾ TUYẾ NGÀ CÁNH HẠC” VÀ “CỐ ĐÔ” CỦA YASUNARI KAWABATA 2.1. Vẻ đẹp ngoại hình 2.2. Vẻ đẹp tâm hồn 2.2.1. Hồn nhiên tươi trẻ 2.2.2. Đức hi sinh thầm lặng 2.2.3. Ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa Nhật Bản 2.3. Bi kịch kiểu nhân vật người phụ nữ trắng 2.4. Vai trò kiểu nhân vật người phụ nữ trắng ƯƠ NG 3: NGH Ệ THU ẬT XÂY DỰNG KI ỂU NH ÂN CH CHƯƠ ƯƠNG NGHỆ THUẬ KIỂ NH ƯỜ Ụ NỮ TRONG TR ẮNG TRONG BỘ BA VẬT NG NGƯỜ ƯỜII PH PHỤ TRẮ ỂU THUY ẾT ĐẠ T GI ẢI NOBEL CỦA YASUNARI TI TIỂ THUYẾ ĐẠT GIẢ KAWABATA. 3.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 3.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 3.3 Sử dụng thiên nhiên khắc họa hình ảnh nhân vật ẦN KẾT LU ẬN PH PHẦ LUẬ ỆU THAM KH ẢO TÀI LI LIỆ KHẢ MỤC LỤC ẦN MỞ ĐẦ U PH PHẦ ĐẦU ọn đề tài 1. Lí ch chọ Nhật Bản, đất nước có bề dầy lịch sử hình thành phát triển hàng ngàn năm với chiều sâu văn hóa vô tận sản sinh nhiều tên tuổi đáng trân trọng, góp phần to lớn vào kho tàng văn học Nhật Bản nói riêng toàn giới nói chung. Sự phát triển đánh dấu qua thời kỳ lịch sử. Đặc biệt cuối thời Minh Trị, thập niên 1905 - 1951, nhiều nhà đại thi hào xuất đánh dấu tên tuổi như: Mori Ogai, Ryunosuke Akutagawa, Mishima Yukio . Nhưng lên văn học giai đoạn Yasunari Kawabata, văn hào tài ba xứ sở hoa anh đào. Với ba tác ứ phẩm gây tiếng vang lớn "X "Xứ tuyếết", "Ng "Ngààn cánh hạc" "C "Cốố đô đô", ông vinh dự nhận giải thưởng Nobel Văn học năm 1968. Cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868 với tinh thần "Học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt lên phương Tây" làm thay đổi sâu sắc diện mạo đất nước mặt trời mọc văn học có thay đổi đáng kể. Trong bối cảnh Y. Kawabata mặt tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây mặt khác trân trọng, gìn giữ giá trị truyền thống dân tộc. Đến với tác phẩm Y. Kawabata ta có dịp hòa vào giới cổ kính, huyền bí xứ sở hoa anh đào, tìm lại giá trị cổ xưa bị lãng quên nghệ thuật trà đạo, nghệ thuật cắm hoa, nghệ thuật tạo dáng cảnh, hay áo dài Kimono duyên dáng, phong tục lễ hội . Dưới ngòi bút ông tất lên tranh sống động với không gian thấm mùi xưa cũ, ẩn sau nỗi buồn man mác, bí ẩn sâu xa học kinh nghiệm sâu sắc. Y. Kawabata sống trọn vẹn cho đẹp, cho nghệ thuật dân tộc, ông để lại cho kho tàng văn học giới nhiều tác phẩm mang giá trị cao nội dung lẫn nghệ thuật khám phá sáng tạo đầy mẻ. Và thành tựu không kể đến nhà văn sáng tạo nên kiểu nhân vật khác trang văn mình, có “Kiểu nhân vật người phụ nữ trắng”, kiểu nhân vật chất chứa nhiều vẻ đẹp bí ẩn đòi hỏi khám phá độc nhà nghiên cứu. Ở Việt Nam, tác phẩm Y. Kawabata chưa đưa vào giảng dạy nhà trường nên nhiều độc giả biết đến ông nhiều nhà nghiên cứu, phê bình sâu sắc tác phẩm ông. Để thỏa mãn yêu thích văn học, người, đặc biệt người phụ nữ xứ sở phù Ki tang, phong cách sáng tác Y. Kawabata, người viết lựa chọn đề tài "Ki Kiểểu ườ ụ nữ tr nh nhâân vật ng ngườ ườii ph phụ trắắng ba ti tiểểu thuy thuyếết đạ đạtt gi giảải Nobel Yasunari Kawabata" Kawabata". Với đề tài người viết hi vọng bổ sung nhiều kiến thức Y. Kawabata để có nhìn hoàn thiện ông, để đánh giá, nhìn nhận mà ông cống hiến không riêng cho văn học xứ sở phù tang mà cho văn học giới. 2. Lich sử vấn đề Y. Kawabata nhà văn tiếng với cống hiến to lớn cho văn học nhân loại. Năm 1968, ông vinh dự nhận giải Nobel văn học cao quý Thụy Điển. Và từ đời, nghiệp sáng tác với phong cách nghệ thuật ông trở thành tâm điểm ý nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn khoa học nước, Việt Nam không ngoại lệ. Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu ông, người viết xin điểm qua số vấn đề liên quan đến đề tài mà người viết nghiên cứu. Về phương diện nghệ thuật có số công trình đáng kể: Trước tiên kể đến công trình nghiên cứu Hoàng Long. Khi đề cập đến Đặ Đặcc điểm thi ph phááp truy truyệện lòng bàn tay Kawabata Kawabata, tác giả cho rằng: "Nếu người lữ khách biểu tượng cho người nữ trở theo luật quy hồi vĩnh cửu, ngã nữ nét đẹp người mẹ, chỗ nương náu chở che. Người nữ tạo dựng mái ấm gia đình. Trên chặng đường người lữ khách, người nữ chốn dừng chân" [6; tr.1084]. Từ Murasaki đế n Kawabata Cũng theo mạch cảm xúc này, “T đến Kawabata”” Thụy Khuê viết: "Nhật Bản Kawabata phải phụ nữ. Những cương cường, khí phách, hùng tráng nam giới tinh thần võ sĩ đạo dường bị mềm đi, bị khuất phục trước uyển chuyển, thướt tha dáng vóc, réo rắt tiếng đàn, khúc mắc ánh mắt, tâm hồn người kỹ nữ geisha . Vũ trụ tưởng tượng Kawabata khởi đầu từ hai yếu tố bản: lửa nước, để đồng quy người phụ nữ Nhật Bản, từ nàng nhà văn dẫn đến chân trời khác trà đạo, nhạc đạo . Hành trình tâm hồn Nhật Bản Kawabata. Bởi chưa thấy nhà văn sâu vào thể xác tâm hồn người phụ nữ đến thế"[6; tr.998-999]. Một cảm nhận thật tinh tế người phụ nữ, nhiên ông thâm nhập vào họ sâu thẩm tâm hồn họ hành tinh bí ẩn, “là thái dương thần nữ, chủ thể đam mê, dục vọng khác nhau" [6; tr.1001]. Bàn vấn đề liên quan đến nghệ thuật kể truyện Kawabata, nhà nghiên cứu người Nga Fedorenko với viết “Kawabata-con mắt nh nhììn th thấấu đẹ đẹpp” Thái Văn Hà dịch, khẳng định nét độc đáo sáng nhà văn. Trong viết Fedorenko cho rằng: “Kinh nghiệm nghệ thuật Kawabata chịu ảnh hưởng rõ rệt mĩ học Thiền luận, dựa vào suy niệm bên trong. Thiền tức bộc lộ tất sức mạnh tinh thần đến độ trở thành “vô ngã”, hòa nhập vào tổng thể thiên nhiên” [3; tr.128] “ngôn ngữ Kawabata mẫu mực phong cách Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu xa, mang tính biểu tượng ẩn dụ kì diệu. chất thơ văn xuôi, nghệ thuật ngôn từ điêu luyện, suy nghĩ giàu chất nhân đạo, thái độ trân trọng với người thiên nhiên, truyền thống nghệ thuật dân tộc, tất làm cho sáng tác Kawabata trở thành tượng xuất sắc văn học Nhật Bản văn học giới.” [3; tr.128]. Bài tùy bút Fedorenko mang tới cho độc giả nhìn mẽ tác phẩm mà người Kawabata, cung cấp thêm kinh nghiệm quý báo ông. Khi bàn vấn đề liên quan đến nghệ thuật kể chuyện Kawabata, ta Thi ph không kể đến "Thi phááp ti tiểểu thuy thuyếết Yasunari Kawabata, nh nhàà văn lớn Nh Nhậật Bản" Lưu Đức Trung, in tạp chí Văn học số nhân dip kỉ niệm 100 tuổi Kawabata. Ở viết ông nhấn mạnh đến yếu tố thuộc đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Kawabata điều ứ thể rõ nét ba tác phẩm tiêu biểu "X "Xứ tuyếết", Ng Ngààn cánh hạc", "C "Cốố ". Đến năm 2000, Nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu tiếp tục viết "Th Th ới Đô Đô" Thếế gi giớ Yasunari Kawabata (hay đẹ đẹpp hình bóng ng)" in tap chí Văn học số nhấn mạnh đến vẻ đẹp, nỗi buồn, cô đơn . Dưới nhãn quan mỹ Kawabata. Cảm nhận sâu sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật Kawabata ới thi ươ ng năm 1968 Vi ụy “Gi Giớ thiệệu gi giảải Nobel văn ch chươ ương Việện Hàn lâm Th Thụ Điển”. Bài viết nhấn mạnh đến tài bậc thầy việc miêu tả tâm lí phụ nữ Kawabata: “Kawabata đặc biệt ca ngợi nhà tâm lí phụ nữ tinh tế. Ông chứng tỏ điêu luyện bậc thầy lĩnh vực hai tiểu thuyết ngắn “Xứ Tuy Tuyếết” “Ng Ngààn cánh hạc” [15]. Cũng bàn vấn đề này, “Kawabata - Con mắt nh nhììn th thấấu đẹ đẹpp” (1974), Xứ nhà nghiên cứu người Nga-Phedorenko dành cho "X tuyếết" quan tâm đặc biệt mà đặc biệt hết nhân vật Komako, Ông viết "Komako vẽ nên hình ảnh diễm tuyệt người gái Nhật Bản" [6; tr.1050] theo ông Komako, nhân vật thân vẻ đẹp người phụ nữ Nhật Bản. Năm 1984 nhà Xứ Tuy nghiên cứu người Mỹ - Donald "X Tuyếết" cho "Nếu ông không viết thêm tác phẩm khác, hình ảnh Komako mang lại cho ông nhiều danh tiếng chuyên gia tâm lý phụ nữ" [6; tr.1054]. Một lần biệt tài miêu tả phân tích tâm lí nhân vật nữ Donald khẳng định. Văn hóa Nh Trong chuyên luận “V Nhậật Bản Yasunari Kawabata Kawabata” Đào Thị Thu Hằng, nói đến nghệ thuật miêu tả phụ nữ tác giả viết "Trong giới nhân vật nữ Y. Kawabata, người trọng miêu tả mặt hình thức với nét chấm phá mang dấu ấn riêng biệt" [4; tr.130] "hầu tất nhân vật nữ Kawabata người đẹp. Và dù có phải nhân vật hay không, họ miêu tả kĩ lưỡng" [4; tr.130]. Ở tác giả muốn nhấn mạnh nghệ thuật khắc họa diện mạo đặc biệt, sâu sắc phụ nữ Y. Kawabata. Cũng tác giả viết "Ít tả phụ nữ đẹp theo cách Kawabata không người vào nội tâm đàng ông lời kễ lưỡng phân vừa để khắc họa cá tính phụ nữ, vừa để tự bộc lộ thân sắc sảo Kawabata" [4; tr.169]. Một khẳng định cá tính sáng tạo Y. Kawabata. Về số phương diện đặc sắc khác sáng tác Kawabata, có số công trình đáng kể: Vẻ đẹp nhân vật nữ sáng tác Kawabata vấn đề nhiều nhà nghiên cứu bàn luận đến, có “Đẹ Đẹpp bu buồồn quan ni niêêm th thẩẩm mĩ Kawabata” Vũ Thị Thu Hoài. Trong viết tác giả nhận định “dường với Kawabata phụ nữ thân cho đẹp, cho khát khao vươn tới nơi người đàn ông. Vẻ đẹp đến sửng sờ dung nhan yêu kiều tâm hồn thánh thiện họ Thật Ng ườ cứu vớt giới”! Ngay vẻ đẹp cô gái điếm “Ng Ngườ ườii ủ”, người đẹp bước từ cõi lieu trai, quyến rũ đẹ đẹpp say ng ngủ đến say đắm, ngây thơ, trắng đến thương xót” [17]. Nhận định Vũ Thị Thanh Hoài hoàn toàn xác. Rõ ràng hệ thống nhân vật nữ Kawabata Chikako tiểu thuyết “Ng Ngààn cánh hạc” nhân vật mang người bớt son xấu xí dường nhân vật nữ lại tót lên vẻ đẹp sáng, tinh khiết đến nức thánh thiện ngoại hình lẫn tâm hồn làm say đắm lòng người. Nhân vật đối tượng phản ánh hay phương thức tự tác ườ giả Đỗ Thu Hà đề cập đến tham luận “Cái đẹ đẹpp qua hình ảnh ng ngườ ườii ụ nữ qua tác ph ph phụ phẩẩm Yasunari Kawabata nà R. Tagore Tagore”” hội thảo ba mươi năm hợp tác Việt Nam Nhật Bản vào năm 2003. Bài viết so sánh quan niệm đẹp qua hình ảnh người phụ nữ hai nhà văn tiếng châu Á, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp tác phẩm Kawabata vẻ đẹp tinh khôi, không vụ lợi song hành với trân thành nỗi buồn. Đặc biệt tác giả ba đối tượng nhận biết đẹp đắng ông trẻ em, phụ nữ người già chết. Bàn đến vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, chuyên luân “Văn hóa Nh Nhậật Bản Yasunari Kawabata” Đào Thị Thu Hằng, nói kiểu nhân vật sáng tác Kawabata, tác giả chia thành ba kiểu nhân vật, lữ khách tìm đẹp, người phụ nữ trắng kẻ lạ loài. Khi nói đến “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng”, tác giả Viết “Kawabata có thiên tính hướng tới đẹp thật trắng. Và trắng phần nhiều thuộc cô gái trẻ. Nhưng điều đặc biệt không hoàn toàn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống hay công việc họ. Ngoài cô gái nhà lành vũ nữ, gieshe hay chí cô gái lữ điếm, cô có chồng nhìn Kawabata, trở thành nững phụ nữ trắng” [4; tr.156]. Ở tác giả muốn nói đến quan niệm “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” nhà văn, theo tác giả người phụ nữ trắng quan niệm nhà văn đáng giá hoàng cảnh sống hay công việc họ. Cũng viết tác giả khẳng định yếu tố quan trọng để hình thành nên “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” sáng tác Kawabata “cá tính tâm hồn họ” [4; tr.156]. Nhìn chung, công trình nghiên cứu đời, nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật Kawaba có nhiều công trình nghiên cứu nhân vật nữ sáng tác ông, dường chưa có công trình nghiên cứu sâu sắc “kiểu nhân vật người Xứ Ng phụ nữ trắng” cụ thể ba tiểu thuyết “X tuyếết”, “Ng Ngààn cánh hạc” “Cố đô” nhà văn. Tuy nhiên công trình nghiên cứu cung cấp lượng thông tin lớn, góp phần bổ sung kiến thức tảng giúp người viết nghiên cứu đề tài thuận lợi dễ dàng hơn. Vì người viết mong muốn góp thêm tiếng nói trình sáng tác Y. Kawabata. Một giới với nhiều điều bí ẩn. ch nghi 3. Mục đí đích nghiêên cứu ườ ụ nữ tr Thực đề tài “Ki Kiểểu nh nhâân vật ng ngườ ườii ph phụ trắắng ba ti tiểểu thuy thuyếết đạ đạtt gi giảải Nobel Yasunari Kawabata”, người viết mong muốn đạt mục đích sau: Thứ nhất, làm rõ đặc điểm “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” ba tiểu thuyết đạt giải Nobel văn học Y. Kawabata. Thứ hai, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật để khám phá tư tưởng nhà văn thông qua hình tượng nhân vật. 4. Ph Phạạm vi nghi nghiêên cứu. ườ ụ nữ tr Với đề tài "Ki "Kiểểu nh nhâân vật ng ngườ ườii ph phụ trắắng ba ti tiểểu thuy thuyếết đạ đạtt gi giảả Nobel Yasunari Kawabata Kawabata”, người viết nghiên cứu “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” không bàn đến tất vấn đề tiểu thuyết. Có nhiều dịch ba tiểu thuyết đạt giả Nobel văn Xứ học Y. Kawabata người viết khảo sát tiểu thuyết "X tuyếết", tiểu thuyết "Ng "Ngààn cánh hạc" theo dịch Ngô Văn Phú, in Tuy Tuyểển tập Yasunari Kawabata Kawabata, nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội năm 2001, " theo dịch Thái Văn Hiếu. tiểu thuyết "C "Cốố Đô Đô" 5. Ph ươ ng ph áp nghi Phươ ương phá nghiêên cứu Để hoàn thành nghiên cứu này, người viết vận dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: Trước tiên người viết dùng phương pháp để để triển khai làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu, cụ Ki thể làm sáng tỏ “Ki Kiểểu nh nhâân vật nữ tr trắắng ba ti tiểểu thuy thuyếết đạ đạtt gi giảải nobel Yasunari Kawabata”. Sau phân tích tường phương diện cụ thể, người viết dùng phương pháp tổng hợp để khái quát lại vấn đề trọng yếu. Phương pháp so sánh đối chiếu người viết sử dụng đến. Trong trình phân tích người viết so sánh, đối chiếu vấn đề nghiên cứu với vấn đề có liên quan tác phẩm, nhà văn khác để làm sáng tỏ vấn đề. Người viết sử dụng tổng hợp thao tác như:, bình luận, chứng minh, giải thích . , nhằm làm sáng tỏ vấn đề nội dung nghệ thuật. Cuối người viết vận dụng hiểu biết thân tác phẩm trình học tập, nghiên cứu để đưa nhận xét, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm để hoàn thành đề tài này. 10 với “chiếc mũi tú cao,…cùng đôi môi giống nụ hoa lúc chụm lúc nở, nồng nàn sống động…lông mày rậm, cong mượt tơ lụa, mặt tròn với hai gò má cao, nước da hồng hào mịn màng, với cổ trinh bạch đôi vai mảnh dẻ” [6; tr.248], “tóc cô cứng tóc đàn ông, cách điệu hóa theo mốt xưa, trông cô đội tác phẩm điêu khắc nịch đá đen” [6; tr.255]… tất lên thật hoàn hảo sống động cô gái vùng sơn cước. Nhà nghiên cứu người Nga – Fedorendo ca ngợi biệt tài miêu tả nhân vật nữ Kawabata “đọc đoạn văn miêu tả chân dung kỹ nữ Komako, có cảm giác trước mặt ta lên tranh khắc mê hồn Moronobu hay Utamaro, coi đỉnh cao nghệ thuật miêu tả chân dung gái Nhật” [3; tr.216]. Quả thật Komako với vẻ đẹp làm nên nét đẹp đặc trưng xứ sở “hoa anh đào”. “Xứ tuyếết” nói đến người đẹp Yôko, nàng không khắc họa chi tiết Komako nàng dụng công tỉ mỉ với khuôn mặt “gợi cảm đầy nữ tính” [6; tr.240], “khuôn mặt sắc đẹp lạ kỳ” [6; tr.266], “đôi mắt ngây thơ, đôi mắt nhìn xuyên thấu tâm hồn người” [6; tr.245] “dáng vẻ nghiêm trang đầy quý phái” [6; tr.228]… Với lối miêu tả chi tiết kĩ lưỡng kết hợp với bút pháp so sánh, liên tưởng, mở rộng góp phần khắc họa vẻ đẹp lý tưởng đầy ấn tượng nhân vật nữ, đồng thời chứng tỏ quan sát tinh tế nhà văn. Không miêu tả chi tiết, kỹ lưỡng mà Kawabata sử dụng lối đặc tả chi tiết nhằm cá thể hóa nhân vật. Có nghĩa cô gái trang văn Kawabata đẹp người lại mang nét đẹp riêng biệt, nhầm lẫn với nhau. Độc giả lẫn lộn Komako với cô gái khác da “trắng mịn nàng”, nhiều lần tác giả miêu tả da Komako da “tự nhiên khỏe khoắn cô gái miền núi trắng gương mặt mịn bóng bẩy gesha thị thành. Làn da cô khiến ta nhớ đến nhẵn củ hành tươi bóc vỏ” [6; tr.289]. Làn da hấp dẫn khiêu gợi ẩn thấp thoáng đằng sau áo Kimomo mở ra, “gái cô da thật khêu gợi tương phản với mái tóc đen sẫm, da thịt cô chỗ làm anh thèm muốn” [6; tr.255], da chứng tỏ khỏe mạnh cô gái vùng 51 suối nước nóng đồng thời thể xuân sức sống cô gái “Xứ tuyết”. Nếu Komako đặc tả da Yôko lại trọng đến giọng nói. Nhà văn miêu tả âm giọng nàng đến mười lăm lần qua giọng nói, tiếng cười, giọng hát nàng. Đó giọng nói “vang cao run lên tiếng vọng tuyết đêm; có vẻ quyến rủ cảm động làm cho trái tin người ta man mác buồn” [6; tr.227], “một giọng nói đẹp đến nao lòng chẳng khác tiếng vang sống động núi xa xôi đầy tuyết phủ” [6; tr.299]. Cùng với giọng nói “một giọng cười mà sắc, giọng nói nàng, tiếng cười lúc hướng nơi vô định, từ nỗi cô quạnh mà ra. Một tiếng cười không thô tháp, vô lối mà lặng dừng sau rõ vào cánh cửa trái tim Shimamura” [6; tr.354] “một giọng hát sâu, thấm buồn, thứ tiếng huyền bí lay động lòng ta thể từ nơi tơi” [6; tr.322]… tất chứa đựng vẻ đẹp sáng cao tâm hồn cô đơn tình yêu tuyệt đối vô vọng cô gái. Dưới nét chấm phá bậc thầy, không miêu tả chi tiết Komako Yôko Naeko “Cố đô” lên với nét đẹp chất phác sơn nữ miền núi. Trong toàn tiểu thuyết việc miêu tả trang phục miền núi Naeko, độc giả tìm thấy chi tiết nhỏ nhà văn đề cập đến ngoại hình cô gái, mái tóc “hai tay lóng ngóng cô bắt đầu sửa lại mái tóc. Nhưng xổ sóng huyền đổ xuống lưng cô… Lòng đầy ngưỡng mộ Hideo ngắm nhìn tóc xõa Naeko, ngắm nhìn mềm mại nữ tính cử hai tay cô sửa lại mái tóc…Bỗng dưng anh thấy mong muốn cô gái bỏ khăn buộc đầu buông xõa mái tóc huyền kì diệu lần nữa” [17; tr.56-57]. Mái tóc giấu kín khăn giống tâm hồn sáng cô gái che dấu thô ráp ngoại hình cô gái lao động miền núi. Có thể nói thành công Kawabata việc miêu tả nhân vật nữ mặt thiên hướng khuynh nữ tư sáng tác tác động mạnh mẽ tới nghệ thuật khắc họa nhân vật nhà văn, nên nhân vật nữ nói chung cô gái trẻ nói riêng nhà văn miêu tả đẹp, kì 52 công, người mang dấu ấn, nét đẹp riêng, nét đẹp riêng tác giả dụng công tỉ mỉ tả tả lại nhiều lần, nhiên việc lặp lặp lại nhiều lần vụng tối nghĩa mà dụng ý tác giả nhằm gây ấn tượng sâu đậm hình ảnh biểu thị ám ảnh dai dẳng tâm thức nhân vật tâm trí độc giả. Sự lặp lặp lại làm nên nét phong cách riêng biệt bút bậc thầy. ật mi 3.2. Ngh Nghệệ thu thuậ miêêu tả tâm lí nh nhâân vật Kawabata mệnh danh bậc thầy việc miêu tả phân tích tâm lí nhân vật nữ, người phụ nữ nhà văn miêu tả sáng khiết đời, nhiên họ trở nên thần thánh hóa mà trái lại họ “phàm tục” “đàn bà”, nên họ có cung bậc cảm xúc người phụ nữ bình thường từ vui, buồn, hờn giận đến tuyệt vọng, ngẹn ngào… tất nhà văn thể cách tinh tế công phu qua lần đối thoại độc thoại nội tâm nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật bao gồm ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm. Theo Thuật ngữ văn học độc thoại nội tâm “là lời phát ngôn nhân vật nói với thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” (Từ điển thuật ngữ văn học). Trên trang văn Kawabata, giới nội tâm nhân vật nữ tác giả khai thác trực tiếp ngôn ngữ độc thoại nội tâm Xứ độc giả thấy chi tiết nhân vật Komako “X tuyếết” Cố đô Chieko “C đô”. Ở nhân vật Komako có lần độc thoại nội tâm trực tiếp “mắt nhắm nghiềm dường Komako quẩn quanh với câu hỏi: liệu anh có hiểu cư xử với thân phận không?” [6; tr.316], qua lời độc thoại ta hiểu sâu sắc tâm hồn Komako, cô yêu hết mình, dâng hiến mà không cần đền đáp sợ điều người yêu không hiểu mình, sợ nghĩ cô gái hư hỏng. Và lần độc thoại phân tâm Komako “thế nào? Tao dạy cho mày học! Đồ lười biếng! Đồ vô tích sự! Mày biết tay tao!” [6; tr.251], dằng co giữ lí trí tình cảm, tình cảm muốn vươn 53 đến niềm hạnh phúc sung sướng lớn lao lí trí lại không cho phép. Khác với Komako, vẻ đẹp tâm hồn Chieko khai thác lời độc thoại nội tâm trực tiếp nàng. Toàn tác phẩm ba mươi lần độc thoại nôi tâm Chieko dược tác giả phân biệt rõ ràng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu gạch nói…cùng với cụm từ “nàng nghĩ”, “nàng thầm thì”… Đó cảm xúc nàng trước thiên nhiên: “Chieko lặng lẽ nhìn vườn, thầm giọng đầy phiền muộn: - Trong phong ẩn dấu nguồn sức mạnh lớn lao biết bao… than ôi, sức mạnh Chieko có loài hoa tím nương náo thân nó. Chao ôi, kìa, đóa hoa tím tàn rồi.” [17; tr.32], lòng hiếu thảo cô gái dành cho cha mẹ “thà hy sinh ngón tay để cha cắn nát, giảm thịnh nộ ông thấy dễ chịu hơn” [17; tr.12], bất mãn nàng trước thay đổi theo chiều hướng suy tàn văn hóa truyền thống “nhưng đến chừng nàng lớn ngày lễ dội lại nàng nỗi buồn: “Thê Daimondgi lại đến …” [17; tr.53]… Độc thoại nội tâm Chieko có lúc khứ có lúc lại tại, tất nhận thấy nàng suy nghĩ với riêng mình. Tuy nhiên dù tất thể tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, tâm hồn sáng, cao cô gái. Từ phân tích ta thấy tác giả tinh tế sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để khai thác tâm lí nhân vật, qua phần thể tâm hồn, tích cách nhân vật. Ngoài ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ta thấy nhà văn dùng ngôn ngữ khác để thể tâm lí nhân vật ngôn ngữ đối thoại. Cũng theo Từ điển Thuật ngữ văn học, “đối thoại giao tiếp qua lại (thường hai phía) chủ động thụ động chuyển đổi luân phiên từ phía sang phía kia, phát ngôn kích thích phát ngôn có trước phản xạ lại phát ngôn ấy. Thuận lợi cho ngôn ngữ đối thoại kiểu trò truyện giản dị, nói ngữ, không khí bình đẳng tinh thần đạo đức người phát ngôn” (Từ điển thuật ngữ văn học). Qua đối thoại người lên chân thực, sinh động người thực họ sống. Các nhân vật nam tiểu thuyết Kawabata nhân vật tâm trạng kể theo dòng ý thức tâm trạng nhân vật nữ sáng tác ông bộc lộ qua lời đối thoại. 54 Trong tiểu thuyết “Xứ tuyếết”, ba mươi ba lần Komako đối thoại với Shimamura, niềm vui, nỗi buồn suy nghĩ, trăn trở nàng thể lời đối thoại ấy. Như lúc Shimamura nhờ nàng tìm giúp anh cô gesha thái độ cô giận giữ kiên quyết: “- Gọi môt gesha cho ông? - Vâng cô hiểu rõ muốn nói gì? - Tôi đến gặp ông để nghe yêu cầu thế! Cô phản đối, mặt đỏ bừng. Bằng động tác nóng nảy, cô đứng trước cửa sổ nhìn phía - Ở loại phụ nữ – không ngoảnh lại cô nói.” [6; tr.236]. Cô cảm thấy bị xúc phạm chàng lữ khách nghĩ nghề cô giống nghề kỹ nữ, gesha giống cô gái buôn bán thể xác cô tỏ thái độ giận đối thoại với anh, qua lời ta thấy tâm hồn sáng cô gesha, có đôi lúc mặc cảm cô biết trân trọng gìn giữ sáng cho nghiệp gesha truyền thống quê hương mình. Ta thấy lời đối thoại Komako lời nói đơn mà chứa đựng tất tâm hồn tính cách, tình cảm giới nội tâm phong phú. Chẳng hạn lần cô lại Shimamura: “với em – Cô thầm – Em không hối tiếc gì. Chẳng em hối tiếc gì. Nhưng em đâu phải người đàn bà thế… Một phiêu lưu không ngày mai… lâu dài… anh nói với em không… Anh cười em, phải không? Anh cười em! Ở tận đáy trái tim, tít đáy anh cười em. Và anh chưa cười em, sau anh cười em” [6; tr.253-254]. Và thực chất lời đối thoại hóa độc thoại. Komako nói với Shimamura hay lời nói với thân mình. Trong suy nghĩ nàng muốn giữ mối quan hệ nàng chàng lữ khách tình bạn tình cảm lại không dừng đó. Nàng không hối hận với làm nàng sợ chàng trai không hiểu tình cảm mình, sợ anh coi thường, khinh bỉ việc làm điều làm cô đau khổ. Bên cạnh độc giả thấy thái độ Komako thay đổi thất thường qua lời thoại. Như Shimamura nhận xét cô “một người đàn bà tuyệt hảo! . người đàn bà tuyệt hảo hả? Sao anh ăn nói thế? Anh muốn 55 nói vậy? . Anh thừa nhận đi: mà anh đến à? Anh chế giễu em! Anh khinh em đấy… Trời khổ này, cô kêu nho nhỏ, người cuộn tròn trái bóng, gục đầu lên gối nức nở… Một lát sau cô rời khỏi phòng… Nhưng cô trở lại ngay… Anh có muốn tắm không? – Giọng rụt rè sắc, cô hỏi phía sau cửa… Em xin lỗi, cô nói – nghĩ lại em thấy sai…” [6; tr.344-345]. Chỉ khoảnh khắc thông qua việc miêu tả hành động thái độ, tác giả diễn tả hết tâm hồn, tính cách Komako, nàng sợ Shimamura hiểu không tình cảm nên giận giữ đau khổ hiểu lầm câu nói anh. Đồng thời thái độ thất thường thể tình yêu cao đẹp Komako, giận chàng trai lại nhanh chóng nguôi ngoai nàng ý thức thời gian bên cạnh anh ngắn ngủi nên nàng trọng giây phút để bên cạnh người yêu. Lời thoại Komako trải dài nhiều trang không dài thường có xen kẽ lời nhận xét, bình luận Shimamura chi tiết miêu tả ngoại hình, ngoại cảnh khiến cho lời nói nàng bật hiểu sâu sắc hơn. Và điều đặc biệt ta thấy câu đối thoại thường xuất dấu câu thể cảm xúc dấu chấm lửng, cảm thán, dấu hỏi… thể thái độ đau khổ, giằng xé, day dứt nhân vật. Cũng tiểu thuyết này, nhân vật Yôko, nàng xuất lời thoại ngắn, có thoại dài nàng trò truyện Shimamura (Từ trang 350 đến trang 355). Nhưng cần qua lần hội thoại đó, chàng lữ khách Shimamura độc giả hiểu thêm tình yêu cao đẹp, tình cảm nàng dành cho Komako đồng thời lí giải thần thái lạnh lùng xa cách, vẻ đẹp lạnh lùng chất vọng cô đơn hướng nơi vô định nàng. Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết “Xứ tuyếết” thường ngôn ngữ đối thoại trước tiếp nhân vật tiếp xúc với nhiên cách đối thoại khác mà Kawabata thường dung lời đối thoại qua dòng hồi tưởng nhân vật sau hay qua lời kể lại nhân vật. Như đoạn hội thoại Kikuji, cô gái nhà Ng Inamura Chikako (Ng Ngààn cánh hạc) hay đoạn Naeko gặp Hideo lễ Kỹ Nguyên cổng Tây Hamamaguri (Cố đô). Cách thức hội thoại giúp tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện đồng thời khơi gợi cho người đọc tò mò, suy đón…, nhiên dù thể hội thoại có 56 tác dụng làm cho tính cách nhân vật bộc lộ rõ ràng hơn. Như qua đối thoại độc thoại nội tâm độc giả hiểu phần tính cách “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” sáng tác Kawabata, Komako hồn nhiên sáng với tình yêu mãnh liệt, Yôko lạnh lùng xa cách mãnh liệt với tình yêu tuyệt vọng, Chieko nhạy cảm, tinh tế, Naeko chất phác, thật thà, Fumiko chín chắn, sâu sắc… với tính cách mà nhân vật nam hiểu cho bí ẩn. 3.3 3.3. Sử dụng thi thiêên nhi nhiêên kh khắắc họa nh nhâân vật Theo Từ điển Tiếng việt “thiên nhiên tổng thể tồn xung quanh người người tạo ra, tất tồn khách quan bên người”, nên thiên nhiên gần gũi huyền bí, lí tạo nên nguồn cảm hứng cho thi nhân. Ở Việt nam đặc biệt thời kì trung đại, thiên nhiên người xem yếu tố “Vạn vật thể”, sống người gắn liền với thiên nhiên, thi sĩ coi thiên nhiên yếu tố thẩm mỹ, nhân tố để ườ ng gi gửi gấm tâm tư, tình cảm “Thi Thiêên tr trườ ường giảảng vọng ng”” Trần Nhân Tông: “Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đông địch lý ngưu quy tận Bạch lô song song phi điền”. Tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên để miêu tả đời sống mộc mạc người dân thôn quê. Hay Trần Minh Tông mượn tiếng mưa đêm để nói lên tâm trạng ân hận, day dứt khôn nguôi nhà văn suốt ba mươi năm định sai lầm mà dẫn đến chết vô tội hàng trăm người: “Thu khí hòa đăng thự minh Bích tiêu song ngoại đô tàn canh Tự tri tam thập niên tiền thác Khẳng bã nhàn sầu đối vũ thanh” 57 Dạ v ũ Chính nên thủ pháp “tả cảnh ngụ tình” trở thành yếu tố chủ đạo thơ văn trung đại Việt Nam nói chung thơ văn phương Đông nói riêng. Ngày xã hội phát triển, song song với phát triển văn học với nhiều nghệ thuật thể nhiều người nghệ sĩ sử dụng thủ pháp truyền thống ấy, mượn hình ảnh thiên nhiên để nói lên tâm tư, tình cảm mơ ước ngươi. Trong tiểu thuyết Kawabata, thiên nhiên tố có vai trò quan trong, yếu tố góp phần tạo nên thành công cho cho nhà văn việc miêu tả phân tích tâm lí nhân vật nữ mình. Với nhà văn, lối sống hòa với thiên nhiên, coi thiên nhiên ngôn ngữ thứ hai, thứ ngôn ngữ im lặng đầy chất thơ ngôn ngữ thường xuất ngôn ngữ người bất lực, đặc biệt người đối diện với thân mình. Trong tiểu thuyết “Ng Ngààn cánh hạc” nhà văn dùng hình ảnh “cây thạch lựu” “những đóa hoa ngũ sắc Si–bê–ri” để khái quát lên hình ảnh nhân vật. Hình ảnh tương trưng cho nhân vật Chikako cô gái nhà Inamura. Khi Kikuji xuống hàng hiên phía phòng khách. Gần có tán thạch lựu che gần nửa mái hiên nhà bóng tối dày đặc bao phủ góc trời, bên cạnh “cây thạch lựu” “những đóa hoa ngũ sắc Si-be-ri” nhỏ bé bóng tối câu thạch lựu che khuất đóa hoa kia, ngược lại ánh sáng sắc hoa lấn áp góc bóng đen thạch lựu. Độc giả dễ dàng thấy đối lập “cây thạch lựu” “những đóa hoa ngũ sắc Si-be-ri”, “bóng tối dày đặc” “ánh sáng nhỏ nhoi”, giữ nhỏ bé to lớn, thiện ác, ác không chiến thắng thiện nhỏ bé sáng ngời trước to lớn xấu xa kia. Nhà văn mượn hình ảnh thiên nhiên để vẻ nên tính cách nhân vật trang viết mình. “Cây thạch lựu” tương trưng cho Chikako bóng đen bớt ngực bà ta. Bớt đen ngực với tính cách xấu xa đen tối bà làm chóng ngợp người xung quanh, “cây thạch lựu lớn mọc choáng gần mái hiên” [6; tr.546], giống mái hiên nhà, Kikuji bị bóng đen Chikako bao phủ gần 58 toàn đời mà thoát được. Trái ngược với Chikako Yukiko, cô gái có khăn thiêu hình ngàn cánh hạc, nàng “đóa hoa ngũ sắc”, tâm hồn nàng tia nắng nhỏ nhoi “buổi chiều tà”. Vẻ đẹp nàng, sáng nàng “dường đánh tan bóng tối tụ lại góc phòng rộng” [6; tr.546], giúp Kikuji thoát khỏi bóng đen u ám Chikako, hình ảnh nàng bật khác thường bóng đen dày đặc thạch lựu, xấu xa ích kỷ trà sư. Cũng tiểu thuyết độc giả bắt gặp hình ảnh thiên nhiên khác nữ mai. Sau đêm Fumiko đạp chén Shino có in vết son bà Ota, sáng hôm sau Kikuji vườn để tìm lại mảnh vỡ chén, dưng chàng ngước lên nhìn bầu trời, “một lớn chiếu tia sáng xuyên qua hướng Tây. Đã nhiều năm chàng nhìn thấy hôm. Chàng đứng nhìn sững mây bắt đầu kéo đầy trời” [6; tr.461]. Ngôi hình ảnh Fumiko. Từ trước đến nàng song hành bên đời Kikuji, bị ám ảnh hình bóng người mẹ nên chàng không nhận điều nhận thấy vẻ đẹp đích thực nàng. Tình yêu họ vượt qua hình ảnh người mẹ lưu giữ chén Shino. Và Fumiko đập vỡ chén với câu nói “Vẫn nhiều chén Shino đẹp mà” [6; tr.641]. Lúc Kikuji thức tỉnh, chàng thoát khỏi hình bóng người mẹ nhận Fumiko không gái bà Ota nữa, nàng Fumiko, cô gái mà “giờ chàng nghĩ người để so sánh với nàng. Nàng trở thành tuyệt đối vượt lên so sánh nàng trở thành định sinh mệnh” [6; tr.643]. Và vào lúc chàng trai nhận ánh sáng hôm mây bắt đầu kéo đầy trời “ngôi lại trở nên sáng hơn, long lanh qua lớp sương mù buổi sáng ánh trông thật tươi mát” [6; tr.641] Kikuji cảm thấy có “tương phản đến độ thảm đạm giữ ánh sáng mai việc tìm kiếm mảnh chén” [6; tr.641]. Nhưng chàng nhận điều lúc biến cụm mây, Fumiko. Hình ảnh hôm giúp độc giả có nhìn khái quát hiểu rõ Fumiko, cô gái bước 59 từ đau khổ. Chỉ cần hình ảnh thiên nhiên gần gũi nhà văn thể tính cách tâm hồn của nhân vật mình. Những sắc hoa nhỏ bé ánh sáng hôm tượng trưng cho nét đẹp khiết Fumiko Yukiko. Vẻ đẹp họ đánh thức tâm hồn chàng trai sau tháng năm dài bị bóng đen ngự trị, họ chiếu sáng tận đáy sâu thẳm tâm hồn, xua tan bóng tối xâm chiếm lấy đời. Nét đẹp họ thật bình dị, giống vẻ đẹp thiên nhiên, mộc mạc đỗi diệu kì. Thiên nhiên trang văn Kawabata thể tính cách mà dự báo cho đời số phận “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng”. Trong tiểu thuyết “Cố đô”, xuất hình ảnh hai khóm hoa tím “Dưới chỗ thân đột ngột uốn cong chút hai hốc lõm con, nơi hoa tím mọc. Cứ xuân sang chúng lại trổ hoa. Trong chừng mực mà Chieko nhớ thân vốn có hai khóm hoa. Khóm cách khóm khoảng trọn xiaku. Khi cô gái trưởng thành, Chieko thường hay tư lự: liệu có hai hoa tím gặp không? Liệu chúng có biết đến tồn không? Nhưng với chúng chữ "gặp", "biết" mang ý nghĩa chứ?” [17; tr.1]. Những suy nghĩ Chieko vu vơ cô gái đa cảm mà hai khóm hoa tượng trưng cho Chieko Naeko, gần gặp nhau, Cheko tồn người chị em song sinh mình. Và gặp Naeko lễ Ghion, Chieko trở nhà, nàng thấy hai khóm hoa tàn úa, điều báo hiệu cho sống hai người gặp giây lát xa mãi, số phận, định mệnh. Bên cạnh thiên nhiên góp phần tôn vinh vẻ đẹp người. Trong tiểu thuyết “Xứ tuyếết”, Yôko xuất tương phản bóng tối bao phủ khắp không trung, bóng tối đủ để che lấp hình ảnh phản chiếu nàng, mà ngược lại tô đậm thêm nét đẹp rực rỡ cô gái “nhưng gần hơn, lướt qua phong cảnh núi non tối chẳng màu sắc gì. Và chẳng để nhìn. Tất lướt qua lớp sóng mờ ảo, đơn điệu nhạt nhẽo lớp sóng người đàn bà trẻ. Và gương mặt cảm động sinh đẹp thể hất tất vẻ buồn tẻ âu u 60 xung quanh” [6; tr.226-227], cộng hưởng thiên nhiên góp phần làm để tô thêm vẻ đẹp ngươi. Và có lẽ tiếng đàn samisen tiếng hát Komako không làm lay động lòng người đến ` vào khung cảnh lí tưởng “ở lòng buổi sáng mùa đông quang đãng” [6; tr.288] với “bầu trời trẻo phía tuyết trắng” [6; tr.287] Thiên nhiên trang văn Kawabata không vô cảm vô tri mà trở thành nhân vật, hòa lòng vào trang văn ông ta cảm nhận tiếng nói thầm chúng cô gái. Kawabata dụng công tinh tế tỉ mỉ, nét chấm phá ông nhẹ nhàng đưa thiên nhiên vào tác phẩm, dùng thiên nhiên để thể cách khách quan hình dáng, tính cách vẻ đẹp tâm hồn nhân vật cách dịu dàng sâu lắng. 61 ẦN KẾT LU ẬN PH PHẦ LUẬ Cuối thời Minh Trị, với sách cải cách mở cửa để đón nhận gió phương Tây làm thay đổi hoàn toàn diện mạo xứ sở hoa anh đào. Đưa đất nước bước sang trang sử mới, góp phần khẳng định vị trí đất nước kinh tế giới. Tuy nhiên, song song với phát triển khó khăn thách thức mà đòi hỏi xứ sở cần phải vượt qua. Yasunari Kawabata sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước nên gặp gất nhiều khó khăn, không ông gục ngã, mà hết nhà văn biến chúng thành nguồn nguyên liệu bổ ích để giúp ông thành công rực rỡ nghiệp văn chương mình, vượt lên tên tuổi nhà văn trước, mang cho quê hương danh tiếng lẫy lừng, khẳng định vị trí riêng cho văn học Nhật Bản văn đàn giới. Trong ba văn hóa lớn phương Đông, Ấn Độ coi linh, Trung Quốc lí, Nhật Bản mĩ, tình. Vốn người khuynh nữ, tính nữ, đồng thời chảy dòng máu người Nhật mĩ nên tôn thờ đẹp, tìm kiếm, khám phá đeo đuổi vẻ đẹp người phụ nữ khát khao muôn đời nhà văn. Và Y. Kawabata thực thành công việc thể đẹp mà khám phá vào trang viết thông qua “Kiểu nhân vật người phu nữ trắng”, vào trang văn ông, “Kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” lên với nhìn đa dạng, đa chiều tất phương diện ngoại hình, nội tâm, tình yêu số phận. Đó cô gái với ngoại hình sáng lý tưởng, vừa thực, vừa ảo, vừa xa rời mõng manh mà vừa gần gũi, người vẻ làm nên “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” có ngoại hình xinh đẹp đa sắc đa màu. Song song với ngoại hình xinh đẹp tâm hồn sáng vô ngần, tâm hồn hồn nhiên trẻ trung yêu đời yêu sống, biết hi sinh cho người thân yêu mình, với họ tình yêu tồn hai từ “thủy chung”, yêu họ yêu hết mình, dâng hiến tất mà không cần đền đáp. Ngoài họ có ý thức gìn giữ giá trị truyền thống dân tộc trang phục kimono, nghệ thuật trà đạo, nghề geisha… xây dựng nên hình ảnh lý tưởng 62 tác giả muốn gửi vào tâm tư, tình cảm niềm hi vọng thầm kín vào số phận dần mai văn hóa dân tộc. Xuất với “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” bi kịch. Những nhân vật rơi vào bi kịch đau thương gia đình, tình yêu, người chịu bi kịch khác không vượt qua để sống trọn ven cho hạnh phúc, cho tình yêu mình, điều thể quan niêm đẹp, đồng thời thể giá trị nhận đạo nhà văn số phận bất hạnh người phụ nữ. Bên cạnh đặc điểm nội dung đặc điểm nghệ thuật góp phần tạo nên thành công nhà văn việc khắc họa nhân vật mình. Bằng bút pháp nghệ thật truyền thống mà dường nhà văn sử dụng xây dựng nhân vật miêu tả ngoại hình, miêu tả tính cách, sử dụng thiên nhiên để khắc họa nên hình ảnh nhân vật…, Y. Kawabata kế thừa phát huy chúng cách sáng tạo để tạo nên dấu ấn riêng trở thành bút bậc thầy việc miêu tả phân tích tâm lí “kiểu nhân vật người phụ nữ trắng” nói riêng nhân vật nữ nói chung văn đàn giới. Tìm hiểu sáng tác Kawabata công việc hữu ích, giúp người viết hiểu thêm đại thi hào Nhật Bản, truyền thống văn hóa mà nhà văn gửi gắm vào đó. Tuy nhiên công trình nghiên cứu dừng lại góc nhỏ bí ẩn sáng tác ông. Hi vọng viết đóng góp phần vào công trình nghiên cứu sáng tác Kawabata để có nhìn hoàn thiện nhà văn mà nhà văn đóng góp cho văn học giới. 63 64 ỆU THAM KH ẢO TÀI LI LIỆ KHẢ Tài liệu sách 1. Eiichi Aoki chủ biên (2006), Nhật Bản đất nước người, Nguyễn Kiên Trường dịch, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội. 2. Võ Kim Chọn (2013), Luận văn tốt nghiệp: “Hình tượng người phụ nữ số tiểu thuyết Yasunari Kawabata”, Đại học Cần Thơ. 3. N. T. Fedoremko, (1999), Kawabata-con mắt nhìn thấu đẹp, Thái Hà dịch, Tạp chí văn học nước ngoài, số 4, Hà Nội 4. Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nhà xuất Bản giáo dục, Hà Nội. 5. Yasunari Kawabata (2001), Tuyển tập Yasunari Kawabata, nhiều người dịch, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội. 6. Yasunari Kawabata Tuyển tập tác phẩm (2005), Nhà xuất Lao Động trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 7. Nguyễn Thị Khánh chủ biên (1998), Văn học Nhật Bản, Trung tâm khoa học xã hội, Hà Nội. 8. N.I.Kornat (1996), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà nẵng. 9. Trần Vũ Thị Giang Lam (2009), Văn học Ấn Độ, văn học Nhật Bản, Đại học Cần Thơ. 10. Giang Thị Mị (2012), Luận văn tốt nghiệp: Hình ảnh đất nước Nhật Bản qua tiểu thuyết “Xứ Tuyết” Yasunari Kawabata, Đại học Cần Thơ. 11. Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngôn ngữ, Nhà xuất Thanh Niên, Thành Phố Hồ Chí Minh. 12. Edwin O. Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, Nguyễn Nghị Trần Thị Bích Ngọc dịch, Nhà xuất khoa học xã hôi, TP. Hồ Chí Minh. 13. Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Nhà xuất TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. 14. R.H.P Mason J.G.Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn sỹ dịch, Nhà xuất lao động Hà Nội. 65 Tài li liệệu tr trêên mạng 15. Trần Tiến Cao (dịch), Tuyên dương Viện Hàn lâm Thụy Điển, http://vietbao.vn/Van-hoa/Kawabata-Yasunari/20695408/184/, Ngày truy cập: ngày tháng năm 2013. 16.Khương Việt Mỹ Hà, học Yasunari Kawabata, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai/View_Detail.a spx?ItemId=16, Ngày truy cập: ngày tháng năm 2013. 17. Thái Văn Hiếu (dịch), Cố đô – Yasunari Kawabata, http://vnsharing.net/forum/showthread.php?t=222078, Ngày truy cập: ngày tháng năm 2013. 18. Thị Thu Hoài, Đẹp buồn quan niệm thẩm mỹ Kawabata, http://huc.edu.vn/vi/spct/id128/DEP-VA-BUON-TRONG--QUAN-NIEM-THAM-M Y-CUA-YASUNARI-KAWABATA/, Ngày truy cập: ngày tháng năm 2013. 19.Haruki Murakami, Rừng Na-uy, Trịnh Lữ (dịch), http://vanhoc.xitrum.net/tieuthuyet/1015.html, Ngày truy cập: ngày tháng năm 66 [...]... phong cách riêng của nhà văn Trong tiểu thuyết của Y Kawabata, nhà văn đã xây dựng nên những kiểu nhân vật độc đáo trong sáng tác của mình như kiểu nhân vật người lữ khách đi tìm cái đẹp”, kiểu nhân vật những kẻ lạc loài” Lữ khách đi tìm cái đẹp trong tiểu thuyết của nhà văn thường là những nhân vật nam chính trong tác phẩm với độ tuổi dao động, có thể là chàng trai trẻ Shimamura trong “Xứ tuyết”,... tính cho nhân vật, qua đó thể hiện cá tính cho nhân vật trong sáng tác của nhà văn Từ đó khái niệm kiểu nhân vật xuất hiện Kiểu nhân vật có nghĩa là các nhân vật đó đã trở thành “khuôn”, “dạng” và đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụng nhiều lần trong tác phẩm như kiểu nhân vật R kiếm tìm” trong tiểu thuyết “Rừng na-uy của Haruki Murakami Xuất phát từ na-uy” những thay đổi lớn lao trong. .. Kawabata còn một kiểu nhân vật nữa, đó là 14 kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” Kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” thường là những cô gái trẻ mang những nét đẹp trong sáng cả về ngoại hình lẫn tâm hồn như Yôko, Komako trong “Xứ tuyết”, Yukiko, Fumiko trong tuyế “Ngàn cánh hạc”, Naeko và Chieko trong “Cố đô” Mỗi cô gái đều mang Ngà đô” những nét đẹp riêng, tuy nhiên không người đẹp nào có... để trở thành kiểu 22 nhân vật trong trắng trên trang văn của Y Kawabata 2.1 Vẻ đẹp ngoại hình đẹp ngoạ Kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong tiểu thuyết của Y Kawabata không chỉ mang vẻ đẹp thuần túy của người phàm tục mà còn có sự xen lẫn của yếu tố siêu nhiên, kỳ ảo Nhà văn đã lý tưởng hóa vẻ đẹp ngoại hình của nhân vật mình, xây dựng họ trở thành những cô gái mang nét đẹp trong sáng và... đời Khi nói đến vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ, chắc rằng sẽ có không ít người nghĩ đến những cô gái mới lớn của tuổi mười lăm, mười sáu, mười tám, những cô gái vẫn còn trinh nguyên Nhưng đó không phải là yếu tố quan trong nhất tạo nên kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong sáng tác của Kawabata Tuy những nhân vật nữ mang nét đẹp trong sáng trong tác phẩm của ông cũng thường là những cô gái... có những người tìm đến được với cái hạnh phúc của cuộc đời, để hòa mình vào với thời đại Nếu trong “Rừng Nauy” ta bắt gặp được kiểu nhân vật kiếm tìm” thì đến với tác phẩm của Hermann Hesse ta lại tìm thấy một kiểu nhân vật khác, đó là kiểu nhân vật vấn thân trải nghiệm” Đối diện với thế giới kỹ nghệ đã làm biến đổi bộ mặt già nua hai mươi thế kỹ bình yêu của con người, nhân vật trong tiểu thuyết đứng... im lìm trong lạnh giá, nàng đã ra đi Kết thúc tác phẩm, Chieko đứng nhìn theo bóng dáng 21 khuất dần trong sương tuyết của người chị em song sinh với mình CHƯƠNG 2: KIỂU NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ CHƯƠ ƯƠNG KIỂ NH NGƯỜ PHỤ ƯỜI TRONG TRẮNG TRONG TIỂU THUYẾT “XỨ TUYẾT”, TRẮ TIỂ THUYẾ TUYẾ “NGÀN CÁNH HẠC” VÀ “CỐ ĐÔ” CỦA YASUNARI NGÀ KAWABATA Từ thời xa xưa, người phụ nữ luôn có vai trò rất quan trọng trong. .. sai lầm về bản ngã của mình Buổi dạ vũ thất bại đã mở ra con đường cho Haller đến với giải thoát… Mỗi nhân vật trong tiểu thuyết của Hesse đều lựa chọn cho mình những con đường khác nhau nhưng tất cả đều dấn thân trải nghiệm vào cuộc sống để tìm kiếm bản ngã của cuộc đời và điều đó đã tạo nên một kiểu nhân vật đầy sáng tạo trong tiểu thuyết của Hesse Xây dựng nên kiểu nhân vật là một trong những phương... cách vui sướng theo ý Komako” [6; tr.286-287] Tuy nhân vật Komako không phải là kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” được biểu hiện rõ nét về ngoại hình như nhân vật Yôko trong tác phẩm nhưng vẻ đẹp trong trắng của nàng vẫn không bị lu mờ Với tài năng bậc thầy trong việc miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật nữ, Kawabata đã khéo léo xây dựng nhân vật Komaka với một vẻ đẹp tinh khôi đầy sức quyến... mọi người đến gần nhau hơn trong cuộc sống Kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” trong sáng tác của Y Kawabata thường là những cô gái trẻ tuổi, thế nên sự hồn nhiên là một đặc điểm cần thiết, không thể thiếu và cũng chính đặc điểm này đã góp phần tạo nên sự thành công trong việc sáng tạo nên kiểu nhân vật người phụ nữ trong trắng” nói riêng và trong sự nghiệp văn chương của nhà văn nói chung 2.2.3 . Dướinhãnquanduym của Kawabata. 7 CảmnhậnkhásâusắcvềnghệthuậtmiêutảnhânvậtcủaKawabatalà bài“ Gi Gi Gi Giớ ớ ớ ới i i ithi thi thi thiệ ệ ệ ệu u u ugi gi gi giả ả ả ải i i iNobel Nobel Nobel Nobelv v v vă ă ă ăn n n nch ch ch chươ ươ ươ ương ng ng ngn n n nă ă ă ăm m m m1968 1968 1968 1968c c c củ ủ ủ ủa a a aVi Vi Vi Việ ệ ệ ện n n nH H H Hà à à àn n n nl l l lâ â â âm m m mTh Th Th Thụ ụ ụ ụy y y y Đ Đ Đ Đi i i iể ể ể ển n n n ”.Bàiviếtnhấnmạnhđếntàinăngbậcthầytrongviệcmiêutảvàtâmlí phụnữcủaKawabata:“ Kawabatađượcđặcbiệtcangợinhưmộtnhàtâmlí phụnữtinhtế.Ôngđãchứngtỏsựđiêuluyệnbậcthầycủamìnhởlĩnhvựcnày tronghaibộtiểuthuyếtngắnlà“ “ “ “X X X Xứ ứ ứ ứTuy Tuy Tuy Tuyế ế ế ết t t t” ” ” ”và“ “ “ “Ng Ng Ng Ngà à à àn n n nc c c cá á á ánh nh nh nhh h h hạ ạ ạ ạc c c c ” ” ” ”[15].Cũng bànvềvấnđềnà y, trongbài“ Kawabata Kawabata Kawabata Kawabata- - - -Con Con Con Conm m m mắ ắ ắ ắt t t tnh nh nh nhì ì ì ìn n n nth th th thấ ấ ấ ấu u u uc c c cá á á ái i i iđẹ đẹ đẹ đẹp p p p” ” ” ”(1974), nhànghiêncứungườiNga-Phedorenkođãdànhcho "X X X Xứ ứ ứ ứtuy tuy tuy tuyế ế ế ết t t t" mộtsựquan tâmđặcbiệtmàđặcbiệthơnhếtlànhânvậtKomako,Ôngviết" Komakovẽ nênhìnhảnhdiễmtuyệtcủangườicongáiNhậtBản "[6;tr.1050]theoông Komako,nhânvậthiệnthânvẻđẹpcủangườiphụnữNhậtBản.Năm1984nhà nghiêncứungườiMỹ-Donaldtrongbài "X X X Xứ ứ ứ ứTuy Tuy Tuy Tuyế ế ế ết t t t" chorằng" Nếuôngkhông viếtthêmmộttácphẩmnàokhác,thìhìnhảnhKomakovẫnsẽmanglạicho ôngnhiềudanhtiếngcủamộtchuyêngiavềtâmlýph nữ "[6;tr.1054].Một lầnnữabiệttàimiêutảvàphântíchtâmlínhânvậtnữđượcDonaldkhẳng định. Trongchuyênluận“V V V V ă ă ă ăn n n nh h h hó ó ó óa a a aNh Nh Nh Nhậ ậ ậ ật t t tB B B Bả ả ả ản n n nv v v và à à Yasunari Yasunari Yasunari YasunariKawabata Kawabata Kawabata Kawabata” của ĐàoThịThuHằng,khinóiđếnnghệthuậtmiêutảphụnữtácgiảviết" Trong thếgiớinhânvậtn của Y. Kawabata,hầunhưngườinàocũngđượcchútrọng miêutảvềmặthìnhthứcvớinhữngnétchấmphámangdấuấnriêngbiệt "[4; tr.130]và" hầunhưtấtcảcácnhânvậtnữcủaKawabatađềul người ẹp.Và dùcóphảilànhânvậtchínhhaykhông,họcũngđềumiêutảrấtkĩlưỡng "[4; tr.130].Ởđâytácgiảmuốnnhấnmạnhnghệthuậtkhắchọadiệnmạođặcbiệt, sâusắcvềphụn của Y. Kawabata.Cũngtrongquyểnnàytácgiảviết" Ítaitả ph nữ ẹptheocáchcủaKawabatavàcũngkhôngmấyngườiđivàonộitâm đàngôngbằnglờikễlưỡngphânvừađểkhắchọacátínhph nữ, vừađểtự bộclộchínhbảnthânmìnhsắcsảonhưKawabata "[4;tr.169].Mộtsựkhẳng địnhcátínhsángtạocủa Y. Kawabata. VềmộtsốphươngdiệnđặcsắckháctrongsángtáccủaKawabata,có mộtsốcôngtrìnhđángkể: VẻđẹpcủanhânvậtnữtrongsángtáccủaKawabatalàmộttrong nhữngvấnđềđượcnhiềunhànghiêncứubànluậnđến ,trong ócóbài“ Đẹ Đẹ Đẹ Đẹp p p pv v v và à à à 8 bu bu bu buồ ồ ồ ồn n n ntrong trong trong trongquan quan quan quanni ni ni niê ê ê êm m m mth th th thẩ ẩ ẩ ẩm m m mm m m mĩ ĩ ĩ ĩc c c củ ủ ủ ủa a a aKawabata Kawabata Kawabata Kawabata ”củaVũThịThuHoài .Trong bàiviếtnàytácgiảnhậnđịnh“ dườngnhưvớiKawabataphụnữbaogiờcũng làhiệnthânchocáiđẹp,chokhátkhaovươntớinơicủanhữngngườiđànông. VẻđẹpđếnsửngsờởdungnhanyêukiềuvàtâmhồnthánhthiệncủahọThật sựđãcứuvớtthếgiới”!Ngaycảvẻđẹpcủanhữngcôgáiđiếmtrong“Ng Ng Ng Ngườ ườ ườ ười i i i đẹ đẹ đẹ đẹp p p psay say say sayng ng ng ngủ ủ ủ ủ”,nhữngngườiđẹpnhưbướcratừmộtcõilieutrai,hoặcquyếnrũ đếnsayđắm,hoặcngâythơ,trongtrắngđếnthươngxót ”[17].Nhậnđịnhcủa VũThịThanhHoàihoàntoànchínhxác.Rõràngtronghệthốngnhânvậtnữ củaKawabatangoàiChikakotrongtiểuthuyết“ Ng Ng Ng Ngà à à àn n n nc c c cá á á ánh nh nh nhh h h hạ ạ ạ ạc c c c ”làmộtnhân vậtmangtrongngườibớtsonxấuxíthìdườngnhưnhữngnhânvậtnữcònlại đềutótlênnhữngvẻđẹptrongsáng,tinhkhiếtđếnnứcthánhthiệncảvềngoại hìnhlẫntâmhồnlàmsayđắmlòngngười. Nhânvậtnhưđốitượngphảnánhhayphươngthứctựsựcũngđượctác giả ỗThuHàđềcậpđếntrongthamluận“ C C C Cá á á ái i i iđẹ đẹ đẹ đẹp p p pqua qua qua quah h h hì ì ì ình nh nh nhả ả ả ảnh nh nh nhc c c củ ủ ủ ủa a a ang ng ng ngườ ườ ườ ười i i i ph ph ph phụ ụ ụ ụn n n nữ ữ ữ ữqua qua qua quat t t tá á á ác c c cph ph ph phẩ ẩ ẩ ẩm m m mc c c củ ủ ủ ủa a a aYasunari Yasunari Yasunari YasunariKawabata Kawabata Kawabata Kawabatan n n nà à à àR. R. R. R.Tagore Tagore Tagore Tagore” ” ” ” tạihộithảoba mươinămhợptác Vi ệtNamNhậtBảnvàonăm2003.Bàiviếtsosánhquan niệmvềcáiđẹpquahìnhảnhngườiphụnữcủahainhàvănnổitiếngởchâuÁ, trong ótácgiảnhấnmạnhvẻđẹptrongtácphẩmcủaKawabatalàvẻđẹptinh khôi,khôngvụlợisonghànhvớinólàsựtrânthànhcùngnỗibuồn.Đặcbiệt tácgiảchỉrabađốitượngnhậnbiếtvềcáiđẹpđúngđắngcủaônglàtrẻem, phụnữvàngườigiàsắpchết. Bànđếnvấnđềliênquantrựctiếpđếnđềtàiđượcnghiêncứu ,trong chuyênluân“ “ “ “ V V V Vă ă ă ăn n n nh h h hó ó ó óa a a aNh Nh Nh Nhậ ậ ậ ật t t tB B B Bả ả ả ản n n nv v v và à à Yasunari Yasunari Yasunari YasunariKawabata Kawabata Kawabata Kawabata ” ” ” của àoThịThu Hằng,khinóivềkiểunhânvậttrongsángtáccủaKawabata,tácgiảchiathành bakiểunhânvật,đólàlữkháchđitìmcáiđẹp,ngườiphụnữtrongtrắngvà nhữngkẻlạloài.Khinóiđến“ kiểunhânvậtngườiphụnữtrongtrắng ”,tácgiả Vi ết“ Kawabataluôncóthiêntínhhướngtớicáiđẹpthậtsựtrongtrắng.Vàsự trongtrắngấyphầnnhiềulàthuộcvềcáccôgáitrẻ.Nhưngđiềuđặcbiệtlànó khônghoàntoànphụthuộcvàohoàncảnhsốnghaycôngviệccủahọ.Ngoài cáccôgáinhàlànhthìngaycảv nữ, gieshehaythậmchílàcáccôgáingoài lữđiếm,hoặccáccôđãcóchồngdướicáinhìncủaKawabata,đềucóthểtrở thànhnữngphụnữtrongtrắng” [4;tr.156].Ởđâytácgiảmuốnnóiđếnquan 9 niệmvề“ kiểunhânvậtngườiphụnữtrongtrắng ”củanhàvăn,theotácgiả nhữngngườiphụnữtrongtrắngtrongquanniệmcủanhàvănkhôngphảiđược đánggiábằnghoàngcảnhsốnghaycôngviệccủahọ.Cũngtrongbàiviếtnày tácgiảkhẳngđịnhyếutốquantrọngnhấtđểhìnhthànhnên“ kiểunhânvật ngườiphụnữtrongtrắng ”trongsángtáccủaKawabatalà“ cátínhvàtâmhồn củahọ ”[4;tr.156]. Nhìnchung,đãkhôngítnhữngcôngtrìnhnghiêncứuvềnhưcuộcđời, sựnghiệpsángtácvàphongcáchnghệthuậtcủaKawabavàcũngcónhiều nhữngcôngtrìnhnghiêncứuvềnhânvậtnữtrongsángtáccủaông,nhưng dườngnhưchưacócôngtrìnhnàonghiêncứusâusắcvề“ kiểunhânvậtngười phụnữtrongtrắng ”cụthểlàtrongbatiểuthuyết “X X X Xứ ứ ứ ứtuy tuy tuy tuyế ế ế ết t t t”,“Ng Ng Ng Ngà à à àn n n nc c c cá á á ánh nh nh nh h h h hạ ạ ạ ạc c c c” và“ C C C Cố ố ố ốđô đô đô đô ”củanhàvăn.Tuynhiênnhữngcôngtrìnhnghiêncứutrên cũngđãcungcấplượngthôngtinlớn,gópphầnbổsungkiếnthứcnềntảng giúpngườiviếtnghiêncứuđềtàinàythuậnlợivàdễdànghơn.Vìth người viếtmongmuốngópthêmtiếngnóitrongquátrìnhsángtáccủa Y. Kawabata. Mộtthếgiớivớinhiềuđiềubíẩn. 3. 3. 3. 3.M M M Mụ ụ ụ ục c c cđí đí đí đích ch ch chnghi nghi nghi nghiê ê ê ên n n nc c c cứ ứ ứ ứu u u u Thựchiệnđềtài“ Ki Ki Ki Kiể ể ể ểu u u unh nh nh nhâ â â ân n n nv v v vậ ậ ậ ật t t tng ng ng ngườ ườ ườ ười i i iph ph ph phụ ụ ụ ụn n n nữ ữ ữ trong trong trong trongtr tr tr trắ ắ ắ ắng ng ng ngtrong trong trong trongb b b bộ ộ ộ ộ ba ba ba bati ti ti tiể ể ể ểu u u uthuy thuy thuy thuyế ế ế ết t t tđạ đạ đạ đạt t t tgi gi gi giả ả ả ải i i iNobel Nobel Nobel Nobelc c c củ ủ ủ ủa a a aYasunari Yasunari Yasunari YasunariKawabata Kawabata Kawabata Kawabata ”,ngườiviếtmongmuốn đạt ượcnhữngmụcđíchsau: Thứnhất,làmrõnhữngđặcđiểmvề“ kiểunhânvậtngườiph nữ trongtrắng ”trongbộbatiểuthuyếtđạtgiảiNobelvănhọccủa Y. Kawabata. Thứhai,tìmhiểunhữngđặcđiểmnghệthuậtxâydựngnhânvậtđể khámphánhữngtưtưởngcủanhàvănthôngquahìnhtượngnhânvật. 4. 4. 4. 4.Ph Ph Ph Phạ ạ ạ ạm m m mvi vi vi vinghi nghi nghi nghiê ê ê ên n n nc c c cứ ứ ứ ứu. u. u. u. Vớiđềtài "Ki "Ki "Ki "Kiể ể ể ểu u u unh nh nh nhâ â â ân n n nv v v vậ ậ ậ ật t t tng ng ng ngườ ườ ườ ười i i iph ph ph phụ ụ ụ ụn n n nữ ữ ữ trong trong trong trongtr tr tr trắ ắ ắ ắng ng ng ngtrong trong trong trongb b b bộ ộ ộ ộba ba ba bati ti ti tiể ể ể ểu u u u thuy thuy thuy thuyế ế ế ết t t tđạ đạ đạ đạt t t tgi gi gi giả ả ả Nobel Nobel Nobel Nobelc c c củ ủ ủ ủa a a aYasunari Yasunari Yasunari YasunariKawabata Kawabata Kawabata Kawabata”, ngườiviếtchỉnghiêncứu“ kiểu nhânvậtngườiphụnữtrongtrắng ”chứkhôngbànđếntấtcảnhữngvấnđề trongtiểuthuyết.CórấtnhiềubảndịchvềbộbatiểuthuyếtđạtgiảNobelvăn họccủa Y. Kawabatanhưngngườiviếtchỉkhảosáttiểuthuyết "X X X Xứ ứ ứ ứtuy tuy tuy tuyế ế ế ết", t", t", t", tiểu thuyết "Ng "Ng "Ng "Ngà à à àn n n nc c c cá á á ánh nh nh nhh h h hạ ạ ạ ạc" c" c" c" theobảndịchcủaNgôVănPhú,introngquyển Tuy Tuy Tuy Tuyể ể ể ển n n nt t t tậ ậ ậ ập p p pYasunari Yasunari Yasunari YasunariKawabata Kawabata Kawabata Kawabata, nhàxuấtbảnHộinhàvăn,HàNộinăm2001, 10 vàtiểuthuyết "C "C "C "Cố ố ố ốĐô Đô Đô Đô" " " " theobảndịchcủaTháiVănHiếu. 5. 5. 5. 5.Ph Ph Ph Phươ ươ ươ ương ng ng ngph ph ph phá á á áp p p pnghi nghi nghi nghiê ê ê ên n n nc c c cứ ứ ứ ứu u u u Đểhoànthànhbàinghiêncứunà y, ngườiviếtđãvậndụngcácphương phápsau: Phươngphápphântíchtổnghợp:Trướctiênngườiviếtdùngphương phápnàyđểđểtriểnkhailàmsángtỏluậnđiểmchínhtrongbàinghiêncứu,cụ thểlàlàmsángtỏ “Ki Ki Ki Kiể ể ể ểu u u unh nh nh nhâ â â ân n n nv v v vậ ậ ậ ật t t tn n n nữ ữ ữ trong trong trong trongtr tr tr trắ ắ ắ ắng ng ng ngtrong trong trong trongb b b bộ ộ ộ ộba ba ba bati ti ti tiể ể ể ểu u u uthuy thuy thuy thuyế ế ế ết t t tđạ đạ đạ đạt t t t gi gi gi giả ả ả ải i i inobel nobel nobel nobelc c c củ ủ ủ ủa a a aYasunari Yasunari Yasunari YasunariKawabata Kawabata Kawabata Kawabata ”.Saukhiđãphântíchtườngphươngdiện cụthể,ngườiviếtdùngphươngpháptổnghợpđểkháiquátlạinhữngvấnđề trọngyếu. Phươngphápsosánhđốichiếucũngđượcngườiviếtsửdụngđến. Trongquátrìnhphântíchngườiviếtsosánh,đốichiếuvấnđềnghiêncứuvới nhữngvấnđềcóliênquancủanhữngtácphẩm,nhữngnhàvănkhácđểlàm sángtỏvấnđề. Ngườiviếtcũngsửdụngtổnghợpnhữngthaotáccơbảnnhư:,bình luận,chứngminh,giảithích. ,nhằmlàmsángtỏvấnđềởcảnộidungvànghệ thuật. Cuốicùngngườiviếtcũngvậndụngnhữnghiểubiếtcủabảnthânvề tácphẩmtrongquátrìnhhọctập,nghiêncứuđểđưaranhữngnhậnxét,đánh giávềgiátrịnộidungvànghệthuậttrongtácphẩmđểhoànthànhđềtàinà y. 11 PH PH PH PHẦ Ầ Ầ ẦN N N NN N N NỘ Ộ Ộ ỘI I I IDUNG DUNG DUNG DUNG CH CH CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG NG1: 1: 1: 1:M M M MỘ Ộ Ộ ỘT T T TS S S SỐ Ố Ố ỐV V V VẤ Ấ Ấ ẤN N N NĐỀ ĐỀ ĐỀ ĐỀCHUNG CHUNG CHUNG CHUNG 1.1. 1.1. 1.1. 1.1.Nh Nh Nh Nhâ â â ân n n nv v v vậ ậ ậ ật t t tv v v và à à àki ki ki kiể ể ể ểu u u unh nh nh nhâ â â ân n n nv v v vậ ậ ậ ật t t ttrong trong trong trongt t t tá á á ác c c cph ph ph phẩ ẩ ẩ ẩm m m mv v v vă ă ă ăn n n nh h h họ ọ ọ ọc. c. c. c. Theogiáotrìnhlýluậnvănhọc,khinóiđếnnhânvậtvănhọclànói đếnconngườiđượcmiêutả,thểhiệntrongtácphẩmbằngphươngtiệnvănhọc. ĐócóthểlànhânvậtcótênnhưThúyKiều,LýThông,Acpagong…hay nhữngnhânvậtkhôngtênnhưthằngbántơ,nhữngkẻđưatin,línhhầu…hay cókhichỉhiệnraquamộtđạitừnhânxưngnhưchàng,thiếp,mình,ta.Cũngcó khinhânvậtkhôngphảilàconngườimàchỉlànhữngbônghoa,convậtthậm chícảma,quỷ…nhữngsựvậtnàytrởthànhnhânvậtkhiđược“ngườihóa” nghĩalàcũngmangtâmhồntínhcáchnhưconngười.Cónhânvậtđượcmiêu tảtỉmỉ,chitiếttừngoạihìnhđếntínhcách,cónhânvậtlạichỉđượcbộclộqua cảmxúcnhưtrongtácphẩmtựsự,cónhânvậtchỉhiệnraquangônngữkịch bảnvănhọc,cónhânvậtlạichỉđượcbộclộquacảmxúc,ýnghĩnhưnhânvật trongtácphẩmtrữtình.Lạicónhânvậtkhôngđượcmiêutảchândung,ngoại hìnhnhưngngườiđọcvẫnnhậnra“giọngvăn”nhưnhânvậtngườikểchuyện, cónhânvậthiệnranhưconngườithườngởngoàiđời.Nhânvậtvănhọclàmột hiệntượngướclệ,cónhữngdấuhiệuđểtanhậnra.“ Thôngthườngđólànhững cáitênnhưChíPhèo,TrươngChi,chịSứ.Thứđếnlàcácdấuhiệutiểusử, nghềnghiệphoặcđặcđiểmriêngnhưchàngmồcôi,haianhemsinhđôi…Sâu hơnlàcácđặcđiểmtínhcáchnhưôngtưsảnhọclàmquýtộc,thằngđạođức giả Cácdấuhiệu,đặcđiểmấythườngđượcđúckếtbằngcáccôngthứcgiới thiệunhânvật ”(Líluậnvănhọc). Nhânvậtvănhọccũngcónhữngđặcđiểmkhácvớinhânvậtcủacác loạihìnhnghệthuậtkhác.Trướchếtlàdohìnhtượngvănhọclàhìnhtượng “ phivậtthể ”chonênnhânvậtvănhọclànhânvậtcủatưởngtượng,liêntưởng chứkhôngphải“ hữuhình ”,“ nhìnthấyđược ”nh trong iêukhắc,hộihọahay điệnảnh,sânkhấu.Quangôntừ ,người ọctưởngtượngvàhìnhdungnhânvật theokhảnăngliêntưởngcủamình.QuavănNamCaongườiđọchìnhdungra LãoHạc,Thứ,Hộ…QuavăncủaNguyễnTuânngườiđọctưởngtượngvẻđẹp đầykhípháchcủaHuấnCao,vẻđẹpcườngtrángcủangườiláiđòsôngĐà. Mặckhác,dohìnhtượngvănhọclàhìnhtượng“thờigian”chonênnhânvật 12 vănhọclànhânvậtquátrình.Nhânvậtvănhọchiệndầnratrongquátrình. Muốntiếpnhậnđượcngườiđọcphải“ hồicố ”,nhớlạinhữnggìxảyracho nhânvậttrướcđó. Nóitómlại,nhânvậttrongtácphẩmvănhọclànhữngconngườihay nhữngsựvậtmangcốtcáchcủaconngườiđượcxâydựngbằngcácphương tiệncủanghệthuậtngôntừ. Dovậynhânvậtcóchứcnăngkháiquátlêntínhcách,hiệnthựccuộc sốngvàthểhiệnquanniệmcủanhàvănvềcuộcđời,chonêntrongquátrình miêutảnhânvật,nhàvăncóquyềnlựachọnnhữngchitiết,yếutốmàhọcholà cầnthiếtđểbộclộnhữngquanniệncủamìnhvềconngườivàcuộcsống. Chínhvìvậynênkhôngthểđồngnhấtnhânvậtvănhọcvớiconngườitrong đờisống.Thôngquanhânvật,nhàvănthểhiệnnhậnthứccủachủthểsángtạo nghệthuậtđốivớihiệnthựckháchquan.Nhânvậtlàngườidẫndắtngườiđọc vàomộtthếgiớiriêngcủađờisốnglịchsửnhấtđịnhnàođó.Nhữngmốiquan hệtrongcùngmộttácphẩmthểhiệntháiđộhòanhậphaykhônghòanhậpcủa nhàvănvớicuộcsống. Cáctácgiảcậnđại,hiệnđạiđặcbiệtlàhậuhiệnđạicóýthứcvềviệc xâydựngcátínhchonhânvật,quađóthểhiệncátínhchonhânvậttrongsáng táccủanhàvăn.Từđókháiniệmkiểunhânvậtxuấthiện.Kiểunhânvậtcó nghĩalàcácnhânvậtđóđãtrởthành“khuôn”,“dạng”vàđãđượchìnhthành ổnđịnhbềnvữngvàđượcsửdụngnhiềulầntrongtácphẩmnhư “kiểunhânvật kiếmtìm” trongtiểuthuyết “R R R Rừ ừ ừ ừng ng ng ngna-uy na-uy na-uy na-uy” củaHarukiMurakami.Xuấtpháttừ nhữngthayđổilớnlaotrongxãhộihiệnđại,đónnhậnmộtcáchsâusắclý thuyếthiệnsinh,bằngtâmthứcNhậtBảnvàtàinăngkiệtxuấtcủamình,nhà vănđãdựngnênhìnhtượngcácnhânvậttìmkiếmlờigiảiđápchonhữngbăn khoănvềcuộcsốngvàýnghĩacủasựtồntại.Nhânvậtluônkiếmtìmbảnngã đíchthựccủachínhmìnhnhưMidoriđãphảiđấutranhtừngngà y, từnggiờđể sốngđúngvớibảnchấtconngườimình,làmnhữngviệctheođúngsởthíchcủa mìnhdẫucóphảitrảgiábằngsựđaukhổvànướcmắt,tấtcảchỉđểsốngthực vớinhữngbuồnvui,xấutốtcủabảnthân.Naokokhôngchóibỏmàtìmcách quendầnvớinhữngméomócủabảnthân,chấpnhậnvàquendầnvớinhững méomóấ y, cuốicùngcôđãtìmthấybảnngãchínhcủamình…Ngoàiviệc 13 kiếmtìmbảnngãđíchthựcnhânvậtcòntìmđếnsựcứurỗitrongtìnhyêu.Toru vàNaokotìmđếnnhaubởihaingườichịutổnthươngquánặngnềsaucáichết củaKizuki,tìnhyêucủahọthậtdaidẳngnhưngcuốicùngnócũngchỉlàmột hànhtrìnhtìmkiếmvôvọng.CòntìnhyêucuảToruvàMidorilàmộtsựcứurỗi củatráitimđãnhiềulầnnhóiđauvàrĩmáu…Ngoàira,nhữngnhânvậttrong tácphẩmcòntìmđếncáichếtđểgiảiphóngcuộcđờimìnhnhưKizuki,chịgái NaokovàNaoko.NhữngnhânvậtcủaMurakamiđềutựchọnchomìnhmột phươngthức,mộtmụcđíchkhácnhauđểtìmkiếmnhữnggìmìnhđangthiếu. Saunhữngcuộctrảinghiệm,nhữnglầntìmkiếm,nhữnglữkháchấycóthểđau khổ,mấtmát,thậmchíhisinhcảbảnthânmìnhnhưngcũngcónhữngngười tìmđếnđượcvớicáihạnhphúccủacuộcđời,đểhòamìnhvàovớithờiđại. Nếutrong“ R R R Rừ ừ ừ ừng ng ng ngNauy Nauy Nauy Nauy ”tabắtgặpđược “kiểunhânvậtkiếmtìm” thìđếnvới tácphẩmcủaHermannHessetalạitìmthấymộtkiểunhânvậtkhác,đólà “kiểunhânvậtvấnthântrảinghiệm ”.Đốidiệnvớithếgiớikỹnghệđãlàm biếnđổibộmặtgiànuahaimươithếkỹbìnhyêucủaconngười,nhânvậttrong tiểuthuyếtđứngtrướcsựgiànuacủahệgiátrịcũ:đứctin,nhàthờ,truyền thống.Cuộcđờiđầymàusắchiệnsinh,philý,địnhmệnhconngườikhôngcòn nhưtrước,nhânvậttrongtiểuthuyếtphảidấnthânđểtìmkiếm,lýgiảithếgiới vàchínhbảnthânmình.Trongtiểuthuyết“ Tu Tu Tu Tuổ ổ ổ ổi i i itr tr tr trẻ ẻ ẻ ẻv v v và à à àc c c cô ô ô ôđơ đơ đơ đơn n n n ”,nhânvật Camendzindnuôiướcvọnglênđườngtìmkiếmvậnmệnhriêngchomìnhvà tìnhyêuđốivớithicalàđộnglựclớnlaođốivớianh.Nhưngdầndầnđókhông cònlàhànhtrìnhtìmkiếmmộtsựnghiệprạngrỡ,vẻvangcủamộtthigia. Nhữngbuồnđau,côđơntrongđờiđãđặtrachoanhnhữngcâuhỏilớnlaohơn vềýnghĩatồntại,vềlẽsống,vềbảnthể.Saunà y, anhlàngườisốngnhiềungày trênđườngcáivàthườngngủngoàitrờivớisaođêm.Đibộtrởthànhthóiquen chínhyếucủaanh,nhữngnămthángtuổitrẻanhđãlangthangtừnơinàysang nơikhác,từnướcnàysangnướckhácvớinhữnghànhtrìnhkéodàinhiềutháng ròng.Suốtcuộcđờibấtđịnhcủamình,anhđãchịuđựngrấtnhiềunhữngđau đớnvềtrítuệ,vềthểxáclẫntâmhồnmàtìnhyêuvịthalàtìnhyêucótính quyếtđịnhlớnnhấtđốivớicuộcđờianh.Cũngdấnthânvàocuộcđời,nhânvật TấtĐạttrong“ C C C Câ â â âu u u uchuy chuy chuy chuyê ê ê ên n n nd d d dò ò ò òng ng ng ngs s s sô ô ô ông ng ng ng ”luôndấylêntronglòngnhữngsuytư, trăntrởvàanhđãquyếtđịnhtừbỏtấtcả,bướcvàođờisốnglangthang,khổ 14 hạnhđểđitìmbảnngã,tìmchânlývàýnghĩacủacuộcđờivàanhđãtìmđược chínhmìnhgiữatoànthể.Còntrongtiểuthuyết“ S S S Só ó ó ói i i iđồ đồ đồ đồng ng ng nghoang hoang hoang hoang ”,Harry Hallerlàmộtnhânvậtsốngcảnhđơnchiếc,chánđờivàcămthùxãhội,cuộc sốnglangthangvôđịnhđưađẩyanhquanhiềuquántrọ,kếtbạnvớinhữngkẻ phiêuđãng.NhưngtrảinghiệmquantrongnhấtcủaanhtalàởHíviệnảodi, vớinhữngcôgáinhả y, nhữngảogiáccủathuốcphiện.Chỉtrongmộtthờigian ngắn,Hallerđãsốnglạicuộcđờimình,buôngthảchonhữnghammuốnbịdồn nénsuốtnhữngnămthángdài.Buổivũnhạcđãlàmchoanhtatrởnêngiàucó trảinghiệmvàthứctỉnhkhỏicơnumêngộnhậnsailầmvềbảnngãcủamình. BuổidạvũthấtbạiđãmởraconđườngchoHallerđếnvớigiảithoát…Mỗi nhânvậttrongtiểuthuyếtcủaHesseđềulựachọnchomìnhnhữngconđường khácnhaunhưngtấtcảđềudấnthântrảinghiệmvàocuộcsốngđểtìmkiếm bảnngãcủacuộcđờivàđiềuđóđãtạonênmộtkiểunhânvậtđầysángtạo trongtiểuthuyếtcủaHesse. Xâydựngnênkiểunhânvậtlàmộttrongnhữngphươngtiệnthểhiện phongcáchriêngcủanhàvăn.Trongtiểuthuyếtcủa Y. Kawabata,nhàvănđã xâydựngnênnhữngkiểunhânvậtđộcđáotrongsángtáccủamìnhnhư“ kiểu nhânvậtngườilữkháchđitìmcáiđẹp”,“kiểunhânvậtnhữngkẻlạcloài ”.Lữ kháchđitìmcáiđẹptrongtiểuthuyếtcủanhàvănthườnglànhữngnhânvật namchínhtrongtácphẩmvớiđộtuổidaođộng,cóthểlàchàngtraitrẻ Shimamuratrong “ “ “ “X X X Xứ ứ ứ ứtuy tuy tuy tuyế ế ế ết t t t” ” ” ” ,cũngcóthểlàônggiàEguchitrong “ “ “ “Ng Ng Ng Ngườ ườ ườ ười i i iđẹ đẹ đẹ đẹp p p p say say say sayng ng ng ngủ” ủ” ủ” ủ” ,mỗingườiđềucócuộchànhtrìnhtìmđếnnhữngkhátkhao,hoàibảo vàmơướccủariêngmình.Shimamuarmongmuốntìmđếnsựdunghòagiữa truyềnthốngvàhiệnđại,Eguchitìmkiếmlạituổixuânđãmất.Kếtthúchành trìnhcủahọlàmộtsựtrốngrỗng,mộtcảmgiácdaydứtđếnkhótả.Nhưng trongcuộchànhtrìnhtìmkiếmđócácnhânvậtđềuhướngđếncáiđẹpvàluôn đượcsốngtrongcảmgiácchân-thiện-mỹcủaconngười. “Kiểunhânvật nhữngkẻlạcloài” lànhữngngườidodichứngchiếntranh(Suychitrong “Tiếngrềncủanúi”),donhữngtácđộngmạnhmẽvềkinhtế,vănhóađãkhông bắtnhịpvớicộngđồng(Kikujitrong“Ngàncánhhạc”),họtrởnêncôđơnxalạ vàlạclõngvớicuộcđờivàtrởthànhnạnnhâncủathờiđại,củachínhbảnthân mình.NgoàiratrongsángtáccủaKawabatacònmộtkiểunhânvậtnữa,đólà 15 “ kiểunhânvậtngườiphụnữtrongtrắng ”.“ Kiểunhânvậtngườiphụn trong trắng ”thườnglànhữngcôgáitrẻmangnhữngnétđẹptrongsángcảvềngoại hìnhlẫntâmhồnnhưYôko,Komakotrong“ X X X Xứ ứ ứ ứtuy tuy tuy tuyế ế ế ết t t t ”,Yukiko,Fumikotrong “ “ “ “Ng Ng Ng Ngà à à àn n n nc c c cá á á ánh nh nh nhh h h hạ ạ ạ ạc c c c ”,NaekovàChiekotrong “ “ “ “C C C Cố ố ố ốđô” đô” đô” đô”. . . . Mỗicôgáiđềumang nhữngnétđẹpriêng,tuynhiênkhôngngườiđẹpnàocóthểsốngtrọnvẹncho hạnhphúccủariêngmìnhvàkếtthúctácphẩmcóngườibỏđi,cóngườihóa điênvàcũngcóngườidẫnđếncáichếtthảmthương. 1.2. 1.2. 1.2. 1.2.Cu Cu Cu Cuộ ộ ộ ộc c c cđờ đờ đờ đời i i iv v v và à à às s s sự ự ự ựnghi nghi nghi nghiệ ệ ệ ệp p p ps s s sá á á áng ng ng ngt t t tá á á ác c c cc c c củ ủ ủ ủa a a aKawabata. Kawabata. Kawabata. Kawabata. 1.3.1 1.3.1 1.3.1 1.3.1Cu Cu Cu Cuộ ộ ộ ộc c c cđờ đờ đờ đời i i i KawabatasinhởOsakamồcôitừnămlênhai,từđócậubévàchịsống cùngôngbàngoại.Khicậulênbảythìthìbàngoạiquađời,lênchínthìmấtchị, đượcmườibốntuổithìôngngoại,ngườithâncuốicùngcủaôngcũngrađi.Và sauđóônghoànthànhtácphẩmđầutay“Nhậtkítuổimườisáu” ĐứatrẻốmyếulạicôicútKawabatachỉcònbiếttựamìnhvàonănglực sángtạo,phongkínvếtthươngtâmhồncủamìnhbằngcuộctìmkiếmmêmải cáiđẹptrongcuộcđời.Ởtuổiđôimươi,Kawabatalạiđánhmấtmộtngườimà ônghếtlòngyêuthương,mộtthiếunữônggọilàChiyo.Ôngđãcùngnànghứa hônnhưngkhimọiviệcchuẩnbịxong,nàngbấtngờtừhôn,khôngmộtlờigiải thích.HạnhphúckhôngtrọnvẹnđãgiúpKawabatahoànthànhtruyệnngắn “VũnữIzuvàonăm1925.Năm1933,ôngthamgianbiêntậptạpchí“Thếgới vănhọc”.Năm1935,ôngbắtđầuviếttiểuthuyết“Xứtuyết”. Năm1945,trướcsựtànphághêghớmcủahaiquảbomnguyêntửtại thànhphốHiroshimavàNagasaki,Kawabatabuộcphảiẩncưđểtiếptụcquá trìnhsángtáccủamình.Năm1948ôngđượcbầulàmchủtịchhộiVănbútNhật Bảnvàđảmnhậnchứcvụnàytrongbảynăm.Năm1968Kawabatavinhdự nhậngiảithưởngNobelvănhọcvớibộbatácphẩm“XứTuyết”,“Ngàncánh hạc”và“Cốđô”tạiThụyĐiển. Bêncạnhviếtvăn,Kawabatacònlàmphóngviênchomộtsốtờbáomà đángchúýnhấtlàtờ MainichiShimbun ởOsakavàTokyo.Mặcdùđãtừchối thamgiavàosựhăngháiquânphiệttrongĐệnhịthếchiếnôngcũngthờơvới nhữngcảicáchchínhtrịcủaNhậtBảnsauchiếntranh,nhưngrõràngchiến tranhlàmộttrongnhữngảnhhưởngquantrọngnhấtđốivớiông(cùngvớicái 16 chếtcủacảgiađìnhkhiôngcòntrẻ);mộtthờigianngắnsauđóôngnóirằngkể từđóôngchỉcònkhảnăngviếtnhữngtácphẩmbicamàthôi. Năm1972KawabatatựtửbằngkhíđốttrongmộtcănphòngởHayama, Kamakura.Nhiềugi thuyết ãđượcđưara,nàolàsứckhoẻkém,nàolàmột cuộctìnhbịcấmđoán,nàolàcúsốcdovụtựtửcủabạnông,nhàvănMishima Yukionăm1970.Tuynhiên,khácvớiMishima,Kawabatakhôngđểlạithư tuyệtmệnh,vàvìtrongcáctácphẩmcủaôngkhôngcógợiýgì,đếnnaykhông aibiếtđượcnguyênnhânthậtsự. 1.3.2. 1.3.2. 1.3.2. 1.3.2.S S S Sự ự ự ựnghi nghi nghi nghiệ ệ ệ ệp p p ps s s sá á á áng ng ng ngt t t tá á á ác c c c CuộcđờivàsựnghiệpsángtáccủaYasunariKawabatagắnliềnvớitiến trìnhhiệnđạihóanềnvănhọcNhậtBản. Sautốtnghiệpđạihọc(1924)Kawabatatrởthànhmộttrongnhữngnhà sánglậptạpchívănhọcVănnghệthờiđại(BungeiJidai),đạibiểuchotràolưu " Cảmgiácmới "(Shinkankakuha)theođịnhhướngvănhọcvàvănhóatiên phongChâuÂu,phủnhậnchủnghĩatựnhiên,cổxúychonhữngthửnghiệm phongcáchvàđặtcảmxúcvàcảmgiácvàotrungtâmchuyệnkể. Tácphẩmđầutaycủaông“ Nhậtkýtuổimườisáu” đượcxuấtbảnvào năm1925,tácphẩmđầutaynàyviếtvềấntượngcủamộtthiếuniêntrướccái chếtcủangườithân(ôngngoại).Nhữngngàycuốicùngkhốnkhổcủamột ngườigiàyếumùloà,cuộcsốngcôđộccủamộtthiếuniênnhỏbéđốidiệnvới sinhlytửbiệtđượcthểhiệnchânthực Tậptruyện “Tronglàngbàntay” Kawabataviếtrảiráctừnăm1921 đếnnăm1927,mỗitruyệnchỉvàitrang,cótruyệnkhôngđếnmộttrangnhưng chứađựngrấtnhiềutriếtlísâuxavềvũtrụvàconngười. Năm1925tácphẩm “VũnữIzu” rađời,tácphẩmđượcxemlàkiệtcủa Kawabata,“VũNữIzu”làcâuchuyệncủamộtsinhviêncôđơn,đitìmanủivà tìnhbạntrongmộtđoànhátvàtácphẩmchứanhiềuphânđoạnkhôngcókhúc đầu,khúcgiữahaykhúcđuôi.Cácchuyểntiếpđộtngộtnàymôtảcáchìnhảnh tươngphảngiữacáiđẹpvàcáixấu,vàtácgiảmuốnđểchođộcgiảnhậnra phẩmchấtcủatừngphânđoạn.VănphongcủaYasunariKawabatatrongtác phẩmnàytươngtựnhưcủacácnhàvăntrongnhómẤnTượngngườiPhápsau ThếChiếnThứNhất. 17 Từnăm1963đếnnăm1964ôngviếttruyệnngắn “Cánhtay” .Câu truyệnkểvềmộtđêmâuyếmcủanhânvậttôivớicánhtaycủangườianhyêu. Ngaytừkhixuấtbản“ Cánhtay ”đãđượccácnhàphêbìnhsosánhvớinhững bứctranhcủacáctrườngpháisiêuthực,khảnăngtưởngtượngcủanóđãlàm chotácphẩmcósứchútkìlạ. TuynhiênthànhcôngnhấtcủaKawabatavẫnlàtiểuthuyết.Bộbatiểu thuyết Xứtuyết ”, “Ngàncánhhạc”,“Cốđô” đãmangvềchoônggiảiNobel vănhọcnăm1986. “Xứtuyết” đượcviếtvàchỉnhsửatrongvòngmườihainămtừnăm 1934đếnnăm1947,tácphẩmđềcậpđếnsựduyêndáng,hấpdẫncủangười geishacũngnhưcủangườiphụnữNhậtBản,đồngthờitácphẩmcònvẽlạivẻ đẹpcủathiênnhiêncảnhsắcNhậtBản,vẽlạihìnhảnhcủathanhniênNhậtBản trongcơnlốcgiaothời. Năm1951 “Ngàncánhhạc” rađời,vừamớixuấthiện,tácphẩmnày đ đạt ượcgiảithưởngcủa Vi ệnHànlâmnghệthuậtNhậtBản,câuchuyện xoayquanhnghệthậttràđạotruyềnthốngcủaNhậtBản. Năm1961,mộtkiệttácnữađượcrađờiđólà“ Cốđô ”,tácphẩmviếtvề nhữngtruyềnthốngxưacũvànhữngvẻđẹpcủaTokyođangdầnbịlãngquên. Cũngkhôngthểkhôngnhắctới “ Ti ếngrềncủanúi” (1950-1952 )tiểu thuyết ượcviếtrabằngthếgiớicảmgiácsausáccủaông.Cóthểnóiđâylà tiểuthuyếtviếtvềcáichếtvànhữnglinhcảmcủacáichết. Trongnhữngthậpniên1960kawabatavẫntiếptụcsángtác.Đếnnăm 1961,ôngkhởiđầubằngmộtloạtbàiđăngtrêntạpchíphụnữvớinhanđề “ĐẹpvàBuồn”. Đếnnăm1969Kawabatalạitiếptụcchoramắtkiệttác“ Người ẹpsay ngủ”, mộttácphẩmđượccoinhưhiệntượnglạcủavănhọcNhậtBản.Đây cũnglàtácphẩmcuốicùngtrongsựnghiệpsángtáccủaKawabata. CóthểnóiKawabatalàmộttrongsốítcácnhàvănchuyênnghiệpcủa NhậtBản,toànbộthờigianôngđềugiànhchosángtácnênsốlượngtácphẩm tươngđốilớn,ngoàinhữngtácphẩmkểtrênôngcònkhánhiềutácphẩmtác phẩmkháccũngđượccácnhàphêbìnhđánhgiácaonhư “Hồngđoànở Asakusa”,“Cáihồ”,“CaothủcờGo”. Dướingòibútcủaôngtấtcả hiệnlênnhưmộtbứctranhsốngđộngvớicáikhônggianthấmmùixưacũ,và ẩnsauđólànhữngnỗibuồnmanmác,nhữngbíẩnsâuxacùngnhữngbàihọc kinhnghiệmsâusắc. Y. Kawabatasốngtrọnvẹnchocáiđẹp,chonềnnghệthuậtcủadântộc, ôngđãđểlạichokhotàngvănhọcthếgiớinhiềutácphẩmmanggiátrịcaocả vềnộidunglẫnnghệthuậtbởinhữngkhámphácùngsựsángtạođầymớimẻ. Vàmộttrongnhữngthànhtựukhôngthểkhôngkểđếnđóchínhlànhàvănđã sángtạonêncáckiểunhânvậtkhácnhautrêntrangvăncủamình ,trong ócó “ Kiểunhânvậtngườiphụnữtrongtrắng” ,ởkiểunhânvậtnàychấtchứanhiều vẻđẹpbíẩnđòihỏisựkhámph của ộcgiảcũngnhưcủanhữngnhànghiên cứu. 5 Ở Vi ệtNam,tácphẩmcủa Y. Kawabatachưađượcđưavàogiảngdạy trongnhàtrườngnênkhôngcónhiềuđộcgiảbiếtđếnôngcũngnhưkhôngcó nhiềunhànghiêncứu,phêbìnhsâusắcvềtácphẩmcủaông.Đểthỏamãnsự yêuthíchvềnềnvănhọc,vềconngười,đặcbiệtlàngườiphụnữcủaxứsởphù tang,vềphongcáchsángtáccủa Y. Kawabata,ngườiviếtlựachọnđềtài "Ki Ki Ki Kiể ể ể ểu u u u nh nh nh nhâ â â ân n n nv v v vậ ậ ậ ật t t tng ng ng ngườ ườ ườ ười i i iph ph ph phụ ụ ụ ụn n n nữ ữ ữ trong trong trong trongtr tr tr trắ ắ ắ ắng ng ng ngtrong trong trong trongb b b bộ ộ ộ ộba ba ba bati ti ti tiể ể ể ểu u u uthuy thuy thuy thuyế ế ế ết t t tđạ đạ đạ đạt t t tgi gi gi giả ả ả ải i i iNobel Nobel Nobel Nobelc c c củ ủ ủ ủa a a a Yasunari Yasunari Yasunari YasunariKawabata" Kawabata" Kawabata" Kawabata". Vớiđềtàinàyngườiviếthivọngsẽđượcbổsungnhiều kiếnthứchơnvề Y. Kawabatađểcócáinhìnhoànthiệnhơnvềông,cũngnhư đểđánhgiá,nhìnnhậnđúnghơnnữanhữnggìmàôngcốnghiếnkhôngchỉ riêngchonềnvănhọcxứsởphùtangmàchocảnềnvănhọcthếgiới. 2.Lich Lich Lich Lichs s s sử ử ử ửv v v vấ ấ ấ ấn n n nđề đề đề đề Y. Kawabatalàmộtnhàvănnổitiếngvớinhữngcốnghiếntolớncho nềnvănhọccủanhânloại.Năm1968,ôngvinhdựđượcnhậngiảiNobelvăn họccaoquýtạiThụyĐiển.Vàcũngtừđócuộcđời,sựnghiệpsángtáccùng vớiphongcáchnghệthuậtcủaôngđãtrởthànhtâmđiểmchúýcủanhữngnhà phêbình,nhànghiêncứuvănkhoahọctrongvàngoàinước, Vi ệtNamcũng khôngngoạilệ.Ở Vi ệtNamđãcórấtnhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềông,ở đâyngườiviếtxinđiểmquamộtsốvấnđềliênquanđếnđềtàimàngườiviết đangnghiêncứu. Vềphươngdiệnnghệthuậtcómộtsốcôngtrìnhđángkể: TrướctiêncóthểkểđếncôngtrìnhnghiêncứucủaHoàngLong.Khiđề cậpđến Đặ Đặ Đặ Đặc c c cđ đ đ đi i i iể ể ể ểm m m mthi thi thi thiph ph ph phá á á áp p p ptruy truy truy truyệ ệ ệ ện n n nl l l lò ò ò òng ng ng ngb b b bà à à àn n n ntay tay tay tayc c c củ ủ ủ ủa a a aKawabata Kawabata Kawabata Kawabata, tácgiảcho rằng:" Nếunhưngườilữkháchlàbiểutượngchosựrađithìngườinữchínhlà sựtrởvềtheoluậtquyhồivĩnhcửu,bảnngãnữchínhlànétđẹpcủangườimẹ, củachỗnươngnáuchởche.Ngườinữtạodựngmáiấmgiađình.Trênchặng đườngrađicủangườilữkhách,ngườinữlàchốndừngchân "[6;tr.1084]. Cũngtheomạchcảmxúcnà y, trongbài “T T T Từ ừ ừ ừMurasaki Murasaki Murasaki Murasakiđế đế đế đến n n nKawabata Kawabata Kawabata Kawabata” ” ” ” Thụy Khuêviết:" NhậtBảntrongKawabataphảilàph nữ. Nhữngcươngcường,khí phách,nhữnghùngtrángcủanamgiớitrongtinhthầnvõsĩđạodườngnhưbị mềmđi,đãbịkhuấtphụctrướcnhữnguyểnchuyển,thướtthatrongdángvóc, réorắttrongtiếngđàn,khúcmắctrongánhmắt,tâmhồnngườikỹnữgeisha

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan