phân tích kết quả sản xuất của mô hình nuôi cá sấu ở huyện phước long ,tỉnh bạc liêu

70 643 0
phân tích kết quả sản xuất của mô hình nuôi cá sấu ở huyện phước long ,tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỄM MY PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẤU Ở HUYỆN PHƯỚC LONG ,TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 Cần Thơ, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỄM MY MSSV: 4105134 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẤU Ở HUYỆN PHƯỚC LONG, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TH.S VŨ THÙY DƯƠNG Cần Thơ, tháng năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Khoảng thời gian học tập Trường Đại học Cần Thơ khoảng thời gian em quên được, trường em dạy dỗ truyền đạt kiến thức kỹ mà hành trang giúp em bước vào sống. Em xin gửi lời biết ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thùy Dương, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành đề tài luận văn này. Xin chân thành cảm ơn cô! Em xin gửi lời cảm ơn đến cán phòng tổng hợp UBND huyện phước Long, cán phòng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phước Long, tất hộ nuôi cá sấu nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu để em hoàn thành đề tài luận văn mình. Đồng thời em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện, động viên góp ý cho em suốt khoảng thời gian qua. Cuối em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe đạt nhiều thành công sống. Em xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày…….tháng……năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Diễm my i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần thơ, ngày…….tháng……năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Diễm My ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày……tháng… .năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC  Trang CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG…………………………………………….1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………………………… …1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………2 1.2.1 Mục tiêu chung……………………………… .………………………2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………………………………… .2 1.3.1 Đối tượng khảo sát…………………………………………………… 1.3.2 Phạm vi không gian……………………………………………………2 3.3 Phạm vi thời gian…………………………………………………… .2 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU………………………………………………… CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN…………………………………………………….5 2.1.1 Một số khái niệm bản……………………………………………….5 2.1.2 Một số lý luận sản xuất kết sản xuât……………………… .6 2.1.3 Một số tiêu tài phân tích……………………………….6 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… .8 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu………………………………… .8 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………… 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu…………………………………………9 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẤU Ở HUYỆN PHƯỚC LONG – TỈNH BẠC LIÊU……………………………… 13 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU…………………………… 13 3.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Bạc Liêu……………………………………13 3.1.2 Giới thiệu chung huyện Phước Long…………………………… .15 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NUÔI CÁ SẤU CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHƯỚC LONG – TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2010 – 2012………………22 3.2.1 Giới thiệu mô hình nuôi cá sấu iv 3.2.2 Thực trạng mô hình nuôi cá sấu nông hộ huyện Phước Long giai đoạn 2010 – 2012………………………………………………………….……25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG SẢN LƯỢNG XUẤT CHUỒNG CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẤU Ở HUYỆN PHƯỚC LONG – TỈNH BẠC LIÊU……………………27 4.1 TỔNG QUAN VỀ MẪU ĐIỀU TRA………………………………………27 4.2 TỔNG QUAN VỀ HỘ NUÔI CÁ SẤU……………………………………27 4.2.1 Thông tin chủ hộ…………………………………………………27 4.2.2 Trình độ học vấn chủ hộ…………………………………………28 4.2.3 Số năm kinh nghiệm chủ hộ…………………………………… 29 4.2.4 Lý chọn nghề nuôi cá sấu…………………………………………29 4.2.5 Hoạt động nuôi cá sấu chủ hộ………………………………… .30 4.2.6 Lý cá sấu bị hao hụt………………………………………………31 4.2.7 Thuận lợi hộ nuôi……………………………………………… 31 4.2.8 Khó khăn hộ nuôi……………………………………………… 31 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH………………… .33 4.3.1 Phân tích khoản mục chi phí mô hình nuôi cá sấu…………33 4.3.2 Phân tích kết sản xuất mô hình nuôi cá sấu……………… .37 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG SẢN LƯỢNG XUẤT CHUỒNG………………………………………………………………41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… .45 5.1 KẾT LUẬN…………………………………………………………………45 5.2 KIẾN NGHỊ………………………………… .……………………………46 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… .48 PHỤ LỤC………………………………………………………………………49 v DANH MỤC BIỂU BẢNG  Trang Bảng 2.1: Diễn giải biến độc lập mô hình……………………………12 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Phước Long qua năm… .17 Bảng 3.2: Tình hình nuôi cá sấu huyện Phước Long giai đoạn 2010 -2012….25 Bảng 3.3: Số lượng cá sấu nuôi địa bàn huyện Phước Long qua năm .26 Bảng 4.1: Số lượng hộ vấn xã……………………………… … .27 Bảng 4.2: Thông tin chủ hộ nuôi cá sấu…………………… .…………….27 Bảng 4.3: Trình độ học vấn chủ hộ………………………………… …….28 Bảng 4.4: Số năm kinh nghiệm chủ hộ nuôi cá sấu………………….…….29 Bảng 4.5: Lý chọn nghề nuôi cá sấu……………………….…………….….29 Bảng 4.6: Hoạt động nuôi cá sấu hộ…………………………………….….30 Bảng 4.7: Lý cá sấu bị hao hụt………………………………………….… .31 Bảng 4.8: Thuận lợi hộ nuôi cá sấu……………………………………… .31 Bảng 4.9: Khó khăn hô nuôi cá sấu……………………………………… .32 Bảng 4.10: Các khoản mục chi phí trọng vụ nuôi cá sấu……………………….33 Bảng 4.11: Sản lượng xuất chuồng giá bán…………………………………37 Bảng 4.12: Kết nuôi cá sấu tính hộ nuôi……………………….…… .38 Bảng 4.13: Kết nuôi cá sấu tính kg cá sấu xuất chuồng………….39 Bảng 4.14: Tổng hợp tỷ số tài mô hình……………………….…40 Bảng 4.15: Kết yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản lượng xuất chuồng… .41 vi DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Bạc Liêu…………………………………… .…………13 Hình 4.1: Tỷ trọng khoản mục chi phí mô hình nuôi cá sấu…………34 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  CITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GDP: Gross Domestic Product NN PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND: Ủy ban Nhân dân viii tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật nuôi quy trình họ lại không thích ứng và không theo kịp áp dụng nên dẫn đến việc tập huấn lại làm giảm tổng sản lượng xuất chuồng hộ. Qua kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản lượng xuất chuồng ta thấy hai yếu tố tổng số lượng cá sấu nuôi và số năm kinh nghiệm tỷ lệ thuận với tổng sản lượng, yếu tố khác tỷ lệ nghịch với tổng sản lượng xuât chuồng. Các yếu tố đưa vào mô kỳ vọng ban đầu có yếu tố tập huấn lại không kỳ vọng. Từ kết phân tích ở hộ nuôi cần có hướng cụ thể, mở rộng quy mô nuôi, áp dụng kỹ thuật nuôi để mô hình hiệu hơn. 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích số liệu điều tra 70 hộ nuôi cá sấu ở huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu, ta rút một số kết luận sau: Phân tích thực trạng nuôi cá sấu hộ ta thấy mô hình đã và trở thành nghề kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống người dân nơi đây. Số hộ nuôi số lượng nuôi toàn huyện tăng qua năm. Mặc dù mô hình mang lại hiệu mang tính tự phát, nuôi nhỏ lẽ nên thị trường đâu không ổn định, giá bấp bênh , dù dễ nuôi ngành nuôi cá sấu thiếu bền vững. Qua điều tra cho thấy bên cạnh thuận lợi người nuôi gặp không khó khăn. Mô hình nuôi cá sấu không tốn nhiều nhân lực, diện tích nuôi không lớn, nguồn thức ăn dễ mua khí hậu địa hình thích hợp, lợi nhuận mang lại cao. Nhưng nguồn giống chưa chất lượng hầu hết hộ nuôi mua giống thị trường mà chưa biết rõ nguồn gốc, người nuôi tập huấn, thiếu kinh nghiệm, chưa chủ động việc phòng trị bệnh cho cá. Mô hình nuôi cá sấu đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn nên hộ gặp khó khăn việc mở rộng quy mô sản xuất. Qua phân tích kết mô hình ta thấy lợi nhuận mà mô hình này mang lại cao, lợi nhuận trung bình là 37.033 đồng/kg. Trong doanh thu trung bình là 127.630 đồng/kg và tổng chi phí đầu tư (gồm chi phí lao động gia đinh) trung bình là 90.600 đồng/kg. Trong khoản mục chi phí đầu tư vào mô hình chi phí thức ăn (44,98%) và chi phí giống (31,73%) chiếm tỷ trọng cao nhất, sau là chi phí lao động gia đình (12,11%), khoản chi phí lại chiếm tỷ trọng không đáng kể. Nếu tính hộ lợi nhuận trug bình 128.360.000 đồng/hộ, thu nhập trung bình là 157.010.000 đồng/hộ. Theo phân tích kết chung mô hình này đem lại hiệu cao cho người nuôi số 70 hộ điều tra có một số hộ có lợi nhuận âm (lỗ), hộ này có số lượng nuôi số lượng cá bị hao hụt lại nhiều và chi phí thuốc cao nên dẫn tới việc lợi nhuận âm. Qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản lượng xuất chuồng vụ hộ nuôi cá sấu, kết chạy phương trình hồi quy cho ta thấy: số lượng nuôi và kinh nghiệm tỷ lệ thuận với sản lượng xuất chuồng, yếu tố số lượng cá hao hụt, tập huấn tỷ lệ nghịch với sản lượng xuất chuồng. 46 Ngoài yếu tố đưa vào mô hình hồi quy yếu tố bên ngoài ta điều khiển và đoán trước thời tiết, dịch bệnh, bị trộm cắp ,cũng làm ảnh hưởng đến sản lượng xuất chuồng. 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết phân tích và thông tin thu thập từ việc vấn hộ nuôi tác giả xin đưa một số kiến nghị nhằm nâng cao kết sản xuất mô hình nuôi cá sấu ở huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu. - Về phía hộ nuôi + Giá bán là yếu tố quan trọng việc làm tăng doanh thu cho người nuôi nên để đảm bảo giá đầu ổn định người nuôi không nên nuôi theo hướng tự phát, nuôi tràn lan mà cần xác định hướng cụ thể. Cần thường xuyên theo dõi thông tin thị trường để nắm bắt giá đầu vào giá đầu để tránh bị thương lái ép giá. + Doanh thu cao mà chi phí bỏ lớn lợi nhuận mang lại không cao cần tính toán hợp lý chi phí đầu vào, tận dụng triệt để nguồn thức ăn sẵn có gia đình từ hoạt động sản xuất khác để tiết kiệm chi phí. + Nếu giá bán đầu ổn định việc tăng số lượng cá sấu xuất chuồng góp phần tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi, muốn đảm bảo sản lượng đầu hộ chăn nuôi cần lựa chọn giống có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng để giảm tỷ lệ hao hụt nuôi. Cần có đủ sở vật chất để đầu tư, là chuồng trại phải đảm bảo, phải có quản lý chặt chẽ. Bên cạnh cần thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nuôi để mô hình đạt hiệu tốt hơn. - Về phía quyền địa phương + Để giúp hộ nuôi cá sấu huyện thuận tiện việc mua giống và đảm bảo chất lượng địa phương cần khuyến khích tạo điều kiện cho sở giống phát triển để tạo nguồn cung cấp giống có chất lượng cao cho hộ nuôi. + Do hầu hết hộ nuôi cá sấu nuôi theo tính chất tự phát, không tiêu chuẩn kỹ thuật nên việc bán sản phẩm khó khăn, hầu hết là phải bán qua đường tiểu ngạch cho thương lái Trung Quốc với giá bấp bênh. Chỉ có trang trại lớn, công ty chế biến cấp phép xuất cá sấu sang nước khác. Vì để giải quyết vấn đề đầu cho hộ chăn nuôi quyền cần phải tạo liên kết hộ nuôi nuôi nhỏ lẽ 47 với trang trại doanh nghiệp để đảm bảo đầu ổn định. Doanh nghiệp cần đứng đảm bảo bao tiêu sản phẩm với giá ổn định, nông hộ có lãi. Có mô hình nuôi cá sấu mang lại hiệu bền vững và lâu dài cho người chăn nuôi. + Trong trình nuôi nông hộ thường gặp nhiều khó khăn trog việc phòng trị bệnh cho cá, chưa kinh nghiệm kỹ thuật nuôi chưa đúng, dẫn đến việc làm giảm sản lượng xuất chuồng lợi nhuận mang lại không cao địa phương cần thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật nuôi và thú y cho hộ chăn nuôi, đẩy mạnh công tác chuyển giao kiến thức, kỹ thuật nuôi tiên tiến đến người nuôi để thay đổi thói quen chăn nuôi theo kinh nghiệm truyền thống. Vận động hộ nuôi tiến tới thành lập câu lạc bộ hay tổ hợp tác/hợp tác xã nông hộ có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, giải quyết vấn đề giống, thức ăn và tìm đầu cho sản phẩm dễ dàng hơn. + Mô hình nuôi cá sấu đòi hỏi vốn đầu tư cao, đa phần nông hộ gặp khó khăn vấn đề nguồn vốn, quyền cần tạo điều kiện thuận lợi có sách hỗ trợ đễ hộ nuôi tiếp cận nguồn vốn vay, mở rộng quy mô chăn nuôi, nâng cao hiệu mô hình. - Về phía Nhà nước: + Cần tổ chức hoạt động tạo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ thịt cá sấu đối với thị trường nội địa. Xây dựng dự án phát triển làng nghề và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm từ cá sấu. Xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa xuất doanh nghiệp, trại nuôi. + Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Trường nghiên cứu đề tài khoa học bảo tồn, nhân giống, chế biến thực phẩm, da và tính chất dược lý, tinh chế sản phẩm có nguồn gốc từ cá sấu. + Thành lập Hiệp hội nhà chăn nuôi, chế biến và kinh doanh cá sấu. Thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp đã cấp giấy chứng nhận CITES đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp, trang trại một số hộ nuôi quy mô khác cấp giấy chứng nhận CITES. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. David colman Trevor Young, 1994. Nguyên lý thống kê nông nghiệp. Nhà xuất nông nghiệp 2. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê. 3. Huỳnh Nhựt Phương và cộng sự, 2012. Phương pháp xử lý phân tích số liệu spss lĩnh vực kinh tế, y học, xã hội nhân dân. Đại học Cần Thơ. 4. Lâm Quang Huyên, 2004. kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp việc nam. Nhà xuất trẻ. 5. Lưu Thanh Đức Hải, 2003. Bài Giảng Nghiên Cứu Marketing. Đại Học Cần Thơ 6. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin 7. Nguyễn phú son cộng sự, 2005. giáo trình kinh tế sản xuất. Cần thơ: nhà xuất Trường Đại học Cần Thơ 8. Nguyễn Quốc Nghi cộng sự, 2011. Phân tích hiệu kinh tế mô hình nuôi gà thả vườn bán công nghiệp ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 20a – 2011. 9. Phạm Đăng Đoan Thuần, 2008. Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bến Tre. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM. 10. Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phước Long, (2010, 2011, 2013). Báo cáo tình hình nuôi cá sấu địa bàn huyện 11. Trang kim tuyền (2007), Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ gà thịt công nghiệp tỉnh đồng tháp. Luận văn tốt nghiêp. Đại học Cần Thơ. 12. Trần quốc khánh, 2005. Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất lao động - xã hội. 13. Ủy ban nhân dân huyện Phước Long, (2010,2011, 2012 tháng đầu năm 2013), Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế- xã hội nhiệm vụ giải pháp 14. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, 2011. Kỷ thuật nuôi cá sấu thương phẩm. . [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2013] 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mẫu số: ………… ngày…….tháng…… năm 2013 Địa bàn: Họ tên Phỏng vấn viên: NGUYỄN THỊ DIỄM MY DÀNH CHO NÔNG HỘ NUÔI CÁ SẤU Ở HUYỆN PHƯỚC LONG TỈNH BẠC LIÊU Xin chào Ông (Bà), tên Nguyễn Thị Diễm My hiện sinh viên thuộc khoa kinh tế - QTKD Trường Đại học Cần Thơ. Tôi thực hiện nghiên cứu “Phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá sấu huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu” nhằm tìm hiểu nhân tố tác động đến hiệu tài mô hình để từ có giải pháp nâng cao lợi nhuận cho người sản xuất theo mô hình này. Xin Ông (Bà) vui lòng dành cho thời gian để trả lời một số câu hỏi sau. Tất ý kiến Ông (Bà) quan trọng đối với thành công đề tài nghiên cứu. Tôi xin cam đoan mọi ý kiến Ông (Bà) phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật, mong cộng tác Ông (Bà). Xin chân thành cảm ơn! I. THÔNG TIN CHUNG Câu 1. Họ tên đáp viên: ………………………………………… Câu 2. Thông tin cá nhân: 1. Tuổi: ……… 2. Giới tính: a. Nam b. Nữ 3. Dân tộc: a. Kinh b. Khmer c. Hoa 4. Địa chỉ: Số nhà:………Ấp………Xã……………Huyện Phước Long Câu 3. Trình độ văn hóa: ……………… Câu 4. Số nhân hộ: ……… người Câu 5. Thu nhập từ: 1. cá sấu khác:……… 2. tôm Câu 6. Kinh nghiệm nuôi cá sấu: ……… (năm) 50 3. lúa 4. Nghề II. THÔNG TIN CỤ THỂ Câu 7. Lý nuôi cá sấu 1. Theo xu hướng thị trường 2. Không cần nhiều lao động 3. Dễ nuôi,dễ chăm sóc 4. Bán giá 5. Lý khác(ghi cụ thể) Câu 8. Số lượng cá sấu nuôi ……………/vụ. Câu 9. Diện tích chuồng nuôi bao nhiêu………m2 Câu 10. Thời gian một chu kỳ nuôi cá sấu ………… tháng. Câu 11. Trọng lượng xuất chuồng bình quân cho cá sấu …… kg/con/vụ Câu 12. Số lượng cá hao hụt……………………….con/vụ Câu 13. Lý hao hụt……………………….? 1. Do thời tiết 2. Do thiếu kinh nghiệm 3. Do chất lượng giống 4. Khác (ghi cụ thể) Câu 14. Ông/Bà mua cá sấu ở đâu? 1. Ở trang trại 2. Của nông dân khác 3. Nơi khác (xin rõ………………………………………….) Câu 15: Bình quân cá sấu ăn thức ăn……….kg/vụ Câu 16: Ông/Bà cho biết nguồn thức cho cá sấu từ đâu? 1.Tận dùng nguồn thức sẵn có gia đình 2. Nguồn thức ăn mua 3. Cả nguồn Câu 16a: Nếu nguồn thức ăn sẵn có chiếm % tổng lượng thức ăn Ông/Bà cung cấp cho trình nuôi………% 51 Câu 16b. Nếu mua Ông/Bà mua thức ăn cho cá ở đâu ? 1. Chợ địa phương 2. Đại lý 3. Nông dân khác 4. Nơi khác: …………. Câu 17 : Trong trình nuôi Ông/bà sử dụng lao động thế nào? 1. Hoàn toàn là lao động nhà 2. Hoàn toàn là lao động thuê mướn 3. Cả lao động nhà và lao động thuê Câu 17a: Số lao động nhà tham gia nuôi cá sâu……….người/vụ Câu 17b: Số lao động thuê tham gia nuôi cá sâu……….người/vụ Câu 17c: Hình thức toán cho lao động thuê? 1. Trả theo làm 2.Trả theo ngày công 3. Trả theo tháng 4. Khác(ghi cụ thể) Câu 18. Trong trình nuôi Ông/Bà có tập huấn không? 1. Có 2. không 1. Nếu có, hình thức hỗ trợ gì? . ……… Câu 19. Trong trình nuôi Ông/Bà có hỗ trợ về: 1. Tài chánh 2. Tiêu thụ sản phẩm 3. Hỗ trợ khác: ……………………………………………… + Nếu có, hình thức hỗ trợ gì? . ……… Câu 20. Ông/Bà có định tăng số lượng cá sấu nuôi năm tới không? 1. Có b. Không 1. Nếu có, tăng con? ……… (con) 2. Nếu không tăng, lý sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 52 III. THÔNG TIN VỀ TÍN DỤNG Câu 21. Ông/Bà có vay, mượn tiền nuôi cá không? 1. Có 2. Không 1. Nếu có, vay ………………….triệu đồng 2. Vay để làm gì? a. Mua cá giống b. Mua thức ăn cho cá c. Làm chuồng trại d. Làm việc khác (xin rõ ……………………………………) 3. Ông/Bà vay, mượn ở đâu? (tháng) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn vay a. Ngân hàng NN-PTNN ……… ………… b. Quỷ tín dụng nhân dân c. Ngân hàng sách . .…… ………. ………… ………… d. Vay tư nhân ………. …… ………. ………… e. Mượn người thân f. Nguồn khác (xin rõ ………………………………………….) 4. Thời gian vay vốn có phù hợp không? a. Phù hợp b. Không phù hợp Tại sao? ……………………………………………… 53 IV. THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ Câu 22. Định phí nuôi cá sấu Loại định phí Đơn vị Số lượng Giá trị Thời gian khấu hao Mức trích khấu hao 1. Chuồng trại 2. Máy móc a. Máy bơm nước b. Hệ thống điện 3. Định phí khác Câu 23. Chi phí nuôi cá sấu tính bình quân vụ nuôi? (chưa có chi phí lao động) đvt: đồng/vụ Khoản mục Đơn vị Số lượng Giá mua Số tiền 1. Chi phí giống 2. Chi phí thức ăn 3. Chi phí thuốc a. Thuốc trộn thức ăn b. Thuốc thú y 4. Chi phí điện 5. Chi phí nước 6. Chi phí sửa chữa 7. Chi phí lãy vay 8. Chi Phí khác Câu 24. Chi phí lao động Đvt: đồng/vụ Khoản mục Số ngày làm 1. Lao động gia đình 2. Lao động thuê 54 Tiền công Thành tiền V. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ Câu 25. Giá sản lượng cá sấu xuất chuồng ? Số lượng bán Giá bán Doanh thu (Con) Trọng lượng BQ (kg) (đồng/kg) (đồng) (1) (kg/con) (3)=(2)x(1) (4) (5)=(3)x(4) Số (2) Câu 26. Ông/ bà thường bán cá sấu cho ai? 1. Các sở thu mua 2. Thương lái 3. Công ty chế biến sản phẩm cá sấu 4. Khác (ghi cụ thể) Câu 27. Phương thức toán ông/bà và người mua thế nào? 1. Tiền mặt 2. Mua chịu 3. Khác (ghi cụ thể) Câu 28. Giá mua bán quyết định 1. Người mua 2. Ông/bà 3. Hai bên thỏa thuận 4. Dựa giá thị trường 5. Khác………… 55 VI. ĐỀ XUẤT CỦA NÔNG HỘ Câu 29. Xin Ông/(bà) nuôi cho biết thuận lợi mô hình nuôi cá sấu? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 30. Xin Ông/(bà) cho biết khó khăn gặp phải nuôi cá sấu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 31. Ông (bà) có kiến nghi hay mong muốn thế nào để nâng cao hiệu mô hình nuôi cá sấu? Đối với nông hộ ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đối với tổ chức tín dụng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với nguồn cung cấp đầu vào ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với thị trường đầu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với sách nhà nước ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đề xuất khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TÔI CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! 56 PHỤ LỤC 2: TỔNG QUAN HỘ NUÔI Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation TUOI 70 28.00 70.00 44.9714 9.08729 NHAN KHAU 70 3.00 7.00 4.4286 1.09771 70 .00 1.10 .4647 .37415 NGAY CONG LD NHA 70 52.50 540.00 1.7097E2 87.36361 Valid N (listwise) 70 SO LAO DONG NHA THAM GIA NUOI Kinh nghiệm Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent den 38 54.3 54.3 54.3 den 28 40.0 40.0 94.3 den 10 5.7 5.7 100.0 70 100.0 100.0 Total Trình độ học vấn Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent CAP 12.9 12.9 12.9 CAP 16 22.9 22.9 35.7 CAP 45 64.3 64.3 100.0 Total 70 100.0 100.0 57 Thu nhập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent TOM 11.4 11.4 11.4 LUA 16 22.9 22.9 34.3 TOM LUA 21 30.0 30.0 64.3 8.6 8.6 72.9 KHAC 19 27.1 27.1 100.0 Total 70 100.0 100.0 CA SAU Tín dụng Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent CO 15 21.4 21.4 21.4 KHONG 55 78.6 78.6 100.0 Total 70 100.0 100.0 Frequency Percent Tập huấn Valid Valid Percent Cumulative Percent CO 30 42.9 42.9 42.9 KHONG 40 57.1 57.1 100.0 Total 70 100.0 100.0 58 PHỤ LỤC 3: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation CP CHUONG 70 1.79 13.16 5.3510 1.87476 CP GIONG 70 16.28 53.00 28.7977 6.64485 CP THUC AN 70 18.63 109.66 40.7015 13.21137 CP THUOC 70 .33 13.56 2.6379 2.20303 CP LAI VAY 70 .00 19.05 1.2975 3.64739 CP KHAC 70 .20 2.51 .8486 .49540 CP LD GD 70 2.90 32.81 10.9666 5.71395 TONG CP CHUA CO LD 70 56.04 152.58 79.6343 18.02657 TONG CP 70 64.35 184.15 90.6009 21.08999 Valid N (listwise) 70 CHI PHÍ, DOANH THU, LỢI NHẬN VÀ THU NHẬP TRÊN HỘ Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation TONG CP 70 29895.00 1.90E6 2.9849E5 3.04790E5 DOANH THU 70 39520.00 3.63E6 4.2686E5 5.18232E5 LOI NHUAN 70 -5.32E4 1.72E6 1.2636E5 2.33225E5 THU NHAP 70 -1.72E4 1.81E6 1.5701E5 2.44074E5 Valid N (listwise) 70 59 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY Kết chạy hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng xuất chuồng Model Summaryb Model R .992a Adjusted R Square R Square .985 Std. Error of the Estimate .983 Durbin-Watson .12023 1.767 a. Predictors: (Constant), TAP HUAN, KINH NGHIEM, THOI GIAN NUOI, SO LUONG HAO HUT, SO NGAY CONG LAO DONG NHA, SO LUONG CA SAU NUOI b. Dependent Variable: SO LUONG BAN ANOVAb Model Sum of Squares Regression Mean Square 59.479 9.913 .911 63 .014 60.389 69 Residual Total df F Sig. 685.734 .000a a. Predictors: (Constant), TAP HUAN, KINH NGHIEM, THOI GIAN NUOI, SO LUONG HAO HUT, SO NGAY CONG LAO DONG NHA, SO LUONG CA SAU NUOI b. Dependent Variable: SO LUONG BAN Coefficientsa Unstandardized Coefficients -1.659 .585 -2.837 .006 1.053 .059 .939 29.420 .000 .235 4.258 THOI GIAN NUOI .034 .030 .021 1.138 .260 .721 1.386 SO LUONG HAO HUT -.120 .022 -.133 -2.641 .010 .297 3.371 SO NGAY CONG LAO DONG NHA .125 .035 .016 .699 .487 .466 2.148 KINH NGHIEM 1.495 .222 .141 6.726 .000 .548 1.826 TAP HUAN -.084 .0326 -.044 -3.301 .002 .747 1.339 a. Dependent Variable: SO LUONG BAN 60 T Sig. Toleran ce B SO LUONG CA SAU NUOI Beta Collinearity Statistics Model (Constant) Std. Error Standardiz ed Coefficient s VIF [...]... tiêu chung như trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể như sau: Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng của mô hình nuôi cá sấu ở huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010- 2012 Mục tiêu 2: Phân tích kết quả sản xuất của mô hình Mục tiêu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng sản lượng xuất chuồng Mục tiêu 4: Đề xuất mô t số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho mô hình 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1... trên các máng ăn chừng 80cm nên căng lưới và để không cho chim chóc sà xuống ăn và tranh thức ăn của cá sấu 25 3.2.2 Thực trạng mô hình nuôi cá sấu của nông hộ ở huyện Phước Long giai đoạn 2010- 2012 Bạc Liêu là tỉnh nuôi cá sấu lớn nhất ĐBSCL Năm 2012, số lượng nuôi khoảng 350.000 con với sản lượng cá sấu thương phẩm đạt 2.450 tấn, trong đó Phước Long là huyện có số lượng nuôi dẫn đầu của. .. vô cùng cần thiết, đề tài sẽ phân tích kết quả mà mô hình mang lại, từ đó đề xuất mô t số kiến nghị nhằm khắc phục khó khăn cũng như nâng cao lợi nhuận cho người nuôi 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích kết quả sản xuất của mô hình nuôi cá sấu ở huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu để từ đó đề xuất mô t số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho nông hộ tại địa bàn nghiên... đến kết quả của mô hình nuôi cá sấu 11 + Số lượng hao hụt (X2): Số lượng cá sấu chết trong vụ nuôi Số lượng cá sấu bị chết tăng lên thì tổng sản lượng cá sấu khi thu hoạch sẽ giảm xuống Trong quá trình nuôi hầu hết các hộ đều bị tình trạng cá sấu bị chết + Thời gian nuôi (X3): Khoảng thời gian từ lúc thả cá giống đến lúc cá xuất chuồng Thời gian nuôi càng lâu thì trọng lượng cá sẽ càng... kỹ thuật nuôi nên cá chết nhiều, giá cá giống tăng cao, thị trường đầu ra khó khăn…, lợi nhuận giảm sút, cho nên vấn đề trước mắt là làm sao biết được những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả của người chăn nuôi và làm thế nào để giải quyết được những vấn đề đó Từ những yêu cầu đặt ra thì đề tài “ Phân tích kết quả sản xuất của mô hình nuôi cá sấu ở huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu là... huấn rất quan trọng đối với người nuôi vì họ sẽ được hướng dẫn cách chăm sóc và phòng bệnh cho cá mô t cách có kỹ thuật, tăng hiệu quả cho mô hình Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì các hộ có tham gia tập huấn sẽ đạt hiệu quả cao hơn những hộ không được tập huấn 13 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẤU Ở HUYỆN PHƯỚC LONG - TỈNH BẠC LIÊU 3.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN... tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế Y0 : Chỉ tiêu năm trước Y1 : Chỉ tiêu năm sau Mục tiêu 2: Sử dụng các chỉ tiêu tài chính để phân tích và đánh giá kết quả nuôi cá sấu của nông hộ ở huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu Phương pháp phân tích các chỉ số tài chính như tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất doanh thu, tỷ số giữa lợi nhuận trên doanh thu,…để hiểu rõ hơn về kết quả của mô hình nuôi cá sấu mang... là mô hình cá sấu trong huyện phát triển theo quy mô, do thu được lợi nhuận cao nên các hộ nuôi đã mở rộng quy mô nuôi qua việc tăng số lượng cá sấu nuôi trong mỗi vụ nuôi Qua bảng 3.3 bên dưới thấy được, hầu như các xã trong huyện Phước Long đều có nuôi cá sấu nhưng mức độ trên lệch giữa các xã cũng khá cao Trong giai đoạn 2010 – 2012 xã Vĩnh Thanh, xã Phước long và thị trấn Phước Long. .. làm cho cá sấu hoảng sợ Nuôi sau 19 tháng ở vùng nhiệt đới cá sấu nước lợ nuôi bằng cá (cá được cắt thành miếng nhỏ) dài trung bình 1,06m, nặng 4kg; sau 4 năm dài 2m, nặng 37kg Nếu cho cá ăn bằng thịt bò xô cá sẽ lớn nhanh hơn Cá sấu đực thường lớn nhanh hơn con cái Nuôi cá sấu Cuba ở Viện Chăn nuôi cho ăn bằng cá mè, cá rô phi, cứ 4,5kg cá nước ngọt được 1kg cá sấu tăng trọng d.Cách cho... tổ chức sản xuất (nông hộ/trang trại), quy mô đàn, vốn đầu tư tài sản cố định, kiến thức nông nghiệp và loại hình sản xuất (chăn nuôi thuần/kinh doang tổng hợp) có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của trang trại Trang kim tuyền, 2007 Phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ gà thịt công nghiệp ở tỉnh đồng tháp Luận văn tốt nghiêp Đại học Cần Thơ Mô hình phân tích hiệu quả sản xuất và . 31 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH………………… 33 4.3.1 Phân tích các khoản mục chi phí trong mô hình nuôi cá sấu ………33 4.3.2 Phân tích kết quả sản xuất của mô hình nuôi cá sấu ……………. thiệu mô hình nuôi cá sấu v 3.2.2 Thực trạng mô hình nuôi cá sấu của nông hộ ở huyện Phước Long giai đoạn 2010 – 2012………………………………………………………….……25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ CÁC. HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỄM MY PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẤU Ở HUYỆN PHƯỚC LONG ,TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan