phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã ninh thạnh lợi ”a” huyện hồng dân tỉnh bạc liêu

74 852 6
phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã ninh thạnh lợi ”a” huyện hồng dân tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH CHUỘNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ QUẢNG CANH CẢI TIẾN TẠI XÃ NINH THẠNH LỢI ”A” HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 11-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH CHUỘNG MSSV: 4105109 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ QUẢNG CANH CẢI TIẾN TẠI XÃ NINH THẠNH LỢI “A” HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN VĂN NGÂN 11-2013 LỜI CẢM TẠ Trước tiên em xin cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ năm vừa qua tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Ngân, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều suốt trình thực luận văn tốt nghiệp mình. Em xin cảm ơn Anh, Chị làm việc Phòng Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn huyện Hồng Dân UBND xã Ninh Thạnh Lợi “A” tận tâm nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp thông tin cần thiết để em hoàn thành luận văn mình. Ngoài ra, em xin cảm ơn tất Cô, Chú, Anh, Chị địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” nhiệt tình cung cấp thông tin cho em trình khảo sát. Thay lời cảm tạ, em xin kính gởi đến quý Thầy, Cô, Cô, Chú, Anh, Chị lời chúc tốt đẹp chân thành nhất! Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2013 Người thực DANH CHUỘNG i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2013 Người thực DANH CHUỘNG ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, Ngày …. tháng… năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG . GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU . 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu . 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG . PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1 Khái niệm mô hình nuôi tôm 2.1.2 Khái niệm đặc điểm nuôi trồng thủy sản . 2.1.3 Khái niệm hiệu sản xuất 2.1.4 Một số tiêu tài có liên quan . 2.1.5 Một số khái niệm khác 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 10 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 10 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 10 CHƯƠNG . 13 iv GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM SÚ TẠI XÃ NINH THẠNH LỢI “A” 13 HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU . 13 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẠC LIÊU . 13 3.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 13 3.1.2 Địa lí tự nhiên . 13 3.1.3 Dân số . 15 3.1.4 Đơn vị hành . 15 3.1.5 Kinh tế . 15 3.1.6 Văn hóa - xã hội 16 3.2 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN HỒNG DÂN 16 3.2.1 Đặc điểm tình hình 16 3.2.2 Kinh tế . 17 3.2.3 Văn hóa - xã hội 18 3.3 KHÁI QUÁT VỀ XÃ NINH THẠNH LỢI “A” . 18 3.3.1 Đặc điểm tình hình 18 3.3.2 Kinh tế . 19 3.3.3 Văn hóa – xã hội . 20 3.4 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÔM SÚ . 22 3.5 THỰC TRẠNG NUÔI TÔM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TẠI XÃ NINH THẠNH LỢI “A” 24 3.5.1 Đặc điểm gia đình . 24 3.5.2 Kỹ thuật sản xuất 28 3.5.3 Nguồn vốn sử dụng . 33 3.5.4 Tiêu thụ sản phẩm . 34 CHƯƠNG . 35 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH CÁC 35 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ QUẢNG CANH CẢI TIẾN TẠI XÃ NINH THẠNH LỢI “A” HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU . 35 v 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH MÔ HÌNH QUẢNG CANH CẢI TIẾN 35 4.1.1 Cơ cấu chi phí sản xuất nông hộ 35 4.1.2 Doanh thu 37 4.1.3 Lợi nhuận 37 4.1.4 Phân tích tỷ số tài . 37 4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA MÔ HÌNH QUẢNG CANH CẢI TIẾN 39 CHƯƠNG . 41 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA . 41 MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ THEO HÌNH THỨC QUẢNG CANH CẢI TIẾN 41 5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN . 41 5.1.1 Chất lượng tôm giống . 41 5.1.2 Nguồn nước môi trường . 42 5.1.3 Kỹ thuật nuôi tôm . 43 5.1.4 Tiêu thụ sản phẩm . 44 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THAM KHẢO 44 5.2.1 Giải pháp khắc phục tồn nguyên nhân . 44 5.2.2 Giải pháp mở rộng 47 CHƯƠNG . 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 51 6.1 KẾT LUẬN 51 6.2 KIẾN NGHỊ . 52 6.2.1 Đối với nông hộ 52 6.2.2 Đối với quan nhà nước 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 54 PHỤ LỤC . 55 PHỤ LỤC . 58 PHỤ LỤC . 63 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Số hộ, số nhân số lao động địa bàn xã 19 Ninh Thạnh Lợi “A” 19 Bảng 3.2: Số nhân gia đình hộ địa bàn xã . 25 Ninh Thạnh Lợi “A” 25 Bảng 3.3: Độ tuổi chủ hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” . 27 Bảng 3.4: Diện tích đất nuôi tôm hộ địa bàn xã 28 Ninh Thạnh Lợi “A” 28 Bảng 3.5: Mật độ thả tôm hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” . 30 Bảng 3.6: Cập nhật thông tin kỹ thuật qua chương trình nông – lâm – ngư nghiệp tivi hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” 32 Bảng 4.1: Tình hình chi phí, doanh thu lợi nhuận bình quân 1.000m2 hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” 35 Bảng 4.2: Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân tính 1.000m2 hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” . 35 Bảng 4.3: Các tỷ số tài hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” 38 Bảng 4.4: Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất hộ 39 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu 13 Hình 3.2: Tôm sú . 22 Hình 3.3: Thành phần dân tộc hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A”24 Hình 3.4 : Số lao động hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” 26 Hình 3.5: Trình độ văn hóa hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” . 27 Hình 3.6: Kinh nghiệm nuôi tôm hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” . 29 Hình 3.7: Chu kỳ sản xuất hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” . 30 Hình 3.8: Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật hộ địa bàn xã 33 Ninh Thạnh Lợi “A” 33 Hình 3.9: Nguồn vốn sữ dụng hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A’ 34 viii lực phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn Bộ NN&PTNT. Bổ sung thêm người, cần có chế đãi ngộ thỏa đáng cho cán làm việc phòng xét nghiệm. 5.2.2.3 Xúc tiến công tác cảnh báo môi trường, dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Trong năm qua, công tác quan trắc môi trường cảnh báo dịch bệnh chưa quan tâm mức thiếu nguồn kinh phí đầu tư trang thiết bị vật tư tiêu hao. Ngành chưa hình thành hệ thống quan trắc hoàn chỉnh, mặt chưa có thống cấp Trung ương địa phương phối hợp xác định điểm quan trắc, sử dụng số liệu quan trắc đặc biệt cảnh báo từ kết quan trắc. Do đó, cần tham mưu Sở NN&PTNT đạo xây dựng Kế hoạch hàng năm kiến nghị tỉnh bố trí nguồn kinh phí hàng năm để đơn vị có sở thực nhiệm vụ này, coi nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý vùng nuôi đơn vị, trước mắt thực số vùng nuôi tôm trọng điểm. 5.2.2.4 Tập trung công tác quản lý vật tư đầu vào phục vụ nuôi trồng thủy sản Tổ chức thực đăng ký, khai báo nhân lực, thuốc, hóa chất dùng NTTS sở kinh doanh để giải tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất sử dụng loại thuốc, hóa chất cấm NTTS, thống số yêu cầu kỹ thuật bắt buộc định kỹ thuật NTTS, tạo điều kiện gắn kết quan quản lý nhà nước với lực lượng lao động có tay nghề khối quyền, đoàn thể vào mục tiêu phát triển NTTS, hướng dẫn sở sản xuất, kinh doanh thực tuân thủ quy định pháp luật kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa thủy sản. 5.2.2.5 Đẩy mạnh nhiệm vụ bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Với mức độ thâm canh NTTS (ở vùng Nam vùng Bắc QL1A) việc suy thoái môi trường phải thật quyền, quan quản lý nhà nước, nhân dân nhận thức đầy đủ có hành động thiết thực để hạn chế. Vì vậy, năm 2013 năm tiếp theo, công tác tuyên truyền, tập huấn chủ đề phải tiếp tục thực hiện, qua nâng cao ý thức nhân dân bảo vệ môi trường chung, góp phần định cho sản xuất ổn định, bền vững. 48 5.2.2.6 Đẩy mạnh triển khai thực áp dụng Quy phạm VietGAP cho sở nuôi tôm Thời gian qua, việc triển khai quy phạm VietGAP ban hành, nhiên chưa thực vào sống, sản xuất người nuôi tôm. Trước mắt cần tiếp tục tuyên truyền, tập huấn, khuyến khích thực trang trại có điều kiện sở hạ tầng đầy đủ. Ngoài ra, cần triển khai thực Quyết định 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản để có sở hỗ trợ khuyến khích việc áp dụng VietGAP vào sản xuất. Tuy nhiên, việc cấp giấy chứng nhận chưa thực phải chờ định Tổng Cục Thủy sản sở cấp chứng nhận VietGAP. 5.2.2.7 Làm tốt công tác triển khai thí điểm bảo hiểm tôm nuôi Tăng cường công tác kiểm tra, phân giao nhiệm vụ cụ thể Ban đạo, quyền địa phương, doanh nghiệp bảo hiểm thực bảo hiểm. Kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định, quy trình, thuộc thẩm quyền cấp tỉnh kiến nghị Trung ương để tháo gỡ vướng mắc cách kịp thời nhằm thực đạt hiệu năm 2013. 5.2.2.8 Về kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS Đây giải pháp mang tính chất lâu dài cần tập trung nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng cho NTTS nói chung, đặc biệt vùng nuôi tôm TC - BTC sở Dự án phê duyệt. Khi kết cấu hạ tầng đồng đủ điều kiện triển khai thực quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xuất khẩu, xuất chủ yếu. 5.2.2.9 Về khoa học công nghệ Chủ động phối hợp với quan chuyên môn thuộc Bộ NN&PTNT, Viện, Trường Đại học, Doanh nghiệp thực đề tài nghiên cứu giống, kỹ thuật nuôi, để đưa vào áp dụng tỉnh cách phù hợp (thích nghi với điều kiện tự nhiên, có hiệu kinh tế, bền vững với môi trường). Về lâu dài bước ứng dụng công nghệ sinh học phát triển đối tượng NTTS chủ lực theo hướng sản xuất hàng hóa. 5.2.2.10 Đổi tổ chức lại sản xuất Làm tốt công tác vận động, tuyên truyền người NTTS nhiều hình thức để họ tự nguyện liên kết (cơ quan quản lý nhà nước 49 quyền địa phương đóng vai trò hỗ trợ) nuôi trồng, sản xuất giống, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đời sống kinh tế hộ địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” chủ yếu dựa vào nghề nuôi trồng thủy sản, mà đặc biệt tôm sú. Vì tôm sú vật nuôi có giá trị kinh tế cao, nuôi tôm sú xem nghề siêu lợi nhuận. Tuy nhiên, người nuôi phải có trình độ kinh nghiệm định làm giàu từ tôm. Có nhiều hộ thoát nghèo trở nên giả nhờ vào nuôi tôm sú, có không hộ phải tán gia bại sản thất bại liên tiếp trình nuôi tôm. Vụ tôm năm 2013 vụ tôm thành công hộ địa bàn xã so với năm trước đây. Tuy nhiên giá thành loại vật tư nông nghiệp năm tăng cao. Tính đến thời điểm tại, hộ địa bàn xã giai đoạn thu hoạch tôm vụ thả giống cho vụ 3. Các hộ có kinh nghiệm nuôi tôm tương đối cao. Trong tổng số 60 hộ khảo sát kinh nghiệm nuôi hộ trung bình khoảng 13 năm, hộ có kinh nghiệm nuôi cao 30 năm thấp 02 năm. Nhưng trình độ học vấn hộ chủ yếu cấp I. Qua kết khảo sát 60 hộ nuôi tôm địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A”, mà cụ thể 03 ấp Thống Nhất, Nhà Lầu I Nhà Lầu II. Thì doanh thu bình quân tính 1.000m2 hộ 1.600.726,0480 đồng/1.000m2/vụ. Lợi nhuận bình quân 1.000 m2 hộ 1.083.451,1710 đồng/1.000m2/vụ. Trong tổng chi phí bình quân 1.000m2 hộ có 517.274,8777 đồng/1.000m2/vụ. Từ ta thiết lập tỷ số tài chính, mà cụ thể Doanh thu/Tổng chi phí = 3,095 lần, Lợi nhuận/Tổng chi phí = 2,095 lần Lợi nhuận/Doanh thu = 0,677 lần. Qua thấy hiệu tài hộ cao. Tuy tổng chi phí nuôi tôm tính bình quân 1.000m2 hộ thấp, hộ thường nuôi tôm với diện tích lớn (trung bình khoảng 32 ngàn m2/hộ) nên tổng chí phí cao. Trong khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng từ cao đến thấp chi phí chuẩn bị vuông (chiếm 46,28% tương ứng với 239.419 đồng/1.000m2/vụ), chi phí lao động (chiếm 28,75% tương ứng với 148.735 đồng/1.000m2/vụ), chi phí giống (chiếm 14,96% tương ứng với 77.387 đồng/1.000m2/vụ), chi phí thu hoạch (chiếm 8,92% tương ứng với 46.073 đồng/1.000m2/vụ) cuối chi phí lãi suất vay (chỉ chiếm 1,09% tương ứng với 5.66 đồng/1.000m2/vụ). 51 Cũng thông qua số liệu thu từ 60 hộ địa bàn xã, mà từ thiết lập mô hình nhân tố ảnh hưởng đến suất hộ nuôi tôm đây. Qua kết tính toán Excel phân tích phần mềm STATA 10.0. Ta thấy tổng số 07 biến đưa vào mô hình suất, có 03 hệ số theo biến làm tăng suất nông hộ số lượng tôm giống (có ý nghĩa thống kê mức 10%), số ngày lao động (có ý nghĩa thống kê mức 5%) thời gian nuôi 01 vụ tôm (có ý nghĩa thống kê mức 1%). Còn lại 04 hệ số theo biến lượng vôi sử dụng, lượng phân bón sử dụng, kinh nghiệm nuôi tôm tập huấn kỹ thuật ý nghĩa thống kê. (diện tích đất nuôi tôm bị loại bỏ có tượng đa cộng tuyến) Từ thấy rằng, để hộ nuôi tôm địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” đạt lợi nhuận cao cần có phương pháp thích hợp để tăng suất giảm chí phí chuẩn bị vuông, chi phí lao động và chi phí giống. Biết vậy, để làm điều khó. Trong thực tế việc nuôi tôm lại phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thay đổi thời tiết làm phát sinh dịch bệnh, gây tổn thất lớn đến tình hình tài hộ nuôi tôm. Bên cạnh hộ nuôi tôm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà thân họ đúc kết quý trình nuôi chính. Họ học hỏi trao đổi kinh nghiệm nuôi với hộ lân cận cập nhật thông tin thủy sản, kỹ thuật nuôi tôm qua chương trình nông – lâm – ngư nghiệp tivi chính. Tuy Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư huyện có tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật, lại không tổ chức thường xuyên số hộ tham gia buổi tập huấn ít. Ngoài hộ nuôi tôm gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề chất lượng tôm giống, nguồn nước môi trường, kỹ thuật nuôi tình hình tiêu thụ tôm. Từ cần có giải pháp cụ thể để giải vấn đề trên, giúp hộ nuôi tôm đạt suất lợi nhuận cao nhất. 6.2 KIẾN NGHỊ Để nghề nuôi tôm sú theo hình thức QCCT xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu có hiệu tài cao, có vài kiến nghị sau: 6.2.1 Đối với nông hộ Cần chủ động tích cực việc cập nhật kỹ thuật nuôi tôm, tích lũy kinh nghiệm cho thân. Cùng hợp tác, giúp đỡ giải khó khăn phát sinh trình nuôi tôm. Chia kinh nghiệm mà thân đúc kết thành công trình nuôi tôm. Đồng thời phải tuân thủ lịch thời vụ nuôi tôm mà quan 52 địa phương quy định. Bên cạnh hộ phải có ý thức trách nhiệm việc xử lý nguồn nước thải sau nuôi tôm trước thải dòng sông, để hạn chế tình trạng tôm chết hàng loạt năm gần đây. Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc hóa chất danh sách cấm. Ngoài hộ nuôi tôm phải thường xuyên cập nhật thông tin thời tiết để hạn chế rủi ro, thông tin giá thị trường để tránh tình trạng bị thương lái ép giá. Ngoài nỗ lực trên, hộ nuôi tôm cần phải tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật hội thảo Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư huyện tổ chức. 6.2.2 Đối với quan nhà nước Trước tiên cần hoàn thiện sở hạ tầng địa phương, mà cụ thể hệ thống thủy lợi – thủy nông nội đồng. Phải thường xuyên nạo vét các kênh rạch, sông để cung cấp nước cho hộ nuôi tôm. Tiếp theo cần quy hoạch cụ thể vùng nuôi tôm xã, tỉnh. Chính quyền cấp cần quan tâm xem công tác quy hoạch khâu then chốt định phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, để tránh tình trạng nuôi tràn lan không đạt hiệu quả, mà ngược lại gây nhiều tổn thất cân cấu nông nghiệp. Ngoài cần quan tâm vấn đề nguồn nước môi trường, nghiêm cấm xử lý hộ xả nước thải vào dòng sông mà không qua xử lý, nghiêm cấm sử dụng loại thuốc hóa chất nằm danh sách cấm. Tạo điều kiện để Công ty thủy sản ký kết hợp đồng mua bán bao tiêu sản phẩm với hộ nuôi tôm. Nghiêm túc xử phạt thương lái ép giá hộ nuôi tôm, đồng thời xiết chặt quản lý chất lượng tôm giống. Mở trung tâm xét nghiệm thủy sản địa bàn cấp. Cuối tập trung nâng cao kỹ thuật nuôi tôm cho hộ nuôi, mà cụ thể thường xuyên mở hội thảo hay tập huấn kỹ thuật tích cực động viên, khuyến khích hộ tham gia. 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. kê. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất Thống 2. Lâm Quang Huyên, 2004. Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ. 3. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng (Econometrics). Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thông tin. 4. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thông tin. 5. Trần Quốc Khánh, 2005. Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất Lao động – xã hội. 6. Võ Thị Thanh Lộc, 2010. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu. Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 7. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu. . [Ngày truy cập: 17 tháng 11 năm 2013]. 8. Huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu. . [Ngày truy cập: 17 tháng 11 năm 2013]. 9. Tổng cục thống kê. . [Ngày truy cập: 17 tháng 11 năm 2013]. 10. Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam. . [Ngày truy cập: 17 tháng 11 năm 2013]. 54 PHỤ LỤC A. Kết chạy hàm suất 1. Chạy hàm suất . reg lny lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx5 lnx6 lnx7 x8 Source SS df MS Model Residual 6.0769387 11.1533362 51 .759617337 .218692866 Total 17.2302749 59 .292038557 lny Coef. lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx5 lnx6 lnx7 x8 _cons .2669869 .0241648 .0260608 .4398653 .2662189 -.0455801 1.918779 -.1713876 -3.636969 Std. Err. Number of obs F( 8, 51) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t .1380714 .0537984 .0907708 .1703523 .1834067 .1230728 .7247084 .1968896 1.570895 P>|t| 1.93 0.45 0.29 2.58 1.45 -0.37 2.65 -0.87 -2.32 0.059 0.655 0.775 0.013 0.153 0.713 0.011 0.388 0.025 = = = = = = 60 3.47 0.0029 0.3527 0.2512 .46765 [95% Conf. Interval] -.010203 -.08384 -.1561691 .0978688 -.1019855 -.292659 .4638659 -.56666 -6.790672 .5441768 .1321697 .2082907 .7818618 .6344232 .2014987 3.373692 .2238848 -.4832652 . imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(40) Prob > chi2 = = 38.32 0.5462 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 38.32 11.82 1.18 40 0.5462 0.1594 0.2776 Total 51.31 49 0.3831 . corr lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx5 lnx6 lnx7 x8 (obs=60) lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx5 lnx6 lnx7 x8 lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx5 lnx6 lnx7 x8 1.0000 0.2204 0.2441 0.4246 -0.4298 -0.0438 -0.0513 -0.0790 1.0000 0.1013 0.3080 -0.4131 -0.0584 0.0767 0.0028 1.0000 0.3373 -0.1963 -0.0977 -0.0115 -0.2399 1.0000 -0.8535 -0.1411 -0.1657 -0.1949 1.0000 0.1966 0.1739 0.2599 1.0000 0.1129 0.2760 1.0000 0.1307 1.0000 55 . vif Variable VIF 1/VIF lnx5 lnx4 lnx1 lnx3 lnx2 x8 lnx6 lnx7 4.71 4.31 1.28 1.28 1.28 1.23 1.11 1.07 0.212182 0.231885 0.778487 0.780887 0.781938 0.813667 0.899437 0.931727 Mean VIF 2.04 2. Khắc phục tượng đa cộng tuyến . reg lny lnx1 lnx2 lnx3 lnx5 lnx6 lnx7 x8 Source SS df MS Model Residual 4.61886986 12.611405 52 .659838551 .242527019 Total 17.2302749 59 .292038557 lny Coef. lnx1 lnx2 lnx3 lnx5 lnx6 lnx7 x8 _cons .2893087 .0072661 .1068849 -.1181769 -.0300086 1.839693 -.1051776 -2.396854 Std. Err. .1451154 .0562335 .0897257 .1128116 .1294502 .7624965 .2055753 1.575072 t 1.99 0.13 1.19 -1.05 -0.23 2.41 -0.51 -1.52 Number of obs F( 7, 52) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.051 0.898 0.239 0.300 0.818 0.019 0.611 0.134 = = = = = = 60 2.72 0.0175 0.2681 0.1695 .49247 [95% Conf. Interval] -.0018867 -.1055746 -.073163 -.3445499 -.2897694 .3096323 -.5176946 -5.557466 .5805041 .1201068 .2869328 .108196 .2297523 3.369755 .3073393 .7637589 . reg lny lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx6 lnx7 x8 Source SS df MS Model Residual 5.61617113 11.6141037 52 .802310162 .223348149 Total 17.2302749 59 .292038557 lny Coef. lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx6 lnx7 x8 _cons .2352154 -.00125 .0605063 .2391579 -.0269298 1.994895 -.1060631 -2.600055 Std. Err. .1377687 .0514081 .0885415 .1005536 .1236961 .7304614 .1937065 1.413882 t 1.71 -0.02 0.68 2.38 -0.22 2.73 -0.55 -1.84 56 Number of obs F( 7, 52) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.094 0.981 0.497 0.021 0.829 0.009 0.586 0.072 = = = = = = 60 3.59 0.0032 0.3259 0.2352 .4726 [95% Conf. Interval] -.0412378 -.1044078 -.1171651 .0373824 -.2751442 .5291167 -.4947637 -5.437217 .5116685 .1019078 .2381778 .4409334 .2212846 3.460673 .2826375 .2371079 3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi . imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(32) Prob > chi2 = = 26.26 0.7521 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 26.26 8.24 2.93 32 0.7521 0.3122 0.0870 Total 37.42 40 0.5869 4. Kiểm định đa cộng tuyến . corr lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx6 lnx7 x8 (obs=60) lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx6 lnx7 x8 lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 lnx6 lnx7 x8 1.0000 0.2204 0.2441 0.4246 -0.0438 -0.0513 -0.0790 1.0000 0.1013 0.3080 -0.0584 0.0767 0.0028 1.0000 0.3373 -0.0977 -0.0115 -0.2399 1.0000 -0.1411 -0.1657 -0.1949 1.0000 0.1129 0.2760 1.0000 0.1307 1.0000 . vif Variable VIF 1/VIF lnx4 lnx1 lnx3 x8 lnx2 lnx6 lnx7 1.47 1.25 1.19 1.16 1.14 1.10 1.07 0.679705 0.798556 0.838175 0.858522 0.874575 0.909349 0.936631 Mean VIF 1.20 57 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC NÔNG HỘ NUÔI TÔM SÚ THEO MÔ HÌNH QUẢNG CANH CẢI TIẾN TẠI XÃ NINH THẠNH LỢI “A” HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU ………. ………. Xin chào Ông (Bà), tên Danh Chuộng sinh viên năm cuối Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Hiện thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu”. Rất mong gia đình Ông (Bà) dành phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan đây. Tôi hy vọng nhận cộng tác gia đình Ông (Bà) xin cam đoan câu trả lời Ông (Bà) sử dụng cho mục đích việc nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! I. PHẦN THÔNG TIN VỀ ĐÁP VIÊN Họ tên:……………………………………… . Tuổi: Giới tính:……… Dân tộc:…………………………………… . SĐT:…………………………. Địa chỉ: ấp…………………………………… xã Ninh Thạnh Lợi “A” Trình độ văn hóa: ……………………………. II. PHẦN SÀNG LỌC Vui lòng cho biết gia đình Ông (Bà) có nuôi tôm theo mô hình Quảng canh cải tiến không? Có Không (Nếu trả lời có tiếp tục, trả lời không dừng khảo sát) III. PHẦN THÔNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ Q1. Hiện gia đình Ông (Bà) có nhân khẩu? .người. Q2. Trong có thành viên tham gia vào mô hinh nuôi tôm Quảng Canh Cải Tiến (QCCT) ? người. (Trong độ tuổi lao động) Trong đó: Số lao động Nam:………………………. Số lao động Nữ:.………………………… IV. PHẦN THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT NUÔI TÔM Q3. Tổng diện tích nuôi tôm gia đình Ông (Bà) bao nhiêu? .m2. Trong đó: Đất chủ sở hữu…………………… m2. Đất thuê……………………………. m2. 58 Q4. Gia đình Ông (Bà) bắt đầu nuôi tôm tính đến năm? năm. Q5. Ông (Bà) thường nuôi tôm vụ năm? vụ. Trong đó: Vụ từ tháng………….đến tháng…………… Vụ từ tháng………….đến tháng…………… Vụ từ tháng………….đến tháng…………… Q6. Thời gian Ông (Bà) nuôi vụ tôm tháng? tháng. Q7. Số lượng giống thả nuôi gia đình bao nhiêu? Con. (………….thiên) Q8. Trong khoảng thời gian nuôi tôm Ông (Bà) có bổ sung thêm thức ăn cho tôm sữ dụng loại chế phẩm sinh học không? Có Không (Nếu trả lời Có tiếp tục đến câu Q9, trả lời Không sang cau Q12) Q9. Ông (Bà) thường cho tôm ăn loại thức ăn nào? a. Thức ăn viên (Thức ăn tôm) b. Thức ăn tự chế c. Cả loại thức ăn Q10. Ông (Bà) mua thức ăn (thức ăn tôm) chế phẩm sinh học từ đâu? a. Từ cửa hàng bán thức ăn. (Các đại lý thức ăn thủy sản) b. Từ trung tâm khuyến ngư. c. Từ nguồn khác:………………………………………………………. Q11. Ông (Bà) thường mua với hình thức nào? a. Trả tiền mặt b. Trả trước 50 %, số tiền lại trả sau thu hoạch tôm c. Mua thiếu. (mua chịu) d. Hình thức khác:……………………………………………………… Q12. Ông (Bà) thường mua tôm giống từ đâu? a. Từ trại giống tư nhân b. Từ nhà hàng xóm c. Từ nguồn khác:………………………………………………………… Q13. Nguồn nước nuôi tôm Ông (Bà) thường lấy từ dòng sông? Đúng Không 59 Q14. Khi có dịch bệnh xảy ra, lúc xả nước Ông (Bà) có xử lý nước trước xả sông không? Có Không Q15. Ông (Bà) có thường đọc sách, báo xem chương trình nông – lâm – ngư nghiệp tivi không? a. Không b. Có không thường xuyên c. Xem thường xuyên Q16. Ông (Bà) có thường tham gia buôi tập huấn hay hội thảo kỹ thuật nuôi tôm không? Có Không (Nếu trả lời Có tiếp tục đến câu Q17, trả lời Không sang cau Q18) Q17. Do quan tổ chức? a. Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư b. Các trường ĐH, CĐ (Khoa thủy sản trường ĐHCT) c. Các Công ty sản xuất thức ăn hay Công ty thuốc thủy sản d. Cơ quan khác:………………………………………………………… V. PHẦN THÔNG TIN VỀ NGUỒN VỐN SỬ DỤNG Q18. Ông (Bà) có vay vốn để nuôi tôm không? Có Không (Nếu trả lời Có tiếp tục đến câu Q19, trả lời Không sang cau Q21) Q19. Ông (Bà) thường vay vốn từ nguồn nào? a. Từ Ngân hàng b. Từ bên c. Nguồn khác:…………………………………………………………. Q20. Tổng số tiền mà gia đình Ông (Bà) vay bao nhiêu? .đồng. Và lãi suất vay bao nhiêu…………… %tháng (……………………………….đồng) VI. PHẦN THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ, THU NHẬP VÀ LỢI NHUẬN VỤ TÔM GẦN NHẤT Q21. Sản lượng vụ tôm vừa Ông (Bà) thu hoạch bao nhiêu? .Kg. Q22. Ông (Bà) thu hoạch tôm đạt kích trung bình cỡ con? con/kg. Và giá bán Kg tôm bao nhiêu? 1.000đ/kg. 60 Q23. Chi phí, doanh thu lợi nhuận cho vụ: Các khoản mục Đơn vị 1. Chuẩn bị vuông Đồng/vụ 1.1 Thuê đất Đồng/vụ 1.2 Làm bờ Đồng/vụ 1.3 Dầu bơm nước đ/lít/vụ 1.4 Bón vôi đ/Kg/vụ 1.5 Bón phân đ/Kg/vụ Số lượng 2. Con giống đ/con/vụ 3. Chăm sóc Đồng/vụ 3.1 Thức ăn đ/Bao/vụ 3.2 Thuốc chữa bệnh đ/Chai/vụ 4. Chi phí thu hoạch Đơn giá Thành tiền Đồng/vụ (Nò,đăng, nước đá) 5. Lãi suất vay 6. Chi phí lao động I. Tổng chi phí Đồng/vụ đ/ngày/vụ Đồng/vụ (1+2+3+4+5+6) II. Doanh thu Đồng/vụ III. Lợi nhuận (II – I) Đồng/vụ VII. PHẦN THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Q24. Ông (Bà) thường bán tôm cho ai? a. Thương lái b. Công ty chế biến thủy sản c. Kênh khác:…………………………………………………………… Q25. Ông (Bà) bán tôm với hình thức nào? a. Bên mua đến tận nhà Ông (Bà). b. Ông (Bà) vận chuyển đến nơi mua. c. Hình thức khác:……………………………………………………… Q26. Hình thức toán tiền sau bán tôm? a. Trả tiền mặt b. Trả sau vài ngày c. Hình thức khác 61 Q27. Theo Ông (Bà) việc tiêu thụ tôm nào? Dễ bán Khó bán Q28. Ông (Bà) thường nắm bắt thông tin giá thị trường chủ yếu từ đâu? a. Bản tin giá thị trường phương tiện truyền thông. b. Từ hộ lân cận c. Từ thương lái d. Nguồn khác: …………………………………………………………. VIII. PHẦN THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Q29. Theo Ông (Bà) nuôi tôm theo mô hình QCCT có thuận lơi khó khăn nào? Thuận lợi: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Q30. Trong thời gian tới, Ông (Bà) có dự định tiếp tục nuôi tôm theo mô hình QCCT nửa không? Có Không (Nếu trả lời Có tiếp tục đến câu Q31, trả lời Không sang cau Q32) Q31. Gia đình Ông (Bà) có dự định mở rộng quy mô nuôi tôm theo mô hình QCCT không? Có Không Q32. Một số kiến nghị gia đình Ông (Bà)? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn gia đình Ông (Bà) tham gia vấn! Chúc Ông (Bà) có vụ tôm thành công tốt đẹp! 62 PHỤ LỤC Đơn vị hành cấp xã – phường – thị trấn tỉnh Bạc Liêu S T T Tên gọi Thủ phủ Diện tích (Km2) Dân số (Người) Mật độ dân số (Người/km2) Đơn vị hành cấp xã – phường – thị trấn Bạc Liêu 175,4 147.900 843 Hồng Dân Bạc Liêu Ngan Dừa 423,6 105.200 248 Phường: 1, 2, 3, 5, 7, Nhà Mát xã: Vĩnh Trạch, Vĩnh Trạch Đông, Hiệp Thành Thị trấn: Ngan Dừa xã: Vĩnh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Ninh Thạnh Lợi “A”, Lộc Ninh, Ninh Hòa, Ninh Quới, Ninh Quới A Thị trấn: Gành Hào 10 xã: An Phúc, An Trạch, An Trạch A, Điền Hải, Long Điền, Long Điền Đông, Long Điền Đông A, Long Điền Tây, Định Thành, Định Thành A Thị trấn: Giá Rai Hộ Phòng xã: Phong Thạnh, Phong Thạnh Đông, Phong Tân, Tân Phong, Phong Thạnh Đông A, Phong Thạnh A, Phong Thạnh Tây, Tân Thạnh Thị trấn: Phước Long xã: Phước Long, Phong Thạnh Tây A, Phong Thạnh Tây B, Vĩnh Phú Đông, Vĩnh Phú Tây, Hưng Phú, Vĩnh Thanh Thị trấn: Hòa Bình xã: Minh Diệu, Vĩnh Bình, Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Mỹ B, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A Thị trấn: Vĩnh Lợi xã: Châu Hưng A, Hưng Thành, Hưng Hội, Châu Thới, Vĩnh Hưng, Vĩnh Hưng A, Long Thạnh Thể loại hành Thành phố Huyện Huyện Đông Hải Gành Hào 561,6 143.600 256 Huyện Giá Rai Giá Rai 344,6 137.300 399 Huyện Phước Long Phước Long 404,8 117.700 291 Huyện Hòa Bình Hòa Bình 411,8 106.800 259 Huyện Vĩnh Lợi Châu Hưng 249,4 98.200 394 63 [...]... mô hình bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu - Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu - Mục tiêu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của mô hình nuôi tôm quảng canh cải. .. quảng canh cải tiến - Mục tiêu 4: Đề xuất một số giải pháp giúp nông dân nâng cao hiệu quả tài chính của mô hình quảng canh cải tiến 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng áp dụng mô hình quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu như thế nào? - Mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu mang lại hiệu quả tài chính cao hay... hình nuôi tôm trải dài trên địa bàn toàn tỉnh, nhưng phổ biến nhất vẫn là mô hình quảng canh cải tiến Xã Ninh Thạnh Lợi “A” là nơi có nhiều nông hộ nuôi tôm với mô hình trên Cho nên việc phân tích hiệu kinh tế của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến là rất cần thiết Xuất phát từ nhận thức đó tôi thực hiện đề tài Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh. .. nào ảnh hưởng đến năng suất của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu? 2 - Những giải pháp nào có thể nâng cao hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường... xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu để đánh giá tính hiệu quả tài chính của mô hình, từ đó đề ra các giải pháp nhằm phát triển mô hình một cách bền vững 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Từ đó đưa ra một số biện pháp tham khảo để nông dân có thể giải... nuôi tôm lớn nhất tại Đồng Bằng Sông Cửu Long Với nhiều mô hình nuôi tôm như: quảng canh, quảng canh cải tiến, thâm canh, bán thâm canh, … Nhưng phổ biến nhất vẫn là mô hình nuôi tôm theo hình thức quảng canh cải tiến 1 Bạc Liêu là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi và có diện tích nuôi tôm đứng thứ 02 tại ĐBSCL Vì vậy Bạc Liêu được xem là một trong những tỉnh quan trọng tại khu vực Với đầy đủ các mô hình. .. hộ nuôi tôm tại địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Khảo sát vụ tôm gần nhất của nông hộ và thời gian khảo sát bắt đầu từ ngày 07/10 đến ngày 17/10 năm 2013 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là hiệu quả kinh tế của các nông hộ áp dụng mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Vì kiến thức có hạn... đầu năm năm 2013) của Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn huyện Hồng Dân và UBND xã Ninh Thạnh Lợi “A” 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 2.2.3.1 Mục tiêu cụ thể 1 Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng áp dụng mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 10 Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày... 2013, giá tôm sú dạng 40 con/kg tại địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu là 200.000 đồng/kg, dạng 30 con/kg là 230.000 đồng/kg và 300.000 đồng/kg cho tôm dạng 20 con/kg 3.5 THỰC TRẠNG NUÔI TÔM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TẠI XÃ NINH THẠNH LỢI “A” 3.5.1 Đặc điểm gia đình 3.5.1.1 Thành phần dân tộc Kết quả khảo sát thực tế 60 hộ tại địa bàn xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu. .. và thông tin thu thập trong điều kiện không chắc chắn Đề tài này sử dụng các công cụ thống kê trong xử lý và phân tích số liệu 2.2.3.2 Mục tiêu cụ thể 2 Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Trong đề tài này, các tỷ số tài chính được sử dụng cụ thể là: - Doanh thu/Tổng chi phí (DT/TCP): . hiện đề tài Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu để đánh giá tính hiệu quả tài chính của mô hình, . trạng nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu. - Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến tại xã. suất của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến tại xã Ninh Thạnh Lợi “A” huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu? 3 - Những giải pháp nào có thể nâng cao hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan